Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 05/11/2015</i>
<i>Ngày giảng: 14/11/2015</i>


<b>TIẾT 26: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC</b>
<b>GÓC – CẠNH - GÓC</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- HS hiểu được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác, biết
vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam
giác vuông


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh
huyền- góc nhọn của tam giác vng, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc
tương ứng bằng nhau.


<b>3.Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- SGK, giáo án, thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu.
<b> 2.Học sinh</b>


- SGK, đọc bài trước, Thớc thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ
<b>III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi:</i> Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp
bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


BT 1: Vẽ <sub>ABC biết: BC = 4 cm,</sub>


 0


60


<i>B</i>  <sub>, </sub><i>C</i> 400
? Hãy nêu cách vẽ.
HS: + Vẽ BC = 4 cm


+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 0


60



<i>xBC</i>  <sub>,</sub><i>yCB</i> 400


+ Bx cắt Cy tại A  <sub>ABC</sub>
GV: Y/C 1 HS lên bảng vẽ.


GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì
ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC


HS: Góc A và góc C
GV chiếu:


<i><b>BT 2:</b></i> a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm


 0


' 60


<i>B</i>  <sub>, </sub><i>C</i> '400


b) Kiểm nghiệm: AB = A'B'
c) So sánh <sub>ABC, </sub><sub>A'B'C', biết</sub>
BC = B'C', <i>B</i> <sub> =</sub><i>B</i> '<sub> , AB = A'B'</sub>


GV: Bằng cách đo và dựa vào trường
hợp 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng
nhau theo trường hợp khác  <sub> mục 2</sub>
GV: Chiếu


? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết




<i>B</i><sub> = </sub><i>B</i> '<sub> , BC = B'C', </sub><i>C</i> <sub>= </sub><i>C</i> '


HS: Dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
GV: Nếu <sub>ABC, </sub><sub>A'B'C' thoả mãn 3</sub>
điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác
đó bằng nhau


? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam
giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của
tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
GV: Chiếu


a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì
ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo
trường hợp 3)


b) <sub>ABC và </sub><sub>MIK có: </sub><i>B</i> 69 ,0 <i>I</i>690
BC = 3 cm, IK = 3 cm, <i>C</i> 72 ,0 <i>K</i> 730


B C B' C'


A A'


<i><b>b) Chú ý: </b></i>Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh
BC


AB = A'B'



BC = B'C', <i>B</i> <sub> =</sub><i>B</i> '<sub> , AB = A'B'</sub>
ABC = A'B'C' (c.g.c)


<b>2. Trư ờng hợp bằng nhau </b>
<b>góc-cạnh-góc</b>


* Xét ABC, A'B'C'


<i>B</i><sub> =</sub><i>B</i> '<sub> , BC = B'C', </sub><i>C</i> <sub>=</sub><i>C</i> '
Thì <sub>ABC = </sub><sub>A'B'C'</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hai tam giác trên có bằng nhau khơng?
HS: a, <i>M</i> <i>H N</i> , <i>I</i>


b, Không


GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau
theo trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk
đều thoả mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2
tam giác khơng bằng nhau.


GV: YC HS làm ?2 theo bàn
HS: Làm việc theo nhóm.


GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
GV: Chính xác hóa


GV : YC HS quan sát hình 96.



? Để 2 tam giác vng bằng nhau thì ta
chỉ cần điều kiện gì?


HS: 1 cạnh góc vng và 1 góc nhọn kề
cạnh ấy của tam giác vng này bằng 1
cạnh góc vng và 1 góc nhọn kề cạnh
ấy của tam giác vng kia


GV : đưa ra hệ quả.
HS: Phát biểu lại HQ.
GV: Chiếu hình 97
? Hình vẽ cho điều gì.


? Dự đốn gì về ABC, DEF?


? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm
đk gì?


HS: <i>C</i> <i>F</i>


? Góc C quan hệ với góc B như thế nào.
HS:   0


90
<i>C</i><i>B</i> 


? Góc F quan hệ với góc E như thế nào?
HS:   0



90
<i>E</i> <i>F</i> 


 


<i>C</i> <i>F</i>




 


0 0


90  <i>B</i> 90  <i>E</i>



 


<i>B</i> <i>E</i>


<b>3. Hệ quả</b>


<i><b>a) Hệ quả 1:</b></i> SGK


ABC, <i>A</i> 900<sub>; </sub>HIK, <i>H</i> 900
AB = HI, <i>B</i> <i>I</i>  <sub>ABC = </sub><sub>HIK</sub>


<i><b>b) </b></i>Bài toán


GT ABC, 



0
90


<i>A</i> <sub>, </sub><sub>DEF, </sub><i>D</i> 900
BC = EF, <i>B</i> <i>E</i>


KL ABC = DEF


CM:


Vì <i>B</i> <i>E</i> <sub> (gt) </sub> <sub>90</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub>90</sub>0 <i><sub>E</sub></i>


  


mà ABC ( \<i>A</i> 90 )0 <i>C</i> 900  <i>B</i>
DEF (<i>D</i> 90 )0 <i>F</i> 900  <i>E</i>


 <i>C</i> <i>F</i>


Xét ABC, DEF: <i>B</i> <i>E</i> (gt) BC = EF
(gt)


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: dẫn dắt đến hệ quả 2: Nó là một hệ
quả của trường hợp 3.


? Hãy phát biểu hệ quả


HS : 2 HS phát biểu HQ.


<i><b>* Hệ quả 2:</b></i> SGK


<b>4. Củng cố</b>


GV: YC HS nhắc lại


- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.


<b>5. Dặn dị</b>


- Học kĩ bài: trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, 2 hệ quả.
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)


- Giờ sau luyện tập.


<i> Sông Công, ngày 14/11/2015</i>
<i><b> </b>Kí duyệt</i>


</div>

<!--links-->

×