Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trường Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn : 2/1/2011 Bµi 18 – tiÕt 1+ 2. Tiết. 73-74. Văn bản. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) ( Tô Hoài) A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên và nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2, Kĩ năng : Kể tóm tắt được nội dung đoạn trích. Bước đầu biết phân tích 1 tác phẩm văn học hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. 3, Thái độ: Có lòng tự trọng, biết sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. - Có ý thức vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả B – chuÈn bÞ : - Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài - Hs : Chuẩn bị sách giáo khoa kì II C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : sự chuẩn bị sách vở và bài soạn của hs 3, Bài mới : Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một trong nh÷ng t¸c gi¶ nh­ thÕ. - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mµ anh ta nÕm tr¶i ra sao? §ã chÝnh lµ néi dung bµi häc ®Çu tiªn cña häc k× hai nµy? Tg. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Néi dung. HĐ 1 : tìn hiểu chung 15’ H :Em hiểu gì về nhan đề +Đọc tìm hiểu chú “Dế Mèn phưu lưu kí”. thích. Kể tóm tắt tác phẩm +Nêu vài nét chính (Tham khảo SGK/6-7) về tác giả + Hướng dẫn HS đọc văn + Nêu vài nét về tác bản. phẩm. ? Nêu xuất xứ của đoạn + Đọc văn bản. trích? 1. ? Văn bản có thể chia HS trả lời THCS-THPT Mỹ Thuận Lop6.net. I-Tìm hiểu chung : 1- Tác giả :Tô Hoài (1920) 2. Tác phẩm: - Ghi chép lại cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. .Vị trí đoạn trích: là chương mở đầu của tác phẩm.. 3.Bố cục: 2 đoạn GV : Nguyễn Văn Tri.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> làm mấy loại ?Nêu ý chính mỗi đoạn? ? Xác định ngôi kể và vai trò của ngôi kể?. Đoạn 1: Từ đầu... thiên hạ rồi: Mèn tự giới thiệu về mình. Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Mèn. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.. HĐ 2:Tìm hiểu VB 30’ ? Những chi tiết nào miêu Đọc đoạn 1. tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? Thảo luận nhóm ? Tìm các tính từ góp phần Hs phát hiện và cử khắc họa hình ảnh của Dế đại diện lên trình bày Mèn. ? Em hãy thay thế bằng HS phát hiện các các từ đồng nghĩa hoặc tính từ gần nghĩa rồi rút ra nhận xét về nghệ thuật dùng từ HS tìm các từ đồng trong đoạn văn?. nghĩa thay thế để Những chi tiết nào nói lên thấy được nét đặc sắc, độc đáo trong tính nết của Dế Mèn? ? Em hãy nhận xét về tính việc sử dụng từ của cách của Dế Mèn trong tác giả HS phát hiện trả lời đoạn naỳ? - Củng cố tiết 1 25’ Tiết 2 :Tìm hiểu đoạn 2. II.Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung : *1 Dế Mèn tự giới thiệu về mình: - Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng có vẻ ưa nhìn.. - Tính nết: kiêu căng, hung hăng, hống hách, khinh thường và bắt nạt kẻ yếu.. - Đọc phân vai đoạn * Bài học đường đời đầu tiên ? Qua lời le, cách xưng 2 Nguyên nhân : - Trêu chị Cốc --> chị Cốc hô,giọng điệu em thấy thái -HS trả lời độ của Mèn đối với Dế tưởng Dế Choắt --> chị Cốc Choắt ntn mổ chết Dế Choắt. HS đọc chú thích ? Giải nghĩa từ “trịch * Diễn biến tâm lý của Mèn Huyênh hoang đắc chí thượng” Trịch thượng là từ Hán Thảo luận nhóm --> chui tọt vào hang, thú vị Việt. HSphát hiện và cử > bàng hoàng, ngớ ngẩn ? Phân tích diễn biến tâm đại diện trả lời. -->hốt hoảng, bất ngờ --> ân hận Rút ra bài học lý của Mèn khi trêu chị HS trả lời đường đời đầu tiên. Cốc ? + Giải thích kỹ cho HS thế HS trả lời * Bài học : Ở đời mà có thói nào là bắt chân chữ ngũ . hung hăng ,bậy bạ ,có óc mà ? Bài học đường đời đầu không biết nghĩ ,không chỉ mang vạ vào mình mà còn tiên của Mèn là gì ? mang vạ cho ngưới khác. ? Em có nhận xét gì về bài học đầu đời của Mèn ? 10’ ? Em h·y tãm t¾t néi dung KNS : chia nhóm TL 3. Nghệ thuật : 2 THCS-THPT Mỹ Thuận GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chính và những đặc sắc về nghÖ thuËt kÓ vµ t¶ cña t¸c gi¶? ? Em häc tËp ®­îc g× tõ nghÖ thËt miªu t¶ vµ kÓ chuyÖn cña T« Hoµi trong v¨n b¶n nµy? *Tãm l¹i : §©y lµ v¨n b¶n mÉu mùc vÒ kiÓu v¨n miªu t¶ mµ chóng ta sÏ häc ë bµi tËp lµm v¨n sau nµy.. 8’. về giá trị Nd NT của truyện TL: Tác giả tả hình dáng, hành động giống với các loài vật, còn một số chi tiết về lời đối thoại, về tính cách nhân vật là giống với tính cách của con ngưòi.. - KÓ chuyÖn kÕt hîp miªu t¶. - Xây dựng hình tượng nhân vËt DM gÇn gòi víi trÎ th¬. - Sö dông hiÖu qu¶ c¸c phÐp tu tõ. - Lùa chän lêi v¨n giµu h×nh ¶nh c¶m xóc. 4. Ý nghĩa : TÝnh kiªu c¨ng cña tuæi trÎ cã thÓ lµm h¹i người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.. KNS : cặp đôi suy III. Tổng Kết : nghĩ ứng xử của các Ghi nhớ SGK NV trong truyện . Luyện tập Gợi ý :Em hãy tưởng HS luyện tập: Bài 1 :Viết một đoạn văn diễn tượng mình là Dế Mèn thì sẽ diễn tả tâm trạng đó tả tâm trạng của Dế Mèn khi mới chính xác . đứng trước mộ Dế Choắt . Cho HS đọc lại phân vai đoạn - Hệ thống toàn bài. HĐ 3 Hướng dẫn tự học : 4. Củng cố: - KNS : động nảo suy nghỉ về cách ứng xử của các NV trong truyện . ? Em hãy tóm tắt nội dung chính và những đặc sắc về nghệ thuật kể và tả của tác giả? ? Em häc tËp ®­îc g× tõ nghÖ thËt miªu t¶ vµ kÓ chuyÖn cña T« Hoµi trong v¨n b¶n nµy? 5/ Hướng dẫn Tự học : 2’ - Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí và tóm tắt đoạn trích Bài học đ ường đời đầu tiên - Hiểu và nhớ được ý nghĩa, nghệ thuật độc đáo của VB Bài học đường đời đầu tiên - Chuẩn bị bài : Phó từ. + Tìm hiểu và tập trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài rút ra kết luận thế nào là Phó từ + Tập làm các bài tập sgk. 3. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Soạn : 2/1/2011. Bµi 18 – tiÕt 3. Tiết 75 PHÓ TỪ A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Hiểu được thế nào là phó từ. Đặc điểm ngữ pháp của phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. 2, Kĩ năng : Nhận biết, phân loại và sử dụng được phó từ để đặt câu. 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp. B – chuÈn bÞ : - Đồ dùng : Bảng phụ ; Phiếu học tập - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Kể tên các từ loại tiếng Việt đã học ở học kì I ? 3, Bài mới : Trong chương trình HK I, các em đã được biết các từ loại: DT, ĐT, TT, ST, LT, CT. Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu thêm một từ loại, đó là Phó từ. Hoạt động của gv Hoạt đông của hs Néi dung tg. 15 ’. 10’. 4. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phó Từ -GV treo bảng phụ có ghi HS tìm hiểu PT l gì I- Phó từ là gì ? 1-Ví dụ: sẵn VD SGK -Gọi HS đọc VD trên bảng + Đọc các mẫu câu chú ý -Các từ in đậm :đã, phụ, khai thác các câu hỏi các từ in đậm cũng, vẫn, chưa, SGK - Trình bày thật, được, rất, ra bổ nghĩa cho các ? Nhắc lại khái niệm về - Nhận xét động từ, tính từ danh từ , động từ ,tính từ ? - Rút ra kết luận + Những từ in đậm là phó từ + Giúp HS phân biệt thực +HS lên bảng làm, các HS từ và hư từ . Phó từ , lượng khác làm vào vở . từ , số từ là hư từ. + Hướng dẫn HS xác định + Cho 3 HS nhắc lại khái * Phó từ đứng trước và nhận xét về vị trí của niệm về phó từ. hoặc sau động từ và phó từ và các động tính từ tính từ . 2- Ghi nhớ : SGK/12 mà chúng đi kèm. -GV treo bảng phụ - Đọc các mẫu câu và chú II-Các loại phó từ: ? Tìm các phó từ bổ sung ý ý các từ in đậm. 1-Ví dụ: tìm phó từ: lắm,đừng,vào, không nghĩa cho động từ và tính - HS phát hiện - So sánh ý nghĩa các cụm , đã ,đang từ in đậm . ? Điền các phó từ đã tìm ở từ có và không có phó từ. mục Ivà II vào bảng phân - Sắp xếp phó từ vào bảng 2- Bảng phân loại loại . phân loại . THCS-THPT Mỹ Thuận GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Hướng dẫn HS tìm thêm phó từ thuộc các loại trên bằng cách hướng dẫn HS - HS trả lời giải bài tập 1 . ? Phó từ có thể chia làm mấy loại ?. phó từ: -Phó từ đứng trước động từ, tính từ. -Phó từ đứng sau động từ và tính từ. *Ghi nhớ :SGK/ 14. 15. *Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ - Hướng dẫn hs làm bài tập trong đoạn văn: - Bài tập 1 : Chia nhóm a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Không: sự phủ định - Còn: sự tiếp diền tương tự - Đã: thời gian - Đều: sự tiếp diễn - Đương, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn - Ra: kết quả và hướng - Cũng sự tiếp diễn - Sắp : thời gian b. Đã: thời gian - Được: kết quả Bài 2: Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh - BT2 : Hs lên bảng gạch gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị chân xác định phó từ trên cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. bảng phụ Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống. - PT: +Đang: thời gian hiện tại BT 3 : Đọc chính âm cho +Rất : mức độ HS viết chính tả đoạn +Ra: kết quả “Những gã xốc nổi ...những Bài 3: HS thi đặt câu nhanh (có dùng phó từ).HS cử chỉ ngu dại của mình nghe viết chính tả thôi.” trong bài “Bài học Bài tập 3 : - Nghe viết chính tả đường đời đầu tiên” *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4/ Củng cố: 2’ - Gv khái quát lại nội dung bài học 5/ Hướng dẫn hs học bài : 3’ + Tìm hiểu và tập trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài rút ra kết luận thế nào là Phó từ + Tập làm các bài tập sgk . - Nhí kh¸i niÖm phã tõ, c¸c lo¹i phã tõ. - NhËn diÖn ®­îc phã tõ trong c¸c c©u v¨n cô thÓ. 5. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - So¹n bµi: T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶. Soạn : 2/1/2011 Bµi 18– tiÕt 4. Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Hiểu được những đặc điểm chung nhất về văn miêu tả. Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Mục đích của miêu tả. - C¸ch thøc miªu t¶. 2. KÜ n¨ng: - NhËn diÖn ®­îc ®o¹n v¨n, bµi v¨n miªu t¶. - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. - GDKN: Gi¸o dôc kÜ n¨ng quan s¸t vµ nhËn xÐt sù vËt xung quanh. B – chuÈn bÞ : - Đồ dùng : Bảng phụ ; Phiếu học tập - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Kiểm tra bài soạn củ HS . 3, Bài mới : - ở Tiểu học các em đã được học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 bài văn miêu tả: tả người, vật, phong cảnh thiên nhiên...Vậy em nào có thể nhớ và trình bày thế nào là văn miêu t¶? tg. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Néi dung. Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung. 20 ’. 6. + Hướng dẫn học sinh Đọc, thảo luận và trả tìm hiểu các tình huống lời câu hỏi ba tình ? Tìm một số tình huống huống trong SGK. khác? (Gợi ý: món quà mới nhận, ngôi trường, thầy cô giáo...). I- Thế nào là văn miêu tả? - Tình huống1: Chỉ đường cho khách về nhà em. - Tình huống 2: Em muốn mua một chiếc áo trong cửa hàng có nhiều áo. - Tình huống 3: Giúp người khác hiểu thế nào là lực sĩ. - > Tái hiện lại cảnh vật và con người.. + Hd hs Tìm 2 đoạn văn - Thảo luận nhóm. miêu tả Dế Mèn và Dế - Đại diện các nhóm Đoạn1: Miêu tả đặc điểm của Choắt? trình bày ? Tìm những chi tiết Dế Mèn THCS-THPT Mỹ Thuận GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hình ảnh giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế? ? Để miêu tả được những đặc điểm nổi bật, đòi hỏi người viết phải có năng lực gì? ? Thế nào là văn miêu tả?. 15 ’. Bài 1: + Nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài. Chia nhóm HS, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn. các nhóm trình bày kết quả. + GV và HS khác nhận xét và kết luận. Bài 2: + Gợi ý; giúp HS tìm hiểu đề a. ? Những đặc điểm nổi bật của mùa đông?. TL Tả Dế Mèn “Bởi tôi ăn... vuốt râu “. Tả Dế Choắt “Cái chàng Dế Choắt... như hang tôi”.. - Ngoại hình cường tráng - Tính tình xốc nổi. Đoạn 2: Miêu tả về Dế Choắt: - Gầy gò, ốm yếu - Bẩn thỉu. - > Đặc điểm nổi bật của hai + Đọc, tìm hiểu ghi con dế. nhớ. ⇒ Miêu tả là tái hiện lại sự + Rút ra nhận xét thế vật, sự việc. nào là văn miêu tả * Ghi nhớ: SGK/ 16. II/ Luyện tập: *Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: - Hoạt động cá nhân - Đoạn 1: Đặc tả chú Dế - Trình bày Mèn vào độ tuổi “thanh - Nhận xét niên cường tráng”. Những đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ. - Đoạn2:Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc. Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. - Đoạn3: Miêu tả một vùng bãi ven ao hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: thế giới động vật + Trình bày ý kiến sinh động, ồn ào, huyên - Mùa đông, bầu trời xám náo. xịt, lạnh lẽo, ướt át. Mọi Bài 2: người trùm kín trong áo a) Đặc điểm nổi bật của bông, khăn len, đường phố mùa đông: vắng vẻ, nhà nhà đóng - Không khí lạnh lẽo, ẩm cửa sớm; gió rít cây cối ướt; ngày ngắn, đêm dài; trỏ trọi khẳng khiu. Bầu trời âm u, mưa gió, cây cối xác xơ, đường phố vắng vẻ.... 4. Củng cố - Luyện tập:5’ - Nhắc lại khái niệm văn miêu tả - Nhận biết chi tiết miêu tả trong đoạn văn, phân tích tác dụng của miêu tả. 5/ Hướng dẫn hs học bài : 5’ - Nắm vững khái niệm và đặc điểm thể loại văn miêu tả - Tập viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trường em - Chuẩn bị bài : Sông nước Cà Mau. 7. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đọc kĩ và soạn bài ; Tập tóm tắt văn bản + Sưu tầm tranh ảnh về Cà Mau .. Soạn : 2/1/2011 Bµi 19 – tiÕt 1+2. Tiết 77 -78 SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs hiểu sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tg đối với vùng đất này. - Thấy được nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. 2, Kĩ năng : Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Rèn kĩ năngđọc diễn cảm và kĩ năng nhận biết và vận dụngcác biện pháp nghệ thuật khi làm bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên. 3, Thái độ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước. B – chuÈn bÞ : - Tranh ảnh về Sông nước, con người Cà Mau - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : ? Em hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài? 3, Bài mới Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm nổi tiếng: “Đất rừng phương nam” là một trong những tác phẩm xuất s¾c của văn học thiếu nhi. Tác phẩm đã được dựng thành phim: “Đất phương Nam”. Qua chuyện lưu lạc của An, tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống củacon người ở vùng đất cực Nam của Tổ Quốc. tg. 5’. 8. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. HĐ 1 : Giới thiệu chung - Giới thiệu vào bài +Nêu vài nét chính về - Giới thiệu sơ lược về tác giả + Nêu vài nét về tác tác giả và tác phẩm. - Gv gọi hs đọc phần chú phẩm. +Đọc tìm hiểu chú thích * trong sgk ? Em hãy nêu những nét thích. cơ bản về tác giả Đoàn Giỏi và tác phẩm sông nước Cà Mau? THCS-THPT Mỹ Thuận. Néi dung. I-Giới thiệu chung : 1- Tác giả : Đoàn Giỏi 2. Tác phẩm: - Trích chương XVIII tác phẩm Đất rừng phương Nam. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hs dựa vào phần chú thích * sgk để trả lời. 25 ’. HS trả lời. *HĐ 2:HD HS tìm hiểu VB Gv hướng dẫn hs tìm + Đọc văn bản. hiểu nội dung của văn bản Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đó đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp đến hết bài. ? Theo em bài văn tả - Nêu bố cục đoạn cảnh gì? trình tự tả ntn? trích Hãy nêu bố cục của bài văn? Trả lời ? Em hãy cho biết ấn - Bài văn tả cảnh sông tượng ban đầu của sông nước Cà Mau. Tác giả nước Cà Mau được tác đã ý chung, ý khái giả thể hiện qua những quát về thiên nhiên chi tiết nào? đến hoạt động của con người Cà Mau. ? Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên cho các vùng của sông nước Cà - Hs trao đ ổi Mau? - >Đó là cách đặt tên ? Qua cách miêu tả em rất thực tế, phù hợp với đặc điểm của từng hiểu được gì ở tác giả? vùng ở Cà Mau. ? Tác giả miêu tả con sông Năm Căn ntn? Em hãy chỉ ra những chi tiết đó? ? Em hiểu đoạn trích đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để miêu tả?. ? Theo em đoạn cuối của truyện tác giả đã miêu tả - Hs trao đổi 9. THCS-THPT Mỹ Thuận. II.Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung : a. Thiên nhiên sông nước cà Mau hùng vĩ và hoang dã. a.1/ Ấn tượng ban đầu: - Nhiều sông ngòi, kênh rạch. - Tiếng rì rào của rừng và biển. ⇒ Cảm nhận qua thị giác, thính giác. a.2/ Cảnh sông nước Cà Mau: - Kênh ba khía - Rạch mái dầm. Liệt kê các - Kênh bọ mắt địa danh - Sông Năm Căn ⇒ Các địa danh được gọi theo đặc điểm của vùng sông nước Cà Mau. - Sông Năm Căn đổ ầm ầm như thác. - Rừng đước cao So sánh ngất như hai dãy trường thành. ⇒ Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của vùng sông nước Cà Mau. b/ Cảnh chợ Năm Căn. - Chợ nằm sát bên bờ sông. - Cảnh ồn ào, đông vui và. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cảnh gì? Cảnh ấy được miêu tả ntn?. Nêu nghệ thuật VB. HS trao đổi. Cho HS rút ra ý nghĩa HS trao đổi VB 3’. 7’. - Gv cho hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật - Đọc ghi nhớ của bài và cho Hs đọc ghi nhớ sgk/ 23 - Hướng dẫn HS bày tỏ - Trình bày - Nhận xét suy nghĩ, cảm x úc. nhộn nhịp. - Sự đa dạng về màu sắc, tiếng nói của người bán hàng. - > Quan sát kĩ lưỡng, vừa chú ý đến cả hình khối, màu sắc, âm thanh. ⇒ Hoạt động của con người Năm Căn thật đông vui, nhộn nhịp. 2. nghệ thuật : -- Quan sát tỉ mỉ, huy động nhiều giác quan đi từ bao quát đến cụ thể. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ ngữ chính xác, gợi tả. - Sử dụng từ ngữ địa phương .-Kết hợp MT với thuyết minh . 3. ý nghĩa : SNCM là một đoạn trích hấp dẫn và độc đáo thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn ĐG với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau III-Tổng kết : - Ghi nhớ :SGK / 23 IV/ Luyện tập: - HS phát biểu cảm nghĩ về vùng sông nước Cà Mau - Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả của tg ?. Hoạt động 3 : hướng dẫn tự học . 4/ Củng cố: 2’ - Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Hướng dẫn hs học bài : 3’ - Nắm vững nội dung, nghệ thuật bài, nhớ nhũng chi tiết MT đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh . - Hiểu được ý nghĩa các chi tiết sử dụng phép tu từ . - Tập kể tóm tắt nội dung văn bản - Chuẩn bị bài : So sánh + Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh đã học ở Tiểu học 10 THCS-THPT Mỹ Thuận GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Tập trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk Soạn : 3/1/2011.. Bµi 19 – tiÕt 3. Tiết 79 So s¸nh. A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Hiểu thế nào là so sánh. - Phép so sánh có cấu tạo như thế nào. 2, Kĩ năng : Nhận diện được phép so sánh ; Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng phù hợp kiến thức đã học khi giao tiếp. B – chuÈn bÞ : - GV : Chuẩn bị đồ dùng : Bảng phụ, phiếu học tập. - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Thế nào là phó từ ? Kể tên các loại phó từ ? Đặt câu có sử dụng phó từ ? 3, Bài mới : tg. 10 ’. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Néi dung. HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm So sánh I/ So sánh là gì? - GV gọi hs đọc ví dụ - Đọc ví dụ Ví dụ: SGK - Trẻ em = Búp trên cành. trong sgk. ? Em hãy tìm những tập - Xác định những tập - Rừng đước cao ngất = Dãy hợp từ chứa hình ảnh so hợp từ chứa hình ảnh so trường thành sánh trong các câu , sự sánh - > Nét tương đồng. vật nào được so sánh với nhau? ? Sự so sánh các sự vật, - Hs trả lời :Sự so sánh sự việc với nhau như vậy đó để làm tăng thêm sức ⇒ So sánh để tăng thêm sức để làm gì? gợi hình, gợi cảm cho gợi hình, gợi cảm. sự diễn đạt. ? Vậy em hiểu so sánh là - Hs đọc ghi nhớ gì? sgk/24. * Ghi nhớ: SGK/ 24. 11. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 15 ’. - Gv kẻ mô hình của phép so sánh lên bảng và cho hs tự điền vào mô hình của các ví dụ đã tìm được trong phần 1. ? Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh? * Lưu ý : - Phương diện so sánh và từ so sánh. + Cấu tạo đó đôi khi được biến đổi( phương diện so sánh hoặc từ so sánh bị lược bớt) + Vị trí của vế a và vế b có thể đổi chỗ cho nhau.. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 15 ’. II/ Cấu tạo của phép so sánh. - Hs điền kiến thức vào mô hình - Trao đổi - Rút ra kết luận. Vế A (Sự vật được so sánh) Rừng đước Trẻ em. dựng lên cao ngất. Từ Vế B(Sự so vật dùng sánh. để so sánh). Cha ông chí lớn. bức trường thành búp trên cành Trường sơn. Mẹ. Cửu Long. Con người. - Đọc ghi nhớ. Phương diện so sánh. như như. lòng bao la không như chịu khuất phục. tre mọc thẳng. * Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm : - Vế A: Sự vật, sự việc được so sánh. - Vế B: Sự vật, sự việc dùng để so sánh. - Ghi nhớ :SGK / 25. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập1: Tìm phép so III- Luyện tập: - HS tìm Bài tập1: Tìm một số phép so sánh sánh - Gv cho hs tìm một số - Trình bày - Trao đổi - So sánh đồng loại( người với người): phép so sánh. - Gv nhận xét - Nhận xét Thầy thuốc như mẹ hiền. - Chuẩn kiến thức - So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. - So sánh khác loại(vật với người): Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch. - So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng: sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng. 12. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: Bài tập 2: Điền từ - Gv cho Hs thực hiện - HS điền - Khoẻ như vâm(voi); Khoẻ như hùm; bài tập nhanh- chọn ba -Nhận xét bài làm nhanh nhất và Khoẻ như trâu... đúng nhất để ghi điểm. - Đen như bồ hóng; Đen như than; Đen - Sau đó gv nhận xét và như cột nhà cháy. - Trắng như bông; Trắng như cước; ghi bảng. Bài tập 4: Gv đọc chính - Viết chính tả Trắng như ngà... tả cho hs viết. - Trao đổi bài Bài tập 4: Chính tả đọc- viết - Gv cho hs trao đổi bài cho bạn để kiểm tra và sửa lỗi cho kiểm tra và hs. cùng thống - Hình thức : Cặp/nhóm nhất sửa lỗi Hoạt động 3 Hướng dẫn tự học : 4/ Củng cố: 2’ - Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Hướng dẫn hs học bài : 3’ - Nắm vững nội dung bài : nhận diện được phép so sánh , các kiểu SS trong VB - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. + Đọc kĩ các đoạn văn. + Tập trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk. 13. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Soạn : .../.../... Giảng : .../.../.... Bµi 19 – tiÕt 4. Tiết 80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Nắm được 1 số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. - Thấy được vai trò, tác dụng và mối quan hệ trực tiếp của các thao tác... 2, Kĩ năng : Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi miêu tả - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn miêu tả. 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng các thao tác khi viết văn miêu tả. B – chuÈn bÞ : - GV : Chuẩn bị đồ dùng : Tranh ảnh , bảng phụ, phiếu học tập. - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Thế nào văn miêu tả ? Theo em để làm tốt bài văn miêu tả thì thao tác nào là quan trọng ? 3, Bài mới : tg. 40 ’. 14. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Néi dung. HĐ 1 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. I/ Quan sát, tưởng Bước1: Gv gọi hs đọc ba đoạn - Đọc ví dụ tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. văn trong sgk Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời các Ví dụ: SGK cách quan sát, tưởng tượng, so câu hỏi sánh và nhận xét ? Em hãy xác định nội dung - Hs học theo ghi nhớ Đ1: Ngoại hình Dế Choắt. miêu tả của các đoạn văn? trong sgk/24. - gv chia lớp thành ba nhóm - Thảo luận nhóm – ghi Đ2: Cảnh sông nước Cà học tập để thảo luận các câu kết quả vào phiếu học Mau. Đ3: Cảnh sắc mùa xuân. hỏi trong sgk với ba đoạn văn. tập - Gv cho hs đọc đoạn trích - Đại diện các mhóm trong tác phẩm sông nước Cà trình bày- nhận xét Mau của Đoàn Giỏi đã được Bổ sung thêm các ý THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5’ 35 ’. lược bớt đi các biện pháp tu từ. còn thiếu. ? Em hãy so sánh đoạn văn 2 mục1 và đoạn văn vừa đọc để - Trao đổi - Rút ra kết luận : chỉ ra sự khác biệt và vai trò của các từ được lược bớt? Những từ bỏ đi đều là hình ảnh so sánh, liên ? Em có nhận xét gì về quan tưởng khá thú vị. sát, tưởng tượng, so sánh và Không có những hình nhận xét trong văn miêu tả? ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sinh - Tích hợp với phần tiếng Việt- động, hấp dẫn. - > trí tưởng tượng phong phú so sánh là gì? của người viết. - Củng cố bài - Dặn dò hs chuẩn bị bài tiết 2 : Tập làm các bài tập trong phần - Đọc ghi nhớ II Hoạt động 2 : Luyện tập Tiết 80 - HS làm bài - G v hướng dẫn hs thực hiện - Trình bày phần luyện tập Bài tập1: Gv cho hs điền từ - Nhận xét vào chỗ trống bằng hình thức thực hiện bài tập nhanh. - Gv thu ba bài làm nhanh nhất chấm, sau đó cho hs nhận xét và gvkl ghi bảng: ? Em có nhận xét gì về cách quan sát và lựa chọn những hình ảnh của tác giả để miêu tả cảnh Hồ Gươm?. -> Người viết biết quan sát, sau đó tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật đối tượng được miêu tả. ⇒Để làm nổi bật đặc điểm của sự vật trong văn miêu tả cần phải biết quan sát đặc điểm của sự vật, sau đó tưởng tượng để có cách so sánh. * Ghi nhớ: sgk/ 28.. II/ Luyện tập: Bài tập1: Điền từ và nhận xét (1) gương bầu dục; (2) cong cong; (3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh um.. - > Tác giả đã quan sát và lựa chọn được những hình ảnh rất tiêu biểu, đặc sắc. Những hình ảnh đó là: mặt hồ... sáng long lanh; cầu Thê Húc...màu son; đền Ngọc Sơn; gốc đa già rễ lá xum xuê; tháp rùa xây trên gò đất giữa hồ. đó là những đặc điểm mà các hồ khác không có. ? Em có nhận xét gì về ⇒ Những từ ngữ trong dấu ngoặc đơn những từ vừa điền vào trong đều là những từ ngữ chỉ tính chất của dấu ngoặc đơn? Hồ Gươm. Nếu thay những từ đó bằng những từ khác thì không hợp với đặc Bài tập 2: điểm của hồ. ? Em hãy chỉ ra những từ chỉ Bài tập 2: Xác định những đặc điểm - HS làm bài tính chất của Dế Mèn đặc điểm và tính cách ương - Trình bày - Rung rinh; bóng mỡ soi gương được. bướng, kiêu căng của Dế Mèn? - Nổi từng tảng rất bướng. ? Những hình ảnh đó làm nổi - Nhận xét - Răng đen nhánh; nhai ngoàm ngoạp - Kết luận bật điều gì? - Râu dài; rất đổi hùng dũng.. 15. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 3: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện bài tập 3 bằng cách chỉ ra những đặc điểm nổi bật của căn phòng đang ở Bài tập 4: Gv gợi ý cho hs thực hiện theo sgk để liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật. - Trịnh trọng; khoan thai. ⇒ Ngoại hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng, kiêu căng. - HS làm bài - Trao đổi. Bài tập 3: Tìm đặc điểm ngôi nhà ( căn phòng) em đang ở.. Bài tập 4: Tìm chi tiết liên tưởng so - HS làm bài sánh. - Trình bày Chẳng hạn: - Mặt trời như một chiếc mâm lửa. - Nhận xét - Bầu trời trong sáng và mát mẻ như - Kết luận khuôn mặt của em bé sau một giấc ngủ dài. - Những hàng cây như những bức tường thành cao vút.. Hoạt động 3 : hướng dẫn tự học 4/ Củng cố: 5’ - Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Hướng dẫn hs học bài : 5’ - Nắm vững nội dung bài - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Nhớ mục đích của quan sát TT so sánh và nhận xét trong van MT - Nhận biết điểm nhìn MT , các chi tiết TT, SS trong văn MT. - Chuẩn bị bài : Bức tranh của em gái tôi + Đọc kĩ văn bản - soạn bài + Tóm tắt văn bản. 16. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Soạn : .../.../... Giảng : .../.../... Tiết 81 - 82. Bµi 20 – tiÕt 1+ 2. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị. 2, Kĩ năng : §äc diÔn c¶m, kÓ tãm t¾t v¨n b¶n tù sù. - Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu t¶ t©m lÝ nh©n vËt. 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng các thao tác khi viết văn miêu tả. B – chuÈn bÞ : - GV : Chuẩn bị đồ dùng : Tranh ảnh, phiếu học tập. - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Cảm nhận của em về Sông nước Cà Mau ? Em học tập được gì về nghÖ thuËt miªu t¶ c¶nh cña tg §oµn Giái ? 3, Bài mới : tg. 10 ’. 35 ’. 17. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Hđ1: T×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm ? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tạ Duy - Hs tr×nh bµy Anh và tác phẩm bức tranh của em gái tôi?. Néi dung. I/ Giíi thiÖu chung : 1, T¸c gi¶ : - T¹ Duy Anh - 1959 2, T¸c phÈm : - Truyện đạt giải Nhì cuộc thi “ Tương lai vẫy gäi” cña b¸o TNTP. H®2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. - Gv gọi hs đọc phần chú thích* Sgk - GV hướng dẫn hs cách đọc- - - HS đọc tiếp đến II/ Đọc - hiểu văn bản Gv đọc mẫu đoạn đầu hết bài ? Theo em nhân vật chính - Cả hai nhân vật đều là nhân trong truyện là ai?Vì sao em THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lại cho đó là nhân vật chính? - Gv cho hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Gv cho các nhóm khác nhận xét - Gvkl lại các ý cơ bản và ghi bảng.. - hs tóm tắt lại toàn bộ nội dung câu chuyện - Th¶o luËn nhãm - Tr×nh bµy - NhËn xÐt. ? Theo em truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Cách kể như vậy có tác dụng gì? - Thảo luận - Củng cố - dặn dò hs chuẩn bị bài tiết 2. 30 ’. Tiết 2: Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu bài học. ? Theo em diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm được tác giả miêu tả ntn?. - HS Trình bày - Nhận xét - Kết luận. ? Em thử giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước - Trao đổi bức tranh trong phòng triển - Kết luận lãm? ?Bức chân dung chú bé được miêu tả ntn ?Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm trạng người anh lúc đó ? ? giải nghĩa từ : Giật sững, thôi miên ? Em có nhận xét gì về cách - Trao đổi miêu tả của tác giả? ? Theo em, nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét ? 18. THCS-THPT Mỹ Thuận. vật chính. - Người anh còn là nhân vật trung tâm.. * Ngôi kể và vai kể: - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất - > Miêu Tả nhân vật một cách tự nhiên. ⇒ Giúp nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình. 1.Nội dung a/ Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh - Lúc đầu cho đó là trò nghịch ngợm của trẻ con và không cần để ý đến. - Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện thì thấy buồn và thất vọng vì bản thân mình không hề có chút tài năng nào. - Nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng và không thể thân thiện với em được nữa. - Khi đứng trước bức tranh người anh mới cảm thấy vừa bất ngờ, hãnh diện và xấu hổ, muốn khóc - > Miêu tả theo diễn biến tâm lí nhân vật ⇒ Người anh hiểu được bức chân dung của mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trình bày - > Tác giả đã tập ? Tác giả đã quan sát và miêu trung miêu tả ngoại hình( Tập tả cô em gái qua những trung tả nét mặt) phương diện nào? ? Theo em nhân vật Kiều cử chỉ và hành động( Sự tò mò Phương được tác giả thể hiện và hiếu động, việc qua những nét tính cách và tự chế màu vẽ và phẩm chất nào? say mê vẽ tranh) Bức tranh "anh trai tôi". Người thái độ quan hệ với người anh anh soi vào bức tranh ấy cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái KNS HS TL nhóm : nội dung HS TL nhóm : nội nghệ thuật của truyện dung nghệ thuật của truyện ? Từ đó em hiểu được ý nghĩa tư tưởng của truyện là ntn? Từ đó rút ra được bài học và thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác điều gì?. b/ Nhân vật cô em gái - Hồn nhiên, hiếu động. - Tài năng hội hoạ - Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu ⇒ Tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu đã giúp người anh tự nhận ra những hạn chế của bản thân. 2.Nghệ thuật : -Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện . -Miêu tả chayn thực diễn biến tâm lí của nhân vật . 3. Bài học : Tình cảm trong sáng nhân hâu bao giờ củng lớn hơn cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị . * Ghi nhớ : sgk - 35. KNS : Suy nghĩ về cách ừng xử của các nhân vật trong tuyện - Cho hs đ ọc diễn cảm đoạn - Đọc diễn cảm III- Luyện tập : - Nêu cảm nghĩ của em sau khi trích - Tr ình b ày học VB ? - Nhận xét HĐ 3 : Hướng dẫn tự học 4/ Củng cố: 5’ - Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Hướng dẫn hs học bài : 5’ - Nắm vững nội dung bài .nhớ những sự việc chính ,kể tóm tắc được truyện . - Hiểu ý nghĩa của truyện . - Hình dung thái độ của những người xung quanh khi có 1 ai đạt thành tích xuất sắc . - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình anh em sau khi học xong văn bản - Chuẩn bị bài : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. + Lập dàn ý phần 3,4 sgk - 36 + Tóm tắt văn bản. 19. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ********************************************************** Soạn : .../.../... Giảng : .../.../.... Bµi 20 – tiÕt 3. Tiết 83 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. A – Môc tiªu bµi häc : 1, Kiến thức : Hs - N¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc vÒ v¨n miªu t¶ ®­îc sö dông trong bµi luyÖn nãi. 2, Kĩ năng : - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miªu t¶ - Kĩ năng lập dàn ý và nói trước tập thể. 3, Thỏi độ: Mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể. B – chuÈn bÞ : - GV : Hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở nhà - Hs : Đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà C – các hoạt động dạy học : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra : Sù chuÈn bÞ bµi cña hs 3, Bài mới : tg. Hoạt động của gv. Hoạt đông của hs. Néi dung. Hđ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tiÕt học. 5’. Bước1: - Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói. - Cho hs nói về một số vấn đề đơn giản để từ đó nhận xét kĩ năng nói của hs. Bước 2: - Nêu yêu cầu của giờ học, chú ý những quy định của việc luyện nói đã nêu ở trên Bước 3: - Chia lớp học làm 4 nhóm. - L¾ng nghe - Tr×nh bµy - LËp nhãm - Cử nhóm trưởng, thư kÝ. Hđ2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 20. THCS-THPT Mỹ Thuận. GV : Nguyễn Văn Tri Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×