Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Tuần 3 - Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.45 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2 </b>

<i> Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2018</i>
<i>Buổi sáng </i>


<b> CHÀO CỜ</b>
<b>TOÁN </b>


<b>T4: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.


<b>II. Chuẩn bị</b>
Bảng con.


PP: LT, thảo luận.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Bài cũ</b>


<i><b>345 + 234</b></i>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn phép</b>
<b>cộng các số có 3 chữ số</b>


<i>KL: Cộng từ trái sang phải, nhớ</i>
<i>sang hàng bên cạnh.</i>



<i>Nêu cách thực hiện cộng hai số có</i>
<i>ba chữ số?so sánh với phép cộng</i>
<i>khơng nhớ?</i>


- bảng con
- cá nhân


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài 1, 2 : Củng cố cộng các số có</b>
3 chữ số có nhớ 1 lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm


cá nhân


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính:</b>


Củng cố cộng các số có 3 chữ số
có nhớ 1lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm


<b>Bài 4: Củng cố cách tính độ dài</b>
đường gấp khúc


- nhóm, cá nhân


<i>Nhắc lại cách tính độ dài đường</i>
<i>gấp khúc?</i>


<b>C. Củng cố</b>



- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu, nhận xét.


- GV giới thiệu phép cộng 435 + 127


- 1HS làm trên bảng lớp, dưới lớp thực hiện trên
bảng con.


- Phép cộng 256 + 127 tiến hành tương tự phép cộng
trên.


- HS lấy VD và thực hiện phép tính.


- HS làm bảng lớp, Vở nháp, đổi chéo kiểm tra lẫn
nhau.


- GV & HS nhận xét sửa chữa


- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con. HS
làm cả phần a, b.


- HS nêu u cầu đề, thảo luận nhóm đơi cách tìm.
GV gợi ý thêm cho HS .


- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- GV & HS chữa bài, nhận xét .
* HS trả lời miệng.


- Mỗi HS lấy 1VD và thực hiện phép cộng các số có


ba chữ số.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b>T4+T5: Ai có lỗi( tiết 1+2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>A. Tập đọc</b>


<b>* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng các từ khó: khuỷu, nguệch, Cơ-rét-ti, En - ri - cô, phần thưởng.


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


<b>* Rèn kĩ năng đọc hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi
<i>trót cư xử khơng tốt với bạn.</i>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK


* Giáo dục HS cần biết nhường nhịn, dũng cảm nhận lỗi. Rèn KN giao tiếp ứng xử văn
hố; thể hiện sự cảm thơng; kiểm soát cảm xúc.


<b>B. Kể chuyện</b>



- HS kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV:Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ chép nội dung câu cần luyện đọc.
PP: làm mẫu, hỏi đáp, đóng vai, trải nghiệm
<b>III.Các hoạt động </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>B. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc đúng</b>


HS đọc đúng các từ ngữ khó trong bài,
ngắt nghỉ đúng ở sau các cụm từ và các
dấu câu.


* Luyện đọc câu


Đọc đúng câu dài: Tơi đang nắn nót ...
<i>từng chữ / ... một đường rất xấu.</i>


*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: kiêu
<i>căng, ngây, hối hận</i>



- Bphụ


- Cá nhân, nhóm


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


HS trả lời các câu hỏi và hiểu nội dung
câu chuyện.


Qua câu chuyện ta thấy cần phải cư xử
<i>NTN đối với bạn?</i>


<i>ND: Phải biết nhường nhịn bạn, dũng</i>
<i>cảm nhận lỗi khi trót cư xử khơng tốt với</i>
<i>bạn.</i>


- Tranh mhoạ


- nhóm


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
HS luyện đọc theo vai.Biết phân vai đọc
đúng giọng các nhân vật trong truyện.
- nhóm


<b>Kể chuyện</b>


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể</b>
<b>chuyện</b>



HS biết kể chuyện dựa vào tranh minh
hoạ. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- Tranh mhoạ
- Nhóm


<i> Em đã học được gì qua câu chuyện</i>
<i>này?</i>


Đọc bài : Hai bàn tay em và TLCH


- GVđọc mẫu, nêu yêu cầu HS đọc nối tiếp
câu, hướng dẫn uốn nắn HS và luyện đọc
một số từ HS đọc sai và từ khó


- HS đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó
( cá nhân, lớp)


- HS nêu cách chia đoạn


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn,
luyện ngắt giọng câu dài và kết hợp giải
nghĩa từ .


-5 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt)


- HS luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc.
1 HS đọc toàn bài.Cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3,4.



- GV nêu các câu hỏi trong SGK, gợi mở để
HS tìm hiểu bài, chốt nội dung.


- HS đọc thầm các đoạn, thảo luận & lần lượt
trả lời câu hỏi để rút ra nội dung & ý nghĩa
câu chuyện.


-1 HS nêu nội dung của câu chuyện.1 HS
nhắc lại nội dung của bài.


GV hướng dẫn giọng đọc, nhận xét.


- 1 HS nêu các vai trong truyện, đọc diễn
cảm theo vai. HS luyện đọc theo nhóm 3.
Các nhóm thi đọc trước lớp.


- GV nêu nhiệm vụ, hướng dẫn HS kể lại
từng đoạn theo tranh.


- HS kể theo nhóm 5, mỗi HS kể một đoạn. 5
HS thi kể nối tiếp 5 đoạn, tập đóng vai.
GV & HS nhận xét về nội dung, cách thể
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Củng cố</b> - GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
<i>Buổi chiều</i>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>T3: Nghe - viết: Ai có lỗi</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu.


- Làm đúng bài tập phân biệt s / x.
<b>II.Chuẩn bị</b>


Bảng phụ ghi ND đoạn viết và bài tập 3
PP : hỏi đáp, LT


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>A. Bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết</b>
chính tả


Trình bày đoạn văn đúng chính tả,
biết cách trình bày đúng hình thức
văn xi đoạn 3 bài Ai có lỗi.


<i>- Hãy tìm tên riêng trong đoạn chính</i>
<i>tả?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về cách viết tên</i>
<i>riêng ấy?</i>


- Bphụ - Cá nhân



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm</b>
bài tập chính tả


<b>Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có vần</b>
<i>uêch, uyu</i>


- nhóm


<b>Bài 3a): Phân biệt s / x</b>
- bphụ,


- cá nhân
<b>C. Củng cố</b>


- HS viết 10 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
- GV đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nắm nội
dung của đoạn.


- 2 HS đọc và nêu lại nội dung của đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cấu tạo của đoạn
văn, luyện viết tên riêng và hướng dẫn HS cách
trình bày, nhận xét, đánh giá.


- HS trả lời câu hỏi, luyện viết trên bảng con:
<i>Cô-rét- ti, khuỷu tay, sứt...</i>


- GV đọc, uốn nắn HS.
- HS viết bài, soát lỗi.
- GV nhận xét một số bài



- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, nhận xét, chốt
lời giải đúng.


- HS làm bài dưới hình thức trị chơi tiếp sức.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp HS làm bài vào vở
nháp. HS có thể hồn thành cả phần b


- GV chữa bài, nhận xét.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>T3: Vệ sinh hô hấp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng


- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- Giữ sạch mũi họng


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?</i>
<i>- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có</i>
<b>2. Bài mới</b>



a. HĐ1 : Thảo luận nhóm


- HS trả lời
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
<i>- Hằng ngày chngs ta nên làm gì để giữ sạch </i>
<i>mũi họng ?</i>


<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>


- Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng
bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ
phận của cơ quan hô hấp trên


b. HĐ2 : Thảo luận theo cặp


- HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận
nhóm:


- Trả lời câu hỏi


- Đại diện mối nhóm lên trả lời một câu
hỏi


- GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập
thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ


sinh mũi họng


<i>* Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô </i>
hấp


* Cách tiến hành


<b>+ Bước 1 : Làm việc theo cặp</b>
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp


<i>- Chỉ và nói tên các việc nên và khơng nên làm để bảo</i>
<i>vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?</i>


- Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc
nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh
cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở
nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ
cho bầu khơng khí ln trong lành


- QS H9 theo nhóm đơi trả lời
câu hỏi


- HS trình bày, mỗi HS phân tích
1 tranh


<b>* GVKL : Khơng nên ở trong phịng có người hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc</b>
lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ
sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như
sàn nhà để đảm bảo khơng khí trong nhà ln trong sạch khơng có nhiều bụi. Tham gia
tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm, khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,...



<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS hệ thống lại kiến thức
- GV nhận xét giờ học.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>ATGT – Bài 1: Đi bộ an toàn.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn.


- Giúp HS có thể tự đi bộ an tồn khi tham gia giao thơng.
- Giáo dục HS có ý thức đi đúng luật giao thông


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Các tài liệu tham khảo và các điều luật liên quan.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. Xem tranh</b>


- HS phân biệt được đi bộ an tồn và đi bộ
khơng an toàn.


+ Trong tranh, Bi và Bống đang đi bộ ở
đâu? Nơi đó có an tồn khơng?


+ Bạn nào trong tranh đang đi bộ khơng an


tồn? Tại sao?


- Kt hỏi và trả lời


- GV cho HS xem tranh tình huống trong
SGK, giao nhiệm vụ cho HS.


- HS xem tranh và thảo luận nhóm đơi
- Sau thời gian xem tranh và thảo luận đại
diện nhóm báo cáo kết quả


- GV và HS nhận xét góp ý, GV kết luận
<b>2. Nhận biết những nơi đi bộ an toàn</b>


- HS biết đi bộ ở những nơi nào thì an tồn.
+ Theo em đi bộ ở những nơi nào thì an
toàn?


+ Khi đi bộ trên hè phố hoặc lề đường bên
phải cần đi thế nào để an toàn?


- HS trao đổi nêu ý kiến về những nơi đi bộ
an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kt hỏi và trả lời - GV mở rộng: Khi ở lề đường vẫn phải chú
ý các xe đi trên đường vì chúng có thể lấn
chiếm lề đường, khơng đi dàn hàng ngang,
tum năm tụm ba…


<b>3. Góc học vui</b>



- HS phân biệt được bạn nào đi bộ an toàn,
bạn nào đi bộ khơng an tồn


- Kt động não


<b>4. Củng cố : Em cần đi bộ như thế nào để </b>
tham gia giao thơng an tồn ?


<b> Qua bài này em muốn nhắn nhủ gì với </b>
người thân?


- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh trong
SGK và chỉ ra bức tranh nào có bạn đi bộ an
tồn và bức tranh nào có bạn đi bộ khơng an
tồn.


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi, giải
thích rõ lí do.


- GV và HS nhận xét, GV nhấn mạnh nơi đi
bộ an toàn.


- HS đọc mục ghi nhớ SGK


- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng những
điều vừa học.


<i> Buổi sáng Thứ ba ngày 11tháng 9 năm 2018</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>T6: Cơ giáo tí hon</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</b>


- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng : khoan thai, khúc khích, ngọng líu, bắt chước.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>* Rèn kĩ năng đọc hiểu. </b>


- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài


- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc
<i>lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo.</i>


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
<b>II. Chuẩn bị</b>


Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc.
PP: làm mẫu, thảo luận, LT


III. Các hoạt động dạy học :
<b>A. Bài cũ</b>


<i><b>Bài Ai có lỗi + TLCH</b></i>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và</b>
<b>giải nghĩa từ</b>



HS đọc đúng các từ ngữ khó trong bài, ngắt
nghỉ đúng ở sau các cụm từ và các dấu câu.
* Luyện đọc câu


Đọc đúng câu dài: Làm như cô giáo/Bé đưa
<i>mắt... tay cầm nhánh trâm bầu/ nhịp nhịp...</i>
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: khoan
<i>thai, khúc khích, ngọng líu, bắt chước </i>
- Bphụ


- cá nhân, nhóm


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>
-HS hiểu nội dung bài văn qua tìm hiểu
bài.


-ND: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ
<i>nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm</i>


- GV nhận xét.


- HS đọc bài và TLCH.


- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn HS
luyện đọc các từ khó, đọc bài và kết
hợp giải nghĩa từ.


- GV viết bảng cho HS luyện đọc :
<i>nón, khoan thai, khúc khích, ngọng</i>


<i>líu...</i>


- HS đọc nối tiếp từng câu (1 lượt )
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
đúng ở câu dài.


- 1 HS chia đoạn. HS đọc nối tiếp 2
đoạn cá nhân (3 lượt), đọc trong nhóm


- Cả lớp đọc ĐT cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cơ</i>
<i>giáo</i>


- tranh minh hoạ
- nhóm


<b>Hoạt động 3. Luyện đọc lại</b>
HS đọc diễn cảm bài


- cá nhân, nhóm


<i>* Em có thích chơi trị chơi lớp học khơng?</i>
<i>Em có thích trở thành cô giáo không?</i>
<b>C. Củng cố </b>


- HS đọc thầm và thảo luận trong
nhóm các câu hỏi trong SGK.


+ HS trả lời câu và nêu nội dung bài


văn.


GV kể mẫu 1 đoạn


- HS luyện đọc theo nhóm, lớp. 3, 4
HS thi đọc diễn cảm đoạn 2


2 HS thi đọc cả bài.


Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>TỐN</b>


<b>T5: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số


- HS vận dụng phép cộng có nhớ vào giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
Bảng con
PP: LT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Bài cũ</b>


564 +342 129 + 547
<b>B.Bài mới</b>



<b>Bài 1,2 : Đặt tính & tính</b>


Củng cố cộng các số có 3 chữ số có
nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng
trăm


- bcon
- cá nhân


<b>Bài 3: Củng cố giải toán về đại lượng</b>
- cá nhân


<b>Bài 4 . Củng cố cách tính nhẩm</b>


<i>Nhắc lại cách thực hiện phép cộng</i>
<i>các số có 3 chữ số?</i>


<b>. Củng cố</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. Dưới lớp
làm vào bảng con.


- GV nêu bài tập và hỗ trợ HS cách đặt tính và
tính.


- HS làm bảng lớp , bảng con. Một số HS nêu
cách thực hiện .


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài toán,
nêu yêu cầu.



- HS nêu bài toán. 1 HS lên bảng làm. Dưới lớp
làm vào vở.


- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài chốt kết
quả.


- HS nêu cách tính nhẩm và làm bài cá nhân,
đọc nối tiếp kết quả trước lớp.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>Học nội quy trường, lớp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ổn định tổ chức lớp học. HS tuân thủ theo tổ chức để đưa phong trào của lớp đi
lên.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ</b>


- GV đọc tên, phân chia tổ, giao nhiệm vụ cho các nhóm trong việc hoạt động của tổ.
- HS làm quen, giới thiệu về bản thân mình.


Hoạt động 2: Bầu ban cán sự lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS ghi thăm bầu cán bộ lớp.



- GV công bố kết quả, giao nhiệm vụ.


- Toàn bộ đội ngũ cán bộ lớp ra mắt trước lớp .
- Cả lớp sinh hoạt văn nghệ


<b>3. Hoạt động 3: Học tập nội quy trường lớp.</b>
- GV giới thiệu nội quy học tập đối với học sinh.
- HS đọc to từng điều nội quy trước lớp.


- GV giúp HS hiểu rõ những quy định của từng nội quy.
- HS nhẩm học thuộc từng điểu trong nội quy


- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy.
III. Củng cố


- GV nhắc nhở HS tuân thủ nội quy lớp học.


- Nhận xét giờ học
<i>Buổi chiều</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>T2: Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu Ai là gì ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được một vài từ ngữ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em,
sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Là gì ?. Đặt được câu hỏi


cho các bộ phận in đậm ( BT3).


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng nhóm; bảng phụ ghi BT2, 3
PP: thảo luận, hỏi đáp


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Bài cũ</b>


Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong
câu sau: Hoa lựu như lửa lập loè


<i> Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày.</i>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về thiếu nhi</b>
<b>Bài 1: Tìm được một vài từ ngữ chỉ trẻ em,</b>
chỉ tính nết của trẻ em, sự chăm sóc của
người lớn đối với trẻ em.


- bnhóm
- nhóm


<b>Bài 2: Tìm được các bộ phận câu trả lời câu</b>
hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Là gì ?


- bphụ
- cặp đơi



<b>Bài 3: Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in</b>
đậm.


- bphụ- cá nhân


<i>* Tìm một số từ ngữ về thiếu nhi? Đặt một</i>
<i>câu theo mẫu Ai là gì?</i>


<b>C. Củng cố</b>


- HS nêu các sự vật được so sánh và
nhận xét.


- GV nhận xét.


- GV nêu yêu cầu, tổ chức cho HS chữa
bài dưới hình thức trị chơi: Thi tìm từ
nhanh. GV phổ biến luật chơi, theo dõi,
nhận xét.


- Lớp tham gia chơi, đọc bảng từ đã
hoàn chỉnh, viết vài vở .


- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách
làm bài.


- HS thảo luận nhóm đơi và trình bày kết
quả trước lớp.


HS lấy một VD theo mẫu câu Ai là gì?


- HS đọc yêu cầu của bài, làm cá nhân
vào vở, đọc nối tiếp trước lớp.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhận xét tiết học.


<b>TOÁN+<sub> </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục
hoặc ở hàng trăm)


- Vận dụng được giải tốn có lời văn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b> Bảng con</b>


PP: thảo luận, LT
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Bài cũ</b>
215 + 217
<b>A. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ</b>
<b>một lần).</b>


a) Giới thiệu phép trừ
432 - 215



<i>Nhận xét về phép tính trừ 432- 215?</i>
NX: Phép trừ này khác phép trừ đã học
<i>là có nhớ ở hàng chục</i>


b) Giới thiệu phép trừ


627 – 143


NX: Phép trừ này khác phép trừ đã học
<i>là có nhớ ở hàng trăm.</i>


- bcon
- cá nhân


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài 1,2 : Củng cố cách thực hiện phép</b>
trừ các số có ba chữ số


* Cột 1,2.3 có thể làm cả
- bcon


- cá nhân


<b>Bài 3: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời</b>
văn


- nhóm


* Bài 4 Giải bài tốn theo tóm tắt


- cá nhân


<b>C. Củng cố</b>


- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp thực hiện
bảng con.


- GV chữa bài, nhận xét.


- GV giới thiệu phép trừ thứ nhất, hướng dẫn
HS cách thực hiện phép tính, nhận xét.


- HS thực hiện trên bảng con


- GV hướng dẫn phép tính thứ 2 tương tự.
- HS nêu nhận xét về phép tính.


- HS lấy VD một phép tính và tự thực hiện
phép tính.


- GV nêu nhiệm vụ, chữa bài, nhận xét.


- HS lần lượt lên bảng làm bài. Bài 1: HS thực
hiện trên bảng con, Bài 2 : HS làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài,
chữa bài, chốt đáp án đúng.


- HS thảo luận nhóm đơi phân tích bài tốn, 1
HS lên bảng làm và giải thích cách làm, dưới
lớp làm vào vở.( chú ý đơn vị là con


<i>tem-không nhầm là cái tem)</i>


- HS đổi chéo vở kiểm tra.


- 1 HS nêu bài toán. HS nêu cách giải
- GV củng cố bài, nhận xét phép tính
<b>LUYỆN VIẾT </b>


<b>Bài 1: Ơn chữ hoa A</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa A ( 2 dòng ) chữ hoa Ă ( 1dòng ). Viết đúng tên riêng, câu
ứng dụng trong bài.


- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
- PP: hỏi đáp, LT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết</b>
bảng con


Củng cố cách viết chữ hoa A


- chữ mẫu, bcon
- cá nhân


- HS quan sát bảng phụ và nêu các chữ viết hoa. HS


nêu lại cách viết con chữ hoa A


- GV viết mẫu kết hợp nêu lại quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con A, Ă


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2:. Hướng dẫn viết</b>
vở


Viết đúng, đẹp các câu ứng
dụng trong bài: Ăn vóc học hay,
<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>


- vở LV
- cá nhân


<b>Củng cố</b>


- GV nêu nhiệm vụ. GV giúp đỡ HS viết bài, nhắc HS
cách cầm bút, tư thế ngồi viết, cách đánh dấu thanh,
nối nét.


- GV chấm một số bài, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.


<i>Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018</i>
<i>Buổi chiều</i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>T2: Ôn chữ hoa Ă , Â</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS viết đúng chữ hoa Ă, Â, L ( 1 dòng ) & từ ứng dụng : Âu Lạc câu ứng dụng
<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>


<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</i>
- Rèn kỹ năng viết đúng kiểu chữ, đều nét, đẹp.


- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Mẫu chữ hoa Ă, Â, tên riêng trên bảng phụ.
HS :Bảng con, vở tập viết.


PP: hỏi đáp, làm mẫu, LT
<b>III. Các hoạt động </b>


<b>A. Bài cũ</b>


<i>Vừ A Dính, Anh em</i>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS</b>
viết bảng con


<i>* Luyện viết chữ hoa </i>


Nắm được quy trình viết và viết
đúng mẫu chữ hoa Ă, Â, L
<i>* Luyện viết từ ứng dụng: </i>


Viết đúng tên riêng Â
* Luyện viết câu ứng dụng
HS hiểu ý nghĩa câu ca dao, viết
đúng câu ca dao :


<i> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>
<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà</i>
<i>trồng</i>


- chữ mẫu, bcon
- cá nhân


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS</b>
viết vở tập viết


HS viết đúng yêu cầu.
- Vở TV


- Cá nhân


<b>C. Củng cố </b>


- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con
- HS - GV nhận xét.


- HS đọc bài, nêu các chữ hoa có trong bài.3 HS nhắc
lại quy trình viết các chữ Ă, Ă, L.


- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết.



- 3 HS lên bảng, dưới lớp luyện viết trên bảng con.
- GV giới thiệu tên riêng Âu Lạc. Gắn mẫu chữ lên
bảng, viết mẫu và hướng dẫn HS.


- HS đọc từ ứng dụng trong SGK, quan sát nhận xét
các chữ viết hoa, khoảng cách và chiều cao của các
con chữ.


- HS tập viết bảng con: Ă, Â


- GV giải thích câu ca dao, GVnhận xét, rút kinh
nghiệm


- HS đọc câu ứng dụng trong SGK. HS tìm & viết trên
bảng con các chữ viết hoa: Ăn khoai, Ăn quả


- HS tập viết vào vở. GV theo dõi, nhắc HS tư thế
ngồi, cách trình bày...


- GV đánh giá nhanh 5- 7 bài, nhận xét, rút kinh
nghiệm.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>TOÁN</b>


<b>T7: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
<b>II. Chuẩn bị</b>



GV : Bảng phụ ghi bài tập 3
HS: Vở nháp. PP: LT, thảo luận
III. Các hoạt động dạy - học


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
567 – 325


<b>B. Bài mới</b>


<b>Bài 1: Củng cố kĩ năng trừ các số có ba</b>
chữ số.


Cá nhân


<i>Hãy so sánh các phép tính ở cột 1, 2 với</i>
<i>cột 3, 4?</i>


<b>Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính và thực</b>
hiện phép tính các số có ba chữ số


- cá nhân


<b>Bài 3: Củng cố cách tìm số trừ, số bị trừ</b>


- Bphụ


<i> Nêu cách tìm hiệu, SBT, ST?</i>


<b>Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán có lời</b>


văn.


- nhóm


<b>C. Củng cố</b>


- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.


- 4 HS lần lượt lên bảng làm và nêu rõ cách
thực hiện, dưới lớp thực hiện trong vở nháp
- GV nhận xét, chữa bài:


- GV nêu yêu cầu , hướng dẫn HS cách thực
hiện phép tính.


- 1 HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính,
2 HS lên bảng làm phần a, dưới lớp làm vào
vở. HS có thể hồn thành cả phần b.


- 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm, dưới
lớp làm ra nháp. HS có thể bỏ cột cuối.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS nắm nội
dung bài toán, chữa bài, chốt đáp án đúng.
- HS thảo luận nhóm đơi, phân tích bài tốn
theo tóm tắt. 1 HS nêu đề toán. 1 HS lên
bảng làm, dưới lớp làm vào vở. HS đổi chéo
vở kiểm tra.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>TV+: Luyện đọc: Cậu bé thơng minh</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


- Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc: </b></i>
- Đọc mẫu:
- Đọc đoạn:


<i>Ngày xưa,/có một ơng vua muốn tìm người</i>
<i>tài ra giúp nước. //Vua hạ lệnh cho mỗi </i>
<i>làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống </i>
<i>biết đẻ trứng, /nếu không có / thì cả làng </i>
<i>phải chịu tội.// (giọng chậm rãi)</i>


<i>- Cậu bé kia,/sao dám đến đây làm ầm ĩ? </i>
<i>(giọng oai nghiêm)</i>


- Đọc cả bài:


- GV: tiết này chúng ta luyện đọc bài Cậu
<i>bé thông minh.</i>


-1HS: đọc toàn bài.



- HS: tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV: sửa lỗi phụ âm, nhắc HS ngắt nghỉ
hơi đúng.


- HS: thi đọc từng đoạn.
- HS,GV: nhận xét, đánh giá.


- HS: chia nhóm (mồi nhóm 3 HS) đọc
theo phân vai.


- HS: thi đọc trước lớp.
- Vài HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i> - GV: nhận xét, khen HS đọc tốt.
- Về nhà đọc lại nhiều lần.


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018</i>
<i>Buổi sáng</i>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>T4: Nghe - viết: Cơ giáo tí hon</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi đoạn Bé treo nón...ríu
<i>rít đánh vần theo</i>


- Phân biệt s/x, tìm đúng tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/ x trong bài.
<b>II. Chuẩn bị</b>



Bảng nhóm
PP: hỏi đáp, LT


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>A. Bài cũ: Viết các từ</b>


<i>nghuệch ngoạc, khuỷu tay</i>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS</b>
viết chính tả


Trình bày đoạn văn đúng chính
tả, biết cách trình bày đúng hình
thức văn xuôi đoạn Bé treo
<i>nón...ríu rít đánh vần theo</i>


<i>- Đoạn văn có mấy câu?</i>


<i>- Các chữ cái đầu câu viết như</i>
<i>thế nào?Chữ đâu đoạn viết</i>
<i>NTN?</i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS</b>
làm bài tập chính tả


<b>Bài 2( a): Tìm đúng tiếng có thể</b>
ghép với các từ có âm đầu s/ x.
- bảng nhóm



- nhóm
<b>C. Củng cố</b>


- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.


- GV đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nắm nội dung
của đoạn.


- 2 HS đọc và nêu lại nội dung của đoạn văn.


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cấu tạo của đoạn văn,
luyện viết từ khó và hướng dẫn HS cách trình bày,
nhận xét, đánh giá.


- HS nêu các từ khó, nhận xét cấu tạo, các chữ viết
hoa. HS luyện viết các từ khó trên bảng con: trâm
bầu, chống, nhịp, ríu rít...


- GV đọc, uốn nắn HS,
- HS viết bài.


- GV đánh giá một số bài.


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, nhận xét, chốt lời
giải đúng.


- HS làm bài theo nhóm 4, các nhóm thi viết nhanh
các từ vào bảng nhóm , trình bày trước lớp.



- HS viết bài vào vở. HS có thể hồn thành cả phần b
* GV củng cố bài, nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


<b>T8: Ôn tập các bảng nhân</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thuộc các bảng nhân 2, 3,4 ,5 .


- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị biểu thức.


- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn ( có một phép
nhân).


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng ghi các bảng nhân từ bảng 2- 5.
PP : hỏi đáp, thảo luận, LT


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Bài cũ</b>


Kiểm tra sự hoàn thành các bài tập của
tiết trước.


<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1:</b>



Củng cố các bảng nhân đã học, HS biết
nhân nhẩm với số trịn trăm.


- cá nhân


<b>Bài 2: Củng cố về tính giá trị của biểu</b>
thức


- bcon


- cá nhân


<b>Bài 3: Củng cố cách giải toán bằng</b>
phép nhân.


- nhóm


<b>Bài 4 : Củng cố cách tính chu vi tam</b>
giác


-Nhắc lại cách tính chu vi hình tam
<i>giác? Nêu độ dài các cạnh của tam</i>
<i>giác? Nhận xét điểm đặc biệt của tam</i>
<i>giác ABC?</i>


<b>C. Củng cố</b>


- GV yêu cầu HS đọc thuộc các bảng nhân đã
học, nhận xét.



- HS đọc thuộc các bảng nhân đã học, HS làm
cá nhân bài tập 1. HS đọc nối tiếp trước lớp.
- Gv có thể kiểm tra bằng hình thức truyền
điện.


- GV hướng dẫn mẫu, hướng dẫn HS cách
tính.


- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng
con.1 HS nêu cách tính. HS có thể bỏ phần b.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS nắm nội
dung bài toán, chữa bài, chốt đáp án đúng.
- HS thảo luận nhóm đơi, phân tích bài tốn.
1HS nêu đề tốn. 1 HS lên bảng làm, dưới lớp
làm vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra.


- HS làm bài vào vở. HS có thể làm bằng 2
cách.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>T4: Phịng bệnh đường hơ hấp</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Nêu được ngun nhân, cách phịng bệnh
- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hâp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các hình trong SGK/10,11
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Khởi động</b>


- Giới thiệu bài
<b>2. Hoạt động 1:</b>
: Động não


* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô
hấp thường gặp


<i>- Nêu tên một số bộ phận của cơ quan hô</i>
<i>hấp đã học?</i>


<i>- Kể tên một số bệnh về đường hô hấp mà</i>
<i>em biết?</i>


<b>3. Hoạt động 2:: Làm việc với SGK</b>
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân, cách
phịng bệnh và có ý thức phịng bệnh đường
hơ hấp


<i>Cần phải làm gì để phịng bệnh đường hơ</i>
<i>hấp?</i>


- nhóm đơi, cá nhân



<b>4. Hoạt động 3::Chơi trị chơi : Bác sĩ</b>
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về
phịng bệnh đường hơ hấp


- Liên hệ: Em đã làm gì để phòng bệnh


* Kết luận Tất cả các cơ quan hơ hấp đều
có thể bị mắc bệnh như viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản và viêm phổi


Bước 1: Làm việc theo cặp


- HS quan sát, trao đổi về các hình
Bước 2: Làm việc cả lớp


- Đại diện trình bày ý kiến
- Thảo luận:


Bước 3


- Tuyên dương nhóm HS làm tốt
* Kết luận:


* Cách tiến hành:


Bước 1: Hướng dẫn cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>đường hô hấp?</i>
* Kết luận:
<b>5. Củng cố: </b>



- HS tổ chức chơi


- HS đọc mục: Bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học
<i>Buổi chiều</i>


<b>TỐN +</b>


<b>T9: Ơn tập các bảng chia</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS học thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4,5).


- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết).
<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng phụ ghi bài 4


PP: hỏi đáp, thảo luận, LT
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>Bài 1. Củng cố về mối quan hệ giữa phép </b>
nhân và phép chia.


- cá nhân



<b>Bài 2 . Củng cố về chia nhẩm các số tròn trăm </b>
cho 2, 3, 4.


- cá nhân


<b>Bài 3: Củng cố kĩ năng về giải tốn có lời văn</b>
- nhóm, cá nhân


* Bài 4: Ccố nhân, chia nhẩm
- bphụ


- cá nhân
<b>C. Củng cố</b>


- HS đọc thuộc các bảng chia đã học.
- GV nhận xét.


- HS đọc thuộc các bảng chia đã học,
HS làm cá nhân bài tập 1. HS đọc nối
tiếp trước lớp.


- HS làm bài tập vào vở, đổi chéo vở
kiểm tra


- GV chữa bài, chốt kết quả.


- GV hướng dẫn HS cách giải bài tốn.
- HS thảo luận nhóm đơi phân tích bài
tốn, 1 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm
vào vở.



- HS thi nối nhanh.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>T1: Nói về Đội TNTP - Điền vào giấy tờ in sẵn</b>
<b>. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng nói: Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP HCM
- Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu học tập tốt để được kết nạp vào Đội TNTP.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Một đơn xin cấp thẻ đọc sách
PP: thảo luận, LT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động 1: Nói về Đội TNTP </b>
<b>HCM</b>


<b>Bài 1:HS biết dựa vào gợi ý để </b>
nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- nhóm


<b>Hoạt động 2: Điền vào giấy tờ in</b>
<b>sẵn</b>


<b>Bài 2. HS bước đầu biết cách điền</b>
vào đơn xin cấp thẻ đọc sách.


Biết ý nghĩa của đơn.


cá nhân
<b>Củng cố</b>


- GV nêu bài tập, giới thiệu về Đội TNTP HCM
- HS thảo luận nhóm theo nội dung ba câu hỏi trong
SGK.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS & GV nhận xét, bổ sung, kết luận. HS nêu
nhiệm vụ của Đội TNTP.


- HS đọc yêu cầu, quan sát đơn.


- GV giúp HS nắm được hình thức của mẫu đơn xin
cấp thẻ đọc sách. HS nêu các phần của mẫu đơn. HS
nhắc lại các phần của mẫu đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tốn +: Luyện tập chung</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố, khắc sâu, ghi nhớ các bảng cộng, trừ đã học ở lớp 2
- Biết vận dụng bảng cộng trừ vào lm tớnh, gii toỏn.


- Giáo dục lòng yêu thích môn to¸n.


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i><b>1. RÌn cộng, trừ các số có hai chữ số</b></i>



<b>Bài 1 :</b> §Ỉt tÝnh råi


Rèn kĩ năng đặt tính theo cột dọc


45 + 35 <sub>42 </sub><sub>–</sub><sub> 17</sub> 67 - 15 24 + 93


90 – 56 24 + 33 58 + 94 83 - 57


<i><b>2. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.</b></i>


<b>Bi 2 :</b> Mt tri chn nuụi cú 82 con lợn thịt số lợn
con ít hơn số lợn thịt là 47 con. Hỏi trại đó ni bao
nhiêu lợn con thịt ?


<b>3. Tìm SBT, ST, SH cha biết</b>
<b>Bài 3 :</b> Tìm x


Củng cố cách tìm thành phần cha biÕt cña phÐp
tÝnh.


x – 42 = 28 82 – x = 35
X - 42 = 28 + 36 x + (5 <sub>5) = 4 </sub><sub>7</sub>


<b>Bµi 4: </b>Tìm tổng của số lớn nhất có hai chữ số và số
bé nhất có ba chữ số?


<b>2. Củng cố</b>


- GV viÕt bµi lên bảng - HS lµm


vµo vë


- GV theo dõi giúp đỡ HS .
- 4 HS lên chữa bài, lớp nhận xét
- GV ghi bài tốn lên bảng.


- HS đọc bài sau đó tóm tt


<i>+ Bài toán cho biết gì ?</i>


<i>+ Bài toán hỏi gì ? + Bài toán</i>
<i>thuộc dạng toán nào ?</i>


<i>+ Muốn biết trang tr¹i cã bao</i>
<i>nhiêu con lợn thịt ta làm ntn ?</i>


- HS gii bài vào vở, GV giúp đỡ
HS.


- 1 HS lªn bảng chữa bài, lớp nhận
xét.


- GV chép bài lên bảng, HS tự làm
vào vở.


- 1 s HS tr lời về cách tìm số
hạng cha biết, số bị trừ, số trừ.
- 3 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS đọc bài, giải, chữa bài.
- GV nhận xét củng cố cách làm


bài.


- HS lµm bµi vµo vë nháp, 1 em
làm trên bảng lớp.


- GV+ HS nhận xét, chữa bài.
- GV + HS củng cố bài


<i>Th sỏu ngày 14 tháng 9 năm 2018</i>
<i>Buổi chiều</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>T2: Viết đơn</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Bớc đầu viết đợc đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bi <i>n xin</i>
<i>vo i.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


PP: LT, thảo luận


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>
<b>A. Bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành viết đơn.</b>



-HS viết đợc lá đơn xin vào Đội theo đúng
trình tự đơn.


<i>- Phần nào trong đơn cần viết như mẫu,</i>
<i>phần nào khơng cần viết như mẫu? Vì sao?</i>


- V nhỏp
- Cá nhân, nhóm


<b>Hot ng 2: Rốn k năng nghe và nói.</b>


HS trình bày đợc trớc lớp đơn xin vo i
ca mỡnh.


<i>Nêu những hiểu biết về Đội TNTPHCM?</i>


Giáo viên nêu yêu cầu,nhận xét.


GV nờu nhim v ca bi và hớng dẫn HS
viết đơn theo mẫu.Lu ý HS có những nội
dung khơng hồn tồn nh mẫu.


- HS lµm bµi vµo vë nháp.


-1 HS đọc lại bài Đơn xin vào Đội, nêu
yêu cầu của bài tập. HS thảo luận nêu cách
viết đơn theo nhóm đơi.


- HS lµm bµi vµo vë.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- cá nhân


<b>C. Củng cố</b>


n.


- GV gi HS c nội dung đơn, nhận xét,
đánh giá.


- 2- 3 HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


<b>T10: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép nhân)
<b>II. Chuẩn bị</b>


Bộ đồ dùng tốn, bcon
PP: hỏi đáp, LT
<b>III.Các hoạt động </b>


<b>A. Bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>



<b>Bài 1: Củng cố kĩ năng tính giá trị của</b>
biểu thức


- bcon
- cá nhân


<b>Bài 2: Củng cố về số phần bằng nhau</b>
của đơn vị


- cặp đơi


<i>Nêu cách tìm một phần tư của một số?</i>
<b>Bài 3: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời</b>
văn


- cá nhân


* Bài 4 : xếp hình theo mẫu
- Bộ Đ DT


- cá nhân
<b>C. Củng cố</b>


- HS đọc thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- GV nêu biểu thức 4 x 2 + 7, yêu cầu học
sinh nhận xét 2 cách tính đưa ra cách tính
đúng:


+ C1: 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15
+ C2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36



- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- GV chữa bài lưu ý HS: biểu thức ở phần c
tính lần lượt từ trái sáng phải.


- HS làm miệng theo cặp.
- GV chốt kết quả.


- HS phân tích nêu tóm tắt bài toán. 1 HS lên
bảng làm, dưới lớp làm vào vở. HS đổi chéo
vở kiểm tra.


- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
- HS thi xếp nhanh.


- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
<b> SINH HOẠT LỚP</b>


<b> T2: Tổng kết tuần 2</b>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần 2
- Nắm được kế hoạch của tuần 3


<b>II. Các hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Phương hướng tuần 3:


<i> </i>




<i> Thượng Vũ, ngày...tháng...năm 2018</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×