Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án dạy học 3 Tiết 1: Toán:. Trường Tiểu Học Thanh. TUẦN 20 Thứ hai, ngày 8 tháng 1 năm 2012 ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I.- Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. BTCL: BT1,2. II-Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ’ 5 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Làm bài tập 2. 2. Dạy bài mới: ’ 1 a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 8’ * Giới thiệu điểm ở giữa: - Cho 2 điểm A và B; Nối A và B. Trên - Lắng nghe, quan sát. AB lấy điểm O. Vậy ta nói O là điểm giữa của A và B. - Lấy một số ví dụ khác. 7’ * Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Lắng nghe, quan sát. - Cho đoạn thẳng AB, lấy M nằm chính giữa A và B sao cho: AM = MB Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Lưu ý: Điểm giữa khác điểm chính - Tìm một số ví dụ khác. giữa. c, Thực hành: 6’ Bài 1: - Làm mẫu. - Đọc yêu cầu. - Nhận xét. - Trao đổi và nêu. 11’ Bài 2: - Chữa bài. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt bài: Câu a) e) đúng; - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Câu b), c), d) là sai. 2’ 4. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài. - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Cần phân biệt điểm giữa, trung điểm và chuẩn bị bài. ———————————— Tiết 2: Tập đọc Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dản chuyện với lời các nhân vật( người GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ). - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến thực dân pháp trước đây.( trả lời được các CH trong SGK ). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét, lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày 1 phút. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận nhóm. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ’ 4 A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Báo B - Dạy bài mới: cáo kết quả thi đua tháng”. ’ 1 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 10’ 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Lắng nghe. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp câu. - Giải nghĩa từ mới. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc - Thi đọc giữa các nhóm. đúng. ’ 10 3. Tìm hiểu bài: - Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ - Thông báo cho các chiến sĩ biết ý nhỏ tuổi để làm gì ? kiến của trung đoàn. - Trước ý kiến của chỉ huy, vì sao ai - Vì không được chiến đấu. cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ? - Thái độ của các bạn như thế nào ? - Tha thiết xin ở lại. - Vì sao lại như vậy ? - Các bạn sẵn sàng chịu gian khổ - Lời nói của Mừng có gì cảm với chiến khu. động ? - Ngây thơ, chân thật. - Thái độ của trung đoàn trưởng ra sao ? - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ? - Cảm động rơi nước mắt. - Qua bài này, em hiểu gì về những - Tìm và nêu. chiến sĩ vệ quốc nhỏ tuổi ? - Chốt lại nội dung.. - Yêu nước, không quản khó khăn GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án dạy học 3 10’ 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 5’. Trường Tiểu Học Thanh sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Đọc bài nêu nội dung. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc diễn cảm.. C - Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Nhận xét giờ học. ———————————— Tiết 3: Kể Chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I - Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin, giao tiếp. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đóng vai - Trình bày 1 phút. - Làm việc nhóm. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ’ 4 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 5’ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Yêu cầu HS đọc các gợi ý. 15’. - Gợi ý HS quan sát tranh và kể theo đoạn.. 15’. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.. - Nhìn sách đọc lại câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh và nhớ lại nội dung. - Học sinh kể mẫu đoạn 2. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu.. 5’. 3 - Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân. ———————————— Tiết 4: Đạo đức: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ... - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữ nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Nói về cảm xúc của mình. II - Chuẩn bị: - Nội dung bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Khởi động: - Bắt bài hát “Trái đất này là của chúng - Học sinh hát. mình”. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. - Học sinh nghe. b. Bài giảng: 10’ * HĐ1: Trưng bày sản phẩm.. - Từng nhóm tập hợp và trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét chung, khen ngợi, động viên. - Các nhóm khác chất vấn. 15’ * HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết - Thảo luận. với thiếu nhi Quốc tế. - Hướng dẫn về nội dung, cách viết. - Làm bài cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Hai, ba học sinh đọc thư. 5’ * HĐ3: Thi hát, múa về chủ đề. - Hướng dẫn. - Nhận xét, kết luận chung: - Các nhóm thi đua. Thiếu nhi các nước tuy khác về màu da, - Nhận xét. ngôn ngữ song đều là bạn bè với nhau. Vì vậy, chúng ta phải đoàn kết với bạn bè các nước khác. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh bạn học tốt. - Về sưu tầm tranh ảnh, thơ về chủ đề bài học. - Chuẩn bị cho bài sau. ———————————— Thứ ba, ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Thể dục: BÀI 39 I - Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chợi. II - Địa điểm - Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. giờ học. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Trò chơi: Kết bạn. - Tiến hành chơi. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: 18’ * Ôn tập hợp hàng, dóng hàng, đi đều: - Phổ biến và chia nhóm. - Giáo viên kiểm tra và bổ sung. - Lắng nghe. - Tiến hành thực hiện. - Chia tổ tập luyện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Quan sát chung. 7’ * Làm quen trò chơi “Thỏ nhảy”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách - Lắng nghe. chơi. - Làm mẫu. - Quan sát. - Lưu ý: Nhảy nhanh, mạnh, thẳng. - Chơi theo nhóm. 5’ 3. Phần kết thúc: - Vỗ tay và hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. ———————————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho rước. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án dạy học 3 BTCL: BT1,2. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, thước, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 15’ Bài 1: a) - Làm mẫu. + Xác định độ dài đoạn thẳng AB. + Chia đôi độ dài đoạn thẳng bằng cách đánh dấu điểm M trên AB ứng 2 cm. + Ta được M là trung điểm của đoạn thẳng AB. b) 15’. Trường Tiểu Học Thanh. Hoạt động của trò - Làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu. - Quan sát.. - Làm bài vào vở. - Hai em lên bảng chữa bài. - Nhận xét.. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn.. - Nêu yêu cầu. - Chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật. Thực hành xếp và đánh dấu trung điểm. - Đổi giấy kiểm tra. - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. ———————————— Tiết 3: Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I - Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.(trả lời được các CH trong GK; thuộc bài thơ ) * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án dạy học 3 II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể bốn đoạn trong bài “Ở lại với chiến khu” - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. 7’ b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát.. 12’. 12’. 3’. c, Tìm hiểu bài: - Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao ? - Em hiểu câu nói của ba Nga như thế nào ? + Giáo viên giảng cho học sinh hiểu rõ hơn. - Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ? + Những chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc vì vậy những người thân và nhân dân không quên họ. - Chốt lại nội dung. d, Luyện học thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài học sau.. Trường Tiểu Học Thanh. Hoạt động của trò - Học sinh kể và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. + Tìm từ khó đọc. - Đọc từng khổ thơ. + Đọc chú giải, giảng từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc khổ 1 +2: ..lâu quá là lâu...thường nhắc ... - Đọc khổ 3: Mẹ khóc ...chú ở bên Bác Hồ. - Tự do giiải thích. - Lắng nghe. - Trao đổi và trình bày. - Lắng nghe. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Luyện đọc từng khổ. - Thi đọc từng khổ. - Các nhóm thi đọc bài. - Đọc cả bài. - Bình chọn bạn đọc hay. - Tự liên hệ.. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh ———————————— Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. TG 5’. 1’ 20’. 10’. I - Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bảng phụ bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: ném lựu đạn, dự - Nhận xét, ghi điểm. tiệc. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc đoạn 4 bài chính tả. - Lắng nghe - Hai em đọc lại. - Lời bài hát nói lên điều gì ? - Tinh thần quyết tâm chiến đấu, - Đoạn 4 bài chính tả có mấy câu ? không ngại gian khổ của các chiến - Những chữ nào viết hoa ? sĩ nhỏ. - Lời bài hát được viết như thế - Chấm hai chấm, xuống dòng, nào ? gạch đầu dòng, đóng mở ngoặc kép. - Tìm và viết vào bảng con. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Đổi vở kiểm tra. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2b: - Nêu lại yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Hướng dẫn. - Làm bài. - Chốt câu đúng. - Giải nghĩa một số câu khó.. 4’. - Lắng nghe. - Đọc lại các danh ngôn, thành ngữ.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm bài tập. - Chuẩn bị bài viết sau. ———————————— GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án dạy học 3 Tiết 1: Toán:. Trường Tiểu Học Thanh Thứ tư, ngày 10 tháng 1 năm 2012 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VỊ 10 000. I - Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. BTCL: BT1(a),BT2. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - Học sinh làm bài 3. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 10’ * Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu - Lắng nghe. hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. + So sánh hai số có chữ số khác nhau. Ví dụ: 999 và 1000. - Kết luận: số 999 có ba chữ số mà số - Tự nêu và giải thích. 1000 có bốn chữ số nên 999 < 1000 + So sánh hai số có chữ số bằng nhau. Ví dụ: 9000 và 8999. - Suy nghĩ và nêu. Hàng nghìn: 8 nghìn < 9 nghìn nên 8999 < 9000 c, Thực hành: 6’ Bài 1:(a) - Hướng dẫn. - Chữa bài đúng. - Nêu yêu cầu. 14’ Bài 2: - Tự làm bài rồi giải thích. - Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo - Nhận xét. rồi so sánh. - Nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu. 4’ 3. Củng cố, dặn dò: - Làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bảng nhân và chuẩn bị bài. . ———————————— Tiết 2: Tập viết: ÔN CHỮ HOA N I - Mục tiêu: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Viết đúng và tương dối nhanh chữ hoa N(1 dòng Ng),V,T(1 dòng ); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi(1 dòng),và câu ứng dụng: Nhiễu điều...thương nhau cùng(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ N , Tên riêng, câu ứng dụng. Vở tập viết 3. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: 13’ b, Hướng dẫn viết bảng con: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Học sinh tìm và nêu. - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện viết N - Kiểm tra, sửa chữa. * Viết từ ứng dụng: Là anh hùng liệt sĩ - Tập viết bảng con. thời chống Mĩ. Anh cài bom trên cầu Sài Gòn hòng bộ trưởng quốc phòng Mĩ. Việc bị lộ, anh bị giặc bắt và giết. - Lắng nghe. Trước khi chết, anh hô to: Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm ! - Viết mẫu. - Nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng: - Giảng: Câu tục ngữ trên khuyên con người sống trong một nước phải yêu thương, đoàn kết, gắn bó với nhau. - Quan sát, lắng nghe. - Viết mẫu. - Viết bảng con. 15’. 5’ 3’. - Nhận xét. c, Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu số ô, số dòng chữ, khoảng cách các chữ. - Quan sát, nhắc nhở cách viết. d, Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết phần ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. - Quan sát - Viết câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Viết bài.. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh. - Nộp vở, lắng nghe. ———————————— Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY. TG 5’ 1’. 8’. 10’. 13’. 3’. I - Mục tiêu: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng các nhóm(BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng(BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3). II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ. - Học sinh trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn. - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại: Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn; xây dựng: dựng xây, kiến thiết. Bài 2: - Hướng dẫn. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Tự do kể. + Lưu ý: làm nổi bật công sức các vị anh hùng. - Chốt lại và bổ sung lời giải: Bài 3: - Học sinh nghe và nhận xét. - Hướng dẫn, giảng. Lê Lai là một trong 18 vị anh hùng - Đọc yêu cầu. Cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng - Lắng nghe. Nhai. Ông giả làm Lê Lợi phá vòng vây - Làm bài các nhân. - Từng học sinh nêu. cứu Lê Lợi và bị giặc bắt. - Chốt lại ý đúng. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Ba em đọc lại đoạn văn. - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc, chuẩn bị bài mới. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh ———————————— Tiết 4: Tự nhiên - xã hội: ÔN TẬP: XÃ HỘI. TG 5’. 1’ 15’. 15’. 4’. I - Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh thuộc các chủ đề. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Để môi trường luôn trong sạch ta phải - Vài em trả lời. làm gì ? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: - Lắng nghe. * HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi. - Kể về điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia - Trao đổi nhóm. đình, trường học mà ẹm biết được qua - Trình bày. thực tế hoặc đọc sách báo. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét, bổ sung. * HĐ 2: Trưng bày sản phẩm. - Quan sát. - Từng tổ trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được và cử một bạn thuyết minh. - Quan sát thảo luận và bình chọn nhóm có nội dung đẹp, phong phú Chốt lại nội dung trưng bày của từng và trình bày hay. nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài mới. ————————————. Tiết 5:.Myõ thuaät : Vẽ đề tài :” Ngày tết hoặc lễ hội .” Mĩ thuật: VẼ TRANH - ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI A. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Hiểu nội dung đề tài về Ngày Tết hoặc ngày lễ hội. - Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh Ngày Tết hay lễ hội. - Thái độ: Vẽ được tranh về Ngày Tết hay lễ hội. - HS K, G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. B. Phương pháp dạy học: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập, thuyết trình. C. Chuẩn bị: - GV: + Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết và lễ hội. + Hình gợi ý cách vẽ và một số bài vẽ của HS lớp trước. - HS: + Vỡ vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) GV ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: ( 1’ )- HS dể dụng cụ học tập lên bàn: Vở tập vẽ, tẩy, chì,… III. Dạy bài mới: ( 28’). 1, Giới thiệu bài: ( 1’) Chì còn mấy ngày nữa thôi là chúng ta đón tết, không khí thật rộn ràng, náo nhiệt. Mọi người náo nức đi mua đồ tết, chuẩn bị đón một năm mới hứa hẹn những may mắn, phúc lộc đầy tràn. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ không khí của ngày tết, lễ hội nhé. 2, Triển khai bài:( 26’) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Gv cho HS xem một số tranh thể - HS quan tranh. hiện: + Không khí của ngày tết và lễ hội. - Từng bừng, náo nhiệt. + Giới thiệu các hoạt động của từng - Rước lễ, các trò chơi: chọi gà, chọi vùng trong ngày tết, lễ hội. trâu, đua thuyền ... + Trang trí trong ngày tết, lễ hội?có - Cờ, hoa, áo quần nhiều màu rực rõ những hoạt động gì? - HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Các em đón tết có vui không? Vì sao lại vui như thế? 4’ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gv gợi ý HS chọn nội dung về ngày - HS suy nghĩ và tìm chọn nội dung tết hay lễ hội: đi chúc tết, chợ hoa, đi thích hợp. xem hội làng, các trò chơi: đấu vật, chọi trâu, chọi gà, đua thuyền ... * Cách vẽ: gồm 3 bước - HS tiếp thu bài giảng. + B1: Tìm bố cục mảng chính, mảng phụ + B2: Vẽ các hình ảnh chính, phụ. + B3: Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành. 15’ Bài tập: Em hãy vẽ một bức tranh về - HS làm bài. đề tài ngày Tết hoặc lễ hội. Gợi ý: HS tìm nội dung đề tài, tìm và - HS lắng nghe sự hướng dẫn của vẽ hình ảnh chính trước ở phần trọng GV. tâm, vẽ các hình ảnh phụ để tranh phong phú, sinh động. Màu sắc tươi sáng, sinh động, có đậm, có nhạt. 2’ Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - GV treo một số bài lên để HS nhận xét, đánh giá. Sau đó GV tổng kết, - HS nhận xét, đánh giá bài làm của đánh giá, xếp loại, tuyên dương bài làm bạn theo yêu cầu của GV. của HS. 1’ IV. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng. ———————————— Thứ năm, ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn ) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. BTCL: BT1,2,3,4(a). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh làm bài 3. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 10’ Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Hướng dẫn. - Tự làm bài. - Nhận xét. - Chữa bài, giải thích. 7’ Bài 2: - Hướng dẫn. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - Hai em lên bảng làm bài a và b - Đọc lại thứ tự đúng. - Nhận xét, chữa bài. a) 4082; 4208; 4280; 4802. b) 4802; 4280; 4208; 4082 7’ Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Suy nghĩ và đọc số đó. - Nhận xét, chữa bài. 7’ Bài 4(a): - Nêu yêu cầu. - Kẻ sẵn tia số. - Quan sát. - Tìm trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị cho tiết sau. ———————————— Tiết 2: Chính tả:(Nghe - viết) TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I - Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b(chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng: xe sợi, chia sẻ, trắng - Nhận xét, ghi điểm. muốt. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. 20’ b, Hướng dẫn nghe viết: - Đọc bài viết. - Hai em đọc lại. - Đoạn văn nói lên điều gì ? - Quan sát, trả lời. - Bài viết có mấy câu ? - Có những nào viết hoa ? - Đọc các chữ khó. - Viết chữ khó. - Đọc bài viết. - Viết bài. - Quan sát lớp viết bài. - Chấm, chữa bài. - Đổi vở chữa bài. c, Hướng dẫn làm bài tập. 5’ Bài 2a: - Nêu yêu cầu và đọc nội dung bài tập. - Viết sẵn lên bảng. - Hướng dẫn kĩ cho học sinh. - Làm bài cá nhân. - Lên bảng điền. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Đọc lại những từ đã điền. 6’ Bài 3: - Hướng dẫn. - Nêu yêu cầu. - Mỗi em đặt ít nhất 3 câu. - Làm bài. - Nhận xét. - Đọc những câu đã đặt. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả. - Chuẩn bị cho tiết sau. ———————————— GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án dạy học 3 Tiết 3: Tự nhiên xã hội:. Trường Tiểu Học Thanh THỰC VẬT. I - Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ ra được thân, rễ, lá, quả của một số cây. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thực địa. - Quan sát. - Thảo luận nhóm. II - Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. Một số loại cây. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh trả bài. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 15’ * HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm. - Nêu sự giống và khác nhau của cây cối - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh nêu. xung quanh ? - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong - Nhận xét. tự nhiên. + Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau, mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. - Giới thiệu một số loại cây khác cho - Nêu tên gọi các cây. học sinh quan sát. 16’ * HĐ2: Làm việc cá nhân. - Vẽ một vài cây em đã quan sát được. - Làm việc các nhân.. 3’. - Quan sát, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài, quan sát thân cây và tìm ra các dạng thân cây chuẩn bị bài cho tiết sau.. - Trình bày nội dung tranh của mình. - Nhận xét.. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án dạy học 3. Trường Tiểu Học Thanh ———————————— Tiết 4: Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo). I - Mục tiêu: - Biết cách sử kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đả học.. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ 5 bài học. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ’ 5 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh để đồ dùng lên bàn. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 20’ * HĐ 1: Dán sản phẩm. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dán - Vài em nhắc lại cách dán. chữ. - Những học sinh nào cắt chưa xong thì tiếp tục cắt. - Yêu cầu dán những chữ đã cắt ở tiết - Thực hành dán chữ. trước. - Quan sát chung, hướng dẫn thêm cách - Học sinh thực hành. dán. 9’ * HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học - Nộp sản phẩm. sinh. + Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình, cắt chữ thẳng, cân đối, đúng kích thước, dán phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành B: Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học. 5’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Đan nong mốt. ———————————— Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I .Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được sư đổi mói của quê hương đất nước. GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh - Biết được sự lảnh đạo sáng suốt của Đảng trong quá trình chiến đấu, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Có ý thức xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. - Ra sức học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: - GV soạn một số nội dung nói về lịch sử đất nước và quê hương. - Giao nhiệm vụ cho các em. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ Khởi động: HS hát một bài. 1’ 1. Giới thiệu bài: 32’ 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Chia nhóm, phân nhiệm vụ. H: Lắng nghe. H: Thảo luận để kể về lịch sử ở Việt Nam mà em đã học hay nghe kể. H:Kể về một số đổi mới ở địa - Nhận xét chung. phương em. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có H: Tiếp nối nhau kể chuyện. H: Theo dõi, nhận xét. ý nghĩa nhất. - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp? - Vì sao chúng ta cần phải như vậy? - Nhận xét. H: Thảo luận nhóm đôi để tìm cách -Chúng ta cần phải biết lịch sử của dân trả lời. H: Nhận xét, bổ sung. tộc ,sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đả ngã xuống cho chúng ta có ngày hôm nay sống trong hòa bình,ấm no và hạnh phúc. - Nêu lại những điểm cần lưu ý. - Liên hệ ở địa phương mình. 2’. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh lại vài điểm cần lưu ý HS. H: Học sinh liên lịch sử,sự đổi mới - Nhận xét giờ học. ở địa phương mình . -Về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài học, thực hiện đúng kế hoạch đã thảo luận. ———————————— Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tiết 1. Thể dục: BÀI 40 GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án dạy học 3 Trường Tiểu Học Thanh I - Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chợi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. giờ học. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Trò chơi: Qua đường lội. - Chơi trò chơi. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: 18’ * Ôn đi đều theo 4 hàng dọc: - Nêu động tác cần ôn tập. - Tiến hành ôn luyện. - Quan sát , nhận xét. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát. - Trình diễn theo tổ. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. 7’ * Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lắng nghe. - Lưu ý: Không xuất phát trước lệnh. Không nhảy qua vòng tròn. Không - Tiến hành chơi thử. chạm chân xuống đất. Người trước về - Chơi chính thức. người sau mới thực hiện. - Quan sát chung. 5’ 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. - Về ôn lại động tác đi đều. ———————————— Tiết 2: Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I - Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Biết giải toán có lời văn( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ). BTCL: BT1,2(b),3,4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. - 10 tấm bìa như SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án dạy học 3 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 10’ * Hướng dẫn thực hiện phép cộng. 3526 + 2759 = ? +. 5’. 5’. 7’. 5’. 2’. Trường Tiểu Học Thanh - Ba em làm bài.. - Nhận xét chữ số trong mỗi số. - Nêu cách tính. - Nêu cách thực hiện.. 3526 2759. - Để cộng hai số có bốn chữ số ta viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái. - Lấy thêm một số ví dụ. 4125 + 4976 c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: (b) - Hướng dẫn.. - Lắng nghe.. - Tự đặt tính và tính. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: Tóm tắt. Đội I: 3680 cây. Đội II: 4220 cây. Cả hai đội: ... cây ? - Phân tích, hướng dẫn.. - Nêu yêu cầu.. - Tự làm và chữa bài. Bài giải: Số cây cả hai đội trồng là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây. - Nhận xét.. - Nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn.. - Nêu yêu cầu. - Quan sát, nêu mệng. - Nhận xét.. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại cách cộng và chuẩn bị cho tiết sau. ———————————— GV: Lê Phước Tuấn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×