Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 30: Lưu huỳnh</b>



I. Mục tiêu


1. Kiên thức


 Học sinh biết: vị trí, cấu hình electron ngun tử


- Tính chất vật lý: Các dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lý của lưu
huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ


- Tính chất hóa học


- Ưng dụng của lưu huỳnh, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh


 Học sinh hiểu:


- Vì sao lưu huỳnh có nhiều bậc số oxi hóa


- Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học của lưu huỳnh: Tại sao lưu huỳnh vừa thể
hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử


- Xuất phát từ TCVL và TCHH để giải thích tại sao lưu huỳnh tồn tại ở dạng đơn
chất và nguyên tắc của phương pháp khai thác lưu huỳnh từ mỏ


 Học sinh vận dụng:


- Viết PTPU thể hiện những tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh
- So sánh và giải thích được khả năng phản ứng của oxi và lưu huỳnh
- Giải các bài tập định lượng



2. Kỹ năng


- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết PTHH và cân bằng các phản ứng oxi hóa


khử


- Giải các bài tập định lượng


- Phát triển tư duy logic: Từ số hiệu nguyên tử suy ra được vị trí, cấu hình electron
và dự đốn TCHH của lưu huỳnh


- Phát triển tư duy so sánh: So sánh TCHH giữa các nguyên tố trong cùng nhóm
( giữa oxi và lưu huỳnh)


3. Thái độ và phát triển năng lực


 Thái độ:


- Khí thải từ các nhà máy, đặc biệt là các nhà máy luyện kim chứa nhiều hợp chất


của lưu huỳnh: SO2, H2S độc hại đối với con người động thực vật từ đó giáo dục


cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường


- Học sinh hiểu được nguyên tắc khai thác lưu huỳnh từ mỏ, từ đó ứng dụng vào
thực tiễn cuộc sống


- Ngồi ra một số nơi người ta thường dùng lưu huỳnh để sấy một số loại thuốc
bắc, thực phẩm, chiếu… để chống mốc, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con


người từ đó giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm với những việc làm của
mình, không gây ảnh hưởng đến môi trường, đến người khác, đồng thời khi có
kiến thức về bài học các em có thể tuyên truyền cho người dân để hạn chế những
hành vi như trên


 Phát triển năng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống mà giáo viên
đặt ra từ đó dự đốn kết luận về TCHH


- Năng lực thể chất: nêu được cơ sở của các biện pháp bảo vệ môi trường ( thu hồi
lưu huỳnh từ khí thải của các nhà máy)


- Năng lực giao tiếp: sử dụng thành thạo tên gọi của các chất, chủ động giao tiếp,
tự tin trình bày ý hiểu của mình trước lớp hoặc biện luận cho câu trả lời của mình
- Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, giải quyết nôi dung học tập mà bài học đặt ra
- Năng lực tính tốn: làm bài tập định lượng liên quan đến bài học


II. Chuẩn bị


III. Tiến dạy học


Vào bài: Một nguyên tố được tìm ra từ thời cổ đại, được dùng làm thuốc “ trường sinh
”?


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b>


Hoạt động 1: I. Vị trí, cấu hình electron
ngun tử:



- Lưu huỳnh: 16S32 gọi học sinh


lên bảng, viết cấu hình electron
và xác định vị trí của lưu huỳnh
trong bảng HTTH


- Nhân xét về số electron lớp
ngoài cùng và số electron độc
thân của lưu huỳnh ?


Hoạt động 2: Tính chất vật lý


1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh


 Các em hãy nghiên cứu sách giáo


khoa và cho cơ biết lưu huỳnh có
mấy dạng thù hình, chúng giống
và khác nhau ở điểm nào?


- Bảng trong sách giáo khoa
trang 129 có trình bày cấu trúc
của hai dạng thù hình, và số
liệu về các đại lượng vật lý, các
em tham khảo thêm để thấy rõ
sự khác nhau đó


- 16S32: 1s22s2p63s23p4, S nằm ở ơ


thứ 16 trong bảng HTTH, chu


kì ba, nhóm VIA


- 6 electron lớp ngồi cùng và có
hai electron độc thân


- Có hai dạng thù hình: Lưu


huỳnh tà phương (Sα), lưu


huỳnh đơn tà (Sβ)


- Giống nhau: TCHH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một bạn hãy cho cô biết là hai
dạng thù hình này có thể
chuyển hóa lẫn nhau được
khơng? Và nếu có thì sự


chuyển hóa xảy trong điều kiện
nào?


2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất
vật lý


-Tính chất vật lý của lưu huỳnh thay đổi
theo nhiệt độ, tùy từng khoảng nhiệt độ
mà S tồn tại ở các trạng thái khác nhau
và có màu sắc khác nhau, cụ thể của q
trình đó các em về nhà tìm hiểu trong
sách giáo khoa



<b>Hoạt động 3</b>: Tính chất hóa học


- Các em hãy so sánh vị trí của S
với vị trí của oxi trong bảng
HTTH ?


- Trên cơ sở đó các em hãy dự
đốn tính chất hóa học của lưu
huỳnh? Về:


 Tính kim loại- tính phi


kim


 Tính oxi hóa - khử


 Oxi có mấy bậc số oxi hóa?


 Theo các em dự đốn thì S sẽ có


mấy bậc số oxi hóa?


 Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh


trong các hợp chất sau:


- H2S, S, SO2, SO3, H2SO4


 Kết hợp với SGK các em hãy cho



kết luận về các bậc số oxi hóa của


- Có


- Sα  Sβ


- Trên 95,50<sub>C: S</sub>


α Sβ


- Dưới 95,50<sub>C: S</sub>


β Sα


- Cùng nhóm, oxi ở chu kì 2, lưu
huỳnh ở chu kì 3


- Là phi kim


- Có tính oxi hóa mạnh


- Hai: -2, 0 trừ một số hợp chất
với flo


- Tương tự oxi S cũng có hai bậc
số oxi hóa là -2, 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lưu huỳnh ?



 Lưu huỳnh và oxi thuộc cùng một


nhóm vậy tại sao lưu huỳnh lại thể
hiện số oxi hóa dương cịn oxi thì
khơng?


 Các em hãy nghiên cứu sách giáo


khoa cho biết giá trị S ? So sánh


giá trị đó với độ âm điện của oxi,
flo.


 Với các bậc số oxi hóa như vậy


các em hãy dự đốn tính oxi hóa –
khử của S


1. Tính oxi hóa


 Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng


với nhiều kim loại và với khí hidro
tạo ra hợp chất sunfua


 Ví dụ:


- Fe + S
- Hg + S



- H2 + S


- Học sinh lên bảng viết phương
trình phản ứng và xác định sự
thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố


- Trong các phản ứng trên sự
thay đổi thay đổi số oxi hóa của
S xảy ra như thế nào? S thể
hiện tính chất gì trong các phản
ứng đó?


- Ngồi ra S cịn thể hiện hai bậc
số oxi hóa khác là +4, +6


 S có các bậc số oxi hóa: -2, 0, +4, +6


- S= 2,58 thấp hơn độ âm điện


của oxi và flo


- Vì số oxi hóa của oxi chỉ bé hơn
của flo nên oxi không thể hiện
số oxi hóa dương cịn lưu huỳnh
thì có


- Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi
hóa vừa thể hiện tính khử



- Fe0<sub> + S</sub>0<sub> Fe</sub>+2<sub>S</sub>-2


- Hg0<sub> + S</sub>0<sub> Hg</sub>+2<sub>S</sub>-2<sub> (2)</sub>


- H20 + S0 H2+1S-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi cho oxi tác dụng với Fe thì
sản phẩm thu được là gì? Từ đó
so sánh khả năng thể hiện tính
oxi hóa của S với oxi


 Lưu ý


- Ở điều kiện thường thủy ngân
tồn tại ở trạng thái nào? Và nó
có độc hay không?


- Việc thu dọn một chất lỏng, đặc
biệt là một chất lỏng dễ bay hơi
thì dễ hay khó hơn so với việc
thu dọn một chất rắn?


- Một tình huống đặt ra đó là:
trong q trình làm thí nghiệm
một bạn nào đó bất cẩn làm vỡ
nhiệt kế ,thủy ngân bị rơi ra
ngồi thì chúng ta sẽ xử lý như
thế nào ?


- Phản ứng thứ (2) xảy ra ngay ở


điều kiện thường tạo thành kết
tủa rất bền và không độc. Vậy
bạn nào có thể đề xuất cách thu
gom thủy ngân rơi vãi


- Mở rộng: thủy ngân tồn tại ở
dạng hạt tròn, sức căng bề mặt
rất lớn, khi bị rơi ra ngồi nó sẽ
“chạy” ở trên nền nhà sau đó bị
phân tách thành những hạt nhỏ
hơn và bay hơi, nếu khơng xử
lý kịp thời có thể phải đóng của
phịng thí nghiệm một thời gian
( thường là một tháng)


2. Tính khử


- Lưu huỳnh thể hiện tính khử
khi tác dụng với các chất có
TCHH như thế nào?


- Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa


- Khi cho Fe tác dụng với oxi, Fe
sẽ lên số oxi hóa cao nhất hoặc


tạo hỗn hợp các sản phẩm 


tính oxi hóa của lưu huỳnh yếu
hơn của oxi



- Thủy ngân tồn tại ở trạng thái
lỏng và rất độc


- Khó hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một em lên bảng viết cho cơ
phản ứng hóa học xảy ra khi
cho S tác dụng với oxi, flo
trong điều kiện đun nóng
- Gọi học sinh khác xác định sự


thay đổi số oxi hóa trong các
phản ứng đó


- Trong các phản ứng hóa học
trên sự thay đổi số oxi hóa của
S xảy ra như thế nào? S thể
hiện tính chất gì trong các phản
ứng đó?


<b>Kết luận</b>: S vừa thể hiện tính oxi hóa


vừa thể hiện tính khử, trong đó tính oxi
hóa là chủ yếu và tính oxi hóa của S yếu
hơn của oxi


<b>Hoạt động 4</b>: Ứng dụng


- Các em nghiên cứu sách giáo


khoa và cho cơ biết các ứng
dụng chính của lưu huỳnh


- Mở rộng: Một số nơi người ta
thường sấy một số loại thuốc
bắc, thực phẩm, chiếu cói…
bằng lưu huỳnh để chống mốc,
gây ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe con người…


<b>Hoạt động 5</b>: Trạng thái tự nhiên và sản
xuất lưu huỳnh


 Trạng thái tự nhiên:


- Các em nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết trong tự nhiên
lưu huỳnh tồn tại chủ yếu ở
dạng nào? Lấy ví dụ


- Khi tác dụng với các phi kim
hoạt động hóa học mạnh hơn:
flo, oxi, clo…


- S0<sub> + F</sub>0


2 S+6F-16


- S0<sub> + O</sub>0



2 S+4O-22


S+6


- S0


<sub>S</sub>+4


- Lưu huỳnh thể hiện tính khử


- 90% lưu huỳnh được dùng để
sản xuất axit sunfuric


- Lưu hóa cao su, sản xuất diêm,
hẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt nấm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Điều chế S:


Cách 1: Bằng pp hóa học (mở rộng)
- Khí thải từ các nhà máy, đặc


biệt là các nhà máy luyện kim
chứa nhiều hợp chất của lưu


huỳnh: SO2, xác động thực vật


phân hủy tạo H2S, các khí này


rất độc đối với con người động


thực vật. Vì vậy người ta đã
nghĩ ra cách thu hồi lưu huỳnh
từ các khí thải này vừa giúp tiết
kiệm nguyên liệu vừa bảo vệ
môi trường:


- H2S + O2 S + H2O


- Nếu dùng dư oxi thì có thu
được lưu huỳnh khơng?


- Cho hỗn hợp khí SO2, H2S phản


ứng với nhau, phản ứng giữa


S+4<sub> và S</sub>-2<sub> thì sản phẩm thu được</sub>


sẽ là gì?


Phương pháp này giúp thu hồi 90% lưu
huỳnh từ khí thải


Cách 2: Khai thác lưu huỳnh từ mỏ
- Các em nghiên cứu sách giáo


khoa và cho biết quy trình khai
thác lưu huỳnh từ mỏ


tại cả ở dạng đơn chất và hợp
chất, vì lưu huỳnh là phi kim


hoạt động hóa học ở mức trung
bình


- Đơn chất lưu huỳnh tập trung
chủ yếu trong các mỏ lớn ở
dưới lòng đất


- Một số hợp chất chứa lưu
huỳnh như: muối sunfat,
sunfua..


- Khơng vì S sẽ phản ứng với oxi


tạo SO2


- S vì 0 là trạng thái số oxi hóa


trung gian giữa S+4<sub> và S</sub>-2


- 2H2S + SO2 3S +


2H2O


- Bước 1: nén nước siêu nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 6</b>: Củng cố bài học
- Giáo viên kết thúc bài


- Nhắc lại phần kiến thức trọng
tâm: Tính chất hóc học của lưu


huỳnh, so sánh TCHH của oxi
và lưu huỳnh


- Dặn dò cho buổi học sau: Các
em về nhà tìm hiểu xem tại sao
khi bị cảm chúng ta thường
dùng dây bằng bạc để đánh
cảm, bài học hôm sau chúng ta
sẽ cùng trả lời cho câu hỏi này.


mỏ lưu huỳnh để làm mỏ lưu
huỳnh nóng chảy


- Bước 2: Nén khơng khí xuống
để tạo áp lực đẩy lưu huỳnh
lỏng lên mặt đất


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×