Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy từ 22/08/2016 đến 27/08/2016</i>
<b>CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


<i><b>Tiết 4 </b></i>


<b>Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
<b>2.</b>


<b> Kĩ năng</b>


<b>- Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi.</b>
<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Kính hiển vi, kính lúp.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh</b>


- Vật mẫu: rêu tường, một vài bơng hoa.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. </b>


<b> Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


- Đặc điểm chung của giới thực vật?


- Phân biệt cây có hoa và khơng có hoa, cây 1 năm và cây lâu năm?
<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>
<b>*) Vào bài: </b>


GV: Sinh vật trong tự nhiên gồm những nhóm nào?
HS: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.


GV: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không quan sát được bằng mắt thường, mà chúng
ta phải sử dụng kính hiển vi. Kính hiển vi có cấu tạo và sử dụng như thế nào?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính lúp và cách sử dụng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin
trong SGK-T17:


1. Kính lúp có cấu tạo như thế
nào?


GV phát cho các nhóm HS quan
sát kính lúp thật, u cầu chỉ ra
từng bộ phận.



2. Cho biết cách sử dụng kính
lúp?


- HS trả lời: Kính lúp gồm 2
phần:


+ Tay cầm bằng kim loại
hoặc bằng nhựa.


+ Tấm kính trong, dày, 2
mặt lồi có khung bằng kim
loại hay bằng nhựa.


.2. HS trả lời.
HS rút ra kết luận.


<b>1. Kính lúp và cách sử</b>
<b>dụng</b>


- Kính lúp gồm 2
phần:


+ Tay cầm.


+ Tấm kính 2 mặt lồi
có khung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV cho HS dùng kính lúp quan
sát những mẫu vật đã chuẩn bị.



HS quan sát. + Di chuyển kính lúp
đến khi nhìn rõ vật
nhất.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về kính hiển vi và cách sử dụng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK: Kính hiển vi gồm
những phần nào? Chức năng của
từng bộ phận?


- GV yêu cầu HS quan sát Hình 5.3
và kính hiển vi: Chỉ ra các bộ phận
trên kính hiển vi.


- GV hỏi: Bộ phận nào của kính là
quan trọng nhất? Vì sao?


- GV gọi HS lên xác định lại từng
bộ phận của kính trên kính thật.
- GV: Trình bày các bước sử dụng
kính hiển vi?


GV nói lại các bước và thao tác
trên kính hiển vi có để tiêu bản, gọi
1 số HS lên quan sát tiêu bản và
lưu ý HS chỉ điều chỉnh ốc nhỏ.



HS trả lời:


- Chân kính: bệ đỡ cho kính.
- Thân kính gồm:


1. Ống kính gồm:


+ Thị kính: kính để mắt vào
quan sát.


+ Đĩa quay: gắn các vật kính.
+ Vật kính: kính sát với vật quan
sát.


2. Ốc điều chỉnh:


+ Ốc to: điều chỉnh khoảng cách
giữa vật kính với bàn kính.
+ Ốc nhỏ: điều chỉnh độ nét.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để
quan sát.


HS trả lời: Thấu kính là quan
trọng nhất vì có ống kính để
phóng to được các vật.


HS rút ra kết luận.
HS thực hiện.



HS trình bày, kết luận.
HS quan sát.


<b>2. </b> <b>Kính hiển vi</b>
<b>và cách sử dụng</b>
- Kính hiển vi
gồm 3 phần:
+ Chân kính
+ Thân kính
+ Bàn kính
- Cách sử dụng:
+ Điều chỉnh ánh
sáng bằng gương
phản chiếu ánh
sáng.


+ Đặt và cố định
tiêu bản trên bàn
kính.


+ Sử dụng hệ
thống ốc điều
chỉnh để quan sát
rõ mẫu vật.


<b>4. Củng cố</b>


- Đọc Ghi nhớ SGK.
- Đọc Em có biết?



- HS tự điều chỉnh kính hiển vi để quan sát mẫu vật.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài cũ.


</div>

<!--links-->

×