Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

giáo án công nghệ 10- Hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.28 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>PHẦN MỘT: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP</i>



<i>CHƯƠNG 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP</i>


<i>ĐẠI CƯƠNG</i>



<b>Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG</b>


<b>(Tiết PP: 01)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống
cây trồng.


-Nắm vững và trả lời được nội dung các thí nghiệm so sánh
giống, thí nghiệm kiểm tra kiểm tra kỹ thuật và thí nghiệm sản
xuất quảng cáo.


-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Sưu tầm tranh ảnh các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây
trồng


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp trực quan


-Phỉång phạp gii thêch, minh hoüa



<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài học</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoüat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Nãu mủc tiãu baìi hoüc


-Vì sao các giống cây trồng trước
khi đưa ra sản xuất đậi trà phải
qua khảo nghiệm?


+Mối quan hệ giữa điều kiện
ngoại cảnh và cây trồng.


+Đặc tính giống
+Yêu cầu kỹ thuật


-Nếu đưa giống mới vào sản
xuất không qua khảo nghiệm,
kết quả sẽ ntn?




Mục đích, ý nghĩa khảo nghiệm
giống cây trồng



+Phù hợp đk sinh thái ở địa
phương?


+Hiệu quả?


-Quan sát các hình 2.1, 2.2, 2.3,
cho biết có mấy loại thí


<b>I.Mục đích, ý nghĩa của công </b>
<b>tác khảo nghiệm giống cây </b>
<b>trồng.</b>


-Khảo nghiệm giống ở các vùng
sinh thái khác nhau để xác định
những đặc tính, tính trạng giống.
Từ đó, chọn ra giống thích hợp
nhất cho từng vùng.


-Khảo nghiệm giống nhằm cung
cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật
trồng của giống mới và hướng sử
dụng.




Khảo nghiệm giống có ý nghĩa
quan trọng trong việc đưa giống
mới vào sản xuất đại trà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệm khảo nghiệm giống cây


trồng ?


-Giống mới được bố trí so sánh
với giống nào? Và nhằm mục
đích gì?


-So sánh giống cần chú ý các
chỉ tiêu nào?


-Mục đích của thí nghiệm kiểm
tra kỹ thuật là gì?


-Thí nghiệm được tiến hành ở
phạm vi nào?


-Giống mới với những điều kiện
gì sẽ được tổ chức thí nghiệm
sản xuất quảng cáo?


(Sau khi đã được cấp giấy
chứng nhận giống Quốc gia)
-Thí nghiệm nhằm mục đích gì?
-Làm thế nào để giống mới
được tuyên truyền rộng rãi và
được đưa vào sản xuất đại trà?


<b>nghiệm giống cây trồng.</b>
<i><b>1/Thí nghiệm so sánh </b></i>


-Giống mới được so sánh với


giống phổ biến được sản xuất
đại trà nhằm xác định giống mới
có tính ưu việt gì.


-So sánh toàn diện về các chỉ tiêu:
sinh trưởng, phát triển, năng suất,
chất lượng sản phẩm, khả năng
chống chịu...


<i><b>2/Thí nghiệm kiểm tra kỹ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


Thí nghiệm nhằm kiểm tra những
đề xuất của cơ quan chọn tạo
giống để xây dựng quy trình kỹ
thuật, chuẩn bị cho mở rộng sản
xuất đại trà.


<i><b>3/Thí nghiệm sản xuất quảng </b></i>
<i><b>cáo</b></i>


-Thí nghiệm để tuyên truyền đưa
giống mới vào sản xuất đại trà.
-Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng
cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng.


<i><b>3/Củng cố</b></i>


Sắp xếp các họat động tương ứng với các thí nghiệm trong cơng


tác khảo nghiệm giống cây trồng


Thí nghiệm khảo


nghiệm giống Các họat động Đáp án
1.Thí nghiệm so sánh


giống


2.Thí nghiệm kiểm tra
kỹ thuật


3.Thí nghiệm sản
xuất quảng cáo


<b>A</b>/ Tổ chức hội nghị
đầu bờ.


<b>B</b>/ Bố trí sản xuất
giống mới với giống
sản xuất đại trà.


<b>C</b>/ Bố trí sản xuất so
sánh các giống với
nhau.


<b>D</b>/ Bố trí sản xuất
với các chế độ bón
phân và tưới tiêu
nước khác nhau.



<b>E</b>/ Bố trí thí nghiệm
trên diện rộng và
quảng cáo trên các
phương tiện thông tin
đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3 - 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (Tiết PP: 02)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Nêu được mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
-Trình bày được trình tự và quá trình sản xuất giống cây
trồng, cây trồng nhân giống và sản xuất giống cây rừng.


-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ hệ thống các quy trình sản xuất


-Một số hình ảnh về ruộng lúa giống (nếu có).


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp hỏi đáp , trực quan,giải thích, minh họa,Phiếu
học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoüat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Nêu một số giống cây trồng ở
địa phương có biểu hiện thối
hóa, kém phẩm chất, cần cải
tạo?




Mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng?


-Hệ thống sản xuất giống cây
trồng bắt đầu từ đâu và khi nào
kết thúc?


(<i>Bắt đầu từ nhân hạt giống do </i>
<i>cơ sở nhân tạo giống Nhà nước </i>
<i>cung cấp đến khi có được hạt </i>
<i>giống xác nhận</i>)


Đại trà
-Quan sát hình 3.1, cho biết hệ
thống sản xuất giống gồm


những giai đoạn nào?


-Thế nào là hạt giống SNC?
(<i>hạt giống có chất lượng và </i>
<i>độ thuần khiết cao</i>)


<b>I.Mục đích của cơng tác sản </b>
<b>xuất giống cây trồng</b>


-Duy trì, củng cố độ thuần
chủng, sức sống và tính trạng
điển hình của giống.


-Tạo ra số lượng giống cần
thiết để cung cấp cho sản xuất
đại trà.


-Đưa giống tốt phổ biến nhanh
vào sản xuất.


<b>II.Hệ thống sản xuất giống </b>
<b>cây trồng</b>


 <i><b>Giai đoạn 1</b></i>: sản xuất hạt
giống SNC


-Hạt giống SNC: có chất lượng
và độ thuần khiết rất cao.


-Nhiệm vụ duy trì, phục tráng và


sản xuất hạt giống SNC.


-Thực hiện ở các xí nghiệp, các
trung tâm sản xuất giống chuyên
trách.


<i><b> Giai đọan 2</b></i>: Sản xuất hạt
giống NC từ SNC


-Hạt NC: hạt giống có chất
lượng cao được nhân ra từ hạt
SNC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhiệm vụ của giai đoạn 1 là gì?
Nơi nào có nhiệm vụ sản xuất
hạt giống SNC?


(<i>GĐ 1 có nhiệm vụ duy trì, phục </i>
<i>tráng và sản xuất hạt SNC, các </i>
<i>xí nghiệp, trung tâm sản xuất </i>
<i>giống chuyên trách thực hiện</i>)
-Thế nào là hạt giống NC? Hạt
giống xác nhận? Cơ quan nào
thực hiện sản xuất hạt NC và
hạt XN?


-Tại sao hạt SNC và hạt NC cần
được sản xuất tại các cơ sở sản
xuất giống chun ngành?



(<i>Vì địi hỏi u cầu kỹ thuật cao </i>
<i>và sự theo dõi chặt chẽ, chống </i>
<i>pha tạp, đảm bảo duy trì và củng </i>
<i>cố kiểu gen thuần chủng của </i>
<i>giống</i>)


-Phương thức sinh sản của cây
trồng nông nghiệp?


(<i>Tự thụ phấn, thụ phấn chéo, </i>
<i>nhân giống vô tính)</i>


-Ơ gạch chéo trong sơ đồ thể
hiện điều gì?


(<i>Khơng đạt yêu cầu nên không thu </i>
<i>hạt</i>)


-Quan sát sơ đồ sản xuất hạt
giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự
thụ phấn, cho biết quy trình này
thường diễn ra trong mấy năm?
Nhiệm vụ của từng năm tương
ứng là gì?




Quy trình sản xuất giống nhất
thiết phải chọn lọc.



-Trong sản xuất giống cây trồng
đã áp dụng hình thức chọn lọc
nào?


(<i>Chọn lọc cá thể ở năm 1 và 2</i>)
-Vật liệu khởi đầu trong sản xuất
hạt giống theo phương thức


phủc trạng ntn?


<i>(Hạt tác giả </i> <i>giống nhập nội </i>
<i>hoặc giống thối hóa <b></b> chọn lọc </i>


<i>chặt chẽ)</i>


-Quan sát sơ đồ 3.2, 3.3 SGK, cho
biết quy trình chọn lọc giống ở 2
sơ đồ giống và khác nhau ntn?


-Các công ty và trung tâm giống
cây trồng có chức năng sản xuất
hạt NC.


 <i><b>Giai đoạn 3</b></i>: Sản xuất hạt
giống XN


-Hạt giống XN: được nhân ra từ
hạt NC cung cấp cho sản xuất.
-Các cơ sở nhân giống sản xuất ra
hạt XN.



<b>III.Quy trình sản xuất giống </b>
<b>cây trồng</b>


<i><b>1.Sản xuất giống cây trồng </b></i>
<i><b>nông nghiệp</b></i>


<i>a.Sản xuất giống ở cây trồng tự</i>
<i>thụ phấn :</i>


+Theo sơ đồ duy trì


+Theo sơ đồ phục tráng


Hảt SNC
Hảt tạc gi


<i><b>Sản xuất hạt giống theo sơ</b></i>
<i><b>đồ duy trì ở cây tự thụ</b></i>


<i><b>phấn</b></i>


Vật liệu khởi
đầu


SN
C


NC



X
N


Nhân
giống
sơ bộ


Thí
nghiệm
so sánh


SN
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(+Giống:đều là CL cá thể</i>


<i>+Khác: phương thức phục tráng </i>
<i>còn thực hiện CL hàng loạt (CL </i>
<i>hỗn hợp) bằng thí nghiệm so </i>
<i>sánh để có hạt SNC, do đó thời </i>
<i>gian sản xuất dài hơn</i>


 <i>Giống nhau là đều có 3 giai đoạn</i>
<i> Khác nhau Vật liệu khời đầu </i>
<i>hạt tác giả </i> ¿¿


¿ <i>hạt giống nhập </i>
<i>nội hoặc hạt giống thối hóa.</i>


-Quan sát sơ đồ sản xuất giống ở


cây thụ phấn chéo, cho biết


những đặc điểm khác với quy
trình sản xuất giống ở cây tự
thụ phấn?


(<i>Yêu cầu phải có khu sản xuất </i>
<i>giống cách li, loại bỏ những cây </i>
<i>không đạt yêu cầu trước khi cây </i>
<i>tung phấn, yêu cầu kỹ thuật ở </i>
<i>vụ thứ nhất...)</i>


<i><b>-Thảo luận</b></i>


+Thế nào là hình thức sinh sản
thụ phấn chéo? Cho VD?


(<i>là hình thức sinh sản mà nhụy </i>
<i>của hoa được thụ phấn từ hạt </i>
<i>phấn của cây khác.VD: ngơ..)</i>


+Vì sao cần chọn ruộng sản
xuất hạt giống ở khu cách li?
(<i>Không để cho cây giống được </i>
<i>thụ phấn từ những cây không </i>
<i>mong muốn trên đồng ruộng, </i>
<i>đảm bảo độ thuần khiết của </i>
<i>giống)</i>


+Để đánh giá thế hệ chọn lọc


ở vụ thứ 2, 3;tại sao cần loại
bỏ những cây không đạt yêu cầu
từ trước khi cây tung phấn?


<i>(Không để cho những cây xấu </i>
<i>được tung phấn nên khơng có </i>
<i>điều kiện phát tán hạt phấn </i>
<i>vào những cây tốt)</i>


<i>Vụ 1,2: </i>
<i>CL cá thể </i>


<i> Tảo hảt </i>
<i>SNC</i>


<i>Hình thức chọn lọc</i>


<i> Vụ 3,4: </i>
<i>CL hỗn </i>


<i><b>Sản xuất giống theo sơ đồ</b></i>
<i><b>phục tráng ở cây tự thụ</b></i>


<i><b>phấn</b></i>




Quy trình sản xuất dựa vào các
phương thức sinh sản của cây
trồng.



<i>b.Sản xuất giống ở cây trồng </i>
<i>thụ phấn chéo </i>


-<i>Vụ thứ 1:</i>


+Chọn ruộng ở khu cách li, chia
làm 500 ô để gieo hạt cây giống
SNC.


+Chọn mỗi ô 1 cây đúng giống
để lấy hạt.


-<i>Vụ thứ 2:</i>


+Gieo hạt của cây đã chọn- hạt
của mỗi cây gieo vào 1 hàng.
+Loại bỏ những hàng cây không
đạt yêu cầu và cả những cây
xấu ở những hàng đạt yêu cầu
từ khi chưa tung phấn.


+Thu hạt những cây cịn lại trộn
lẫn, đó là hạt SNC.


-<i>Vụ thứ 3:</i> Gieo hạt SNC để nhân
giống <sub></sub> chọn lọc, loại bổ cây
không đạt yêu cầu <sub></sub> hạt NC.


-<i>Vụ thứ 4</i>: Nhân hạt NC, tiếp tục


chọn lọc để có hạt XN.


<i>c.Sản xuất giống ở cây trồng </i>
<i>nhân giống vơ tính</i>


-<i>Giai đoạn 1:</i> sản xuất giống SNC
bằng phương pháp chọn lọc.
-<i>Giai đoạn 2</i>: tổ chức sản xuất
giống NC từ giống SNC.


-<i>Giai đoạn 3</i>: tổ chức sản xuất
giống đạt tiêu chuẩn thương
phẩm (NC <sub></sub> XN)


<i><b>2.Sản xuất giống cây rừng</b></i>


-<i>Giai đoạn 1:</i> Sản xuất giống SNC
và NC để xây dựng rừng giống
hoặc vườn giống.


-<i>Giai đoạn 2</i>: Nhân giống cây rừng
ở rừng giống hoặc vườn giống
để cung cấp giống cho sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Hợp tạo</i>
<i>hạt NC, XN</i>


ghiên cứu SGK, cho biết quy trình
gồm mấy giai đoạn? Diễn ra ntn?
-Cây rừng có đặc điểm gì khác


cây lương thực? (<i>Thời gian sinh </i>
<i>trưởng dài</i>)


-Trải qua mấy giai đoạn?


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-So sánh quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng
Cây tự thụ


phấn Cây thụ phấn chéo Cây nhân giống vơ tính
Giống


nhau


Khạc nhau


-Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài tiếp theo.


<b>Bi 5: THỈÛC HNH</b>



<b>XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT</b>


<b>(Tiết PP: 03)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Biết quy trình xác định sức sống của hạt.


-Làm được các thao tác của quy trình xác định sức sống của
hạt giống.



-Rèn luyện các đức tính chu đáo, cẩn thận thơng qua việc thực
hiện đúng quy trình thực hành, đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường.


<b>II.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp trỉûc quan


-Phương pháp thực hành thí nghiệm.


<b>III.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1.Ổn đinh tổ chức</b></i>


-Phán cäng vë trê cạc nhọm thỉûc hnh.
-Phạt dủng củ cho cạc nhọm.


<i><b>2.Hướng dẫn quy trình thực hành </b></i>


Chuẩn bị mẫu hạt giống <sub></sub> ngâm hạt tong thuốc thử <sub></sub> lau sạch
hạt sau khi ngâm <sub></sub> cắt đơi hạt quan sát nội nhũ <sub></sub> tính tỉ lệ hạt sống.


<i><b>3.Học sinh thực hành theo nhóm.</b></i>
<i><b>4.Tổng kết bài thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NI CẤY MƠ TẾ</b>


<b>BO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG - LÂM</b>



<b>NGHIỆP</b>


<b>(Tiết PP: 04)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa
học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.


-Biết nôi dung cơ bản quy trình cơng nghẹ nhân giống cây trồng
bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.


-Một số ứng dụng của cơng nghệ ni cấy mơ tế bào, kích
thích học sinh học tập và ham hiểu biết về khoa học cơng nghệ.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào.


-Một số tranh ảnh về phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy
mơ (nếu có).


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp sơ đồ hóa


-Phỉång phạp gii thêch, minh hoüa


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới



<b>Hoüat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Cơ thể thực vật được cấu tạo
ntn?


(<i>Từ những TB có tính năng khác </i>
<i>nhau v cú tớnh c lp</i>)


-Mọ laỡ gỗ?


-Cỏc TB TV cú thể sống khi tách
khỏi cơ thể mẹ không? Cần có
điều kiện gì?




Ni cấy mơ tế bào


-TB TV có hình thức sinh sản nào?
-Nếu ni cấy TB TV trong môi


<b>I.Khái niệm về phương pháp nuôi</b>
<b>cấy mô tế bào</b>


Nuôi cấy mô tế bào là phương
pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi
cấy trong môi trường thích hợp
để chúng tiếp tục phân bào rồi


biệt hóa thành mơ, cơ quan và
phát triển thành cây mới.


<b>II.Cơ sở khoa học của phương </b>
<b>pháp nuôi cấy mô tế bào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trường thích hợp, nó có thể phát
triển thành cây hồn chỉnh khơng?
Vì sao?


(<i>Tính tồn năng, khả năng phân </i>
<i>chia, kảh năng phân hóa tế bào</i>)
-Đọc SGK, trình bày tóm tắt q
trình phát triển của thực vật từ
hợp tử đến cây trưởng thành?
(<i>Hợp tử phân chia <b></b> các TB phôi </i>


<i>sinh <b></b> các TB chuyên háo đặc biệt </i>


<i>mang chức năng chuyên biệt <b></b> mô, </i>


<i>cơ quan <b></b> cây trưởng thành</i>.)


-Đặc điểm của TB chuyên biệt ở
TV là gì?


(<i>có chức năng khác nhau, khơng </i>
<i>mất đi khả năng biến đổi, trong </i>
<i>điều kiện thích hợp lại trở về </i>
<i>dạng phơi sinh có kảh năng phân </i>


<i>chia mạnh</i>)




Cơ sở khoa học


-Giới thiệu quy trình nhân giống
có bao nhiêu bước? Cụ thể từng
bước?


(<i>HS thảo luận, trình bày)</i>


-Nêu các giai đoạn của cơng tác
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào đã học ở lớp 9?


NC TB trong mơi trường
thích hợp tạo


mä sẻo


NC mơ sẹo trong mơi trường
đặc biệt có


hoocmơn kích thích để tạo
ra cây mới.


-Ý nghĩa nhân giống bằng ni
cấy mơ tế bào?



họa



đặc biệt


Nuôi cấy


mä TB TB phäi sinh


Cáy
hoaìn chènh


TB chuyên hóa đặc hiệu
Cây hồn chỉnh


* TB TV có tính tồn năng, có khả
năng phân hóa và phản phân hóa
(TB tuy đã chuyên hóa nhưng ở
điều kiện thích hợp lại có thể
trở về dạng phơi sinh có khả năng
phân chia mạnh)


<b>III.Quy trình cơng nghệ nhân </b>
<b>giống bằng ni cấy mơ tế </b>
<b>bào</b>


<i><b>1.Quy trình cơng nghệ nhân </b></i>
<i><b>giống bằng nuôi cấy mô tế </b></i>
<i><b>bào.</b></i>



-Chọn vật liệu nuôi cấy
-Khử trùng


-Tạo chồi trong môi trường nhân
tạo


-Tạo rễ


-Cấy cây vào mơi trường thích
ứng


-Trồng cây trong vườn ươm.


<i><b>2.YÏ nghéa: (SGK)</b></i>


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Cơ sở khoa học của nuôi cấy mơ tế bào.


-Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mơ tế bào.
-Nhắc HS mang 1 ít đất, đường và 2 lọ ( đất giã nhỏ)


* <i>Câu hỏi trắc nghiệm</i>


Đặc điểm của TB TV chuyên biệt là:


a)Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulozo, có kảh năng phân
chia.


b)Cọ tênh ton nàng, cọ kh nàng phán chia vä tênh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

d)Có tính tồn năng, nếu được ni dưỡng trong mơi trường ni
cấy thichứ hợp sẽ phân hóa thành cơ quan


<b>Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT TRỒNG</b>


<b>(Tiết PP: 05)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Học sinh hiểu được keo đất là gì và cấu tạo keo đất.


-Biết được một số tính chất của đất trồng, kảh năng hấp
phụ của đất và phản ứng của dung dịch đất.


-Hiểu thế nào là độ phì nhiêu của đất. Phân biệt độ phì nhiêu
tự nhiên và nhân tạo.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ cấu tạo keo đất.
-Một số mẫu đất (nếu có).


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BAÍN</b>


-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp trực quan
-Phiêú học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-HS thực hiện thí nghiệm (<i>hịa </i>
<i>đất, đường vào nước</i>) so sánh,
nhận xét kết quả?




Vì sao nước pha đường thì trong,
pha đất thì đục?


(<i>Đường hịa tan trong nước, đất: </i>
<i>các phân tử nhỏ của đất khơng </i>
<i>hịa tan trong nước mà ở trạng </i>
<i>thái lơ lửng trong nước gọi là </i>
<i>huyền phù)</i>




Khái niệm keo đất?


-Quan sát sơ đồ cấu tạo keo đất,
điềm vào phiếu học tập.



<i><b></b></i>


<i> ion của keo đất giúp keo đất có </i>


<b>I.Keo đất và khả năng hấp </b>
<b>phụ của đất</b>


<i><b>1.Keo đất</b></i>


<i>a)Khái niệm</i>: những phần tử có
kích thước nhỏ 1-200nm, khơng
hịa tan trong nước, ở trạng thái
huyền phù gọi là keo đất.


b)Cấu tạo keo đất


<b>Chè tiãu so sạnh</b>


<b>Keo </b>
<b>ám</b>


<b>Keo </b>
<b>dỉån</b>
<b>g</b>


<b>1</b>.Nhán (cọ hay khäng) Coï Coï


<b>2</b>.Lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-khả năng tao đổi dinh dưỡng với </i>
<i>cây trồng qua sự trao đổi giữa </i>
<i>lớp ion khuếch tán với ion của </i>
<i>dung dịch đất.</i>


-Khả năng hấp phụ của keo đất
là gì?


-Vì sao keo đất có khả năng hấp
phụ?


(<i>Có lớp ion bao quanh nhân và tạo </i>
<i>ra năng lượng bề mặt hạt keo)</i>


-Phản ứng dung dịch đất do yếu
tố nào quyết định? ( +<i>H</i>¿¿


¿ ,

[

OH


<i>−</i>

<sub>]</sub>

<sub>)</sub>


-Độ chua của đất được chia làm
mấy loại? (<i>Họat tính và tiềm </i>
<i>tàng)</i>


-Độ chua họat tính, tiềm tàng
khác nhau ở đặc điểm nào?


-Các loại đất nào thường là đất
chua?



(<i>đất lâm nghiệp, đất phèn, đất </i>
<i>nông nghiệp không phải phù sa, </i>
<i>không đất mặn kiềm)</i>


-Đặc điểm nào của đất làm cho
đất hóa kiềm?


<i>(muối kiềm</i> Na2CO3, CaCO3...thủy


phán NaOH, Ca(OH)2 )


-Nếu biết đất chua phải cải tạo
ntn để tạo thành đất trung tính?
-Đất được coi là phì nhiêu phải
có những đặc điểm gì?


(<i>tơi xốp, giữ được nước, phận </i>
<i>và chất khoáng cần thiết cho </i>
<i>cây, đủ O2 cho họat động VSV và </i>
<i>rễ cây</i>)


-Muốn tăng độ phì nhiêu của đất,
phải áp dụng biện pháp kĩ thuật
nào?


(<i>bón phân hữu cơ, làm đất và </i>
<i>tưới tiêu hợp lí</i>)


-Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên


và độ phì nhiêu nhân tạo?


-Em hãy nêu 1 số ví dụ về ảnh
hưởng tích cực của họat động
sản xuất đến sự hình thành độ
phì nhiêu của đất? (<i>nuôi bèo hoa </i>
<i>dâu, làm phân xanh, thủy lợi...)</i>


(mang
điện
tích


gì) ion bù-Lớp


+ ion
bất
động
+ ion
khuế
ch tán
+
+



<i><b>-2.Khả năng hấp phụ của đất</b></i>:
là sự hút bám các ion, các phân
tử nhỏ như hạt limon, hạt sét
vào bề mặt của keo đất (nhưng
không bị đồng hóa, khơng thay đổi


bản chất)


<b>II.Phản ứng của dung dịch đất</b>


Phản ứng của dung dịch đất chỉ
tính chua, kiềm hoặc trung tính
của đất. Phản ứng của dung dịch
đất do ( +¿<i>H</i>¿


¿ ,

[

OH


<i>−</i>

<sub>]</sub>

<sub>) quyết định</sub>
<i><b>1.Phản ứng chua của dung dịch</b></i>
<i><b>đất</b></i>


<i>-Âäü chua hoüat tênh</i>: do +¿<i>H</i>¿


¿ trong


dung dịch đất gây nên.


<i>-Độ chua tiềm tàng</i>: do +¿<i>H</i>¿
¿ và
3+¿


Al¿


¿


trên bề mặt keo đất gây


nên.


<i><b>2.Phản ứng kiềm của đất</b></i>


Đất chứa muối kiềm Na2CO3,


CaCO3... các muối này thủy phân


taûo thnh NaOH, Ca(OH)2 lm cho


đất hóa kiềm.


<b>III.Độ phì nhiêu ca t</b>
<i><b>1.Khỏi nim</b></i>: SGK


<i><b>2.Phỏn loi</b></i>


-ọỹ phỗ nhióu tổỷ nhión
-ọỹ phỗ nhiãu nhán taûo


<i><b>4.Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các phản ứng của dung dịch đất
- Độ phì nhiêu cảu đất, tính hấp phụ


<b>Bi 8: THỈÛC HNH</b>



<b>XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT</b>


<b>(Tiết PP: 06)</b>



<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-Biết được phương pháp xác định pH của đất


-Xác định pH của các mẫu đất bằng các thiết bị thơng thường
-Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng, thao tác thực hành, phương
pháp làm việc khoa học.


<b>II.CHUẨN BỊ THỰC HAÌNH</b>


-Chuẩn bị nội dung


-Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu


<b>III.TIẾN HAÌNH (QUY TRÌNH THỰC HAÌNH)</b>
<i><b>1.Ổn đinh tổ chức</b></i>


-Phán cäng vë trê cạc nhọm thỉûc hnh.
-Phạt dủng củ cho cạc nhọm.


<i><b>2.Hướng dẫn quy trình thực hành </b></i>


(Gồm 4 bước)


<i><b>3.Học sinh thực hành theo nhóm.</b></i>
<i><b>4.Tổng kết bài thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VAÌ SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<b>XÁM BẠC MU, </b>




<b>ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ</b>


<b>(Tiết PP: 07)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Học sinh biết được sự hình thành, tính chất chính của đất
xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.


-Biết được ngun nhân gây xói mịn, tính chất của đất xói mịn
mạnh trơ xỏi đá, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.


-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp và giúp HS có ý
thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Tranh ảnh về một số loại đất (nếu có)


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp trực quan
-Phường pháp hỏi đáp
-Phiêú học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3/Bài mới</b></i>



-Nước Việt Nam có điều kiện khí hậu như thế nào? (nóng ẩm <sub></sub>


chất hữu cơ và mùn dễ bị khống hóa, chất dinh dưỡng dễ hịa tan
và bị rửa trơi)


-70% phân bố ở vùng đồi núi <sub></sub> xói mịn, thối hóa




đất xấu > < đất tốt (xám bạc màu, xói mịn, mặn, phèn...)


<b>Đất xám bạc màu</b> <b>Đất xói mịn mạnh</b>
<b>trơ xỏi đá</b>


<i><b>Điều kiện và</b></i>
<i><b>nguyên nhân hình</b></i>


<i><b>thaình</b></i>


-Hình thành ở vùng
giáp ranh giữa đồng
bằng và miền núi.
-Địa hình dốc thoải <sub></sub>
rửa trơi mạnh.


-Tập qn canh tác
lạc hậu <sub></sub> đất thối
hóa



-Chặt phá rừng...


-Nước mưa rơi phá vỡ
kết cấu đất bào
mịn lớp đất mặt.
-Địa hình dốc <sub></sub> xói
mịn, rửa trơi


-Chặt phá rừng (đầu
nguồn) <sub></sub>


tốc độ dịng chảy
lớn, thúc đẩy q
trình xói mịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Thành phần cơ giới
nhẹ


-Thường khô hạn
-Chua đến rất chua
-Nghèo chất dinh
dưỡng, nghèo mùn
-VSV ít, họat động
yếu.


khơng hồn thiện.
-Cát, sỏi chiếm ưu
thế


-Chua, nghèo mùn,


nghèo chất dinh
dưỡng


-VSV ít, họat động
yếu.


<b>Biện pháp cải tạo</b>
<b>và tác dụng</b>


-Xây dựng bờ vùng
bờ thưở, tưới tiêu
hợp lí<sub></sub> khắc phục
hạn hán, tạo môi
trường thuận lợi cho
VSV họat động.


-Cày sâu dần <sub></sub> tăng độ
dày tầng đất mặt
-Bón vơi <sub></sub> giảm độ
chua


-Luân canh, chú ý cây
họ đậu, cây phân
xanh <sub></sub> tăng cường VSV
cố định đạm, khắc
phục tình trạng
nghèo chất dinh
dưỡng


-Bón phân hữu cơ và


phân hóa học hợp lí <sub></sub>
khắc phục nghèo
chất dinh dưỡng, tăng
mùn, môi trường


thuận lợi cho VSV
họat động, phát
triển.


-Làm ruộng bậc thang




hạn chế dịng chảy
rửa trơi.


-Thềm cây ăn quả <sub></sub>
nâng độ che phủ hạn
chế dòng chảy.


-Canh tác theo đường
đồng mức <sub></sub> hạn chế
dịng chảy.


-Bón phân hữu cơ +
phân khống <sub></sub> tăng độ
phì nhiêu, tạo mơi
trường cho VSV họat
động , phát triển.
-Bón vơi <sub></sub> giảm độ chua


-Luân canh, xen gối vụ




hạn chế bạc màu.
-Nông, lâm kết hợp <sub></sub>
tăng độ che phủ, hạn
chế sức phá của
mưa, hạn chế dòng
chảy.


-Trồng rừng, bảo vệ
rừng đầu nguồn để
hạn chế lũ lụt, tạo
thảm thực vật.


-Mục tiêu của họat động cải tạo và sử dụng đất xám bạc
màu là gì? (tăng độ phì nhiêu của đất, nâng cao năng suất cây trồng)


-Xói mịn đất là gì? (q trình phá hủy lớp đất mặt và tầng
đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan, gió, ...


-So sánh tính chất của 2 loại đất trên


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Nguyên nhân hình thành 2 loại đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VAÌ SỬ DỤNG ĐẤT </b>


<b>MẶN, ĐẤT PHÈN</b>




<b> (Tiết PP: 08)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh hiểu và trình bày được ngun nhân hình thành và
tính chất đất mặn, đất phèn.


-Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn,
đất phèn, giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó.


-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp và giúp HS có ý
thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về đất mặn, đất phèn.
-Hình “liếp”.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp trực quan


-Phường pháp giải thích, minh họa
-Phiêú học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>



3/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Thế nào là đất mặn?


(<i>Đất chứa nhiều cation Na+<sub> hấp </sub></i>
<i>phụ trên bề mặt keo đất và </i>
<i>trong dung dịch đất</i>)


-Đất mặn ở nước ta phổ biến ở
vùng nào?


<i>(Đồng bằng ven biển</i>)


-Tác nhân chủ yếu hình thành đất
mặn ở Việt Nam?


(<i>nước biển, nước ngầm. Mùa khơ</i>
<i>muối hịa tan theo các mao quản </i>
<i>dẫn lên làm đất nhiễm mặn</i>)


<b>Đất mặn</b> <b>t phốn</b>


<i><b>1.Nguyón nhỏn hỗnh thaỡnh</b></i>


-Nc bin trn vo



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.Tính chất</b></i>


-Có thành phần cơ giới nặng, tỉ
lệ sét cao


50-60%


-Có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4


-Phản ứng trung tính hoặc kiềm
tính


-Nghèo mùn, nghèo đạm
-VSV họat động yếu.


<i><b>3.Biện pháp cải tạo</b></i>


-Đắp đê biển <sub></sub> không cho nước
biển họat động thủy triều và
sóng biển tràn vào


-Xây dựng mạng tưới tiêu hợp lí <sub></sub>
rửa mặn


-Bón vơi <sub></sub> thúc đẩy phản ứng trao
đổi các cation giữa Ca2+<sub> và Na</sub>+<sub>, </sub>


gii phúng Na+<sub> khi keo t ( quan </sub>



saùt hỗnh v SGK)


-Bón phân xanh, hữu cơ tăng


lượng mùn <sub></sub> VSV phát triển, đất
tơi xốp.


-Thành phần cơ giới nặng
-Chua (pH < 4)


-Có độ phì nhiêu thấp, nghèo
mùn, đạm


-Họat động VSV rất yếu
-Chất độc hại Al3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, CH </sub>


4, H2S


-Tầng đất mặt khi khơ thì cứng,
nứt nẻ.


-Bón phân hữu cơ
-Bón vơi


-Bón phân hữu cơ, đạm, phân vi
lượng


-Xây dựng hệ thống tưới tiêu
hợp lí



-Cày sâu, phơi ải, rửa phèn
-Lên liếp (hình vẽ SGK)


-Vì sao khơng cày sâu bừa kĩ mà
chỉ cày nông, bừa sục?


(<i>cày sâu <b></b> chất độc hại lên tầng </i>


<i>mặt thúc đẩy quá trình oxy hóa </i>
<i>làm đất chua. Bừa sục <b></b> đất mặt</i>


<i>thống rễ cây hơ hấp được)</i>
<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Tính chất 2 loại đất <sub></sub> biện pháp cải tạo.
-Phiếu học tập


Loại đất Các biện pháp Tác dụng cải tạo các tính
chất của đất


-Đất xám bạc
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ</b>


<b>DỤNG</b>



<b>MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG</b>


<b>(Tiết PP: 09)</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>



-Học sinh biết được khái niệm các loại phân bón trong sản
xuất.


-Trình bày được những đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử
dụng một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp.


-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp và giúp HS có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Mẫu vật một số loại phân
-Hình vẽ phân hỗn hợp NPK


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp hỏi đáp, tìm tịi
-Phiêú học tập, thảo luận nhóm.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoüat âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>



-Phân bón thường dùng trong nơng
nghiệp gồm mấy nhóm? Cho ví
dụ cụ thể?


Phân hóa học: N, P, K, vi
lượng, hỗn


hợp NPK


Phân hữu cơ: phân xanh,
phân chuồng...


Phân vi sinh: cố định đạm...
-Tại sao phân đạm, lân, kali được
gọi là phân hóa học?


-Phân hữu cơ, phân vi sinh là như
thế nào?


-Nghiên cứu SGK, so sánh đặc
điểm về nguyên tố dinh dưỡng,
khả năng hấp phụ của cây đối
với phân và vai trị của phân hóa
học, phân hữu cơ đối với đất


<b>I.Một số loại phân bón </b>


<b>thường dùng trong nơng, lâm </b>
<b>nghiệp</b>



-<i>Phân hóa học</i>: được sản xuất
bằng quy trình cơng nghiệp, có
sử dụngngun liệu từ thiên
nhiên hoặc tổng hợp.


-<i>Phân hữu cơ</i>: do chất hữu cơ vùi
lấp trong đất để duy trì, nâng cao
độ phì nhiêu của đất.


-<i>Phân vi sinh</i>: chứa nhiều loại VSV
có thể cố định đạm từ khơng
khí hoặc chuyển hóa lân hay chất
hữu cơ.


II.Đặc điểm, tính chất của một
số loại phân bón thường dùng
trong nơng, lâm nghiệp


<i>Phân hóa học</i> <i>Phân hữu cơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

như thế nào?


-Nghiên cứu SGK, cho biết đặc
điểm phân vi sinh?


-Phân hóa học dễ tan gồm


những loại nào? Bón ntn là hợp
lí?



(<i>Bón thúc, bón lót chỉ cần số </i>
<i>lượng nhỏ)</i>


-Phân lân có đacự điểm gì, sử
dụng ntn?


(<i>khó tan, nên dùng để bón lót</i>)
-Vì sao khơng sử dụng phân hóa
học nhiều?


-Phân hữu cơ bón ntn là hợp lí?


<i>( cho hoai muûc</i>)


-Phân VSV sử dụng ntn?




Các kết luận.


nguyên tố dinh
dưỡng, tỉ lệ
dinh dưỡng
cao.


-Dế tan (trừ
lân) nên dễ
hấp thụ,
hiệu quả


nhanh.


-Khơng có tác
dụng cải tạo
đất, bón


nhiều N, P <sub></sub> bị
chua


nguyên tố dinh
dưỡng. Tỉ lệ
nguyên tố
thấp và


không ổn định.
-Chất dinh
dưỡng khơng
dùng ngay,
phải qua q
trình khống
hóa nên hiệu
quả chậm.
-Có tác dụng
cải tạo đất,
tạo ra mùn,
giúp hình
thành kết
cấu viên của
đất



* <i>Phán vi sinh</i>


+Là loại phân bón có chứa nhiều
VSV sống


+Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp
với một hoặc một nhóm cây
trồng nhất định.


+Bón phân vi sinh liên tục nhiều
năm không làm hại đất.


<b>III.Kỹ thuật sử dụng</b>
<i><b>1.Sử dụng phân hóa học</b></i>


-Phân đạm, kali dùng để bón thúc
là chính.


-Phân lân khó tan nên dùng để bón
lót


-Bón phân đạm, kali nhiều năm liên
tục đất sẽ bị hóa chua. Vì vây sau
khi bón nhiều năm cần bón voi để
cải tạo đất.


<i><b>2.Sử dụng phân hữu cơ</b></i>


Phân hữu cơ dùng để bón lót là
chính, nhưng trước khi sử dụng


cần phải ủ cho hoai mục.


<i><b>3.Sử dụng phân vi sinh vật</b></i>


-Phân VSV có thể trộn hoặc tẩm
vào hạt, rễ cây trước khi gieo
trồng.


-Phân VSV có thể bón trực tiếp
vào đất để tăng


số lượng VSV có ích trong đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Đặc điểm, tính chất các loại phân. So sánh đặc điểm, tính
chất của phân hóa học và phân hữu cơ.


-Kỹ thuật sử dụng các loại phân <sub></sub> vận dụng kiến thức vào
thực tế


<b>Bài 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG</b>


<b> SẢN XUẤT PHÂN BĨN</b>



<b>(Tiết PP: 10)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh biết được ngun lí sản xuất phân vi sinh vật.


-Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân
bón.



-Biết được một số phân vi sinh đã được sử dụng trong sản
xuất nơng, lâm nghiệp và cách sử dụng chúng.


-Có ý thức ham mê, tìm hiểu khoa học, vận dụng kiến thức
vào thực tế.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Mẫu vật một số loại phân vi sinh (nếu có)
-Quy trình tổng qt sản xuất phân vi sinh vật.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha
-Hat âäüng nhọm.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Thế nào là công nghệ vi sinh?
(<i>nghiên cứu, khai thác họat động </i>
<i>sống của VSV để sản xuất các </i>
<i>sản phẩm phục vụ đời sống và </i>
<i>phát triển kinh tê ú- Xã hội.)</i>



-Hãy cho biết các loại phân vi sinh
thường dùng trong sản xuất nông,
lâm nghiệp?


(<i>phân VSV cố định đạm, phân VSV </i>
<i>chuỷen hóa lân, chuyển hóa chất </i>
<i>hữu cơ</i>)


<b>I.Nguyên lí sản xuất phân vi </b>
<b>sinh vật</b>


Phân lập và Trộn đều
Phân VSV


nhân các chủng VSV
đặc trưng


chủng VSV đặc hiệu
đặc hiệu với chất
nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Ngun lí sản xuất phân VSV?
-<i>Thảo luận nhóm</i>: hãy sắp xếp
các loại phân sau vào các nhóm
phân trong bảng: Mana, Azogin,
Estrasol, lân hữu cơ vi sinh, nitragin,
photphobacterin.


*So sánh về thành phần, cách sử


dụng 3 nhóm phân?


 <i>Nitragin</i>: thành phần chính là VK
cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu
( dùng chr yếu cho cây họ đậu)


 <i>Azogin</i>: thành phần chính là VK
sống hội sinh ở cây lúa, dùng bón
lúa.


 <i>Photphobacterin</i>: VSV chuyển hóa
lân hữu cơ thành vơ cơ, có thể
tẩm hạt hoặc bón trực tiếp.


 <i>Phân lân hữu cơ vi sinh</i>: VSV


chuyển háo lân khó tan thành dễ
tan, có thể bón trực tiếp.


thường dùng


<i>PVS cố </i>
<i>định </i>
<i>đạm</i>


<i>PVS </i>
<i>chuyển </i>
<i>hóa lân</i>


<i>PVS </i>


<i>chuyển </i>
<i>hóa </i>
<i>chất </i>
<i>hữu cơ</i>


Nitragin


Azogin Photphobacterin


Lân hữu cơ vi
sinh


Estrasol
Mana


<i><b>1.Phân vi sinh cố định đạm</b></i>




<i>Thành phần</i>:
-Than bùn


-Khoáng và vi lượng


-VSV nốt sần cây họ đậu và VSV
hội sinh rễ lúa




<i>Cách sử dụng</i>: tẩm vào hạt cây


họ đậu trước khi gieo, bón trực
tiếp vào đất.


<i><b>2.Phân vi sinh chuyển hóa lân</b></i>




<i>Thành phần</i>:


-Than bùn khô nghiền nhỏ
-Bột photpho hoặc apatit
-Khoáng, vi lượng


-VSV chuyển hóa lân




<i>Cách sử dụng</i>: tẩm vào hạt
hoặc bón trực tiếp cho đất.


<i><b>3.Phân vi sinh chuyển hóa chất</b></i>
<i><b>hữu cơ</b></i>




<i>Thành phần</i>: VSV phân hủy và
chuỷen hóa các chất hữu cơ
thành chất khống cho cây hấp
thụ.





<i>Cách sử dụng</i>: Bón trực tiếp
vào đất.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Nguyên lí sản xuất phân vi sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 14: THỰC HAÌNH - TRỒNG CÂY TRONG DUNG</b>


<b>DỊCH</b>



<b>(Tiết PP: 11)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Biết phương pháp và trồng được cây trong dung dịch.


-Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ năng thực hành, phương
pháp làm việc khoa học.


-Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh môi trường.


<b>II.CHUẨN BỊ THỰC HAÌNH</b>


-Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
-Chuẩn bị dụng cụ, cây non


<b>III.TIẾN HAÌNH (QUY TRÌNH THỰC HAÌNH)</b>
<i><b>1.Ổn đinh tổ chức</b></i>



-Phán cäng vë trê cạc nhọm thỉûc hnh.


-Kiểm tra cây con, phát dụng cụ cho các nhóm.


<i><b>2.Hướng dẫn quy trình thực hành </b></i>: (Gồm 5 bước)


<i><b>3.Học sinh thực hành theo nhóm.</b></i>
<i><b>4.Tổng kết bài thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>(Tiết PP: 12)</b>


<b>Bài 15-17: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN</b>


<b>CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG - PHÒNG TRỪ</b>



<b>TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG</b>


<b>(Tiết PP: 13)</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-Học sinh biết được nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.


-Biết được ứng dụng của cơng nghệ vi sinh trong sản xuất phân
bón.


-Biết được một số phân vi sinh đã được sử dụng trong sản
xuất nơng, lâm nghiệp và cách sử dụng chúng.


-Có ý thức ham mê, tìm hiểu khoa học, vận dụng kiến thức
vào thực tế.



<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Mẫu vật một số loại phân vi sinh (nếu có)
-Quy trình tổng qt sản xuất phân vi sinh vật.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha
-Hat âäüng nhọm.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu
về các nội dung (<i>4 nội dung</i>)
-HS phải trả lời được các câu hỏi
sau:


+Những loại bệnh nào thường
gặp trên đồng ruộng Việt Nam?
+Cần có các biện pháp nào để
ngăn chặn sâu bệnh phát triển?
Tác dụng của các biện pháp đó?


+Điều kiện khí hậu, đất đai có
ảnh hưởng ntn đếïn sự phát sinh,
phát triển của sâu bệnh hại cây


<b>A.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, </b>
<b>PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH </b>
<b>HẠI CÂY TRỒNG</b>


<i><b>1.Nguồn sâu bệnh hại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trồng? Cho VD?


+Giống cây trồng và chế độ
chăm sóc có ảnh hưởng ntn đến
sự phát sinh, phát triển của sâu
bệnh?


+Ở điều kiện nào thì sâu bệnh
phát triển thành dịch? Để ngăn
ngừa không cho sâu, bệnh phát
triển thành dịch cần phải làm gì?
-Thế nào là phịng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng?


<i>(Phối hợp các phương pháp </i>
<i>phịng trừ một cách hợp lí</i>)
-Vì sao phải áp dụng phòng trừ
tổng hợp dịch hại?


-Thế nào là cây khỏe?



(<i>cây khơng mang mầm bệnh, có </i>
<i>khả năng chống chịu cao</i>)


-Thiên địch là gì? (<i>là những SV cí </i>
<i>ích, tiêu diệt sâu hại và nấm gây </i>
<i>bệnh như: chim sâu, ếch nhái, bọ</i>
<i>rùa, ong kí sinh...)</i>


-Tại sao cần bồi dưỡng để nông
dân trở thành chuyên gia trên đồng
ruộng?


(<i>nơng dân là người trực tiếp sản </i>
<i>xuất, nếu có hiểu biết về BVTV,</i>
<i>họ sẽ chủ động phòng chống </i>
<i>dịch hại, có hiệu quả cao</i>)
-HS nghiên cứu và hồn thành
phiếu học tập


<b>B.PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP </b>
<b>DỊCH HẠI CÂY TRỒNG</b>


<i><b>1.Khái niệm phòng trừ tổng </b></i>
<i><b>hợp dịch hại </b></i>


<i><b>cây trồng</b></i>


Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng là phối hợp các biện pháp


một cách hợp lí để phát huy hết
ưu điểm và khắc phục những
nhược điểm của mỗi phương
pháp.


<i><b>2.Nguyên lí cơ bản phòng trừ </b></i>
<i><b>tổng hợp dịch hại cây trồng</b></i>


-Trồng cây khỏe
-Bảo tồn thiên địch


-Thường xuyên thăm đồng ruộng
-Nông dân trở thành chuyên gia


<i><b>3.Biện pháp chủ yếu của </b></i>
<i><b>phòng trừ tổng hợp</b></i> <i><b>dịch hại</b></i>
<i><b>cây trồng</b></i>


<i>a/Biện pháp kĩ thuật</i>


<i><b>Biện pháp</b></i> <i><b>Tác dụng</b></i>


-Cày bừa


-Vệ sinh đồng ruộng


-Tưới tiêu, bón phân hợp lí
-Luân canh


-Vùi các tàn dư TV, diệt trừ sâu


bệnh hại cây tồng tồn tại trong
đất (trứng, sâu non...)


-Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu
bệnh


-Giúp cây trồng sinh trưởng, phát
triển tốt, nâng cao khả năng


kháng bệnh.


Thay đổi nguồn thức ăn, hạn
chế sự phát triển của sâu bệnh
hại.


-Aïp dụng các biện pháp sinh học
ntn? Có lợi ích gì?


-Để góp phần thực hiện tốt
biện pháp sinh học, chúng ta cần
làm gì?


(<i>bảo vệ các lồi thiên địch như </i>


<i>b/Biện pháp sinh học</i>


-Sử dụng VSV sống trực tiếp
diệt trừ sâu hại.


-Sử dụng VSV để sản xuất



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>chim ăn sâu, ếch nhái...gây nuôi và</i>
<i>bảo vệ cơn trùng có ích)</i>


<i><b></b></i>


<i> nâng cao năng suất, hạn chế sâu,</i>
<i>bệnh hại.</i>


-Thế nào là biện pháp hóa học?
-Vì sao biện pháp cơ giới vật lí là
biện pháp quan trọng?


(<i>đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, an </i>
<i>tồn, khơng gây ô nhiễm, giữ </i>


<i>được cân bằng sinh thái)</i>


-Trong các biện pháp, biện pháp
nào nên dùng hạn chế? Vì sao?
(<i>Biện pháp hóa học vì có hại </i>
<i>cho cây trồng, SV có ích, con </i>
<i>người (gây hại cho sức khỏe, </i>
<i>khơng đảm bảo an tồn thực </i>
<i>phẩm) phá vỡ cân bằng sinh thái)</i>


<i><b></b></i>


<i> chỉ sử dụng khi dịch hại tới </i>
<i>ngưỡng gây hại mà các biện </i>


<i>pháp khác không hiệu quả.</i>


<i>c/Sử dụng giống cây trồng </i>
<i>chống chịu sâu bệnh</i>


<i>d/Biện pháp hóa học</i>: biện pháp
sử dụng thuốc hóa học để
phịng trừ dịch hại.


<i>e/Biện pháp cơ giới vật lí</i>: đây là
biện pháp quan trọng của phòng
trừ dịch hại.


<i>f/Biện pháp điều hòa</i>: là sự
phối hợp các biện pháp phịng
trừ một cách hợp lí để giữ cho
dịch hại không phát triển mạnh,
không lan rộng, giữ cân bằng sinh
thái.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bi 18: THỈÛC HNH</b>



<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOCĐƠ PHỊNG TRỪ NẤM</b>


<b>HẠI</b>



<b>(Tiết PP: 14)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Pha chế được dung dịch Boocđơ phịng trừ nấm hại.


-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật.
-Thực hiện đúng quy trình, giữ vệ sinh mơi trường và đảm bảo
an tồn.


<b>II.CHUẨN BỊ THỰC HNH</b>


-Chuẩn bị vật liệu
-Chuẩn bị dụng cụ.


<b>III.TIẾN HAÌNH (QUY TRÌNH THỰC HAÌNH)</b>
<i><b>1.Ổn đinh tổ chức</b></i>


-Phán cäng vë trê cạc nhọm thỉûc hnh.


-Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của từng nhóm.


<i><b>2.Hướng dẫn quy trình thực hành </b></i>:
-Tìm hiểu tác dụng của dung dịch Boocđơ 1%
-Hướng dẫn quy trình pha chế (5 bước)


<i><b>3.Học sinh thực hành theo nhóm.</b></i>
<i><b>4.Tổng kết bài thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 19: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO</b>


<b>VỆ THỰC VẬT</b>




<b>ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT V MƠI TRƯỜNG</b>


<b>(Tiêtú PP: 15)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Học sinh trình bày được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học bảo về thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.


-Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của
thuốcc hóa học bảo vệ thực vật.


-Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp cho
học sinh.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Sơ đồ “đường truyền thuốc hóa học bảo vệ thực vật vào mơi
trường và con người”


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan
-Hat âäüng nhọm.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới



<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Vì sao sử dụng thuốc hóa học
BVTV có ảnh hưởng xấu đến
quần thể sinh vật?


<i>(có phổ độc rộng nến sử dụng</i>
<i>rất linh động. Thường được sử </i>
<i>dụng với nồng độ cao hoặc </i>
<i>tổng lượng cao)</i>


-Hãy nêu những ảnh hưởng xấu
của thuốc hóa học BVTV đến
quần thể sinh vật?


<i>+Tác động đến mô, tế bào</i>
<i>+Năng suất, chất lượng nơng </i>
<i>sản </i>


<i>+Diệt trừ sinh vật có ích</i>


<i>+Làm xuất hiện quần thể sâu </i>
<i>hại kháng thuốc</i>


<b>I.Aính hưởng xấu của thuốc </b>
<b>hóa học bảo vệ thực vật </b>
<b>đến quần thể sinh vật</b>



-Do sử dụng khơng đúng quy trình,
sử dụng nhiều với nồng độ cao,
làm cháy, táp lá...ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển của cây
trồng, giảm chất lượng nơng
sản.


-Diệt trừ cả sinh vật có ích làm
phá vỡ cân bằng sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Quan sát sơ đồ, điền vào phiếu
học tập



Nước


Tồn
lưu



Đất


-Hãy nêu các nguyên tắc hạn chế
ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học BVTV? (<i>4 nguyên tắc</i>)


-Nêu các biện pháp bảo đảm an
tồn lao động cho người phun
thuốc hóa học BVTV?



(<i>Phun đứng ở đầu luồng gió, </i>
<i>hướng vịi phun về phía cuối </i>
<i>luồng, phun từ nơi cuối luồng </i>
<i>đến đầu luồng, đeo khẩu trang, </i>
<i>đi ủng, găng tay</i>...)


II. Aính hưởng xấu của thuốc hóa
học bảo vệ thực vật đến môi
trường


<i>Hậu quả xấu</i> <i>Nguyên nhân</i>


-Gây ô nhiễm
môi trường
(đất, nước)


-Gây ô nhiễm
nông sản


-Gây ngộ độc
hoặc gây bệnh
hiểm nghèo
cho người


-Do người sử
dụng phun với
liều lượng
cao, phun nhiều
lần, nước
mưa, nước


tưới rửa trôi,
thuốc xuống
đất, ngấm
vào nguồn
nước.


-Khi lượng
thuốc hóa học
nhiều, thời gian
cách li ngắn,
thuốc sẽ tồn
lưu trong nơng
sản.


-Thuốc hóa
học tồn lưu
trong đất,
nước




động vật
thủy sinh, rau
cỏ<sub></sub> động vật
nuôi, người.


<b>III.Biện pháp hạn chế những </b>
<b>ảnh hưởng xấu của thuốc </b>
<b>hóa học bảo vệ thực vật</b>



-Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV khi
dịch hại tới ngưỡng gây bệnh.
-Sử dụng đúng thời gian, đúng
thuốc, đúng nồng độ và liều
lượng.


-Bảo quản phải tuân thủ quy định
an toàn lao động, bảo vệ mơi
trường.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-nh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh
vật và môi trường.


-Các nguyên tắc, biện pháp hạn chế <sub></sub> ứng dụng.


Người


Thức ăn,
nước sinh


hoüat


Vật
nuôi
Rau, cây


lỉång
thỉûc



Thuốc
hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 20: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VI SINH</b>


<b>SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT</b>



<b>(Tiết PP: 16)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh trình bày được thế nào là chế phẩm sinh học bảo
vệ thực vật.


-Học sinh biết và trình bày được cơ sơ khoa học và quy trình sản
xuất các chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu.


-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Sơ đồ các quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm bảo vệ
thực vật.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Chế phẩm sinh học bảo vệ
thực vật là gì?


-Chế phẩm này có đặc điểm gì
được ưa chuộng?


(<i>Không độc hại cho con người và </i>
<i>môi trường</i>)


-Vi khuẩn dùng sản xuất chế
phẩm trừ sâu là loại nào? Có
đặc điểm gì?


-Nêu đặc điểm của tinh thể
protein của vi khuẩn Bacillus?
(<i>hình quả trám hay lập phương </i>
<i>vào cơ thể sâu bọ <b></b> làm tê liệt, </i>


<i>chết sau 2-4 ngày</i>)


-Bản chất thuốc trừ sâu Bt?



(<i>là chất độc tiết a từ vi khuẩn </i>
<i>Bacillus.T độc hại với sâu mà </i>
<i>không độc với người và môi </i>
<i>trường</i>)


*<b>Khái niệm</b>: Chế phẩm sinh học
bảo vệ thực vật là sản phẩm
diệt trừ sâu hại có nguồn gốc
sinh vật.


<b>I.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu</b>


-Vi khuẩn dùng để sản xuất là
Bacillus Thuringiensis, giai đoạn bào
tử có tinh thể protein rất độc
i vi sõu b.


<i><b>-Quy trỗnh</b></i>:


Ging gc Chuẩn bị môi
trường


Khử trùng môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Tại sao khi bị nhiễm virut, cơ thể
sâu trở nên mềm nhũn? (<i>do các </i>
<i>mô tan rã</i>)



-Nêu sự khác biệt về thành
phần và phương thức diệt trừ
sâu hại giữa chế phẩm Bt và
NPV?


+<i>Thành phần: </i>


<i><b></b></i>


<i> Bt: protein độc của vi khuẩn Bt</i>


<i><b></b></i>


<i>NPV: laì virut</i>


+<i>Phương thức diệt trừ:</i>


<i><b></b></i>


<i>Bt: gây độc làm tê liệt sâu gây </i>
<i>chết.</i>


<i><b></b></i>


<i>NPV: làm sâu nhiễm virut, tế bào </i>
<i>sâu hại bị phá hủy. NPV (Nuclear </i>
<i>polyhedrin virut) loại virut kí sinh </i>
<i>trên sâu non)</i>


-So sánh nấm túi và nấm phấn


trắng?


<i>+Đối tượng: nấm túi (rệp hại </i>
<i>cây), nấm phấn trắng (sâu non, </i>
<i>đục thân...)</i>


<i>+Đặc điểm sâu nhiễm nấm</i>


<i><b></b></i>


<i> Nấm túi: TB chứa khuẩn ti của </i>
<i>nấm căng ra làm cơ thể sâu </i>
<i>trương lên <b></b> yếu, chết.</i>


<i><b></b></i>


<i>Nấm phấn trắng: cơ thể sâu </i>
<i>cứng lại, trắng như rắc bột.</i>


giống cấp 1


v theo di quaù
trỗnh lón men




Thu hoạch và tạo
dạng chế phẩm



<b>II.Chế phẩm virut trừ sâu</b>


Nuôi sâu giống <sub></sub> Nuôi sâu
hàng lọat


(vật chủ)




Nhiễm bệnh
virut cho sâu


Chế biến


thức ăn nhân tạo Pha
chế chế phẩm


Sấy
khô


Kiểm tra
chất lượng


Âoïng
goïi


<b>III.Chế phẩm nấm trừ sâu</b>


Giống thuần ( Beauveria bassianna)
Môi trường nhân sinh khối (cám,



ngô, đường...)


Rải mỏng để hình thành bào tử,
trong điều kiện thống khí


Thu sinh khối nấm
-Sấy, đóng gói


-Bảo quản
-Sử dụng


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


-So sánh 3 quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm
virut trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>(Tiết PP: 17)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây
tồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nơng, lâm nghiệp.


-Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp.


<b>II.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.Nội dung</b></i>


-Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp


+Khảo nghiệm giống


+Sản xuất giống


-Sử dụng và bảo vệ đất trồng
-Sử dụng và sản xuất phân bón


-Bảo vệ cây trồng


<i><b>2.Thảo luận nhóm</b></i>
<i><b>3.Tổng kết, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHỈÅNG II: CHÀN NI THY SN ÂẢI</b>


<b>CỈÅNG</b>



<b>Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA</b>


<b>VẬT NUÔI</b>



<b>(Tiết PP: 19)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng
và phát dục.


-Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng cảu các quy luật sinh
trưởng và phát dục.


-Hiều được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng
và phát dục.



-Học sinh có ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng xuất
cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ được môi trường.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ vai trị sinh trưởng, phát dục.


-Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn phát triển của gia súc.


-Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của
vật ni.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha.
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


<i><b>VD: gà mới nở nặng 30g</b></i>
<i> 56 ngày tuổi 80g</i>
<i> 1 năm tuổi 3000g</i>





nhận xét khối lượng cơ thể của
gà?


<i>(tăng lên về khối lượng theo thời </i>
<i>gian)</i>




sinh trưởng là gì?


-Quan sát sơ đồ 22.1 SGK, cho biết
thế nào là phát dục?


-Cho ví dụ về sinh trưởng, phát
dục?


(<i>giao tử thụ tinh <b></b> hợp tử. Hợp </i>


<i>tử phân chia tạo nên các mô thần</i>
<i>kinh, mô cơ, mơ máu, TB gan, TB </i>
<i>sinh dục...để hình thành các cơ </i>
<i>quan của con vật <b></b> q trình phát </i>


<i>dủc</i>)


Phân biệt sinh trưởng và phát


<b>I.Khái niệm về sự sinh </b>


<b>trưởng, phát dục</b>


-<i><b>Sinh trưởng</b></i> là q trình tăng về
kích thước và khối lượng của cơ
thể vật nuôi.


-<i><b>Phát dục</b></i> là q trình phân hóa
để tạo ra các cơ quan, bộ phận
cơ thể, hoàn thiện thực hiện
các chức năng sinh lí.


<b>II.Quy luật sinh trưởng và phát</b>
<b>dục</b>


<i><b>-Quy luật sinh trưởng, phát dục </b></i>
<i><b>theo giai đoạn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

duûc?


<i>-VD1: Các giai đọan phát triển </i>
<i>của gà: Phôi trong trứng <b></b> phát </i>


<i>triển phôi khi ấp trứng (21</i> <i>ngày) <b></b></i>


<i>gà con (1-6 tuần) <b></b> gà dò (4-14 </i>


<i>tuần) <b></b> gà trưởng thành <b></b> già cỗi.</i>


<i>-VD2: Bào thai bò tháng thứ nhất</i>
<i>phát triển gấp 600 lần hợp tử </i>


<i>về khối lượng. Tháng thứ 2 so </i>
<i>với tháng thứ nhất tăng 43,3 lần.</i>
<i>Tháng thứ 6 gấp 2,5 lần tháng </i>
<i>thứ 5 và tháng 9 gấp 1,4 lần </i>
<i>tháng 8.</i>


<i>-VD3: Chu kì động dục của vật </i>
<i>nuôi chia làm 4 giai đoạn: gđ trước </i>
<i>động dục, gđ động dọc, gđ sau </i>
<i>động dục và gđ cân bằng sinh </i>
<i>dục.</i>


<i>* Chu kì động dục của trâu (25 </i>
<i>ngày), dê (20-21 ngày), ngựa </i>
<i>(21-24 ngày), lợn (21 ngày)</i>


-Nghiên cứu và xác định ví dụ
nào nói lên quy luật 1 (2) (3) trong
SGK?


-Nuôi các gia súc, gia cầm nhập
ngoại có năng suất cao địi hỏi
thức ăn, chăm sóc, ni dưỡng
ntn?


(<i>đủ thức ăn lượng, chất. </i>


<i>Chuồng trại vệ sinh, chăm sóc </i>
<i>đúng kĩ thuật)</i>



<i><b></b></i>


<i> muốn chăn nuôi đạt năng suất </i>
<i>cao </i>


<i>NS chăn nuôi = giống (yếu tố DT) </i>
<i>+ yếu tố ngoại cảnh (thức ăn, </i>
<i>ni dưỡng, chăm sóc, mơi trường)</i>


nh.


 <i>ý nghĩa</i>: chế độ chăm sóc thích
hợp


-<i><b>Quy luật sinh trưởng, phát dục </b></i>


<i><b>khơng đồng đều</b></i>. Trong q trình


phát triển của vật nuôi, sự sinh
trưởng, phát dục diễn ra đồng
thời nhưng khơng đồng đều. Tùy
thời kì lúc sinh trưởng nhanh lúc
chậm




bổ sung chất dinh dưỡng theo
nhu cầu thời kì.


<i><b>-Quy luật sinh trưởng, phát </b></i>


<i><b>dục theo chu kì</b></i>


Họat động sinh lí, qá trình trao
đổi chất lúc nhanh lúc chậm có
tính chu kì.




điều khiển quá trình sinh sản.


<b>III.Các yếu tố ảnh hưởng </b>
<b>đến sinh trưởng, phát dục</b>
<i>-Các yếu tố bên trong:</i>


+Đặc tính DT của giống
+Tính biệt, tuổi


+Đặc điểm cơ thể
+Trạng thái sức khỏe
-<i>Các yếu tố bên ngồi:</i>


+Chế độ dinh dưỡng


+Điều kiện chăm sóc, quản lí.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Khái niệm và các quy luật sinh tưởng, phát dục.
-Vì sao cần biết các quy luật đó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NI</b>


<b>(Tiết PP: 20)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Học sinh biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc
vật nuôi.


-Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang
sử dụng phổ biến ở nước ta.


-Học sinh có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc
chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Tranh ảnh vật ni có hướng sử dụng khác nhau


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp hỏi đáp
-Phương pháp trực quan
-Phiếu học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới



<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Khi chọn giống con vật để nuôi,
theo em cần phải chọn ntn?


(<i>trâu để cày, gà để đẻ trứng</i>...)


 <i>để có 1 con giống tốt phải chọn</i>
<i>lọc theo các tiêu chí nào?</i>


<i>(ngoại hình, thể chất, khả năng </i>
<i>sinh trưởng, phát triển và sức </i>
<i>sản xuất)</i>


-Cho VD về ngoại hình?
-Thế nào là thể chất?


(<i>nói đến sức mạnh, sức chịu </i>
<i>đựng, sự thích nghi của cơ thể)</i>


-Khả năng sinh trưởng, phát dục
của vật nuôi được đánh giá ntn?
-<i>VD: trâu 41 tháng tuổi mới đẻ lứa</i>
<i>đầu. Gà mái bắt đầu đẻ từ </i>
<i>ngày 134 trở đi...</i>


<i>-VD: gia súc lấy sữa, sức sản </i>


<i>xuất sữa (sản lượng, chất </i>
<i>lượng) càng cao càng tốt.</i>
<i> Gia cầm lấy trứng, sản </i>


<b>I.Các chỉ tiêu cơ bản để đánh </b>
<b>giá chọn lọc</b>


<b> vật ni</b>


-<i><b>Ngoại hình</b></i>: là hình dáng bên
ngồi : màu lơng, hình dạng đặc
trưng cho hướng sản xuất.


VD: Bị Thanh Hóa lơng vàng, thấp
bé.


Bò hướng thịt thân giống
hình chữ nhật, thân sâu, rộng, cơ
phát triển.


-<i><b>Thể chất</b></i>: là chất lượng bên
trong cơ thể vật ni, có liên quan
đến sức sản xuất, khả năng thích
nghi với điề kiện mơi trường


sống của con vật.


-<i><b>Khả năng sinh trưởng, phát </b></i>
<i><b>dục của cơ thể vật nuôi</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>lượng trứng càng cao càng tốt.</i>


-HS nghiên cứu SGK, điền vào
phiếu học tập.


-Phân biệt 2 phương pháp chọn
lọc này?


<i>+CL hàng lọat: chỉ dựa trên kiểu</i>
<i>hình của bản thân cá thể.</i>


<i>+CL cá thể: có thể kiểm tra </i>
<i>được cả kiểu di truyền của các </i>
<i>cá thể về các tính trạng chọn </i>
<i>lọc</i>


<i><b></b></i>


<i> Hiệu quả CL hàng lọat thường </i>
<i>không cao.</i>


-<i><b>Sức sản xuất</b></i>: là mức độ sản
xuất ra sản phẩm của chúng.


<b>II.Một số phương pháp chọn </b>
<b>lọc giống </b>


<b>vật nuôi</b>
Nội dung so
sánh



Choün loüc
hng lat


Chọn lọc
cá thể
Đối tượng


thường
chọn lọc


Vật ni cái


sinh sản Đực giống
Thường áp


dụng khi Chọn nhiềuvật ni
cùng lúc


Cần chọn
vật ni có
chất lượng
giống cao
Cách thức


tiến hành
+CL theo tổ
tiên


+CL theo


đặc điểm
bản thân
+Kiểm tra
qua đời sau


Khäng
Coï
Khäng


Coï
Coï
Coï


Điều kiện


chọn lọc Ngay trong điều kiện
sản xuất


Trong điều
kiện tiêu
chuẩn
Ưu điểm Nhanh, đơn


giản, dễ
thực hiện,
khơng tốn
kém, có thể
thực hiện
ngay trong đk
sản xuất



Hiều quả
chọn lọc
cao


Nhược
điểm


Hiệu quả
chọn lọc
không cao


Cần nhiều
thời gian,
phải tiến
hành trong
đk tiêu
chuẩn
<i><b>4.Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Baìi 24: THỈÛC HNH</b>



<b>QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT</b>


<b>NI</b>



<b>(Tiết PP: 21)</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


-Học sinh biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoaị hình của các
vật ni có hướng sản xuất khác nhau.



-Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong
nước và hướng sản xuất của chúng.


-Nhận thức được vai trị, vị trí của các giống vật nuôi nhập nôi
và địa phương trong sản xuất.


-Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh
mơi trường.


<b>II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2.Bài mới</b></i>


-Quan sát giống vật ni (mối HS quan sát ít nhất 5 giống vật
nuôi khác nhau)


-Bài viết thu hoạch


<b>STT</b> <b>Giống vật<sub>ni</sub></b>


<b>Nguồn</b>
<b>gốc, hình</b>
<b>dạng tồn</b>


<b>thán</b>


<b>Màu sắc</b>
<b>lơng, da</b>



<b>Đặc điểm</b>
<b>đặc trưng</b>


<b>nhất</b>


<b>Hướng sản</b>
<b>xuất</b>


1.
2.
3.
4.
5.


<b>III.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NI</b>


<b>V THỦY SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 22)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích
của nhân giống thuần chủng.


-HS hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết
được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn ni và
thủy sản.



-Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp
nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật
nuôi.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ lai kinh tế đơn giản, phức tạp


-Tranh minh họa cơng thức lai kinh tế phức tạp


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha
-Phỉång phạp trỉûc quan


-Phiếu học tập


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoüat âäüng ca giạo viãn & hc</b>


<b>sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Thế nào là nhân giống thuần
chủng?


-<i><b>VD</b></i>: Boì Haì lan ♂ x Boì Haì lan ♀



Boì Haì lan


-Mục đích nhân giống thuần chủng
để làm gì?


-<i>Phương pháp nhân giống thuần </i>
<i>chủng:</i>


<i>+Tuyển chọn cá thể ♂, ♀ tốt của </i>
<i>giống.</i>


<i>+Cho lai tạo (giao phối) để sinh con.</i>
<i>+Nuôi dưỡng chăm sóc, chọn lọc </i>
<i>để tiếp tục nhân giống.</i>


<i><b></b></i>


<i> Kết quả:</i>


<i>+Tăng số lượng cá thể trong thời </i>
<i>gian ngắn</i>


<i>+Củng cố những đặc tính DT tốt </i>
<i>của phẩm giống.</i>


<b>I.Nhân giống thuần chủng</b>


-<i>Nhân giống thuần chủng</i> là
phương pháp cho ghép đôi giao


phối giữa hai cá thể ♂ và ♀


cùng giống để có được đời con
mang hồn tồn các đặc tính DT
của giống đó.


<i>-Mủc âêch</i> :


+Phục hồi và duy trì các giống
vật ni có nguy cơ tuyệt chủng.
+Phát triển về số lượng đối
với các giống nhập nội.


+Phát triển về số lượng và
củng cố các đăcû tính mong
muốn của các giống mới gây
thành.


<b>II.Lai giống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-HS thảo luận, diền vào phiếu học
tập:


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Trả lời</b></i>


1.Khái niệm lai
giống


2.Mục đích lai giống
3.Các phương pháp


lai giống


4.Kết quả lai giống


-Quan sát sơ đồ lai kinh tế đơn giản
và lai kinh tế phức tạp và một
công thức lai kinh tế phức tạp,
trình bày về phương pháp lai kinh
tế ?


-<i><b>VD</b></i>: ♂ Mọng cại x ♀ È <sub></sub> F1


♂ Yoocsai x ♀ Mọng cại <sub></sub> F1


-Quan sát cơng thức lai tạo giống
cá V1, trình bày về phương pháp lai


gáy thnh?


<i><b></b></i>


<i>Phương pháp này linh động khơng </i>
<i>có một cơng thức cố định, mục </i>
<i>đích tạo giống mới.</i>


ra con lai mang những tính trạng
DT mới, tốt hơn bố mẹ.


<i><b>2.Muûc âêch</b></i>



-Sử dụng ưu thế lai để tăng
cường sức sống và khả năng
cho sản phẩm nhiều, chất


lượng tốt của vật ni. (lai kinh
tế)


-Thay đổi đặc tính DT 1 số
giống vật ni để có các
giống có chất lượng tốt hơn
(cải tạo giống vật nuôi nội)
-Tạo giống mới có các đăcû
điểm tốt theo yêu cầu của con
người (lai gây thành).


<i><b>3.Các phương pháp lai giống</b></i>
<i>a)Lai kinh tế</i>


-Là giao phối giữa các cá thể ♂
và ♀ thuộc những giống thuần
chủng khác nhau.


-Lai kinh tế chỉ dùng 2 giống
gọi là lai KT đơn giản, 3 giống
trở lên gọi là lai KT phức tạp.
-Kết quả: tạo ra đàn giống vật
ni lấy sản phẩm có ưu thế
lai cao nhất ở đời F1, không dùng


làm giống.



<i>b)Lai gây thành (lai tổ hợp)</i>


-Là phương pháp dùng 2 hay
nhiều giống lai tạo với nhau
theo những quy trình nhất định
để chọn lọc và nhân lên tạo
thành giống mới.


-Lai gây thành nhằm gây tạo
giống mới có các đặc điểm
tốt của các giống khác nhau.
-Nếu chỉ dùng 2 giống gọi là
lai gây thành đơn giản. Dùng 3
giống trở lên gọi là lai gây
thành phức tạp.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Khái niệm, mục đích, phương pháp nhân giống và lai giống
-Phân biệt lai kinh tế và lai gây thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 26: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NI V</b>


<b>THỦY SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 23)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân
giống vật ni.



-Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn ni và thủy
sản.


-Hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác
giống trong chăn ni ở gia đình và địa phương.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ các quy trình sản xuất giống


-Mơ hình hệ thống nhân giống hình tháp.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa
-Phương pháp trực quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hat âäüng ca giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Thế nào là đàn gia súc? (gia


cầm)


(<i>Các vật ni cùng lồi được ni</i>
<i>tại một nơi nào đó</i>)


-Trong hệ thống nhân giống có
mấy đàn giống?


-Giá trị phẩm chất và số lượng
của đàn hạt nhân ntn so với đàn
khác?




ân hảt nhán ln TC


Ân
hảt nhán


O
O O


O O O Âaìn
nhán


O O O O
giống


O O O O O



O O O O O O


<b>I.Hệ thống nhân giống vật </b>
<b>nuôi</b>


<i><b>1.Tổ chức các đàn giống </b></i>
<i><b>trong hệ thống</b></i>


<i><b> nhân giống</b></i>


-<i>Đàn hạt nhân</i>: là những đàn
giống có phẩm chất cao nhất,
được ni dưỡng trong điều kiện
tốt nhất, chọn lọc khắt khe
nhất và có tiến bộ DT lớn nhất.
-<i>Đàn nhân giống</i>: do dàn hạt nhân
sinh ra để nhân nhanh đàn giống
tốt.


-<i>Đàn thương phẩm</i>: là con của đàn
nhân giống để nuôi lấy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Âaìn


O O O O O O O
thỉång




Phẩm



-Vì sao trong mơ hình hình tháp đàn
hạt nhân được thể hiện ở phần
đỉnh tháp?<sub></sub> Vị trí và kích thước
của phần này tượng trưng cho
điều gì?


-Năng suất của đàn giống sẽ tăng
dần từ chân tháp lên đỉnh tháp
hay ngược lại?


-Năng suất, mức độ chọn lọc và
tiến bộ DT của đàn nhân giống
ntn?


-Số lượng của các đàn ntn?


<i><b></b></i>


<i>Để đảm bảo tính chất, yêu cầu </i>
<i>về phẩm chất của giống có thể</i>
<i>chuyển con giống từ các đàn ở </i>
<i>phần đỉnh tháp xuống mà không </i>
<i>được làm ngược lại.</i>


<i><b></b></i>


<i>Về số lượng: Đàn thương phẩm </i>
<i>> đàn nhân giống> đàn hạt nhân.</i>



-Đặc điểm của hệ thống nhân
giống hình tháp ?


-Quy trình sản xuất gia súc giống
gồm những bước nào?


-Có thể đảo lộn các bước được
khơng?


-Tìm hiểu quy trình sản xuất cá
giống?


-Đặc điểm quá trình sinh sản của
cá?


<i>(Cá có chửa <b></b> cá cái đẻ, thụ tinh </i>


<i>ngồi, ở mơi trường nước <b></b> cá bột</i>


<i><b></b></i>


<i> có hương <b></b> cá giống <b></b> đem ni </i>


<i>theo mủc âêch)</i>


-Sỉû sinh sn ca cạ khạc gia sục
ntn?


-So sánh 2 quy trình sản xuất
giống?



<i><b>2.</b><b>Đặc điểm của hệ thống nhân </b></i>


<i><b>giống hình tháp</b></i>


-Ba đàn giống đều TC thì năng
suất mới xếp theo thứ tự trên.
-Trong hệ thống nhân giống hình
tháp, chỉ được phép đưa con
giống từ các đàn ở đỉnh tháp
xuống mà khơng được làm
ngược lại.


<b>II.Quy trình sản xuất con </b>
<b>giống</b>


<i><b>1.Quy trình sản xuất gia súc </b></i>
<i><b>giống</b></i>


Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang


thai


Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia
súc non


Cai sữa, CL để chuyển sang nuôi giai
đoạn sau tùy mục đích



<i><b>2.Quy trình sản xuất cá giống</b></i>
Chọn lọc và nuôi cá bố mẹ
Cho cá đẻ (tự nhiên hoặc nhân tạo)
Ấp trứng, ương nuôi cá bột, cá hương,


cá giống


Chọn lọc và chuyển sang ni giai đoạn
sau,


ty mủc âêch


<i><b>4.Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BO TRONG</b>


<b>CƠNG TÁC GIỐNG</b>



<b>(Tiết PP: 24)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS biết được khái niệm và cơ sở khoa học của công nghệ cấy
truyền phơi bị.


-HS nêu được trình tự các cộng đoạn của cơng nghệ cấy
truyền phơi bị.


-HS say mê với các ứng dụng kĩ thuật hiện đại trong sản xuất
nơng nghệp để có ý thức hướng tới nghề nghiệp trong tương lai.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>



-Tranh vẽ các bước cơ bản trong cơng nghệ cấy truyền phơi bị.
-Tranh ảnh phơi, bê con


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Tại sao công nghệ cấy truyền
phôi được coi là công nghệ tế
bào?


(<i>Phôi giai đoạn đầu là hợp tử, là </i>
<i>1 TB đặc biệt, các công nghệ </i>
<i>vận dụng vào cấy truyền phôi </i>
<i>được coi là 1 khoa học ứng </i>
<i>dụng của quá trình nghiên cứu </i>
<i>TB.)</i>



-Phơi bị khác TB sinh dục (trứng,
tinh trùng) và TB sinh dưỡng ntn?
(<i>Bộ NST lưỡng bội <b></b> đơn bội, TB </i>


<b>I.Khái niệm và cơ sở khoa học</b>
<b>của cấy truyền phơi bị</b>


<i><b>1.Khái niệm</b></i>


Cơng nghệ cấy truyền phơi bị là
1 q trình đưa phơi được tạo ra
từ cơ thể bị mẹ này (bị cho
phơi) vào cơ thể bị mẹ khác (bo
ìnhận phơi), phơi vẫn sống vfa
phát triển tốt, tạo thành cá thể
mới và được sinh ra bình thường.


<i><b>2.Cơ sở khoa học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>sinh dưỡng tồn tại trong các mô </i>
<i>của 1 cơ thể chỉ có thể sinh ra TB </i>
<i>giống nó. Cịn phơi bị là 1 cơ thể </i>
<i>độc lập trong giai đoạn đầu tiên </i>
<i>của q trình phát triển nó sinh ra</i>
<i>nhiều loại TB khác nhau (TB cơ, </i>
<i>xương, da...) nó có mơi trường </i>
<i>sống và chất dinh dưỡng phù </i>
<i>hợp).</i>



-Bị nhận phơi phải có đặc điểm
gì quan trọng để nhận được
phơi và phơi có thể phát triển
được?


(<i>Phải có hiện tượng động dục </i>
<i>đồng pha nghĩa là</i> <i>phải có trạng </i>
<i>thái sinh lí phù hợp với giai đoạn </i>
<i>động dục của con cho phơi thì </i>
<i>phơi mới có thể tồn tại và phát </i>
<i>triển trong tử cung con bò nhận </i>
<i>phơi được)</i>


-Làm thế nào để con bị cho phơi
và bị nhận phơi cùng động dục?


<i>(dùng hoocmơn gây động dục </i>
<i>đồng lọat</i>)


-Cấy truyền phơi bị nhằm mục
đích gì?


(<i>phát triển nhanh số lượng và </i>
<i>chất lượng đàn </i>


<i>bò giống)</i>




Khái niệm và cơ sở khoa học?



lập ở giai đoạn đầu của quá
trình phát triển.


-Họat động sinh dục của vật ni
do các hoocmơn sinh dục điềìu
tiết.


<b>II.Quy trình cơng nghệ cấy </b>
<b>truyền phơi bị</b>


<i><b>Bị cho phơi</b></i> <i><b>Bị nhận phơi</b></i>


Chọn bị cho phôi (năng suất cao)
Gây động dục


Gây rụng trứng nhiều


Phối giống với bị đực giống tốt
Thu hoạch phơi


Trở lại bình thường


Gây động dục và tạo phơi ở chu kì tiếp
theo


Chọn bị nhận phơi (khỏe mạnh, sinh
sản


bình thường)


Gây động dục


Cấy phơi cho bị nhận
Chửa


Sinh ra đàn bê con mang tiềm năng di
truyền tốt của bị cho phơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+<i>Phải có bị cho, nhận phơi, có </i>
<i>hiện tượng động dục đồng pha </i>
<i>và khỏe mạnh.</i>


<i>+Phơi của bị cho phơi phải được </i>
<i>thụ tinh (tự nhiên hay nhân tạo)</i>
<i>+Phải có phương tiện kĩ thuật </i>
<i>để lấy phôi, nuôi phôi và cấy phơi</i>
<i>thành cơng.</i>


<i>+Bị nhậ phơi phait có khả năng </i>
<i>sinh sản bình thường.</i>


-Nhiệm vụ của bị cho phơi?


(<i>cho nhiều phơi có chất lượng di </i>
<i>truyền tơtú</i>)


-Đặc điểm của bị nhận phơi?


<i>(có khả năng sinh sản tốt, sức </i>
<i>khỏe tốt</i>)



<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Khái niệm, cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi bị.


-Các cơng đoạn chính của cấy truyền phơi bị. Điều kiện để thực
hiện thành cơng cấy truyền phơi bị.<sub></sub> Ứng dụng


<b>Bài 28: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI</b>


<b>(Tiết PP: 25)</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-Học sinh biết được nhu cầu về chất dinh dưỡng của vật nuôi
-Biết được thế nào là tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi.
-Học sinh nắm được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn .
-Từ đó, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào ni
dưỡng vật nuôi một cách khoa học


và kinh tế.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ nhu cầu dinh dưỡng vật ni


-Bảng tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật ni


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa


-Phương pháp trực quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Dựa vào sơ đồ SGK, hãy nêu các
nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi?
-Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
là gì?


(<i>lượng thức ăn vật ni cần </i>
<i>phải thu nhận vào hàng ngày để </i>
<i>duy trì sự sống và tạo ra sản </i>
<i>phẩm)</i>


<b>I.Nhu cầu dinh dưỡng của vật </b>
<b>nuôi</b>


-<i><b>NCDT</b></i>: là NC các chất dinh dưỡng
cần thiết cung cấp cho vật ni
trong trạng thái duy trì (trạng thái
vật ni sống, duy trì trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc
vào yếu tố nào?


-Thế nào là nhu cầu duy trì, nhu
cầu sản xuất?


-Dựa vào sơ đồ, xác định nhu
cầu dinh dưỡng cho những vật
nuôi lấy thịt, sức kéo, mang thai,
đẻ trứng, đực giống?


 <i>Nhu cầu gia súc sinh trưởng</i>


TNC= NHDT + NC để tăng trọng các
mô khác nhau


 <i>Nhu cầu dinh dưỡng của gà </i>
<i>đẻ trứng</i>


NCDD = NCDT + NC để sản xuất
trứng +


NC sinh trưởng (nếu có)


 <i>Nhu cầu cho gia súc mang thai</i>


TNC = NCDT + Nc tàng troüng baìo
thai +


NC tăng trọng của mẹ


(nếu có)


 <i>Nhu cầu cho gia súc tiết sữa</i>


TNC = NCDT + NCTS + Nc tàng
trng ca mẻ


(nếu có) + NC mang thai
(nếu có)


-Tiêu chuẩn ăn của vật ni là gì?


NL trong thức



àn (NL thä)

NL thi qua

phán


NL tiãu họa

NL thaíi qua



nước tiểu


NL trao đổi

NL thải qua



tỏa nhiệt


NL thuần

NLDT



NLSX


<b>SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA NĂNG</b>
<b>LƯỢNG Ở VẬT NI</b>


-NL thơ: Nl tổng số của các chất
hữu cơ chứa trong thức ăn khi


đốt cháy hoàn tồn.


-NL tiêu hóa: phần NL cịn lại sau
khi đã trừ đi phần NL khơng tiêu
hóa được ở trong phân.


-NL trao đổi: phần NL còn lại sau
khi trừ đi Nl thải ra trong phân,
nước tiểu, chất khí sản phẩm
tiêu hóa ( CO2, CH4... )


-NL thuần: phần NL còn lại sau khi
lấy NL trao đổi trừ đi NL nhiệt.


trọng lượng, không sinh sản,
không tiết sữa




không cho sản phẩm)


-<i><b>NCSX</b></i>: là lượng chất dinh dưỡng
cần thiết để tăng khối lượng cơ
thể và tạo ra sản phẩm như sản
xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất
thịt, trứng sữa...


<b>II.Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi</b>
<i><b>1.Khái niệm</b></i>



TCA của vật nuôi là những quy
định về mức ăn cần cung cấp
cho vật nuôi trong 1 ngày đêm để
duy trì họat động sống và sản
xuất ra sản phẩm.


<b>2.Các chỉ số dinh dưỡng biẻu thị</b>
<b>tiêu chuẩn ăn</b>


-<i>Năng lượng</i>: các loại thức ăn
cung cấp năng lượng được vật
nuôi ăn vào, 1 phần được hấp thu
và sử dụng, 1 phần bị thải trừ
và tiêu hao.


(Sơ đồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-NL sản xuất: NL tích lũy lại trong
sản phẩm chăn nuôi (Trứng, thịt,
sữa...) hay NL để sinh công phục
vụ sản xuất.


Protein trong
thức ăn (Protein
thô)


Protein thaíi
qua phán


Protein tiêu hóa Protein


thải qua nước
tiểu


Protein sinh hc
(Protein têch
ly)


Protein duy
trỗ


Protein
tảo ra sn



Phẩm


-Theo em, vật nuôi sẽ bị ảnh
hưởng ntn nếu khẩu phần ăn
thiếu Protein?


(rối loạn trao đổi chất, gây tốn
thức ăn, năng suất không cao)
-Vitamin có nhiều trong loại thức
ăn nào?


(rau, c, qu...)




hàm lượng chất xơ, aa không thay


thế)


-So sánh tiêu chuẩn ăn và khẩu
phần ăn?


(Giống nhau ở các chỉ số dinh
dưỡng


Khác: <b>KPA</b>: lượng các loại thức
ăn cho con vật trong 1 ngày đêm
để thỏa mãn nhu cầu các chất
dinh dưỡng đã ghi trong TCA




KP duy trì + Kh sản xuất


<b>TCA</b>: quy định mức ăn thể
hiện bằng các chỉ số dinh dưỡng
cần trong khẩu phần căn cứ vào
NCDD của vật ni)


-Tại sao phải đảm bảo tính khoa
học và kinh tế?




hả giạ thnh trong chàn ni





hiệu quả cao


Protein thô trong vật chất khô của
khẩu phần ăn hay số gam Protein
tiêu hóa trên 1 kg thức ăn.


-<i>Khoạng:</i>


+Khống đa lượng: Ca, P, Mg...
được tính bằng g / con / ngày.
+Khoáng vi lượng: Fe, Cu, Co, Mn...
được tính bằng mg / con / ngày.
-<i>Vitamin</i>: điều hịa q trình trao
đổi chất trong cơ thể (khơng có
giá trị năng lượng)


<b>III.Khẩu phần ăn cả vật nuôi</b>


-<i>Khái niệm</i>: là TCA đã được cụ
thể hóa bằng các loại thức ăn
xác định với khối lượng (tỉ lệ)
nhất định.


-<i>Nguyên tắc phối hợp khẩu </i>
<i>phần ăn:</i>


+Tính khoa học: đảm bảo đủ tiêu
chuẩn, khối lượng, khẩu phần
ăn (phụ thuộc dạ dày), phù hợp


khẩu vị, đặc điểm sinh lí tiêu
hóa.


+Tính kinh tế: tận dụng nguồn
thức ăn sẵn có ở địa phương để
giảm chi phí, hạ giá thành.


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Nhu cầu dinh dưỡng


-Tiêu chuẩn ăn, chỉ số dinh dưỡng


-Khẩu phần ăn, nguyên tắc phối hoạp khẩu phần ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài 29: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NI</b>


<b>(Tiết PP: 26)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS nắm được đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng
trong chăn nuôi.


-Biết được quy tình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật ni và
hiểu được vai trị của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn
ni.


-Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận
dụng kiến thức đã học vào



thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
-Tranh ảnh về sản xuất thức ăn. (nếu có)


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>hoüc sinh</b>


-Kể tên các loại thức ăn vật
nuôi?


<i>+Thức ăn tinh: ni lợn, gia cầm...</i>
<i>+Thức ăn xanh: cho trâu, bị, bổ </i>
<i>sung chất xơ, vitamin cho gia cầm, </i>
<i>lợn...</i>


<i>+Thức ăn thơ: cho trâu bị lúc khan </i>


<i>hiếm thức ăn xanh</i>


<i>+Thức ăn hỗn hợp: cho hầu hết</i>
<i>vật nuôi (xuất khẩu)</i>




Đặc điểm mỗi loại thức ăn?


<i>+Cỏ tươi: nhiều vitamin, caroten, </i>
<i>chất khoáng.</i>


<i>+Rau bèo: nhiều khoáng, vitamin C</i>
<i>+ Thức ăn củ xanh: ủ yếm khí.</i>




Liên hệ địa phương


-Đặc điểm thức ăn hỗn hợp?


<i><b></b></i>


<i>Tác dụng: Mau lớn, chi phí thức </i>
<i>ăn / đơn vị sản phẩm thấp, tiết </i>
<i>kiệm nhân công.</i>


<i><b></b></i>


<i> Hiệu quả kinh tế cao</i>



-Phân biệt thức ăn hỗn hợp đậm
đặc và thức ăn hỗn hợp hoàn
chỉnh?


<i>+ Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: </i>
<i>Thức ăn giàu vitamin, protein, </i>
<i>khoáng. Khi sử dụng phải bổ</i>
<i>sung thêm các loại thức ăn khác.</i>
<i>+ Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: </i>
<i>đảm bảo đáp ứng đầy đủ và </i>
<i>hợp lí nhu cầu dinh dưỡng của </i>
<i>từng loại vật ni.</i>


<i>-Thức ăn hỗn hợp dạng bột: quy</i>
<i>trình sản xuất gồm 4 bước (bỏ </i>
<i>bước 4)</i>


<i>-Thức ăn hỗn hợp dạng viên: quy</i>
<i>trình sản xuất gồm 5 bước (thêm</i>
<i>bước ép viên, sấy khô)</i>


<b>I.Một số loại thức ăn chăn </b>
<b>nuôi</b>


<i><b>1.Một số loại thức ăn </b></i>
<i><b>thường dùng trong </b></i>


<i><b>chàn nuäi</b></i>



-<i>Thức ăn tinh</i>: +Thức ăn giảu năng
lượng


(hạt ngũ cốc giàu
tinh bột)


+Thức ăn giảu
protein


(Hạt đậu, đỗ, khô
dầu, bột cá...)


-<i>Thức ăn xanh</i>: + Các loại rau
xanh, cỏ tươi


+ Thức ăn ủ xanh
-<i>Thức ăn thô</i>: + Cỏ khơ, rơm rạ, bã
mía


-<i>Thức ăn hỗn hợp</i>: + Thức ăn hỗn
hợp hoàn chỉnh


+ Thức ăn hỗn
hợp đậm đặc


<i><b>2.Đặc điểm</b></i>


-<i>Thức ăn tinh</i>: hàm lượng chất
dinh dưỡng cao, dễ bị ẩm, mốc,
sâu mọt, chuột phá hoại <sub></sub>bảo


quản cẩn thận.


-<i>Thức ăn xanh</i>: chất lượng phụ
thuộc nhiều yếu tố, hàm lượng
nước cao 60-85% cơ thể, cho vật
nuôi ăn ngay khi mới thu hoạch về
hoặc chế


biến ủ xanh, làm lên men...


-<i>Thức ăn thô</i>: tỉ lệ xơ cao (20-40%),
nghèo chất dinh dưỡng, protein,
khoáng... thường chỉ dùng cho gia
súc nhai lại.


-<i>Thức ăn hỗn hợp</i>: đầy đủ và
cân đối các chất dinh dưỡng.


<b>II.Sản xuất thức ăn hỗn hợp </b>
<b>cho vật ni</b>


<i><b>1.Vai trị thức ăn hỗn hợp</b></i>


Thức ăn hỗn hợp có tỉ lệ cân
bằng các chất dinh dưỡng cao
nên mức tiêu thụ ít, năng suất
cao, hạ giá thành, đảm bảo xuất
khẩu có hiệu quả cao.


<i><b>2.Các loại thức ăn hỗn hợp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh


<i><b>3.Quy trình cơng nghệ sản xuất </b></i>
<i><b>thức ăn hỗn hợp</b></i>


B1: Lựa chọn nguyên liệu chất
lượng tốt


B2: Làm sạch, sấy khô, nghiền
nhỏ riêng từng loại nguyên liệu
B3: Cân và phối trộn theo tỉ lệ đã
tính tốn sẵn


B4: p viên, sấy khơ


B5: Đóng bao, gắn nhãn hiệu, bảo
quản


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Đặc điểm chính của các loại thức ăn vật ni
-Thức ăn hỗn hợp, quy trình sản xuất.


<b>Bi 30: THỈÛC HNH</b>



<b>PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NI</b>


<b>(Tiết PP: 27)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>



-HS biết chuẩn bị các tài liệu cần thiết khi phối hợp khẩu
phần ăn cho vật nuôi như: bảng tiêu chuẩn về nhu cầu dinh dưỡng
vật nuôi, bảng giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn...


-Phối hợp được khẩu phần ăn cho vật nuôi bằng 2 phương
pháp: phương pháp đại số và phương pháp hình vng Pearson.


-Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng phối hợp khâu phần ăn, tính
hướng nghiệp.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Tiêu chuẩn ăn cho đối tượng vật ni mình cần phối hợp
khẩu phần.


-Bảng giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn.
-Đảm bảo tính khoa học và kinh tế.




Có 2 phương pháp tính: Phương pháp đại số


Phổồng phaùp hỗnh vuọng Pearson


<i><b>2.Giao bài tập cho học sinh phối hợp khẩu phần </b></i>


Phối hợp khẩu phần ăn cho đàn lợn có khối lượng bình quân
là 45kg. Tỉ lệ protein trong thức ăn là 15%. Các loại thức ăn như bảng
sau:



<b>STT</b> <b>Thức ăn</b> <b>Protein (%)</b> <b>Giá (đồng/kg)</b>


1.
2.
3.


Thóc lép nghiền
nhỏ


Tấm gạo tẻ


Hỗn hợp đậm đặc


5,3
8,4
41


2.200
2.500
6.600
Tỉ lệ thóc lép nghiền nhỏ / tấm gạo tẻ là ½


<b>III.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>
<b>GIẢI:</b>


<i><b>a)Theo phương pháp đại số</b></i>


-TL protein của hỗn hợp thóc lép nghiền nhỏ và tấm gạo



(5,3 %<i>×</i>1)+(8,4 %<i>×</i>2)


3 =7<i>,</i>37 %


-Gọi x là số lượng hỗn hợp đậm đặc, y là số lượng hỗn
hợp thóc lép và tấm gạo


Ta coï x + y = 100kg (1)


-Lượng protein hỗn hợp đậm đặc là 0,41x


Lượng protein hỗn hợp thóc lép và tấm gạo là 0,0737y
Ta có phương trình 0,41x + 0,0737y = 15kg (2)


Từ (1) và (2) <sub></sub> x + y = 100 (kg)


0,41x + 0,0737y = 15 (kg)


x = 22,69 (kg) y = 77,31 (kg)


-Khối lượng thóc nghiền trong hỗn hợp là 77<sub>3</sub><i>,</i>31<i>×</i>1=25<i>,</i>77(kg)


-Khối lượng tấm gạo trong hỗn hợp là: 77,31 - 25,77 = 51,54
(kg)


-Giá trị dinh dưỡng 100 (kg) hỗn hợp là


<b>Tên thức ăn</b> <b>Khối lượng</b>


<b>(kg)</b> <b>Protein (%)</b> <b>Thành tiền (đ)</b>



Thóc lép nghiền
Tấm gạo tẻ
Hỗn hợp đậm
đặc


25,77
51,54
22,69


1,37
4,33
9,3


56,694
128,850
149,754


<b>Tổng cộng</b> 100 15 335,298


<i>Giaù thaỡnh 1kg laỡ 335298 õ/kg</i>


<i><b>b)Theo phổồng phaùp hỗnh vuäng Pearson</b></i>


-Tỉ lệ % protein hỗn hợp đậm đặc HH1
-Tỉ lệ % protein hỗn hợp thóc lép HH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



lượng thức ăn đậm đặc HH1: x = 100<sub>33</sub><i><sub>,</sub></i><sub>63</sub><i>×</i>7<i>,</i>3622<i>,</i>68(kg)



lượng thức ăn thóc nghiền và tấm gạo: 100 - 22,68 = 77,32
(kg)


HH1 41 7,63


HH2 7,37 26<sub>33</sub><i><sub>,</sub></i><sub>63</sub>




<b>Bài 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NI THỦY SẢN(Tiết PP:</b>


<b>28)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS hiểu được các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.
-Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và
bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên, cũng như các biện pháp bảo vệ
nguồn thức ăn nhân tạo của cá.


-Rèn luyện cho học sinh co ý thức, thái độ đúng đắn đối với lao
động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ mối quan hệ các loại thức ăn của cá


-Sơ đồ biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn của cá.
-Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn cho cá.



<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa, trực quan, thảo luận nhóm


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>2/Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>hoüc sinh</b>


-Kể tên các loại thức ăn tự nhiên
của cá?


<i>+TV phù du: TV sống trôi nổi trong</i>
<i>nước như tảo, VK...</i>


<i>+ÂV ph du: ÂV nh, di âäüng ch </i>
<i>âäüng kẹm</i>: <i>ln trng, chán </i>


<i>kiếm...</i>


<i>+ĐV đáy: trai, ốc, ấu trùng...</i>
<i>+TV bậc cao: rong câu, rong mỏ... </i>
<i>sống ngập hoàn toàn trong nước </i>
<i>hoặc 1 phần (bèo)</i>


<i>+Chất vẩy: vật thể mùn bã </i>
<i>hữu cơ và các sản phẩm của quá</i>
<i>trình phân hủy chất hữu cơ từ </i>


<i>xác chết động thực vật.</i>


<i>+Mùn đáy: chất hữu cơ trong đất</i>
<i>(trừ các cơ thể sống) do xác ĐTV </i>
<i>mục nát phân hủy nhưng chưa </i>
<i>thành mảnh nhỏ, thường có màu </i>
<i>nâu tối, đen sẫm.</i>


-Yếu tố ảnh hưởng tực tiếp,
gián tiếp đến các nguồn thức ăn
tự nhiên?


<i>+Trực tiếp: nhiệt độ, ánh sáng, </i>
<i>yếu tố hóa học trong nước như </i>
<i>O2, CO2, CH4, H2S, pH...</i>


<i>+Gián tiếp: các yếu tố sinh vật </i>
<i>trong nước và con người</i>




biện pháp phát triển, bảo vệ
nguồn thức ăn tự nhiên của cá?
-Mục đích của các biện pháp là
gì?


<i>(bón phân cho vực nước: cung </i>
<i>cấp chất dinh dưỡng cho TV thủy </i>
<i>sinh <b></b> thức ăn cho cá và các lồi </i>



<i>thy sinh khạc)</i>


-Tại sao quản lí, bảo vệ tốt
nguồn tài nguyên nước là phát
triển nguồn thức ăn tự nhiên?


<i>(nước không bị ô nhiễm <b></b> cân </i>


<i>bằng yếu tố lí học, hóa học, </i>
<i>sinh học <b></b> TV phù du phát triển </i>


<i>tốt...)</i>


-Cá có ăn được phân đạm, phân


<b>I.Bảo vệ và phát triển nguồn</b>
<b>thức ăn tự nhiên</b>


<i><b>1.Cơ sở phát triển và bảo vệ </b></i>
<i><b>nguồn thức ăn </b></i>


<i><b>tæû nhiãn</b></i>


<i><b>2.Những biện pháp phát </b></i>


<i><b>triển và bảo vệ nguồn thức </b></i>
<i><b>ăn tự nhiên của cá</b></i>


<i>-Bón phân cho vực nước</i>



+Phân hữu cơ: phân bắc, phân
chuồng, phân xanh...


+Phán vä cå: âaûm, lán


<i>-Quản lí và bảo vệ nguồn nước</i>


+Quản lí: mực nước, tốc độ
dòng chảy và chủ động thay nước
khi cần thiết.


+Bảo vệ nguồn nước: làm tăng
nguồn dinh dưỡng trong nước
nhưng không để bị ô nhiễm


<b>II.Sản xuất thức ăn nhân tạo </b>
<b>ni thủy sản</b>


<i><b>1.Vai trị của thức ăn nhân tạo</b></i>


-Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
cho cá.


-Bỏ sung và cùng với thức ăn tự
nhiên làm tăng khả năng đồng hóa
của cá.


<i><b>2.Các loại thức ăn nhân tạo</b></i>


(Sơ đồ SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

lán khäng?


<i>(khơng ăn trực tiếp</i>)


-Bón phân hữu cơ có tác dụng gì?


<i>(tăng cường chất vẩn, mùn bã </i>
<i>hữu cơ và hàm lượng chất dinh </i>
<i>dưỡng khác <b></b> thức ăn nhiều lồi </i>


<i>ÂV ph du v cạ).</i>


-Quan sát sơ đồ các loại thức ăn
nhân tạo của ca,ï thảo luận và
nêu vai trò của thức ăn nhân tạo?
-Các lọai thức ăn nhân tạo ở địa
phương?


-Đặc điểm các loạithức ăn nhân
tạo?


-Làm thế nào sản xuất nhiều
thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản?


<i>(tận dụng đất, kênh, mương, </i>
<i>phế phẩm, thức ăn thừa... làm </i>
<i>thức ăn cho cá như giun, ấu </i>
<i>trùng...)</i>



-Trong quy trình sản xuất thức ăn
hỗn hợp nuôi thủy sản, bước 1
và 2 rất quan trọng, đam bảo
chất lượng tốt nhất.


-So sánh 2 quy trình sản xuất thức
ăn hỗn hợp ni thủy sản và vật
nuôi?


(<i>Khác nhau: thức ăn nuôi thủy sản </i>
<i>phải cho vào nước cho cá ăn nên </i>
<i>cơng đọan hồ hóa làm viên thức </i>
<i>ăn có độ bền chắc)</i>


-<i>Thức ăn tinh</i>: là loại thức ăn giàu
đạm, tinh bột như cám, bã đậu,
đỗ tương, phụ phẩm lị mổ...
-<i>Thức ăn thơ</i>: các loại phân bón
được cá ăn trực tiếp khơng qua
phân giải.


-<i>Thức ăn hỗn hợp</i>: phối hợp
đầy đủ và cân đối các chất dinh
dưỡng. Thức ăn hỗn hợp cho cá.,
tơm có thêm chất phụ gia nhằm
giữ cho lâu tan trong nước.


<i><b>3.Sản xuất thức ăn hỗn hợp </b></i>
<i><b>nuôi thủy sản</b></i>



-Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên
liệu


-Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất
kết dính


-Hồ hóa và làm ẩm
-p viên, sấy khơ
-Đóng gói, bảo quản.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Cơ sở khoa học, biện pháp phát triển, bảo vệ thức ăn tự nhiên
của cá.


-Biện pháp tăng cường thức ăn nhân tạo của cá.


-Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp ni thủy sản. So sánh với
quy trình sản xuất thức ăn cho vật ni.


<b>Bài 33: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN</b>


<b>XUẤT </b>



<b>THỨC ĂN CHĂN NI</b>


<b>(Tiết PP: 29)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi
sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn ni.



-Hiểu được ngun lí của việc chế biến thức ăn bằng công
nghệ vi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-HS hứng thú với việc tìm tịi, nghiên cứu và vận dụng công
nghệ vi sinh vào sản xuất.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ quy trình chế biến bột sắn giàu protein
-Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa
-Phương pháp trực quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Tại sao dùng nấm men hay VK có
ích để ủ lên men thức ăn lại nâng


cao chất lượng thức ăn?


<i><b></b> Môi trường nhiều tinh bột, nấm </i>


<i>men phát triển, số lượng tăng</i>


<i><b></b> Thành phần chủ yếu VSV là </i>


<i>protein, aa, vitamin, enzym hoüat </i>
<i>tênh sinh hoüc cao.</i>


-Những điều kiện nào để VSV ủ
lên men thức ăn phát triển thuận
lợi?


<i><b></b> Thức ăn ủ lên men có độ ẩm </i>


<i>vừa phải</i>


<i><b></b> kên khäng cho khäng khê vo, </i>


<i>để nơi khơ ráo, kín gió</i>


<i><b></b> Nhiệt độ 27-300C. Sau 24h nhiệt </i>


<i>độ trong thức ăn 40-420<sub>C</sub></i>




Cơ sở khoa học? So sánh với ứng


dụng công nghệ tế bào trong
cấy truyền phơi?


-Vì sao khi lên men giá trị dinh
dưỡng của thức ăn lại cao hơn?


<i>(dinh dưỡng thức ăn và dinh dưỡng </i>
<i>từ VSV tạo ra)</i>




Nguyãn lê?


-Quy trình chế biến bột sắn giàu
protein gồm mấy bước?


<b>I.Cơ sở khoa học</b>


-Sự phát triển mạnh của những
chủng nấm men


hay VK có ích sẽ ngăn chặn sự
phát triển VSV hại làm hỏng thức
ăn.


-Thành phần cấu tạo chủ yếu
của VSV là protein


 bổ sung protein trong thức ăn <sub></sub>
sản xuất aa, vitamin ... tăng giá trị


dinh dưỡng.


-VSV được nuôi cấy môi trường
thuận lợi <sub></sub> sinh khối tăng nhanh.


<b>II.Ứng dụng công nghệ vi sinh </b>
<b>để chế biến thức ăn chăn </b>
<b>nuôi</b>


<i><b>*Nguyãn lê:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

t0 <sub>Nấm phát triển</sub>


H2O trên hồ bột sắn


-Giải thích hiện tượng protein
bột sắn tăng từ 1,7 đến 27-35%?


<i>(do nấm phát triển mạnh, protein </i>
<i>tăng lên là nguồn protein có </i>


<i>nguồn gốc VSV)</i>


-Ở địa phương, gia đình có chế
biến thức ăn chăn nuôi bằng
phương pháp VSV không?


(<i>nhiều nơi ủ men cám, bột ngô, </i>
<i>thức ăn hỗn hợp để chế biến </i>
<i>thành thức ăn giàu protein VSV mà</i>


<i>không cần phải tốn năng lượng </i>
<i>nấu chín thức ăn</i>)


-Quan sát quy trình sản xuất thức
ăn từ VSV, có mấy bước?


-Nguyên liệu ntn? (<i>dầu mỏ, </i>
<i>parafin, phế liệu nhà máy </i>
<i>đường...)</i>


-Điều kiện sản xuất? (<i>nhiệt độ, </i>
<i>khơng khí, độ ẩm... để VSV phát </i>
<i>triển thuận lợi trên nguồn </i>


<i>nguyên liệu).</i>


-Sản phẩm? (<i>thức ăn giàu protein </i>
<i>và vitamin</i>)


 <i>lợi ích: tăng thức ăn giàu N</i>


*<i><b>Quy trình chế biến bột sắn </b></i>
<i><b>giàu protein</b></i>


B1: Chuẩn bị bột sắn để tạo
hồ bột sắn


B2: Chọn nguồn VSV có lợi cho
phát triển trong mơi trường hồ
bột sắn có thêm N, P, K vơ cơ để


nấm phát triển (27-370<sub>C) trong 2 </sub>


ngaìy.


B3: Sử dụng nguồn bột sán giàu
protein cho vật nuôi ăn + thức ăn
khác.


<b>III.Ứng dụng công nghệ vi sinh</b>
<b>vật để sản xuất thức ăn </b>
<b>chăn ni</b>


<i><b>Quy trình gồm 3 bước:</b></i>


B1: Xác định chủng VSV đặc thù
với nguyên liệu để sản xuất
thức ăn.


B2: Tạo điều kiện cho VSV phát
triển thuận lợi trên nguyên liệu.
B3: Tách lọc, tinh chế, thu sản
phẩm là thức ăn vật ni có
chất lượng cao.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Cơ sở khoa học, ngun lí sản xuất


-Hai quy trình sản xuất thức ăn chăn ni.



<b>Bài 34: TẠO MƠI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NI V</b>


<b>THỦY SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 30)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Cấy nấm Aspergillus
hemebergii
Bột sắn


1,7%
protein


Hồ bột sắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-HS biết và hiểu được một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng
trại chăn ni.


-Hiểu được tầm quan trọng, lợi ích và biết được phương
pháp xử lí chất thải chăn ni để bảo vệ môi trường sống.


-Hiểu được tiêu chuẩn của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao
ni cá.


-Ý thức được tầm quan trọng của việc tạo môi trường sống
tốt cho vật ni và giữ gìn bảo vệ mơi trường sống của con người.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ hệ thống Biogas



-Tranh ảnh một số chuồng trại... (nếu có)


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa
-Phương pháp hỏi đáp


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Để xây dựng chuồng nuôi gia
súc, gai cầm, việc đầu tiên phải
làm là gì?


<i><b></b> chọn địa điểm thuận lợi giao </i>


<i>thơng khơng ơ nhiễm, hạn chế </i>
<i>tác động có hại cho vật nuôi.</i>


-Hướng chuồng thế nào là thuận
lợi nhất?



(<i>mặt quay về hướng Đông Nam </i>
<i>để tận dụng ánh sáng, gió mát, </i>
<i>lưng quay về hướng Tây Bắc để </i>
<i>tránh gió Bắc và ánh nắng </i>


<i>hướng Tây)</i>


-Tại sao nền chuồng phải làm
dốc? (<i>để nước thải tuồn ra </i>
<i>cống thoát tránh ứ đọng nước)</i>


-Trong kiến trúc xây dựng phải
chú ý khâu kĩ thuật nào?


-Quan sát hình 34.2, 34.3, cho biết
yêu cầu kĩ thuật được thể


hiện?


-Tại sao phải xử lí tốt chất thải
chăn ni?


-Ở gia đình, xử lí chất thải ntn?
(<i>thường ủ thành đống hay chứa </i>
<i>thành hồ <b></b> bón ruộng</i>)


*<i><b>Hệ thống Biogas</b></i>


<i>+Bể nạp chất thải: đây là 1 hố </i>


<i>gas để lắng đọng chất thải.</i>


<b>I.Xây dựng chuồng trại chăn </b>
<b>nuôi</b>


<i><b>1.Một số yêu cầu kĩ thuật </b></i>
<i><b>của chuồng trại chăn nuôi</b></i>


-<i>Địa điểm xây dựng</i>: yên tĩnh,
không gây ô nhiễm khu dân cư,
thuận tiện giao thông.


-<i>Hướng chuồng</i>: đủ ánh sáng,
tránh ánh sáng quá gắt, mùa
đơng ấm áp, mùa hè thống mát.
-<i>Nền chuồng</i>: dốc vừa phải,
không đọng nước, khô ráo...
-<i>Kiến trúc xây dựng</i>: phù hợp
đặc điểm sinh lí vật ni, có hệ
thống xử lí chất thải hợp vệ
sinh.


<i><b>2.Xử lí chất thải chống ô </b></i>
<i><b>nhiễm môi trường trong chăn </b></i>
<i><b>nuôi</b></i>


-<i>Tầm quan trọng</i>: chất thải làm ô
nhiễm môi trường, nguồn nước,
khơng khí có hại cho sức khỏe con
người và tạo điều kiện để



bệnh lây lan thành dịch, ảnh
hưởng đến sản xuất.


-<i>Phương pháp xử lí chất thải</i>:
cơng nghệ Biogas. Khí gas sinh ra
có thể làm nhiên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>+Bể chứa chất thải: liên hệ </i>
<i>trực tiếp với bể nạp chất thải.</i>
<i>+Bể chứa khí do phân hủy chất </i>
<i>thải đưa từ bể phân hủy sang </i>
<i>(bể điều áp)</i>


<i>+Hệ thống ống dẫn khí đến nơi</i>
<i>sử dụng đun nấu (bếp gas)</i>




lợi ích?


-Trong các tiêu chuẩn của ao ni
cá, tiêu chuẩn nào là quan trọng
nhất? (<i>nguồn nước và chất </i>
<i>lượng nước)</i>


-Mục đích của việc chuẩn bị ao
ni cá là gì? (<i>tạo mơi tường </i>
<i>thuận lợi cho cá sinh sống, hạn </i>
<i>chế hao hụt, bệnh tật đến mức</i>


<i>thấp nhất</i>)


+Giảm ô nhiễm môi trường.
+Tạo nhiên liệu sinh họat.


+Tăng hiệu quả nguồn phân bón.


<b>II.Chuẩn bị ao ni cá</b>
<i><b>1.Tiêu chuẩn ao ni cá</b></i>


-Diện tích: 0,5-1ha


-Độ sâu và chất đáy: 1,8-2m nước
-Nguồn nước và chất lượng của
nước.


<i><b>2.Quy trình chuẩn bị ao ni cá</b></i>


-Tu bổ ao


-Diệt tạp, khử chua
-Bón phân, gây màu nước
-Lấy nước vào ao


-Kiểm tra nước và thả cá


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Yêu cầu kĩ thuật xây dựng chuồng trại
-Xử lí chất thải, công nghệ Biogas



-Chuẩn bị ao nuôi cá


<b>Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH</b>


<b>Ở VẬT NUÔI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-HS biết được tên các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho
vật nuôi.


-Biết được các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
-Biết được mối liên hệ, liên quan giữa các điều kiện phát sinh,
phát triển bệnh ở vật ni.


-Hình thành cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết chăm
sóc, bảo vệ an tồn cho vật ni và sức khỏe con người.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ các loại mầm bệnh


-Các yếu tố môi trường, điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh,
phát triển bệnh.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp sơ đồ hóa
-Phương pháp hỏi đáp
-Phương pháp trực quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>


<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Mầm bệnh là gì?


(<i>SV gây bệnh nếu gặp điều kiện</i>
<i>thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ </i>
<i>thể vật nuôi và gây thành bệnh </i>
<i>đặc hiệu).</i>


-Kể tên các loại mầm bệnh
thường gặp?


-Khi vật nuôi mắc bệnh mà mầm
bệnh là VK, VR gọi là loại bệnh
gì? (<i>Bệnh truyền nhiễm</i>)


-Các bệnh do nấm có phải là
bệnh truyền nhiễm khơng? <i>(có </i>
<i>thể gây cho nhiều vật nuôi bị </i>
<i>bệnh cùng 1 lúc do nhiễm nấm </i>
<i>từ môi trường vào -không phải là </i>
<i>bệnh truyền nhiễm</i>)


-Bệnh kí sinh trùng khác bệnh


truyền nhiễm như thế nào?
(<i>lấy dịch thể, mô của vật chủ </i>
<i>làm thức ăn <b></b> vật chủ tổn hại </i>


<i>về sức khỏe <b></b> yếu mòn <b></b> chết. </i>


<i>BTN gây chết nhanh chóng, có </i>
<i>nhiều bệnh khơng thể cứu chữa</i>
<i>được)</i>


-Có phải mầm bệnh vào cơ thể
là phát bệnh ngay không? (<i>tùy </i>
<i>điều kiện, sức đề kháng</i>...)


<b>I.Điều kiện phát sinh, phát </b>
<b>triển bệnh</b>


<i><b>1.Các loại mầm bệnh</b></i>


-Vi khuẩn
-Virut


-Kê sinh truìng




Các loại mầm bệnh muốn gây
được bệnh phải có đủ sức gây
bệnh, số lượng đủ lớn và đường
xâm nhập thích hợp.



<i><b>2.Yếu tố môi trường và điều </b></i>
<i><b>kiện sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Tại sao môi trường là nhân tố
điều khiển sự phát sinh, phát
triển bệnh?


<i>+Quan hệ mật thiết với vật nuôi</i>
<i>+Yếu tố sinh vật có mầm bệnh </i>
<i>tồn tại</i>


<i>+Có thể làm vật nuôi khỏe hay </i>
<i>ốm yếu</i>




Để hạn chế bệnh tật phải làm
gì?


(<i>Tạo mơi trường tự nhiên tiểu </i>
<i>khí hậu chuồng nuôi thuận lợi </i>
<i>cho vật nuôi phát triển, hạn chế </i>
<i>mầm bệnh)</i>


-Nhắc lại yêu cầu kĩ thuật xây
dựng chuồng nuôi?


-Những loại vật nuôi nào thường
hay mắc bệnh?



(<i>vật nuôi non lúc này sức khỏe </i>
<i>yếu, scứ đề kháng chưa tốt, </i>
<i>dễ mắc bệnh. Vật nuôi sau khi </i>
<i>mới sinh, vật ni gầy yếu, dễ </i>
<i>mắc bệnh)</i>




Phịng bệnh?


+Tiãm phng vacxin


+Vệ sinh chuồng trại, thức ăn,
nước uống


+Ni dưỡng, chăm sóc vật ni
khỏe


-Trường hợp nào bệnh phát triển
thành dịch?


(<i>Có nhiều mầm bệnh, mơi </i>


<i>trường thuận lợi cho mầm bệnh</i>
<i>phát sinh, phát triển và phát tán, </i>
<i>vật nuôi yếu khơng được tiêm </i>
<i>phịng</i>)





Hạn chế lây nhiễm?


(<i>Điều trị, tiêu hủy, cách li, tiêm </i>
<i>phòng, hạn chế tiê thụ vật nuôi </i>
<i>đi nơi khác...)</i>


-<i>Yếu tố tự nhiên</i>


+Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
khơng thích hợp với vật ni,
thích hợp cho sự phát triển của
mầm bệnh.


+Thiếu oxy, nhiều kim loại
nặng... trong môi trường.
-<i>Chế độ dinh dưỡng</i>


+Thiếu dinh dưỡng, thành phần
khơng cân đối.


+Thức ăn có chất độc hoặc bị
hỏng.


-<i>Qun lê chàm sọc</i>


+Bị các con vật có nọc độc cắn.
+Bị chấn thương.


<i><b>3.Bản thân con vật</b></i>



-Khả năng miễn dịch tự nhiên:
phụ thuộc tình trạng sức khỏe
của con vật. Khơng mạnh và
khơng có tính đặc hiệu.


-Khả năng miễn dịch tiếp thu:
được hình thành sau khi cơ thể
tiếp xúc với mầm bệnh.


<b>II.Sự liên quan giữa các điều </b>
<b>kiện phát sinh, phát triển </b>
<b>bệnh</b>


Mang truìng


Nhiễm bẩn Stress


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Các loại mầm bệnh


-Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.


 Sự liên quan của các yếu tố.


-Nghiên cứu trước bài thực hành: “ Quan sát triệu chứng, bệnh
tích của gà mắc bệnh Niucatxơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết
do virut”.



Mầm
bệnh


Cơ thể
vật


ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bi 36: THỈÛC HNH</b>



<b>QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA G</b>


<b>MẮC BỆNH NIUCATXƠN V CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH</b>



<b>XUẤT HUYẾT DO VIRUT</b>


<b>(Tiết PP: 32)</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển
hình của gà mắc bệnh Niucatxơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết
do virut.


-Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an tồn dịch bệnh trong chăn ni, ý
thức bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người. Thực hiện
đúng quy trình và bảo đảm an toàn lao động.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


Tranh ảnh về các triệu chứng, bệnh tớch ca bnh.



<b>III.QUY TRầNH THặC HAèNH</b>


-c v ghi nh nhng triệu chứng, bệnh tích của gà mắc
bệnh Niucatxơn.


-Quan sát hình 36.1, nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của
gà mắc bệnh Niucatxơn.


-Đọc và ghi nhớ những triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ
bị bệnh xuất huyết do virut.


-Quan sát hình 36.2, nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của
cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết.


-HS viết bài thu hoạch.


<b>IV.TỔNG KẾT</b>


-Thu bài viết thu hoạch


-Học sinh báo cáo kết quả, thảo luận, kết luận.
-Giáo viên nhận xột, ỏnh giỏ.


<b>Hỗnh</b>


<b>nh</b> <b>Mụ t triu chng, bnh tớch</b>


Aớnh 1
Aớnh 2
Aính 3


Aính 4
Aính 5
Aính 6
Aính 7
Aính 8
Aính 9


Nhớt dĩa chảy nhiều thành sợi ở miệng.
Khí quản bị phù nề, sung huyết.


Biểu hiện chứng thần kinh: tê liệt chân, nghẹo
đầu, cổ.


Thực quản xuất huyết.


Xuất huyết dạ dày tuyến vùng tiếp giáp với
thực quản.


Ruột non xuất huyết và loét niêm mạc ruột.
Lách sưng to, có những chấm trắng do thối hóa
hay hoại tử.


Có xuất huyết tụ, huyết trong buồng trng.
Mo g tớm tỏi.


<b>Hỗnh</b>


<b>nh</b> <b>Mụ t triu chng, bnh tớch</b>


Aớnh 10


nh 11


-Da vảyđổi màu xám, khơ ráp
Mắt lồi xuất huyết


Gốc vây, nắp mang xuất huyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Aính 12 -Cơ quan nội tạng: mang, roụut, gan, thận... xuất
huyết.


<b>Bài 37-38: MỘT SỐ LOẠI VACXIN VAÌ THUỐC</b>


<b>THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHỊNG V CHỮA BỆNH CHO</b>



<b>VẬT NI</b>



<b>ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN</b>


<b>XUẤT </b>



<b>VACXIN VAÌ THUỐC KHÁNG SINH</b>


<b>(Tiết PP: 33)</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS phân biệt được sự khác nhau về vai trò của vacxin và
thuốc kháng sinh trong việc phịng và chữa bệnh cho vật ni.


-Hiểu được một số đặc điểm quan trọng của vacxin và thuốc
kháng sinh để ứng dụng trong việc bảo quản và sử dụng thuốc.
Biết được một số vacxin và thuốc kháng sinh thường dùng.



-Biết cơ sở khoa học và ứng dụng của công nghệ gen trong sản xuất


vacxin và thuốc kháng sinh.


-Có ý thức tự giác, tuân thủ các nguyên tắc bảo quản và sử
dụng thuốc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Một số thuốc kháng sinh thường dùng.


-Bảng một số đặc điểm của vacxin và thuốc kháng sinh.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Vacxin được chế tạo từ nguyên
liệu nào?



<i>(VSV gây bệnh như VK, VR)</i>


-Tác dụng của vacxin? (<i>các chất </i>
<i>có kháng nguyên đưa vào cơ thể </i>
<i>xuất hiện kháng thể chống lại </i>
<i>một bệnh nhất định và tạo ra </i>
<i>miễn dịch chủ động đối với </i>
<i>bệnh</i>)


-Tiêm vacxin khi nào? (<i>trước mùa </i>
<i>dịch, trước khi con vật nhiễm </i>
<i>bệnh)</i>


-So sánh, phân biệt vacxin vô họat
và vacxin nhược độc? (<i>Phiếu </i>
<i>học tập</i>)


<b>I.Vacxin</b>


<i><b>1.Khái niệm</b></i>


Vacxin là những chế phẩm sinh
học được chế tạo từ các VSV
gây bệnh đưa vào cơ thể vật
ni, kích thích tạo ra khả năng
chống lại mầm bệnh đó. <sub></sub> Miễn
dịch


<i><b>2.Đặc điểm của các loại </b></i>
<i><b>vacxin thường dùng</b></i>



<i>(Bảng so sánh vacxin nhược độc </i>
<i>và vacxin vô họat SGK)</i>


<b>II.Thuốc kháng sinh</b>
<i><b>1.Khái niệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Bảo quản vacxin ntn là tốt?


(<i>nhiệt độ thấp 2-150<sub>C, khơng để </sub></i>
<i>những nơi có ánh sáng chiếu </i>
<i>vào)</i>


-Khi tiêm vacxin chú ý tránh việc
gì?


(<i>khơng dùng phương pháp tiêu độc</i>
<i>bằng hóa chất để vơ dùng dụng</i>
<i>cụ tiêm và chỗ tiêm. Không dùng </i>
<i>kháng sinh cùng lúc với vacxin vì </i>
<i>thuốc kháng sinh làm giảm hiệu </i>
<i>lực của vacxin</i>)


 <i><b>Những bệnh do virut gây ra </b></i>
<i><b>không dùng kháng sinh để </b></i>
<i><b>điều trị được.</b></i>


-Sử dụng thuốc kháng sinh cần
chú ý những đặc điểm gì?



<i>+Sử dụng đúng liều chỉ định </i>
<i>đối với từng loại vật nuôi.</i>
<i>+Dùng sớm, đủ liều khi được </i>
<i>Bác sĩ thú y chỉ định.</i>


<i>+Nếu dùng không đúng liều, thời </i>
<i>gian điều trị kéo dài và khó điều </i>
<i>trị.</i>


<i>+Phải dừng thuốc trước khi mổ </i>
<i>7-10 ngày để không độc hại cho </i>
<i>người sử dụng sản phẩm</i>.


-Đọc thêm bảng một số vacxin
thường dùng trong chăn ni.
-Cơng nghệ sinh học là gì? (<i>kĩ </i>
<i>thuật sử dụng các đối tượng </i>
<i>sống, các quá trình sinh học trong</i>
<i>cơ thể sống để sản xuất ra </i>


<i>những sản phẩm sinh học trên </i>
<i>quy mơ cơng nghiệp</i>)


<i><b>-Quy trình sản xuất vacxin tái </b></i>
<i><b>tổ hợp gen:</b></i>


<i>+Tìm gen có tính kháng ngun cao</i>
<i>trong tế bào virut gây bệnh lở </i>
<i>mồm, long móng.</i>



<i>+Dùng enzym cắt lấy đoạn gen </i>
<i>này.</i>


<i>+Ghép vào thể truyền (virut </i>
<i>hoặc plasmid)</i>


<i>+Cấy ghép DNA tái tổ hợp vào </i>
<i>tế bào vi khuẩn.</i>


thuốc thường dùng để đưa vào
cơ thể nhằm tiêu diệt vi khuẩn,
nguyên sinh động vật và nấm
độc gây bệnh cho cơ thể.


<i><b>2.Một số đặc điểm và </b></i>
<i><b>nguyên tắc sử dụng thuốc </b></i>
<i><b>kháng sinh</b></i>


*<i>Đặc điểm</i>:


+Mỗi loại chỉ có tác dụng với
một số mầm bệnh nhất định.
+Tiêu diệt VK gây bệnh nhưng
cũng phá hoại cân bằng sinh học
của VSV trong đường tiêu hóa.


-Sử dụng khơng đúng liều lượng


 thời gian dài, khó điều trị.
*<i>Nguyên tắc</i>: đúng chỉ dẫn, đủ


liều, đúng thuốc, phối hợp với
các loại thuốc khác.


<i><b>3.Một số thuốc kháng sinh </b></i>
<i><b>thường dùng </b></i>


-Penicilline
-Streptomyxine


-Kháng sinh từ thảo mộc


<b>III.Cơ sở khoa học của công </b>
<b>nghệ gen trong sản xuất </b>
<b>vacxin và thuốc kháng sinh</b>


-Kỹ thuật cấy ghép 1 đoạn gen
cần thiết từ 1 phõn t DNA ny
sang DNA khỏc.


-<i><b>Quy trỗnh:</b></i>


+Ct 1 on gen cần thiết trên
DNA


+Ghép gen trên DNA vừa cắt vào
plasmit tạo DNA tái tổ hợp.


+Chuyển DNA tái tổ hợp vào TB
VK.



+Tách chiết, tinh chế để lấy sản
phẩm cần thiết.


<b>IV.Ứng dụng công nghệ gen </b>
<b>trong sản xuất vacxin</b>


*<i><b>Quy trình sản xuất vacxin tái </b></i>
<i><b>tổ hợp gen</b></i>




Nhanh, nhiều, an toàn khi sử
dụng và bảo quản, hạ giá thành.


<b>V.Ứng dụng công nghệ gen </b>
<b>trong sản xuất thuốc kháng </b>
<b>sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>+Chiết tách sản phẩm để chế </i>


<i>tạo vacxin.</i> kháng sinh.- Ứng dụng công nghệ gen trong
sản xuất.


<i><b>3.Củng cố</b></i>: Đặc điểm, cơ sở khoa học của công nghệ gen trong sản
xuất vacxin, thuốc kháng sinh. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh.




Ứng dụng



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>(Tiết PP: 34)</b>


<b>CHƯƠNG III: BẢO QUẢN V CHẾ</b>


<b>BIẾN NƠNG, LÂM, THỦY SẢN</b>



<b>Bài 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BẢO</b>


<b>QUẢN V CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM, THỦY SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 35)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến
nông, lâm, thủy sản.


-Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thủy sản và các
yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy
sản trong bảo quản, chế biến.


-Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản trong
sản xuất và đời sống.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về bảo quản, chế biến nông sản.
-Mẫu vật về một số loại nơng, lâm, thủy sản.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp


-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Sau khi gặt hái xong, người nông
dân thường bảo quản thóc, lúa
ntn? Làm như vậy có mục đích
gì?


(<i>phåi khä hảt, quảt sảch, âọng </i>
<i>bao, âỉûng trong thuìng kên... <b></b></i>


<i>giảm tỉ lệ nước trong hạt, lọai </i>
<i>bỏ tạp chất để hạn chế tác </i>
<i>hại của chuột, nấm, côn trùng </i>
<i>gây hại, không để hạt nảy mầm)</i>


-Đối với tre, gỗ thường bảo quản
ntn?


<i>(ngâm trong nước để diệt trừ sâu</i>


<b>I.Mục đích, ý nghĩa của cơng </b>


<b>tác bảo quản và chế biến </b>
<b>nông, lâm, thủy sản</b>


-Bảo quản nông, lâm, thủy sản
nhằm duy trì những đặc tính ban
đầu của nông, lâm, thủy sản, hạn
chế tổn thất về số lượng và
chất lượng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>bệnh và làm cho các TB sống của</i>
<i>tre, gỗ có đủ thời gian hóa gỗ, </i>
<i>hạn chế nấm và mọt phá hoi)</i>


-Thuớy haới saớn thỗ ngổ dỏn baớo
quaớn ntn?


(<i>phi khụ hoặc làm dơng lạnh)</i>


 Mủc âêch bo qun?


-Kể tên họat động chế biến
nông, lâm, thủy sản mà em biết?
(<i>Sát thóc thành gạo, làm mì sợi, </i>
<i>mì âưn liền, nước mắm, bún, </i>
<i>phở khơ, đóng hộp hoa quả, chế </i>
<i>biến nước uống từ hoa quả...)</i>


 Mục đích chế biến?


-Quan sát 1 số hình ảnh về bảo


quản, chế biến nơng, lâm, thủy
sản.


-Quan sát 1 số mẫu vật và quan
sát tranh ảnh về nơng, lâm, thủy
sản.


Vai tr ca näng, lám, thuíy saín


đối với đời sống con người?
(<i>Cung cấp các chất dinh dưỡng </i>
<i>cần thiết như chất đạm, béo, </i>
<i>đường, chất xơ, các vitamin, </i>
<i>khonág... cung cấp nguyên vật </i>
<i>liệu cho các ngành công nghiệp </i>
<i>như giấy, đồ gỗ, đồ gia dụng, </i>
<i>đồ mỹ nghệ...)</i>


-Trong điều kiện thường, vì sao
nơng, lâm, thủy sản khó bảo quản
lâu?


(<i>Thường chứa nước nên dễ bị </i>
<i>VSV xâm nhiễm, thối hỏng.)</i>


-Theo em, những yếu tố môi


trường nào ảnh hưởng đến nơng,
lâm, thủy sản trong q trình bảo
quản? Giải thích vì sao?



<i>(Nhiệt độ khơng tăng <b></b> VSV và cơn </i>


<i>trùng thuận lợi phát triển <b></b> thúc </i>


<i>đẩy phản ứng sinh hóa của sản </i>
<i>phẩm <b></b> giảm chất lượng. Nếu </i>


<i>ẩm độ và nhiệt độ tăng <b></b> có </i>


<i>thể nảy mầm.)</i>


<b>II.Đặc điểm của nông, lâm, </b>
<b>thủy sản </b>


-Là lương thực, thực phẩm cung
cấp các chất dinh dưỡng cần
thiết cho con người.


-Là nguồn nguyên liệu cho doanh
nghiệp chế biến.


-Thường chứa nhiều nước.


-Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối,
hỏng.


<b>III.Aính hưởng của điều kiện </b>
<b>môi trường đến nông, lâm, </b>
<b>thủy sản trong q trình bảo </b>


<b>quản</b>


-Độ ẩm khơng khí.
-Nhiệt độ.


-Sinh vật gây hại.


<i><b>3.Củng cố</b></i>


- Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản và chế biến nông,
lâm, thủy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bài 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LAÌM GIỐNG</b>


<b>(Tiết PP: 36)</b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống,
củ giống.


-Rèn luyện ý thức bảo quản giống cây trồng cho sản xuất. Vận
dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về bảo quản hạt, củ giống.
-Mẫu vật về một số hạt, củ giống.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>



-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Mục đích của bảo quản giống?
-Quan sát một số mẫu vật, cho
biết thế nào là hạt giống đạt
tiêu chuẩn tốt?


-Bảo quản hạt giống phải bảo
đảm những yêu cầu gì về đặc


<b>I.Bảo quản hạt giống</b>
<i><b>1.Tiêu chuẩn hạt giống</b></i>


-Có chất lượng cao
-Thuần chủng


-Không bị sâu, bệnh



<i><b>2.Các phương pháp bảo quản </b></i>
<i><b>hạt giống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

điểm của hạt?


-Yếu tố môi trường ntn?


-Các giống khác nhau được bảo
quản ntn?


<i>-Phân loại: loại bỏ các hạt không </i>
<i>đạt yêu cầu.</i>


<i>-Làm sạch: tạo môi trường sạch </i>
<i>không cho VSV và côn trùng xâm </i>
<i>nhiễm.</i>


<i>-Làm khô: giảm lượng nước trong </i>
<i>hạt tới</i> <i>ngưỡng cho phép.</i>


-Về thời gian, bảo quản củ khác
bảo quản hạt giống ntn?


-Quan sát một số mẫu vật, cho
biết tính chất của củ giống?


-Quan sát một số phương pháp
bảo quản hạt, củ giống. Quy trình
bảo quản củ giống giống và khác
hạt giống ở điểm nào?



<i><b></b> Không làm khô, mất khả năng </i>


<i>nảy mầm.</i>


<i><b></b></i>


<i> Củ cần được xử lí chống VSV </i>
<i>hại vì lớp vỏ củ mỏng, dễ bị </i>
<i>xâm hại. Lượng nước nhiều nên </i>
<i>phải xử lí ức chế nảy mầm. </i>
<i>Không bảo quản trong bao, túi dễ </i>
<i>bị thối, hỏng (do hô hấp).</i>


-Phương pháp hiện đại: bảo quản
trong kho mát, kho lạnh với các
thiết bị tự động điều khiển
nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
-Bảo quản ngắn hạn: nhiệt độ,
ẩm độ bình thường.


-Bảo quản trung hạn: trong điều
kiện lạnh, nhiệt độ O0<sub>C, ẩm độ </sub>


35-40%


-Bảo quản dài hạn: trong điều
kiện lanh sâu, nhiệt độ (-100<sub>C), </sub>


ẩm độ 35-40%.



<i><b>3.Quy trình bảo quản hạt </b></i>
<i><b>giống</b></i>


-Thu hoảch
-Tạch hảt


-Phán loải v lm sảch
-Lm khä


-Xử lí bảo quản
-Đóng gói


-Bảo quản
-Sử dụng


<b>II.Bảo quản củ giống</b>


<i><b>1.Tiêu chuẩn của củ giống</b></i>


-Chất lượng cao


-Đồng đều, không quá già, không
quá non


-Không sâu bệnh
-Cịn ngun vẹn


-Khả năng nảy mầm cao
-Khơng lẫn giống.



<i><b>2.Quy trình bảo quản củ giống</b></i>


-Thu hoảch


-Lm sảch, phán loải


-Xử lí phịng chống VSV hại
-Xử lí ức chế nảy mầm
-Bảo quản


-Sử dụng


<i><b>4.Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 42-44: BẢO QUẢN VAÌ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC,</b>


<b>THỰC PHẨM</b>



<b>(Tiết PP: 37)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS biết được các loại kho bảo quản lương thực.


-Trình bày được một số phương pháp và quy trình chế biến,
bảo quản thóc, ngơ, khoai lang, sắn và rau, hoa quả tươi. Vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về một số loại kho bảo quản lương thực.


-Mẫu vật phương tiện bảo quản.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


-Cho ví dụ về các loại lương
thực?


-Lương thực, thực phẩm được
bảo quản bằng phương tiện nào?


<i>(Kho, chum, vải,...)</i>


-Đặc điểm kho thơng thường, kho
silơ?


-Nhà kho xây bằng gạch nhằm
mục đích gì?



(<i>ngăn chặn, hạn chế sự phá </i>


<b>I.Bảo quản, chế biến lương </b>
<b>thực</b>


<i><b>1.Bảo quản, chế biến thóc, </b></i>
<i><b>ngơ</b></i>


<i><b> Bo qun thọc, ngä</b></i>
<i>a/Cạc dảng kho bo qun</i>


-Kho thơng thường


+Xây bằng gạch, tường dày, lợp
ngói thành từng dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>hại của sinh vật, hạn chế tác </i>
<i>động của điều kiện nhiệt độ, </i>
<i>ẩm độ...)</i>


-Có những phương pháp bảo quản
nào?


-Quy trình bảo quản thóc, ngơ có
bao nhiêu bước?


-Quy trình chế biến gạo từ thóc?


-Khoai lang thường bị loại cơn


trùng nào phá hại?


(<i>b h khoai lang âủc cuí)</i>


-Phương pháp chế biến sắn?
-Tại sao muốn bảo quản lâu dài
sắn cầnthái lát?


(<i>làm cho sản phẩm khô<b></b> giảm hô </i>


<i>hấp, chống VSV xâm nhiễm, củ </i>
<i>chứa nhiều nước <b></b> thái lát phơi </i>


<i>khơ tới hạn cho phép được)</i>


-So sạnh 2 quy trỗnh?


-Taỷi sao rau quaớ tổồi khoù baớo
quaớn?


(<i>cũn họat động sống: hơ hấp, </i>
<i>chín, nảy mầm- chứa nhiều chất</i>
<i>dinh dưỡng, nước <b></b> VSV xâm </i>


<i>nhiễm)</i>


-Nguyên tắc của bảo quản?


(<i>giữ ở tạng thái ngủ nghỉ, tránh </i>



+Thuận tiện cho cơ giơiï hóa, vận
chuyển và bảo quản.


-Kho silơ: xây bằng gạch, bê tông
cốt thép, thường được cơ giới
hóa và tự động hóa.


<i>b/Một số phương pháp bảo quản</i>


-Bảo quản trong kho
+Đổ rời, có cào, đảo.
+Đóng bao


-Bảo quản ở gia đình trong chum,
vại, bao tải,...chú ý chống chuột
phỏ hi.


<i>c/Quy trỗnh baớo quaớn thoùc, ngọ</i>


Thu hoch <sub></sub> tut, tẽ hạt <sub></sub> làm
sạch và phân loại <sub></sub> làm khô <sub></sub> làm
nguội <sub></sub> phân loại theo chất


lượng <sub></sub> bảo quản <sub></sub> sử dụng.


 <i><b>Chế biến gạo từ thóc</b></i>
<i>Quy trình</i>: làm sạch thóc <sub></sub> xay <sub></sub>
tách trấu <sub></sub> xát trắng <sub></sub> đánh bóng


 bảo quản <sub></sub> sử dụng.



<i><b>2.Bảo quản, chế biến khoai </b></i>
<i><b>lang, sắn (củ mì)</b></i>


 <i><b>Bảo quản khoai lang, sắn</b></i>
<i>a/Quy trình bảo quản sắn lát khô</i>


Thu hoạch (dỡ) <sub></sub> chặt cuống, gọt
vỏ <sub></sub> làm sạch <sub></sub> thái lát <sub></sub> làm khơ <sub></sub>
đóng gói <sub></sub> bảo qun kớn, ni khụ
rỏo <sub></sub> s dng.


<i>b/Quy trỗnh baớo qun khoai lang </i>
<i>tỉåi</i>


Thu hoạch và lựa chọn khoai <sub></sub>
hong khơ <sub></sub> xử lí chất chống nấm


 hong khơ <sub></sub> xử lí chất chống nảy
mầm <sub></sub> phủ cát khô <sub></sub> bảo quản <sub></sub>
sử dụng.


 <i><b>Chế biến sắn (khoai mì)</b></i>


<i>a/Một số phương pháp chế biến </i>
<i>sắn: SGK</i>


<i>b/Quy trình cơng nghệ chế biến </i>
<i>tinh bột sắn</i>



Sắn thu hoạch <sub></sub> làm sạch <sub></sub>
nghiền (xát) <sub></sub> tách bã <sub></sub> thu hồi
tinh bột <sub></sub> bảo quản ướt <sub></sub> làm khơ <sub></sub>
đóng gói <sub></sub> sử dụng.


<b>II.Bảo quản, chế biến rau, hoa </b>
<b>quả tươi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>để VSV xâm nhiễm để giữ được</i>
<i>chất lượng ban đầu của sản </i>
<i>phẩm)</i>


-Quy trình chế biến rau quả theo
phương pháp đóng hộp?


<i><b>tỉåi</b></i>


-Bo qun: 5 phỉång phạp


-Chế biến: đóng hộp, sấy khơ,
chế biến các loại nước uống,
muối chua...


<i><b>2.Quy trình bảo quản, chế </b></i>
<i><b>biến rau, hoa </b></i>


<i><b>qu tỉåi</b></i>


-<i>Quy trình bảo quản bằng phương </i>
<i>pháp lạnh</i>:



Thu hái <sub></sub> chọn lựa <sub></sub> làm sạch <sub></sub>
làm ráo nước <sub></sub> bao gói <sub></sub> bảo quản
lạnh <sub></sub> sử dụng.


-<i>Quy trình cơng nghệ chế biến </i>
<i>theo phương pháp đóng hộp:</i>


Nguyên liệu rau, quả <sub></sub> phân loại <sub></sub>
làm sạch <sub></sub> xử lí cơ học <sub></sub> xử lí
nhiệt <sub></sub> vào hộp <sub></sub> bài khí <sub></sub> ghép
mí <sub></sub> thanh trùng <sub></sub> làm nguội <sub></sub> bảo
quản thành phẩm <sub></sub> sử dụng.


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Các quy trình bảo quản, chế biến


-Các phương pháp bảo quản, chế biến <sub></sub> liên hệ thực tiễn.


<b>Bài 43-46: BẢO QUẢN V CHẾ BIẾN </b>


<b>SẢN PHẨM CHĂN NI, THỦY SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 38)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS biết được lợi ích và phương pháp bảo quản thịt, trứng,
sữa và cá.


-Biết được một số phương pháp chế biến cá và cách làm


ruốc cá, biết một số phương pháp, quy trình chế biến sữa...


-Rèn luyện ý thức bảo quản, an toàn vệ sinh cho HS. Vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về bảo quả, chế biến thịt, trứng, sữa. (nếu có)
-Mẫu vật thịt, trứng, sữa.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp


-Phỉång phạp gii thêch, minh ha
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


3/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


<b>I.Bảo quản, ch bin tht</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Baớo quaớn laỷnh laỡ gỗ?


(<i>phng pháp cho thực phẩm </i>
<i>vào tủ lạnh để bảo quản, nhiệt </i>
<i>độ 0-40<sub>C)</sub></i>


-Tại sao bảo quản lạnh, thực
phẩm không bị phân hủy?


-Liên hệ địa phương?


-Tại sao ướp muối lại bảo quản
được thịt?


(<i>muối diệt khuẩn, ức chế họat </i>
<i>động enzym của VSV phân hủy </i>
<i>protein)</i>


-Ở gia đình thường chế biến thịt
ntn?


-Ở các cửa hàng thường chế
biến những sản phẩm gì? (<i>nem, </i>
<i>chả, xúc xích...)</i>


-Tại sao ướp muối lại phải cho
thêm đường?


<i>(tạo điều kiện để VK lên men </i>
<i>lactic họat động kìm hãm sự </i>


<i>phát triển cuả VK gây thối và làm</i>
<i>dịu bớt độ mặn của thịt)</i>


-So sánh với phương pháp làm
lạnh?


<i>+Ưu: dễ thực hiện (không cần </i>
<i>máy lạnh, điện), hao hụt dinh </i>
<i>dưỡng ít.</i>


<i>+Nhược: thịt ăn thường có vị </i>
<i>mặn, miếng thịt khơ cứng, </i>
<i>hương vị kém tươi.</i>


-Nêu một số phương pháp bảo
quản trứng?


-Vì sao khi sữa mới vắt 2-3h không
cần dùng phương pháp bảo quản
lạnh?


<i>(trong sữa ln có kháng thể diệt</i>
<i>khuẩn, nấm)</i>


<i>*Quy trỗnh baớo quaớn 7-10h phaới </i>


<i><b>qun, ch bin tht</b></i>


<i>a/Baớo quaớn</i>



-Laỡm lảnh v lảnh âäng
-Hun khọi


-Âọng häüp


-Phương pháp cổ truyền: ướp
muối, ủ chua, sấy khô...


<i>b/Chế biến</i>


-Theo công nghệ chế biến đóng
hộp, hun khói, sấy khơ.


-Theo sản phẩm chế biến: patê,
giị, chả, xúc xích...


-Một số phương pháp khác: luộc,
rán, quay...


<i><b>2.Phỉång phạp bo qun lảnh</b></i>


b1:Giết thịt, bao gói thịt gia súc,
gia cầm


b2:Bảo quản trong buồng lạnh,
nhiệt độ từ (-10<sub>c) </sub><sub></sub><sub> 2</sub>0<sub>C, độ ẩm </sub>


90-92%


b3:Làm lạnh sản phẩm trong 24h


b4:Đưa sang phòng bảo quản,
nhiệt độ 0-20<sub>C, độ ẩm < 85%</sub>


<i><b>3.Quy trình cơng nghệ chế biến </b></i>
<i><b>thịt hộp: SGK</b></i>


<i><b>4.Phương pháp ướp muối</b></i>


B1: chuẩn bị nguyên liệu hỗn
hợp 94% NaCl và 5% đường
B2: Cắt thịt thành miếng 1-2kg
sau khi đã bỏ hết xương


B3: Xát và tiêm hỗn hợp vào các
miếng thịt


B4: Xếp thịt theo từng lớp, giữa
các lớp rắc đều 1 lớp hỗn hợp
30-50g/kg thịt


B5: Bo qun 7-10 ngy nãn âem ra
dng.


<b>II.Một số phương pháp bảo quản</b>
<b>trứng (SGK)</b>


<b>III.Bảo quản, chế biến sữa</b>


*<i>Quy trình bảo quản sữa tươi</i>



Thu sữa sau khi vắt <sub></sub> lọc sạch
các tạp chất <sub></sub> làm lạnh ngay ở
nhiệt độ 100<sub>C</sub>


*<i>Quy trình chế biến sữa bột:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>mang đến nơi chế biến.</i>


-Ở gia đình sử dụng những sản
phẩm nào chế biến từ sữa?


<i>(sữa hộp, sữa tươi, chua, cô đặc </i>
<i>thành bánh sữa, sữa bột...)</i>


 phương pháp chế biến sữa?


-HS thảo luận, trình bày về bảo


quản, chế biến cá.


-Ở địa phương bảo quản cá ntn?
(<i>kho lạnh, tủ lạnh, ướp muối, </i>
<i>đóng hộp</i>...)


-Quy trình bảo quản cá bằng
phương pháp làm lạnh?


-So sánh với bảo quản thịt?


<i>(thịt dùng kho lạnh-cá dùng đá </i>


<i>để ướp)</i>


làm nguội <sub></sub> bao gói <sub></sub> bảo quản <sub></sub>
sử dụng.


<b>IV.Bảo quản, chế biến cá</b>
<i><b>1.Một số phương pháp bảo </b></i>
<i><b>quản, chế biến cá</b></i>:


<i>a.Bảo quản</i>: lạnh, hun khói, ướp
muối, đóng hộp...


<i>b.Chế biến</i>: theo cơng nghệ chế
biến...


<i><b>2.Bo qun lảnh</b></i>


Xử lí ngun liệu <sub></sub> ướp đá <sub></sub> bảo


quản <sub></sub> sử dụng.


<i><b>3.Quy trình cơng nghệ làm </b></i>
<i><b>ruốc cá từ cá tươi</b></i>


b1:chuẩn bị nguyên liệu


b2:hấp chín, tách bỏ xương, làm
tơi


b3:làm khô, bảo quản, sử dụng.



<i><b>4.Củng cố</b></i>


Phương pháp bảo quản, chế biến thịt, trứng, sữa.<sub></sub> vận dụng
kiến thức vào thực tế.


<b>Bài 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CƠNG NGHIỆP</b>


<b>V LÂM SẢN</b>



<b>(Tiết PP: 39)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-HS biết được một số phương pháp chế biến chè, cà phê.


-Biết được quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh, cà phê nhân.
Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản phục vụ đời
sống con người.


-Rèn luyện ý thức bảo vệ tài nguyên. Vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về cà phê, một số sản phầm làm từ gỗ.
-Mẫu vật cà phê, chè.


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp hỏi đáp
-Phương pháp trực quan


-Thảo luận nhóm


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


2/Bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn &</b>


<b>hoüc sinh</b> <b>Näüi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

phương pháp chế biến chè, cà
phê và công nghệ chế biến?


<i>+Chè xanh:được ché biến từ </i>
<i>búp chè non bằng cách sao khô.</i>
<i>+Chè tươi: dùng là cây chègià đun</i>
<i>lấy nước uống.</i>


<i>+Chè mạn: loại chè khơ chế </i>
<i>biến từ búp chè có kèm theo </i>
<i>nhiều là to, qua ủ lên men nhẹ.</i>
<i>+Chè nụ: chè được chề biến </i>
<i>từ nụ non cây chè</i> <i>đem phơi khô.</i>
<i>+Chè đen: loại chè khô được </i>
<i>chế biến từ các búp chè non để</i>
<i>héo, vò và lên men rồi sấy khô.</i>


<i><b></b> làm héo nguyên liệu: 4-6h</i>



<i>làm khô chè (độ ẩm còn 4-6%)</i>
<i>-Cà phê chè: cây nhỏ, cao 3-10m, </i>
<i>hoa màu trắng, quả nạc, hạt có </i>
<i>lưng cong, hoa nở tháng 10, quả </i>
<i>chín tháng 4 năm sau.</i>


<i>-Cà phê vối: cây cao 3-8m, hoa </i>
<i>màu trắng, hạt hình bầu dục </i>
<i>hoặc trịn, quả chín rải rác từ </i>
<i>tháng 11-6 năm sau, chín rộ từ </i>
<i>tháng 3-5.</i>


<i>-Cà phê mít: cao 6-15m, thường </i>
<i>chất lượng kém, ít trồng hơn 2 </i>
<i>loại trên.</i>


-Phương pháp chế biến ướt và
khơ có gì khác nhau?


<i>(CB ướt: sát vỏ quả tươi sau khi </i>
<i>đã đem ngâm ủ. CB khô: xát vỏ </i>
<i>quả sau khi đã phơi khô quả)</i>


-Các vật dụng được chế biến
từ lâm sản?


-Ngành chế biến nào của lâm sản
chiếm tỉ trọng lớn nhất? (<i>gỗ)</i>


-<i><b>Quy trình sản xuất giấy: thu </b></i>


<i>gom , xử lí nguyên liệu <b></b> nầu </i>


<i>bột giấy <b></b> rửa bột <b></b> lọc cát <b></b></i>


<i>sàng tinh <b></b> xeo tấm <b></b> sấy khơ, </i>


<i>đóng kiện <b></b> nhập kho để sản </i>


<i>xuất giấy.</i>


<b>nghiệp </b>


<b>(chè, cà phê...)</b>
<i><b>1.Chế biến chè</b></i>


<i>a/Một số phương pháp chế biến</i>:
Chế biến chè đen, xanh, vàng,
đỏ...


<i>b/Quy trình cơng nghệ chế biến </i>
<i>chè xanh quy mô công nghiệp</i>


Nguyên liệu (lá chè xanh) <sub></sub> làm
héo <sub></sub> diệt men trong lá chè <sub></sub> vị
chè <sub></sub> làm khơ <sub></sub> phân loại, đóng gói


 sử dụng.


<i><b>2.Chế biến cà phê nhân</b></i>



<i>a/Một số phương pháp chế biến </i>
<i>cà phê nhân</i>


-Phương pháp chế biến ướt
-Phương pháp chế biến khơ


<i>b/Quy trình cơng nghệ chế biến </i>
<i>cà phê nhân theo phương pháp ướt</i>


Thu hái quả cà phê <sub></sub> phân loại,
làm sạch <sub></sub> bóc vỏ quả <sub></sub> ngâm, ủ
(lên men) <sub></sub> rửa nhớt <sub></sub> làm khô <sub></sub> cà
phê thóc <sub></sub> xát bỏ vỏ trấu <sub></sub>cà phê
nhân <sub></sub> đóng gói <sub></sub> bảo quản, sử
dụng.


<b>II.Một số sản phẩm chế </b>
<b>biến từ lâm sản</b>


-Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ
xẻ, gỗ dán phục vụ cho xây
dựng, đồ mộc dân dụng và
trang trí nội thất, ngồi ra cịn có
bột gỗ để sản xuất giấy.


-Sản phẩm chủ yếu phục vụ xây
dựng: gỗ tròn, gỗ thanh, gỗ
ván, gỗ rừng trồng tre nứa.


<i><b>3.Củng cố</b></i>



-Quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh


-Quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>TUAÀN 22 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 39</b>

<b>: DOANH NGHIỆP V HO</b>À <b>ẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.


-Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp
nhỏ. Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh
nghiệp nhỏ. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.


<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về một số sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp
-Tranh ảnh một số họat động dịch vụ


<b>III.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>



-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


-Phỉång phạp gi thêch, minh ha


<b>IV.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra (miƠn)</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm kinh doanh hộ gia đ</b></i>ình


<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn vaì</b></i>


<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Ở địa phương, các gia đình
thường kinh doanh những loại
hàng hóa gì?


-Họ sản xuất ra hay mua ở nơi
khác?


CH: LÊy VD vỊ h×nh thức kinh doanh sản xuất,
thơng mại, dịch vụ.


c điểm kinh doanh hộ gia


đình?


<b>I.Kinh doanh hộ gia đình</b>
<i><b>1.Đặc điểm kinh doanh hộ </b></i>
<i><b>gia đình</b></i>


<i>-Kinh doanh hộ gia đình bao gồm</i>:
sản xuấ, thương mại và tổ
chức các họat động dịch vụ.
-<i>Kinh doanh hộ gia đình có đặc </i>
<i>điểm:</i>


+Là loại hình kinh doanh nhỏ,
thuộc sở hữu tư nhân.


+Quy mä kinh doanh nh


+Cơng nghệ kinh doanh đơn giản.
+Lao đơng thường là thân nhân
trong gia đình.


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu cách tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


Để kinh doanh được, các hộ gia
đình cần có điều kiện gì? (<i>vốn</i>
<i>kinh doanh và lao động)</i>



- Vốn kinh doanh đợc chia làm mấy loại? Là
những loại nào?


- Vốn cố định là gì?
- Vốn lu động là gì?


<i><b>2.Tổ chức họat động kinh </b></i>
<i><b>doanh gia đình</b></i>


-Tổ chức vốn kinh doanh


+Vốn cố đinh, vốn lưu động
+Nguồn vốn từ gia đinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Vốn huy động từ các nguồn
nào?


-Trong kinh doanh hộ gia đình
thường có các lao động nào?
(<i>lao động trong gia đình</i>)


-Tổ chức sử dụng lao động
+Sử dụng lao động của gia đình
+Tổ chức việc sử dụng lao
động linh hoạt. Một lao động
có thể làm nhiều việc khác
nhau.


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>



<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


Ví dụ về bán sản phẩm do gia
đình sản xuất ra?


-Mua gom sản phẩm là họat
động sản xuất dịch vụ hay
thương mại? <i>(thương mại)</i>


<i><b>3.Xây dựng kế hoạch kinh </b></i>
<i><b>doanh hộ gia đình</b></i>


<i>a/Kế hoạch bán sản phẩm do gia </i>
<i>đình sản xuất ra</i>


Mức bán sản phẩm ra thị
trường


= Tổng số lượng sản phẩm
sản xuất ra - Số sản phẩm gia
đình tự tiêu thụ


<i>b/Kế hoạch thu gom sản phẩm </i>
<i>để bán</i>


Mua gom sản phẩm để bán là
họat động thương mại, lượng
sản phẩm mua sẽ phụ thuộc
khả năng và nhu cầu bán ra.



<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>Cđu hỏi 1: </b></i> Đặc điểm và tổ chức họat động kinh doanh hộ gia đình.


<i><b>Câu hỏi2: </b></i>Trình bày cách xâydựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình


<b>5.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Trả lời các câu hỏi SGK- tr156


So sánh
điểm khác nhau giữa doanh nghiệp nhỏ và kinh doanh hộ gia đình


Đã duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>TUẦN 23 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 40</b>

<b>: DOANH NGHIỆP V HO</b>À <b>ẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.


-Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp
nhỏ. Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh


nghiệp nhỏ. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


* Đặc điểm và các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN


<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh về một số sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp
-Tranh ảnh một số họat động dịch vụ


<b>IV.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


-Phỉång phạp gi thêch, minh ha


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra : </b></i>


<i><b>Cđu hỏi 1: </b></i> Đặc điểm và tổ chức họat động kinh doanh hộ gia
đình.


<i><b>Cđu hỏi2: </b></i>Trình băy câch xđydựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của DNN</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Ví dụ một số doanh nghiệp nhỏ?


<i>(cửa hàng bán sản phẩm về các </i>
<i>loại sữa, đại lí bán hàng hóa...)</i>


So sánh điểm khác nhau giữa DNN và kinh doanh
hộ gia đình?


(HS th¶o ln 3 phót)


<b>II.Doanh nghiệp nhỏ</b>


<i><b>1.Đặc điểm doanh nghiệp </b></i>
<i><b>nhỏ</b></i>


-Doanh thu khơng lớn


-Số lượng lao động khơng
nhiều


-Vốn kinh doanh ít


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểuthuận lợi và khĩ khăn của DNN</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>



<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Doanh nghiệp nhỏ có những
thuận lợi và khó khăn gì?


- Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn đó?


<i><b>2.Những thuận lợi và khó </b></i>
<i><b>khăn của doanh nghiệp nhỏ</b></i>
<i>a/Thuận lợi</i>


-Tổ chức họat động kinh doanh
linh họat, phù hợp nhu cầu thị
trường.


-Dễ quản lí chặt chẽ, hiệu quả.
-Dễ dàng đổi mới cơng nghệ.


<i>b/Khọ khàn</i>


-Vốn ít <sub></sub> khó đồng bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

thiếu.


-Thường thiếu thơng tin về thị
trường.


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu các lĩnh vực kinh doanh thích hợpvới DNN</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì</b></i>



<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


Các doanh nghiệp nhỏ ở địa
phương thường sản xuất ra
hàng hóa gì?


<i>-Ví dụ: dịch vụ sửa chữa xe </i>
<i>máy, điện tử, ô tô, vui chơi, giải </i>
<i>trí...</i>


<i><b>3.Các lĩnh vực kinh doanh </b></i>
<i><b>thích hợp với doanh nghiệp </b></i>
<i><b>nhỏ</b></i>


<i>a/Họat động sản xuất hàng hóa</i>


-Sản xuất mặt hàng lương
thực


-Sản xuất mặt hàng công
nghiệp tiêu dùng


<i>b/Cạc hat âäüng mua, bạn hng</i>
<i>họa</i>


-Âải lê bạn hng


-Bạn l hng họa tiãu dng



<i>c/Cạc hat âäüng dëch vủ</i>


-Internet


-Th sạch, bạo


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1: </b><b> So sánh điểm khác nhau giữa doanh nghiệp nhỏ và kinh doanh hộ gia đình</b></i>
<i><b>Câu hỏi2:</b></i>Trình bày những lĩnh vực kinh doanh phù hợp với thực tể ở địa phương em


<b>5.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Trả lời các câu hỏi SGK- tr156


Nghiên
cứu bài 51- SGK


Đã duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>TUAÀN 24 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 41</b>

<b>: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
-HS biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.


-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic.



<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


Câc căn cứ xâc định lĩnh vực kinh doanh
<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Sơ đồ các lĩnh vực kinh doanh


<b>IV.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Cđu hỏi: So sânh điểm khâc nhau giữa doanh nghiệp nhỏ vă kinh doanh hộ gia đình</b></i>
<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câc lĩnh vực kinh doanh </b></i>


<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Liệt kê các lĩnh vực kinh doanh
của doanh nghiệp ở địa phương?



<i>(sản xuất-thương mại-dịch vụ)</i>


 sắp xếp vào các ô thích hợp <sub></sub>
đặc trưng kinh doanh


<i><b>SX: làm ra các loại sản phẩm, </b></i>
<i>hàng hóa tiêu dùng.</i>


<i><b>TM: họat động trao đổi,mua </b></i>
<i>bán.</i>


<i><b>DV: họat động theo yêu cầu của</b></i>
<i>khách hàng</i>.


<b>I.Xaïc âinh lénh væûc kinh </b>
<b>doanh</b>


Sản xuất: Sản xuất công
nghiệp


Sản xuất nông
nghiệp


Sản xuất tiêu thủ
công nghiệp


Thương mại: Mua bán trực tiếp
Đại lí bán hàng


Dịch vụ: Sửa chữa



Bưu chính viễn
thơng


Vàn họa, du lëch


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh </b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Ở các địa phương khác nhau,
lĩnh vực kinh doanh ntn?


<i>+Thị xã, thành phố</i>
<i>+Nông thôn đồng bằng</i>
<i>+Nông thôn miền núi</i>


-Xác định lĩnh vực kinh doanh
mỗi doanh nghiệp do ai quyết
định? (<i>chủ doanh nghiệp</i>)


-Căn cứ trên những cơ sở nào?


<i><b>1.Căn cứ xác định lĩnh vực </b></i>
<i><b>kinh doanh</b></i>


-Thị trường có nhu cầu


-Đảm bảo cho việc thực hiện


mục tiêu của doanh nghiệp.
-Huy động có hiệu quả mọi
nguồn lực của doanh nghiệp và
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Ở thành phố, nông thôn khác
nhau ntn về lĩnh vực kinh
doanh?


<i>+Ở thành phố: lĩnh vực kinh </i>
<i>doanh thương mại, dịch vụ.</i>


<i>+Ở nông thôn: kinh doanh dịch vụ</i>
<i>vật tư nông nghiệp, kĩ thuật </i>
<i>chăn nuôi, giống cây trồng, vật </i>
<i>nuôi... các dịch vụ sửa chữa, </i>
<i>may mặc. Y tế, văn</i> <i>hóa...</i>


ro đến với doanh nghiệp.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định lĩnh vực kinh doanh phù h</b></i>ợp


<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì</b></i>


<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


 Thế nào là lĩnh vực kinh
doanh phù hợp?


 Theo em ở địa phương nên phát triển


lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp?


Nghiên cứu ví dụ tr159- SGK và giải thích


tại sao ở Bát Tràng lại lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh đồ gốm - sứ


<i><b>2.Xạc âënh lénh vỉûc kinh </b></i>
<i><b>doanh</b></i>


Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là
lĩnh vực kinh doanh cho phép
doanh nghiẹp thực hiện mục
đích kinh doanh, phù hợp với
pháp luật và không ngừng nâng
cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1: </b><b> Có mấy căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh</b></i>


<i><b>Câu hỏi2:</b></i>Trình bày những lĩnh vực kinh doanh phù hợp với thực tể ở địa phương em


<b>5.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Trả lời các câu hỏi SGK- tr159


Nghiên
cứu phần II bài 51- SGK


Đã duyệt



<i>Ngaøy:………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TiÕt 42</b>

<b>: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH</b>


<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
-HS biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.


-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic.


<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


Câch phđn tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Sơ đồ các lĩnh vực kinh doanh


<b>IV.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phỉång phạp hi âạp
-Phỉång phạp trỉûc quan
- Thảo luận nhóm


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>Cđu hỏi: Trình băy câc căn cứ để lựa chọn lĩnh vưc kinh doanh? </b></i>
<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh </b></i>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì</b></i>


<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


*<i><b>HS thảo luận</b></i>: để lựa chọn
lĩnh vực kinh doanh phù hợp với
doanh nghiệp của mình thì doanh
nghiệp phải làm gì?


<i>Doanh nghiệp cần:</i>


<i>+Nhu cầu tiêu dùng loại sản </i>
<i>phẩm ở địa phương (sức mua)</i>
<i>+Khả năng chuyên môn, tay nghề </i>
<i>của người lao động khi tham gia </i>
<i>họat động trong doanh nghiệp.</i>
<i>+Điều kiện, năng lực của </i>
<i>doanh nghiệp.</i>


<i>(vốn, nàh xưởng, trang thiết bị,</i>
<i>phương tiện vận chuyển, lưu </i>
<i>thông...)</i>


<i>+Các quy định về ngành nghề </i>


<i>kinh doanh do pháp luật quy định.</i>


 Việc lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh theo mấy bước?


<i>+Phán têch</i>


<i>+Quyết định lựa chọn</i>


-Phán têch vê duû sgk?


<i>+Loại hình sản phẩm</i>
<i>+Quy mơ sản xuất </i>


<i>+Doanh thu của doanh nghiệp</i>
<i>+Thu nhập của lao động</i>


<i><b></b>Nhu cầu trang bị bàn ghế cao </i>


<i>cấp của hệ thống khách sạn, </i>
<i>nhà hàng <b></b> đang có nhu cầu</i>


<b>II.Lỉûa chn lénh vỉûc kinh </b>
<b>doanh</b>


<i><b>1.Phán têch</b></i>


Phân tích mơi trường kinh doanh
+Nhu cầu thị trường và mức
độ thỏa mãn nhu cầu của thị


trường


+Các chính sách, luật pháp
hiện hành liên quan đến lĩnh
vực kinh doanh doanh nghiệp.


Phân tích, đánh giá năng lực
đội ngũ lao động doanh nghiệp
+Trình độ chun mơn


+Nàng lỉûc qun lê kinh doanh


Phân tích khả năng đáp ứng nhu
cầu thị trường của doanh


nghiệp.


Phán têch taìi chênh


+Vốn đầu tư kinh doanh, khả
năng huy động vốn.


+Thời gian hoàn thành vốn đầu
tư.


+Lợi nhuận
+Rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b></b> là xí nghiệp cơ khí <b></b> sản xuất </i>



<i>bàn ghế cao cấp là hồn tồn </i>
<i>có khả năng </i>


<i><b></b></i>


<i>Doanh nghiệp quyết định lựa </i>
<i>chọn sản xuất mặt hàng này </i>
<i>là quyết định lựa chọn đảm </i>
<i>bảo tính hiện thực, hiệu qủa </i>
<i>và được pháp luật cho phép.</i>


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh </b></i>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


Nghiên cứu ví dụ tr160 SGK để trả lời các
câu hỏi sau:


1. Xí nghiệp cơ khí X đã lựa chọn lĩnh vực,
hình thức kinh doanh nào mà em đã học?
2. Xí nghiệp cơ khí X lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh có phù hợp với khả năng khơng? Tại
sao?


3. Xí nghiệp cơ khí X kinh doanh có hiệu quả
khơng? Tại sao?


<i><b>2.Quyết định lựa chọn.</b></i>



<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Căn cứ lựa chọn các lĩnh vự kinh doanh


-Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh.


<b>5.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Nghiên cứu các và trả lời câu hỏi tình huống SGK- tr161; 162


Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 26 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 43</b>

<b>: </b>

<b> THỈÛC HNH</b>



<b>LỈÛA CHN CÅ HÄÜI KINH DOANH </b>


<b>I.MỦC TIÃU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>II.TỔ CHỨC THỰC HNH</b>


<i><b>1.Giới thiệu các tình huống kinh doanh</b></i>


Tình huống 1: Chị H kinh doanh hoa.


Tình huống 2: Anh T mở cửa hàng sửa chữa xe máy.
Tình huống 3: Chị D làm kinh tế vườn.



Tình huống 4: Bác A cho th truyện.


<i><b>2.Chia nhóm thảo luận về các tình huống</b></i>


Tổ 1 (nhóm 1): tình huống 1
Tổ 2 (nhóm 2): tình huống 2
Tổ 3 (nhóm 3): tình huống 3
Tổ 4 (nhóm 4): tình huống 4


<i><b>3.Thảo luận lớp, trả lời câu hỏi sgk</b></i>


Câu1: Việc khởi nghiệp phù hợp với thực tế.
Câu2: Phù hợp.


Câu 3: Phát triển kinh doanh từ quy mô nhỏ đến lứon và chuyên sâu.
Câu4: Anh T vay thêm vốn.


Câu5: Có hiệu quả.
Câu 6: Phù hợp.
Câu7: Có hiệu quả.
Câu 8: Mục tiêu đúng


<b>III.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>


-Kết quả thảo luận
-Trả lời câu hỏi.


-Nhận xét, đánh giá.


Đã duyệt



<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 27 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


TiÕt 44 KiĨm tra 45 phót


<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Kiểm

.tra

việc học tập và rền luyện của học sinh trong nửa đầu học kì II


- Phân loại học sinh từ đó có biện pháp giáo dục và hướng nghiệp.


<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


* Cách phân tích để lựa chọn lĩnh vực, cơ hội, hình thức, quyết định kinh doanh


<b>III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA</b>


I/ <b>Bài tập(</b><i><b>Chung)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

1: Gia đình anh đã lựa chọn hình thức lĩnh vực kinh doanh nào mà em đã học


2: Gia đình anh T lựa chọn cơ hội kinh doanh có phù hợp với khả năng khơng? Tại sao
3: Em có nhận xét gì về cách tổ chức sử dụng lao động của anh T


4: Anh T kinh doanh có hiệu quả khơng? Tại sao?
II/ <b>Lý thuyết </b>



<b>ĐÊI: </b>Trình bày các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp? Lấy ví dụ


<b>ĐỀII: </b>Trình bày cách xây dựng kế hoạnh kinh doanh hộ gia đình? Ví

dụ



Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 28 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 45</b>

<b>: </b>

<b> XÁC ĐINH KẾ HOẠCH KINH DOANH </b>



<b>I.MUÛC TIÃU</b>


-HS biết được căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp.


-Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh
doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ.


-Rén luyện tính kế hoạch, tính phương pháp trong họat động
học tập và lao ng.


<b>ịI</b>


<b> TR ọ NG TÂM</b>


Ni dung vă phương phâp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp


<b>III .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ căn cứ lập kế hoạch kinh doanh.


-Sơ đồ nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh.


<b>IV PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp sơ đồ hóa


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>2/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghi</b></i>ệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>hoüc sinh</b></i>


-Trong điều kiện kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp kinh
doanh theo nguyên tắc nào?


<i>(“Bán cái thị trường cần” Song </i>
<i>không phải là bán bất cứ thứ </i>
<i>gì)</i>


<i>-Ví dụ: Nhu cầu về thức ăn gia </i>
<i>súc có ở Việt Nam đang có xu </i>


<i>hướng gia tăng, sản phẩm lại </i>
<i>đang có khả năng tiêu thụ ở thị </i>
<i>trường Campuchia và Lào, nên </i>
<i>Công ty Việt Phong quyết định </i>
<i>đầu tư dây chuyền sản xuất </i>
<i>thức ăn gia súc có cơng suất </i>
<i>5tấn/giờ và dự kiến sẽ đạt </i>
<i>5tấn/giờ vào năm sau.</i>


<b>I.Căn cứ lập kế hoạch kinh </b>
<b>doanh của </b>


<b>doanh nghiệp</b>


-Nhu cầu thị trường: đơn đặt
hàng hoặc hợp đồng mua bán
hàng hóa.


-Pháp luật hiện hành: chủ
trương, đường lối, chính sách
của Nhà nước.


-Tình hình phát triển kinh tế-Xã
hội: phát triển sản xuất hàng
hóa, thu nhập của dân cư.


-Khả năng của doanh nghiệp:
vốn, lao động, công nghệ, trang
thiết bị, nhà xưởng...



<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung và phương lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghi</b></i>ệp


<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì</b></i>


<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


<i>-Kế hoạch bán hàng: bán cái </i>
<i>gì, khi nào bán, bán bằng cách </i>
<i>nào?</i>


<i>-Kế hoạch mua hàng: cần </i>
<i>mua hàng gì, khi nào mua, ai mua,</i>
<i>mua bằng cách nào?</i>


<i>-Kế hoạch tài chính: làm thế</i>
<i>nào để huy động được nguồn </i>
<i>tài chính, phục vụ mục đích </i>
<i>gì, ai thực hiện, khi nào cần, </i>
<i>thực hiện bằng cách nào?</i>


<i><b>-Kế hoạch lao động: cần bao </b></i>
<i>nhiêu, tay nghề và trình độ ntn, </i>
<i>bộ phận nào cần bố trí ra </i>
<i>sao...?</i>


<i><b>Kế hoạch sản xuất: sản </b></i>
<i>xuất cho ai, san xuất cái gì, ntn?</i>


<i><b></b>Kế hoạch bán hàng phụ </i>



<i>thuộc vào nhu cầu thị trường.</i>


<i><b></b>Kế hoạch mua hàng phù hợp </i>


<i>số lượng, chất lượng, thời </i>
<i>gian và kế hoạch bán hàng.</i>


<i><b></b>Kế hoạch vốn doanh nghiệp </i>


<i>phụ thuộc hàng hóa, tiền cơng </i>
<i>lao động, tiền thuế.</i>


<i><b></b>Kế hoạch lao động: số lượng</i>


<i>lao động phụ thuộc vào kế </i>
<i>hoạch.</i>


<b>II.Nội dung và phương pháp </b>
<b>lập kế hoạch kinh doanh của</b>
<b>doanh nghiệp</b>


<i><b>1.Nội dung kế hoạch kinh </b></i>
<i><b>doanh của </b></i>


<i><b>doanh nghiệp</b></i>


-Kế hoạch bán háng
-Kế hoạch sản xuất
-Kế hoạch mua hàng
-Kế hoạch tài chính


-Kế hoạch lao động


<i><b>2.Phương pháp lập kế </b></i>


<i><b>hoạch kinh doanh của doanh </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


-<i><b>Kế hoạch bán hàng</b></i> = Mức
bán hàng thực tế trong thờigian
qua +(-) Các yếu tố tăng (giảm)
-<i><b>Kế hoạch mua hàng</b></i> = Mức
bán kế hoạch +(-) nhu cầu dự
trữ hàng hóa


-<i><b>Kế hoạch vốn kinh doanh</b></i> =
Vốn hàng hóa = tiền cơng =
tiền thuế.


-<i><b>Kế hoạch lao động cần sử</b></i>
<i><b>dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b></b>Kế hoạch sản xuất phụ </i>


<i>thuộc năng lực sản xuất và </i>
<i>nhu cầu thị trường.</i>


vuû)
=


Định mức lao động của một


người


-<i><b>Kế hoạch sản xuất</b></i>


= Năng lực sản xuất 1 tháng x
số tháng


<i><b>3.Củng cố</b></i>


-Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh


-Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh.


<b>4.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Nghiên cứu các và trả lời câu hỏi bài 54 SGK- tr 172


Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 29 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 46</b>

<b>: </b> .

<b>THNH LẬP DOANH NGHIỆP</b>



<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS biết được các bước triển khai việc thành lập doanh
nghiệp.


<b>ÞI</b>



<b> TR ä NG T¢M</b>


*Phđn tích, xđy dựng phương ân kinh doanh cho doanh nghiệp
<b>III .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>SGK-SGV</b>


<b>IVPHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp nêu vấn đề


<b>IV.TIẾN TRÌNH BAÌI GIẢNG</b>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt độn1: Tìm hiểu cách xác định ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì</b></i>


<i><b>hoüc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

lợi nhuận, làm giàu cho quê
hương, đất nước...<sub></sub> ý tưởng
kinh doanh ở địa phương?


VD: Ở thành phố có nhu cầu tiêu


thụ rau sạch <sub></sub> các hộ nông dân
ở ven đô tiến hành trồng rau
sạch cung cấp cho nhu cầu sử
dụng ở thành phố.


-Điều kiện kinh doanh ntn?


+Các điều kiện thuận lợi cho
họat động kinh doanh như: nhu
cầu thị trường, có địa điểm
kinh doanh thuận lợi, có vốn.
+Có mặt bằng rộng ở khu đơng
dân cư, nên chủ hộ có ý định
kinh doanh các mặt hàng thuộc
nhu cầu tiêu dùng hàng ngày
như rau quả, thực phẩm chế
biến sẵn...


-Cho ví dụ về các họat động
kinh doanh ở địa phương? Phân
tích thuận lợi, khó khăn?




Lí do xuất hiện ý tưởng kinh
doanh?


+Muốn làm giàu cho bản thân,
xã hội.



+Muốn thử sức.


+Muốn khai thác nguồn lực
của gia đình, bạn bè, xã hội
(tiền nhàn rỗi, sức lao động,
ưu thế mặt hàng kinh doanh...)
+Muốn kiếm sống và tự
khẳng định mình.


-Để mua 1 sản phẩm hàng hóa
người ta cần chuẩn bị và quan
tâm đến vấn đề gì?


-Người sản xuất, để tạo ra sản
phẩm cung ứng cho thị trường
cần quan tâm đến cái gì?


-Do nhu cầu làm giàu cho bản
thân và có ích cho xã hội. (“Phi
thương bất phú”)


-Do các điều kiện thuận lợi cho
họat động kinh doanh.VD: ...


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu việc phân tích và xây dựng phương án kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>





Thực chất nghiên cứu thị
trường là nghiên cứu nhu cầu
của khách hàng đối với sản
phẩm hàng hóa của doanh
nghiệp.


-Đối với kinh doanh sách và đồ


<b>II.Triển khai việc thành lập </b>
<b>doanh nghiệp</b>


<i><b>1.Phân tích, xây dựng </b></i>
<i><b>phương án kinh doanh cho </b></i>
<i><b>doanh nghiệp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

dùng dạy học, ai là khách hàng,
chủ yếu? Họ mua khi nào?


-Nguồn lực của doanh nghiệp
thể hiện ở các mặt nào? (vốn,
nhân sự, cơ sở vật chất, kĩ
thuật. Khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường:
doanh nghiệp có thể cạnh tranh
bằng giá, banừg chất lượng
sản phẩm, các dịch vụ khách
hàng...)


-Lợi thế tự nhiên là ntn? VD:


doanh nghiệp ở trung tâm thành
phố có lợi thế hơn doanh


nghiệp ở xa trung tâm vì lượng
khách hàng đông hơn.


-Để lựa chọn cơ hội kinh doanh
phù hợp cho doanh nghiệp, nhà
kinh doanh cần phải làm gì?
+Xác định lĩnh vực kinh doanh
+Xác địng loại hàng, dịch vụ
+Xác định đối tượng khách
hàng


+Xác định khả năng và nguồn
lực của DN, bao gồm vốn, công
nghệ, nhân lực, thời gian.


+Xác định nhu cầu tài chính cho
từng cơ hội kinh doanh: NC vốn
đầu tư cho từng cơ hội kinh
doanh, lợi nhuận của từng cơ
hội, khi nào hòa vốn...


+Sắp xếp thứ tự các cơ hội
kinh doanh theo các tiêu chí: sở
thích, các chỉ tiêu tài chính hay
mức độ rủi ro.


bao gồm khách hàng hiện tại


và khách hàng tiềm năng của
doanh nghiệp


<i>b/Nghiên cứu thị trường của </i>
<i>doanh nghiệp</i>


-Nghiên cứu nhu cầu khách


hàng. Phụ thuộc thu nhập bằng
tiền của dân cư, nhu cầu tiêu
dùng hàng hóa, gía cả hàng hóa
trên thị trường.)


-Nghiên cứu thị trường của


doanh nghiệp. Trả lời các câu hỏi:
Ai mua hàng của doanh nghiệp?
Mua ở đâu? Mua khi nào? Mua ntn?


<i>c/Xạc âëng kh nàng kinh doanh </i>
<i>cuía</i>


<i> doanh nghiãp</i>


-Nguồn lực của doanh nghiệp
(vốn, nhân sự, cơ sở vật chất
kĩ thuật)


-Lợi thế tự nhiên của doanh
nghiệp.



-Khả năng tổ chức quản lý
doanh nghiệp.


<i>d/Lựa chọn cơ hội kinh doanh </i>
<i>cho doanh nghiệp</i>


-Nội dung: 3 nội dung
-Quy trình: 6 bước


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểutrình tự đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn v</b></i>


<i><b>hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Hồ sơ đang kí gồm những gì?


-Nội dung đơn đăng kí ntn? <i><b>2.Đăng kí kinh doanh cho doanh</b><b>nghiệp</b></i>


-Trình tự đăng kí thành lập
doanh nghiệp.


-Hồ sơ đăng kí kinh doanh


-Näë dung âån âàng kê kinh doanh


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Kiến thức về nghiên cứu thị trường và cơ hội kinh doanh của doanh
nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>5.</b><i><b> Bài tập về nhà:</b></i> Nghiên cứu các và trả lời câu hỏi bài 54 SGK- tr 175


Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 30 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 47</b>

<b>: </b> .

<b>QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP</b>



<b>I.MỦC TIÃU</b>


-HS biết được việc tổ chức họat động kinh doanh của doanh
nghiệp.


-Biết được nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.


-Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.


<b>II.TRỌ NG T M</b>Â


Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Mơ hình cấu trúc đơn giản của tổ chức doanh nghiệp
-Mơ hình cấu trúc chức năng của tổ chức doanh nghiệp.



-Mơ hình cấu trúc theo hàng ngang của tổ chức doanh nghiệp.


<b>IV.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Phương pháp sơ đồ hóa


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>2/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu xác lập cớ cấu tố chức của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Có mấy đặc trưng của cơ
cấu tổ chức doanh nghiệp?


-Mơ hình cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp có mấy loại?
Chi tiết từng mơ hình?


-Đặc điểm mơ hình cấu trúc
đơn giản?


<b>I/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


<i><b>1.Xác lập cơ cấu tổ chức </b></i>


<i><b>của doanh nghiệp</b></i>


<i>a/Đặc trưng của cơ cấu tổ chức </i>
<i>doanh nghiệp</i>


-Tính tập trung thể hiện quyền
lực của tổ chức tập trung vào
một cá nhân hay một bộ phận.
-Tính tiêu chuẩn hóa địi hỏi các
bộ phận, các cá nhân trong doanh
nghiệp họat động trong phạm vi
nội quy, quy chế của doanh


nghiệp.


<i>b/Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh </i>
<i>nghiệp</i>


Nhán viãn
bạn hng1


Nhán viãn
bạn hng 2


Giạm


đốc ... ... ...
Nhân viên
bán hàng n



Nhân viên kế
tốn


 <i>Mơ hình cấu trúc đơn giản</i>: quyền
quản lí tập trung vào 1 người, ít
đầu mối quản lí, số lượng nhân
viên ít, cấu trúc gọn nhẹ và dễ
thích nghi với những thay đổi của
mơi trường kinh doanh.


 <i>Mơ hình cấu trúc chức năng và </i>
<i>mơ hình cấu trúc theo hàng ngang.</i>
<i><b>Hoạt độn2: Tìm hiểu câch tổ chức thực hiện KHKD của doanh nghiệp</b></i>


<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Các nguồn lực của doanh
nghiệp là gì?


<i><b>2.Tổ chức thực hiện kế</b></i>
<i><b>hoạch kinh doanh của doanh</b></i>


<i><b>nghiệp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Theo dõi thực hiện kế hoạch
kinh doanh


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu cách tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>


<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Mơ hình cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp có mấy loại?
Chi tiết từng mơ hình?


<i><b>3.Tìm kiếm và huy động vốn </b></i>
<i><b>kinh doanh</b></i>


-Vốn của chủ doanh nghiệp. (vốn
tự có)


-Vốn do các thành viên đóng góp
-Vốn vay


-Vốn của người cung ứng cho
doanh nghiệp.


<i><b>4.Củng cố</b></i>


-Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp


-Hạch toán kinh tế, phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh
nghiệp.


-Các tiêu chí đánh giá và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.



Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 31 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 47</b>

<b>: </b> .

<b>QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP</b>



<b>I.MUÛC TIÃU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Biết được nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.


-Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.


<b>II.TRỌ NG T M</b>Â


*Nội dung vă phương phâp hạch toân kinh tế trong doanh nghiệp
<b>III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Mơ hình cấu trúc đơn giản của tổ chức doanh nghiệp
-Mơ hình cấu trúc chức năng của tổ chức doanh nghiệp.


-Mơ hình cấu trúc theo hàng ngang của tổ chức doanh nghiệp.


<b>IV.PHỈÅNG PHẠP DẢY HC CÅ BN</b>


-Phương pháp vấn đáp


-Phương pháp sơ đồ hóa


<b>V.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG</b>
<i><b>1/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b>2/Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu cách cách hạch tốn kinh tế trong doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Thế nào là hạch toán kinh
tế?


-Hạch toán kinh tế có ý
nghĩa ntn?


-Nội dung cơ bản của hạch
toán kinh tế?


-VD: DN thương mại mỗi
tháng bán đựơc 1.000 sản
phẩm A, gía bán bình qn 1
sản phẩm 35.000 đồng. Vậy
doanh thu của sản phẩm là
A=1.000 x 35.000 =


.



<b>II.Đánh giá hiệu quả kinh doanh </b>
<b>củadoanh nghiệp</b>


<i><b>1.Hạch toán kinh tế </b></i>


Hạch toán kinh tế là việc tính tốn
chi phí và kết quả kinh doanh (doanh
thu) của doanh nghiệp.


Hạch toán kinh tế giúp cho chủ
doanh nghiệp có biện pháp điều
chỉnh họat động kinh doanh phù
hợp.


<i><b>Nội dung cơ bản của hạch tốn </b></i>
<i><b>kinh tế </b></i>là xác địng doanh thu, chi
phí và lợi nhuận kinh doanh


+Doanh thu là lượng tiền bán sản
phẩm hàng hóa hoặc tiền thu từ
hoạt động dịch vụ của doanh


nghiệp trong 1 khoảng thời gian nhất
định.


+Chi phí của doanh nghiệp là những
khoản mà chủ doanh nghiệp phải
trang trải trong thời kì kinh doanh để
đạt được lượng doanh thu xác
định.



+Lợi nhuận kinh doanh của doanh
nghiệp là phần chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí trong
1 thời kì nhất định.


<i><b>Phương pháp hạch toán kinh tế</b></i>
<i><b>trong doanh nghiệp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

35.000.000đ/1 tháng <i>của doanh nghiệp</i>


Doanh thu của DN = Số lượng sản
phẩm bán được x giá bán 1 sản
phẩm


+<i>Phỉång phạp xạc âënh chi phê kinh </i>
<i>doanh</i>


Chi phí mua nguyên, vật liệu (NVL) =
Lượng NVL cần mua x giá mua từng
loại NVL


Chi phí mua hàng hóa = Lượng hàng
hóa mua x giá mua bình qn 1 đơn vị
hàng hóa


Chi phí tiền lương = Số lượng lao
động sử dụng x tiền lương bình
qn/1 lao động



Chi phí cho quản lí doanh nghiệp
thường xác định bằng 1 tỉ lệ phần
trăm nhất định trên doanh thu.


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


<i><b>2.Các tiêu chí đánh giá hiệu</b></i>
<i><b>quả kinh doanh của doanh</b></i>


<i><b>nghiệp</b></i>


-Doanh thu và thị phần
-Lợi nhuận


-Mức giảm chi phí
-Tỉ lệ sinh lời


-Chè tiãu khạc


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>


<i><b>v hc sinh</b></i> <i><b>Näüi dung</b></i>


-Nêu các biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp?



III.Một số biện pháp nâng


cao hiệu quả kinh doanh của



doanh nghiệp



<i>1.Xác định cơ hội kinh doanh phù </i>
<i>hợp với </i>


<i>doanh nghiệp</i>


<i>2.Sử dụng có hiệu quả các </i>
<i>nguồn lực</i>


<i>3.Đổi mới công nghệ kinh doanh</i>
<i>4.Tiết kiệm chi phí</i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Đã duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>TUAÀN 32 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 49</b>

<b>: </b> .

<b>THỈÛC HNH</b>



<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Học sinh xác định được các kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình


và doanh nghiệp phù hợp với khả năng.


-Hạch tốn được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh
doanh thương mại, dịch vụ.


<b>II.CAÏC HOÜAT ÂÄÜNG DẢY HC</b>


-Giới thiệu bài thực hành
-Phân nhóm, giao nhiệm vụ
-Thực hành


A.Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình
-Doanh thu bán hàng


Sáng: Doanh thu 100 x 5.000đ = 500.000đ
Trưa: Doanh thu: 200 x 5.000đ = 1.000.000đ
Giải khát: 100 x 3.000đ = 300.000đ
Tổng doanh thu: 1.800.000đ


-Chi phí trả cơng lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ:
180.000đ


-Nhu cầu vốn kinh doanh: 900.000đ
B.Hạch tốn kinh tế


-Doanh thu bạn hng: 1.800.000â
-Chi phê mua hng: 1.270.000â
-Tr cäng lao âäüng: 180.000â
-Chi khạc: 100.000â



-Tổng chi phí: 1.550.000đ
-Lợi nhuận: 250.000đ


<b>III.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>


-Thu bài làm thu hoạch của học sinh
-Đánh giá kết quả


-Nhận xét


Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 33 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 50</b>

.

<b>THỈÛC HNH</b>



<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Hạch tốn được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh
doanh thương mại, dịch vụ.


<b>II.CẠC HAT ÂÄÜNG DẢY HC</b>


-Giới thiệu bài thực hành
-Phân nhóm, giao nhiệm vụ
-Thực hành



- Hạch tốn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp


A. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một cửa hàng ăn uống bình dân


a) Tổng doanh thu là: 18.000.000đ


b) Tổng chi phí là: 13.700.000đ


c) Lợi nhuận : 4.300.000đ


B. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thượng mại


a) Tổng doanh thu là: 546.000.000đ


b) Tổng chi phí là: 498.000.000đ


c) Lợi nhuận : 48.000.000đ


C. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất


a) Tổng doanh thu là: 650.000.000đ


b) Tổng chi phí là: 540.000.000đ


c) Lợi nhuận : 110.000.000đ


<b>III.TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>


-Thu bài làm thu hoạch của học sinh


-Đánh giá kết quả


-Nhận xét


Đã duyệt


<i>Ngày:………</i>


<i><b>TUẦN 34 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>TiÕt 51</b>

<b>:</b>

<b>ƠN TẬP</b>



<b>I.MỦC TIÃU</b>


-Hệ thống hố kiến thức học kì II


- Làm đề cương ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì


<b>II. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC</b>


<b>DOANH NGHIỆP </b>
<b>VÀ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>KINH DOANH </b>


<b>CỦA DOANH </b>
<b>NGHIỆP</b>


<b>Kinh doanh</b>
<b>hộ gia đình</b>



<b>Doanh nghiệp nhỏ</b>


<b>-Vốn ít</b>


<b>-Cơng nghệ kinh doanh đơn giản</b>
<b>- Doanh thu không lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>TUẦN 35 </b></i>
<i><b>Ngày……tháng...…năm 200…..</b></i>


<b>Tiết 52:</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Kiểm

.tra

việc học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì II
- Kiểm tra đánh giá học lực của học sinh trong học kì II


- Phân loại học sinh từ đó có biện pháp giáo dục và hướng nghiệp.


<b>ÞI</b>


<b> TR ä NG T¢M</b>


* Cách phân tích để lựa chọn lĩnh vực, cơ hội, hình thức, quyết định kinh doanh


* Thành lập và quản lý doanh nghiệp


<b>III. </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009</b>
<b>MÔN CÔNG NGHỆ 10</b>



<b>THỜI GIAN : 45 PHÚT ( không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Câu 1 : ( 6 điểm )</b>


a / ( 3 điểm ) :Doanh nghiệp là gì?Có mấy loại doanh nghiệp?Nêu từng loại doanh nghiệp?
<b>LỰA CHỌN </b>


<b>LĨNH VỰC</b>
<b>KINH DOANH</b>


<b>Lĩnh vực kinh doanh</b>


<b>Căn cứ xác định</b>


<b>Các bước lựa chọn</b>


<b> </b>


<b> Sản xuất thương mại và dịch vụ</b>


<b>Có nhu cầu thực hiện mục tiêu của </b>
<b>doanh nhgiệp; huy động ngn lực và </b>


<b>hạn chế rủi ro</b>


<b>- Phân tích</b>
<b>- Quyết định</b>


<b>XÁC ĐỊNH</b>
<b>KẾ HOẠCH </b>
<b>KINH DOANH</b>



<b>Căn cứ lập kế hoạnh </b>
<b>kinh daonh</b>


<b>Nội dung kế hoạnh</b>


<b>- Nhu cấu thi trường</b>
<b>- Phát triển kinh tế</b>


<b>- Khả năng của doanh nghiệp</b>
<b>- Kế hpoạch mua, bán</b>


<b>- Kế hoạch sản xuất- tài chính</b>
<b>- Kế hoạch lao động</b>


<b>THÀNH LẬP</b>
<b>VÀ QUẢN LÍ</b>
<b>DOANH NGHIỆP</b>


<b>Thành lập</b>
<b>doanh nghiệp</b>


<b>Quản lí</b>
<b>doanh nghiệp</b>


<b>Phân tích và xây </b>
<b>dựng phương án</b>


<b>Đăng kí kinh doanh</b>



<b>Tổ chức HĐ </b>
<b>kinh doanh</b>


<b>Biện pháp</b>


<b>Chỉ tiêu đánh giá</b>
<b>hiệu quả kinh doanh</b>


<b>- Nghiên cứu thị trường</b>
<b>- Xác định kn kinh doanh</b>
<b>- Lựa chọn cơ hội k.doanh</b>


<b>- Hồ sơ dăng kí</b>
<b>- Nội dung đăng kí</b>
<b>- Xác lập cơ cấu tổ chức</b>
<b>- Tổ chức thự hiện K.H</b>
<b>- Tìm kiếm, huy động vốn</b>


<b>-Xác định cơ hội phù hợp</b>
<b>- Sử dụng cơ hội p.hợp</b>
<b>- Dổi mới công nghệ</b>
<b>- Doanh thu- thị phần</b>
<b>- Lợi nhuận - Giảm chi phí</b>
<b>- Tỉ lệ sinh lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

b / ( 3 điểm ) : Nêu đặc điểm và những thuận lợi - khó khăn của doanh nghiệp nhỏ ?
<b>Câu 2 : ( 4 điểm )</b>


Cửa hàng anh A tháng 4 bán được mỗi ngày trung bình 5 chiếc xe máy .Qua thông tin về thị trường trong
tháng 5 nhu cầu về xe máy sẽ tăng lên 6% .vậy anh A phải mua vào bao nhiêu xe máy để bán ở tháng 5 . Từ đó hãy


xây dựng cơng thức chung về kế hoạch mua hàng để bán ( Cho biết mỗi tháng trung bình 30 ngày )


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1 : ( 6 điểm ) </b>


a / ( 3 điểm ) :Doanh nghiệp là gì?Có mấy loại doanh nghiệp?Nêu từng loại doanh nghiệp?
b / ( 3 điểm ) : Nêu đặc điểm và những thuận lợi - khó khăn của doanh nghiệp nhỏ ?
<b>Câu 2 : </b><i><b>( 4 điểm</b></i><b> )</b>


-Số xe máy bán được trong tháng 4 : 30 x 5 = 150 chiếc ( 1 điểm)
-Số xe máy nhu cầu tăng lên ở tháng 5 : 150 x 6% = 9 ( 1 điểm)
-anh A phải mua vào để bán ở tháng 5 : 150 +9 = 159 chiếc ( 1 điểm)
- Kế hoach mua hàng = số sản phẩm bán ra +/- Nhu cầu tăng giảm hàng hoá ( 1 điểm


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu1: </b>


a) ( 1 điểm) * Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt
động kinh doanh .


( 1 điểm) * Có 3 loại doanh nghiệp
( 1 điểm) * - Doanh nghiệp tư nhân : chủ doanh nghiệp là một cá nhân .
- Doanh nghiệp nhà nước : Chủ doanh nghiệp là nhà nước .
- Công ty là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu .


b)( 1 điểm) * Đặc điểm :


- Doanh thu không lớn . Số lượng lao động khơng nhiều . Vốn kinh doanh ít .
( 1 điểm) * Thuận lợi :



- Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt , dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường .
- Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả .Dễ dàng đổi mới cơng ngh


( 1 điểm) * Khó khăn :


- Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ .Thưởng thiếu thông tin về thị trưởng .
- Trình độ lao động thấp .Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp .


Đã duyệt


</div>

<!--links-->

×