Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết số 51: Treo biển, lợn cưới, áo mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn :7/11/2010 Ngaøy daïy :9/11/2010. Tuaàn 13 Tieát 51. (Truyeän cười) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Hiểu được thế nào là truyện cười. - Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện. - Kể lại được các truyện này. - GDHS làm việc gì cũng có ýthức, có chú ý, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khaùc,traùnh tính khoe cuûa. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng + baûng phuï - Học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số HS 2. KTBC : (4’) - Kể tên truyện ngụ ngôn mà em được học? - Neâu baøi hoïc nguï ngoân cuûa truyeän “Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng”? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Người Việt Nam chúng ta rất biết cười, dù ở bất kì tình huống nào, hoàn cảnh nào? Vì vậy rừng cười dân gian Việt Nam rất phong phú. Rừng cười ở đây có đủ các cung bậc khác nhau. Có tiếng cười vui hóm hỉnh, hài hước nhưng không kém phần sâu sắc để mua vui. Có tiếng cười sâu cay, châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu và để đả kích kẻ thù… TG 7’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG1. HDHS TÌM HIỂU KHÁI NIỆM I. ĐỊNH NGHĨA TRUYỆN TRUYỆN CƯỜI: CƯỜI: H. Nêu hiểu biết của em về truyện cười? HS. Dựa vào chuù thích (*) SGK/124 trả lời. GV nhaán maïnh theâm: - Hiện tượng đáng cười: hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái với tự nhiên, thể hiện hành vi cử chỉ nào đó. - Cái cười: Do hiện tượng đáng cười gây ra, do ta phát hiện thấy được hiện tượng ấy. - Truyện cười: Ngắn, có kết cấu, nhân vật ngôn ngữ kể phục vụ mục đích gây cười. - Truyện cười có ý nghĩa mua vui nhưng cũng gián tiếp hướng người đọc, người nghe điều tốt đẹp.. 16’. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.. HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VĂN BẢN “TREO BIEÅN”. II. ĐỌC VAØ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH TREO BIEÅN. HS. Đọc văn bản “Treo biển”. HS. Tìm hieåu chuù thích. * Đọc văn bản. * Tìm hieåu vaên baûn.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H. Nhà hàng treo tấm biển để làm gì? HS. Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm để nhằm mục đích bán được nhiều hàng. Vì vậy ND biển phải đủ các yếu tố cần thiết, hình thức đẹp hấp daãn khaùch mua. H. Noäi dung bieån treo coù maáy yeáu toá? (4 yeáu toá) GV gợi ý: (GV treo bảng phụ: tên cửa hàng). - “Ở đây” thông báo nội dung gì? - “Coù baùn” thoâng baùo noäi dung gì? HS.Vị ngữ chỉ hành động, công việc của cửa hàng  đấy là yếu tố cần thiết không thể thiếu. - “Caù” thoâng baùo noäi dung gì? - “Töôi” thoâng baùo noäi dung gì? H. Theo em có thể thêm, bớt thông tin nào ở tấm biển được không? Vì sao? HS.Không, vì tấm biển đã đáp ứng đủ thông tin cần thiết của người mua. H. Vaäy 4 yeáu toá, 4 ND treân coù caàn thieát cho moät taám bieån quaûng caùo khoâng? H. Từ khi tấm biển nhà hàng được treo lên đến khi hạ xuống cất đi thì ND của nó được góp ý sửa chữa cả mấy lần? (4 lần). H. Lần thứ nhất, người góp ý là ai? Với nội dung gì? HS. Người qua đường: Biển đề thừa chữ “tươi” vì khoâng ai baùn caù “öôn”. H. Theo em, có thể bỏ chữ “tươi” trong tấm biển được không? Vì sao? HS. Không. Vì mất một thông tin cho người bán lẫn kẻ mua: chất lượng cá. H. Nhà hàng đã nghe theo bỏ luôn chữ “tươi” sự việc này có đáng cười không? Vì sao? HS. Đáng cười. Vì nhà hàng vội vàng nghe theo người khác, làm mất đi lợi thế mặt hàng cuûa mình. H. Lần 2: Khách góp ý với nhà hàng điều gì? HS.Tấm biển thừa 2 chữ “ở đây”. H. Lần 3: Khách góp ý với lí do gì? HS. Khoâng ai baøy caù ra khoe neân khoâng caàn phải đề chữ “có bán”. H. Laàn cuoái, laàn goùp yù cuoái cuøng khieán moät laàn nữa khiến nhà hàng lại một lần nữa xem lại taám bieån cuûa mình. Vieäc naøy dieãn ra ntn? HS. Người hàng xóm cho rằng, không cần biển đề chữ “cá” vì nhà hàng để bày đầy cá với Lop6.net. 1. Nội dung của tấm biển treo ở cửa hàng: Thoâng baùo: - Ở đây: Địa điểm bán hàng - Có bán:Hoạt động của cửa hàng.. - Caù: Maët haøng - Tươi: Chất lượng hàng..  4 yeáu toá treân caàn thieát cho moät taám bieån quaûng caùo baèng ngoân ngữ. Vì tấm biển đã đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> muøi tanh. - Nhaø haøng nghe theo caát noát caùi bieån. H. Em coù nhaän xeùt gì veà caùc yù kieán treân? Caùc yù kiến đó có hợp lý không? (HS thảo luận) GV gợi ý: Cả 4 ý kiến đều lập luận tự tin, giọng chất vấn, chê bai của những người am hiểu. - Caû 4 yeáu toá mang tính chaát chuû quan, caù nhaân. (bỏ chữ “tươi” mất đi sự khẳng định về chất lượng hàng,…) H. Em có nhận xét gì về thái độ của nhà hàng? Neáu laø em, em seõ giaûi quyeát ra sao? HS. Thiếu tự tin, không có lập trường. - Chúng ta: Lắng nghe ý kiến, cảm ơn họ đã góp ý, suy nghĩ có thể để nguyên hoặc bỏ đi 1 số từ. H. Theo em, truyện gây cười ở chỗ nào? HS. Nội dung goùp yù cuûa khaùch haøng. - Thái độ của nhà hàng: Treo biển thừa thông tin (bieån khoâng sai nhöng chöa goïn). H. Theo em, nghệ thuật gây cười ở truyện này khác với một số truyện khác? (HS trao đổi). HS. Ñöa ra nội dung bieån quaûng caùo. - Boá trí caùc thoâng tin - Lần lượt cắt bỏ. - Người kể không dùng yếu tố phóng đại, thô tục maø vaãn haáp daãn. H. Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì? H. Qua truyện, em rút ra được bài học gì về cách dùng từ? HS. Từ dùng phải có ý nghĩa, có lượng thông tin cần thiết. Từ trong biển quảng cáo phải ngắn goïn, roõ raøng. HS. Đọc ghi nhớ SGK/128. 12’. HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN “LỢN CƯỚI, ÁO MỚI”. HS. 3HS đọc văn bản, giải thích các từ: - Tất tưởi: rất vội vã trong cử chỉ và hàng động. - Hóng: Chờ đợi, ngóng trông với vẻ sốt ruột. H. Em hieåu theá naøo veà tính khoe cuûa? HS. Là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết laø mình giaøu. H. Vaäy tính khoe cuûa laø toát hay xaáu ? (Xaáu) H. Thói xấu này được biểu hiện như thế nào? HS. Cách ăn mặc, trang sức, nói năng giao tiếp… H. Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào? HS. Lúc nhà có việc lớn để làm cỗ cho lễ cưới lại sổng mất lợn. Khoe ngay cả lúc việc nhà rất bận roäng vaø boái roái. Lop6.net. 2. Baøi hoïc: - Được người khác góp ý, không nên vội vàng hành động theo ngay khi chöa suy xeùt kyõ. - Làm việc gì cũng phải có ý thức, chuû kieán, bieát tieáp thu coù choïn lọc ý kiến của người khác. * GHI NHỚ SGK/128 III. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Hướng dẫn đọc thêm) * Đọc văn bản * Tìm hieåu vaên baûn:. 1. Tình huoáng khoe cuûa: - Anh đi tìm lợn: Khoe của lúc nhà có việc lớn, lợn để làm cỗ cho lễ cưới thì bị sổng mất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H. Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta ntn? HS. Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây khoâng? H. Từ “cưới” (lợn cưới) có thích hợp để chỉ con lợn bị sổng hay không? (Thừa) H. Anh áo mới có cách khoe của khác với anh lợn cưới ở điểm nào? (Kiên trì đợi dịp để khoe. Khi khoe thì khoe raát cuï theå). H. Cảnh chờ đợi để khoe diễn ra ntn? HS. Mặc áo mới, đứng trước của từ sáng  chiều không thấy ai khen thì bực tức. H. Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? (Không) Vì sao? (Người ta hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy qua, anh lại giơ ngay cái vạt áo ra). GV nhấn mạnh: Do cố khoe được cái áo mới, anh ta đã biến điều người ta không hỏi thành nội dung thông báo. Dùng điệu bộ chưa đủ anh còn dùng cả ngôn ngữ để khoe. H. Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” Vì sao em lại Cười ? HS. Cười về hành động, lời nói của từng nhân vật. - Anh áo mới đang tức tối lại bị anh lợn cưới khoe của trước, anh đã không bỏ lỡ cơ hội khoe của trước anh lợn cưới. H. Truyện “LCAM” đã tạo ra tiếng cười nào: giễu cợt, phê phán hay châm biếm, đã kích? HS. Đọc ghi nhớ . SGK/ 128.. - Anh mặc áo mới: đứng hóng ở cửa từ sáng đến chiều. 2. Baøi hoïc: Truyện “Lợn cưới áo mới” giễu cợt, phê phán tính khỏe của như một thói hư tật xấu của con người. * GHI NHỚ SGK/128. 4. CUÛNG COÁ: (3’) - HS nhắc lại định nghĩa của truyện cười? - Nêu ý nghĩa của 2 truyện “Treo biển”, “Lợn cưới, áo mới” 5. DAËN DOØ: (2’) - Đọc lại 2 văn bản + ghi nhớ - Soạn bài “SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ” + Đọc các câu a, b phần I. Chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi SGK. + Đọc mục II và so sánh nghĩa của từ in đậm trong VD SGK. + Đọc 2 phần ghi nhớ + phần luyện tập.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×