Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Các bài Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.22 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>So¹n: / /2014</i>
<i>Gi¶ng: / /2014</i>


<b>TiÕt 12: LuyÖn tËp</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
(khái niệm, tính chất, cách nhận biết).


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để
đo, vẽ đoạn thẳng.


- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- H tích cực hoạt động, tập trung vào môn học.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


<b>G: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.</b>
<b>H: Thước thẳng, compa.</b>


<b>C. Tiến trình lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>



<i>* Đặt vấn đề:</i>


<b>Hoạt động của G và H</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2. (7ph)</b> <b>1. Đọc hình.</b>


<b>G: Treo bảng phụ:</b>


Mỗi hình trong bảng phụ sau đây
cho biết kiến thức gì?


<b>H: Quan sát các hình vẽ.</b>
Trả lời miệng:


G: Trên bảng này thể hiện nội
dung các kiến thức đã học của
chương I


Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một
cách chính xác là một việc rất
quan trọng.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>


<b>10</b>



<b>Hoạt động 2. (6ph)</b> <b>2. Điền vào chỗ trống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cố cho H kiến thức qua sử dụng
ngôn ngữ.


Yêu cầu H đọc các mệnh đề toán,
để tiếp tục điền vào chỗ trống.
<b>H: Dùng bút khác màu điền vào</b>
chỗ trống.


Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
Trên đây toàn bộ nội dung các
tính chất phải học (SGK-127).
Đọc lại tồn bộ bài.


giữa 2 điểm cịn lại.


b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua
2 điểm phân biệt.


*c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là
gốc chung của 2 tia đối nhau.


d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
e) Nếu MA = MB =


AB


2 <sub>thì M là trung điểm của A</sub>
và B.



<b>Hoạt động 3. (9ph)</b> <b>3. Đúng? Sai?</b>


<b>G: Treo bảng phụ đã ghi sẵn các</b>
mệnh đề.


- Yêu cầu H đọc nội dung chỉ ra
các mệnh đề đúng (Đ), sai (S).
<b>H: Trả lời miệng:</b>


- Yêu cầu H trình bày lại cho
đúng với những câu sai (a, c, f).
<b>H: Suy nghĩ - trả lời.</b>


<b>G: Trong các câu đã cho là một</b>
số định nghĩa - tính chất quan hệ
của một số hình. Về nhà hệ thống
từng thể loại: định nghĩa - tính
chất - các quan hệ …


Bài 3


a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm
giữa A và B. (S)


b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M
cách đều 2 điểm A và B.(Đ)


c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách
đều A và B. (S)



d) Hai tia phân biệt là 2 tia khơng có điểm chung.
(S)


e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường
thẳng. (Đ)


f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối
nhau. (S)


g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau
hoặc song song. (Đ)


<b>Hoạt động 4. (20ph)</b> <b>4. Luyện kĩ năng vẽ hình-lập luận.</b>
<b>G: Nêu đề bài (bảng phụ)</b>


Gọi 1 H lên bảng vẽ hình
<b>*H: Lên bảng vẽ hình.</b>
<b>H: Dưới lớp vẽ vào vở.</b>


<b>G: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa</b>
sai sót (nếu có).


<b>G: Trên hình có bao nhiêu đoạn</b>
thẳng? Kể tên?


<b>H: Trả lời.</b>


<b>Bài 4</b>



Cho 2 tia phân bệt không đối nhau O x và O y.
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0.
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B.


Vẽ tia OM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>G: Có 3 điểm nào thẳng hàng? Vì</b>
sao?


<b>H: Trả lời.</b>


<b>G: Chốt lại: Vẽ hình một cách</b>
chính xác, khoa học rất cần thiết
đối với người học hình.


<b>*G: Đọc đề bài - vẽ hình.</b>


Trong 3 điểm A, M, B điểm nào
nằm giữa 2 điểm cịn lại? Vì sao?
<b>H: Suy nghĩ trả lời.</b>


<b>G: Tính MB?</b>


Lưu ý: H lập luận theo mẫu:
- Nêu điểm nằm giữa.
- Nêu hệ thức đoạn thẳng.
- Thay số để tính.


M có là trung điểm của AB
khơng? Vì sao?



<b>H: Trả lời.</b>


<i>Giải:</i>


* Các đoạn thẳng
trên hình vẽ là:
ON; OM; MN;
OA; OB; AM;


AB; MB (8 đoạn thẳng)


b) Các điểm N,O,M thẳng hàng
Các điểm A,M,B thẳng hàng


<b>Bài 5(BT6-127-SGK)</b>
Giải


a) Trên tia AB có 2 điểm M và B thoả mãn AM
< AB (vì 3 cm < 6 cm)


nên M nằm giữa A và B


b) Vì M nằm giữa A và B
nên AM + MB = AB (1)


Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1)
ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm)
=> MB = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm))



c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và
B (câu * và MA = MB (câu b).


<b>4. Củng cố: (trong bài)</b>
<b>5. Dặn dị: (3ph)</b>


- Về học tồn bộ lí thuyết trong chương.
- Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.


- Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm
của một đoạn thẳng.


- BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 -
SBT).


- Tiết sau kiểm tra một tiết.
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> TiÕt 14: </b>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I.</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa.
- Kỹ năng lập luận để giải các bài tốn đơn giản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


<b>G: Ra đề, phô tô đề.</b>


<b>H: Dụng cụ đầy đủ, chuẩn bị bài tốt để kiểm tra.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dung</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Thấp</b>


<b>Cấp độ Cao</b>


<b>TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 1:</b>
<b>Điểm,</b>


<b>đường</b>
<b>thẳng</b>
Biết khái
niệm điểm
thuộc, khơng
thuộc đường
thẳng, biết
dùng kí hiệu


, ,


  <sub>.</sub>


Biết dùng kí
hiệu để đặc
tên cho điểm


Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,25
1

0,25
2
0,5
5%
<b>Chủ đề 2:</b>



<b>Ba điểm</b>
<b>thẳng</b>
<b>hàng,đườn</b>


<b>g thẳng đi</b>
<b>qua hai</b>


<b>điểm </b>


biết được số
đường thẳng
và không
thẳng đi qua
hai điểm phân


biệt


Hiểu ba điểm
thẳng hàng,


điểm nằm
giữa hai
điểm và tính


chất đường
thẳng đi qua


2 điểm.
Số câu hỏi



Số điểm
Tỉ lệ %


2
0,5
1
0,25
3
0,75
7,5%
<b>Chủ đề 3:</b>


<b>Tia,đoạn</b>
<b>thẳng</b>


Hiểu được hai
tia đối nhau,


Hiểu được
hai tia đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ I</b>


A / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm )


I /Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .


<i><b>Câu 1</b><b> :</b><b> .Điểm A khơng thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:</b></i>



A / Ad <sub>B / </sub>A d <sub>C / </sub>A d <sub> .</sub> <sub>D / </sub>dA
<i><b>Câu 2</b><b> :</b><b> Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?</b></i>


A. 1. B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng


<i><b>Câu 3</b><b> :</b><b> Cho hình vẽ .Em hãy khoanh trịn vào câu đúng</b></i>


A .A nằm giữa B và C B .B nằm giữa A và C A B C
C . C nằm giữa A và B D . Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
<i><b>Câu 4</b><b> :</b><b> Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tiaAy. </b></i>
A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N.


C.Điểm N nằm giữa A và M D.Khơng có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
<i><b>Câu 5. Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P. Kết quả nào sau đây là đúng .</b></i>
A. Tia MN trùng với tia PN. . .


B. Tia MP trùng với tia NP.


C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau N M P
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau


<i><b>Câu 6 : Cho đoạn thẳng PQ= 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM=</b></i>


A. 4 cm. B. 8 cm C. 4,5 cm D. 5 cm


II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)


<i><b>Bài 1(2điểm ):Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng,hãy vẽ các đường thẳng đi qua ba </b></i>
điểm đó.Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?Hãy kể tên các đường thẳng đó.



<i><b>Bài 2(2điểm):Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 2cm ,NK =5cm.Tính độ </b></i>
dài đoạn thẳng IK


<i><b>Bài 3 (3điểm):Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm,OB = 6cm.Hỏi:</b></i>
a) Điểm A có nằm giữa O và B khơng? Vì sao?


b) Tìm độ dài đoạn thẳng AB.


c) A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
ĐỀ II


A / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm )


I /Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .
<i><b>Câu 1</b><b> :</b><b> .Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:</b></i>


A / Ad <sub>B / </sub>A d <sub>C / </sub>A d <sub> .</sub> <sub>D / </sub>dA
<i><b>Câu 2</b><b> :</b><b> Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?</b></i>


A. 1. B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng


<i><b>Câu 3</b><b> :</b><b> Cho hình vẽ .Em hãy khoanh tròn vào câu đúng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C . B nằm giữa A và C D . Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
<i><b>Câu 4</b><b> :</b><b> Cho hai tia Mx và My đối nhau. Lấy điểm A trên tia Mx, điểm B trên tia My. </b></i>
A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N.


C.Điểm M nằm giữa A và B D.Khơng có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
<i><b>Câu 5. Cho điểm P nằm giữa hai điểm N và M. Kết quả nào sau đây là đúng .</b></i>
A. Tia MN trùng với tia PN. . .



B. Tia MP trùng với tia NP.


C. Tia PN và tia PM là hai tia đối nhau N P M
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau


<i><b>Câu 6 : Cho đoạn thẳng PQ= 10 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =</b></i>


A. 4 cm. B. 8 cm C. 4,5 cm D. 5 cm


II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)


<i><b>Bài 1(2điểm ):Cho ba điểm N,M,P không thẳng hàng,hãy vẽ các đường thẳng đi qua </b></i>
ba điểm đó.Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?Hãy kể tên các đường thẳng đó.


<i><b>Bài 2(2điểm):Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 2cm ,NK =5cm.Tính độ </b></i>
dài đoạn thẳng IK


<i><b>Bài 3 (3điểm):Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm,OB = 6cm.Hỏi:</b></i>
a) Điểm A có nằm giữa O và B khơng? Vì sao?


b) Tìm độ dài đoạn thẳng AB.


c) A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
4.ĐÁP ÁN


TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm )
Đề 1:


Câu <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>



đ. án <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<i>Mỗi ý trả lời đúng (0,5 đ )x 6 = 3 đ</i>
TỰ LUẬN : (7 điểm)


<i><b>Bài 1(2đ):- Hình vẽ đúng </b></i> (0,5đ)


-Kết luận đúng có 3 đường thẳng đi qua ba điểm A,B,C (0,75đ)


-Kể tên đúng 3 đường thẳng là AB,AC,BC (0,75đ)


Đề 2:


Câu <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


đ. án <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


<i>Mỗi ý trả lời đúng (0,5 đ )x 6 = 3 đ</i>
TỰ LUẬN : (7 điểm)


<i><b>Bài 1(2đ):- Hình vẽ đúng </b></i> (0,5đ)


-Kết luận đúng có 3 đường thẳng đi qua ba điểm N,M,P (0,75đ)
-Kể tên đúng 3 đường thẳng là NM, MP, NP


(0,75đ)


PHẦN ĐỀ CHUNG:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-lập luận điểm N thuộc đoạn thẳng IK nên ta có : (0,5đ)


IN + NK = IK (0,5đ)


Hay 2 + 5 = IK (0,25đ)


=> IK = 7 cm (0,25đ)


<i><b>Bài 3 (3đ):</b></i>


- Vẽ hình đúng được 0,5 điểm.


a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. (0,25đ)
Vì A và B cùng thuộc tia Ox mà OA <O B ( 3 cm < 6 cm) (0,5đ)
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên


OA + AB = OB ( 0,25 đ)
Hay 3 + AB = 6 ( 0,25đ)
=> AB = 6 – 3 = 3 (cm ) ( 0,25đ)


AB = 3 cm ( 0,25đ)


Vậy AB = 3 cm


c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB.Vì: ( 0,25đ)


Ta có:AB = OA( = 3cm) ( 0,25đ)


A nằm giữa hai điểm O và B ( theo câu a)


( 0,25đ)


Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB
<b>5. Nhận xét giờ kiểm tra thu bài</b>


6.Kết quả


<b>Lớp</b> <b>TS</b> <b>0 - 3</b> <b>3,5 - 4 </b> <b> 5 -6</b> <b> 7- 8</b> <b> 9 -10</b>


<b>6A</b> <b>31</b>


<b>6B</b> <b>30</b>


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM:.</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đề 2


<i><b>Bài 2(2điểm):Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 4cm ,NK = 3cm.Tính độ</b></i>
dài đoạn thẳng IK


<i><b>Bài 1 (3điểm):Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm,ON = 8cm.Hỏi:</b></i>
d) Điểm M có nằm giữa O và N khơng? Vì sao?


e) Tìm độ dài đoạn thẳng MN.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×