Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

câu hỏi đội lịch sử 5 trần đức hòa thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HƯ thèng kiÕn thøc hiĨu biÕt vỊ tỉ chøc §éi
<b>I. HiĨu biÕt vỊ §éi </b>


<b>1. §éi TNTPHCM thành lập vào 15/5/1941 Tại thôn Nà Mạ, xà Trờng Hà, Huyện Hà </b>
Quảng, Tỉnh Cao Bằng.


2. Ngi Ph trỏch đầu tiên của Đội là anh: Đức Thanh.
<b>3. Năm đội viờn u tiờn l: </b>


+ Nông Văn Dền (Kim Đồng): Đội trởng.
+ Nông Văn Thàn (Cao Sơn)


+ Lý Văn tịnh (Thanh Minh)
+ Lý Thị Nì (Thủy Tiên)
+ Lý Thị Xậu (Thanh Thñy)


<b>6. Bài hát truyền thống của nhi đồng là: “Nhanh bớc nhanh nhi đồng”. Nhạc và lời: </b>
<b>Phong Nhã.</b>


<b>7. Lời hứa của nhi đồng: </b>
“Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứ sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu”


<b>8. Bài hát truyền thống của Đội là: Đội ca.</b>
<b>9. Lời hứa của đội viên là:</b>


+ Thùc hiÖn tốt 5 điều Bác Hồ dạy
+ Tuân thủ điều lệ Đội



+ Giữ gìn danh dự Đội


<b>10. Khu hiu ca i: Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn</b>
sàng. Ra đời vào ngày: 26/3/1976 nhân dịp kỷ niện 18 năm ngày thành lập Đội.


<b>11. Các lần đổi tên của Đội: 6 lần đổi tên:</b>


1). 15/5/1941: Hội nhi đồng cứu quốc, sau đó là đội thiếu nhi cứu quốc.
2). 1949: Đội thiếu nhi tháng 8.


3) Tháng 2/ 1950 : Tách thành Đội Nhi đồng tháng 8 và Đội thiếu niên tiền phong.
4)Tháng 3/1951: i thiu nhi thỏng 8.


5) 4/11/1956: Đội thiếu niên tiỊn phong viƯt nam.


6) Từ 3/2/1970 đến nay: Đội thiu niờn tin phong H Chớ Minh


<b>12. Bác Hồ căn dặn thiếu nhi theo 5 điều Bác Hồ dạy vào ngày: 15/5/1961 nhân kỷ </b>
niệm 20 năm ngày thành lập §éi.


<b>13. Đội TNTP Hồ Chí Minh đợc trao huân chơng Hồ Chí Minh vào ngày 15/5/1981 </b>
nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Đội.


<b>14. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đợc Đảng và Nhà nớc ta tặng nhng huõn</b>
<b>huy chng cao quý l</b>


<b>- Huân chơng Hồ Chí Minh vào ngày 15/5/1981 nhân dịp kỉ niệm 40 năm ngày thành lập</b>
Đội.


<b>- Huõn chng sao vng vo ngy 15/5/2001 nhân dịp kỉ niệm 60 năm ngày thành lập Đội.</b>


<b>II. Hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đội, Đội viên.</b>
<b>1. Điều kiện để kết nạp Đội viên vào tổ chức Đội là:</b>


1. ThiÕu niªn ViƯt Nam tõ 9 – 15 ti.
2. Thõa nhËn §iỊu lƯ §éi.


3. Tù nguyện xin vào Đội.


4. c quỏ na s i viờn trong Chi đội đồng ý.
<b>2. Nhiệm vụ của đội viên là:</b>


1. Thực hiện Điều lệ Đội, Nghi thức Đội và chơng trình rèn luyện đội viên.
2. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan


B¸c Hå.


3. Làm gơng cho nhi đồng noi theo, giúp đỡ nhi đồng phấn đấu trở thành đội viên.
<b>3. Đội viên thực hiện kiểu chào đội viên khi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đón đại biểu.


- Làm lễ tởng niệm, ...
<b>4. ý nghĩa của kiểu chào đội viên là:</b>


- Khi chào đội viên đa tay lên đầu biểu hiện đội viên ln đạt lợi ích của tổ
<b>chức, của tập thể lên đầu.</b>


- 5 ngón tay khép kín thể hiện tinh thần đoàn kết của đội viên trong tập thể Đội.
<b>5. Mục tiêu của Đội TNTP là:</b>



Đội TNTP Hồ Chí Minh lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu phấn
đấu, rèn luyện cho đội viên, giúp đỡ thiếu nhi trong trờng học tập, vui chơi, thực hiện
quyền và bổn phận theo công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.


<b>6. ý nghĩa của huy hiệu Đội? Đội viên đeo huy hiệu Đội:</b>
- Nền đỏ sao vàng là cờ của tổ quốc.


- Búp măng non tợng tơng cho lứa tuổi thiếu nhi là thế hệ tơng lai của đất nớc, của dân tộc
anh hùng.


- Chữ “Sẵn sàng” là khẩu hiệu hành động của Đội.


<i><b>* Đội viên đeo huy hiệu đội: ở ngực áo bên trái. Đeo huy hiệu khi đến trờng, sinh hoạt </b></i>
Đội và tham gia các hoạt động của Đội.


<b>7. ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ:</b>


Khăn quàng đỏ là một phần của cờ tổ quốc, màu đỏ tợng trng cho lý tởng cách mạng. Đeo
khăn quàng đỏ đội viên tự hào về tổ quốc, về Đảng, Bác Hồ về nhân dân Việt Nam anh
hùng và nguyện phấn đấu trở thành Đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh.


<b>8. Đội viên có 7 yêu cầu đợc quy định trong nghi thức:</b>


1. Hát đúng quốc ca, đội ca và các bài hát truyền thống của Đội.
2. Hô đáp khẩu hiệu đội.


3. Thắt và tháo khăn quàng đỏ.
4. Chào kiểu đội viên.


5. Đánh đợc các bài trống theo quy định.


6. Cầm cờ, giơng cờ, vác cờ, kéo cờ.
7. Các động tác di động và tại chỗ.
<b>9. Các nghi lễ của Đội là: </b>


- Lễ chào cờ.
- Lễ Diễu hành
- Lễ duyệt Đội.
- Lễ kết nạp đội viên.
- Lễ công nhận chi đội.
- Lễ trởng thành đội viên


- Lễ thành lập liờn i tm thi.
- i hi i.


- Đại hội cháu ngoan Bác Hồ.


<b>III. Hiểu biết về Các phong trào lớn của Đội.</b>


<b>1. Phong trào xuyên suốt trong của Đội là: Phong trµo nãi lêi hay lµm viƯc tèt.</b>


2. Phong trào Trần Quốc Toản: Ra đời tháng 2/1948 do Bác Hồ khởi xớng. Nhằm giúp đỡ
nhau về học tập, sau giờ học “Đem nhau đi giúp đồng bào”.


3. Phong trào Kế hoạch nhỏ: Ra đời 1958 do thiếu nhi tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Nội) và
Hải Phòng khởi xớng với các hoạt động sôi nỗi: chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm, thu gom
phế liệu, giấy vụn,….


4. Phong trào nghìn việc tốt: Ra đời 24/3/1963 bắt nguồn từ Liên đội trờng cấp 2 xã Tam
Sơn – Huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh với nhiều nội dung: Xây dung nề nếp học tập; giữ gìn
vệ sinh mơi trờng; chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sĩ, ngời già neo đơn; lao động giúp


đỡ gia đình; bảo vệ của công; làm kế hoạch nhỏ;…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. Phong trào áo lụa tặng bà: Ra đời ngày 20/10/1994 do Hội đồng đội trung ơng phát
động ngay sau khi Nhà nớc ta quyết định phong tặng danh hiệu: Bà mẹ Việt Năm anh
hùng” để ghi công những bà mẹ Việt Nam có chồng và con hi sinh trong 2 cuộc kháng
chiến vĩ đại.


6. Phong trào Vòng tay bè bạn: Ra đời tháng 7/1998 do Hội đồng đội trung ơng phát
động. Nội dung là: Tổ chức kết nghĩa giữa thiếu nhi vùng sau, vùng xa, vùng cao với thiếu
nhi thành phố, thị xã, đồng bằng; Tổ chức giao lu, tặng quà đồ dùng học tập cho thiếu nhi
vùng khó khăn; Tổ chức các lớp học tình thơng cho các em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn đợc đến trờng,…


7. Phong trào Tấm áo tặng bạn: Ra đời tháng 25/3/2003 do Hội đồng đội trung trơng
phát động.


8. Cuộc vận động Giúp bạn đến trờng - cùng hớng tới tơng lai: Ra đời tháng 18/4/2008 do
Hội đồng đội trung ơng phát động. Nội dung là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về vai
trò, ý nghĩa của việc học; tích cực vận động HS bỏ học trở lại trờng; Đẩy mạnh các phong
trào, các hoạt động giúp đỡ học sinh bỏ học trở lại trờng; Tham mu với các cấp làm tốt
công tác chăm lo cho học sinh bỏ học trở lại trờng.


<i><b>9. Phong trào trờng học thân thiện – Học sinh tích cực giai đoạn 2008 – 2013 ra đời </b></i>
<i><b>ngày 19/8/2008 theo công văn số 7575/KHLN–BGD ĐT–BVHTTDL–TWĐTN</b></i>


<b>IV. Hiểu biết về chủ đề năm học</b>
<b>1. Chủ đề năm học là: </b>


<i><b>«Măng non đất nước</b></i>
<i><b>Tiếp bước cha anh</b></i>


<i><b>Làm nghìn việc tốt</b></i>
<i><b>Xướng cháu Bác Hồ».</b></i>
<b>2. C¸c chơng trình trong năm học 2013 2014:</b>


1. Chng trỡnh 1: Tự hào truyền thống – Tiếp bớc cha anh
2. Chơng trình 2: Rèn đức luyện tài – Hành trang tơng lai.
3. Chơng trình 3: Vui khỏe an tồn – Học ngàn điều hay.
4. Chương trỡnh 4: Xõy Đội vững mạnh - Tiến bước lờn Đoàn:
5. Chương trỡnh 5: Khăn hồng tỡnh nguyện – chắp cỏnh yờu thương.
<b>3. Các chuyên hiệu và danh hiệu thực hiện trong năm học 2013 - 2014</b>


Chuyªn hiƯu:


- Khéo tay hay làm: Cơng nhận 22/12/2013.
- Chăm học: Công nhận 26/3/2014.


- Kỷ năng đội: Cơng nhận 15/5/2014.


<b>V. Hiểu biết về đảng, đồn, bác hồ, QUấ HƯƠNG:</b>


<b>1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, tại Cữu Long – Hơng Cảng – Trung</b>
Quốc.


<b>2. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ra đời này 26/3/1941. Do hội nghị Ban</b>
chấp hành Trung ơng Đảng khóa II ra nghị quyết thành lập. Từ khi thành lập tổ chức Đoàn
đã qua 6 lần đổi tờn.


- Bí th huyện Đoàn là anh: Nguyễn Ngọc Sơn
- Bí th Đon xà là chị: Trịnh Thị Minh Thái.



<b>- Chủ tịch Hội đồng Đội Huyện Quảng Trạch là Anh; Trần Vũ Phong.</b>
- Chủ tịch Hội đông đội xã là Anh: Phạm Tuấn Anh.


<b>3. Chđ TÞch Hå chÝ Minh sinh vào ngày 19/5/1890. Tại Kim Liên - Nam Đàn - NghÖ An.</b>
<b> - Bác Mất vào ngày: 2/9/1969. Taị Phủ Chủ Tịch (Hµ Néi).</b>


<b>* Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc vào ngày 5/6/1911. Tại bến cảng nhà Rồng (Sài Gòn)</b>
- Bác đặt chân đầu tiên lên nớc Pháp( 7/1911).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bác Hồ trở về nớc lần đầu tiên vào ngày 28/1/1941 (khi vợt qua mốc 108 của biên</b>
giới Việt- Trung)


<b>* Những đóng góp của Bác Hồ đối với cách mạng Việt Nam:</b>
- Tìm ra con đờng cứu nớc cho dân tộc(7/1920).


- Vạch ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam.
- Sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930)
- Khai sinh nớc Việt Nam DCCH. (2/9/1945)


- Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ đi đến thắng lợi.
<b>4. Bác Hồ về thăm quảng Bình vào ngày</b> 16/6/1957.


<b>5. Năm 2014 là năm kỷ niệm 410 thành lập tỉnh Quảng Bình: </b>


<b> </b>


<b>Lý Tù träng </b>



Tức “Trọng con” sinh năm 1941. Anh là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà
Tỉnh c trú ở Thái Lan.



Năm 1925 lúc 11 tuổi “Trọng con” là một trong 7 thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp
bồi dỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc).


Năm 1929 anh đợc đa về nớc hoạt động làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ ở tại Sài Gòn.
Trong cuộc mít tinh, kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái (ngày 9/2/1931) anh đã bắn chết tên
thanh tra mật thám Pháp Lơ - grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết của mình.
Thực dân Pháp đã bắt anh, tra hỏi và dụ giỗ anh đua sang Pháp học sẽ có chức, có quyền,
có vợ đẹp, con khôn, ăn mạc sung sớng .


Anh trả lời “Ta sinh ra không phải để ăn thứ cơm đó” trớc tồ đại hình của thực dân
pháp anh nói “Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng và khơng
<i><b>thể là con đờng nào khác”</b></i>


Rạng sáng một ngày cuối năm 1931, kẻ thù hèn hạ đã đa anh lên máy chém. Trớc khi
hi sinh anh vẫn hát vang bài quốc tế ca. Năm ấy anh mới trịn 17 tuổi.


<b>Kim §ång </b>



Tên thật là Nông Văn Dền, ngời dân tộc Nùng, sinh năm 1929 ở thôn Nà Mạ - Xã
Tr-ờng Hà - Huyện Hà Quảng – Cao Bằng. Cha của anh bị thực dân Pháp bắt đi phu và vị
chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở.
Trong một lần đi liên lạc về giữa đờng gặp địch phục kích gần nơi họp của mặt trận
Việt Minh, Kim Đồng đã nhanh trí nhữ địch chạy về phía mình. Nhờ tiếng súng nổ ấy cán
bộ của mặt trận Việt Minh đã nhanh chóng thốt lên rừng.


Kim Đồng bị thơng và anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần ngay bờ của suối Lê Nin.
Hôm ấy là ngày 15/02//1943 anh vừa trịn 14 tuổi. Ghi cơng ơn Kim Đồng, Đảng và nhà
nớc ta đã phong tặng danh hiệu “Anh hùng lc lng v trang



<b>Võ Thị Sáu </b>



Tên thật Nguyễn Thị Sáu quê ở làng đất đỏ Bà Rịa Tỉnh Đồng Nai. Năm 1949 lúc 13
tuổi chị dùng lựu đạn giết một tên quan Pháp và làm bị thơng 20 tên lính ngay tại vùng đất
đỏ.


Năm 1950 chị mang lựu đan phục kích giết tên cai tổng Tịng là một tên việt gian bán
nớc ác ôn ngay tại xã nhà. Lần ấy chị bị địch bắt. Sau gần 3 tháng giam cầm, tra tấn giặc
Pháp đa chị ra giam ở Côn Đảo.


Năm 1951, ra trớc tồ đại hình của giặc Pháp, chị lớn tiếng nói “Tao khơng có tội gì
<i><b>cả, tao là mt ngi yờu nc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lê Văn Tám </b>



Là con của một chiến sỹ Nam Kỳ khởi nghĩa, Lê Văn Tám làm nghề bán lạc rang,
đáng giày ở chợ Đa Kao thành phố Sài Gòn để kiếm sống. Lê Văn Tám thờng la cà ở
những nơi quân Pháp đóng để bán hàng nên chú biết giặc Pháp đang tập trung quân và vũ
khí, đạn dợc để chuẩn bị chiếm dùng tự do của ta. Hình ảnh những hịm đạn, trái bom của
những cảnh chết chóc tàn phá dã man của đich đối với đồng bào ta đax thôi thúc Lê Văn
Tám nãy ra ý định phá kho xăng đạn của chúng.


Sau khi dò la, quan sát địch, Tám giấu xăng trong ngời khoắc hịm lạc rang đi bán
cho bọn lính gác nh thờng lệ. Lợi dụng lúc bộn địch sơ hở, Tám chạy nh bay vào kho
xăng, xoè diêm lủa bốc lên từ em và làm cả kho xăng, đạn bốc cháy khói lữa ngút trời.
Lê Văn Tám đã hy sinh anh dũng để lại trong trí nhớ của nhân dân ta hình ảnh một <i><b>“Cây</b></i>
<i><b>đuốc sống” với sự cảm phục, tiếc thơng.</b></i>


</div>

<!--links-->

×