Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn: Sinh học 7 (đề số 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 (Đề số 3) Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) I/ TRAÉC NGHIEÄM: (5 ñ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng: (mỗi câu 0.5 đ) Câu 1: Hệ thần kinh của động vật có xương sống tiến hóa nhất là: a. Lớp bò sát và lớp thú; c. Lớp lưỡng cư và lớp thú; b. Lớp lưỡng cư và lớp chim; d. Lớp chim và lớp thú. Câu 2: Hình thức sinh sản của lớp thú có đặc điểm: a. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái; c. Đẻ ít trứng; b. Đẻ con và nuôi con bằng sữa; d. Đẻ nhiều trứng. Câu 3: Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là: a. Chæ qua da; b. Chæ baèng phoåi; c. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu; d. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu 4: Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là: a. Màu lông nhạt, có bươu mỡ, chân dài; b. Màu lông trắng, có bươu mỡ, chân ngắn; c. Màu lông nhạt, có lớp mỡ dưới da dày, chân dài; d. Màu lông sậm, có lớp mỡ dưới da dày, chân dài; Câu 5: Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần: a. Săn tìm động vật quý hiếm; b. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình; c. Nuôi để khai thác độâng vật quý hiếm; d. Nhân giống đôïng vật quý hiếm trong vườn quốc gia. Câu 6: Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là: a. Sa maïc; c. Baõi caùt; b. Đồi trống; d. Cánh đồng lúa. Câu 7: Số lượng voi ngày nay bị giảm khoảng 80 % , vậy voi bị đe dọa ở cấp độ tuyệt chủng naøo? a. Raát nguy caáp; c. Seõ nguy caáp; b. Nguy caáp; d. Ít nguy caáp. Câu 8: Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: a. Baõi caùt; c. Rừng nhiệt đới; b. Đồi trống; d. Cánh đồng lúa. Câu 9: Ở thỏ, nơi tiêu hóa xenlulozo là: a. Oáng tieâu hoùa; c. Manh traøng; b. Ruoät non; d. Daï daøy. Câu 10: Động vật có phôi phát triển qua biến thái là: a. Caù cheùp; c. Thaèn laèn boùng ñuoâi daøi; b. Êách đồng; d. Chim boà caâu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/ TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1:(1đ) Đa dạng sinh học là gì? Theo em làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta? Câu 2:(1.5 đ)Đấu tranh sinh học thường sử dụng các mối quan hệ nào? Cho Ví Duï Câu 3:( 1 đ)Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ hô hấp ở động vật có xương soáng? Câu 4:(1.5 đ)Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước. ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 7 Đề số 3 I/ Traéc nghieäm: (5 ñ) 1. Khoanh tròn vào chư cái đầu dòng câu trả lời đúng (mỗi câu 0.5 đ) Caâu1d Caâu2b Caâu3d Caâu4a Caâu5d Caâu6a Caâu7a Caâu8c Caâu9c Caâu10b II/ Tự luận: (5 đ) Caâu1: - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về các dạngtrong một loài và nhiều dạng về môi trường sống (0.5 đ) - Muoán baûo veä ña daïng sinh hoïc caàn: (1 ñ) + Tuyên truyền nâng cao ý thức người dan + Cấm săn bắt buôn bàn động vật + Cấm phá rừng, phòng cháy rừng ……… Câu 2: Đấu tranh sinh học sử dụng mối quan hệ: + Sử dụng thiên địch (sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, sử dụng những thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào các sinh vật gây hại hay trứng của sâu haïi) VD: (0.5 ñ) + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD (0.25 đ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD (0.25 đ) Caâu 3:1 ñieåm Động vật khi chuyển từ ở nước lên ở cạn đã chuyên hóa từ kiểu hô hấp bằng mang (cá) sang kiểu hô hấp bằng da là chủ yếu và phổi (lưỡng cư) và cuối cùng là kiểu hô hấp hoàn toàn bằng phổi Caâu 4: moãi yù 0.3 ñ + Đầu dẹp khớp với thân, Cổ ngắn + Mắt mũi ở vị trí cao trên đầu +Chi sau coù maøng bôi +Da ẩm, dễ thấm nước. +Thụ tinh ngoài, phôi phát triển có biến thái, nòng nọc có cấu tạo giống cá. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×