Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chương I. §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>


Ngày soạn: 21/09/2019
Ngày dạy:


<b>Tiết 10</b>


<b>§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dùng hằng đẳng thức.


<b>2. Kỹ năng:</b> - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa
thức thành nhân tử.


<b> 3.Thái độ:</b> Giải bài tập cẩn thận, chính xác.


<b> 4. Định hướng phát triển năng lực</b>: Năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn
đề, năng lực tự học, năng lực sử dụng , NL triển khai công nghệ, NL ngôn ngữ kỹ thuật.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- Thầy: Bảng phụ ghi các bài tập mẫu
- Học sinh: sách giáo khoa, máy tính, nháp.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>1. Kiểm tra:. phân tích đa thức thành nhân tử </b>
a) 2x2<sub>y + 4 xy</sub>2<sub> </sub>


b) 5x(y-1) – 10y(1-y)


c) 2x2<sub>y(x-y) + 6xy</sub>2<sub>(x-y) </sub>
d) 3x2<sub> - 6x </sub>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới </b></i>


- Chúng ta đã phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung
ngồi ra ta có thể dùng 7 hằng đẳng thức
để biết được điều đó ta vào bài học hôm
nay


- Nghe giới thiệu,
chuẩn bị vào bài
Ghi vào vở tựa bài
<i><b>Hoạt động 2 : Ví dụ </b></i>


H: Hãy phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp NTC?


GV: để phân tích được hãy quan sát các
đa thức xem có điều gì đặc biệt?


GV: Viết vd ra bảng phụ
H: Căn cứ vào KT nào?


GV: Vì vậy ta nói rằng đã phân tích đa
thức = phương pháp dùng hằng đẳng


thức


GV: Tại sao khơng dùng phương pháp


Khơng thực hiện
được vì khơng có
NTC


- Có các HĐT 1,
3, 6


- 3 em lên bảng
thực


1.Ví dụ: phân tích đa thức sau
thành nhân tử:


a, x2<sub> - 4x + 4 = x</sub>2<sub> - 2.2x + 2</sub>2
= (x - 2)2
b, 1 - 8x3<sub> = 1</sub>3<sub> - (2x)</sub>3
= (1 - 2x)( 1 + 2x + 4x2<sub>)</sub>


c, x2<sub> - 2 = x</sub>2<sub> - (</sub>

2

<sub>)</sub>2
= (x -

2

)( x +

2

)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đặt NTC


H: Đa thức có mấy hạng tử?


H: để giải bài tốn này ta dùng hằng


đẳng thức nào?


Tương tự: đa thức này viết được dưới
dạng hằng đẳng thức nào ? Tại sao?
GV: treo bảng phụ cho học sinh tính
Chốt: có thể dùng hằng đẳng thức tính
cho nhanh


- Cả lớp làm vào
vở


Dùng 7 hằng
đẳng thức đã học
1HS đọc bài
(treo bảng phụ)
1 em lên bảng, cả
lớp làm vào vở
Nhận xét, kết
quả.


thành nhân tử mà các hạng tử
khơng có NTC thì có thể xem
chúng có dạng hằng đẳng thức
nào đã học để phân tích.


Bài 1: Phân tích các đa thức
thành nhân tử


a, x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1 = ( x+ 1)</sub>3
b, ( x + y)2<sub> - 9x</sub>2<sub> =( x + y)</sub>2<sub> - (3x)</sub>2


= (y - 2x)(4x + y)


Bài 2: Tính nhanh
1052<sub> - 25 = 105</sub>2<sub> - 5</sub>2


= (105 + 5) (105 - 5) = 11000
<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


H: Nêu phương pháp chứng minh


H: Gợi ý: BT có thể viết dưới dạng hằng
đẳng thức nào ?


GV: yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở


Phân tích đa thức
thành nhân tử có
chứa nhân tử 4
Hằng đẳng thức
thứ 3


2 em thực hiện
từng phần


2. áp dụng2
Ví dụ: CMR(2n + 5)2


- 25  4 <i>n</i>
= ( 2n + 5)2



- 52


= (2n + 5-5)(2n + 5 + 5)
= 4n ( n + 5)  4 <i>n</i>


<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>


1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử


2. Khi đa thức khơng có NTC cần xác định rõ: đa thức có mấy hạng tử?có dạng hằng
đẳng thức nào ?áp dụng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 24/09/2019
Ngày dạy:


Lớp 8B


<b>Tiết 12</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử mỗi nhóm để
làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm.


<b>2. Kỹ năng:</b> biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá hai biến.
<b>3. Thái độ:</b> Giải bài tập cẩn thận, chính xác.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>: Năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề,


năng lực tự học, năng lực sử dụng , NL triển khai công nghệ, NL ngôn ngữ kỹ thuật.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


- <i>GV</i> : bảng phụ , thước kẻ.


- <i>HS</i> : học và làm bài ở nhà, ôn nhân đa thức với đa thức.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>1Kiểm tra bài cũ (7’)</b>


Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x2<sub> – 4x + 4 (5đ)</sub>


b) x3<sub> + 1/27 (5đ)</sub>
Bài 2. Tính nhanh:


a) 542<sub> – 46</sub>2<sub> (5đ)</sub>
b) 732<sub> – 27</sub>2<sub> (5đ)</sub>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’)</b></i>


- Xét đa thức x2<sub> – 3x + xy -3y, </sub>
có thể phân tích đa thức này
thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung hoặc
dùng hằng đẳng thức được ko?
(có nhân tử chung ko? Có dạng
hằng đẳng thức nào khơng?)


- Có cách nào để phân tích? Ta
hãy nghiên cứu bài học hơm
nay


- HS nghe để tìm hiểu
- HS trả lời : không …
- HS tập trung chú ý và ghi
bài


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm kiến thức mới (15’)</b></i>
- Ghi bảng ví dụ


Hỏi: có nhận xét gì về các hạng
tử của đa thức này ?


- HS ghi vào vở


- HS suy nghĩ (có thể chưa
trả lời được)


<i>1. Ví dụ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Gợi ý : Nếu chỉ coi là một đa
thức thì các hạng tử khơng có
nhân tử chung. Nhưng nếu coi
là tổng của hai biểu thức, thì
các đa thức này như thế nào?
- Hãy biến đổi tiếp tục


- GV chốt lại và trình bày bài


giải


- Ghi bảng ví dụ 2, yêu cầu HS
làm tương tự


- Cho HS nhận xét bài giải của
bạn


- Bổ sung cách giải khác
- GV kết luận về phương pháp
giải


- HS suy nghĩ – trả lời
- HS tiếp tục biến đổi để
biến đa thức thành tích …
x2<sub>-3x+xy–3y </sub>


- HS nghe giảng, ghi bài
- HS lên bảng làm


b) 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x+3) + z(3+x)
= (x+3)(2y+z)


- Nhận xét bài làm ở bảng
- Nêu cách giải khác cùng
đáp số


a) x2<sub> – 3x + xy – 3y</sub>


= (x2<sub> – 3x) + (xy – 3y)</sub>
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x +y)
b) 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x+3) + z(3+x)
= (x+3)(2y+z)


<i><b>Hoạt động 3 : Vận dụng (13’)</b></i>
- Ghi bảng ?1


- Cho HS thực hiện tại chỗ
- Chỉ định HS nói cách làm và
kết quả


- Cho HS khác nhận xét kết
quả, nêu cách làm khác .


- GV ghi bảng và chốt lại cách
làm …


- Treo bảng phụ đưa ra ?2
- Cho HS thảo luận trao đổi
theo nhóm nhỏ


- Cho đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét và chốt lại ý kiến
đúng


- Ghi đề bài và suy nghĩ


cách làm


- Thực hiện tại chỗ ít phút .
- Đứng tại chỗ nói rõ cách
làm và cho kết quả …
- HS khác nhận xét kết quả
và nêu cách làm khác (nếu
có) :


- HS đọc yêu cầu của ?2
- Hợp tác thảo luận theo
nhóm 1-2 phút …


- Đại diện các nhóm trả lời


<i>2. p dụng : </i>
?1


Tính nhanh 15.64+ 25.100
+36.15 + 60.100


Giải


15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)+(25.100+
60.100)


= 15(64+36) + 100(25+60)
=15.100+100.85=100(15+85)
= 100.100 = 10 000



?2
(xem Sgk)


<b>3. Củng cố (7’)</b>Bài 47b,c trang 22 Sgk
<b>4. Dặn dò (2’)</b>


<i>Bài 47a, 48, 49, 50 trang 22 Sgk</i>- Ôn lại các phương pháp phân tích
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
<i>Giao Thanh</i>, ngày tháng năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×