Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 03/03/2015
Ngày giảng: 10/03/2015
Lớp: 12A2, 12A1


Tiết 39


<b>BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT</b>



<b> VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ</b>



<b>I.</b> <b> Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này, HS cần:


<b>1. Về kiến thức</b>


- Trình bày được các khái niệm: quần thể sinh vật, quan hệ hỗ trợ, quan hệ canh
tranh giữa các cá thể trong quần thể. Lấy được ví dụ minh họa


- Phân biệt được quần thể và tập hợp ngẫu nhiên
- Trình bày được quá trình hình thành quần thể


- Phân tích được nguyên nhân, ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh giữa các
cá thể trong quần thể


<b>2. Về kĩ năng</b>


- Rèn luyện các kĩ năng:


+ Quan sát, phân tích hình ảnh, phim
+ Làm việc nhóm, làm việc độc lập


+ Tư duy logic, sáng tạo


+ Khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức


<b>3. Về thái độ</b>


- u thích mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Phương tiện, phương pháp dạy học</b>
<b>1. Phương tiện</b>


- Máy chiếu, laptop
- SGK Sinh học 12


<b>2. Phương pháp</b>


- Trực quan, hỏi – đáp


<b>III. Kiến thức trọng tâm</b>


- Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể


<b>IV. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b> 2. Tiến trình bài giảng</b>


- Đặt vấn đề:


Kết quả của sự tác động qua lại giữa cá thể với môi trường sống là giữ lại những cá


thể có đặc điểm thích nghi tốt với môi trường. Tuy nhiên, những cá thể này muốn tồn
tại được phải tập hợp lại với nhau để hình thành nên một tổ chức cao hơn, đó là quần
thể. Vậy quần thể là gì? Các mối quan hệ nào có trong quần thể?


Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay<i>, bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ</i>
<i>giữa các cá thể trong quần thể.</i>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV chiếu hình ảnh minh họa về một số
QTSV:


(?) Em hãy nhận xét đặc điểm chung của các
nhóm lồi trên về:


+ Số lượng cá thể


+ Đặc điểm về lồi: cùng lồi hay khác lồi
+ Mơi trường sống


<b>I. Quần thể sinh vật và quá trình hình</b>
<b>thành quần thể</b>


<i>1. Quần thể sinh vật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thời gian tồn tại
+ Khả năng sinh sản



- GV: từ việc phân tích các VD trên,


(?) Thế nào là một quần thể sinh vật? Cho ví
dụ?


GV đưa ra các VD, yêu cầu HS phân biệt đâu
là QTSV và đâu là tập hợp các cá thể ngẫu
nhiên? Giải thích?


1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo
và lợn rừng trong vườn quốc gia Côn Đảo
1. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng


núi phía Đơng Bắc Việt Nam


2. Tập hợp các cá thể cá phân bố ở hồ An
Hải, Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu


3. Tập hợp các con gà trống, gà mái trong
lồng


4. Tập hợp các con ong thợ trong cùng một
tổ ong


5. Tập hợp các cá thể chuột đồng sống
trong cùng 1 đồng lúa.


◦ Những VD về quần thể là : 2,6


- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể


trong cùng một lồi, cùng sinh sống trong
một khoảng khơng gian nhất định, vào một
thời gian nhất định, có khả năng sinh sản
và tạo thành những thế hệ mới.


b. Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

◦ Những VD là tập hợp các cá thể ngẫu
nhiên: 1, 3,4,5


- GV: Sau khi HS trả lời xong:


+ GV nhận xét, giải thích lí do tại sao các
các VD trên không phải là quần thể


+ Bổ sung thêm kiến thức cho HS


GV: Qua việc phân tích các VD trên,
chúng ta thấy được rằng: Một QTSV phải
có đầy đủ các đặc trưng cơ bản:


 Các cá thể cùng loài


 Cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác định, vào một thời gian
nhất định


 Có khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ
mới



- GV đưa ra VD yêu cầu HS xác định VD
đưa ra có phải là QTSV hay không?


<b>VD:</b> Các cá thể cá rô phi đơn tính sống
trong cùng một ao


<i>( Đây là một QTSV đặc biệt, bởi các cá thể</i>
<i>này được tạo ra do xử lí giống)</i>


GV yêu cầu HS đọc thông tin đoạn 2, SGK –
trang 156 và tra lời câu hỏi:


(?) Quá trình hình thành QTSV trải qua mấy
giai đoạn?


<i>2. Quá trình hình thành quần thể</i>


- Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình
hình thành một QTSV:


+ Giai đoạn 1: Một số cá thể cùng loài
phát tán tới một MTS mới.


+ Giai đoạn 2: Tác động của chọn lọc tự
nhiên: cá thể khơng thích nghi được → bị
tiêu diệt hoặc di cư nơi khác; cá thể thích
nghi được sẽ tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV khái quát quá trình hình thành QTSV
bằng sơ đồ:



- GV: Trong QT ổn định, các cá thể luôn gắn
bó chặt chẽ với nhau thơng qua các mối quan
hệ nào?


- GV: Chiếu các VD minh họa cho quan hệ
hỗ trợ trong QT:


+ Hiện tượng liền rễ ở cây thông


+ Chó rừng hỗ trợ nhau trong việc săn mồi
+ Lối sống bầy đàn ở loài ong


- GV cho HS phân tích các hình ảnh


=> GV u cầu HS nêu ý nghĩa quan hệ hỗ
trợ trong từng VD.


(?) Các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau
trong những hoạt động nào?


(?) Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể cùng
loài thể hiện qua điều gì?


<i>( Hiệu quả nhóm</i>


bó, hình thành các mối quan hệ sinh thái
→ QT ổn định, thích nghi với MTS.


<i> </i>



<b>II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong</b>
<b>quần thể</b>


<i>1. Quan hệ hỗ trợ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ú Làm việc theo nhóm, hồn thành phiếu
học tập:


- GV chiếu các hình ảnh về các quần thể
được nêu ở trên và yêu cầu học sinh quan sát
và nêu ý nghĩa của từng biểu hiện của mối
quan hệ hỗ trợ


- GV: Sau thời gian 3 phút, yêu cầu HS trình
bày ý nghĩa của từng biểu hiện.


- GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức cho HS
(?) Quan hệ hỗ trợ trong quần thể có ý nghĩa
gì?


- GV: Trong quần thể, các cá thể luôn hỗ trợ,
giúp đỡ nhau.


- Ý nghĩa:


+ Đảm bảo cho sự tồn tại và ổn định của
QT


+ Khai thác tối đa nguồn sống



</div>

<!--links-->

×