Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 7 - Nguyễn Chí Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. Chương 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần: 1 Tiết: 1,Bài 2 1. Ngày soạn: Ngày dạy:. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò bảng tính điện tử trong cuộc sống hằng ngày. - Biết cấu trúc của máy tính điện tử gồm: dòng, cột ô, địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối. - Nhận biết biểu tượng, chức năng biểu tượng Excel. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới TG. Hoạt động củạ Thầy Treo bảng phụ “Bảng điểm” Các em có thể dể dàng theo dõi phân loại kết quả học tập của từng học sinh không? - Nhìn vào bảng, em có thể biết ngay kết quả của em và các bạn. Hãy cho nhận xét : ? Treo bảng phụ (kết quả học tập riêng em ) Theo nguyên tắc tính điểm trung bình em lập bảng theo dõi kết quả học tập của riêng em như trên không ? Đôi khi người ta còn vẽ bản đồ để minh họa cho số liệu ấy. Treo bản phụ 3: (bản đồ ) Các em nhận xét gì ? trực quan , để so. Hoạt động của học sinh HS1: Dể dàng theo dõi phân loại kết quả học tập của các bạn HS2: Gồm các cột và dòng rõ ràng rất dể quan sát . HS1’ trực quan và rất dể so sánh HS2: Đẹp và dể nhìn, quan sát dể HS Đọc SGK - Ghi vào tập Quan sát HS1: Giống như Word, chỉ khác cửa sổ làm việc . HS2: Giống nhu Word. có các dòng các cột và số , chữ. Nội dung ghi bảng 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng: Chương trình bảng tính là nột phần mềm được thiết kế dể giúp ghi lại quá trình bày thông tin dưới dạng bảng thực hiện các tính toán cụng như xây dựng các biễu đồ biểu diển một cách trự quan các số liệu có trong bảng 2.Chương trình trang 1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Tin học 7. sánh , -> Như vậy, ngoài trình bài thông tin có đọng trực quan, dể so sánh, nhu cầu thực hiện tính toán rất phổ biến. Nhờ các chương trình bảng tính, người ta dể dàng thực hiện những việc đó trên máy tính . - Chương trình bảng tính là gì ? Hiện nay có nhiều chương trình bảng tính khác nhau. Tuy nhiên chúng đều có số đặc trưng chung. Treo bảng phụ (cửa sổ Excel) - Nhận xét, so sánh với ms Word, và các cửa chương trình bảng tính khác. Bảng chọn ? Công cụ ? Các nút lệnh ? Cửa sổ làm việc chính Tương tự cửa sổ Word : bảng chọn , công cụ cát nút lệnh , nhưng cửa sổ làm việc chính khác . số ? chữ có ? vậy bảng tính lưu giữ, xử lí ? Cho ví dụ ? Chương trình bảng tính có tính toán được không ? VD Dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán như thế nào ? có cần tính lại không Hãy nêu các khả năng mà chương trình bảng tính đem lại? Treo bảng phụ (cửa sổ Excel) - Hãy chỉ thanh công thức? Tính năng của thanh công thức. - Thanh chọn Data(dữ liệu) chỉ ra? - T rang tính là gì?. Nguyễn Chí Linh. trong cửa sổ làm việc . Hs1: các số và chữ.. bảng tính:. a. Màn hình làm việc:. - Có khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu.. HS thực hiện yêu cầu. b. Dữ liệu (Data) * Chương trình bảng tính có thể lưu giữ và sử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số,văn bản. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn : Chương trình bảng tính hỗ trợ các hàm thông dụng giúp ta thực hiện tính toán nhanh hơn. d. Sắp xếp và lọc lọc dữ liệu: Cho phép sắp xếp và lọc dữ liệu. e. Tạo biểu đồ: 3 Màn hình làm việc chương trình bảng tính: + Trang tính gồm các cột và hàng là trang 2. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. - Đặc điểm của cột trang tính như thế nào? - Là một đường đứng được đánh số thứ tự A, B, C…. miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn là gọi ô) dùng để chứa dữ liệu.. 4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2.. trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 2 Tiết: 3, 4 Ngày soạn: Ngày dạy:. 1. 2. TG. Nguyễn Chí Linh. BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL. Mục tiêu bài học: Khởi động được và kết thúc chương trình bảng tính. Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel Biêt cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. Nội dung: Nội dung a. Khởi động Excel: - C1: R_Click vào biểu tượng Excel trên Destop-> L_Click vào Open. - C2: Start->Program-> MS Excel b. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel: - C1: File/Save - C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ. Bài tập 1 Khởi động Excel: - Liệt kê các điểm giống và khác giữa màn hình Excel và Word. - Mở bảng chọn và quan sát bảng chọn. - Kích hoạt một ô tính, di chuyển qua lại của các ô bảng chuột và bàn phím. - Quan sát sự thay đổi các nút trên hàng và cột. Bài tập 2: Thực hiện nhập dữ liệu - Dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó, quan sát các lệnh trong bảng chọn đó. - Dùng phím Delete để xóa dữ liệu. Bài tập 3: Khởi động Excel và nhập dự liệu ở bảng Hình 8 - Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em - Thoát khỏi Excel.. 3. 4. -. Hoạt động GV Hướng dẫn HS quan sát biểu tượng Excel trên nền, hoặc trên thanh Start. Theo dõi học sinh thực hiện các yêu cầu bài Nhận xét. Theo dõi học sinh thực hiện các yêu cầu bài Theo dõi học sinh thực hiện các yêu cầu bài. Hoạt động HS Thực hiện. Lắng nghe, và thực hiện yêu cầu.. Lắng nghe, và thực hiện yêu cầu. Lắng nghe, và thực hiện yêu cầu.. Củng cố: Đánh giá-nhận xét: Tác phong- thái độ Nội dung đạt được trang 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. Tuần: 3 Tiết: 5, 6 Ngày soạn: Ngày dạy:. B. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Biết được các thành phần chính trên trang tính. - Biết dữ liệu số, dữ liệu kí tự và phân biệt được chúng. b. Kỹ năng: - Chọn và thao tác trên đối tượng như ô, hàng, cộtm một khối. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ… - SGK, vở soạn. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, giảng giải. IV. Hoạt động dạy- học: - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới TG Nội dung Hoạt động GV 1. Bảng tính: Treo bảng phụ một - Một bảng tính có nhiều, các trang tính trang bảng tính mới. được phân biệt bằng tên trên các nhãn ở - Đâu là trang bảng phía dưới màn hình. tính? - Trang được kích hoạt hiển thị trên - Các trang bảng tính màn hình, có nhãn trang màu trắng, trên được phân biệt như thế trang viết bằng chữ đậm . nào? 2. Các thành phần chính trên trang - Trang tính được kích tính: hoạt có gì khác so với trang khác? - Hộp tên: là các ô ở góc trên, bên trái trang tính hiển thị địa chỉ của ô được Treo bảng phụ hình 14 - Ngoài các hàng, cột chọn. và ô tính thì trên trang - Khối là nhóm các ô liền kề nhau tạo tính còn có thêm các thành hình chữ nhật - Thanh công thức là thanh cho biết nội thành phần nào? dung của ô đang được chọn. - Khối là gì? Vậy hãy cho biết cấu tạo của 3. Chọn các đối tượng trên trang khối? tính: - Chọn một ô - Thanh công thức là gì? - Chọn một cột. - Chọn một hàng - Có nhận xét gì về - Chọn một khối mối quan hệ hộp tên, ô 4. Dữ liệu trên trang tính: có 2 thường tính được chọn và dùng: thanh công thức.. Hoạt động HS Vùng trống gồm các ô kẻ phân biệt cột và dòng -Tên nhãn ở phía dưới. - Trang hiển thị trên mạn hình có nhãn trang màu trắng, tên trang viết đậm - Quan sát - Hộp tên - Khối - Thanh công thức - Đọc SGK trả lời câu hỏi. - Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn - Trả lời đúng HS1: Khi chọn một ô thì địa chỉ của ô sẽ nằm trên hộp tên. HS2: Quan sát trang 5. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. a. Dữ liệu số: b. Dữ liệu kí tự: => Dữ liệu nhập vào sẽ được canh phải, dữ liệu kiểu kí tự được canh trái.. Treo bảng phụ - Chúng ta có thể chọn những đối tượng nào trên trang tính? - Cách thực hiện chọn như thế nào? - Để thực hiện chọn nhiều khối khác nhau ta thực hiện như thế nào? Trên trang tính ta có thể nhập dữ liệu gì? Cho ví dụ. Gọi hs khác nhận xét. HS1: Chọn một ô, chọn một hàng, một cột, khối - Chọn một ô: Đưa trỏ chuột đến ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: nháy chuột lên tên hàng cần chọn. - Chọn một cột: Nháy chuột tại tên cột - Chọn một khối: kéo thả chuột từ một góc đến góc đối diện. HS1: Kéo thả chuột chọn nhiều ô. Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên, nhấn phím Ctrl - Có thể nhập dữ liệu số và kí tự. V. Củng cố: Làm bài tập 1,2, 3, 4, 5 trang 18 VI. Nhắc nhở: - Làm lại bài tập trong SGK Tr 18 - Xem nội dung bài thực hành 2: “Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính”. trang 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. Tuần: 4 Tiết: 7, 8 Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI THỰC HÀNH 2:. LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH 1. Mục đích-yêu cầu: - Phân biệt được bảng tính, trang tính, các thành phần chính của trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính 2. Nội dung: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS a. Mở bảng tính: -Yêu cầu hs mở một Lắng nghe - Mở bảng tính mới: bảng tính mới Thực hiện yêu cầu - Yêu cầu ở một bảng tính đã có sẵn - Mở một bảng tính đã có b. Lưu bảng tính với một tên khác: - File->Save as. Hãy quan sát vào hình 20b và thực hiện -Yêu cầu một hs trình bày thao tác lưu bảng tính.. Thực hiện yêu cầu - Lưu một lần và lần sau lưu lại không xuất hiện hộp thoại đòi nhập tên. - Bao giờ cũng hỏi lưu tệp tin ở vị trí nào. - Thực hiện yêu cầu và cho nhận xét.. -So sánh sự giống và khác nhau của hai thao tác lưu Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần - Yêu cầu hs khởi chính của trang tính: động chương trình tính và phân biệt ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức - Yêu cầu HS nháy vào các ô khác nhau Thực hiện yêu cầu và cho và quan sát trên hộp nhận xét. tên và cho nhận xét. - Nhập dữ liệu tùy ý vào ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trên ô và trên thanh công thức. - Gõ số vào ô và cho nhận xét trang 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Tin học 7. Bài tập 2: Chọn các đối tượng tên trang tính:. Bài 3: Mở bảng tính:. Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính:. Nguyễn Chí Linh. - Yêu cầu hs thực hiện một ô, một hàng, một khối. - Quan sát sự thay đổi của hộp tên. - Yêu cầu thực hiện chọn một ô, một cột, một hàng, một khối tùy ý. - Sau khi nhập nội dung vào ô tính ta phải thực hiện ấn phím gì? - Yêu cầu thực hiện mở một bảng tính mới - Mở bảng tính danh sach lop em đã lưu trong bài thực hành 1 Nhập dữ liệu hình 21. - Lắng nghe, thực hiện yêu cầu - Nhấn phím Enter. - Lắng nghe, thực hiện yêu cầu. 3. Củng cố: 4. Đánh giá-nhận xét:. trang 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. Tuần: 7 Tiết: 13, 14 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: - Biết cách nhập công thức vào ô tính; - Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính; - Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề học sinh sử dụng thiết bị thực hành luyện tập bàn phím III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Sách, màn hình lớn (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành. 3- Bài mới: TG. Hoạt động giáo viên 1/ Sử dụng công thức để tính toán GV gọi HS đọc đoạn đầu trong SGK GV ví dụ minh hoạ công thức toán thông thường GV hướng dẫn sử dụng các kí hiệu để sử dụng kí hiệu các phép toán trong công thức và cho ví dụ. Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Excel GV hướng dẫn học sinh chuyển một vài công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính. 2/ Nhập công thức GV nhắc việc nhập công thức phải bắt đầu bằng dấu = - Quan sát hình 22 hãy nêu các bước nhập công thức GV nhắc lại, khi nhập công thức vào ô tính thì nội dung công thức cũng được hiển thị tại thanh công thức. GV cho học sinh đọc và tìm hiểu đoạn dưới hình 22. - Hướng dẫn HS phân biệt nội dung. Hoạt động học sinh - HS đọc, các học sinh còn lại chú ý nghe. - HS xem và làm theo sự hướng dẫn - HS nêu thứ tự dựa vào thứ tự trong toán đã học - HS thực hành chuyển công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính. - HS xem và ghi nhớ. Nội dung 1/ Sử dụng công thức để tính toán +: Kí hiệu phép cộng - : Kí hiệu phép trừ / : Kí hiệu phép chia *: Kí hiệu phép nhân ^: Kí hiệu phép lấy luỹ thừa %:Kí hiệu phép lấy phần trăm - Thứ tự thực hiện phép toán giống như trong toán học. 2/ Nhập công thức Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô Các bước thực hiện trang 9. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. công thức và không công thức hiển thị trên thanh công thức 3/ Sử dụng địa chỉ trong công thức GV nhắc lại địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên Gọi học sinh đọc ví dụ: GV hướng dẫn thực hiện ví dụ. Qua ví dụ ta kết luận được gì khi sử dụng địa chỉ trong công thức GV kết luận lại - Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường.. - HS quan sát hình và lần lược là: - Chọn ô cần nhập trả lời công thức -HS nhớ lại - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn Enter - HS đọc và tìm hiểu đoạn dưới hình 22. - HS tìm hiểu và nhận biết được 3/ Sử dụng địa chỉ trong công thức - Trong các công thức tính toán với dữ liệu - HS nhớ lại có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của - HS đọc ví dụ các ô 9hoặc hàng, cột - HS xem và làm theo hay khối) ví dụ - Nội dung của ô kết quả sẽ được tự động - HS kết luận cập nhật mỗi khi nội dung trong các ô dữ liệu thay đổi.. 4- Củng cố Câu hỏi và bài tập Câu 1. Bạn Hằng gõ vào một ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tính đựợc giá trị công thức vừa nhập. Nhưng trên ô tính vẫn hiển thị nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng mong đợi. Em có biết tại sao không? Câu 2. Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định? Câu 3. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. Câu 4. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? a) (D4+C2)*B2; b) D4+C2*B2 c) =(D4+C2)*B2 d) =(B2*(D4+C2); e) =(D4+C2)B2; g) (D4+C2)B2. 5- Dặn dò - Về nhà xem lại nội dung bài 3, luyện tập thêm cách chuyển công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính - Xem trước nội dung bài thực hành 3.. trang 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 8 Tiết: 15, 16 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nguyễn Chí Linh. Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM. I. Mục tiêu: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính II. Phương pháp: - Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả và đưa ra kết luận III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phòng máy - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số 2- KTBC: Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu được và bài tập của các nhóm 3- Bài mới: TG. Giáo viên GV hướng dẫn học sinh cách khắc phục lỗi kí hiệu ## trong ô. Bài tập 1: Nhập công thức Khởi động Excel. Sử dụng công thức để tính các giá trị như bài tập 1 Lưu ý: HS nên chỉnh sửa công thức, tránh phải gõ lại lần đầu làm mất thời gian. Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức Cho học sinh mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như hình 25 trong SGK Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 GV hướng dẫn học sinh thay đổi dữ liệu Tiền gửi, Lãi xuất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để thấy được sự tiện lợi của bảng tính Bài tập 4 Thực hành bảng tính và sử dụng công thức. Học sinh HS xem và tự khắc phục lỗi dưới sự hướng dẫn của giáo viên HS khởi động Excel và nhập các giá trị trên trang tính và ghi kết quả lại HS mở trang tính mới và nhập dữ liệu vào trang tính như hình 25 SGK nhập các công thức như ở bài tập 2 và ghi lại kết quả.. Nội dung Khi đó cần tăng độ rộng của ô hiển thị hết các số, cần điều chỉnh độ rộng cột (sẽ học ở bài sau). - Có thể chọn ô tính chứa công thức và nháy chuột vào công thức hiển thị trên thanh công thức hoặc nhấn F2 sau đó thực hiện chỉnh sửa công thức. -Số tiền tháng thứ nhất: =Số tiền gửi + số tiền gửi x lãi xuất -Số tiền từ tháng thứ 2 trở đi =Số tiền của tháng trước+ số tiền của tháng trước xlãi xuất trang 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. GV hướng dẫn học sinh mở bảng tính mới và lập bảng điểm như hình 27 Hướng dẫ học sinh tính điểm tổng kết bằng công thức đơn giản Đề nghị học sinh lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em. Nhập công thức tại ô G3 là: =(C3+D3+E3+F3)/4. 4-Củng cố Kiểm tra kết quả của một số nhóm 5- Dặn dò - Về xem lại bài thực hành học lại bài lý thuyết và xem nội dung bài mới. trang 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 9 Tiết: 17-18 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nguyễn Chí Linh. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN. I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min; - Viết đúng cú pháp các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. II. Phương pháp: - Nêu vân đề cho học sinh thảo luận tìm ra cách sử dụng hàm III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có). - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Nêu các bước sử dụng công thức và các kí hiệu trong công thức 3- Bài mới: TG. Giáo viên Trong bài trước em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính GV giới thiệu hàm là gì Ví dụ 1: Nếu cần tính trung bình cộng của ba số 3, 10 và 2, em có thể sử dụng công thức sau đây: =(3+10+2)/3 GV cho thêm vi dụ khác để học sinh làm Chương trình bảng tính có hàm AVERAGE giúp em tính công thức trên bằng cách nhập nội dung sau đây vào ô tính: =AVERAGE(3,10,2) Ví dụ 2: =AVERAGE(A1,A5) Chương trình sẽ tính trung bình cộng của hai số trong các ô A1 và A5 2- Cách sử dụng hàm Nêu lại 4 bước sử dụng công thức Từ đó hãy cho biết 4 bước để nhập hàm vào một ô 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a/ Hàm tính tổng GV giới thiệu cho HS về hàm SUM. Học sinh HS nhớ lại cách nhập công thức và liên hệ cách sử dụng hàm. Nội dung Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. HS tìm hiểu cách tính và làm thêm các bài tập Giống như công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.. HS nhắc lại. -Để nhập hàm vào một ô: ta chọn ô cần nhập, gõ dấu bằng, sau đó gõ hàm trang 13. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. và hướng dẫn cách sử dụng. VD: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể HS phát biểu được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84 - HS chú ý và thực hiện theo hướng Ví dụ 2: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, dẫn của GV ô B8 chứa số 27. Khi đó, =AVERAGE(A2,B8) ta được kết quả 16. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Ví dụ 1: =MAX(47,5,64,4,13,56) cho kết quả là 64 Hàm MAX củng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng nư địa chỉ các khối trong công thức tính. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Ví dụ 1: =MIN(47,5,64,4,13,56) cho kết quả là 4. 4. Củng cố GV hướng dẫn giải các bài tập 1,2,3 - HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV. theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a/ Hàm tính tổng Hàm tính tổng của một dãy số có tên là SUM. Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,... đặc cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. b/ Hàm tính trung bình cộng Hàm tính trung bình cộng của một dãy số có tên là AVERAGE Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,... đặc cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Hàm xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số có tên là MAX. Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,...là địa chỉ của các ô tính. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Hàm xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số có tên là MAX. Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,...là địa chỉ của các trang 14. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. ô tính. 5. Dặn dò: Về nhà giải các bài tập còn lại và xem tiếp bài thực hành 4. trang 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 10 Tiết: 19, 20 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nguyễn Chí Linh. Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM. I. Mục tiêu: - Biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN II. Phương pháp: -.- Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, giải các bài tập III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, giáo án, màn hình và máy vi tính ( nếu có - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Kiểm tra trong lúc thực hành 3- Bài mới: TG. Giáo viên Bài tập 1. Lập trang tính và sử dụng công thức GV hướng dẫn học sinh mở bảng tính mới nhập và lập công thức Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh mở lại bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và hướng dẫn học sinh thực hiện và lưu lại trang tính.. Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, SUM GV hắng dẫn học sinh cách sử dụng hàm trong bài tập Bài tập 4: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập và lưu lại 4. Củng cố: GV kiểm tra kết quả của các nhóm. Học sinh Nội dung HS thực hiện theo lý Bài tập 1: thuyết đã hoch thảo Công thức nhập vào ô F3 luận nhóm và lập =(C3+D3+E3)/3 công thức cho bài tập Bài tập 2: Chiều cao trung bình của HS làm theo hướng các bạn trong lớp em dẫn thao luận nhóm Nhập công thức vào ô tìm ra công thức D15: =AVERAGE(D3:D14) Cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em Nhập công thức vào ô E15: =AVERAGE(E3:E14) Bài tập 3: HS làm theo hướng Sử dụng hàm tính lại và dẫn thao luận nhóm học sinh so sánh tìm ra công thức Bài tập 4:Sử dụng hàm để tính HS thảo luận nhóm và tự tìm ra kết quả. 5. Dặn dò: Xem lại bài tập thực hành, xem trước bài mới trang 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nguyễn Chí Linh. BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh giải một số bài tập của các bài đã học - Ôn tập lại về các thao tác với bảng tính, cách sử dụng công thức và hàm. II. Phương pháp: -.Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm, giải bài tập, thuyết trình và vấn đáp III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, giáo án, màn hình và máy vi tính (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Trình bài hàm SUM, nêu các bước sử dụng hàm 3- Bài mới: TG. Giáo viên -GV hướng dẫn lại một số bài tập chưa giải xong. Ôn tập lại một số thao tác với bảng tính GV có thể cho thêm một số bài tập để học sinh giải hoặc cho học sinh đặt câu hỏi những phần nào chưa hiểu 1. Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50. GV có thể hướng dẫn cách nhanh nhất bằng cách sử dụng hộp tên 2. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác? 3. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác? GV cho hs đặt câu hỏi. Học sinh Nội dung -HS nhớ lại những -Ôn tập kiến thức kiến thức đã học để chung giải một số bài tập 1. Sử dụng 2 thanh cuốn để chọn. 2 HS sử dụng thanh - Ô tính đang được cuốn đứng và thanh kích hoạt có một số cuốn ngang để cuộn và điểm khác biệt so với hiển thị ô H50 trên các ô khác : màn hình, cuối cùng (a) Ô tính có đường nháy chuột vào ô đó viền bao quanh; (b) Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng được hiện thị với màu khác biệt (c) Địa chỉ của ô tính được hiện thị trong hộp tên 5. Dặn dò: xem lại tất cả các bài tập đã giải, và xem trước bài mới và chuẩn bị kiểm tra trang 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER Tuần: 12, 13 Tiết: 23, 24, 25, 26 Ngày soạn: Ngày dạy:. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer. - Học sinh nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bảng đồ, phóng to thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bảng đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bảng đồ. - Thông qua việc sử dụng phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết và vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hổ trợ học tập của mình. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm, tự khám phá. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ. - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: 3- Bài mới: TG Giáo viên Học sinh Nội dung 1. Giới thiệu phần mềm HS xem và nắm một số yếu 1. Giới thiệu phần GV giới thiệu chung về phần tố của phần mềm mềm mềm Earth Explorer là Là phiên bản dùng thử của phần phần mềm chuyên mềm cùng tên của hãng Mother dung để xem và tra Planet. cứu bản đồ thế giới Bản dùng thử chỉ cho phép xem Phần mềm sẽ cung đến độ phân giải 5km/pixel. cấp cho chúng ta bản đồ Trái đất cùng Bản chính thức dùng ảnh vệ toàn bộ hơn 250 tinh chính xác đến 5m/pixel. quốc gia và vùng 2. Khởi động phần mềm GV hướng dẫn cách khởi động lãnh thổ trên thế giới phần mềm củng như các phần HS nhớ lại cách khởi động mềm khác phần mềm và thực hành GV giới thiệu các thanh công cụ 2. Khởi động phần cho học sinh mềm GV hướng dẫn học sinh thực - Nháy đúp chuột hành, quan sát và cách sử dụng vào biểu tượng phần bản đồ mềm 3. Quan sát bản đồ bằng cách -Thanh bảng chọn, cho Trái Đất tự quay HS sử dụng các nút lệnh cho thanh công cụ, hình trang 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Tin học 7. Nguyễn Chí Linh. trái đất quay 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ a/ phóng to thu nhỏ b/ Dịch chuyển bản đò trên màn hình 5. Xem thông tin trên bản đồ a/ thông tin trên bản đồ GV hướng dẫn hs chọn và tắt các thông tin trong bản đồ. ảnh trái đất, thanh trạng thái, thông tin bổ sung dưới dạng bảng.. HS thực hiện theo sách giáo khoa HS thực hành thảo luận nhóm theo sách giáo khoa Sử dụng nút lệnh. b/ Tính khoảng cách giữa hai vĩ tuyến trên bản đồ GV hướng dẫn cụ thể cách đo HS nháy chuột vào nút lệnh khoảng cách (đường chim bay) để chuyển sang chế độ giữa hai địa điểm thực hiện việc đo khoảng cách và thực hiện theo sgk. để dịch chuyển bản đồ 5. Xem thông tin trên bản đồ a/ thông tin trên bản đồ 6. Thực hành xem bản đồ - Chọn các đường GV cho bài tập học sinh làm và HS thảo luận nhóm tìm hiểu biên giới giữa các cho học sinh tự khám phá nước bản đồ - Chọn để hiện các đường bờ biển - Chọn để hiện các sông - Chọn để hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến - Chọn để hiện tên các quốc gia - Chọn để hiện tên các thành phố - Chọn để hiện tên các đảo. 4- Cũng cố: Hãy tính: - Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh. - Khoảng cách giữa Bắc kinh và Tokyo. - Khoảng cách giữa Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) và Sơ-un (Hàn quốc). 5- Dặn dò: Xem lại các thao tác sử dụng phần mềm và xem nội dung bài mới trang 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Tin học 7. Tuần: 14 Tiết: 27, 28 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nguyễn Chí Linh. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH. I. Mục tiêu: - Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng; - Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hàng; - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu; - Biết sao chép công thức; - Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức. II. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ. - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: 3- Bài mới: TG Giáo viên Học sinh Nội dung 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng HS quan sát các hình Để điều chỉnh độ rộng Khi mở một trang tính mới, trang và hiểu tại sau cần cột ta thực hiện: tính trống xuất hiện với các cột và có điều chỉnh độ rộng cột 1. Đưa con trỏ vào độ rộng và các hàng có độ cao bằng hoặc hàng vạch ngăn cách hai cột. nhau. GV hướng dẫn học sinh quan sát các 2. Kéo thả sang phải hình 32, 33 34, 35, 36, 37 để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng Để hiển thị hết nội dung ta thường của cột phải tăng độ rộng của các cột hoặc để trình bày hợp lí cần giảm độ rộng Để thay đổi độ cao của các cột khác. hàng GV minh hoạ cho học sinh cách điều 1. Đưa con trỏ vào chỉnh độ rộng cột hoặc hàng vạch ngăn cách hai hàng. 2. Kéo thả chuột để thay đổi độ cao hàng 2. Chèn thêm hoặc xóa cột hoặc hàng Em hãy quan sát hai trang tính được Lưu ý: Nháy đúp minh hoạ trên hình 38 chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng để a/ Chèn thêm cột hoặc hàng điều chỉnh độ rộng GV hướng dẫn và minh hoạ thao tác HS quan sát hình 38 cột, độ cao hàng vừa chèn thêm cột hoặc hàng và làm theo hướng dẫn khít với dữ liệu có Lưu ý: Nếu em chọn trước nhiều cột của GV trong cột và hangd đó. trang 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×