Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Ngày soạn 29/9/2014 GV:
<b>Tiết: 15 </b> <b> Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT(tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b> 1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Cách điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).


- Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.


- Cách nhận biết ion NO3– bằng phương pháp hóa học. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.


<b> 2. </b><i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.


- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học.


- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat
tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .


<b> 3. </b><i><b>Trọng tâm</b></i>


- Muối nitrat đều dẽ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt
tạo ra khí O2.. Phản ứng đặc trưng của ion NO3




với Cu trong môi trường axit dùng để nhận biết ion nitrat.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i><b>Làm thí nghiệm</b>


<b>Tính tan: 2 ống nghiệm đựng KNO</b>3, NH4NO3


<b>Tính chất của muối: 2 ống nghiệm đựng KNO</b>3, dd H2SO4 đ.


<b>Tính chất bị nhiệt phân hủy: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm đựng KNO</b>3 rắn, mẫu than mềm


<b>Nhận biết: mảnh Cu, H</b>2SO4 loãng.


<i><b>2. Học sinh</b></i>:


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY </b>


- PP đàm thoại, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1: (6 p) Ổn định lớp: Trật tự, Sĩ số </b>


lớp


- Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các PTHH sau:


1) Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


2) 3Cu + 8HNO3loãng  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O



3) Fe + 6HNO3 đặc, nóng  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O


4)8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 + 3N2O +15H2O


5) FeO + 4HNO3đ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O


<b>Hoạt động 2 Điều chế HNO</b>3 <b>(7 p)</b>


<b>- Gv: Người xưa có câu tục ngữ “… Lúa chiêm</b>
lấp ló đầu bờ / Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà
lên” như vậy để biết và hiểu được câu tục ngữ
này thì hơm nay các em vào bài hôm nay.


- Gv: cho Hs xem hình vẽ SGK


- Hs nêu phương pháp điều chế HNO3 trong


phịng thí nghiệm .


-Gv: Dùng dd NaNO3, H2SO4 l có được k? Tại


sao?


- Hs cho biết trong CN điều chế HNO3 bằng PP


nào? Có mấy giai đoạn?


-GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ:
NH3 → NO → NO2 → HNO3



<b>V. Điều chế</b>


<b>1. </b><i><b>Trong phịng thí nghiệm</b></i><b>:</b>


NaNO3(r) + H2SO4 (đ) t˚ HNO3↑ + NaHSO4


<b>2. </b><i><b>Trong công nghiệp</b></i><b>: PP hiện đại sản xuất axit HNO</b>3


từ NH3 gồm 3 giai đoạn:


a. Oxi hóa khí NH3 bằng oxi khơng khí  NO




0


-3 0 +2


850 - 900 C


3 2 Pt 2


4 N H + 5O    4 N O + 6H O
b. Oxi hóa NO  NO2 bằng oxi khơng khí


2NO + O2 2NO2


c. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3


<b>Hoạt động 3 Tính chất muối nitrat (17p)</b>


<b>- Hs cho ví dụ và nêu khái niệm muối nitrat.</b>
- Hs: muối của axit nitric gọi là muối nitrat. Ví
dụ: NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3 …


<b>B. MUỐI NITRAT </b>


* Vd: NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3...


* Định nghĩa: Muối nitrat là muối của axit nitric
<b>I. Tính chất của muối nitrat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Ngày soạn 29/9/2014 GV:
<b>- GV làm tn: hoà tan các muối nitrat vào nước .</b>


- Hs: Quan sát, nêu nhận xét về tính tan của
muối nitrat.


- Hs lên bảng hồn thành phương trình điện li
của các chất sau: NH4NO3; NaNO3.


- Gv: bổ sung: Một số muối nitrat dễ bị chảy
rửa như


NH4NO3; NaNO3 nên bảo quản cẩn thận.


- Gv: làm thí nghiệm biểu diễn nhiệt phân muối
nitrat sau đó cho than nóng đỏ vào ?


- Hs: than bùng cháy, hỗn hợp muối nitrat và
hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy.



- Hs quan sát và rút ra quy luật chung sự nhiệt
phân muối nitrat.


- Gv: hướng dẫn Hs viết một số pt nhiệt phân
muối nitrat.


<b>1. Tất cả muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất </b>
điện li mạnh. Trong dd lỗng phân li hồn tồn thành
các ion.


- Vd: NH4NO3 →


+


-4 3


NH + NO <sub>,</sub>
- Ion NO3- không màu.


<b>2. Phản ứng nhiệt phân:</b>


Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng và giải
phóng oxi.


K Na Ca...
Kim loại hoạt động mạnh





M(NO<sub>3</sub>)<sub>n</sub> t
0


M(NO<sub>2</sub>)<sub>n</sub> + O<sub>2</sub>


Ví dụ 1: 2KNO3


0


t


  <sub> 2KNO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub></sub>


Kim loại hoạt động TB - yếu
Mg , Zn , Fe, Pb, ...Cu


M(NO3)n t
0


M2On + NO2 + O2


Ví dụ 2: 2Cu(NO3)2


0


t


  <sub> 2CuO + 4NO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub></sub>


Hg Ag Au



Kim loại hoạt động yếu M(NO3)n t
0


M + NO2 + O2


Ví dụ 3: 2AgNO3


0


t


  <sub> 2Ag + 2NO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub></sub>


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng (4 p)</b>
- Hs cho biết muối nitrat có những ứng dụng
gì?


- Gv chú ý cho Hs PƯĐC thuốc nổ đen.


<b>II. Ứng dụng</b>


- Làm phân đạm bón cây trong nơng nghiệp.


- Chế thuốc nổ đen (có khói) 75% KNO3;10%S; 15%C:


- PƯĐC: 2KNO3 + S + 3C → K2S+ N2↑ + 3CO2


<b>Hoạt động 6: Cũng cố. (10 p)</b>
<b>1.Bài 5/SGK/45</b>



- Hs: Nắm được tính chất hóa học cơ bản của
HNO3, muối nitrat.


- Gv: Có thể nhắc lại cho HS PT 6,7.


<b>2. (bài18/đc) Nhiệt phân hoàn toàn 27.3g hỗn </b>
hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được


hỗn hợp khí có thể tích 6.72 lít (đktc).


a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra.


b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong
hỗn hợp X.


- Hs: viết được 2 PTHH nhiệt phân muối nitrat
tạo thành các sản phẩm khác nhau và khí NO2


và O2


Gọi x, y lần lượt là số mol của NaNO3,


Cu(NO3)2


Lập hệ PT theo số mol của hỗn hợp 2 khí và
khối lượng 2 muối.


Tìm % mỗi muối trong hỗn hợp đầu.


- 2hs: làm 2 bài tập, hs còn lại làm vào vở
-Hs nhận xét, gv đánh giá cho điểm hs


<b>1.Bài 5/SGK/45</b>


1) 4NO2 + O2 + 2H2O→4HNO3


2) Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


3) Cu(NO3)2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaNO3


4) Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O


5) 2Cu(NO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2CuO + 4NO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


6) CuO + CO <i>to</i> <sub>Cu + CO</sub><sub>2</sub>


7) Cu + Cl2  CuCl2


<b>2. (bài18/đc)</b>
n hh khí =0,3 (mol)


Gọi x, y lần lượt là số mol của NaNO3, Cu(NO3)2



2NaNO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2NaNO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


x x/2


2Cu(NO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2CuO+ 4NO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


y 2y y/2


x/2 + y/2 + 2y =0,3 x=0,1
85x + 188y =27,3 y=0,1
%m NaNO3 =0,1.85.100/27,3 =31,13 (%)


%m Cu(NO3)2 = 68,87 (%)


<b>Hoạt động 7: Dặn dò (1 p)</b>


- BTVN: 9,10,11,12,13,14 đề cương.
+ Chuẩn bị : bài Phốt pho. BTVN


1. Vị trí, cấu hình e của P


2. Tính chất hóa học cơ bản của P. Viết PTHH chứng minh
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Ngày soạn 29/9/2014 GV:
...
...
...


</div>

<!--links-->

×