Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Bùi Thị Tuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7: (Từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 14 tháng 10 năm 2011) Thứ. Buổi Sáng. Hai Chiều. Ba. Sáng. Sáng. Tiết Môn 1 Chào cờ 2+3 TĐ-KC 4 Toán. Tên bài dạy. TL. ĐD dạy-học:. Trận bóng dưới lòng đường. Bảng nhân 7.. Tranh MH… Bảng phụ. 5 6 7. TC TV TC TV TC Toán. Luyện đọc: Trận bóng dưới ...đường. Luyện viết: Trận bóng dưới...đường. Bảng nhân 7.. Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ. 1 2 3 4. Tập đọc Toán Chính tả TC Toán. Bận Luyện tập. (Tập chép): Trận bóng ...đường. Luyện tập.. Tranh; Bảng… Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ. 3 4. Toán Đạo đức. Gấp một số lên nhiều lần. Q. tâm, chăm sóc ông bà, ...(T1). Bảng phụ Phiếu BT…. 5 6. ATGT SHNK. Bài 4: KN đi bộ và qua đường an toàn. Sinh hoạt CĐ: V. hóa học đường( TT). Tranh ..... 1 2 3 4. LT&C Toán Thủ công Chính tả.. Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái; So sánh. Luyện tập Gấp, cắt, dán bông hoa.(T1) (Nghe – viết): Bận. Bảng phụ Bảng phụ Tranh Q.trình Bảng phụ. 5 6 7. TCTV TC Toán TCTV. Luyện đọc: Bận Luyện tập Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái.. SGK. Bảng phụ Bảng phụ. 1 2 3 4 5 6 7. Tập l.văn Toán Tập viết SH lớp TC Toán Mĩ thuật TCTV. Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Bảng chia 7 Ôn chữ hoa E, Ê. Sinh hoạt lớp cuối tuần 5 Bảng chia 7 VTM: Vẽ cái chai. Luyện viết: Bận.. Bảng phụ Bảng phụ Chữ E, Ê mẫu. Tư Chiều. Sáng Năm Chiều. Sáng Sáu Chiều. Bảng phụ Tranh HD Bảng phụ Bờ Y, ngày 07 tháng 10 năm 2011 Người lập. Ký duyệt. Bùi Thị Tuyên 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 08 tháng 10 năm 2011. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Tiết 2+3:. CHÀO CỜ. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫ chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên trong câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục Hs tuân theo luân giao thông, biết nhận lỗi và sửa lỗi. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn thể hiện được sự kịch tính của câu chuyện. B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được một đoạn câu chuyện. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. * GDKN sống: Kiểm soát cảm xúc; Đảm nhận trách nhiệm. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB: GV HD HS QS tranh minh họa bài tập đọc, dẫn dắt HS vào bài. b. Luyện đọc:  Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2. - Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.  Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:. ĐL 5’. Hoạt động của HS 2 Hs đọc bài và TLCH.. 1’. HS QS tranh minh họa theo định hướng của GV.. 19’ Học sinh đọc thầm theo GV.. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv mời HS đọc từng câu. - Gv mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành. - Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm; GV theo dõi, giúp đỡ HS rèn đọc. - Cho ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 HS đọc lại toàn truyện. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu. HS nối tiếp nhau đọc câu. HS đọc từng đoạn trước lớp. HS giải thích và đặt câu với từ. HS đọc từng đoạn trong nhóm. HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1 HS đọc lại toàn truyện. 15’ Cả lớp đọc thầm. Chơi bóng ở lòng lề đường. Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắng máy. HS giỏi đọc đoạn 2. Quang sút bóng chệnh lên vĩa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường. Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.. - Gv mời 1 HS đọc đoạn 2. + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Gv cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi: +Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Bài học giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường d. Luyện đọc lại: - GV chia HS thành 4 nhóm. HS đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - Gv nhận xét. e. Kể chuyện: - Gv gợi ý: + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? + Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào? - Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy . - Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Gv nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.. Học sinh đọc đoạn 3. HS thảo luận nhóm đôi. HS trả lời, HS khác nhận xét. Lắng nghe. 15’ HS thi đọc toàn truyện theo vai. HS nhận xét. 23’ HS lắngnghe. HS nhận xét.. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv mời 1 HS kể mẫu. - Từng cặp HS kể chuyện. - Gv mời 3HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. 3. Tổng kềt – dặn dò: - Dặn HS về luyện đọc lại câu chuyện. - HD HS chuẩn bị bài sau: Bận. ( Gọi 1 HS giỏi đọc bài; GV định hướng về giọng đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi ở cuối bài) - Nhận xét bài học. Tiết 4:. Một HS kể mẫu. Từng cặp HS kể. Ba HS thi kể chuyện. HS nhận xét. 2’ 1HS giỏi đọc bài Bận. Lắng nghe.. TOÁN: BẢNG NHÂN 7.. I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7(BT1,2) - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.(BT3) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS giỏi chủ động lập và giải thích được cách lập bảng nhân 7; thuộc bảng nhân 7 ngay tại lớp. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: . Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 5’ - KT HS đặt tính rồi tính: 46: 2 ; 24: 3 ; 46: 5 2 HS lên bảng ; cả lớp làm trên bảng - Nhận xét ghi điểm. con. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MT tiết học. 1’ b. Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7: 10’ - Gv gắn một tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: hỏi: Có mấy chấm tròn? Có 7 chấm tròn. - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? Được lấy 1 lần. -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7. x 1 = 7. - Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chấm 7 chấm tròn được lấy 2 lần. tròn được lấy mấy lần? - Vậy 7 được lấy mấy lần? 7 được lấy 2 lần. - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 Đó là: 7 x 2 = 14. lần. - Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. Hs đọc phép nhân. - Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3. Hs tìm kết quả các phép còn lại. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học. - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng. thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. Hs thi đua học thuộc lòng. c. HD HS làm bài tập: 22’  Bài 1:Tính nhẩm. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. - Gv yêu cầu Hs tự làm. 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm của nhau. tra bài của nhau. Hs tiếp nối nhau đọc kết quả. - Gọi HS nêu iệng KQ. Hs nhận xét. - Gv nhận xét.  Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: Có 7 ngày. + Một tuần lễ có mấy ngày? Tính xem bốn tuần lể có bao nhiêu ngày. + Bài toán hỏi gì? Ta tính tích 7 x 4. + Để tính bốn luần lể có 7 ngày ta làm sao? Hs làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Một Hs lên bảng làm. Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: bốn tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 ( ngày). Đáp số : 28 ngày.  Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài. Số 7. + Số đầu tiên trong dãy là số nào? Số 14. + Tiếp sau số 7 là số naò? 7 cộng 7 bằng 14. + 7 cộng mấy thì bằng 14? Số 21. + Tiếp theo số 14 là số naò? lấy 14 + 7. + Em làm như thế nào để tìm được số 21? Hai nhóm thi làm bài. - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. nhau điền số vào ô trống. Hs nhận xét. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào vở. Hs sửa vào vở. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 2’ 3.Tổng kết – dặn dò: - 3-4 HS đọc TL bảng nhân 7. - Gọi một số HS đọc TL bảng nhân 7. - Lắng nghe. - Dặn HS học thuộc bảng nhân 7 và chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiết 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ năng đọc tiếng và đọc hiểu cho HS: - Đọc đúng, rành mạch toàn bài; biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc phân biệt rõ lời người dẫ chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu rõ lời khuyên trong câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng. - Giáo dục Hs tuân theo luật giao thông; biết nhận lỗi và sửa lỗi. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn thể hiện được sự kịch tính của câu chuyện. * GDKN sống: Kiểm soát cảm xúc; Đảm nhận trách nhiệm. II. Hoạt động dạy học : ( 40’) HĐ của GV 1/ Bài cũ: - Yêu cầu 1 học sinh giỏi đọc tồn bài Trận bóng dưới lòng đường. (1 lần) - GV nhận xét, điều chỉnh giọng đọc để làm mẫu cho cả lớp. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học. b/ HD HS ơn bài : * Luyện đọc: - Yêu cầu 1 học sinh giỏi đọc toàn bài. - GV hướng dẫn lại cách đọc bài cho HS. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp; GV theo dõi, kèm HS yếu hơn trong lớp đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn; thi đọc cả bài. - Tổ chức cho HS đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - GV nhận xét-ghi điểm. * Tìm hiểu bài: GV HD HS trao đổi với nhau về ND bài theo các câu hỏi trong SGK hoặc những thắc mắc khác về ND bài ; Quán xuyến chung và giúp HS kết luận vấn đề. H: Em rút ra được điều gì từ câu chuyện?. - GD HS cần phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 3. Củng cố-Dặn dò: - Dặn HS về luyện đọc lại câu chuyện. - HD HS chuẩn bị bài sau: Bận. ( Gọi 1 HS giỏi. ĐL 5’. HĐ của HS. - 1 học sinh giỏi đọc toàn bài. - Cả lớp lắng nghe.. 33’ - Cả lớp theo dõi. - 1 học sinh giỏi đọc toàn bài. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh đọc theo cặp. - HS thi đọc từng đoạn( HS TB-Khá; thi đọc cả bài( HS giỏi) - HS đọc theo phân vai. - HS khác nhận xét. - HS trao đổi với nhau về ND bài theo các câu hỏi trong SGK hoặc những thắc mắc khác về ND bài. - Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ quy tắc chung của cộng đồng.. 2’ -1 HS giỏi đọc bài Bận 6. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đọc bài; GV định hướng về giọng đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi ở cuối bài) - Nhận xét bài học. Tiết 6:. - Lắng nghe.. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục tiêu: - HS viết được đoạn từ đầu đến “ tông phải xe gắn máy”. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng cấu tạo, độ cao từng con chữ, trình bày bài sạch đẹp. - Rèn cho HS tính cẩn thận. * HS giỏi luyện viết chữ kiểu nét thanh, nét đậm. II. Các hoạt động dạy học: (40’) HĐ của GV 1/ KTBC : KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS. 2/ Dạy bài mới : a/ GTB : GV nêu MT giờ học. b/ HD HS luyện viết : - GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại.. ĐL 2’ 37’. - Lắng nghe. - Lắng nghe; 2 HS đọc lại; Cả lớp theo dõi. - TL: Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắng máy. - HS tìm các chữ hoa có trong bài; luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. - Lắng nghe.. H: Vì sao trận bóng phải tạ dừng lần đâu? -YC HS tìm các chữ hoa có trong bài ; luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. - GV chỉnh sửa nét chữ cho HS. - GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng. c/ HS luyện viết trong vở: - Cho HS luyện viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS. d / Chấm - chữa bài : - Thu vở 5 -7 em chấm. - NX, HD HS sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học; tuyên dương HS viết tốt. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.. HĐ của HS.. - HS luyện viết vào vở. - 5 -7 em nộp vở chấm. 1’ -Lắng nghe.. Tiết 7:. TĂNG CƯỜNG TOÁN: BẢNG NHÂN 7. I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng bảng nhân 7 để tính nhẩm. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS giỏi linh hoạt trong việc vận dụng bảng nhân 7. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: . Hoạt động của GV ĐL 2.Bài cũ: 5’ - KT HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: 33’ a. GTB: GV nêu MT tiết học. b. HD HS làm bài tập: ( Tổ chức cho HS làm bài trong VBT/39 ra vở ô li)  Bài 1:Tính nhẩm. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gọi HS nêu miệng KQ. - Gv nhận xét. * Bài 2: Số. (HS vận dụng bảng nhân 7 tính nhẩm để tìm số thích hợp điền vào ô trống) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gọi một số HS lên bảng điền KQ vào ô trống. - GV HD HS nhận xét- chữa bài.  Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi để tìm phướng án giải. - Gv yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Lớp học đó có số HS là: 7 x 5 = 35( HS) Đáp số : 35 học sinh  Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài. + Số đầu tiên trong dãy là số nào?. Hoạt động của HS 5-6 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. Hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - 4 HS lên bảng điền KQ vào ô trống. - HS nhận xét- chữa bài. Hs đọc yêu cầu đề bài. hs thảo luận nhóm đôi tìm phướng án giải. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm.. Hs đọc yêu cầu đề bài. Số 0. 8. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Số tiếp sau số là số naò? + 0 cộng mấy thì bằng 7? + Vậy tiếp theo số là số nào? + Em làm như thế nào để tìm được số 14? - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào vở. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 3.Tổng kết – dặn dò: - Gọi một số HS đọc TL bảng nhân 7. - Dặn HS học thuộc bảng nhân 7 và chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Số 7. 0 cộng 7 bằng 7. Số 14. lấy 7 + 7. Hai nhóm thi làm bài. Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. Hs sửa vào vở. 2’ - 3-4 HS đọc TL bảng nhân 7. - Lắng nghe.. Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 08 tháng 10 năm 2011. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011. Tiết 1:. TẬP ĐỌC: BẬN. I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung bài thơ : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3); Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục HS tình yêu lao động, biết làm những công việc có ích. *HS khá, giỏi đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi và học thuộc bài thơ ngay tại lớp. * GDKN sống: Tự nhận thức. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK. III/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường” - GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Trận bóng dưới lòng đường ” và trả lời các câu hỏi: + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu - Gv nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. GTB: GV HD HS QS tranh minh họa bài tập đọc, dẫn dắt HS vào bài.. ĐL 5’. Hoạt động của HS 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH HS dưới lớp nhận xét.. 1’. HS QS tranh minh họa bài tập đọc theo định hướng của GV. 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Luyện đọc:  GV đọc bài thơ. Giọng vui, khẩn trương.  GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời đọc từng dòng thơ. - GV yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - GV gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS giải nghĩ các từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù.. 15’. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. 10’ c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GVmời 1 HS đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi: + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? + Bé bận làm những việc gì? - GV mời 1 HS đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối: + Vì sao mọi người bận mà vui? - GV nhận xét, chốt lại chốt lại: . Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. . Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn. . Vì làm được việc tốt. d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp (GV xoá dần từ dòng, từng khổ thơ) - GVmời 3 HS đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GVnhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già. - Nhận xét bài cũ. Tiết 2:. Học sinh lắng nghe.. HS đọc từng dòng thơ. HS đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. HS đọc từng khổ thơ trước lớp. HS giải thích và đặt câu với những từ. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.. Một HS đọc khổ 1: Trời thu – bận xanh, sống Hồng bận chảy …… Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi. HS đọc 3 khổ thơ cuối. HS phát biểu. HS nhận xét.. 7’ HS đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.. 2’. 3 HS đọc 3 khổ thơ. HS nhận xét. HS đại diện 3 HS đọc thuộc cả bài thơ ( HS khá-giỏi) HS nhận xét. Lắng nghe.. TOÁN: LUYỆN TẬP.. I/ Mục tiêu: 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính gía trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - HS áp dụng vào làm được các bài tập: Bài 1, 2, 3, 4 trong bài. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS khá, giỏi vận dụng linh hoạt bảng nhân 7 vào làm các BT. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Bảng nhân 7. - KT HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MT bài học. b. HD HS làm bài tập: Bài 1: - Gv mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: + Phần a. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả phép tính trong phần a. + Phần b. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b. - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GVnhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.  Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm. - GVmời 4 HS lên bảng làm. - GV chốt lại.  Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GVcho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa? + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biết 5 lọ có bao nhiêu bông hoa ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4:. ĐL 5’. Hoạt động của HS - 4-5 HS lên đọc bảng nhân 7. 33’. HS đọc yêu cầu đề bài. HS nối tiếp nhau nêu kết quả phần a. Cả lớp làm bài. HS làm bài tập. HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b, sau đó cả lớp làm vào vở. Lắng nghe. HS đọc yêu cầu đề bài. Bốn HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS thảo luận nhóm đôi. 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa. Ta tính 7 x 5. HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm. HS nhận xét. 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GVmời HS đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chia các ô vuông giống đề bài. - Gv hướng dẫn HS làm bài. - GV mời 2 HS lên bảng làm. - Gv chốt lại. 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài và chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần. - Nhận xét tiết học. Tiết 3:. HS đọc yêu cầu đề bài.. 2’. HS lắng nghe. Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. HSnhận xét. Lắng nghe.. CHÍNH TẢ( Nghe- viết) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục tiêu: - Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT(2)a ; Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng BT3. - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. * HS khá, giỏi viết đúng toàn bài và trình bày sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động của GV 1.Bài cũ: - GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển . - Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ. - Gv nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MT bài học. b.Hướng dẫn Hs nhìn - viết:  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị: - Gv đọc một đoạn chép trên bảng. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời của nhân vật được đặt sau dấu câu gì? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng …. ĐL 5’. Hoạt động của HS 3 Hs lên viết bảng, cả lớp viết bảng con. 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.. 33’. Hs lắng nghe. 2 – 3 Hs đọc lại. Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. Dấu hai chấm, xuống dòng. Hs viết ra nháp. 12. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Hs viết bài vào vở: - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn.  Gv chấm chữa bài: - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. c. Hướng dẫn Hs làm bài tập: + Bài tập 2a: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi.. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hai Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào vào VBT.. - GV mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại.. + Bài tập 3 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv mời 3 – 4 Hs nhìn bảng đọc 11 chữ cái. - Gv cho hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái. - Gv nhận xét, sửa chữa. 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS về xem và tập viết lại từ khó;Chuẩn bị bài: Bận. - Nhận xét tiết học.. Hs đọc yêu cầu của bài. 4 Hs lên bảng điền. Hs đọc 11 chữ cái. Hs học thuộc 11 bảng chữ cái. Cả lớp sửa bài vào VBT. 2’ Lắng nghe.. Tiết 4:. TĂNG CƯỜNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về: - Vận dụng vào trong tính gía trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - HS áp dụng vào làm được các bài tập: Bài 1, 2, 3, 4 trong bài. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS khá, giỏi làm thê BT 5. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Tiếp tục KT HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ.. ĐL 5’. Hoạt động của HS - 4-5 HS lên đọc bảng nhân 7. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MT bài học. b. HD HS làm bài tập: ( Tổ chức cho HS làm bài trong VBT/40 ra vở ô li) * Bài 1: Tính nhẩm ( Vận dụng bảng nhân 7) - Gv mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính. - HD HS nhận xét. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (Củng cố về tính chất giao hoán của phép nhân) - Yêu cầu HS lên bảng điền kết quả; HD HS nhận xét. - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV HD HS rút ra tính chất giao hoán của phép nhân. * Bài 3: Tính giá trị biểu thức. - HD HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở; GV theo dõi, HD thêm cho HS còn lúng túng. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV HD HS nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm phướng án giải. - Gv yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Một chục túi có số ki-lô-gam ngô là: 7 x 10= 70 ( kg) Đáp số: 70 kg ngô * Bài 5: Dành cho HS khá- giỏi luyện tập thêm) - GV HD HS tìm ra quy luật của từng dãy số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài và chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần. - Nhận xét tiết học.. 33’. HS đọc yêu cầu đề bài. HS nối tiếp nhau nêu kết quả. HS nhận xét. HS lên bảng điền kết quả. HS nhận xét. Cả lớp làm vào vở. HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. HS làm bài cá nhân vào vở; 1 HS lên bảng giải bài. HS nhận xét, chữa bài. 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. HS thảo luận nhóm đôi để tìm phướng án giải. HS làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. Nhận xét.. 2’. HS tìm quy luật của từng dãy số theo HD của GV. HS làm bài vào vở, 2 Hs làm bài trên bảng lớp. Nhận xét. HS lắng nghe.. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011. Ngày dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011. Tiết 3:. TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần. - HS làm được bài (BT1, B2, B3(dòng 2) . -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS khá, giỏi lấy thêm được ví dụ để khắc sâu kiến thức và làm được toàn bộ các BT trong bài. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu BT ( Bài 3) III/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Luyện tập. - KT 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6, 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MT bài học. b. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần: - GG YC HS nêu bài toán “Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. - Cho HS dựa vào sơ đồ tóm tắt nêu lại đề toán. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm độ dài đoạn thẳng CD. - Gọi đại diện HS trình bài miệng bài giải, GV viết lên bảng: Độ dài đoạn thẳng CD: 2 x 3 = 6 (cm) Đáp số : 6 cm -> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần. + Vậy muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào? - Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò? - Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào? ( Gọi nhiều HS TL) c. HD HS làm bài tập: Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. ĐL 5’. Hoạt động của HS 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6, 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.. 33’ 1 HS nêu bài toán ; Cả lớp lắng nghe. HS quan sát. 1 HS dựa vào sơ đồ tóm tắt nêu lại đề toán. HS thảo luận nhóm. Đại diện HS trình bài miệng bài giải.. Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 ( cm) Ta thực hiện 4 x 5 = 20 (kg) Ta lấy số đó nhân với số lần.. Hs đọc yêu cầu đề bài. 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV hỏi: + Năm nay em lên mấy tuổi? + Tuổi chị như thế nào so với tuổi em? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV kết hợp tóm tắt bài lên bảng; Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. - GVnhận xét, chốt lại.  Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về bài giải sau đó tự trình bày bài vào vở. - Gọi 1 HS giải trên bảng phụ. - GV HD HS nhận xét, chữa bài. - Cho nhiều HS đọc lại bài làm của mình. GV nhận xét.. Em 6 tuổi. Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị. HS tự làm vào vở. Một em lên bảng làm. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS thảo luận nhóm đôi về bài giải; HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ. HS nhận xét bài làm của bạn. 2-3 HS đọc lại bài làm của mình..  Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên. + Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy số nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là số nào? Vì sao? + Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? - Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại trong phiếu BT. - Gọi 1 HS giải trên bảng phụ. - GV HD HS nhận xét, chữa bài. 3. Tổng kết – dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc trong bài. - Dặn HS: Về làm lại bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiết 4:. Hs đọc yêu cầu đề bài. Là số 8, vì 3 + 5 = 8.. 2’. Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì 3 x 5 = 15. Hs tự làm bài. 1 HS giải trên bảng phụ. HS nhận xét, chữa bài. 2-3 HS nhắc lại quy tắc trong bài. Lắng nghe.. ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T1). I/ Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộpc sốnh hàng ngày ở gia đình. * HS khá, giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc nững người thân trong gia đìnhbằng những việc làm phù hợp với khả năng. * GDKN sống: KN lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm só người thân trong những việc vừa sức. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung câu chuyện “ Khi mẹ ốm”.. Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: (40’) 1.Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình. (3’) - Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT ( Làm miệng) - Gv nhận xét. 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện : Khi mẹ ốm. (10’) - Gv đọc truyện “ Khi mẹ ốm” - Gv chia Hs thành 4 nhóm. Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận. H1: Bà mẹ trong truyện này là người thế nào? H2: Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó? H3:Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đã suy nghĩ gì và làm gì? H 4: Theo em việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Cha mẹ, ông bà, anh chị em ruột là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 2: Bài tỏ ý kiến.(13’) - Gv phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận. Theo em các bạn trong các tình huống xử sự đúng hay sai? Vì sao? + Mẹ bị ốm , bố đi công tác xa. Ơû nhà có 2 chị em Linh trông mẹ. Hai chị em Linh nhiều lúc còn tị lẫn nhau xem ai trông mẹ nhiều hơn. + Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc cho em. Lan hay dõi dằn vì sợ bố mẹ quên chăm sóc mình. + Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà và em đang bị ốm. - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.(10’) - Gv chia Hs thành 4 nhóm. - Gv phát cho Hs mỗi nhóm các phiếu có bài tập sẵn. - Gv nhận xét. => Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày chứ không chỉ quan tâm những lúc đau ốm bệnh tật. 3.Tổng kềt – dặn dò.(2’) - Quan tâm ông bà, cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống. 2 Hs làm bài tập. Lắng nghe; Hs đọc lại. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến.. Hs lắngnghe.. Hs thảo luận.. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Hs thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Lắng nghe. Lắng nghe. 17. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hằng ngày. - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.( Tiết 2) - Nhận xét bài học. Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được đặc điểm an toàn và không an toàn của đường phố. - Rèn HS biết chọn nơi qua đường an toàn , biết xử lý tình huống không an toàn khi đi bộ trên đường. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt những qui định của luật giao thông đường bộ. B/ Chuẩn bị: * GV : 12 tranh ảnh phục vụ cho bài. * HS : Chia tổ thực hiện sắm vai. C/ Các hoạt động: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 .Bài cũ : Biển báo giao thông đường bộ .(4’) - YC HS nêu ý nghĩa và đặc điểm của biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn. - GV nhận xét . đánh giá .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HS nêu ý nghĩa và đặc điểm của biển báo nguy hiểm. Lắng nghe.. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’) 3. Phát triển các hoạt động : (30’) HĐ1 : Đi bộ an toàn trên đường. - Gv treo tranh hs bốc thăm câu hỏi thảo luận.. Hs quan sát tranh và thảo luận để nêu ra cách đi bộ trên đường cho an toàn .. - Gv yêu cầu HS thảo luận.. Lớp chia thành 4 nhóm . 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv chốt ý : Đi bộ trên vỉa hè, đi chung với người lớn và nắm tay người lớn; Phải chú ý quan sát trên đường đi không mãi nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường . HĐ2 : Qua đường an toàn . - Gv treo tranh , yêu cầu quan sát , thảo luận.. Hs quan sát tranh, thảo luận.. - Yêu cầu thực hành những tình huống qua đường Cử đại diện thi đua trình bày . an toàn. Hs nhận xét, bổ sung . Chốt ý :Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi Lắng nghe. có nhiều xe cộ qua lại. Không qua đường chéo ở các ngã tư, ngã năm, ở đường cao tốc, đưoờng có giải phân cách , đường dốc, sát đầu cầu, khúc quanh hoặc đường có vật cản che tầm nhìn.Qua đường ở nơi không có tín hiệu giao thông. 3.Tổng kết – dặn dò : (5’) - Dặn HS thực hành đúng luật giao thông. - Chuẩn bị bài: Con đường an toàn.. Lắng nghe.. - Nhận xét tiết học . Tiết 6:. SINH HOẠT NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐIỂM: VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Hiểu về các thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm....thể hiện được đặc trưng, thể hiện nét văn hóa của HS trong nhà trường. - Tập xử lí các tình huống có liên quan đến văn hóa học đường. - GD HS có thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm tốt thể hiện được đặc trưng, thể hiện nét văn hóa của người HS. II. Tiến hành: (40’) 1.Ổn định tổ chức: - GV hát cho HS nghe bài: Lời chào( 1 lần) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Lịch sự” 2. Phát triển các hoạt động: * GV nêu ND buổi sinh hoạt. * Tiếp tục tổ chức cho HS tìm hiểu về các thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm....thể hiện được đặc trưng, thể hiện nét văn hóa của HS trong nhà trường: - GV cho HS trao đổi theo nhóm 4. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi đại diện các nhóm trình bày; GV gợi ý cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * YC HS xử lí các tình huống có liên quan đến văn hóa học đường. - GV nêu ra các tình huống cho các nhóm, chẳng hạn: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: + Đi đường em gặp một cụ già đang mang một túi sách nặng. + Cô giáo hiểu nhầm và trách phạt em? + Một em lớp bé hơn vẽ bậy lên tường nhà trường hoặc bẻ cây xanh trên sân trường. + Một bạn học sinh vô lễ với một người lớn tuổi. + Hai bạn học sinh đang cãi nhau và chửi tục. + Một bạn trong lớp bắt nạt một em bé. - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày; - GV gợi ý cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. 3. Tổng kết: - Nhắc HS rèn thói quen, cử chỉ và hành động sao cho thể hiện được nét văn hóa của người HS. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. Ngày soạn: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011. Ngày dạy: Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011. Tiết 1:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG TRÁI. SO SÁNH. I/ Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người(BT1). - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2,3). - Giáo dục HS chủ động và tích cực trong học tập. * HS khá, giỏi nêu thêm các ví dụ về từ chỉ HĐ, trạng thái. II/ Chuẩn bị: * GV: Bốn băng giấy viết BT1. Bảng phụ viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: (45’) Hoạt động của GV 1.Bài cũ: - Gv đọc 3 Hs lên viết thêm dấu phẩy vào các câu còn thiếu dấu phẩy. Bà mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - Gv nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a.GTB: GV nêu MT bài học.. ĐL 5’. Hoạt động của HS 3 Hs lên bảng làm bài.. Lắng nghe. 38’ Lắng nghe. 20. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×