Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GA MT 2 (T 15, 16) Có hình chèn Thai Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>
<b>Tiết 15: Bài15: Vẽ theo mẫu.</b>


<b>VẼ CÁI CỐC *( CÁI LI )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp hs biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc, vẽ được cái cốc theo mẫu.


- Biết bảo quản đồ vật sử dụng trong gia đình và cá nhân .
<i>* HS khá giỏi:</i> Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b> - 1 số cốc thật
- Bài vẽ của HS
<b>HS</b>: - Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ KTBC: ( 1’)</b>


- Kiểm tra chuẩn bị của HS.


- Nhận xét việc sách vở, đồ dùng của HS.


- HS bày đồ dùng lên bàn.
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> Nhà nào cũng có ít nhất 1
hay nhiều loại cốc. Có cốc thì để uống và có
cốc để trang trí. Bài học hôm nay thầy sẽ


hướng dẫn các em nhớ lại hình dáng, đặc
điểm của cái cốc nhà em để vẽ vào bài “ Vẽ
cái cốc ( cái li )”


<b>HĐ1. Quan sát nhận xét (6’)</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh cái cốc gợi ý:
+ Có nhiều hay 1 loại cốc?


+ Cốc để làm gì?


+ Cốc có những bộ phận nào?
+ Trang trí cốc
ntn?


+ Màu sắc
cốc như thế
nào ?


+ Cốc được
làm bằng chất
liệu gì?


- GV đưa ra cái cốc thật cho HS quan sát
- Cốc này để làm gì?


- Hình dáng và đặc điểm của cốc ntn?
- Cốc được trang trí họa tiết gì?


- Màu sắc của cốc ra sao?



- HS lắng nghe


- HS quan sát


- Có nhiều loại: lớn, nhỏ, cao, thấp…
- Cốc để uống nước, để trang trí…
- Cốc có các bộ phận: miệng, thân,
đáy. Có một số loại cốc cịn có tay
cầm.


- Có thể trang trí đường diềm hoặc vẽ
hoa, con, vật,…


- Có nhiều màu rất phong phú và đa
dạng.


- Cốc làm bằng nhiều chất liệu khác
nhau như: nhựa, thuỷ tinh, gốm...
- HS quan sát cốc thật.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét ý kiến của HS
* GV bổ sung:


Có rất nhiều loại cốc khác nhau được làm từ
chất liệu khác nhau như thủy tinh, nhựa,
sứ…Mỗi 1 loại cốc có cách trang trí và màu
sắc khác nhau. Khi vẽ chú ý đến hình dáng


của cốc để vẽ cho đúng.


Nêu cách vẽ cốc?


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>HĐ2. Cách vẽ (5’)</b>


- GV gợi ý cách vẽ cốc lên bảng


+ Chọn 1 mẫu cốc để vẽ
+ Phác hình dáng của cốc


+ Vẽ nét thẳng, nét cong cho rõ đặc điểm
của cốc


+ Hồn chỉnh hình


+ Trang trí cốc và vẽ màu theo ý thích.
- - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý
về : bố cục, hình dáng, màu,…


- GV nhận xét.


- HS quan sát để nắm cách vẽ.


- HS quan sát và nhận xét.
<b>HĐ 3. Thực hành (18’)</b>


- GV cho HS làm bài vào vở.



- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu
để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối, trang trí và vẽ
màu theo ý thích. Khi trang trí có thể trang
trí ở miệng, thân, gần đáy cốc.


- GV có thể vẽ 1 số loại cốc khác nhau lên
bảng cho HS yếu học tập


- HS thực hành vẽ bài theo mẫu, vẽ
đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý
thích.


<i>* HS khá giỏi:</i> Sắp xếp hình vẽ cân
đối, hình vẽ gần với mẫu.


- HS yếu học tập.
<b>HĐ 4: Nhận xét, Đánh giá (4’)</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
nh.xét.


- Gho HS nhận xét.


- GV nhận xét ý kiến của HS
- GV đánh giá và xếp loại bài


- Giáo dục: Qua bài học chúng ta thấy được
vẽ đẹp của cái cốc, biết cách vẽ cái cốc. Khi
sử dụng đồ vật các em phải biết bảo quản đồ


vật.


- HS đưa bài lên nhận xét.


- HS nhận xét về bố cục, hình, đậm,
nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp
nhất.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3/ Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- GV cho HS nhắc lại cách vẽ cốc


- Về nhà tập vẽ lại cho đẹp hơn trên giấy
khổ lớn.


- Chuẩn bị bài sau: Quan sát các con vật
quen thuộc, chuẩn bị đất nặn.


- Vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.


*******************
<b>Tuần 16</b>


<b>Tiết 16: Bài 16: Tập nặn tạo dáng.</b>


<b>NẶN CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật


- Nặn hoặc vẽ, xé dán 1 con vật theo cảm nhận của mình


- Yêu quý các con vật có ích và bảo vệ các lồi vật góp phần bảo vệ mơi trường
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, biết chọn màu để nặn theo ý thích.


<b>I. Chuẩn bị: </b>


<b>GV: </b>- 1 số tranh, ảnh con vật


- Giấy, đất nặn, bài của HS khóa trước
<b> HS:</b> Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ KTBC: ( 1’)</b>


- Kiểm tra chuẩn bị của HS.


- Nhận xét việc sách vở, đồ dùng của HS.


- HS bày đồ dùng lên bàn.
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> Bài học hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em học bài “ Tập năn tạo
dáng: Nặn con vật”



<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (6’)</b>
- GV Treo tranh, ảnh và gợi ý HS nhận xét.
+ Đây là những con


vật gì?


+ Đặc điểm, hình
dáng của chúng?
+ Các bộ phận chính
của con vật?


+ Màu sắc của con vật?


+ Nhà các em có ni con vật nào?


+ Tả hình dáng , màu sắc của con vật đó?
+ Em chăm sóc con vật đó như thế nào ?
+ Kể 1 số con vật khác mà em biết?


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ HS quan sát và trả
lời.


+ Ví dụ: Con thỏ đặc
điểm có tai dài, chân
ngắn…



+ Bộ phận chính của
con vật: đầu, mình, chân, đi…
+ Có thể là màu trắng, nâu, đen…
+ Vài HS kể


+ Vài HS tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét ý kiến của HS.


* GV tóm tắt: Có rất nhiều con vật quen
thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà… Các
con vật đó có hình dáng và màu sắc khác
nhau. Khi vẽ, nặn, xé dán các em phải quan
sát kĩ đặc điểm của con vật để vẽ vào tranh.
- Em chọn con vật nào?


- Vài HS kể


- HS lắng nghe và ghi nhớ


- Vài HS nêu
<b>HĐ2. Cách vẽ (5’)</b>


<b>1.Cách nặn:</b> GV hướng dẫn theo 2 cách
nặn.


<b>C1:</b> Nặn từng bộ phận và chi tiết của con
vật rồi ghép dính.


<b>C2:</b> Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...


<b>2. Cách vẽ</b>: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3. Cách xé dán:</b> - GV hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vât.


+ Dựa trên nét vẽ để xé,


+ Xếp hình phù hợp, bơi keo phía sau và
dán


GV cho HS quan sát bài của HS khóa trước.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.


<b>HĐ 3. Thực hành (17’)</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm chọn
con vật u thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên
nhóm khá, giỏi...



- HS chia nhóm theo vật u thích.
- HS làm bài theo nhóm.


HS chọn màu và chọn con vật yêu
thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ 4: Nhận xét, Đánh giá (4’)</b>


- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét bổ sung.


<i>- Giáo dục: Các con vật như: ( mèo, chó, thỏ,</i>
<i>lợn, bị,…) là những con vật có ích chúng ta</i>
<i>cần bảo vệ chăm sóc…</i>


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng
hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét.


- HS lắng nghe.
<b>3/ Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- GV nhắc lại cách nặn con vật.
- Về nhà tập nặn hoăc vẽ, xé dán lại.



- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh dân gian
Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×