Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 8. Năm học 2010 - 2011. Ngày dạy: 2/11 (8B), 4/11(8A). CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: Phân thức đại số A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau. A C   AD  BC . B D. 2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, tư duy lô gic. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Phân thức đại số là gì? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Hình thành định nghĩa phân 1) Định nghĩa Quan sát các biểu thức thức 4x  7 15 - GV : Hãy quan sát và nhận xét các a) 3 b) 2 2x  4x  4 3x  7 x  8 biểu thức sau: x  12 A 4x  7 15  đều có dạng ( B  0) a) 3 b) 2 c) c) 2x  4x  4 3x  7 x  8 x  12 A đều có dạng ( B  0) 1 B. 1. - Hãy phát biểu định nghĩa ? - GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa : - GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? - Đa thức này có phải là PTĐS không? 2x + y Hãy viết 4 PTĐS GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao? Một số thực a bất kì có phải là PTĐS không? Vì sao?. B. *Định nghĩa: SGK/35 * Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu =1 ?1. x+ 1,. y2 , 1, z2+5 2 x 1. Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới ?2. dạng. a 1. * Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2,. GV: Nguyễn Anh Tuân. 1 , 2. 3 …). Trường PTCS A Xing. 1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 8. Năm học 2010 - 2011. *HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau GV: Cho phân thức. 2) Hai phân thức bằng nhau * Định nghĩa: sgk/35. A ( B  0) và phân B. thức. A C = nếu AD = BC B D x 1 1 Vd: 2  vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1) x 1 x 1. * HĐ3: Bài tập áp dụng. ?3. C ( D  O) Khi nào thì ta có thể D A C kết luận được = ? B D. Có thể kết luận. 3x 2 y x  2 hay không? 3 6 xy 2y. 3x 2 y x  2 vì 3x2y. 2y2 3 6 xy 2y. = x. 6xy2 ( vì cùng bằng 6x2y3) ?4. x2  2x x Xét 2 phân thức: và có bằng 3x  6 3. nhau không?. x2  2x x = 3x  6 3. vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x). HS lên bảng trình bày. + GV: Dùng bảng phụ. ?5. 3x  3 Bạn Quang nói : = 3. Bạn Vân 3x. Bạn Vân nói đúng vì: (3x+3).x = 3x(x+1) - Bạn Quang nói sai vì 3x+3  3.3x. nói:. 3x  3 x 1 = Bạn nào nói đúng? Vì sao? 3x x. HS lên bảng trình bày 4. Củng cố: 1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7. 2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau a). 5 y 20 xy  7 28 x. b). 3 x( x  5) 3 x  2( x  5) 2. 5. Dặn dò: Làm các bài tập: 1(c,d,e) Bài 2,3 (sgk)/36 E. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. Trường PTCS A Xing. 2. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×