Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.43 KB, 67 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 7</b>
<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 200Tập đọc </b></i>–<b> Kể chuyện</b>
<b>Trận bóng dới lịng đờng</b>
<b> (Nguyễn Minh)</b>
<i><b>A - Tập đọc</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
.Biết đọc phân biệt lời các nhânvật với lời ngời dẫn truyện.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khơng đợc chơi bóng dới lịng đờng vì dễ gây
tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng
đồng.
<i><b>B - Kể chuyện</b></i>
Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện.
<b> HS k há giỏi kể lại đợc một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹.
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A </b></i>–<i><b> Tập đọc</b></i>
1. ổn địmh:
2.Kiểm tra : ? HS đọc bài Nhớ lại buổu đầu đi học
b) Giảng bài.
+) Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
+) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc và tìm hiểu đoạn 1.
* Lu ý đọc đúng các từ ngữ: lòng đờng,
lao đến, nổi nóng, …
- Gi¶i thÝch tõ khã.
- u cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi.
? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
?Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần
đầu?
+) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2.
- Giáo viên sa li phỏt õm.
- Giải nghĩa từ khó trong đoạn 2.
? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng
hẳn?
? Thỏi của các bạn nhỏ nh thế nào?
Khi tai nạn xảy ra?
Lu ý cách đọc cho học sinh.
- Häc sinh theo dâi.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 1.
- 2 đến 3 em học sinh đọc cả đoạn trớc
lớp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 1.
- Lớp đọc ĐT đoạn 1.
- Các bạn chơi đã bóng dới lịng đờng.
- Vì Long mải đá bóng … tồn bài.
- 2 đến 3 học sinh đọc đoạn văn.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2 đến 3 học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh đọc đoạn văn theo cặp.
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Quang sút … khuỵ xuống.
- C¶ bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- 2 n 3 hc sinh đọc lại đoạn 2.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- 2 học sinh đọc trớc lớp.
+) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3.
- Giáo viên sa li phỏt õm.
? Tìm những chi tiết cho thấy Quang
rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra?
? C©u chun mn nãi víi em ®iỊu
g×?
c)Luyện đọc lại.
GV nhn xột ỏnh giỏ.
văn.
- C lp c T.
- Hc sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Quang nấp sau … cháu xin lỗi cụ.
- Học sinh thi đọc lại đoạn 3.
- Học sinh đọc phân vai (ngời dẫn, bác
đứng tuổi, Quang)
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
-Khơng chơi bóngdới lịng đờng vì xẽ
gây tai nạn cho chính mình và cho ngời
đi đờng.
<i><b>B - Kể chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Giỏo viờn giao nhim</b></i>
vụ.
Mỗi em sẽ nhận vai một nh©n vËt trong
c©u chun kĨ lại 1 đoạn cđa c©u
chun.
<i>* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu yêu</i>
cầu của bài tập.
? Câu chuyện vốn đợc kể theo lời ai?
? Có thể kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của những nhân vật
nào?
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện
đúng yêu cầu ca kiu bi tp nhp vai
mt nhõn vt.
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu.
-- Giáo viên nhận xét.
- Biểu d¬ng.
- Häc sinh theo dâi.
- Ngêi dÉn chun.
- Häc sinh tr¶ lêi.
-Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ,
- Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long,
bác đứng tuổi.
- Đoạn 3:Theo lời Quang,ơng cụ, bác
đứng tuổi,bác xích lơ.
- 1 häc sinh kể mẫu 1 đoạn theo lời 1
nhân vật.
- Từng cỈp häc sinh kĨ.
- 3 hc 4 häc sinh thi kĨ.
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän ngêi kĨ hay.
3. Cđng cè:
- HƯ thèng néi dung.
- NhËn xÐt, liªn hƯ.
- Em cã nhận xét gì về nhân vật Quang?
4. Dặn dò: Về nhà kể cho ngời thân nghe
.
<b>Toán</b>
<b>Bảng nhân 7</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bớc đầu thuộc lòng bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá tỵi biểu thức
và giải toán)
- HS chăm chỉ học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
? 3 học sinh đọc bảng nhân 6.
-GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn lập bảng</b></i>
nhân 7.
+ Cho học sinh quan sát 1 tấm bìa có 7
chấm trịn: 7 chấm trịn đợc lấy 1 lần
bằng mấy chấm tròn.
? 7 đợc lấy 1 lần đợc viết nh thế nào?
? Tơng tự
? Làm thế nào để tìm đợc 7 x 3 bng
bao nhiờu?
- Giáo viên hớng dẫn lập các công thức
còn lại của bảng nhân 7.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>
Bài 1:
Häc sinh lµm miƯng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh làm vở.
GV nhận xét, chữa.
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.
Bài 3: Trò chơi.
GV bao quát,giúp đỡ.
- Häc sinh lÊy 1 tÊm b×a cã 7 chÊm
trßn.
- 7 chấm tròn đợc lấy 1 lần bằng 7
chấm tròn.
- Học sinh lên bảng viết: 7 x 1 = 7.
- Học sinh đọc: 7 nhân 1 bằng 7.
- 7 đợc lấy 2 lần.
7 x 2 = 7 + 7.
VËy: 7 x 2 = 14
7 x 3 = 7 + 7 + 7
7 x 3 = 21.
- Vài học sinh nêu lại 3 công thức này.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Hoàn chỉnh bảng nhân 7.
- Học thuộc bảng nhân 7.
- Học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm vở.
Bài giải
Số ngày của 4 tuần lễ là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày.
- Học sinh đếm thêm 7 và nêu số thích
hợp của mỗi ơ trống.
- 2 nhãm ch¬i tiÕp søc.
3. Cđng cè:
- Đọc thuộc lòng bảng nhân.
- Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân
- Lµm bµi tËp vở bài tập.
<b>Tập viết</b>
<b>ôn chữ hoa </b>
- Viết đúng tên riêng:
- - HS chăm chỉ luyện chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Chữ mÉu.
- Vë tËp viÕt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
- KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ.
- 2 học sinh viết bảng: Kim đồng, (lớp viết bảng con)
.2 Dạy bi mi: a) Gii thiu bi.
b) Giảng bài.
<i><b>+</b></i>
- Học sinh tìm:
- Học sinh tập viết bảng con.
- Hc sinh đọc từ ứng dụng:
- Häc sinh lun viÕt b¶ng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con:
- Häc sinh viÕt vµo vë.
<i>4.Cđng cè :</i>
- HÖ thèng néi dung.
- Nhận xét giờ.
<i>5. Dặn dò : </i>
-Về nhà viết phần ở nhµ
.
<i><b> Th ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Tập đọc</b>
(Trinh §êng)
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Bớc đầu biết đọcbài thơ vối giọng vui ,sôi nổi
- Hiểu nội dung bài: Mọi ngời, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những
cơng việc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuc i.
-( Học thuộc lòng một số câu thơ )
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh ho¹.
- B¶ng phơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>
a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) GV HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng th.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng khổ th¬ tríc líp.
- Giáo viên sửa lỗi và giải nghĩa từ.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm</b></i>
hiều bài.
? Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận
những việc gì?
? Bé bận những việc gì?
Em bé bú mẹ vào niềm vui chung
của mọi ngời.
? Vì sao mọi ngời, mọi vật bận mà vui?
? Em có bận rộn không?
? Em thêng bËn rén víi nh÷ng công
việc gì?
? Em có thấy bận mà vui không?
* Hot động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- GV HD HS, HTL từng khổ thơ.
-GV nhận xét đáng giá.
- Häc sinh theo dâi.
- HS đọc tiếp nối mỗi học sinh 2 dòng.
- Học sinh đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thuộc ĐT cả bài.
- Học sinh đoc thầm khổ 1, 2.
- Trời thu- bận xanh, sông Hồng- bận
chảy,
- Bộ bn bú, bận ngủ, bận chơi, …
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 3.
- Vì những cơng việc có ích ln mang
lại niềm vui …
- Häc sinh tr¶ lêi.
-Nèi tiÕp tr¶ lêi.
- Häc sinh theo dâi.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại.
- Luyện học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
3. Củng cố
<i> - HÖ thèng néi dung.</i>
<i><b> - Liên hệ, nhận xét.</b></i>
4. Dặn dò: Về nhà làm theo bài học.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dïng day häc:</b>
- PhiÕu häc tËp.
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. ổ n đinh tổ chức : Hát.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập vở bài tập.</i>
3.Dạy bài míi:
a)
b)
<i><b>* Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 7.</b></i>
Bài 1: (32)
- Học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhËn xÐt, sưa ch÷a.
<i><b>* Hoạt động 2: Củng cố thứ tự thực</b></i>
hiện phép tính.
Bµi 2: (32).
- Chia nhãm, th¶o luËn
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>* Hoạt đơng 3: Củng cố về giải tốn.</b></i>
Bài 3: (32). Học sinh lm v.
Tóm tắt:
1 lọ hoa: 7 bông.
7 lọ hoa: ? bông.
GV chấm chữa.
Bài 4:(32).
- Häc sinh lµm vë bµi tËp.
- GV chÊm , nhận xét.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
- 1 hc sinh c phộp tính, 1 học sinh
nêu kết quả.
- 1 häc sinh nªu yêu cầu.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 hc sinh c .
- Hc sinh lm v.
Bài giải:
Bẩy lọ hoa có số bông là:
7 x 7 = 49 (b«ng hoa)
Đáp số: 49 bông
-HS làm vở,chữ bài.
a) 7 x 4 = 28 (« vu«ng).
b) 4 x 7 = 28 (« vu«ng).
NhËn xÐt: 7 x 4 = 4 x 7.
HƯ thèng néi dung.
Tỉng kết, nhận xét.
<i>5. Dặn dò: </i>
Bài tập về nhà 5 (32).
ChÝnh t¶ (TËp chÐp)
<b>I.Mơc tiªu:</b>
- Chép và trình bày đúng bài CT
-Làm đúngBT(2) a
<b>Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>
? Häc sinh viÕt b¶ng ( líp viÕt b¶ng con).
3. Dạy bài mới: a)
b)
<i>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tập</i>
a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc doạn chép trên bảng.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét.
? Nh÷ng từ ngữ nào trong đoạn văn viết
hoa?
? Li cỏc nhõn vật đợc dặt sau những
dấu câu gì?
? Häc sinh lun viết bảng con.
b) Học sinh chép bài vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- Giỏo viờn chm 1/2 s v nhn xột.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm</b></i>
bài tập chính tả.
Bài 2: ( Lựa chọn ) b.
GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- GV chÊm chữa.
- Nhà nghèo, ngoằn ngo, xµo rau,
sãng biĨn.
Giới thiệu bài + đọc bài.
Giảng bài.
- Học sinh theo dõi.
- 2, 3 hc sinh c li.
- Các chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên
riêng.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.
- Xích lô, quá quắt, lng còng.
- Học sinh chép chính tả.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh thảo luận.
- Hc sinh tr li: Là quả dừa.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tạp.
- 11 học sinh tiếp nối lên bảng điền.
- 3, 4 học sinh đọc lại.
- Häc sinh häc thc t¹i líp.
4. Cđng cè:
-HÖ thèng néi dung.
- NhËn xÐt.
5. Dặn dị: Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự
.
<b>ThĨ dơc</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ơn động tác đi chuyển hớng phải, hớng trái.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- HS ch©m chØ lun tËp TDTT.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sân bÃi.
- Còi, kẻ vạch vật cản.
III. Các hoạt dộng dạy học:
<i>1. Phần mở đầu:</i>
- Giáo viên phổ biến nội dung học
<i>2. Phần cơ bản:</i>
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- ễn ng tác đi chuyển hng phi,
trỏi.
- Lần 1 giáo viên chỉ huy.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- Chơi trò chơi: MÌo ®i cht
+ Lu ý: Chuột chạy cửa nào mèo đuổi
cửa đó.
<i>3. PhÇn kÕt thóc:</i>
- Häc sinh tËp chung.
- Chạy chậm xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi: Làm theo lệnh.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và
vỗ tay theo nhịp
- Khi ng: Xoay khớp
- Häc sinh tËp theo tỉ.
- TËp c¶ lớp.
- Lớp tập.
- Lần 2, 3 lớp trởng điều khiển.
- Học sinh xếp vòng tròn.
- Học sinh phân vai Mèo, chuột.
- Học sinh tổ chức chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát)
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét
- Về nhà: Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
<b>Thể dục</b>
<b>ôn đi chuyển hớng phải, trái.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- HS ch©m chØ lun tËp TDTT.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sân bÃi.
- Còi, kẻ vạch vật cản.
III. Các hoạt dộng dạy học:
<i>1. Phần mở đầu:</i>
- Giáo viên phổ biến nội dung học
<i>2. Phần cơ bản:</i>
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- ễn động tác đi chuyển hớng phải,
trái.
- Lần 1 giáo viên chỉ huy.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
+ Lu ý: Chuột chạy cửa nào mèo đuổi
cửa đó.
GV bao qt đơn đốc.
<i>3. Phần kết thúc:</i>
- Học sinh tập chung.
- Chạy chậm xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi: Làm theo lệnh.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và
vỗ tay theo nhÞp
- Khởi động: Xoay khớp.
- Häc sinh tËp theo tổ.
- Tập cả lớp.
- Lớp tập.
- Lần 2, 3 lớp trởng điều khiển.
-HS thi đua trình diễn giữ các tổ.
- Bình chọn tổ tập tốt.
- Học sinh xếp vòng tròn.
- Häc sinh ph©n vai “MÌo, cht”.
- Häc sinh tỉ chøc chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét.
- Về nhà: Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
<b> o c </b>
<b>Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- tBit c những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, những ngời thân
trong gia đình.
Biết đờcvì sao mọi ngời trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Học
sinh biết yêu quý quan tâm chăm súc nhng ngi thõn trong gia ỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- Tranh sgk, phiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
- Kể các việc nhà mà mẹ thờng làm ở gia đình.
- GV nhn xột ỏnh giỏ
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài và trả lời câu hỏi.
b) Giảng bài.
* Khi ng:
+ Bài hát nói lên điều gì?
<i><b>* Hot ng 1:</b></i> Kể về sự quan tâm chăm
sóc của ơng bà, cha mẹ dành cho mình.
+) Mục tiêu: Cảm nhận đợc những tình cảm
và sự quan tâm chăm sóc mà mọi ngời trong
gia đình dành cho các em. Hiểu đợc giá trị
? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà
mọi ngời trong gia đình đã dành cho em?
? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi
hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ?
=) KÕt luËn:
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Kể chuyện: Bó hoa đẹp
nhất.
+) Mục tiêu: Học sinh biết đợc bổn phận
phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ,
anh chị em.
- Giáo viên kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất.
? Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật
em?
? Vì sao mẹ nói bó hoa mà chị em Lý tặng
là bó hoa đẹp nhất?
=) KÕt ln: con ch¸u cã …
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Đánh giá hành vi.
+) Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu.
=) Kt lunt học? Em cịn có thể làm đợc
những việc gì khác?
* Híng dÉn thùc hµnh.
- Häc sinh hát: Cả nhà thơng
nhau.
- Học sinh trả lời.
- Cho ăn,tắm rửa,chăm sóc khi bÞ
èm,…
- Em thấy mình đợc quan tâm
chăm súc,
- Thấy mình rất hạnh phúc.
- Các bạn thiệt thòi,
- Học sinh thảo luận theo cặp 1 số
học sinh kể l¹i tríc líp.
-HS theo dâi.
- Häc sinh tr¶ lêi.häcj sinh th¶o
- Tặng mẹ bó hoa hái ở bên đờng.
- Vì chị em My biết quan tâm đến
mẹ.
- Líp nhật xét.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Líp nhËn xÐt.
<i>3. Cđng cè: </i>
Hệ thống nội dung
Nhn xột ỏnh giỏ.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ häc thc bµi
- Về nhà su tầm tranh, ảnh, vẽ ra giấy 1 món quà tặng cho ngêi
th©n.
Thø ngày tháng năm 20
<b> </b>
<b> Toán</b>
<b>Gấp một số lên nhiều lần</b>
Bit thc hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
.
- Båi dìng lßng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- S v sẵn.
- Phiếu học tập.
- Vở bài tập toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
?Chữa bài tập ở vở bài tập.
- GV nhận xét ỏnh giỏ.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài và trả lời câu hỏi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot động 1: Hớng dẫn học sinh</b></i>
thực hiện gấp một số lờn nhiu ln.
- Hng dn hc sinh túm tt.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm.
- Chấm 1 điểm C thẳng điểm A.
Vẽ 3 đoạn thẳng có độ dài 2 cm liền
nhau, điểm cuối của đt thứ 3 là điểm D.
? Muèn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm
nh thế nào?
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>
Bài 1: (33)
? Mn t×m ti chị ta làm nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: (33) Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
- Thu chấm 1/ 2số vở. Nhận xét.
Bài 3: (33) Trò chơi.
- Chia 2 nhãm.
- 2 học sinh đọc.
- Häc sinh vÏ vào vở ô li.
- Học sinh thảo luận vẽ đoạn thẳng CD
dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD lµ:
2 x 3 = 6 (cm)
Đáp số: 6 cm.
- Vẽ lại sơ đồ theo mẫu.
- Lấy tui em x 2.
- Học sinh làm bảng (lớp làm vë bµi
tËp)
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc đề.
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Mẹ hái đợc số quả là:
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số: 35 quả.
- Giáo viên nhận xét biểu dơng. - Häc sinh lµm.- Líp nhËn xÐt.
3. Cđng cè:
- Tổng kết, học sinh nhắc lại muốn gấp một số lên nhiều lần
- HÖ thèng néi dung, nhËn xÐt.
4. Dặn dò:
- Bài tập về nhà ở bài tập toán.
<b>---Chính tả (Nghe- viết)</b>
<b>Bận</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng các thơ, khổ thơ 4 chữ -
làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2).
-Làm đúng BT3(a)
-Gi¸o dục học sinh tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp.
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. ổ n đinh tổ chức : Hát.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>
- 2 học sinh viết bảng: tròn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi.
- 1 học sinh đọc thuộc tên các chữ cái đã học.
- GV nhận xét cho điểm.
<i>3. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài và trả lời câu hỏi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot ng 1: Hớng dẫn học sinh</b></i>
nghe- viết.
- Giáo viên đọc mẫu khổ 2, 3.
a) Hớng dẫn học sinh nhận xét.
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Những chữ nào cần viết hoa?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở.
? Luyện viết ting khú.
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
b) Giáo viên cho học sinh viết chính tả
vào vở.
- Giỏo viờn c chính tả.
- Giáo viên đọc sốt lỗi.
c) Chấm chữa bài.
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh đọc lại.
- Thơ bn ch.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Viết lùi vào 2 ô.
- Học sinh viết bảng con.
- Giáo viên chấm 1/ 2 số vở, nhận xét.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</b></i>
Bµi 2:
? HS lµm cá nhân.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét.
Bài 3: (Lựa chọn a)
Chia nhóm.
Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 hc sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh lên thi giải bài tập.
- Nhanh nhÑn, nhoẻn miệng cời, sắt
hoẻn gØ, hÌn nh¸t.
- Líp nhËn xÐt.
- Thi tìm đợc nhiều từ.
- Các nhóm lên dán phiếu.
- 2, 3 học sinh đọc kết quả đúng.
- Lớp nhận xét.
4. Cñng cè:
- Tæng kÕt
- Nhận xét, liên hệ.
5. Dặn dò: Về nhà làm vở bài tập .
<b>Thủ công</b>
<b>Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh biết cách gấp cắt dán bông hoa - -
-Gấp cắt dán đợc bông hoa. Các cánh của bông hoa tơng đối đều nhau.
-Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i>1. </i>
<i> ổ n định lớp : Hát.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ : </i>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i>3. Dạy bài mới : </i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot ng 1: Giỏo viờn hng dn học sinh quan sát và nhận xét.</b></i>
- Giáo viên giới thiu mt s bụng hoa.
? Các bông hoa có màu sắc nh thế nào?
? Các cánh của bông hoa có giống nhau
không?
? Khoảng cách giữa các cánh hoa nh thế
nào?
?Có thể ứng dụng gấp cắt ngôi sao 5 cánh,
4 c¸nh, 8 c¸nh.
<i><b>* Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.</b></i>
a) Gấp cắt bông hoa 5 cánh.
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng
- Häc sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Cỏch u nhau.
- Häc sinh kĨ mét sè loµi hoa.
thao tác gấp ngôi sao 5 cánh.
- Hớng dẫn học sinh:
+ Tuỳ cách cắt lợn để đợc các cánh hoa cú
hỡnh dng khỏc nhau.
b) Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh.
+ Giáo viên hớng dẫn.
+ Nu l hoa 8 cỏnh thì gấp đơi (hình 5b)
c) Dán các hình bơng hoa.
- Dán vào vị trí đã định.
- Vẽ thêm cánh lá để trang trí.
- Giáo viên nhận xét.
- Häc sinh quan s¸t.
- Häc sinh quan s¸t.
- 1 đến 2 học sinh lên bảng thao tác.
<i>4. Củng cố : </i>
- Tæng kÕt.
-Nhận xét đánh giá.
<i>5. Dặn dò : Giờ sau thực hành ct, dỏn.</i>
<b>Thủ công</b>
<b>Gấp, cắt, dán bông hoa </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh biết ứng dụng cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cắt đợc bông hoa 5
cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Trang trí đợc bơng hoa theo ý thích.
- Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Mẫu bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giấy màu, kéo, hồ dán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. </i>
<i> ổ n định lớp : Hát.</i>
<i>2. KiÓm tra bµi cị : - KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.</i>
<i>3. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot ng 1: Giỏo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.</b></i>
- Giỏo viờn gii thiu mt s bụng hoa.
? Các bông hoa có màu sắc nh thế nào?
? Các cánh của bông hoa có giống nhau
không?
? Khoảng cách giữa các cánh hoa nh thÕ
nµo?
+ Cã thĨ øng dông gÊp cắt ngôi sao 5
c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
<i><b>* Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.</b></i>
a) Gấp cắt bông hoa 5 cánh.
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh lên bảng
thao tác gấp ngơi sao 5 cánh.
- Híng dÉn häc sinh:
- Häc sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Cách đều nhau.
- Häc sinh kĨ mét sè loµi hoa.
+ Tuỳ cách cắt lợn để đợc các cỏnh hoa cú
hỡnh dng khỏc nhau.
b) Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh.
+ Giáo viên hớng dẫn.
+ Nu l hoa 8 cánh thì gấp đơi (hình 5b)
c) Dán các hình bơng hoa.
- Dán vào vị trí đã định.
- Vẽ thêm cánh lá để trang trí.
- Giáo viên nhận xét.
- Häc sinh quan s¸t.
- 1 đến 2 học sinh lên bảng thao tác.
<i>4. Củng cố : </i>
- Tæng kÕt.
-Nhận xét đánh giá.
To¸n
Lun tËp
I.Mơc tiªu:
- BiÕt thùc hiƯn: gấp 1số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- HS chăm chỉ học toán.
II.Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
1ổn định:
<i> 2.KiÓm tra :</i>
<i> ? HS nối tiếp đọc bảng nhân7.</i>
- GV nhận xét.
<i> 3.Bài mới: gtb.</i>
Hoạt động 1:
-?HS nối tiếp đọc bảng nhõn 7,bng
chia7?
Bài 1: ?HS làm cá nhân.
-GV nhận xét.
Bài 2: ? HS làm cá nhân.
GV chấm chữa.
Bài 3: ? HS làm cá nhân.
- GVchấm chữa.
? Muốn tìm số HSG khối 3 lµm ntn?
-HS nối tiếp đọc bảng nhân 7.
- HS làm cá nhân, chữa bảng.
- HS đặt tính rồi tính.
23 x 7 31 x 7 12 x 7
56 : 7 63 : 7 28 : 7
-HS làm cá nhân. chữa bảng.
Số sách Tiếng Việt có là:
24 x 2 = 48 (quyÓn)
Đáp số: 48 quyển.
-HS làm bài chữa bảng
- Lấy số hsg khối 1x 2
Đáp số: 46 hsgiái.
4. Cñng cè;
- VỊ lµm bµi
Thø ngµy th¸ng năm 20
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ụn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết thêm đợc một số kiểu so sánh: So sánh sự vật với con ngời.
- Tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái,trong bài tập đọcTBDLĐ,bài tậplàm
văn cuối tuần 6 của em.
- Båi dìng lßng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- 4 băng giấy viết 4câu thơ ở bài tập 1
- Phiu hc tập. - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. </i>
<i> ổ n định lớp : Hát.</i>
<i>2. KiÓm tra : - Học sinh lên bảng điền dấu phảy</i>
. – Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xởng gỗ.
- Bộ đội ta trung với nớ hiếu với dân.
<i>3. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dn lm bi tp.</b></i>
Bài tập 1: ?Tìm các hình ảnh so sánh.
- Chia 4 nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Kết luận: Các hình ảnh so sánh trong
những câu thơ này là so sánh giữa sự
vật với con ngời (trẻ em- búp trên cảnh,
)
Bài 2:
? Cỏc em cn tỡm cỏc từ ngữ chỉ hoạt
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở
đoạn nào?
? Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của
Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng
của các bạn là những từ ngữ chỉ hoạt
động chạm vo qu búng: lm cho nú
chuyn ng.
- Giáo viên nhận xÐt sưa ch÷a.
- 1 học sinh đọc nội dung bài.
- Tho lun.
- Đại diện trả lời.
Trẻ em nh búp trên cành.
Ngôi nhà nh trẻ nhỏ.
Cây pơ-mu im nh ng ời lính canh.
Bà nh quả ngọt chín råi.
- Líp nhËn xÐt.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đoạn 1 và gn ht on 2.
- Cuối đoạn 2 và đoạn 3.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, thảo
Bµi 3:
?Mỗi em tự đọc bài của mình và liệt kê
các từ ngữ chỉ hot ng trng thỏi.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 hc sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu tiết tập làm
văn tuần 6.
- 1 học sinh khá đọc bài viết của mình.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 3, 4 học sinh đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét.
- Häc sinh lµm vë bµi tËp.
<i>4. Cđng cè : </i>
- Tổng kết, liên hệ.
<i>5. Dặn dò : </i>
- VỊ nhµ lµm vào vở bài tập.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số
có hai chữ số với số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng giải toán về gấp lên một số lần.
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập
- Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bµi cị:
- Chữa bài tập ở vở bài tập.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bµi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Củng cố gấp lên 1 s ln.</b></i>
Bi 1: (34) Vit theo mu.
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (34) Tính.
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm phép
tính đầu.
- Chia 4 nhóm, phát phiếu.
Giáo viên nhận xÐt cho ®iĨm.
<i><b>* Hoạt động 2: Giải tốn, vẽ đoạn thẳng.</b></i>
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
4 gấp 6 lần đợc 24 (nhẩm 4 x 6 = 24)
- Học sinh thi lên viết nhanh kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
12
6
72
- 1 HS nhân và nêu cách nhân.
- Thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Các nhóm nhận xét.
Bài 3: (34) Học sinh làm vở.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
Bài 4: (34)
Giáo viên gọi 1 häc sinh lên vẽ đoạn
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Buổi múa có số bạn nữ là:
6 x 3 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 häc sinh lªn vÏ.
3. Cđng cè:
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lµm nh thÕ nµo?
- Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:
- Bµi tËp vỊ nhµ vë bµi tËp 1, 2, 3, 4.
<b>Tù nhiªn x· héi</b>
<b>Hoạt động thần kinh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu đợc ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống.
- - Bồi dỡng lũng say mờ mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình sgk.
- Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. KiĨm tra bµi cò : </i>
? Nêu vai trò của NÃo, tuỷ sống?
<i>2. Dạy bài mới : </i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc với sgk.</b></i>
+) Mục tiêu: - Phân tích đợc hoạt động phản xạ. Nêu đợc 1 vài ví dụ về những phản
xạ thng gp trong i sng.
- Chia nhóm.
? Điều gì sẽ sảy ra khi tay ta chạm vào
vật nóng?
? B phn nào của cơ quan thần kinh
đã điều khiển tay ta rụt lại?
? Hiện tợng tay ta vừa chạm vào vật
nóng đã rụt lại đợc gọi là gì?
? Phản xạ là gì? Nêu 1 vài ví dụ trong
đời sống?
=) KÕt ln:
- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn quan sát hình
1a, 1b và mục lục bạn cần biết.
- Thảo luận.
- Đại diện trả lời.
tay ta rụt lại.
Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt
lại.
… đợc gọi là phản xạ.
Häc sinh nªu vÝ dơ: con ri bay qua
nhắm mắt lại
<i><b>* Hot động 2: Chơi trò chơi: Thử</b></i>
phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
+) Mục tiêu: có khả năng thực hành
một số phản xạ.
* Trß chơi 1: Thử phản ứng đầu gối:
- Giáo viên hớng dẫn.
Gọi 1 học sinh lên trớc lớp.
- Giáo viên dùng búa cao su gõ nhẹ vào
đầu gối chân bật ra phÝa tríc.
Bác sĩ thờng dùng phản xạ đầu gối
* Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
- Giáo viên hớng dẫn chơi:
- Thởng, phạt sau khi chơi.
- Khen những em có phản xạ nhanh.
- 1 học sinh lên ngồi trên ghế cao, chân
buông thõng.
- Học sinh thực hành theo cặp.
- Hc sinh ng vũng trũn dang 2 tay.
- Học sinh chơi thử, chơi thật.
- Móa, h¸t …
<i>3. Cñng cè : </i>
- Tæng kÕt, nhËn xÐt
- Liên hệ bài học.
<i>4. Dặn dò : VỊ nhµ häc bµi.</i>
<b>ThĨ dôc</b>
<b>đứng ngồi theo hiệu lệnh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ơn động tác đi chuyển hớng phải, trái.
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh.
- Bồi dỡng lịng say mê mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- S©n b·i.
- 1 số vật làm mốc.
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung häc. - Häc sinh tËp trung + sÜ sè.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung
quanh s©n tËp.
- Trị chơi: Qua đờng lội.
2. Phn c bn:
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
- ễn ng tỏc đi chuyển hớng phải trái
Lần 1: Giáo viên điều khiển.
- Giáo viên uốn nắn.
- GV nhận xét đánh giá.
- Trß chơi: Đứng ngồi theo lệnh.
- GV phổ biến luật chơi,cách chơi.
-? HS chơi thử.
- Lớp trởng chỉ huy häc sinh tËp.
- Häc sinh tËp.
- GV cho HS chơi đến hết giờ.
Giáo viên hô “Ngồi!”, hụ ng!
Ln sau dựng cũi.
Nếu em nào sai bị phạt: nhảy lò cò .
- HS chơi thử.
- HS chi trũ chơi đến hết giờ.
- Học sinh ngồi, đứng.
- TËp theo tỉ, nhãm.
3 PhÇn kÕt thóc:
- Giáo viên hệ thống bài và nhận xét.
- Bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung
đội hình đội ngũ, RLKN
- §i chậm theo vòng tròn vừa đi vừa
hát.
<b> Híng dÉn häc: Lun tõ- c©u</b>
Luyện tập về từ chỉ hoạt động,trạng thái,so sánh
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Nắm đợc một kiểu so sánh. So sánh sự vật với con ngời.
- Ôn tập về từ chơỉ hoạt động, trạng thái,tìm đợccác từ chỉ hoạt động, trạng thái
trong bài tập đọc,bài tậplàm văn.
- Båi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
1.Ôn định:
<i> 2. Kiểm tra:</i>
3. Bài mới: gtb.
Bài 1: ?HS làm cỏ nhõn.
? Gạch chân những hình ảnh so sánh
trong các câu thơ.
-GV nhn xột, ỏnh giỏ.
Bài 2 :-HS làm cá nhân
?Tỡm cỏc t ch hot ng, trng thái
GV chấm chữa, nhận xét.
Bài3: HS làm cá nh©n.
?Đặt câu có từ chỉ hoạt động trạng
thái?
GV chấm nhận xét.
-HS làm cá nhân, chữa bảng.
a,Ngôi nhà nh trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
b, Bà nh quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tơi lòng vàng
c, Ông trăng nh cái mâm vàng
Mc lên từ đáy đầm làng quê tôi.
-HS làm cá nhân,chữa bảng.
Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội
bạn lao đến.Vũ ngần ngừ giây lát.Chợt
nhận ra cánh trái trống hẳn đi,Vũ
chuyền bóng cho Long.
HS lµm bµi, nèi tiếp trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
-Hớng dẫn làm BT(vởBT trắc nghiệm) -HS làm và chữa bài
4.Củng cố:
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
5. Dặn dò: Làm lại bài.
<b> Hoạt động tập thể</b>
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trờng sáng xanh sạch đẹp.
- HS biết cách làm vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.
II. §å dïng:
Tranh ảnh về nơi có mơi trờng sáng xanh sạch đẹp.
III.Các hoạt động:
1.<i>Ơn định tổ chức:</i>
2.<i>KiĨm tra: ? Sù chn bÞ cđa häc sinh.</i>
3.<i> Bµi míi: gtb:</i>
Híng dÉn HS thảo luận, quan sát
tranh.
?Chỳng ta sng trong mụi trng sạch
đẹp có lợi gì cho sức khoẻ?
?Sèng ë m«i trờng bị ô nhiễm có lợi
hay có hại cho søc kh?
GV nhận xét đánh giá.
? Chúng ta phải làm gì để mơi trờng
ln trong sạch?
?Em hãy kể những việc làm để giữ vệ
sinh trờng lớp?
?Hãy kể những việc làm đẻ bảo vệ môi
trờng?
GV kÕt ln:
Phải giữ gìn mơi trờng sống sáng xanh
sạch đẹp để có một sức khoẻ tốt
để làm việc và học tập.
4.Củng cố:
Hệ thống nội dung.
Nhận xột ỏng giỏ.
<i>5. Dặn dò: Thực hiện tốt bài học.</i>
- HS thảo luận nối tiếp trình bày.
-sức khoẻ tốt,thấy thoải mái,dẽ chịu.
-Giữ gìn vệ sinh trờng lớp nơi ở,
-Quét lớp, không vứt giấy giác bừa bÃi
-Giữ vệ sinh nơi ở, trờng lớp,trồng
nhiều cây xanh,...
<i><b>Thứ sáu ngày th¸ng năm 200</b></i>
<b>Tập làm văn</b>
<b>Nghe kể: không nỡ nhìn </b><b> tập tổ chức cuộc họp</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>
- Nghe -kể lại đợc câu chuyện khơng nỡ nhìn -
Bớc đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về 1 vấn đề liên quan tới trách
nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc 1 vấn đề đơn giản do GV gợi ý.
- Båi dìng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹.
- 5 bớc tổ chức cuộc họp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. KiĨm tra bµi cị : </i>
? 3 học sinh đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
<i><b>* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.</b></i>
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát tranh
minh hoạ đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý.
- Giáo viờn k chuyn.
- Giáo viên hỏi:
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt?
? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
? Anh trả lời thế nào?
- Giáo viên kể lần 2.
? Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- GV chốt lại tính khôi hài của chuyện.
Chúng ta cần phải có nề nếp sống văn
minh nơi công céng …
<i><b>* Hoạt động 2: Tổ chức cuộc họp.</b></i>
Bài 2:
- 1 học sinh đọc bài 1.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh theo dõi.
- Anh ngåi hai tay «m mặt.
- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa
không?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn …
- Häc sinh theo dâi.
- 1 häc sinh kĨ l¹i câu chuyện.
- Từng cặp học sinh kể.
- 3, 4 học sinh kĨ tríc líp.
- Häc sinh tr¶ lêi ý kiÕn cđa m×nh.
- Lớp bình chọn các bạn kể hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh đọc trình tự 5 bớc tổ chức
cuộc họp.
<i>3. Cđng cè : </i>
- Tổng kết, nhận xét giờ.
<i>4. Dặn dò : </i>
- VÒ nhµ tËp kĨ vỊ ngêi hµng xãm mµ em q mến.
<b>Toán</b>
<b>Bảng chia 7</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Bớc đầu thuộc bảng chia 7
Vận dụng đợc phép chia7 trong giải tốn có lời văn
- HS chm ch hc toỏn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn.
- Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh lập</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
GV: 7 lấy 1 lÇn b»ng mÊy?
ViÕt: 7 x 1 = 7
Có 7 chấm trịn chia thành các nhóm
mỗi nhóm có 7 chấm trịn thì đợc mấy
nhóm?
7 chia 1 đợc 7, ghi 7 : 7 = 17
Tơng tự
………
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>
Bài 1: (35)
- Häc sinh lµm miƯng.
Bµi 2: (35) Häc sinh lµm nhãm.
- Chia nhóm, phát phiếu.
- GVnhận xét.
Bài 3: (35)
?HS thảo luận.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh.
7 hàng: 56 học sinh.
1 hµng: ? häc sinh.
- Thu vë chÊm, nhËn xÐt.
- 7 lÊy 1 lÇn b»ng 7.
- Học sinh trả lời: 1 nhóm.
- Học sinh đọc: 7 x 1 = 7
7 : 7 = 1
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự lập tiếp bảng chia 7.
- Học sinh đọc tiếp nối nhau mỗi học
sinh 1 phộp tớnh.
- Lớp nhận xét
.
- Thảo luận.
- Các nhóm lên dán phiÕu cđa nhãm
m×nh.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Hc sinh lm vo v.
Bài giải
Một hàng có sè häc sinh lµ:
56 : 7 = 8 (häc sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
<i>3. Cñng cè : </i>
- Tổng kết: Đọc lại bảng nhân.
- Nhận xét giờ.
<i>4. Dặn dò:</i>
- Bài tập về nhà 4 (35)
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>Hot động thần kinh (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- :
Biết đợcvai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con
ngời..
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>
Các hình trong sgk 30, 31. - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. KiĨm tra µi cò : </i>
? Nêu vai trò của NÃo, tuỷ sống?
- GV nhËn xÐt.
+) Mục tiêu: Phân tích đợc vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có
suy nghĩ ca con ngi.
Dựa vào phản xạ rụt tay ở tiết 1, yêu
cầu học sinh quan sát sgk.
? Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam phản
ứng nh thế nào?
? Hot ng này do não hay tuỷ sống
? Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt
chiếc đinh đó vào đầu?
?Việc làm đó có tác dụng gì?
?Theo bạn, não hay tuỷ sống đã khiến
hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra
quyết định là không vứt đinh ra đờng?
KÕt luËn.
<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b></i>
+) Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ cho thấy
não điều khiển phối hợp mọi hoạt động
của cơ thể.
Giáo viên yêu cầu đọc ví dụ sgk.
? Theo em bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học?
? Vai trò của não trong hot ng thn
kinh l gỡ?
Kết luận:
* Trò chơi: Thử chí nhớ.
- Học sinh quan sát thảo luận.
- Nam ó co ngay chân lại.
- Hoạt động này do tuỷ sống trc tip
iu khin.
- Nam vứt vào thùng rác.
- Vic lm đó giúp cho những ngời đi
đờng …
- Não điều khiển hot ng suy ngh.
- Học snh làm việc theo cặp.
- Học sinh trình bày trớc lớp.
- NÃo.
- Nóo iu khin, phối hợp mọi hoạt
động của cơ thể.
- Häc sinh quan s¸t trong thêi gian
ng¾n.
4. Cđng cè:
-HÖ thèng néi dung.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
<b>Sinh hoạt</b>
<b>Vui văn nghệ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS tham gia vui vn ngh sôi nổi.Tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần,
đề ra biện pháp, phơng hớng tuần tới.
- Rèn HS tự tin trớc đông ngời,ý thức phê và tự phê cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Nội dung:
<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>
Cho líp h¸t tËp thĨ. – HS h¸t tËp thĨ.
Líp trëng nhËn xÐt.
<i><b>* Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét.</b></i>
Nề nếp:
Đạo đức:
Học tập:
ThÓ dôc:
<i><b>* Hoạt động 3: Vui văn nghệ.</b></i>
- GV bao qt giúp đỡ.
- GV nhËn xÐt biĨu d¬ng.
<i><b>* Hoạt động 4: Phơng hớng.</b></i>
- Häc sinh tổ chức văn nghệ theo
nhóm.
-HS hăng hái tham gia vui văn nghệ.
- Phát huy các mặt mạnh khắc phục
những mặt yếu.
- Rèn VSCĐ, bồi dìng häc sinh.
2. Cđng cè:
-Tỉng kÕt.
- Liên hệ nhận xét.
3. Dặn dò:
-VỊ nhµ häc bµi.
Hớng dẫn học:Tập làm văn
Nghe kể:Không lỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc häp
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện khơng nỡ nhìn, nhớ nội dung
- Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp.
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng:
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động.
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
-Giíi thiƯu bµi.
-Híng dÉn lµm bµi tập (VBTTV)
-HS làm phiếu cá nhân.
- GV chấm chữa.
? Đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng
cho các câu hỏi về mẩu chuyện Khơng
nỡ nhìn.
-GV giúp đỡ em còn lúng túng.
- GV cho Hchữa bài.
HS làm bài đổi vở soát lỗi.
? Trên xe buýt, bà cụ hỏi anh thanh
niên bên cạnh điều gì?
-Chỏu lm sao vy? Cú cn giỳp
khụng?
x - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa
không?
- Làm ơn cho bà biết mấy giờ rồi?
?Anh thanh niên trả lời nh thế nào?
- Cháu không sao cả.
- Cháu bị cảm lạnh.
x -Chỏu khong nỡ ngồi nhìn các cụ già
phải đứng.
? Em cã nhận xét gì về anh thanh
niên?
cụ già, phụ nữ.
x- Anh thanh niên là ngời ích kỉ lại giả
vờ lịch sự.
- Anh thanh niên là ngời nói suông.
Hớng dẩn làm BT (Vở BT trắc nghiệm):HS làm và chữa bài
4 Củng cố- Dặn dò:
H thống nội dung.
Nhận xét đánh giá.
Hoạt động tập thể
Gi¸o dơc môi trờng
I.Mục tiêu:
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trờng sáng xanh sạch đẹp.
- HS biết cách làm vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.
II. §å dïng:
Tranh ảnh về nơi có mơi trờng sáng xanh sạch đẹp.
III.Các hoạt động:
5.<i>Ơn định tổ chức:</i>
6.<i>KiĨm tra: ? Sù chuẩn bị của học sinh.</i>
7.<i> Bài mới: gtb:</i>
Hớng dẫn HS thảo luận, quan sát
tranh.
?Chỳng ta sng trong mơi trờng sạch
đẹp có lợi gì cho sức khoẻ?
?Sèng ở môi trờng bị ô nhiễm có lợi
GV nhn xột ỏnh giỏ.
? Chúng ta phải làm gì để mơi trờng
ln trong sạch?
?Em hãy kể những việc làm để giữ vệ
sinh trờng lớp?
?Hãy kể những việc làm đẻ bảo vệ mơi
trờng?
GV kÕt ln:
Phải giữ gìn mơi trờng sống sáng xanh
sạch đẹp để có một sức khoẻ tốt
để làm việc và học tập.
4.Củng cố:
Hệ thống nội dung.
Nhn xột ỏng giỏ.
<i>5. Dặn dò: Thực hiện tốt bài học.</i>
- HS thảo luận nối tiếp trình bày.
-sức khoẻ tốt,thấy thoải mái,dẽ chịu.
-xẽ bị ốm,
<b>TuÇn 8</b>
<i><b>Thứ hai ngày tháng nm 200</b></i>
<b>Tp c </b><b> k chuyn</b>
<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
(Xu <i><b> khôm </b></i><i><b> lin - xki)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>A - Tập đọc</b></i>
Bớc đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân
vật.
: HiÓu nghÜa: .
- . Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
<i><b>B - Kể chuyện</b></i>
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
<b> HSKG kể đợc từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của bạn nhỏ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- ảnh (tranh) một đàn sếu.
- Sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
? 2, 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ: Bận.
<i>2. Dạy bài míi:</i> a) Giíi thiƯu bµi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt đơng 1: Luyện đọc.</b></i>
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp giải ngha t.
- Đọc từng câu.
Giáo viên sửa phát âm.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
GVnhc HS c ỳng cỏc kiu cõu.
Gii ngha t: su (cú tranh)
u sầu, nghẹn ngào.
- Đọc từng ®o¹n trong nhãm.
<i><b>* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.</b></i>
? Các bạn nhỏ đi đâu?
? Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn
nhỏ phải dừng lại?
? Các bạn quan tâm đến ơng cụ nh thế
nào?
Vì sao cỏc bn quan tõm n ụng c
nh vy?
? Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
? Vì sao trò chuyện với bạn nhỏ, ông
cụ thấy lòng nhẹ hơn?
? Chọn một tên khác cho truyÖn theo
- Häc sinh theo dâi.
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu.
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn trong bài.
- HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào.
- 5 học sinh đọc tiếp nối 5 đoạn.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2.
- Các bạn nhỏ đi về nhà …
- Các bạn gặp một cụ già …
- Các bạn băn khoăn.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan
nhân hậu, …
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, 4.
- Cơ bµ bị ốm nặng, đang nằm trong
bệnh viện rất khã qua khái.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
Ơng cảm thấy nỗi buồn đợc chia sẻ…
- Lớp đọc thầm đoạn 5.
gợi ý trong sgk?
? Câu chuyÖn muèn nãi với em điều
gì?
=) Kết luận:
<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b></i>
Giáo viên gợi ý cách đọc cho học sinh.
đứa trẻ tốt bụng, chia sẻ …
- Con ngời phải quan tâm giúp đỡ
nhau, yêu thơng nhau …
- 4 học sinh thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đọc theo vai.
- Lớp bình chọn các nhóm đọc tốt.
<i><b>B - Kể chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm</b></i>
vụ.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh kể</b></i>
lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
Giáo viên hỏi em đóng vài nào?
- Häc sinh theo dâi.
- 1 häc sinh chän kÓ mẫu 1 đoạn.
- Từng cặp häc sinh tËp kể theo lời
nhân vật.
- 1 vài häc sinh thi kĨ tríc líp.
- 1 häc sinh kĨ lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn ngêi kĨ hay.
<i>3. Cđng cè: </i>
- HÖ thèng néi dung.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
<i>4. Dặn dò: Về nhà kể lại cho thuộc.</i>
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Thuc bng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài tốn liên
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- HS chăm ch hc Toỏn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp. - Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
? 3 học sinh đọc bảng chia 7.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Củng cố bảng chia 7.</b></i>
Bµi 1: (36)
HS làm cá nhân. GV nhận xét.
Bài 2: (36)
- Chia nhóm, phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét cho ®iÓm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm miệng (tiếp sức)
Bài 3: (36)
Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên thu vë chÊm, nhËn xÐt.
- C¸c nhãm nhËn xÐt.
- Häc sinh làm vở.
Bài giải
Cụ giỏo chia đợc số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm.
<i>3. Củng cố: </i>
- HÖ thèng néi dung.
- NhËn xét giờ.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ nhµ lµm bµi tËp vë bµi tËp 1, 2, 3, 4.
<b>Tập viết</b>
<b>ôn chữ hoa </b>
- Viết đúng chữ hoa <sub>G</sub> (1 dòng)C,KH (1 dòng) -
- ViÕt c©u øng dơng bằng cỡ chữ nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Chữ mẫu.
- Vë tËp viÕt.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
? 2 học sinh lên bảng viết <sub>Ê</sub> - đê .
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn vit bng</b></i>
con.
a) Giáo viên viết chữ hoa.
Giáo viªn viÕt mÉu kết hợp nhắc lại
cách viết.
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
Giáo viên giới thiệu: <sub>G</sub><i>ò </i><sub>C</sub><i>ông là tên</i>
thị xÃ
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
Giáo viên: Anh em trong nhà phải
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết vào vở.</b></i>
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên lu ý học sinh khoảng cách
các chữ, nét chữ, độ cao…
- Häc sinh t×m các chữ hoa có trong bài
G, C, K.
- Học sinh tập viết các chữ G, C, K
trên bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng: <sub>G </sub><i>ị </i><sub>C</sub><i>ơng</i>
- Học sinh tập viết trên bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Häc sinh viết bảng con các chữ:
K<i>hôn, </i><sub>G</sub><i>à.</i>
<i><b>* Hot ng 3: Chấm chữa bài.</b></i>
- Giáo viên chấm 1/3 lớp, nhận xét.
<i>3. Cñng cè : </i>
- Tæng kÕt néi dung.
- Nhận xét giờ.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ nhµ viết phần ở nhà.
- Học thuộc câu tục ngữ.
<i><b>Th ngày tháng năm 200</b></i>
<b>Tp c</b>
<b>Tiếng ru</b>
<i><b>(Tố Hữu)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
+ Bc u bit c bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa : Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng nh anh em, bn
bố, ng chớ.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh ho¹.
- B¶ng phơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
? 2 học sinh kể lại: Các em nhỏ và cụ già.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bµi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>
a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyn
c + gii ngha t.
- Đọc từng câu thơ.
Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng khổ thơ trớc líp.
Giáo viên nhắc HS nghỉ hơi đúng …
Giáo viên gii ngha t:
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
? Con ong, con cá, con chim yêu những
gì? Vì sao?
? HÃy nêu cách hiểu cđa em vỊ mỗi
câu thơ trong khổ thơ 2? Đọc mẫu?
- Học sinh theo dâi.
- Học sinh đọc tiếp sức (2 dòng) 1 em.
- 3 hoc sinh đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Các nhóm đọc ĐT các khổ thơ.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- 1 học sinh đọc khổ 1. (Lớp đọc thầm)
- Con ong u hoa vì …
- Con c¸ yêu nớc vì
- Con chớm yờu yờu tri vỡ …
- 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
? Vì sao núi khơng chê đất thấp? Biển
khơng chê sụng nh?
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên
ý chính của bài thơ?
=) Kt lun: Bi th khuyờn con ngời
sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
anh em, bạn bè, đồng chí.
<i><b>* Hoạt động 3: HTL bài thơ.</b></i>
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Híng dẫn học sinh thuộc lòng từng
khổ thơ, cả bài.
mùa chín.
- Một ngời khơng phải là cả lồi ngời.
Sống một mình nh một đốm lửa tàn lụi
…
- Núi không chê đất thấp vì có đất núi
mới có đất bồi mà cao.
- Biển khơng chê sơng nhỏ vì biển nhờ
có nớc của mn dịng sơng mà đầy.
- Cả lớp đọc thầm khổ 1.
- Con ngời muốn sống con ơi, phải
anh em.
- Häc sinh theo dâi.
- Häc sinh häc thuéc lßng.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài.
<i>3. Củng cố: </i>
- Tæng kÕt, nhËn xÐt.
- Liên hệ bài học.
<i>4. Dặn dò: </i>
- Về nhà học thuộc bài thơ.
<b>Toán</b>
<b>Giảm đi một số lần</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn v.
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>
- Học sinh các vẽ con gà. - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>
- 2 häc sinh lµm bµi tËp.
- GV nhËn xÐt.
<i>2. Dạy bài mới : </i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: HD HS cách giảm một</b></i>
số đi nhiều lần.
? Sè con gµ ë hµng díi so víi hàng trên
nh thế nào?
Hàng trên: 6 con gà.
Hàng dới: 6 3 = 2 (con gà)
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm
thế nh thế nào?
<i><b>* Hot ng 2: Thc hnh.</b></i>
Bi 1: (37)
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng.
Bài 2: (37)
- HS nói: Số con gà ở hàng trên 6 con
gà.
- giảm 3 lần thì số con gà ở hàng d
-ới: 6 : 3 = 2 (con gµ).
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta
chia số đó cho s ln.
- Học sinh nhắc lại.
a)
b) Học sinh giải vào vở.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt.
Tóm tắt:
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: (38)
- Chia 2 nhóm.
- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm.
- Học sinh đọc bài giải mẫu.
- 2 học sinh c .
- Học sinh làm vở.
Bài giải
S gi làm cơng việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (gi)
Đáp số: 6 giờ.
- 2 hc sinh c .
- Tho lun.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
<i>3. Củng cố: </i>
- HÖ thèng néi dung.
- NhËn xÐt giê.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ nhµ lµm bµi tËp vë bµi tËp 1, 2, 3.
<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>
<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Nghe viết chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xi
- Làm đúng bài tập chính tả, bài 2/ a
- HS chăm chỉ rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết sẵn bài tập.
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
? 3 häc sinh viÕt b¶ng (líp viÕt b¶ng con).
- nhoẻn cời, nghẹn ngào, trống rỗng,chống chọi.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giíi thiƯu bµi.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: HD HS nghe viết.</b></i>
a) Híng dÉn chn bÞ.
- Giáo viên đọc din cm on 4.
?Đoạn văn trên có mấy câu?
? Nhng ch no trong on vit hoa?
? Lời ơng cụ đợc đánh dấu bằng những
dấu gì?
+ Luyện viết tiếng khó.
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
b) Học sinh nghe giáo viên đọc, viết
bài vào vở.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
c) Chấm chữa bài.
- Häc sinh theo dâi.
- Cụ già nói với bạn nhỏ,
- 7 câu.
- Các chữ đầu câu.
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng viết lùi vào một chữ.
- Học sinh tập viết vào b¶ng con.
- Giáo viên thu vở chấm, nhn xột.
<i><b>* Hot ng 2: </b></i>
Bài 2/a:
- Giáo viên quan s¸t nhËn xÐt.
- Lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lớp làm bảng con.
- 1 số học sinh đọc kết quả đúng.
- Lớp làm vở bài tập.
<i>3. Cñng cè: </i>
- HÖ thèng néi dung.
- NhËn xét, liên hệ bài học.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ nhµ lµm vë bµi tập phần b. (buồn, buồng, chuồng)
<b>Thể dục</b>
<b>ôn đi chuyển hớng phải trái </b>
<b>Trò chơi: chim về tổ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- ễn động tác đi chuyển hớng phải, trái.
- Bồi dỡng lòng say mê thể thao.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Sân bãi: vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: còi, kẻ vạch.
<b>III. Các hoạt độn g dạy hc:</b>
<i>1. Phần mở đầu:</i>
- Phổ biến néi dung bµi. - HS tËp trung chÊn chØnh hµng ngũ.
- Chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân
tập.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trò chi: Kộo ca la x.
<i>2, Phần cơ bản:</i>
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
- Giáo viên quan sát, biểu dơng các tổ
làm tốt.
+ Học trò chơi: Chim về tổ
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nội quy
chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tËp c¶ líp, theo hiƯu lƯnh cđa líp
trëng.
- Häc sinh tËp theo tỉ.
- Cả lớp cùng tập.
- Thi giữa các tổ.
-HS chơi thử
- Học sinh chơi thử 2 lần.
- Học sinh chơi thËt.
- Thay đổi vị trí làm chim và làm tổ.
<i>3. Phần kết thúc:</i>
- Cho HS tập trung.
- Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung.
- Về ôn tập lại.
<b>ôn đi chuyển hớng phải trái </b>
<b>Trò chơi: chim vỊ tỉ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn động tác đi chuyển hớng phải, trái. Tập động tác dứt khoát, đúng.
- Học trũ chi: Chim v t.
- Bồi dỡng lòng say mê thể thao.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sõn bói: v sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: còi, kẻ vạch.
<b>III. Các hoạt độn g dy hc:</b>
<i>1. Phần mở đầu:</i>
- Phỉ biÕn néi dung bµi. - HS tËp trung chÊn chỉnh hàng ngũ.
- Chạy theo 1 hàng dọc xung quanh s©n
tËp.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trũ chi: Kộo ca la x.
<i>2, Phần cơ bản:</i>
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
- Giáo viên quan sát, biểu dơng các tổ
làm tốt.
+ Học trò chơi: Chim về tổ
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nội quy
chơi.
- GV nhn xột ỏnh giỏ.
- HS tập cả líp, theo hiƯu lƯnh cđa líp
trëng.
- Häc sinh tËp theo tổ.
- Cả lớp cùng tập.
- Thi giữa các tổ.
-HS chơi thử
- Học sinh chơi thử 2 lần.
- Học sinh ch¬i thËt.
- Thay đổi vị trí làm chim và làm tổ.
<i>3. Phần kết thúc:</i>
- Cho HS tập trung.
- Tập động tác thả lỏng.
- HÖ thèng néi dung. NhËn xÐt giờ.
- Về ôn tập lại.
<b>o c</b>
<b>Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hc sinh hiểu trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ
quan tâm, chăm sóc. Trẻ em khơng nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và mọi ngời
quan tâm và hỗ trợ, giúp đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.
- Học sinh biết u q quan tâm, chăm sóc những ngời trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- C¸c bài thơ, bài hát, câu chuyện về
ch gia ỡnh. - Các tấm thẻ màu đỏ, xanh, trắng.- Vở bài tập đạo đức.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>
? V× sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ?
<i>2. Dạy bµi míi : </i> a) Giíi thiƯu bµi.
+) Mơc tiªu: Häc sinh biÕt thĨ hiƯn sù quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong
những tình huống cụ thể.
- Giáo viên chia 2 nhóm:
<i><b>* Hot ng 2: Bày tỏ ý kiến.</b></i> - Học sinh thảo luận nhóm.
+) Mục tiêu: Củng cố để học sinh hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ
đề bài học. Học sinh biết thực hiện quyền đợc tham gia của mình, bày tỏ thái độ tán
thành những ý kiến đúng và khơng đồng tình với những ý kiến sai.
- Giáo viên đọc các ý kiến bài tập 5.
- Vì sao tán thành? Vì sao khơng tán
thành?
=) Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng.
ý kiến b là sai.
<i><b>* Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu</b></i>
tranh mình vẽ về các món quà mừng
sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Môc tiêu: Củng cố bài học.
-Giỏo viờn cho lp tho lun về ý nghĩa
của bài thơ, bài hát đó.
=) KÕt luận:
- Học sinh dùng thẻ màu.
- Học sinh tự điều khiển chơng trình tự
giới thiệu tiết mục.
- Học sinh kết hợp biểu diễn các tiết
mục văn nghệ.
- HS tho luận, trao đổi với bạn về món
q mà mình giành cho ơng bà cha mẹ.
- HS thảo luận, trình bày trớc lớp.
<i>3. Cñng cè: </i>
- Tæng kÕtnéi dung.
- liên hệ bài học.
<i>4. Dặn dò: </i>
- VỊ nhµ lµm theo bµi häc.
- Học thuộc bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết thực hiên gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
- HS chăm chỉ học Toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tËp.
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>
? Chữa bài tập sách bài tập.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Giáo viên cho học sinh làm miệng tiếp
sức.
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (38)
Chia 4 nhóm.
Giáo viên sửa chữa cho điểm.
Bài 3: (38)
- HS làm cá nhân.
Mun v on thng MN thỡ phi tớnh
di on thng MN.
- Giáo viên nhận xét sửa ch÷a.
- Học sinh giải thích: 6 gấp 5 lần đợc
6 x 5 = 30, 30 giảm 6 lần đợc 30: 6 = 5
- 2 học sinh đọc đề.
- Thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Cho häc sinh đo đoạn th¼ng AB:
10cm.
- Học sinh tính độ dài đoạn thẳng MN.
Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần đợc:
10 cm : 5 = 2 cm
- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng MN
(lớp vẽ vở)
<i>4. Củng cố: </i>
- Tæng kÕt, nhËn xÐt.
<i>5. Dặn dò: </i>
- Bài tập về nhà vở bài tập Toán 1, 2, 3, 4.
<b>Chính tả (Nhớ viết)</b>
<b>Tiếng ru</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nh và viết chính xác bài chính tả trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục
bát.
- Làm đúng bài tp 2/a
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
- Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
? 2 häc sinh viÕt tõ: giặt giÃ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
<i>2. Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: HD HS nhớ - viết.</b></i>
a) Híng dÉn chuÈn bÞ.
- Giáo viên đọc khổ 1 và khổ 2.
Bài : Tiếng ru.
Híng dÉn häc Ýnh nhËn xÐt chÝnh tả.
- 2, 3 học sinh học thuộc lòng 2 khổ
thơ.
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày bài thơ lục bát có đặc
điểm gì cn chỳ ý?
* Luyện viết từ khó.
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
b) Học sinh nhớ - viết 2 khổ thơ.
c) Chấm, chữa bài.
Giáo viên chấm 1/ 2 số vở của lớp.
Giáo viên nhận xét.
<i><b>* Hot ng 2: Hớng dẫn học sinh</b></i>
làm bài tập chính tả.
Giáo viờn cht li gii ỳng.
- Lục bát.
- Dòng 6 cách lề 2 ô li.
- Dòng 8 cách lề 1 ô li.
- Học sinh viết bảng con:
giặt giũ, nhàn rỗi, da dỴ, rÐt run.
- Häc sinh gÊp sgk.
- Học sinh nhớ viết vào vở.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập a.
- Học sinh làm vào vở.
- 3 häc sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
a, rán dễ, giao thõa.
<i>3. Cđng cè: - Tỉng kÕt, nhËn xét.</i>
<i>4. Dặn dò: - Về nhà viết lại các chữ viết sai.</i>
Thủ công
<b>Gấp, cắt, dán bông hoa </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh biết cách gấp cắt bông hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
- Gấp căt dán đợc bơng hoa . Các cánh của bông hoa tơng đối đều nhau
- Trang trí đợc bơng hoa theo ý thích.
- Høng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
<i>1 Kiểm tra bài cũ: </i>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i>2 Dạy bài mới:</i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp, cắt, dá bông hoa.</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thao
tác gấp, cắt để đợc bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh.
Gi¸o viên nhận xét.
- Giáo viên treo tranh quy trình gấp, cắt,
dán bông hoa.
+ Gấp cắt bông hoa 5 cánh:
+ Gấp cắt bông hoa 4 cánh:
+ Gấp cắt bông hoa 8 cánh:
- 3 học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát.
- GÊp tê giÊy hình vuông làm 8
phÇn b»ng nhau …
* Có thể cắt bơng hoa 4 cánh, 8 cánh có
kích thớc khác nhau để trang trí cho đẹp.
Giáo viên quan sát uốn nắn.
<i><b>* Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm.</b></i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học sinh.
- Biu dng sn phm p.
phần.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của mình, của
bạn.
4. Củng cố: -Tổng kết, nhận xét đánh giá.
<i>5. Dặn dò: </i>
- Tập làm lại. - Giờ sau thực hành cắt, dán.
<b>Thủ công</b>
<b>Gấp, cắt, dán bông hoa </b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Học sinh biết cách gấp cắt ngơi sao 5 cánh để cắt đợc bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh.
- Dán đúng quy trình kĩ thuật.
- Trang trí đợc bơng hoa theo ý thích.
- Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
<b>II. Đồ dùng học tp:</b>
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1 Kiểm tra bài cũ:
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
2 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot động 1: Học sinh thực hành gấp, cắt, dá bông hoa.</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thao
tác gấp, cắt để đợc bông hoa 5 cỏnh, 4
cỏnh, 8 cỏnh.
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo tranh quy trình gấp, cắt,
dán bông hoa.
+ Gấp cắt bông hoa 5 cánh:
+ Gấp cắt bông hoa 4 cánh:
+ Gấp cắt bông hoa 8 cánh:
* Có thể cắt bơng hoa 4 cánh, 8 cánh có
kích thớc khác nhau để trang trí cho đẹp.
Giáo viên quan sát uốn nắn.
<i><b>* Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm.</b></i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực
- 3 học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát.
- GÊp tê giÊy h×nh vuông làm 8
phần bằng nhau
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 16
phần.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trng bày sản phẩm.
hµnh cđa häc sinh.
- Biểu dơng sản phẩm đẹp. bạn.
<i>4. Cñng cè: </i>
-Tng kt, nhn xột ỏnh giỏ.
<i>5. Dặn dò: - TËp lµm- Giê sau thùc hành cắt, dán.</i>
Híng dÉn häc:To¸n
<i><b> I </b><b> Mơc tiªu:</b></i>
-Luyện tập nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số. Gọi tên và quan hệ
giữa các thành phần trong phép chia. Giải toán giảm 1số đi nhiều lần.
- Vận dụng tốt vaòi giải toán.
- HS chăm chỉ luyện tập.
II. <b> §å dïng : </b>
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động.
<i>1. Ôn định.</i>
<i>2. Kiểm tra: </i>
3. <i>Bài mới: Gtb:</i>
-Híng dÉn HS lun tËp.
Bµi 1: ? HS làm cá nhân. Tìm x
GV chấm chữa.
Bài 2: HS làm, chữa bảng.
- GVchấm, chữa.
Bài 3: ? HS làm cá nhân.
- GV chÊm nhËn xÐt.
Bµi 4:
? HS chơi trò chơi.
? Gọi tên các thành phần trong phép
chia.
-GV bao quỏt, nhn xột ỏnh giỏ.
- HS làm bài, chữa b¶ng.
x : 7 = 35 56 : x = 7
x = 35 x 7 x = 56 : 7
x = 245 x = 8
- HS làm bài,chữa bài.
Số tự nhiên cần tìm là:
56 : 7 – 4 = 4
Đáp số: 4
- HS làm bài.
Số tự nhiên cần tìm là:
9 x 8 : 2 =36
Đáp sô: 36
-HS chơi trò chơi.
- Ch¬i theo nhãm.
<i>4. Cđng cè:</i>
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
-VỊ häc bµi.
<i><b> Thø ngµy tháng năm 20</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>T ng v cng ng - ụn tp câu ai làm gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu và phân loại đơc 1 sơ từ ngữ về cộng địng
- Biêi tìm các bộ phận trả lời cho cuâ hỏi ai? làm gì?
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp.
- Vë bµi tËp.
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1 KiĨm tra bµi cị: - Học sinh làm miệng bài tập 2, 3 (tuần 7)</i>
2
Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tp</b></i>
Bài 1: ? HS làm cá nhân.
- GV nhËn xÐt.
Bài 2:
Giáo viên chốt lời giải.
Bài 3:
? HS làm cá nhân.
Giỏo viờn hng dẫn: Đây là những câu
đặt theo mẫu: Ai là gì? Các em phải
tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì,
con gì?) và bộ phận cho câu hỏi Làm
gì?
Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 4:
? Ba câu văn trong bài đợc nêu theo
mẫu câu nào?
Bài tập trớc yêu cầu các em …
Giáo viên ghi bảng những ý kiến đó.
Giáo viên chốt lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1 học sinh làm mẫu.
- Líp lµm vë bµi tËp.
- 1 häc sinh lµm bµi lên phiếu to trên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
+ Cng ng, đồng bào,đồng đội, đồng
hơng.
+ Cộng tác, đồng tâm.
- HD HS học nhóm. Trình bày.
+ Đồng ý: câu a, c.
- Học sinh học thuộc lòng 3 câu thành
ngữ, tục ngữ.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh làm vào vở.
- Líp nhËn xÐt.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Ai làm gì?
- Häc sinh lµm bµi.
- 5 đến 7 học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp + giáo viên nhận xét.
Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngi thõn?
Mẹ bạn làm gì?
3
. Cđng cè:
4
. DỈn dß:
- Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ đã học bi tp 2.
<b>Toán</b>
<b>Tìm số chia</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết tên gọi của các thânh phần trong phép chia
- Biết tìm số chia cha biết.
- Rèn kĩ năng tìm số chia.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>
- 6 hình trịn. - Vở bài tập toán, bộ đồ dùng học sinh
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1
. KiĨm tra bµi cị:
- Chữa bài tập vở bài tập.
2
. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hot ng 1: Giỏo viờn hng dẫn học sinh cách tìm số chia.</b></i>
Có 6 hình trịn xp u thnh 2 hng
mỗi hàng có mấy hình tròn?
- Muốn tìm số chia (bị che lấp) ta làm
nh thế nào?
Giáo viên kết hợp dùng thớc chỉ SBC
(6) và thơng (3).
Giỏo viờn gi ý hc sinh nờu.
- Giáo viên nêu tìm <i>x</i> biết: 30 : <i>x</i>
= 5
Cho học sinh nhận xét.
- Phải tìm gì?
- Muèn t×m sè chia <i>x</i> thì làm thÕ
nµo?
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (39) Tìm <i>x</i>
- Chia nhóm, phát phiếu.
Bài 3: (39)
- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh trả lời 2 3 hình tròn và nêu
6 : 2 = 3.
- Nêu từng thành phần của phép chia.
- Muốn tìm số chia (2) ta lấy SBC chia
cho thơng.
- Học sinh nêu phép tÝnh: 6 : 3 = 2.
- Trong phÐp chia hÕt muốn tìm số chia
ta lấy SBC chia cho thơng.
- Vi học sinh đọc lại.
- T×m sè chia <i>x</i> cha biÕt.
- … ta lÊy SBC chia cho th¬ng.
- 1 học sinh lên bảng làm.
30 : <i>x</i> = 5
<i>x</i> = 30 : 5
- Häc sinh lµm miệng mỗi học sinh 1
phép tính.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Thảo luận.
- Các nhóm dán kÕt qu¶.
a) 7 chia cho 1 để đợc thơng lớn nhất:
7.
b) 7 chia 7 để đợc thơng bé nhất: 1.
3.
Cñng cè:
- Tæng kÕt.
- NhËn xÐt, liªn hƯ.
4.
- Bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3 vở bài tập toán.
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>Vệ sinh thần kinh</b>
- Nờu c 1 s việc cần làm để giử gìn bảo vê cơ quan thần kinh
- Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống … Nếu bị đa vào cơ thể sẽ gây hi i
vi c quan thn kinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Các hình trong sgk (32, 33)
- Phiếu học tập. - Vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bài cũ: - Chữa bài tập vở bài tập.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Ging bi.
<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b></i>
+) Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần
kinh.
- Chia 4 nhãm.
- Gi¸o viên gọi một số học sinh trả lời.
- Giáo viên nhËn xÐt sưa ch÷a.
<i><b>* Hoạt động 2: Đóng vai.</b></i>
+) Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái
tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ
quan thần kinh.
* Bạn đó thể hiện trạng thái tâm lí nào?
Nếu một ngời ln ở trạng thái tâm lí
nh vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ
thể?
Qua các trạng thái tâm lí đó em rút ra
bài học gì?
<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc với sgk.</b></i>
+) Mục tiêu: Kể đợc tên một số thức ăn
đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại
đối với cơ quan thần kinh.
Chỉ ra nói tên các thức ăn để uống nếu
đa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan
thần kinh?
+ Trong các thứ gây hại đến cơ quan
thần kinh những thứ nào tuyệt đối phải
tránh xa kể cả trẻ em và ngời lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma
tuý gây ra đối với sức khoẻ ngi gõy
nghin ma tuý?
- Nhóm trởng điều khiển các bạn quan
- Học sinh thảo luận, th kÝ ghi kÕt qu¶.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Líp häc nhËn xÐt.
- Các nhóm tập diễn đạt.
- Các nhóm trình bày.
- Häc sinh tr¶ lêi: Lu«n lu«n vui vẻ
làm cho thần kinh thoải mái.
- Làm việc theo cặp.
- Học sinh trình bày.
rợu, bia, ma tuý, cà phê, thuốc lá
- Ma tuý.
- Ngời gầy, xanh xao, kém ăn
3
. Củng cè :
4.
Dặn dò:
- Về nhà học bài.
<b>Thể dục</b>
<b>ôn đi chuyển hớng phải trái</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hớng phải trái.
- Chơi trò chơi: Chim vỊ tỉ.
- HS chăm chỉ tập luyện TDTT.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh sạch.
- Phơng tiện: bàn ghế, còi.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<i>1. Phn m đầu:</i>
- Phæ biÕn néi dung häc. - TËp trung häc sinh + sÜ sè. - Líp ch¹y chËm theo 1 hàng dọc xung
quanh sân tập.
- Khi ng cỏc khp.
<i>2. Phn c bn:</i>
- Giáo viên chia từng tổ kiểm tra các
ĐT ĐHĐN và RLTTCB.
- GV nhận xét.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ.
GV phổ biến luật chơi cách chơi.
* Tập phối hợp các động tác: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay
phải, trái, đi chuyển hớng phải trái.
(mỗi động tác 1 đến 2 ln)
- HS theo dõi.
- Tập hợp hàng ngang, kiểm tra theo tỉ.
- §i chun hớng phải trái. Kiểm tra
theo nhãm.
- HS ch¬i thư.
- Học sinh đứng vịng tròn xây các tổ.
- 1 học sinh làm trởng trò để hô.
- Học sinh chơi.
- Học sinh tập phối hợp các động tác.
- Luyện tập theo tổ.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Giáo viên nhận xét, công bố kết quả
kiểm tra khen ngợi những học sinh làm
tốt.
- Về nhà ôn ĐHĐN và RLTTCB.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
<i><b> Luyện từ và câu</b></i>
<b>T ng v cộng đồng - ơn tập câu ai làm gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu cõu: Ai lm gỡ?
- Rèn kĩ năng nói viết thành câu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i>1. ễn nh:</i>
2. <i>Kiểm tra: ? HS nêu VD câu kể Ai là gì?</i>
3. <i> Bài mới: GTB</i>
Bài 1: ? HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.
?Tỡm cỏc t cú th ghộp vào trớc tiếng
viên và sau tiếng thợ đế tạo thành các
từ ghép chỉ ngời lao động.
Bài 2: ? HS trao đổi cặp.
-GV nhận xét đánh giá.
? Đánh dấu x vào trớc thành ngữ, tục
Bài 3: ? HS làm cá nhân.
- GV chÊm ch÷a.
? Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo
thành cõu Ai lm gỡ?
-HS làm cá nhân, chữ bảng.
+ giỏo viên, diễn viên,đảng viên,đồn
viên,hội viên, …
+ thỵ may, thỵ mộc, thợ nề, thợ hàn,
thợ cả,
-? HS thảo luận, trình bày.
+ x Chung lng đấu cật.
+ Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
+ x Lá lnh ựm lỏ rỏch.
+ x Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-HS làm bài, chữa bảng.
1. Các bạn học sinh- b. đang rảo bớc
tới trờng.
2. Chúng tôi - a. vui văn nghệ.
3. Bố em c.đang chạy máy.
<i><b> 4.Củng cố:</b></i>
-Hệ thống nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
5. Dặn dò:
- VỊ häc bµi
Hoạt động tập thể
Giáo dục môi trờng
I.Mục tiêu:
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng sáng xanh sạch đẹp.
- HS biết cách làm vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.
II. §å dïng:
Tranh ảnh về nơi có mơi trờng sáng xanh sạch đẹp.
III.Các hoạt động:
8.<i>Ơn định tổ chc:</i>
9.<i>Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.</i>
10. Bài mới: gtb:
Hớng dẫn HS thảo luận, quan sát
?Chúng ta sống trong mơi trờng sạch
đẹp có lợi gỡ cho sc kho?
?Sống ở môi trờng bị ô nhiễm có lợi
hay có hại cho sức khoẻ?
GV nhận xét đánh giá.
? Chúng ta phải làm gì để môi trờng
luôn trong sạch?
?Em hãy kể những việc làm để giữ vệ
sinh trờng lớp?
?Hãy kể những việc làm đẻ bảo vệ mơi
trờng?
- HS th¶o ln nèi tiếp trình bày.
-sức khoẻ tốt,thấy thoải mái,dẽ chịu.
-xẽ bị ốm,
GV kÕt ln:
Phải giữ gìn mơi trờng sống sáng xanh
sạch đẹp để có một sức khoẻ tốt
để làm việc và học tập.
Hệ thống nội dung.
Nhn xột ỏng giỏ.
<i>5. Dặn dò: Thực hiện tèt bµi häc.</i>
Thø sáu ngày tháng năm 200
<b>Tập làm văn</b>
<b>Kể về ngời hàng xóm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một ngêi hµng xãm
mµ em quý mÕn.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến
7 câu) diễn đạt rõ rng.
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Viết sẵn câu hỏi gợi ý.
- Vở tập làm văn.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
1.
KiĨm tra bµi cò:
- ? 2 học sinh kể lại chuyện: Không nì nh×n.
2
. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm</b></i>
bài tập.
Bµi 1: KĨ vỊ mét ngời hàng xóm mà
em quý mến.
- Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
* Lu ý viết giản dị, chân thật.
Giáo viên quan sát lớp.
Giỏo viờn mi 5 n 7 hc sinh c bi
vit.
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm.
bình chän ngêi viÕt hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
- 4 đến 5 học sinh thi kể.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
3.
<i> - Tæng kÕt, nhËn xÐt.</i>
4.
Dặn dò:
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giỳp hc sinh cng c v: Tìm một thành phần cha biết của phép tính nhân số
có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có một ch s. Xem ng
h.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu hc tập, đồng hồ. - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.
KiĨm tra bµi cị:
? - Ch÷a bài tập vở bài tập toán.
2
. Dy bi mới : a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm thành phần cha</b></i>
biết.
Bµi 1: (40) Tìm <i>x</i>
Giáo viên gọi 2 học sinh làm 2 phép
tính.
Muốn tìm sè BC? Sè chia ta lµm nh thÕ
nµo?
KÕt luËn:
<i><b>* Hoạt động 2: Củng cố phép nhân,</b></i>
chia.
Bµi 2: (40). Tính
- Chia nhóm, phát phiếu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (40) Học sinh làm vở.
- Giáo viên hớng dẫn: Đây là bài toán
về tìm một trong các phần bằng nhau.
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.
Bài 4: (40) Trò chơi.
Giỏo viờn dỏn lờn bng.
Quay ng h nh sgk.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
<i>x</i> + 12 = 36 <i>x</i> x 6 =
30
<i>x</i> = 36 – 12 <i>x</i> =
30 : 6
<i>x</i> = 24 <i>x</i> = 5
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh trả lời.
- Tho luận.
- Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh c .
- Hc sinh gii vo v.
Bài giải
Trong thùng còn lại số lần là:
36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít.
- 4 nhóm thi khoanh vào câu trả lời
đúng.
- Líp nhËn xÐt.
3. Cñng cè:
- Tổng kết, nhận xét.
4. Dặn dò:
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>Vệ sinh thần kinh (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: </b>
- Nờu c vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Các hình trong sgk (34, 35). - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiÓm tra bµi cị:
-? Nêu các trạng thái tâm lí ảnh hởng đến cơ quan thần kinh.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
+) Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của giấc ng
i vi sc kho.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo
cặp.
? Theo bn khi ng nhng c quan nào đợc
nghỉ ngơi?
? Có khi nào bạn ít ngủ khơng? Nêu cảm
giác của bạn ngay sau đêm hơm đó?
? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
? Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc
mấy giờ?
? Bạn đã lm gỡ trong c ngy?
Kết luận:
Khi đi ngủ cơ quan thÇn kinh …
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian</b></i>
biểu cá nhân hàng ngày.
+) Mục tiêu: Lập đợc thời gian biểu hàng
ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ,
học tập, vui chơi hợp lí.
- Thêi gian biĨu lµ …
- Giáo viên dán 1 thời gian biểu lên bảng.
Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh lên điền
thử.
- Giáo viên gọi học sinh lên giới thiệu thời
gian biểu của mình trớc lớp.
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt cà học tập theo thời gian biểu
có lợi gì?
* Bi hc: ? HS ni tip c.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- C quan thần kinh, đặc biệt là bộ
não …
- Häc sinh trả lời.
(cảm giác mệt mỏi )
- Học sinh trả lời.
- HS theo dõi.
- Học sinh điền vào thời gian biểu
kẻ trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh trình bày.
- Giúp chúng ta: sinh hoạt và làm
việc
- Giúp bảo vệ thần kinh
- 2 Hc sinh c mục: bạn cần biết.
3. Củng cố:
- Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giỏ.
4. Dặn dò:
<b>Sinh hoạt</b>
<b>An ton giao thông</b>
<b>Bài 2: giao thông đờng sắt</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm đợc đặc điểm của giao thông đờng sắt, những quy định bảo đảm an
toàn.
- Học sinh biết thực hiện các quy định khi đi đờng.
- Có ý thức khơng đi bộ hoặc chơi đùa trên đờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Biển báo, bản đồ đờng sắt.
- Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
? - Nêu các quy định đi trên đờng bộ?.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đờng sắt.</b></i>
+) Mục tiêu: Học sinh biết đợc đặc điểm cua giao thông đờng sắt và hệ thng ]ng
st Vit Nam.
? Để vận chuyển hàng hoá ngoài ô tô, xe máy
còn có phơng tiện nào khác?
? Em hiều thế nào là đờng sắt?
? Em nào đã đợc đi tàu hoả? Sự khác biệt với ô
tô?
- Giáo viên giới thiệu tranh đờng sắt, nhà ga,
tàu hoả.
? Vì sao tàu hoả phải có đờng riêng?
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đờng sắt ở</b></i>
nớc ta.
+) Mục tiêu: Học sinh biết nớc ta có đờng sắt ở
đâu, ích lợi của nó.
? EM nào biết nớc ta có đờng sắt đi tới những
đâu? Từ Hà Nội đi những tỉnh nào?
- Giáo viên giới thiệu bản đồ đờng sắt Việt
Nam.
Gi¸o viÕn giíi thiƯu 6 tuyÕn chÝnh.
<i><b>* Hoạt động 3: Những quy định trên đờng bộ</b></i>
có đờng sắt cắt ngang.
+) Mục tiêu: Học sinh nắm chắc quy định khi đi
đờng, biết những nguy hiêm khi đi lại hoặc chơi
trên đờng sắt.
? Các em thấy đờng sắt cắt ngang đờng bộ cha?
ở đâu? Có chuông báo và rào chắn không?
? Khi đi đờng gặp tàu hoả chạy cắt ngang đờng
sắt bộ thì em cần phi trỏnh nh th no?
- Giáo viên giới thiệu biển báo có tàu hoả đi
qua có rào chắn và không có rào chắn.
- Tàu hoả.
- Đờng dành riêng cho tàu hoả.
- Học sinh quan sát.
- Tàu hoả gồm có đầu tàu, kéo
nhiều toa chở nặng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Nếu có rào chắn: cách rào
1m.
- Không có rào chắn: cách
®-êng day 5m.
?- Nếu ném đất đã lên tàu có hại gì?
KÕt ln:
<i><b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b></i>
+) Mục tiêu: Củng cố nhận thức về đờng sắt và
bảo đảm an tồn giao thơng đờng sắt.
- Ph¸t phiếu học tập ghi Đ hoặc S vào ô trống.
- GV nhn xột, ỏng giỏ.
dễ xảy ta tai nạn.
- Ngời ngồi trên tàu bị thơng.
- Học sinh làm bài.
- 1 sè häc sinh nªu kÕt quả,
phân tích lí do em chọn.
4. Củng cố:
- Tỉng kÕt, liªn hƯ.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm theo bài học.
<b>Tập làm văn</b>
<b>Kể về ngời hàng xóm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một ngời hàng xãm
mµ em quý mÕn.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến
7 câu) diễn đạt rõ ràng.
- Båi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Viết sẵn câu hỏi gợi ý.
- Vở tập làm văn.
<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
1.
KiĨm tra bµi cị:
- ? 2 học sinh kể lại chuyện: Không nỡ nhìn.
2
. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm</b></i>
bài tập.
Bµi 1: KĨ vỊ mét ngêi hµng xóm mà
em quý mến.
- Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên nhận xét.
- GV sửa lỗi HS hay mắc.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
* Lu ý viết giản dị, chân thật.
- Giáo viên quan sát lớp.
Giỏo viờn mi 5 n 7 hc sinh c bi
- Giáo viên nhËn xÐt rót kinh nghiƯm.
b×nh chän ngêi viÕt hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
- 4 đến 5 học sinh thi kể.
- Trao đổi với bạn về nội dung.
- HS theo dâi.
- Häc sinh viÕt bµi.
- Học sinh nối tiếp đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
3.
Cñng cè:
4.
Dặn dò:
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
<b>tuần 9</b>
<i><b>Th hai ngy tháng nm 20</b></i>
<b>Tp c </b>
<b>ôn tập tiÊ</b>t 1
Đọc thêm bài:Đơm xin vào Đội.
<b>I. Mục tiêu:</b>
-c ỳng rnh mch on vn bi văn đã học; trả lời đợc 1 câu hỏi về nội
dung đoạn bài
<b>-T</b>
ìm đúng những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho.
Trọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<b>Tiết 1</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: </b></i>
- Giáo viên gọi từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài tập đọc.
+ Giáo viên nêu câu hỏi về ni dung
- Giáo viên cho điểm.
(Nhng em no cha đạt yêu cầu về nhà
(5 em)
- Häc sinh lªn bèc thăm.
- Học sinh xem lại bài 2 phút.
- Hc sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài chỉ
định trong phiếu.
xem lại bài giờ sau kiểm tra)
(Gọi theo sổ ®iĨm)
Bµi 2:
- Giáo viên dán phiếu đã ghi sẵn 3 cõu
vn.
- Tìm hình ảnh so s¸nh: Hå nh một
chiếc gơng bầu dục khổng lồ?
Giỏo viờn chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà.
Mẹ vắng nhà ngày bão.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh phân tích câu làm mẫu.
- Học sinh làm vở bài tập.
- 4 häc sinh nªu kÕt qu¶.
- Líp nhËn xÐt.
- 1 học sinh đọc u cầu của bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 2, 3 học sinh lên thi gắn nhanh thẻ
chữ vào chỗ chấm.
- Lớp nhận xét.
<b>3 )Củng cố-dặn dò:-Nhận xét giờ học </b>
<i><b> -Về nhà ôn bµi</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Tập đọc- Kể chuyện</b></i>
<b> Ôn tập tiêt 2</b>
Đọc thêm bài:Khi mẹ vắng nhà ;Chú sẻ
<b>I) Mục tiêu:</b>
Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài văn
Đặt đc câu hỏi cho từng bộ phận câu
-Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện đã
<b>II)Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
<i><b>II) Các hoạt động dạy- học:</b></i>
<b>A)Bài cũ:</b>
<b>B) Bài mới:</b>
<i><b>1)GIới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2) giảng bài:</b></i>
<i><b>Hot ng 1: Kim tra tp c: </b></i>
- Giáo viên gọi học sinh tiếp theo sổ
điểm.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Gọi tiếp häc sinh kh¸c.
<i><b>* Hoạt động 2: Ơn tập kiểu cõu Ai l</b></i>
gỡ? + k chuyn.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
<b> </b>
và bông hoa bằng lăng.
ó hc,tr li c 1 CH ND on bài
Ai-là gì?
häc
Học sinh lên bốc thăm bài học.
- Học sinh xem lại bài 2 phút.
- Học sinh lên đọc + trả lời câu hỏi.
- HS đọc thêm bài:
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
Bài 3:
Giáo viên gọi học sinh yêu cÇu:
- Giáo viên u cầu học sinh nói nhanh
tên các truyện đã học cả trong tiết tập
làm văn.
- Giáo viên dán tờ phiếu đã ghi đủ các
tên truyện.
- Häc sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh trả lời trớc lớp.
- 2, 3 học sinh đọc câu hỏi đúng.
1. Ai lµ hội viên câu lạc bộ thiếu nhi
phờng.
2. Cõu lc b thiếu nhi là gì?
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Häc sinh nªu.
- Häc sinh suy nghÜ, tù chän néi dung.
- Häc sinh thi kĨ.
- Líp nhËn xÐt.
3. Cđng cè: NhËn xÐt giê häc.
4. Dặn dò: EM nào kiểm tra đọc cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyn c gi
sau kim tra.
<b>Toán</b>
<b>Góc vuông, góc không vuông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Bớc đầu có biểu tợng về góc, góc vuông, gãc kh«ng vu«ng.
- Biết sử dụng ê – ke để nhận biết gói vng, góc khơng vng và để vẽ góc
vng trong trờng hợp đơn giản.
- Båi dìng lßng say mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Ê - ke - £ ke, vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (ê ke).
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về góc (làm</b></i>
quen với biểu tợng về góc).
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh
2 kim đồng hồ tạo thnh 1 gúc.
- Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
Giáo viên vẽ hình.
- V 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc ta
có góc đỉnh O cạnh OM, ON.
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiệu góc vng,</b></i>
góc khơng vng.
- Giáo viên vẽ góc vng lên bảng và
giới thiệu: Đây là góc vng đỉnh O.
+ Cạnh OA, OB vừa nói vừa chỉ vào
h×nh vÏ.
- Giáo viên đa ra 2 góc.
õy cú phi l gúc vuông không?
<i><b>* Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 4: Thực hành.</b></i>
Bài 1: (42)
- Góc vng đỉnh O, cạnh OA, OB.
- Góc vng đỉnh M, cạnh MC, MD.
Bài 2: (42)
Giáo viên treo hình vẽ góc.
N1: Đỉnh và cạnh các góc vuông.
N2: Đỉnh và cạnh các góc không
vuông.
Bài 3: (42) Học sinh làm vở.
- Thu chấm, nhận xét.
Bài 4: (42) Trò chơi.
Khoanh vo trc cõu tr li đúng.
- Giáo viên dán 2 phiếu lên bảng.
- Học sinh đọc tên mỗi góc.
- Học sinh quan sát.
- Häc sinh lên kiểm tra góc.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh lên đo các góc vuông.
- 2 học sinh lên vẽ 2 góc.
+ 2 nhóm thảo luận + tr¶ lêi.
- Học sinh nêu tên đỉnh và cạnh các
góc.
- 2 nhãm th¶o ln.
- Thi khoanh nhanh câu trả lời đúng số
góc vng trong hình bên là:
A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4
4. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
5. Dặn dò: Bài tập về nhà vở bài tập.
<b>Chính tả</b>
<b> «n tËp (TiÕt 3)</b>
<b> Đọc thêm bài :Mẹ vắng nhạ ngày bÃo.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tip tc kim tra ly điểm tập đọc.
- Đặt đợc 2-3 câu theo đúng mẫu câu: Ai là gì?
- Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phờng (xã, quận,
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu ghi tờn các bài tập đọc. - Vở bài tập.
- Phiếu bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng kiĨm tra.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b></i>
- Giáo viên gọi học sinh lên nhúp bi tp
c.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<i><b>* Hot ng 2: Hng dn lm bi tp.</b></i>
Bi 2:
Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
Giáo viên phát 4 tờ phiếu 4 nhãm.
- Học sinh đọc + trả lời câu hỏi.
- HS đọc thêm bài: Đơn xin vào
§éi.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Bài tập này giúp các em thực hành viết một
lá đơn đúng th tc.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- Các nhóm viết nhanh kết quả lên
dán.
- Cỏc nhúm c kt qu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 4 đến 5 học sinh đọc lỏ n ca
mỡnh.
3. Củng cố: Tổng kết.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
<b></b>
<b>_---Luyện từ- câu</b>
<b>ôn tập (Tiết 4)</b>
<b>Đọc thêm bài:ùa thu của em -ngày khai trờng.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tip tc kiểm tra lấy điểm tập đọc.
Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì?
- Nghe – viết đúng,trình bày sạch sẽ ,đúng quy định bài CT tốc độ viết
khoảng 55 chữ/15 phút K mắc quá 5 li trong bi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu ghi tờn các bài tập đọc. - Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt ng dy hc:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b></i>
- Giáo viên gọi häc sinh lªn nhóp
phiÕu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>* Hot ng 2: Hng dẫn làm bài tập.</b></i>
Bài 2:
+ Hai câu này đợc cấu tạo theo mẫu
câu nào?
- Giáo viên nhận xét viết bảng câu hỏi
đúng.
Bµi 3:
- Giáo viên đọc văn.
* Luyện viết từ khó.
(4 em)
- Häc sinh nhóp phiÕu + häc sinh
chuÈn bÞ (2 phót)
- Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi.
- HS đọc thêm bài:
Mïa thu cđa em.
Ngµy khai trêng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Ai là gì?
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh đọc nối tiếp câu hỏi của
mình.
- 2 đến 3 học sinh đọc câu hỏi đúng.
- Học sinh theo dõi.
Giáo viên uốn nắn sửa chữa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc soát lỗi. - Học sinh viết vào vở.- Học sinh soát lỗi.
3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
4. Dặn dò: Về nhà đọc lại các bi hc thuc lũng.
<b>Toán</b>
<b>Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Bit bit s dng ờ ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khồng vng.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng trong những trờng hợp đơn giản.
- Bồi dỡng lòng say mờ mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Ê ke. - ª ke, vë bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bi:
Bài 1: (43)
Giáo viên gọi 3 học sinh lên vẽ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: (43) học sinh làm vở.
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.
Bài 3: (43) Chơi trò chơi.
- Giáo viên chuẩn bị 4 miếng bìa cắt
nh 4 hình sgk.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: (43)
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy ra
để gấp thành góc vng. Có thể lấy
góc vng này để thay ê ke kiểm tra
góc vng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 3 häc sinh lªn vÏ (líp vÏ vë bµi tËp)
- Líp nhËn xÐt.
- Häc sinh dùng ê ke kiểm ta góc vuông.
- Hc sinh lên thi chọn để ghép thành hình
mẫu.
- Ai ghÐp xong trớc thì thắng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành gấp góc vuông.
4. Củng cố: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài còn lại trong vở bài tập.
<b>Tập viết</b>
<b>ôn tập (Tiết 5)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài văn đã học trả lời đợc 1 câu hỏi vềND
đoạn bài.
Chọn đợc từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt đc 2-3 câu theo mẫu: Ai lm gỡ?
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Vở bài tập.
- Phiếu bài tËp 3.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
- Giáo viên gọi học sinh lên nhúp phiếu
Giáo viên nhận xét cho điểm.
<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.</b></i>
Bài 2:
Bµi 3:
Mẫu các em cần đặt là: Ai làm gì?
- Chia 4 nhóm, phát 4 tờ phiếu.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Häc sinh nhóp phiÕu + chn bÞ (2
phót)
- Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thêm bài: Lừa và ngựa.
Những chiếc chng reo.
- HD lµm vë
- 2 đến 3 học sinh đọc lại đoạn văn.
- Häc sinh lµm việc cả nhóm, ghi câu
của mình.
- HS ghi câu mình đặt, lên dán kết
quả.
- Líp nhËn xÐt.
3. Cđng cè: Tỉng kÕt, nhËn xÐt.
4. DỈn dò: Về nhà xem lại bài.
<b>Thể dục</b>
<b>Hc ng tỏc vn thở, tay</b>
<b> của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: Chim v t.
<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện:</b>
- Sân trờng vệ sinh sạch.
- Còi, kẻ sân.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1. Phần mở đầu: - Học sinh tập chung.
- Ph bin nội dung học (2 đến 3 phút).
2. Phần cơ bản:
- Hc ng tỏc vn th, ng tỏc tay. (10
phút)
+ Động tác vơn thở. (3 đến 4 lần) mi ln
2 x 8 nhp.
- Giáo viên làm mẫu.
Cho hc sinh quan sỏt tranh ca ng tỏc
vn th.
Giáo viên hô chËm cho häc sinh tËp.
* Chó ý: hÝt thë s©u.
+ Động tác tay: (3 đến 4 lần)
+ Tập kết hợp ng tỏc vn th + ng
tỏc tay.
Giáo viên quan sát uốn nắn.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ.
Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan s¸t.
- 2 đến 3 học sinh lên làm mẫu.
- Lớp tập 3 đến 4 lần.
- Häc sinh quan s¸t.
- Học sinh tập 3 đến 4 lần.
- Học sinh tập.
- Chia t tp.
- Học sinh xếp vòng tròn tạo tổ chim.
- Học sinh chơi.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- V nh ụn li 2 ng tỏc va hc.
- Đi thờng theo nhịp và hát. (2 phút)
<b>o c</b>
<b>Chia sẻ vui buồn cùng bạn (TiÕt 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
-Biết đợc bạn bà cần phải chia xẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. …
-Nêu đợc một vài việc làm cụ thể chia xẻ buồn vui cùng bạn.
, -BiÕt chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ. - Vở bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
Khởi động: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn.
<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b></i>
Mơc tiªu: Häc sinh biÕt mét biểu hiện
của quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh và nêu nội dung tranh.
Giáo viên nêu: ĐÃ 2 ngày nay
Chỳng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân
vợt qua khơng khí này?
- Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ
làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
Giáo viên kết luận.
<i><b>* Hot ng 2: úng vai.</b></i>
Mục tiêu: Học sin biết cách chia sẻ vui
- Học sinh quan sát tranh + thảo luận
- Học sinh trả lời.
- Động viên bạn
buồn với bạn trong các tình huống.
+ Giáo viên chia 2 nhóm.
Nêu tình huèng.
Kết luận: Khi bạn có chuyện vui …
<i><b>* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.</b></i>
Mục tiêu: Học sinh biết trình bày thái độ
trớc các ý kiến có liên quan n ni dung
bi hc.
- Giáo viên nêu các ý kiÕn.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tình huống để
đóng vai.
- Học sinh thảo luận xây dựng kịch
bản.
- Cỏc nhúm lên đóng vai.
- Häc sinh nhËn xÐt rót kinh nghiƯm.
- HS giơ thẻ màu
3. Củng cố: Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Về nhà quan tâm chia sẻ cùng bạn.
Thứ ngày tháng năm 20
<b>Toán</b>
<b> ca một </b>–<b> héc tơ mét</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Biết tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét.
-Biết quan hệ giữa đề- ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà vở bài tập.
2. Dạy bài mới: a) Gii thiu bi + c bi:
b) Giảng bài:
<i><b>* </b></i>
+ K tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Đề- ca- mét là một đơn v o di
ln hn một.
Đề- ca- mét viết tắt lµ dam.
Héc- tơ- mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc- tơ- mét viết tắt là hm.
Giáo viên lấy ví dụ thực tế để học sinh
nắm đợc khoảng cách 1 dam, 1 hm.
<i><b>* Hot ng 3: Thc hnh.</b></i>
Bài 1: (44)
Giáo viên hớng dẫn mẫu.
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (44)
Giáo viên hớng dẫn mẫu.
- Hc sinh nờu: một, xi mét, xăng ti
mét, mi li mét, ki lô mét.
1 dam = 10 m.
- Học sinh đọc.
1 hm = 100 m.
- 1 häc sinh nêu yêu cầu.
1 hm = 100 m.
- Học sinh làm bảng con.
tính xem 4dam bằng bao nhiêu mét?
Giáo viên phát phiếu.
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 3: (44) Học sinh làm vở.
- Giáo viên thu vë chÊm, nhËn xÐt.
= 10 m x 4
= 40 m.
- Häc sinh nêu: 4 dam = 40.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diƯn tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt.
3. Cđng cè: Tỉng kết, nhận xét.
4. Dặn dò: Về nhà làm vở bài tËp.
<b> Tập đọc</b>
<b>«n tËp (TiÕt 6 )</b>
<b>Đọc thêm bài:Những chiếc chuông reo</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-Chn c từ ngữ thích hợp Bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
-Bồi dỡng lịng say mê mơn học.
<b>II. §å dùng dạy học:</b>
- Phiếu ghi tên các bài thơ.
- Ô ch÷.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.
ổ n định tổ chức: Hát.
2. KiÓm tra bài cũ: Chữa bài tập vở bài tập.
3. Dy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuc</b></i>
lũng.
- Giáo viên kiểm tra số học sinh còn
Giỏo viờn nhn xột cho im.
<i><b>*Hot ng 2: Lm bi tp</b></i>
Bi 2:
Bài 3: Chia nhóm, phát phiếu.
* Hot ng 3:Gii ụ ch:
Bi tp:
Giáo viên yêu cầu học sinh qua sát ô
chữ trong sgk.
GV cho học sinh lên điền tiếp søc.
Giáo viên chốt lời giải đúng:
Dßng 1:
- HS lên nhúp phiếu + HS chuẩn bị.
- Học sinh lên đọc bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS lµm cá nhân. trình bày. Lớp nhận
xét.
- HS thảo luận , đại diện nhóm trình
bày. Lớp nhận xét.
- Häc sinh quan s¸t suy nghÜ.
- Häc sinh thi, nhãm nào điền xong
tr-ớc là thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
Dòng 2:
Dòng 3:
Dòng 4:
Từ mới xuất hiện.
Trả lời. Dòng 6: Tơi tốt.
Thuỷ thủ. Dßng 7: TËp thể.
Trng Nhị. Dòng 8: Tô màu.
- Trung thu.
4. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
<b>Thủ công</b>
<b>ôn tập chơng 1: phối hợp gấp </b><b> cắt dán hình </b>(Tiết 1)
<b>I. Mơc tiªu:</b>
-Ơn tập củng cố đợc KT ,kỹ năng phơi hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Rèn
kĩ năng gấp, cắt, dán hình.
-Làm đợc ít nhất 2 đồ chơi đã học.
- Hình mẫu: tàu thuỷ 2 ống khói.
- Giy, kộo,
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.
ổ n định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
- Chúng ta đã học những bài gấp cắt?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách
gấp tàu thuỷ 2 èng khãi?
- C¸ch gÊp con Õch.
+ Giáo viên cho học sinh lấy giấy ra để
thực hành gấp lại tàu thu 2 ng khúi
v gp con ch.
Giáo viên quan sát và hớng dẫn thêm
những học sinh còn lúng túng.
- Cuối giờ thu dọn.
- Học sinh nêu: tàu thủ 2 èng khãi,
con Õch.
- Häc sinh nªu.
- Líp bỉ xung.
- Häc sinh nªu.
- Líp bỉ xung.
- Häc sinh thùc hµnh.
4. Cđng cè: Tỉng kÕt, nhËn xÐt.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy, kéo, bút chì, thớc kẻ giờ sau thực hành.
<b>Chính tả</b>
<b>Kim tra( c hiểu, luyện từ và câu)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố lại kĩ năng đọc, hiểu cảm thụ nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng tìm các hình ảnh so sánh.
- Đề kiểm tra. - Giấy kiểm tra.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
- Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng?
Dựa theo nội dung bài đọc chọn câu trả
lời đúng.
1. Cuèi xuân đầu hạ, cây sấy nh thế
nào?
a) Cây sấu ra hoa.
b) Cây sấu thay lá.
c) Cây sấu ra lá và thay hoa.
2. Hình dạng hoa sấu nh thế nµo?
a) Hoa sÊu nhá li ti.
b) Hoa sấu trông nh những chiếc
chuông nhỏ xíu.
c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu nh thế nào?
a) Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa su n từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so
sánh.
a) 1 h×nh ¶nh.
(viết rõ đó là hình nh no)
5. Trong câu: Đi dới nghịch ngợm,
em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ
nào?
a) Tinh nghịch.
b) Bớng bØnh.
c) D¹i dét.
Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc
yêu cu ca .
Giáo viên quan sát lớp.
- Cuối giờ thu bài.
- Đáp án.
1. c) Cây sấu thay lá và ra hoa.
2. b) Hoa sÊu trông nh những chiếc
chuông.
3. a) Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
4. b) 2 hình ảnh.
Nhng chựm hoa cha nhng chic
chuụng tớ hon.
Vị hoa chua chua nh vị nắng non.
5. a) Tình nghÞch.
- Học sinh đọc kĩ bài đọc. (15 phút)
- Khoanh trịn ý trả lời đúng.
- Häc sinh lµm bµi.
4. Cđng cố: Tổng kết, nhận xét.
5. Dặn dò: Về nhà xem lạo bài.
<b>Toán</b>
<b>Bng n v o di</b>
<b>I. Mc tiờu:Bc u thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Từ lớn </b>
đến nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng n v o dài cha viết số và chữ.
- Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.
ổ n định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 3 vở bài tập toán.
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị</b></i>
đo di.
- Giáo viên đa ra bảng kẻ sẵn.
Giỏo viờn nêu: đơn vị đo cơ bản là m.
Giáo viên điền chữ mét vào cột giữa
của bảng.
- Giáo viên cho học sinh nêu mối quan
hệ giữa các đơn vị đo để lần lợt điền
vào bảng đơn vị đo.
- Häc sinh quan s¸t.
- Học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài
đã học. (7 đơn vị)
- Học sinh nhìn bảng lần lợt nêu lên
quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
1 m = 10 dm …
Chỉ yêu cầu học sinh nhận
1 m = 1000 mm.
Lín h¬n mÐt MÐt Nhá h¬n mÐt
km hm dam m dm cm mm
1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm
= 10hm
= 1000m = 10dam= 100m = 10m = 10dm= 100cm
= 1000mm
= 10cm
= 100mm = 10mm
- Lớp đọc nhiều lần bảng đơn vị đo để ghi nhớ.
<i><b>* Hoạt động 1: Thực hành.</b></i>
Bµi 1: (45) Häc sinh làm bảng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: (45) Học sinh làm nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (45) Học sinh làm vở.
Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
- 2 học sinh lên lảm (lớp làm bài tập)
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận .
- Đại diện dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
3: Củng cố: Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Bài tập về nhà 1, 2, 3, vở bài tập.
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>ôn tập và kiểm tra: con ngời và sức khoẻ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Khắc sâu KT đã học về cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nớc tiểu và thần
kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết K dùng các chất độc hại đối với sức khỏe nh thuốc lá ma túy rợu bia.
- Vẽ tranh vận ng mi ngi sng lnh mnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình trong sgk (36). - Giấy vẽ, bút vẽ.
- PhiÕu ghi hƯ thèng c©u hái.
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Chơi trị chơi: Ai nhanh? Ai đúng.</b></i>
Mơc tiªu: Gióp häc sinh củng cố và hệ thống kiến thức về: cấu tạo ngoài và chức
năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoµn.
Nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hơ hấp tuần hồn.
* Chia lớp làm 4 nhúm.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Ban giám khảo cho điểm.
* Giỏo viờn cho cỏc i chun b.
* Tin hnh.
Đọc từng câu hỏi.
Khng chế thời gian trả lời.
<i><b>* Hoạt động 2: Vẽ tranh.</b></i>
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi
ngời sống lành mạnh không sử dụng các
chất độc hại nh thuốc lá, rợu, ma tuý.
+ Tổ chức hớng dẫn.
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm 1 nội dung
+ Thùc hµnh.
Giáo viên quan sát lớp.
+ Trình bày, đánh giá
- Lớp cử 5 học sinh làm giám khảo.
- Đội nào có câu trả lời giơ thẻ.
- Các đội giơ thẻ sau trả lời sau.
- Các độ hội ý trớc khi vào cuộc
chơi.
- Mỗi câu hỏi các đội gi th tr li.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm.
- Thảo luận trả lời câu hỏi .
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Đại diện nêu ý tởng.
- Các nhóm b×nh ln, gãp ý.
3. Cđng cè: Tỉng kÕt, nhËn xÐt giờ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
<b>Thể dục</b>
<b>ụn hai ng tác vơn thở và tay</b>
<b>Của bài phát triển chung</b>
- Ôn động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: Chim về t.
- Bồi dỡng lòng say mê môn học.
<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện:</b>
- Sân trờng vệ sinh sạch.
- Còi, kẻ s©n.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung học (1 phút). - Tập chung học sinh (1 đến 2 phút).
- Chạy chậm vòng quanh sân (2 đến 3 phút)
- Đứng theo vòng tròn khởi động cỏc khp.
(1 in 2 phỳt)
phút).
2. Phần cơ b¶n:
- Ơn động tác vơn thở, động tác tay của
bài thể dục phát triển chung. (8 đến 10
phút)
+ Ôn động tác vơn thở.
Giáo viên hô lần 2 x 8 nhp.
+ ễn ng tỏc tay.
- Giáo viên hô: 2 lần x 8 nhịp.
Giáo viên sửa chữa.
- ễn 2 ng tỏc: 4 đến 5 lần.
+ lần 1 giáo viên làm mẫu + hơ.
+ Chơi trị chơi: Chim về tổ: 6 đến 8 phút
- Giáo viên quan sát hớng dẫn: sau 3 lần
thì đổi vị trí.
- Häc sinh tËp.
- Líp trëng ®iỊu khiĨn.
- Häc sinh tËp.
- Häc sinh tËp theo tỉ.
- Häc sinh theo dâi + tËp.
- LÇn 2 líp trëng ®iỊu khiĨn + líp
tËp.
- Häc sinh xếp vòng tròn và chơi.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài. (2 phút)
- V nh hc 2 động tác. - Đi thờng theo nhịp và hát. (2 phỳt)
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Tập làm văn</b>
<b>Kiểm tra (chính tả - tập làm văn)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Củng cố lại kĩ năng viết đúng tốc độ, đẹp, nhanh.
- Biết trình bày một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câukể về tình cảm của ngời thân
i vi em.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Đề kiểm tra. - GiÊy kiĨm tra.
<b>III. Các hoạt đơng dạy học:</b>
1.
ổ n định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả bài</b></i>
Nhớ bé ngoan.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
<i><b>* Hoạt động 2: Viết tập làm văn.</b></i>
- Giáo viên đọc đề, chép đề.
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 5
đến 7 câu kể về tình cảm của bố, mẹ
hoặc ngời thân của em đối với em.
Giáo viên quan sát lớp.
- Cuèi giê thu bµi.
4. Cđng cè: Tỉng kÕt nhËn xÐt.
5. DỈn dò: Về nhà xem lại bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Bc u biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên
đơn vị đo (nhỏ hơn n v o kia)
.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tËp
<b>III. Các hoạt đông dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bi:
b) Giảng bài:
<i><b>* Hot ng 1: Lm quen s o độ dài cso 2 tên đơn vị đo.</b></i>
- Ví dụ: o on thng AB di 1m v 9cm.
Viết tắt là: 1m 9cm.
Đọc là: một métt chín xen ti mét.
Bài 1/b: (46)
Giáo viên hớng dẫn mẫu:
Cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (46) Học sinh làm nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu.
Nhóm 1, 3:
Nhóm 2, 4:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (46) Học sinh làm vở.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc nhiều lần.
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm.
- Häc sinh th¶o luËn.
- Đại diện trả lời.
8 dam + 5 dam = 13 dam.
57 hm – 28 hm = 29 hm.
12 km x 4 = 48 km.
720 m + 43 m = 763 m.
403 cm – 52 cm = 351 cm
27 mm : 3 = 9 mm
- Líp nhËn xÐt.
3. Cđng cè: Tỉng kết.
4. Dặn dò: Bài tập về nhà cột 2 bài 3 (46).
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>ôn tập và kiểm tra: con ngời và sức khoẻ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>Khc sõu KT đã học về cơ quan: hơ hấp, tuần hồn bài tiết nớc tiểu và
thần kinh cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết K dùng các chất độc hại đối với sức khỏe.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- C¸c h×nh trong sgk trang 36.
<b>III. Các hoạt đơng dạy học:</b>
b) Giảng bài:
<i><b>* Hoạt động 1: Chơi trị chơi: Ai nhanh? Ai đúng?</b></i>
Mơc tiªu: Gióp häc sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử 3 học sinh làm giám khảo.
+ Phổ biến luật chơi.
- Ban giám khảo nêu câu hỏi.
(thi gian mi câu hỏi và trả lời là 30 giây)
(1 phút để trả lời câu hỏi)
<i><b>* Hoạt động 2: Vẽ tranh.</b></i>
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi
ngời sống lành mạnh, không sử dụng các
chất ma tuý, ru, thuc lỏ.
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội
dung khác nội dung bài vẽ trớc.
Giáo viên quan sát lớp.
- Cỏc i hi ý.
- Nhóm nào có ý kiến trơc thì giơ
thẻ.
- Các nhóm hội ý.
- Các nhóm thực hành vẽ.
- Các nhóm treo tranh.
- Trình bày ý tởng.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
4. Dặn dò: Về nhà ôn bài.
<b>Sinh ho¹t</b>
<b>Phát động thi đua học tập chào mừng ngày 20/ 11</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố các hoạt động của lớp trong tuần và phát động phong trào thi đua 20/
11.
- Rèn cho học sinh ý thức kính trọng thầy cô gi¸o.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc kØ lt.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1.
ổ n định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + c bi:
b) Ging bi:
* Lớp trởng nhận xét.
* Giáo viên nhËn xÐt.
* Phát động thi đua chào mừng ngy
20/ 11.
* Chơi trò chơi.
- Nhn xột cỏc hot ng của lớp trong
tuần.
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm 9,
10 để chào mừng 20/ 11.
- Rèn vở sạch chữ đẹp.
- Bồi dỡng các đối tợng học sinh.
- Thi khảo sát học sinh giỏi lớp 3 vòng
trờng.