Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Chiều Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Thị Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 4Hs đọc lại 4đoạn của câu chuyện , trả lời : ? Hãy nói những điều em biết về Ê- đi – xơn? ? Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc: - Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4đoạn. - Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc phân biệt giọng người dẫn truyện với giọng nhân vật và ngát giọng ở các câu đối thoại: - Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ? - Cụ ơi!// Tôi là ê- đi- xơn đây.//Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định /làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.// - Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm. - Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài. * Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc đúng lời đối thoại của nhân vật. - Hs luyện đọc phân vai, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3. - Gv nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện kể chuyện: - Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Hs luyện kể chuyện theo nhóm 3; phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện. Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - Gv nhận xét, ghi điểm. Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 121. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1: LuyệnTiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Yêu cầu: - H ôn luyện cách viết chữ hoa T, Đ, R thông qua viết câu ứng dụng : Ta đi tới Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Tố Hữu - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu . II. Đồ dùng dạy học: G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp). H: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2Hs viết chữ hoa C, S, T; Côn Sơn .Cả lớp viết bảng con. Gv nhận xét, sửa sai nét, ghi điểm cho Hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. - G ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con: * Hướng dẫn H viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc câu ứng dụng. - G giúp H hiểu câu ứng dụng: Đây là hai câu thơ trong bài thơ: “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu . - Giáo viên giới thiệu về tố Hữu.( Ông là một nhà văn, nhà thơ của phong trào thơ mới; ông sáng tác nhiều tác phẩm hay như : Nhớ Việt Bắc; Từ ấy;..ông tên thật là: Nguyễn Kim Thành; sinh năm 1920; ở Quảng Điền; Thừa Thiên Huế. - Câu thơ nói đến điều gì? (Câu thơ nói đến vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam qua hình ảnh rừng cọ, đồi chè) ? Trong 2 câu thơ trên những chữ nào được viết hoa? (Ta, Đẹp, Rừng) - Hs nhắc lại cách viết hoa các chữ T, Đ, R. - Gv viết mẫu các tiếng và nêu cách viết:. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 122. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. - Hs luyện viết các tiếng đó. Gv theo dõi để uốn nắn hs viết đúng và ngồi đúng tư thế khi viết. ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo? ( Đ, T, R,g, b, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li; chữ s, r cao 1,25 li; chữ đ; p; q cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) Hướng dẫn H chú ý viết đúng cỡ chữ tên tác giả ở dưới 2 dòng thơ. GV theo dâi, chØnh söa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Luyện viết: - GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt. - GV cho HS mở vở Luyện viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nªu yªu cÇu viÕt: + ViÕt câu ứng dụng: 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiêng - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt. - GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày 2 dũng thơ theo đúng mẫu. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để H rút kinh nghiệm. Khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. Cñng cè, dÆn dß: G nhận xét chung tiết học. Hs nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa .. *************************** Tiết 2: Tập làm văn: Nói,VIẾT về một người lao động trí óc A. Yêu cầu: - Hs kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) - GD HS yêu lao động. B. đồ dùng dạy học: - 4 tranh tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn 21 vµ 1 sè tranh kh¸c. - ViÕt b¶ng gîi ý kÓ. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 123. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. C. Các hoạt động dạy học: I. Bµi cò: 2 em kÓ chuyÖn "N©ng niu tõng h¹t gièng" ? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của? II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 1 em đọc yêu cầu, đọc gợi ý. - 2 em kể về 1 số nghề lao động bằng trí óc.(Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dùng, kiÕn tróc s­ , kÜ s­ hµng kh«ng, kÜ s­ cÇu ®­êng, nhµ nghiªn cøu, ........) - 1 em nói về 1 người lao động trí óc theo gợi ý. * Lưu ý: Các em có thể kể về một người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mÑ, anh, chÞ, ........ ? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? ở đâu? ? Công việc hằng ngày của người ấy là gì? ? Em có thích làm công việc như người ấy không? - TËp kÓ theo cÆp. - 5 em thi kể trước lớp - lớp nhận xét, giáo viên chấm. Bài 2: HS đọc yêu cầu. GV nªu yªu cÇu Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu. - 5 em đọc bài viết trước lớp, giáo viên nhận xét - chấm. III. Cñng cè - dÆn dß: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của mình. Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: RỄ CÂY I.Yêu cầu: - Hs biết được các loại rễ cây, nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - Hs biết bào vệ cây. II. Đồ dùng học tập: - Gv: các loại rễ cây. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 124. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. - Hs: sưu tầm rễ cây. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs: Hãy kể tên một số cây có rễ cọc ? Kể tên một số cây có rễ chùm ? Cây có rề phụ hoặc rễ phình to ra thành củ? - Gv nhận xét, ghi nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm một số bài tập: Bài 1: Hãy xép các loại cây sau vào bảng: Cây ngô, cây lúa, cây sắn, cây đậu phụng, cây khoai lang, cây mít, câu đu đủ, cây cải củ; cây su hào, cây mía, cây sắn, cây rau muống; cây cà chua, cây bí . cây có rễ cọc cây có rễ chùm cây có rễ phình to ra thành củ hoặc rễ phụ cây ngô, cây mít, cây lúa; cây mía cây đậu phụng; cây khoai lang, cât đu đủ, cây bí, cây sắn, cải củ cây cà chua, cây su hào - Hs làm bài theo nhón đôi, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, bổ sung và kết luận đúng. Bài 2: HS đưa ra các rễ cây sưu tầm được và cùng với rễ cây của Gv; Hs thảo luận câu hỏi: - Phân loại các rễ cây? - Rễ cây có chức năng gì đối với cây, có ích lợi gì đối với đời sống con người? - Hs làm việc theo nhóm 6, Gv giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về tìm hiểu thêm về các loại rễ cây và chức năng và ích lợi của rễ cây.. TUẦN 23 Ngày soạn: 22/2/2010 Ngày dạy: Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 125. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. ***************************** Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Yêu cầu: - Hs củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số thông qua làm bài tập ứng dụng. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính các phép tính nhân. II. Chuẩn bị: - Gv: một số bài tập giúp Hs củng cố phép nhân số có bốn chứ số với số có một chữ số. - Hs: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 1423 x 3 2303 x 2 1216 x 5 - Cả lớp làm bảng con. - Gv gọi 3Hs lên bảng. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Hướng dẫn Hs làm bài tập củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1408 x 4 2718 x 2 4424 x 3 1135 x 5 - Hs làm bài vào vở. - Gv gọi 4hs lên bảng làm; yêu cầu Hs nêu cách làm. - Gv chữa bài, ghi điểm. 1408 x 4 5632. 2718 x. 4424 x. 2 5436. 3 13272. 1135 x 5 5675. Bài 2: Bài toán: Có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo. Hỏi 4 phân xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo? - Hs đọc bài toán, tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. - 1H lên bảng làm. - Gv chấm, chữa bài cho Hs: Tóm tắt: Bài giải Gv : Phạm Thị Toan. Trang 126. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Mỗi phân xưởng: 1305 chiếc áo 4 phân xưởng: .....chiếc áo?. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. 4 phân xưởng may được số chiếc áo là: 1305 x 4 = 5220( chiếc) Đáp số: 5220 chiếc áo. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà luyện tập thêm nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. ******************************* Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: NHÀ ẢO THUẬT I. Yêu cầu: - Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. - Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - Gd Hs biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc thuộc 2 khổ thơ: Cái cầu. Trả lời câu hỏi trong skg. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc: - Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn. - Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ: Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nắm viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền.// Nhưng chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn // không được làm phiền người khác.// Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm. - Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài. * Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 4: - Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ; đọc giọng đầy thán phục khi chú lí biểu diễn. - Hs luyện đọc cá nhân, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 4. - Gv nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện kể chuyện: Gv : Phạm Thị Toan. Trang 127. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. - Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng. Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - Gv nhận xét, ghi điểm. Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1: LuyệnTiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Yêu cầu: - H ôn luyện cách viết chữ hoa X, O, R thông qua viết câu ứng dụng : Xuân sớm Ong kêu ong dậy đường hoa vải Rực lúa chiêm trăng, bươm bướm bay Tố Hữu - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu . II. Đồ dùng dạy học: G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp). H: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2Hs viết chữ hoa T, Đ, R; Đẹp, Rừng .Cả lớp viết bảng con. Gv nhận xét, sửa sai nét, ghi điểm cho Hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. - G ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con: * Hướng dẫn H viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc câu ứng dụng. - G giúp H hiểu câu ứng dụng: Đây là hai câu thơ trong bài thơ: “Xuân sớm” của nhà thơ Tố Hữu . Gv : Phạm Thị Toan. Trang 128. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. - Giáo viên giới thiệu về Tố Hữu.( Ông là một nhà văn, nhà thơ của phong trào thơ mới; ông sáng tác nhiều tác phẩm hay như : Nhớ Việt Bắc; Từ ấy;..ông tên thật là: Nguyễn Kim Thành; sinh năm 1920; ở Quảng Điền; Thừa Thiên Huế. ? Trong 2 dòng thơ trên những chữ nào được viết hoa? (Xuân, Ong, Rực) - Hs nhắc lại cách viết hoa các chữ X, O, R. - Gv viết mẫu các tiếng và nêu cách viết:. - Hs luyện viết các tiếng đó. Gv theo dõi để uốn nắn hs viết đúng và ngồi đúng tư thế khi viết. ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo? ( O, X, R,g, b, h cao 2,5 li; chữ s cao 1,25 li; chữ đ, d cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) Hướng dẫn H chú ý viết đúng cỡ chữ tên tác giả ở dưới 2 dòng thơ. GV theo dâi, chØnh söa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Luyện viết: - GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt. - GV cho HS mở vở Luyện viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nªu yªu cÇu viÕt: + ViÕt câu ứng dụng: 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiêng - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt. - GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày 2 dũng thơ theo đúng mẫu. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để H rút kinh nghiệm. Khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. Cñng cè, dÆn dß: G nhận xét chung tiết học. Hs nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa .. *************************** Tiết 2: Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NHỆ THUẬT Gv : Phạm Thị Toan. Trang 129. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. A. Yêu cầu: - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sgk. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) - Hs mạnh dạn trước đám đông. B. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô ghi s½n néi dung bµi 1, 2 lªn b¶ng C. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng đọc bài làm kể về một người lao động trí óc. GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. Gọi 1 em đọc câu hỏi gợi ý. - GV khi kể các em nên dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biểu diễn đó. VD: KÓ vÒ mét buæi xem xiÕc Buæi biÓu diễn ®­îc tæ chøc ë r¹p xiÕc thµnh phè, vµo tèi chñ nhËt tuÇn trước. Em đi cùng cả nhà: bố, mẹ và em trai của em. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đi xe đạp, tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả. Trên sân khấu có 8 chú khỉ, quần áo com - lê, ca - vát rất lịch sử, mỗi chú cưỡi một chiếc xe đạp mi - ni tham dù cuéc ®ua,.. - Một vài HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. Bài2: GV gọi h/s đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu h/s tự viết bài đã nói của mình vào vở. - GV gọi một số h/s đọc bài làm của mình trước lớp. - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Gv nhận xét, ghi điểm. III. Cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ xem trø¬c bµi häc tiÕt Tiết 3: Luyện thủ công: ĐAN NONG ĐÔI. I. Yêu cầu: - Hs biết cách đan nong đôi và đan được kiểu đan nong đôi. - Hs rèn sụ khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị: - Gv: Quy trình hướng dẫn cách đan nong đôi; mẫu đan. - Hs: Các tấm bìa đã cắt thành các nan đan. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của Hs. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 130. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. 2. Hướng dẫn Hs đan nong đôi. Hoạt động 1: Gv hướng dẫn lại quy trình đan nong đôi, Hs theo dõi. * Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ (như đã làm ở bài đan nong mốt) - Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan däc - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều réng 1 «, dµi 9 «. Bước 2: Đan nong đôi - Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc gi÷a hai hµng nan ngang liÒn nhau. - Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. nhấc c¸c nan däc 2,3,6,7 vµ luån nan ngang thø nhÊt vµo. - §an nan ngang thø hai: NhÊc c¸c nan däc 3,4,7,8 vµ luån nan ngang thø hai vµo. Dån nan ngang thø hai thø hai khÝt víi nan ngang thø nhÊt. - Đan nan ngang thứ ba ngược với nan thứ nhất. - Đan nan ngang thứ tư ngược với hàng thứ hai. - §an nan ngang thø n¨m gièng nh­ ®an ngang thø nhÊt. - §an nan ngang thø s¸u gièng nh­ nan ngang thø hai. - §an nan ngang thø b¶y gièng nh­ nan ngang thø ba. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan để được tấm nan nong đôi như tấm đan mẫu. Hoạt động 2: - Hs tiến hành đan theo quy trình đã hướng dẫn . - Yêu cầu Hs đánh số các nan dọc để dễ đan. - Hs tiến hành đan, Gv theo dõi và hướng dẫn cho Hs còn lúng túng. - Chú ý chèn khịt các nan để cho tấm đan đẹp, không bị xoè ra. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị của Hs và hướng dẫn Hs về tập đan, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành đan.. TUẦN 24 Ngày soạn: 26/2/2010 Ngày dạy: Thứ hai, 1/3/2010 Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng ******************************* Gv : Phạm Thị Toan. Trang 131. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Yêu cầu: - Hs thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và vận dụng vào tính và giải toán. - Rèn kĩ năng tính nhẩm và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. II. Chuẩn bị: - Gv: chuẩn bị một số bài tập cho Hs luyện tập. - Hs: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -3Hs lên bảng: Đặt tính rồi tính: 2145 : 3 6845 : 5 7149 : 7 - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Gv chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hướng dẫn Hs ôn tập về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số: - Hs nhắc lại cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Hs thực hành làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: 1000 x 8 : 2 8000: 4 x 3 - Hs nhẩm, sau đó gọi 2Hs lên bảng làm. - Gv yêu cầu Hs nêu cách nhẩm kq. - Gv nhận xét, chốt câu đúng: 1000 x 8: 2 = 4000 8000: 4 x 2 = 4000 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 1208 : 4 5619 : 8 5728 : 7 - Hs làm bài vào vở. - Gv gọi 3 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, sửa sai: 1208 4 00 08 0. 302. 5619. 8. 01 702 19 3. Gv : Phạm Thị Toan. 5728. 7. 12 818 58 2 Trang 132. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Bài 3: Bài toán: Một kho chứa 5075 thùng hàng, đã xuất đi 1/ 5 số thùng hàng đó. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu thùng hàng?( không bắt buộc hs tb làm) - Gv yêu cầu hs tóm tắt và tự làm bài vào vở. - 1Hs lên bảng chữa bài: Tóm tắt: Có: 5075 thùng hàng Đã xuất: 1/5 số thùng hàng Còn lại: .........thùng hàng? Bài giải Số thùng hàng đã xuất là: 5075 : 5 = 1015( thùng) Số thùng còn lại trong kho là: 5075 – 1015 = 4060 ( thùng) Đáp số: 4060 thùng hàng. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà luyện tập về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. **************************** Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Yêu cầu: - Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. - Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc 4 đoạn bài Đối đáp với vua.. Trả lời câu hỏi trong skg. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc: - Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn. - Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ: Gv : Phạm Thị Toan. Trang 133. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long/( Hà Nội).// Vua cho xa giá đến hồ Tây ngắm cảnh.// Xa giá đi đến đâu,/ quan lính cũng thét đuổi tất cả mọi người,/ không cho ai đến gần.// - Nước trong leo lẻo/cá đớp cá// - Trời nắng chang chang /người trói người// Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm. - Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài. * Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn3, 4: - Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ; nhấn giọng ở các từ ngữ: ra lệnh, phải đối được ; cá đớp cá,leo lẻo, nhanh trí, cứng cỏi,... - Hs luyện đọc cá nhân, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn3, 4. - Gv nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện kể chuyện: - Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng. Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - Gv nhận xét, ghi điểm. - Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 134. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: Thứ sáu, 5/3/2010 Tiết 1: LuyệnTiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Yêu cầu: - H ôn luyện cách viết chữ hoa S, Ô, N, C thông qua viết câu ứng dụng : Sao chiến thắng Ôi tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt Như mẹ như cha, như vợ như chồng Ôi tổ quốc, nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... Chế Lan Viên - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu . II. Đồ dùng dạy học: G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp). H: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2Hs viết chữ hoa X, O, R; Xuân, Ong .Cả lớp viết bảng con. Gv nhận xét, sửa sai nét, ghi điểm cho Hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. - G ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con: * Hướng dẫn H viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc câu ứng dụng. - G giúp H hiểu câu ứng dụng: Đây là hai câu thơ trong bài thơ: “Sao chiến thắng” của nhà thơ Chế Lan Viên . - Giáo viên giới thiệu về Chế Lan Viên: Ôn là một nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, ông là một ngưồi con của quê hương Cam An, Cam Lộ ? Trong 2 dòng thơ trên những chữ nào được viết hoa? (Sao, Ôi, Như, Cho) - Hs nhắc lại cách viết hoa các chữ S, Ô, N, C. - Gv viết mẫu các tiếng và nêu cách viết:. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 135. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. - Hs luyện viết các tiếng đó. Gv theo dõi để uốn nắn hs viết đúng và ngồi đúng tư thế khi viết. ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo? ( Ô, N, S, C,g, h cao 2,5 li; chữ s, t cao 1,25 li; chữ q cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) Hướng dẫn H chú ý viết đúng cỡ chữ tên tác giả ở dưới các dòng thơ. GV theo dâi, chØnh söa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Luyện viết: - GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt. - GV cho HS mở vở Luyện viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nªu yªu cÇu viÕt: + ViÕt câu ứng dụng: 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiêng - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt. - GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày cỏc dũng thơ theo đúng mẫu. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để H rút kinh nghiệm. Khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. Cñng cè, dÆn dß: G nhận xét chung tiết học. Hs nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa . ************************************** TiÕt 2: TËp lµm v¨n :. Nghe kể: Người bán quạt may mắn. A. Yêu cầu: - Nghe- kể lại được câu chuyện: Người bán quạt may mắn. - GD HS tự tin trước đám đông. B. §å dïng d¹y - häc: B¶ng phô ghi s½n néi dung c¸c c©u hái gîi ý vÒ néi dung truyÖn Tranh minh ho¹ c©u chuyÖn. C. Các hoạt động dạy - học: I. Bµi cò: Gäi 2 em lªn b¶ng kÓ vÒ buæi biÓu diÔn nghÖ thuËt mµ em ®­îc xem. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 136. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. GV nhËn xÐt ghi ®iÓm . II. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảngg. 2. Bµi d¹y: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, kể chuyện: a) HS chuÈn bÞ: - HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý. - HS quan s¸t tranh minh häa trong SGK. b) GV kÓ chuyÖn: - GV kể chuyện lần 1 (Kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến cña c©u chuyÖn). HS c¶ líp theo dâi. - HS hiÓu nghÜa: + lem luèc: BÞ d©y bÈn nhiÒu chç. + cảnh ngộ: Tình trạng không hay người ta gặp phải. - Gv kÓ chuyÖn lÇn 2. - GV nªu tõng c©u hái cho h/s tr¶ lêi: ? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? (Bà lão bán quạt đến bên gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà ph¶i nhÞn c¬m.) - Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? ( Chờ bà lão thiu thiu ngủ ông lẳng lÆng lÊy bót ra viÕt ch÷ lªn qu¹t cña bµ) ? Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì? (Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông đã giúp bà lão. Chữ của ông đẹp nổi tiếng , người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mau quạt cho bà.) ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt cho bà? (Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phÈm nghÖ thuËt quÝ gi¸. ? Bà lão đã nghĩ thế nào trên đường về? (Bà nghĩ có lẽ vị tiên nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế ) GV kÓ l¹i c©u chuyÖn lÇn 3. Hoạt động 2: HS kể chuyện. GVgäi 3 em kÓ nèi tiÕp nhau 3 ®o¹n. - GV chia nhãm cho h/s kÓ, mçi nhãm 3 HS nèi tiÕp nhau kÓ l¹i c©u chuyÖn trong nhãm m×nh. - GV gọi 3- 5 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp. Các nhóm lần lượt kể chuyện , cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhÊt. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 137. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. ? Em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi qua câu chuyện? ( Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo) - Gäi 2 em kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. III. Cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, xem trước bài học sau. Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: HOA I.Yêu cầu: - Hs biết được các loại hoa, nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của cây và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Hs biết yêu thích các loài hoa. II. Đồ dùng học tập: - Gv: các loại hoa khác nhau - Hs: các loài hoa tìm được III. Các hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: - Hs: Hãy kể tên một loài hoa mà em biết và ích lợi của chúng đối với con người. - Gv nhận xét, ghi nhận xét. 4. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm một số bài tập: - Bài 1:Gv cho hs quan sát các loài hoa và trả lời: - Hoa có màu gì? Hãy chỉ và nói về các bộ phận của hoa? - Hs thảo luậ theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận lại: mõi loài hoa có màu sắc và hương thơm khác nhau. Bài 2: HS đưa ra các hoa sưu tầm được ; Hs thảo luận câu hỏi: - Phân loại các hoa có hương thơm và hoa không có hương thơm? - Hoa có chức năng gì đối với cây, có ích lợi gì đối với đời sống con người? - Hs làm việc theo nhóm 6, Gv giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 138. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. - Hs về tìm hiểu thêm về các loại hoa; chức năng và ích lợi của hoa.. TUẦN 25 Ngày soạn: 5/3/2010 Ngày dạy: Thứ hai, 8/3/2010 Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng. ********************************* Tiết 2: Luyện Toán: XEM ĐỒNG HỒ- GIẢI TOÁN I. Yêu cầu: - Hs biết xem giờ đồng hồ chuính xác đến từng phút kể cae đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - Hs biết giải bài toán có chứa phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. II.Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ, bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2hs lên bảng đọc giời ghi trên các đồng hồ. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hs làm một số bài tập: Bài 1: Hãy đọc giờ ghi trên các đồng hồ. - Gv đưa ra các đồng hồ, quay giờ và yêu cầu hs đọc giời ghi trên các đồng hồ đó. - Hs làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng: A, 3 giờ 15 phút. B, 5 giờ 17 phút C, 11 giờ 24 phút D, 6 gời 12 phút E, 4 giờ 25 phút. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 139. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án chiều – Lớp 3. Trường Tiểu học Trần Văn Ơn. Bài 2: Một đội làm đường, ngày đầu làm được 1024 m đường, hai ngày sau, mỗi ngày làm được 1020m đường. Hỏi cả 3 ngày đội đó làm được làm nhiêu m đường? - Hs tự phân tích tóm tắt và giải bài toán vào vở. - Gv chấm, chữa bài cho Hs Tóm tắt Ngày đầu: 1024m 2 ngày sau, mỗi ngày: 1020m 3 ngày: .... m ? Bài giải 2 ngày sau đội đó làm được là: 1020 x 2 = 2040 ( m) 3 ngày đội đó làm được là: 2040 + 1024 = 3064( m) Đáp số: 3064 m đường. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. Hs về nhà thực hành xem đồng hồ và lạp thời gian biểu trong ngày cho mình; chuẩn bị bài cho tiết sau. *********************************** Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:. LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: HỘI VẬT. I. Yêu cầu: - Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc 2 đoạn bài Tiếng đàn. Trả lời câu hỏi trong skg. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc: - Gv gọi 5Hs đọc nối tiếp 5 đoạn.. Gv : Phạm Thị Toan. Trang 140. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×