Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Đỗ Đình Thuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :24/11/2010 Ngaøy daïy :26/11/2010. Tuaàn 15 Tieát 59 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. (Truyện Trung Đại Việt Nam) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện. - Hiểu được “Con hổ…” là loại truyện hư cấu, tưởng tượng, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao ơn nghĩa trọng đạo làm người. - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng + Tranh veõ SGK - Học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức 2. KTBC: KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. GV. Cho HS quan sát bức tranh trong SGK. Hãy mô tả nhanh. HS. Mô tả bức tranh mô tả cảnh con hổ tiễn bà đỡ Trần về sau khi đã đỡ đẻ cho hổ cái. GV. Đây là bức tranh trong truyện “Con hổ…”. Tác phẩm của Vũ Trinh (1959-1928) ở làng Xuân Lan, Huyện Lang Tài (Kinh Bắc – Bắc Ninh) đỗ hương cóm năm 17 tuổi làm quan dưới thời Lê và Nhà Nguyễn. TG 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG GV. Giaûi thích 1 soá khaùi nieäm + Trung đại:Chỉ thời kỳ lịch sử VN và cũng là thời kỳ VH từ TK X đến cuối TK XIX + Truyện: Loại tự sự có 2 thành phần chủ yếu: coát truyeän vaø nhaân vaät. - Nghệ thuật chính: kể (hư cấu, tưởng tượng). H. Dựa vào phần chú thích, hãy nêu những hiểu biết của em về truyện Trung đại?. HS. Đọc văn bản: giải thích nghĩa 2 tư ø: nghĩa, mỗ .. H. Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần laø gì? Vaên baûn thuoäc theå vaên gì?. Lop6.net. NOÄI DUNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Truyện Trung đại - Viết bằng văn xuôi chữ Hán (coù caû truyeän ngaén baèng vaên vần viết bằng chữ Nôm) - Noäi dung : Phong phuù, mang tính chất giáo huấn gần với truyeän nguï ngoân: Truyeän coù loại hư cấu (tưởng tượng NT), vừa có truyện gần với kí (ghi chép sự việc), với sử (ghi cheùp truyeän thaät). - Coát truyeän: Ñôn giaûn - Nhân vật: Được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhaân vaät) 2. Đọc, tìm hiểu chú thích. 3. Boá cuïc: 2 phaàn * Phần 1: Từ đầu  “qua được” Truyện con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Phần 2: Truyện con hổ thứ 2 với người kiếm củi ở Lạng Giang.  Văn bản thuộc thể loại văn kể chuyện tưởng tượng. 15’. III. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN:. HOẠT ĐỘNG 3. TÌM HIỂU VĂN BẢN. H. Tên truyện “Con hổ…” gợi cho em suy nghĩ gì? HS. Gợi trí tò mò cho người đọc. H. Giải thích từ “nghĩa”: Biện pháp nghệ thuật bao trùm được sử dụng là biện pháp gì? HS. Hổ báo thường là loài hung dữ nay lại xuất hiện như một con người có nghĩa. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa giúp cho câu chuyện lôi cuốn người đọc. 1. Con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần:. HS. Tìm hieåu phaàn 1: H. Hãy tóm tắt sự việc xảy ra giữa con hổ với bà đỡ Trần? ( HS: Tóm tắt) . H. Chuyện gì đã xảy ra giữa bà Trần với con hổ? H. Hổ có hành động và việc làm như thế nào? Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc naøy? HS. Thảo luận, trả lời. GV. Theo doõi, boå sung, keát luaän. H. Nghệ thuật nhân hóa đã có tác dụng gì?. HS phaân tích phaàn 2. H.Nhân vật bác tiều phu được giới thiệu như thế nào? HS. Bác tiều, tên Mỗ (phiếm chỉ), quê ở Lạng Giang laøm ngheà kieám cuûi – ngheà vaát vaû) H. Con hoå gaëp naïn gì? Bác tiều đã giúp hổ thoát nạn như thế nào? Hổ đã trả ơn bác tiều như thế nào ? HS. Trao đổi, thảo luận, trả lời. GV. Theo doõi, nhaän xeùt, keát luaän. H. Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa baùc tieàu vaø con hoå? H. So sánh mức độ thể hiện sự biết ơn của 2 con hổ? HS. Truyeän keå veà 2 con hoå soáng coù nghóa nhöng không trùng lặp. Con hổ thứ nhất đền ơn một lần là xong, không có sự gắn bó lâu dài. Con hổ thứ 2 đền ơn mãi mãi, gắn bó với ân nhân khi còn sống và cả khi mất, thể hiện sự chung thủy rất cảm động. Lop6.net. - Cõng bà đỡ Trần đến đỡ đi cho hoå caùi. - Đền ơn bằng cách tặng bà moät cuïc baïc. - Vẫy đuôi như nói lời tiễn biệt rất chu đáo, có lễ nghi.  Ngheä thuaät nhaân hoùa: Con hổ như con người, biết ăn ở có tình có nghĩa (với gia đình với người đã hết lòng giúp đỡ mình). 2. Con hổ có nghĩa với bác tieàu phu: - Con hoå traéng bò hoùc xöông. - Bác tiều móc xương cứu con hổ. - Hổ đền ơn, mang nài đến để ở cửa. Khi bác tiều mất, hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu duïi vaøo quan taøi, gaàm leân. Hổ còn mang dê hoặc lợn đến nhaø baùc vaøo ngaøy gioã.  Lòng nhân ái của con người có sức cảm hóa lớn. Việc trả ôn cuûa hoå theå hieän taám loøng chung thủy chung bền vững đối với ân nhân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS. Đọc phần ghi nhớ SGK/144. * GHI NHỚ .SGK/144. 4. CUÛNG COÁ: (3’) - Tại sao phải dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa” ? 5. DAËN DOØ: (2’) - Đọc lại văn bản, tập kể, nêu ý nghĩa của truyện. - Soạn bài “ĐỘNG TỪ”. + Đọc câu hỏi + VD và trả lời + Đọc trước phần ghi nhớ và xây dựng động từ. + Neâu yù nghóa khaùi quaùt cuûa cuûa ÑT. + So sánh ĐT với DT. Tìm các ĐT chính.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×