Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN :17 Tieát 50. Ngày soạn: §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. I/ Muïc tieâu: - HS hiểu được qui tắc phép trừ trong Z - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng(toán học) liên tiếp và phép tương tự II/ Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp ? - HS: Xem trước bài ở nhà III/ Tieán trình tieát 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ HS: Phaùt bieåu tính chaát cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân Laøm baøi 71(SBT) 2. Kieåm tra baøi cuõ 3.Bài mới NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP H: Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi naøo? HS: Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ GV: Bài học này giúp các em hiểu được phép trừ trong tập hợp các số nguyên và cách thực hiện phép trừ trong tập hợp số 1. Hieäu cuûa hai soá nguyeân nguyeân (?) GV: Yeâu caàu HS laøm ?(SGK) a, 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 H: Dự đoán 3 –4 = ?; 3 –5 = ? b, 2-(-1) = 2 + 1= 3 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 GV: Tương tự ?a, yêu càu HS dự đoán 2-(-1) = ? ; 2 – (-2) = ? GV: Trong phép trừ 3 –1 ta đã chuyển phép trừ thành phép cộng bằng cách nào?. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. HS: Chuyển phép trừ 3-1 thành 3 cộng với số đối của 1 là –1 GV: Tương tự trong các phép trừ còn lại chúng ta đã lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta laøm nhö theá naøo? HS:.. GV(chốt lại vấn đề) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b HS: Nhaéc laïi qui taéc trong SGK. a –b = a + (-b) 2. Ví duï Hôm qua, nhiệt độ ở Sa Pa: 30c Hôm nay, nhiệt độ giảm: 40c Hôm nay, nhiệt độ ở Sa Pa ? Giaûi Vì nhiệt độ giảm 40c nên nhiệt độ ở Sa Pa hoàm nay laø: 3-4 = 3+(-4) = 1(0c). HS: 1 HS đọc VD trong SGK GV: Tóm tắt đề toán trong VD. H: Để tính nhiệt độ ở Sa Pa ta làm thế nào? HS: 3-4 = 3 +(-4) GV: Nhiệt độ giảm 40c tức là nhiệt độ tăng theâm –40c Điều này hoàn toàn phù hợp với qui tắc trừ mà các em vừa được học GV(giới thiệu nhận xét) Nhaän xeùt Phép trừ hai số tự nhiên không phải lúc nào Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, nó chỉ thực hiện được cũng thực hiện được, còn trong Z luôn khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ còn thực hiện đươc phép trừ hai số nguyên luôn thực hiện được vaø cho keát quaû laø moät soá nguyeân GV: Giới thiệu cho HS biết vì sao cần mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp Z là để phép trừ luôn thực hiện được trong Z Luyện tập tại lớp Baøi 47 GV: Goïi 1HS leân baûng 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 HS dưới lớp làm vào vở và theo dõi bài của 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 baïn (-3) – 4 = (-3)+(-4) = -7. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (-3) – (-4) = (-3) +4 = 1 4/ Cuûng coá: - Qui tắc trừ hai số nguyên, ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 5/ Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi 48; 49; 52; 53(SGK); 73; 74; 76(SBT). Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>