Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình học 8. Năm học 2010 - 2011. TUẦN 17. Ngày dạy: 15/12 (8B); 17/12 (8A). Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. 2. Kĩ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình 3. Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Ôn kiến thức củ D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp trong bài. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn chương tứ giác - Phát biểu định nghĩa các hình: 1. Định nghĩa các hình - Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình 2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên trên? - Nêu định nghĩa và tính chất đường 3.Đường trung bình của các hình 3. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối trung bình của các hình - GV: Đa giác đều là đa giác ntnào? xứng. - Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng 4. Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm 5. Đường thẳng song song với đường trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có thẳng cho trước bờ chung là đường thẳng đó. II. Ôn lại đa giác Công thức tính số đo mỗi góc của đa 1. Khái niệm đa giác lồi 2. Công thức tính diện tích các hình giác đều n cạnh? a) Hình chữ nhật: S = a.b - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu b) Hình vuông: S = a2 1 công thức tính S c) Hình tam giác: S = ah 2. * HĐ2: áp dụng bài tập 1.Chữa bài 47/133 (SGK) GV: Nguyễn Anh Tuân. d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b e) Hình bình hành: S = ah II. Bài tập: bài Bài 47/133 (SGK) 1. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình học 8. Năm học 2010 - 2011. -  ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, A BN - CMR: 6  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện M 1 6 N tích bằng nhau. G 3 4 - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? B P - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích C bằng nhau. Giải: - HS làm tương tự với các hình còn - Tính chất đường trung tuyến của  G lại? cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) 2. Chữa bài 46/133 (2) C S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) M. 1 2. Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = ( S ABC ) (4). N. Kết hợp (1),(2),(3) & (4)  S1 + S6 (4’) A GV hướng dẫn HS:. B. 1 2. S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = ( S ABC ) (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5)  S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm. 4. Củng cố: GV nêu một số lưu ý khi làm bài 5. Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số. E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. 2. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×