Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Diện tích tam giác - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình học 8. Năm học 2010 - 2011. Ngày dạy: 1/12 (8B), 3/12 (8A) Tiết 29: DiÖn tÝch tam gi¸c A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích. - Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước. - Biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác để c/m một số hệ thức, tính độ dài đoạn thẳng. Tính được diện tích các hình đã học. 3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ Thước, com pa, đo độ, ê ke. 2. Học sinh: Thước, com pa, đo độ, ê ke. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: - Phát biểu các T/c của diện tích đa giác - Viết công thức tính diện tích các hình: tam giác vuông. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Giờ trước chúng ta đã vận dụng các tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích tam giác vuông. Tiết này ta tiếp tục vận dụng cac tính chất đó để tính diện tích của tam giác bất kỳ. 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Chứng minh công thức tính 1) Định lý: * Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa diện tích tam giác GV: ở cấp I chúng ta đã được biết tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. công thức tính diện tích tam giác. Em 1 hãy nhắc lại công thức đó. S = a.h 2 - Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh. GT  ABC có diện tích là S, + GV: Các em hãy vẽ  ABC có 1 AH  BC cạnh là BC chiều cao tương ứng với 1 BC là AH rồi cho biết điểm H có thể KL S = BC.AH 2 xảy ra những trường hợp nào? - HS vẽ hình ( 3 trường hợp ) * Trường hợp 1: H  B GV: Nguyễn Anh Tuân. 1. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình học 8. Năm học 2010 - 2011. + GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt. A H B. C A. B. C H A. B. C H. S. 1 BC. AH (Theo Tiết 2 đã học) 2. * Trường hợp 2: H nằm giữa B & C - Theo T/c của S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM như (1) ta có: SABH =. 1 AH.BH 2 1 SACH = AH.HC 2. (2). Từ (1) &(2) có: SABC =. 1 AH(BH + HC) 2. =. 1 AH.BC 2. * Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC: Ta có: SABH =SABC + SAHC  SABC = SABH - SAHC (1) Theo kết quả chứng minh trên như (1) có:. 1 * HĐ2: áp dụng giải bài tập SABH = AH.BH 2 + GV: Cho HS làm việc theo các nhóm. 1 AH. HC (2) - Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép SAHC = 2 lại thành hình chữ nhật. Từ (1)và(2) - GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 1  SABC = AH. BC ( đpcm) sgk 2 - Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng. 4. Củng cố: - Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. ( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau) 5. Dặn dò: - Học bài - làm các bài tập 17, 18, 19 sgk. E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. 2. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×