Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết 89
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>
1.Về kiến thức:
-Công dụng của trạng ngữ.
-Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2.Kĩ năng:
-Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.
-Tách trạng ngữ thành câu riêng.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng trạng ngữ cho phù hợp.
<b>B.Chuẩn bị bài</b>:
1.Giáo viên :
Soạn bài, bảng phụ,phấn màu.
2. Học sinh:
Soạn bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>C.Kiểm tra bài cũ:</b>
1.Nêu đặc điểm của trạng ngữ?cho ví dụ minh họa
<b>D.Tiến trình dạy học:</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Công dụng của trạng </b>
<b>ngữ</b>:<b> </b>
1.Ví dụ (sgk/45,46)
Xác định và gọi tên các
trạng ngữ:
a.Thường thường,vào
khoảng đó→trạng ngữ
dùng để chỉ thời gian.
- Sáng dậy→ Trạng ngữ
chỉ thời gian.
- Nằm dài nhìn ra cửa sổ
thấy những vệt xanh tươi
hiện ở trên trời.→trạng
ngữ chỉ cách thức.
- Trên nền trời trong
trong→ trạng ngữ chỉ nơi
chốn.
b. Về mùa đông→Trạng
GV: ở tiết trước chúng ta
<b>HĐ1</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu cơng dụng của
trạng ngữ .
- Ghi ví dụ vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh đọc ví
dụ sgk
-Hãy xác định trạng ngữ ở
câu trên?
GVNX: Các trạng ngữ
được thêm vào câu để xác
định ý nghĩa gì?
-Trạng ngữ là thành phần
phụ vậy ta có nên lược bỏ
trạng ngữ hay khơng?Vì
sao?
- Nhận xét, giảng
<b>HĐ1</b>:học sinh đọc ví
dụ, suy nghĩ và trả lời.
-Thường thường,vào
khoảng đó→trạng ngữ
dùng để chỉ thời gian
- Sáng dậy→ trạng ngữ chỉ
thời gian.
- Nằm dài nhìn ra của sổ
thấy những vệt xanh tươi
hiện ở chân trời.→trạng
ngữ chỉ cách thức.
- Trên nền trời trong
trong→ trạng ngữ chỉ nơi
chốn.
ngữ chỉ thời gian.
2. Bài vừa học:→Ghi nhớ
(sgk/46)
<b>II.Tách trạng ngữ thành </b>
<b>câu riêng:</b>
1.Ví dụ: (sgk/46)
- Câu in đậm:
Và để tin tưởng hơn nữa
GV: dùng bảng phụ ghi
đoạn văn “ dân ta có một
lịng nồng nàn yêu nước…
nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp
nước”(tinh thần yêu nước
của nhân dân ta)
- Yêu cầu học sinh tìm
hiểu ví dụ sgk/46
- Xác định cách lập luận
trong đoạn văn và nhận xét
vai trò của trạng ngữ trong
văn nghị luận.
GV:Nhận xét., giải
thích:Trong văn nghị luận
trạng ngữ dùng để kết nối
các câu các đoạn với nhau,
góp phần làm cho đoạn
văn, bài văn được mạch
lạc., trạng ngữ giúp cho
việc thể hiện luận cứ thuận
lợi theo trình tự : khơng
gian, thời gian, địa điểm…
GV: Cho biết trạng ngữ có
cộng dụng gì?
Kết luận.
*<b>Chuyển ý:</b> chúng ta đã
biết cơng dụng của trạng
ngữ như thế nào rồi và để
việc tách trạng ngữ để làm
gì chúng ta sẽ tìm hiểu
phần II.
<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu hiện tượng
tách trạng ngữ thành câu
riêng.
-Hãy so sánh trạng ngữ
trên với câu đứng sau để
bổ sung cho câu những
thông tin cần thiết về thời
gian, làm cho câu được
miêu tả đầy đủ một cách
thực tế khách quan.
HS: đọc đoạn văn thảo
luận nhóm, nhóm trưởng
trình bày, cả nhóm nhận
xét bổ xung.
→Trong văn nghị luận
trạng ngữ dùng để kết nối
các câu các đoạn với nhau,
HS: Đọc ghi nhớ
vào tương lai của nó: nhấn
mạnh về giá trị, địa vị của
tiếng Việt trong tương lai.
2. Bài vừa học:Ghi nhớ
(sgk/47)
<b>III.Luyện tập:</b>
1.Các trạng ngữ và công
dụng:
a. –Kết hợp những bài này
lại.
-Ở loại bài thứ nhất.
-Ở loại bài thứ hai.
b. –Đã bao lần
-Lần đầu tiên chập chững
bước đi
-Lần đầu tiên tập bơi
-Lần đầu tiên chơi bóng
-Lúc cịn học phổ thơng
-Về mơn hóa.
→Cơng dụng: bổ sung
những thơng tin tình
huống, vừa có tác dụng
liên kết các luận cứ trong
mạch lập luận của bài văn,
giúp bài văn trở nên rõ
ràng, dễ hiểu.
2.Chỉ ra những trường hợp
tách trạng ngữ thành câu
riêng và nêu tác dụng của
những câu do trạng ngữ
tạo thành:
a. Năm72
-Nhấn mạnh thời điểm hi
thấy sự giống và khác
nhau?
GV:Nhận xét, giảng
-Giống nhau:
Về ý nghĩa: Cả hai đều có
-Khác nhau: trạng ngữ trên
được tách ra thành câu
riêng
-Việc tách trạng ngữ thành
câu riêng có tác dụng gì?
-Nhận xét và giải thích:
dùng để nhấn mạnh ý của
trạng ngữ đứng sau.
GV:Kết luận
-Ghi nhớ sgk
<b>HĐ3</b>:<b> </b> Luyện tập, củng cố:
- Hướng dẫn học sinh đọc
và xác định yêu cầu của
đề.
- Xác định trạng ngữ và
nêu công dụng của trạng
ngữ?
Nhận xét, giải thích.
a.
- Kết hợp những ài này lại
- Ở loại bài thứ nhất
- Lần đầu tiên chập chững
bước đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- Lần đầu tiên chơi bóng
bàn.
- Lúc cịn học phổ thơng
- Về mơn hóa.
→ Cơng dụng là bổ sung
thơng tin tình huống, vừa
có tác dụng liên kết các
luận cứ trong mạch lập
luận của bài văn, giúp bài
văn trở nên rõ ràng dễ
hiểu.
GV:Hướng dẫn học sinh
xác định yêu cầu của bài
Các lớp nhận xét bổ sung.
- Tác dụng là để nhấn
mạnh ý của trạng ngữ
đứng sau.
HS: Đọc ghi nhớ.
<b>HĐ3</b>:<b> </b> Đọc và tìm hiểu bài
tập 1
Thảo luận theo nhóm:
+Nhóm 1,2: làm bài tập a:
–Kết hợp những bài này
lại.
-Ở loại bài thứ nhất.
-Ở loại bài thứ hai.
+Nhóm 3,4: làm bài tập b
. –Đã bao lần
-Lần đầu tiên chập chững
bước đi
-Lần đầu tiên tập bơi
-Lần đầu tiên chơi bóng
bàn.
-Lúc cịn học phổ thơng
-Về mơn hóa.
Nhóm trưởng trả lời,cả
lớp nhận xét.
HS: Trả lời công dụng
sinh của nhân vật được nói
b. Trong lúc tiền đờn vẫn
khắc khoải vẳng lên những
chữ đờn li biệt, bồn
chồn→ làm nổi bật thông
tin ở nồng cốt câu và nhấn
mạnh sự tương địng của
thơng tin mà trạng ngữ
biểu thị so với thông tin
nồng cốt câu.
3. Viết đoạn văn ngắn.
tập.
a. Năm72
-Nhấn mạnh thời điểm hi
sinh của nhân vật được nói
đến trong câu đứng
trước→ bố tôi.
b. Trong lúc tiền đờn vẫn
khắc khoải vẳng lên những
chữ đờn li biệt, bồn
chồn→ làm nổi bật thông
tin ở nồng cốt câu và nhấn
mạnh sự tương địng của
thơng tin mà trạng ngữ
<b>E. Hướng dẫn tự học:</b>
1.Bài vừa học:
- Công dụng của trạng ngữ là gì?
- Mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng để lam gì
- Vẽ sơ đồ tư duy “ thên trạng ngữ cho câu”
- Làm bài tập 3
2. Bài sắp học:Kiểm tra tiếng việt: