Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (53)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Lớp: 3A3 Ngày soạn: 07/ 11/ 2012 Ngày giảng: 12/ 11/ 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 TOÁN * Ôn: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - HS biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện “ Gấp lên” và “ Giảm đi” một số lần. II. CHUẨN BỊ: III. LÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: * Bài tập a. Bài tập 1: * Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm vào Sgk – nêu miệng kết quả Thừa số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 -> GV nhận xét b. Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 -> GV sả sai sau mỗi lần giơ bảng c. Bài tập 3 : * Củng cố về giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo -> GV nhận xét d. Bài tập 4: * Củng cố giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở 213 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : 125 x 3 = 375 ( lít ) Đáp số : 375 lít dầu. - GV theo dõi HS làm bài -> GV nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học.. - 1 HS. ........................................................................................ Tiếng việt* Luyện đọc bài: Nắng phương nam I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt … - Nắm được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam, gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc. II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc - Đọc từng câu trước lớp - Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.. Hoạt động của trò. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài. c. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn. - Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài.. - Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai - Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn - HS thực hiện 2 - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc đọc hay nhất. hay nhất 3. Củng cố - dặn dò: 214 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông” ................................................................................................................................................................ Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn – giảng) ------------------------------------------. Lớp: 3A2 Ngày soạn: 07/ 11/ 2012 Ngày giảng: 13/ 11/ 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/MỤC TIÊU : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III/LÊN LỚP : Đội hình Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng luyện tập 1/Phần mở đầu : 5phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Y êu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập . 2/Phần cơ bản : 25phút * Ôn 6 động tác đã học : 7 phút - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6 động tác  - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học  sinh.  - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập  2 x 8 nhịp, từ 4 -5 lần . GV * Học động tác Nhảy : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . 13 phút - Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần GV học sinh làm theo 215 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh. - Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu . - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện . - Sau khi học sinh tập xong động tác thì giáo viên cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện. + Nhịp 1 : Nhảy lên, đồng thời hai chân dang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2 : Nhảy lên, đồng thời đưa tay và chân về TTCB. + Nhịp 3 : Nhày lên, đồng thời hai chân dang ngang, 2 tay đưa lên cao vố vào nhau. + Nhịp 4 : Như nhịp 2. + Các nhịp 5, 6, 7, 8 như trên. * Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích “ 5phút - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Ném trúng đích ” - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . 3/Phần kết thúc: 5 phút - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đã học. TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I/MỤC TIÊU: - Giúp HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kĩ năng giải toán. - HS làm được BT 1, 2, 3. II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 . III/LÊN LỚP : A. KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số ớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ. - HS chú ý nghe - Vài HS nhắc lại 216 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6 cm A C. B. - HS quan sát. D. 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? - GV gọi HS lên giải. - Dài gấp 3 lần -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - 1 HS lên giải Bài giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần. - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?. -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? + Bước 2 : Làm gì ?. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : a. 6 : 2 = 3 (lần) b. 6 : 3 = 2 (lần) c. 16 : 4 = 4 (lần). - GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ?. - 2 HS nêu yêu cầu BT - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần. - GV theo dõi HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài tương tự như bài tập 2. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số 217. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lần là : - GV theo dõi HS làm - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần. - 2 HS nêu. TỰ NHIÊN XÃ HỘI:. PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết . - xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở phần lửa . - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra . - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . - Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ nhỏ . II/CHUẨN BỊ: - Các hình trang 44, 45 - Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn . III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. Bước 1: Làm việc theo cặp . - Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp . - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau: + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ? Bước 2 : - Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả. - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. - Kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi 218 Lop3.net. -Lắng nghe. - Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh. - HS quan sát, trả lời. - Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp . - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp. Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện về - HS kể những câu chuyện do cháy thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng gây ra , nêu nguyên nhân gây cháy, kiến hay biết được qua các thông tin đại tác hại của việc gây cháy và cách đề chúng. phòng. - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra. * Hoạt động 2 : - Thảo luận và đóng vai. Bước 1: động não . - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? - Lần lượt từng em nêu lên các vật Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai . có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc mình . bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. - Các nhóm thảo luận theo từng câu + Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa hỏi gợi ý mà giáo viên ghi trong như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu phiếu . trong nhà? + Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình - Lần lượt từng nhóm trình bày bày kết quả thảo luận của nhóm mình . trước lớp. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung . - Lớp theo dõi nhận xét và bình 2. Củng cố - dặn dò: chọn nhóm trả lời hay nhất . - Nhận xét giờ học -Dặn dò HS -Lắng nghe Đạo đức: Tích cực tham gia việc trường việc lớp (tiết 1) A/ Mục tiêu: SGV trang 53. B/Tài liệu và phương tiện :Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Bài mới:  Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Lần lượt treo các bức tranh lên bảng . - HS quan sát các bức tranh, nêu nội - Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng dung của từng bức tranh . bức tranh Nêu các tình huống như sách giáo viên . - Các nhóm thảo luận theo từng ý - Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu. trong từng bức tranh và với tình - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : huống giáo viên đưa ra - Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết - Sau khi thảo luận xong đại diện các a ? b ? c ?d nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên tình huống 219 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đóng vai ứng xử . - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Kết luận : SGV. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống. - Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài. - Kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng ; a, b là sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối với từng ý kiến . - Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý . Kết luận theo sách giáo viên . * Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai. 2, Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào việc lớp. - Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình.. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất . - Cả lớp làm bài ở VBT. - HS đọc kết , lớp nhận xét chữa bài.. - Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ : tán thành , không tán thành và lưỡng lự , giải thích. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.. - Thực hiện tốt điều đã được học.. (Buổi chiều) Thủ công : Cắt dán chữ I, T (tiết 2) A/ Mục tiêu : SGV trang 214. B/ Chuẩn bị : Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn - Giáo viên nhận xét đánh giá . bị của các tổ viên trong tổ mình . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài . b) Khai thác: Hoạt động 3 :HS thực hành cắt dán chữ I , T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. cắt chữ in I , T - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả - Lớp quan sát về các bước qui trình lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng cắt . vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo dán thành những con chữ hoàn chỉnh nhóm . - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ - Lớp chia thành các nhóm tiến hành 220 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều , đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. gấp cắt dán chữ I, T. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.. -Lắng nghe. Toán* Ôn: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I/MỤC TIÊU: - Giúp HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kĩ năng giải toán. - HS làm được BT 1, 2, 3. II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 . III/LÊN LỚP : A. KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số ớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ 6 cm A B C. - HS chú ý nghe - Vài HS nhắc lại - HS quan sát. D. 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? - GV gọi HS lên giải. - Dài gấp 3 lần -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - 1 HS lên giải Bài giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần. - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số. -> Ta lấy số lớn chia cho số bé 221. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bé ta làm thế nào ? - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? + Bước 2 : Làm gì ?. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : a. 6 : 2 = 3 (lần) b. 6 : 3 = 2 (lần) c. 16 : 4 = 4 (lần). - GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ?. - 2 HS nêu yêu cầu BT - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần. - GV theo dõi HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài tương tự như bài tập 2. - GV theo dõi HS làm - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần. - 2 HS nêu. Tiếng việt* Luyện viết bài: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I/MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả . - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương . - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) . II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. 222 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III/LÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nộp vở - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2HS đọc lại bài . -Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?. Hoạt động của trò - HS nộp vở - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2HS đọc lại bài. + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài... + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực con và viết các tiếng khó. hiện viết vào bảng con . -Đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi . - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . * Chấm, chữa bài. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập: . Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Học sinh làm vào VBT. - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. - 2HS lên bảng làm bài . Cả lớp theo - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để dõi bạn và nhận xét bổ sung: KT. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a. - 2HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập. - Lớp thực hiện làm vào VBT theo - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. nhóm. - Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép - 1 em làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. sẵn. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng . -Đọc lại - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - lắng nghe - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. ....................................................................... Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 (SINH HOẠT CHUYÊN MÔN) 223 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ----------------------------------------. Lớp: 3A1 Ngày soạn: 07/ 11/ 2012 Ngày giảng: 15/ 11/ 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Thể dục: Ôn các động tác đã học của bài TDPTC A/ Mục tiêu: SGV trang 79. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi « Kết bạn ». C/ Lên lớp: Định Đội hình Nội dung và phương pháp dạy học lượng luyện tập 1/Phần mở đầu : 5phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân xoay các khớp . - Chơi trò chơi : chẵn lẻ. 2/Phần cơ bản : 25phút * Ôn 6 động tác đã học : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn  cả 6 động tác.  - Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho  học sinh thực hiện lại  - Hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp .  * Cho học sinh ôn hai động tác 2 lần .  - Sau khi học sinh ôn tập xong các động tác đủ 2 lần thì giáo  viên cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện.  * Chơi trò chơi : “ Kết bạn “ GV - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” kết bạn ” - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm 5 phút luật chơi - Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/Phần kết thúc: GV - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài thể dục . 224 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn – giảng) ----------------------------------------TOÁN: BẢNG CHIA 8 I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. + Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). II/CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III/LÊN LỚP : I. Ôn luyện: - Đọc lại bảng nhân 8 (3 HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 * HS lập được bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8 + GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 - HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 lấy 1 bằng 8 chấm tròn. + 8 lấy 1 lần còn mấy? GV viết 8 x 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, - Được 1 nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm -> GV nêu 8 chia 8 được 1 GV viết: 8 : 8 = 1 -> HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS) - GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi - HS lấy 2 tấm nữa tấm có 8 chấm tròn + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? -> 8 lấy 2 lần bằng 16 GV viết: 8 x 2 = 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành các -> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 được mấy nhóm? nhóm. GV nêu: 16 chia 8 được 2 GV viết: 16 : 8 = 2 -> Nhiều HS đọc - GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi -> HS tự lập phép tính còn lại HS tự lập công thức chia 8 - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân chia 8 - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8 -> HS nhận xét - > GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm 225 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nêu yêu cầu Bt, cách thức tiến hành. * Bài 2: Tính nhẩm Thực hiện tương tự BT1, sau đó cho HS nhận xét kết quả của 1 cột tính để rút ra kết luận: Lấy thương chia cho thừa số này thì được két quả chính à thừa số kia * Bài 3: Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét * Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm, GV ghi nhanh lên bảng. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 2 HS nêu yêu cầu - HS giải vào vở Bài giải Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS giải vào vở Giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 (mảnh) Đ/S: 4 mảnh vải. -> GV nhận xét III: Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng chia 8 (2 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA H I/MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu cao dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng chữ cỡ nhỏ . II/CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li III/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới a) Giới thiệu bài: thiệu. b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : 226 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : H, N , V. - Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Theo dõi GV hướng dẫn.. - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . * Học sinh luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó. - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ). d/ Chấm chữa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Lắng nghe. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con - Một em đọc câu ứng dụng. - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng , Hàn trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.. - Lắng nghe. .......................................................................... (Buổi chiều) Thủ công : Cắt dán chữ I, T (tiết 2) A/ Mục tiêu : SGV trang 214. B/ Chuẩn bị : Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn - Giáo viên nhận xét đánh giá . bị của các tổ viên trong tổ mình . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài . b) Khai thác: Hoạt động 3 :HS thực hành cắt dán chữ I , T 227 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều , đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.. -Lắng nghe. Toán* Ôn: BẢNG CHIA 8 I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. + Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). II/CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III/LÊN LỚP : I. Ôn luyện: - Đọc lại bảng nhân 8 (3 HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 * HS lập được bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8 + GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 - HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 lấy 1 bằng 8 chấm tròn. + 8 lấy 1 lần còn mấy? GV viết 8 x 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, - Được 1 nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm -> GV nêu 8 chia 8 được 1 GV viết: 8 : 8 = 1 -> HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS) - GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi - HS lấy 2 tấm nữa tấm có 8 chấm tròn + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? -> 8 lấy 2 lần bằng 16 GV viết: 8 x 2 = 16 228 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? GV nêu: 16 chia 8 được 2 GV viết: 16 : 8 = 2 - GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8 - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia 8 - GV gọi HS thi đọc - > GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu Bt, cách thức tiến hành. * Bài 2: Tính nhẩm Thực hiện tương tự BT1, sau đó cho HS nhận xét kết quả của 1 cột tính để rút ra kết luận: Lấy thương chia cho thừa số này thì được két quả chính à thừa số kia * Bài 3: Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét * Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. -> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm. -> Nhiều HS đọc -> HS tự lập phép tính còn lại - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8 -> HS nhận xét. - Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm, GV ghi nhanh lên bảng. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 2 HS nêu yêu cầu - HS giải vào vở Bài giải Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS giải vào vở Giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 (mảnh) Đ/S: 4 mảnh vải. -> GV nhận xét III: Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng chia 8 (2 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ...................................................................................... Tiếng việt* Ôn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI . SO SÁNH I/MỤC TIÊU : 1. Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái . Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1) 229 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Tiếp tục học về cách so sánh ( biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động ). 3. Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết sẵn bài tập 1, bài tập 2. III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh làm - 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét ghi điểm. - Cả theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 . - Một em nêu yêu cầu bài tập1 . - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Mời 1 học sinh lên làm trên bảng . - Học sinh làm bài tập vào vở . - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . - Một học sinh lên làm trên bảng. - Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở - Lớp nhận xét bổ sung Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề bài tập 2 . - Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . và đọc thầm theo . -Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm - Cả lớp hoàn thành bài tập . vào vở - Mời 2 em đại diện lên bảng làm vào tờ - Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng phiếu lớn làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn . - Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét . Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 . - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Cả lớp tự làm bài. - Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng vào các - 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối tờ giấy dán trên bảng. nhanh các TN thích hợp ở cột A với - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . từ ngữ ở cột B. 3) Củng cố - Dặn dò - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Lắng nghe ......................................................................... ................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Học sinh biết : - Giúp HS đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán có một phép chia 8. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán. II/ CHUẨN BỊ : Bảng kẻ sẵn hình BT4 230 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - KT về bảng chia 8. - Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.. Hoạt động của trò - 3HS đọc bảng chia 8. - 1HS lên bảng làm BT2. - Cả lớp theo dõi nhận xé. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Cho HS nhận xét và rút ra KL thông qua kết quả: a) Lấy thương chia cho thừa số này thì KQ là thừa số kia b) Lấy SBC chia cho thương thì KQ là số chia Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học –Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 ... 16 : 2 = 8 ..... - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung. - Một học sinh nêu đề bài - Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe. ........................................................................... TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I/MỤC TIÊU: 231 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). 2. Rèn luyện kỹ năng viết: HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (khoảng 5 câu). II/CHUẨN BỊ : - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nước. III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên bảng nói về quê hương - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em hoặc nơi em ở. đang ở. - Nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Gọi học sinh đọc bài tập. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết -Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh sẵn trên bảng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các bức minh họa - HS quan sát tranh. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết . - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh . -Gọi 1 HS lên nói mẫu về cảnh đẹp trong - Một học sinh giỏi làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. bức tranh - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp . - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói . tập nói . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. - Lớp nhận xét, biểu dương những Bài tập 2 : bạn nói hay - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Một học sinh đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở . - Cả lớp làm bài. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình - Chấm điểm 1 vài em viết hay. trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lắng nghe - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. .................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I/MỤC TIÊU : 232 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×