Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 27: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng:. Tiết 27 ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhằn cũng cố đánh ggiá lại các kiến thức mà hs đã học 2.Kó naêng: - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập coù lieân quan 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, trung thực khi làm kiểm tra II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Đề và đáp án III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp và gợi mở. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới: Hoạt động của GV GV theo dõi, hướng dẫn, HS điền Câu 1. (7’) 1. các hạt riêng biệt, khoảng cách 2. động năng, khối lượng. 3. nhiệt năng, nhận thêm hoạc mất đi 4. tổng động năng, thực hiện công. Hoạt động của học sinh Câu 1. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng(2,5đ) 1. Các chất đươc cấu tạo từ ..................................... gọi là nguyên tử và phân tử. Giữa chúng có .......................... 2. Cơ năng mà vật có được do chuyển động gọi là ....................... Vật có ....................... càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. 3. Nhiệt lượng là phần ....................... mà vật .................................................... trong quá trình truyền nhiệt. 4. Nhiệt năng của một vật là .......................... của các phân tử cấu tạo nên. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách : .............................. và truyền nhiệt. 5. Chỉ có công cơ học khi có …………………….…... và làm vật ………………………….. 5. tác dụng vào vật, dịch chuyển Câu 2: (7’) Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực. Câu 2.Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?. Câu 3: Tại sao khi thả một cục đường vào chén nước nóng ta thấy cục đường tan Câu 3: (8’) Tại vì khi bỏ đường vào nhanh hơn khi thả vào nước lạnh? nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh hơn làm cho đường tan nhanh Câu 4 hơn. a) Nêu hai cách làm biến đổi nhiệt năng, Câu 4: (8’) mỗi cách cho một ví dụ minh hoạ. a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt b) Tại sao săm xe đạp còn tốt dù bơm căng , năng của vật: để lâu ngày vẫn bị xẹp? Thực hiện công và truyền nhiệt. - Ví dụ thực hiện công: cọ xát miếng đồng lên mặt bàn  miếng đồng nóng lờn. - Ví dụ truyền nhiệt: thả miếng đồng nung núng vào cốc nước lạnh, cốc nước nóng lờn, miếng đồng lạnh đi. Miếng đồng đó truyền cho cốc nước một nhiệt lượng.. Câu 5 Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 1/2 giờ. Tính công suất trung bình của ngựa.. Giải Tóm tắt: b) Vì giữa các phan tử của chất làm F = 80N S = 4,5Km xăm xe có khoảng cách nên không. Lop8.net. Giải: Công thực hiện của ngựa là: A = F .S.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khí có thể thoát qua nó ra ngoài.. = 4500m t = 1/2h = 1800s P=?. Bài 5: (10’) 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở bài tập 5. = 80N. 4500 = 360 000 (J) Công suất của ngựa là: A t 360000  200 (W) = 1800. P=. ĐS: 200W. 4. Củng cố: (3’) Giáo viên hệ thống lại bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Ôn bài chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×