Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 52: Đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.97 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 1I Tieát : 41 NS: 13/11/2007 ND: 15/11/2007. (Tieáp theo). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng - Rèn luyện kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa đúng các kiểu loại danh từ riêng. B. CHUAÅN BÒ: 1.GV : - Baûng phuï - Tích hợp với phần văn ở các văn bản: Ôâng lão …cá vàng; các truyện ngụ ngôn… - Tích hợp với phần TLV ở bài "Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự" 2. HS : Học bài danh từ . Nắm đặc điểm của danh từ, các loại danh từ. Xem bài mới "Danh từ TT" C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ - Nêu đặc điểm của danh từ? - Danh từ được chia ra làm mấy loại? 3. Bài mới: * Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về đặc điểm của danh từ, danh từ có mấy loại. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu tiếp về các loại danh từ chỉ sự vật. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ * Hướng dẫn h/s tìm hiểu về danh từ chung và danh từ rieâng. - Đọc ví dụ (Bảng phụ- SGK/108) ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học và ở tiết học trước, em hãy xác định danh từ có trong ví dụ? ? Các danh từ em vừa tìm được chỉ về cái gì?( Sự vật) ? Trong các danh từ vừa tìm thì đâu là những danh từ chỉ nêu tên gọi của một loại sự vật? ? Những danh từ còn lại nêu tên riêng một sự vật hay nhiều sự vật?-->Là tên riêng của một người, một vật, một ñòa phöông. ? Vậy em thấy danh từ chỉ sự vật chia ra làm mấy loại? (2 loại) ? Danh từ chung là gì? danh từ riêng là gì? ?Danh từ chung và danh từ riêng giống và khác nhau như theá naøo? - Đọc ghi nhớ ýù 1 SGK/109 GV chuyển ý: Ta đã biết DT chỉ sự vật chia ra thành 2 loại nhỏ: DT chung và DT riêng. Đối với những DT riêng khi vieát caàn chuù yù ñieàu gì?… ? Quan sát lại những DT riêng đã tìm được trong ví dụ Lop8.net. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Danh từ chung và danh từ riêng. 1. Ví duï: (sgk/108) - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, công ôn -> Nêu tên gọi của một loại sự vật  Danh từ chung - Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Laâm, Haø Noäi. -> Tên riêng của một người, một vật, một địa phöông  Danh từ riêng. *. Cách viết danh từ riêng. Ví duï: - Thaùnh Gioùng, Maõ Löông, Mao Traïch Ñoâng, Baéc Kinh… --> Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phaän. - En –Ri- Coâ ; Pu- SKin ; I-ta-li-a… --> Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> caùc em thaáy khi vieát DT rieâng ta vieát nhö theá naøo? ? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt ta viết nhö theá naøo? HS: Leân baûng vieát. GV: Laáy theâm ví duï: Baéc Kinh, Mao Traïch Ñoâng, ø,… ? Nhưng khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp em viết ra sao? ? Khi viết tên riêng của các cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng em viết như thế nào? Ví dụ: Nghệ sĩ nhân dân, Nhà giáo nhân dân, Tự lực văn đoàn, Bộ giáo dục đào tạo… HS: Laáy theâm ví duï. GVchốt: Kiến thức bài học qua bảng phân loại và qua phần ghi nhớ. - Nhắc lại toàn bộ phần ghi nhớ (SGK/109) Bài tập củng cố: Các danh từ chung gọi tên các loài hoa có khi nào được viết hoa hay không? Tại sao? ( Khi dùng để đặt tên người thì phải viết hoa vì khi ấy được dùng như DT riêng. VD: cô Hoa, em Lan, bạn Cúc… - Neâu roõ yeâu caàu baøi taäp 1. (Thaûo luaän nhoùm 2 phuùt) Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. - Neâu roõ yeâu caàu baøi taäp 2 - Các từ in đậm: Chim, Mây, Nước, Hoa,Hoạ Mi, Uùt , Cháy đều là những danh từ riêng. - Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. - Neâu roõ yeâu caàu baøi taäp 3. Bài 3: Viết lại các danh từ riêng cho đúng. * Caùc DT rieâng caàn vieát laïi: Tieàn Giang, Haäu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thieát, Taây Nguyeân, Coâng Tum, Ñaéc Laéc, mieàn Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. thành tên riêng đó, giữa các tiếng có dấu gạch noái - Bộ giáo dục và Đào tạo; Liên hiêïp quốc; Ngheä só nhaân daân… -> Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ.. 2. Ghi nhớ: ( Ghi nhớ SGK/109). II. Luyeän taäp: Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ riêng: * Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị,, thần, nòi, rồng, con trai, tên * Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Laïc Long Quaân. Baøi 2: - Các từ in đậm: Chim, Mây, Nước, Hoa,Hoạ Mi, Uùt , Cháy đều là những danh từ riêng. - Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. Bài 3: Viết lại các danh từ riêng cho đúng. * Caùc DT rieâng caàn vieát laïi: Tieàn Giang, Haäu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thieát, Taây Nguyeân, Coâng Tum, Ñaéc Laéc, mieàn Trung, soâng Höông, Beán Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.. GV: Nhận xét, đánh giá sửa lỗi. 4. Hướng dẫn về nhà: * Học bài cũ : Nắm vững các bước làm văn tự sự. Biết tạo lập một văn bản tự sự. * Soạn bài mới - Soạn bài “ Luyện nói văn kể chuyện” - Chú ý đọc kĩ các yêu cầu phần chuẩn bị ở nhà - Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho 4 đề bài có ở tiết luyện nói. - Đọc kĩ bài văn tham khảo.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn : 11 Tieát : 42 NS: 12/ 11/2006 ND:22/11/07. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp hoïc sinh: - Nhận thấy được những ưu điểm, hạn chế của mình trong bài viết để từ đó phát huy những mặt mạnh của mình, khắc phục những khuyết điểm, những lỗi sai thường mắc phải trong bài làm, rút kinh nghiệm cho bài làm sau tốt hơn. - Giúp h/s rút ra những ưu điểm, hạn chế , có biện pháp uốn nắn kịp thời. - Củng cố lại kiến thức về văn học dân gian. - Giaùo duïc caùc em loøng yeâu thích tìm hieåu, say meâ tìm hieåu kho taøng truyeän coå daân gian. B. CHUAÅN BÒ: 1. GV: chấm bài , thống kê kết quả, rút ra những lỗi sai cơ bản của h/s 2.HS: Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên, xem lại các kiến thức đã học phần truyện dân gian mà em đã hoïc. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ 3. Bài mới: I. Đề bài: Tuần 7- tiết 28. Bài làm dưới hình thức tự luận: 40% ; trắc nghiệm :60% ; - Đề kiểm tra chung toàn khối. II. Đáp án và thang điểm A. Traéc nghieäm (4 ñ) -Giáo viên nêu đáp án phần trắc nghiệm, học sinh đối chiếu với bài làm. B. Tự luận: (6đ) Caâu 10: ( 2ñ) _Giáo viên nêu đáp án, hướng dẫn hs cách làm ,học sinh so sánh với bài làm ,rút kinh nghiệm. III. Nhaän xeùt chung: 1. Öu ñieåm: - Đa số HS có học bài; bước đầu biết làm bài theo kiểu trắc nghiệm. - Chữ viết tương đối rõ ràng, trình bày sạch sẽ ở những bài đạt điểm khá tốt : - Nắm được tương đối đầy đủ nội dung, kiến thức cơ bản của văn học dân gian. - Một số bài làm đạt điểm kha,giỏi : Thuỷ, Trâm Anh, Nữ , Giang… 2. Khuyeát ñieåm : - Một số ít học sinh chưa học bài, kết quả yếu dưới trung bình. - Một số chữ viết xấu, viết hoa tuỳ tiện, sai nhiều lỗi chính tả: Cường , Thuyên, Tuấn , Hoàng, phương… - Một số em còn lúng túng khi trình bày phần trắc nghiệm, trả lời sai, không hiểu bài. -Phần tự luận còn nhiều hạn chế: Một số em thiếu điểm do học bài sơ sài, không nắm vững kiến thức. Lười học, khoâng oân taäp , nhieàu em boû troáng, khoâng oân taäp neân laøm sai . 3. Keát quaû: IV. Phát bài và sữa bài : Theo đáp án. - Giáo viên nêu lại từng câu hỏi(Trong đề bài) lần lượt gọi h/s dưới lớp trình bày( Chú ý h/s yếu) - Nhaán maïnh vaøo caùc caâu h/s laøm sai, laøm coøn nhieàu haïn cheá. - Yêu cầu h/s làm lại những câu làm sai vào vở sau khi kiểm tra lại kết quả bài làm của mình. V. Laáy ñieåm vaøo soå 4. Hướng dẫn về nhà: * Hoïc baøi cuõ : - Đọc lại toàn bộ các truyện truyền thuyết và truyệncổ tích mà em đã được học, tập kể tóm tắt theo nhiều ngôi. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tìm hiểu thứ tự kể và ngôi kể trong các câu truyện. * Soạn bài mới: - Soạn bài luyện nói kể chuyện theo các đề sgk. - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu câu hỏi sgk... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn:11 Tieát : 43 NS : 19/11/2007 ND: 21/11/2007. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: - Ôn lại kĩ năng làm bài văn tự sự. - Biết tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn kể miệng theo đề bài có sẵn. - H/S bieát keå theo daøn baøi, khoâng keå theo baøi vieát saün hay thuoäc loøng - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trước tập thể . B. CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Tìm ý, lập ý cho các đề bài (SGK); tham khảo tài liệu - Rút kinh nghiệm cho những lỗi sai cơ bản của H/S trong tiết luyện nói ở tiết trước. 2. HS: - Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên, - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho các đề bài trong SGK. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ ? Khi viết bài văn tự sự kể chuyện có thể kể theo những thứ tự nào? Có thể kể theo mấy ngôi? ? Em cho biết truyện ngụ ngôn Ếách ngồi đáy giếng” được kể theo ngôi thứ mấy? Theo thứ tự nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ * Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s . Đọc các đề bài và dàn ý tham khaûo(SGK/112) GV: Hướng dẫn h/s hoạt động nhóm. - Trên cơ sở dàn ý đã lập sẵn ở nhà. Nhóm (Toå) thaûo luaän, ñöa ra yù kieán thoáng nhaát Yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết theo các đề bài (SGK) Dựa theo hướng dẫn của GV: Tổ 1: Đề 1; tổ 2: Đề 2; tổ 3: Đề 3; Tổ 4: Đề 4. - Thời gian thảo luận nhóm: 10 phút. -Trình bày ý kiến xây dựng dàn ý theo từng đơn vị tổ - Trao đổi ý kiến trước lớp, bổ sung hoàn chỉnh. a. Mở bài: - Neâu lí do veà thaêm queâ (Nhaân dòp nghæ hè về quê thăm ông bà, người thân…) - Về quê với ai? ( Với bố, mẹ…) b. Thaân baøi: - Lóng xôn xao khi được về quê - Quang caûnh chung cuûa queâ höông - Gaëp baø con, hoï haøng ruoät thòt - Ñi thaêm phaàn moä toå tieân, gaëp baïn beø cùng lứa - Dưới mái nhà người thân tình cảm thân. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Chuẩn bị ở nhà: - Lập dàn bài các đề: (sgk/111) II. Luyeän taäp: 1. Luyện tập trên lớp: * Đề 1: Kể lại một chuyến về thăm quê.. a. Mở bài: - Neâu lí do veà thaêm queâ (Nhaân dòp nghæ heø veà queâ thaêm ông bà, người thân…) - Về quê với ai? ( Với bố, mẹ…) b. Thaân baøi: - Lóng xôn xao khi được về quê - Quang caûnh chung cuûa queâ höông - Gaëp baø con, hoï haøng ruoät thòt - Đi thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng lứa - Dưới mái nhà người thân tình cảm thân thiết.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thieát.. c. Keát baøi: - Tình cảm lúc chia tay, cảm xúc với quê hương * Đề 2: a. Mở bài: - Nhaân dòp naøo ñi thaêm? - Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai? - Dự định đến thăm gia đình nào? ở đâu? b. Thaân baøi: - Chuaån bò cho cuoäc ñi thaêm? - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm? - Trên đường đi? Đến nhà gia đình liệt sĩ? Quang cảnh gia ñình ? - Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ra như thế nào? Lời nói? Vieäc laøm? Quaø taëng? - Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ? c. Keát baøi: - Ra về, ấn tượng về cuộc đi thăm? - Có thể chọn ngôi kể thứ 3 hoặc thứ nhất tuỳ ý, có thể chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc không gian theo mạch hồi tưởng của người kể.. c. Keát baøi: - Tình cảm lúc chia tay, cảm xúc với quê höông * Đề 2: a. Mở bài: - Nhaân dòp naøo ñi thaêm? - Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai? - Dự định đến thăm gia đình nào? ở đâu? b. Thaân baøi: - Chuaån bò cho cuoäc ñi thaêm? - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm? - Trên đường đi? Đến nhà gia đình liệt sĩ? Quang caûnh gia ñình ? - Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ra như thế nào? Lời nói? Việc làm? Quà tặng? - Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia ñình lieät só? c. Keát baøi: - Ra về, ấn tượng về cuộc đi thăm? - Có thể chọn ngôi kể thứ 3 hoặc thứ nhất tuỳ ý, có thể chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc không gian theo mạch hồi tưởng của người kể. GV: Theo doõi h/s keå chuyeän, trình baøy. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm những em có sự chuẩn bị khá tốt. - Uốn nắn , sửa lỗi sai cho h/s *Yeâu caàu:+ Phaùt aâm phaûi roõ raøng, deã nghe + Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. + Sửa cách diễn đạt. + Biểu dương những em h/s có sự chuẩn bị khá tốt ở nhà, trình bày làm nói khá, diễn đạt hay. 2. Luyện tập ở nhà: - Toång keát veà caùc maët: Noäi dung , caùch Kể lại các đề đã chuẩn bị trên lớp. diễn đạt lời kể, giọng kể . GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhaø: Tập kể lại các đề đã chuẩn bị trước lớp. 4. Hướng dẫn về nhà: * Học baì cũ : Học và nắm vững các loại danh từ .Hoàn thành các bài tập sgk. - Biết cách viết hoa các danh từ riêng. * Soạn bài mới: - Soạn bài: “ Cụm danh từ” - Đọc kĩ các câu hỏi sgk và trả lời .. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn : 11 Tieát : 44 NS:16/11/2007 ND:22/11/2007. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp hoïc sinh: - Đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của cụm danh từ: Phần phụ trước, phần trung tâm , phần phụ sau. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm danh từ; đặt câu với cụm danh từ. B. CHUAÅN BÒ: 1.GV : Baûng phuï ghi caùc ví duï. - Tích hợp với phần văn ở truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" 2. HS : Học bài cũ "Danh từ"và chuẩn bị bài mới "Cụm danh từ". C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : - Đọc câu văn sau và chỉ rõ danh từ chung , danh từ riêng? “ Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG * Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là cụm danh từ. I.Cụm danh từ là gì? - Đọc ví dụ bảng phụ. * Từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào? 1. Ví duï: * Các từ được bổ sung ấy thuộc từ loại gì?(danh từ) VD1 : (sgk/ 116) GV: Các từ: vợ chồng, túp lều là một danh từ. Khi nó được Hai vợ chồng ông lão đánh cá các từ ngữ bổ sung ý nghĩa đã tạo thành một tổ hợp từ( gồm Một túp lều nát trên bờ biển nhiều từ) Trong tổ hợp từ đó có danh từ làm trung tâm và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ta gọi là cụm danh từ. * Vậy thế nào là cụm danh từ? HS: Quan saùt VD 2. * Đọc vd trên em thấy nghĩa của danh từ so với nghĩa cụm danh từ , phần nào rõ nghĩa hơn? ( Cụm danh từ) * Cụm danh từ ro õnghĩa hơn về mặt nào?  cụm danh từ. (Nghĩa của cụm danh từ xác định được về lượng.) * So sánh nghĩa của hai cụm danh từ tiếp theo em thấy cụm DT sau laøm roõ nghóa cho DT nhö theá naøo? (Làm rõ đặc điểm của danh từ “nát”) * Hai cụm DT tiếp theo, cụm DT sau ngoài việc nêu lên đặc ñieåm cuûa DT, cuïm DT sau noù coøn thoâng baùo cho chuùng ta bieát ñieàu gì? ( Vò trí) * Qua việc phân tích các ví dụ trên em rút ra được những nhận xét gì về nghĩa, về mặt cấu tạo giữa DT và cụm DT?  Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn moät mình DT. * Cho ví dụ một cụm DT và đặt câu với các cụm danh từ ấy? Lop8.net. VD 2 : - tuùp leàu/ moät tuùp leàu; - moät tuùp leàu/ moät tuùp leàu naùt; -một túp lều nát/ một túp lều nát trên bờ bieån;.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cuïm DT laøm boä phaän naøo trong caâu? (CN) ** Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo cụm DT. - Quan sát VD(Đoạn văn trích truyện “Em bé thông minh”) * Tìm caùc cuïm DT coù trong ví duï? * Chæ ra DT laøm trung taâm trong caùc cuïm DT treân? - Quan sát danh từ trung tâm trong VD sau: Làng ấy; Ba thúng gạo nếp; ba con trâu đực; ba con trâu ấy; chín con; naêm sau; caû laøng * Các phụ ngữ đứng trước DT làm trung tâm như: ba(3); chín; cả có ý nghĩa gì? (Chỉ về số lượng) Các phụ ngữ đứng sau DT như: ấy(2); nếp; đực; sau có ý nghóa gì?  Các từ: nếp, đực: nêu lên đặc điểm của sự vật. - Các từ; ấy, sau: Xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. * Danh từ thúng chỉ cái gì? ( Đơn vị tính toán) DT gạo chỉ cái gì? ( Sự vật) GV: Gạo là DT chỉ sự vật . Vậy DT là phần trung tâm của cụm danh từ( Trung tâm 1 gọi tắt là T1(Chỉ đơn vị tính toán); Trung tâm 2 gọi tắt là T2 (chỉ sự vật)Ngoài ra ta thấy T1 nó là chỉ chủng loại khái quát và T2 chỉ đối tượng cụ thể. - Quan sát lại cụm DT, chỉ ra những từ ngữ đứng trước và sau DT laøm trung taâm? * Vậy những từ đứng trước bổ sung ý nghĩa cho DT về mặt naøo? HS: Từ đứng trước bổ sung ý nghĩa cho DT về mặt số lượng( Gọi là phần trước. Kí hiệu là t1,t2) HS: Đọc ví dụ. Túp lều nát trên bờ biển * Xác định DT trung tâm? Những từ sau bổ sung ý nghĩa cho DT veà maët naøo? GV: Những từ sau bổ sung ý nghĩa cho DT nêu lên đặc điểm hoặc vị trí cho DT gọi là phần sau.( kí hiệu là s1,s2) * Vậy em cho biết cụm DT được cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần? Đó là những phần nào? * Nếu ta bỏ đi phần trước hoặc phần sau của cụm DT thì cụm DT coù yù nghóa khoâng? * Qua đó em rút ra kết luận gì về cụm DT? GV: Không phải lúc nào cụm DT cũng có cấu tạo đầy đủ 3 phần. Có khi chỉ bao gồm phần trung tâm và phần trước hoặc phần trung tâm với phần sau. * Trong cuïm DT phaàn naøo laø quan troïng nhaát? HS: Keû moâ hình cuïm DT. GV chốt: (?) Tóm lại bài học hôm nay em cần ghi nhớ những ñieàu gì? ** Hướng dẫn luyện tập - Đọc và chỉ rõ yêu cầu BT1,2 GVhướng dẫn: Muốn tìm cụm danh từ trong những câu đã cho trước, em hãy tìm các danh từ, sau đó xem những danh từ nào có phụ ngữ đi Lop8.net.  cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp hơn danh từ.. *Ñaët caâu: Moät con gaø troáng //ñang gaùy. Cn vn. 2.Ghi nhớ: ( SGK/117). II.Cấu tạo của cụm danh từ. 1.Ví duï: Đoạn văn- SGK/117) Điền vào mô hình cụm danh từ Phần trước Phaàn trung taâm t2 t1 T1 T2 Caû laøng ba thuùng gaïo moät. Taát caû. tuùp. những em hai ba moät. con. leàu. hoïc sinh vợ choàng traâu naêm. Phaàn sau s1 s2 neá p naùt. đự c. treân bờ bieån aáy. aáy sau. 2. Ghi nhớ: ( SGK/118) III. Luyeän taäp: Bài 1: Tìm cụm danh từ; điền vào mô hình cụm danh từ.. Phần trước. Phaàn trung taâm. Phaàn sau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> kèm-> Cụm danh từ. ?Neâu roõ yeâu caàu baøi taäp 3. t2 Caû. t1 Ba. GV:hướng dẫn HS luyện tập ở nhà( bài tập 4 SBT). Taá t caû. T1. Moät. thuùn g tuùp. những. em. hai. T2 laøng gaïo. neáp. leàu. naùt. hoïc sinh. s1. s2. Treân bờ bieån aáy. Vợ choàng ba con traâu đực ấy moät naêm sau Bài 3 Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ troáng. - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình - Lần thứ ba vẫn thanh sắt ấy chui vào lưới. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hoïc baø cuõi:- Hoïc caùc vaên baûn truyeän nguï ngoân vaø hoïc kó noäi dung ,yù nghóa truyeän. - Từ câu truyện rút ra bài học cho bản thân. * Soạn bà mới : Vaên baûn : “Chaân tay, Tai, Maét, Mieäng.” - Đọc kĩ truyện kể và tập tóm tắt - Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản (SGK). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×