Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÀI TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN LỊCH sử THỂ dục THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.89 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIMH

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO

ĐỀ TÀI:

Anh (chị) hãy trình bày tóm lược q trình phát triển

của lịch sữ thể dục thể thao qua các thời kỳ. Bối cảnh ra đời của lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục của chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần thúc đẩy thể dục
thể thao Việt Nam hội nhập và phát triển.

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Tuyết
Hồng
Sinh viên thực hiện
Lớp
12.

: Lê Thúy Đức

: 12A3 – ĐHVHVL khóa


TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2018

PHẦN I: THỂ DỤC THỂ THAO THỂ GIỚI TRONG THỜI
KỲ LỊCH SỬ
1. Sự ra đời của thể dục thể thao


TDTT ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người, dưới sự
tác động của mơi trường và mối quan hệ cộng đồng, địi hỏi phải đấu
tranh sinh tồn vì cuộc sống như đi, đứng, chạy, nhảy.....
Đây là nhân tố khách quan và ý thức chủ quan (săn, bắn, hái,
lượm...), luôn gắn chặt với lao động sản xuất để tồn tại. TDTT như là
một bộ phận nền văn hóa chung của lồi người. Thời kỳ đầu sử dụng
các công cụ thô sơ. Qua thời gian, họ biết phối hợp các hành vi vận
động của từng cá nhân làm tăng vị thế và uy lực, GDTC được phát
triển thông qua các bài tập sức mạnh, nhanh, bền, mềm dẻo, khéo. Sự
kiên trì và nổ lực ý chí đã khắc phục mơi trường xung quanh, nâng cao
ý thức tập thể, tính phối hợp đồng đội dẫn đến hình thành tổ nhóm.
Trong các tài liệu khảo cổ học đã chứng minh rằng: “Trang bị kỹ
thuật kém cỏi của con người ở thời kỳ đồ đá đã buộc họ phải hành
động tập thể…”. Năng lực tư duy được nâng lên, có sự phối hợp, hiệp
đồng, lập kế hoạch hành động, chuần bị, phân công... Ở thời kỳ này,
bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ khơng
chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi
hành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện mơi trường sống
hiện tại thơng qua kinh nghiệm tích luỹ. Từ đó hình thành các kĩ năng
giao tiếp thơng thường đến chun mơn hố sâu, đó là giáo dục thể
chất (tự hồn thiện, tự thích nghi); Các bài tập thể chất ra đời, phản


ánh mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con
người, nó trở thành nhu cầu để củng cố, nâng cao năng xuất lao động
và hoàn thiện thể chất.
a. Thể dục thể thao trong xã hội thị tộc
Chế độ thị tộc xuất hiện là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên:
Con người biết làm ăn chung, biết phối hợp, phân công lao động, tạo
của cải vật chất ni

sống con người. Lúc bấy giờ chưa có lực lượng vũ trang, song
bắt đầu có những xung đột nhỏ của các bộ tộc. Vì vậy, nhu cầu về thể
lực được quan tâm và coi trọng. Từ đó cơng tác GDTC và hoạt động
TDTT bước đầu phát triển.
Đặc điểm chung của GDTC trong xã hội thị tộc
Công tác GDTC ở thời kỳ này chủ yếu là các hoạt động phát
triển cơ bắp về sức nhanh, sức mạnh, sức bền. Mục đích con người
tham gia tập luyện các bài tập TDTT đơn thuần nhằm để phô trương
quyền lực và sức mạnh của các bộ tộc, mở mang bờ cõi, việc nâng cao
tố chất thể lực chỉ chú trọng vào giáo dục lịng dũng cảm và các phẩm
chất ý chí. Các mơn thể thao phát triển: chạy, nhảy, ném, vật, mang vác
vật nặng và các trò chơi. Điều này đã phản ánh khách quan tính tích
cực của con người dưới chế độ thị tộc chưa có giai cấp, nhưng đã
chứng minh tiềm lực của con người là vơ tận: duy trì phát triển văn
hóa, cải tạo thiên nhiên mơi trường, nâng cao năng suất lao động….,
trong đó TDTT đóng vai trị then chốt.
=> Đấu tranh là quy luật tất yếu giữa các mặt đối lập dẫn đến
chế độ thị tộc tan rã.


b . Thể dục thể thao thời kỳ chiếm hữu nô lệ
-

TDTT ở các quốc gia phương Đông cổ đại

Quá trình Phân cơng lao động: Quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất hình thành, giúp tăng năng xuất lao động, tăng của cải vật
chất, phục vụ nhu cầu của con người nhưng chủ yếu là giới q tộc có
quyền lực Xã hội có bóc lột Chiến tranh Tù binh Có nơ lệ Chủ nơ.
Nơ lệ gắn chặt với lao động, lực lượng tạo ra của cải vật chất.

Đây là sự cần thiết tất yếu để xã hội tồn tại Xã hội bắt đầu có tổ chức
Có luật lệ Thống trị Đàn áp của các Chủ nô… Song thời kỳ này tiến bộ
hơn so với thời kỳ nguyên thủy vì có phân cơng lao động; hình thành
bộ máy Nhà nước và bắt đầu có chữ viết. Đặc điểm hệ thống GDTC
Thời kỳ này chủ yếu là hệ thống huấn luyện quân sự và huấn
luyện thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo…và
những kỹ năng sử dụng vũ khí. Bắt đầu xuất hiện giai cấp, xã hội có
giai cấp. Giới q tộc có quyền lực sử dụng hệ thống GDTC để phục
vụ giai cấp thống trị. Người nơ lệ khơng có nền GDTC riêng mà nếu
có thì chỉ nhằm mục đích tập luyện có thể lực để lao động, tham gia
quân sự phục vụ cho giới Chủ nô. Ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độ
đã sử dụng các hình thức Thể dục chữa bệnh và phịng bệnh.
-

Thể dục thể thao ở Hy Lạp cổ đại

Tiêu biểu cho nền Thể thao của thế giới cổ đại là TDTT Hy Lạp
cổ đại. Xuất phát từ sự tín ngưỡng thần linh và Tơn giáo. Họ rất thích
tinh thần dũng cảm, sức mạnh, nhanh sự bền bỉ. Chú trọng đến GDTC
nhằm rèn luyện thể lực cho từng người Tôn vinh những người thắng
cuộc. Thi đấu của các lực sĩ đã trở thành một bộ phận của nghi thức


tôn giáo. Sự ổn định và phát triển của nền văn hóa Hy Lạp tiêu biểu
lúc bấy giờ là: Văn hóa Xpáctơ và văn hóa Aten


Hệ thống giáo dục thể chất ở Xpáctơ

Là nhà nước lạc hậu hơn nhà nước Aten. Kinh tế dựa vào tự

nhiên nhưng về quân sự họ lại rất coi trọng, tiềm lực quân sự mạnh:
GDTC được chú trọng từ nhỏ, khi mới sinh ra những đứa trẻ phải đưa
đến Già làng. Các em bé khỏe mạnh sẽ được nuôi dưỡng, những em bé
ốm yếu sẽ bị thủ tiêu. Con trai chỉ được giáo dục ở gia đình đến 7 tuổi,
từ 7 tuổi phải được giáo dục riêng. Lúc 14 tuổi được huấn luyện quân
sư, sử dụng vũ khí. Con gái cũng được tập luyện như con trai để sinh
những đứa trẻ khỏe mạnh.
Dân tộc Xpáctơ chỉ có 10 nghìn dân nhưng họ đã cai trị 250
nghìn nơ lệ.
• Hệ thống giáo dục thể chất ở Aten

Aten là tên của nước tiến bộ về các lĩnh vực Kinh tế - Văn hóa Quân sự ...người khỏe có học. Trẻ em dưới 7 tuổi giáo dục ở gia đình,
từ 7 14 đến học

tập tại trường ngữ pháp và học TDTT. Từ 16 tuổi đi học GDTC
(nghiêm khắc và qn sự hóa TDTT.
Mục đích của GDTC là đào tạo chiến binh, phương tiện
GDTC là 5 môn phối hợp (Chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật). GDTC
dưới dạng các bài tập thân thể còn gọi là thể dục, nội dung chia làm 3
phần:


-

Các bài tập vũ đạo, múa nhạc, trống.

-

Trò chơi: Kéo co, chạy, rượt đuổi, giữ thăng bằng... thường dùng
cho trẻ

em.

-

Bài tập với 5 mơn phối hợp: Mục đích rèn luyện để phát triển
sức mạnh, nhanh, bền, khéo góp phần nâng cao thể chất giúp cơ
thể có sức chịu đựng và dẻo dai trong các cuộc hành quân kéo
dài để giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh bảo vệ Dân tộc mở
rộng bờ cỏi. Xuất phát từ cuộc chiến tranh thời kỳ Hy Lạp cổ
đại, tại thị trấn Maratông vào năm 490 trước Cơng Ngun, một
người lính phải chạy hết 42,195km về đến Kinh thành báo tin
thắng trận và hy sinh, để tưởng nhớ sự hy sinh cửa người lính,
lần đầu tiên tổ chức giải chạy Việt dã (trong Chương trình thi
đấu Đại hội Olympic) vào năm 1896 tại Aten Hy Lạp. Đây là sự
ra đời của môn Maratông và được thường xuyên tổ chức ở các
nước trên Thế giới. Tất cả các hoạt động này, là bước khởi đầu
cho một Đại hội Olympic Hy Lạp cổ đại ra đời.
THỂ DỤC THỂ THAO THỜI PHONG KIẾN
1. TDTD thời kỳ phong kiến sơ kỳ.
Sau khí chế độ chiếm hữu nơ lệ tan rã, phần lớn các nước chế độ

phong kiến đã thay đổi chế độ chiếm hữuno6 lệ. Thời kỳ này gọi là
thời kỳ trung cổ.
Các nước mạnh đã bắt đầu thực hiện các cuộc xâm lược .Xã hội
phân thành nhiều cấp bậc với quyền lợi khác nhau.
Từ đó việc đào tạo quân sự là việc bắt buộc đối với các chúa
phong kiến. song mâu thuẫn giữa các lãnh chúa phong kiến thường xảy
ra như nội chiến của các lãnh chúa phong kiến phải luôn luôn sằn sàng
chiến đấu và huấn luyện quân sự cho binh sĩ, sau này tổ chức các cuộc
thi đấu hiệp sĩ (để thể hiện uy lực).



Đối với nông dân, ngay từ ngày đầu sơ kỳ họ cũng phải chú ý
tới các trị chơi giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh sức bền khéo
léo và các bài tập mang tính qn sự vì họ phải thường xuyên chống
kẻ thù để bảo vệ mình.
2. TDTT trong thời kỳ chủ nghĩa phong kiến phát triển.
Đến khoảng thế kỷ IX, các quan hệ phong kiến đã thiết lập hoàn
toàn ở Tây Âu. Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng
cấp quý tộc được phát triển gọi là hệ thống giáo dục hiếp sĩ.
Trong thời gian nay, các cuộc thi đấu có ý nghĩa lớn trong việc
phát triển TDTT. Các môn ném đá, đẩy tạ, chạy vượt chướng ngại vật
hay các trò chơi đã hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được mọi
người thừa nhận. Ở thời kỳ trung cổ, thi đấu mang tính chất thuần túy,
tham gia thi đấu mang tính tình nguyện, thi đấu khơng gắn với tơn
giáo, thi đấu có tính hài hước và từ thể thao có lẽ ra đời từ thời gian
này.
3. TDTT trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự
ra đời của chế độ tư bản.
Trong thời kỳ trung cổ, hoc thuyết của các nhà nhân đạo chủ
nghĩa ra đời và phát triển.Trong lĩnh vực giáo dục thể chất và tinh thần,
những nhà truyền bá ý thức thế hệ mới này là các nhà nhân đạo chủ
nghĩa, họ hết sức chú ý đến lợi ích bản thân con người.
Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo thời kỳ này là sử dụng
giáo dục thể chất không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăng
cường sức khỏe và phát triển sức mạnh thể chất. Đó là một tư tưởng
mới, tiến bộ. Tuy nhiên, quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghĩa
còn hạn chế khuynh hướng chỉ nhằm đảm bảo hạnh phúc cá nhân con
người.
Nhà nhân đạo chủ nghĩa người pháp Phorangxoa Rablo(14491553) đã đề nghị luân phiên giờ học văn hóa và tập thể dục. Ơng kết



hợp bài tập của giờ quý tộc và người nghèo vào mục đích giáo dục con
người.
TDTT TRONG THỜI KỲ TƯ BẢN
Thời đại phát triển của chủ nghĩa tư bản từ cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên ở thế kỷ 17 (cách mạng tư sản Anh 1640) đến trước cách
mạng tháng xã hội chủ nghĩa tháng mười vĩ đại gọi là thời cận đại
Trong thời kỳ này nền kinh tế văn hóa của chế độ xã hội mới đã
được phát triển, đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái mới, tiến bộ và cái
cũ phản động . Đồng thời , trong lí luận và thực tiễn của giáo dục
chung và giáo dục thể chất ,của y học và một số ngành văn hóa khác
có quan hệ với tăng cường sức khỏe , phát triển và hoàn thiện con
người đã đạt được những thành tựu đáng kể .
1. Những cơ sở tư tưởng của giáo dục thể chất
Thời kì này triết học duy vật , khoa học tự nhiên và lí luận giáo
dục mới có ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của cơ sở lí luận giáo
dục thể chất .
Giăng Giác Rút xô (1712-1778) đã phát triển tư tưởng về vai trị
qui định của mơi trường bên ngồi trong việc hình thành nhân cách
con người . Ơng viết “ thân thể sinh ra trước tâm hồn , nên việc quan
tâm đến thân thể phải là việc trước tiên”. Bắt đầu là rèn luyện cơ thể ,
sau đó là các trị chơi và các bài tập thể dục thể chất .
Nhà giáo dục Thụy Sĩ Logan Pêxtalot xi (1746-1827)có cơng
lớn trong lĩnh vực giáo dục thể chất . Ông đã soạn ra phương pháp
phân tích , gọi các động tác ở khớp là động tác sơ đẳng , là cơ sở để
giảng dạy động tác phối hợp phức tạp .
Các nhà cách mạng tư sản Pháp ở cuối thế kỉ XVIII có cơng lớn
trong cơ sở lí luận cho giáo dục thể chất . họ cho rằng cần phải đưa
giáo dục thể chất vào hệ thống giáo dục quốc dân.



2. Sự nảy sinh và phát triển của các hệ thống giáo dục thể
chất quốc gia
Vào đầu thế kỉ XIX hầu hết các nước tư bản , các hệ thống giáo
dục thể chất quốc gia bắt đầu được xây dựng ở Đức , Thụy Điển , Pháp
. Tất cả các hệ thống ấy đều là những hệ thống thể dục , bởi thể dục đã
tạo khả năng huấn luyện các bộ phận khác nhau của thân thể . huấn
luyện các động tác và kĩ xảo cụ thể và cũng đáp ứng tốt hơn với
phương thức tiến hành chiến tranh trong thời gian ấy .
2.1. Hệ thống giáo dục thể chất ở Đức
-

Rèn luyện chống thời tiết xấu và nhiệt độ thấp của khơng khí ,
biết chịu đói khát , mất ngủ

-

Các bài tập phát triển các giác quan , chủ yếu trong lúc tham gia
trò chơi đặc biệt

-

Tất cả các bài tập Hy Lạp , trượt băng ,mang vác vật nặng

-

Các tró chơi giải trí

-


Các bài tập cưỡi ngựa , đáu kiếm , nhảy múa , trong đó có các
bài trên ngưa gỗ và một số dung cụ khác .

-

Các động tác đơn giản của từng bộ phậ cơ thể .

-

Lao động chân tay
Cơng lao chính là cua Gútmut là soạn thảo kỹ thuật cảu các bài

tập thể dục và đưa vào trường học .
2.2.

Hệ thống giáo dục thể chất ở Thụy Điển

Dấu hiệu chủ yếu của bải tập thể dục Thụy Điển là tính đối xứng
và thẳng hàng , tư thế đúng của tay, chân được đặc biệt chú ý. Trong
thời gian tập có nhiều lần nghỉ giữa giờ. Thể dục Thụy Điển đã đặt cơ
sở cho sự phát triển thể dục chung .
Đến nay hệ thống thể dục Thụy Điển vẫn được áp dung rộng rãi
trong nhà trường
2.3.

Hệ thống giáo dục thể chất của Pháp


Vào những năm 1770- 1848 Đại tá phoranxixco Amorot và

những người kế tục Ơng có cơng lao to lớn trong việc xây dựng hệ
thống giáo dục Pháp. Các ông đã biên soạn hệ thống bài tập có tính
chất ứng dung quân sự , đào tạo binh sĩ .
Ông cho rằng bài thể dục tốt nhất là bài tập phát triển kỹ năng
cần thiết trong đời sống , đặc biệt là trong chiến tranh như các bài tập
đi, chạy, nhảy, mang vác ở các địa hình tự nhiên . Các bài tập thăng
bằng, bò, leo trèo, lơi lặn, vật ,bắn, đấu kiếm , nhào lộn hay các bài tập
tay không, múa .
Quan điểm dạy của ông là không theo một sơ đồ nào mà dựa
vào nguyên tắc chung , vừa sức với người tập và đơn giản trong chừng
mực có thể theo nguyên tắc từ dễ đến khó và chú ý đặc điểm cá nhân .
Đây là hệ thống có tiếng vang .
2.4.

Hệ thống giáo dục thể chất và thể thao ở các nước khác

Đan Mạch , Anh , Mỹ và một số nước Đông á , Đông nam á , ở
các nước này trường học trở thành trung tâm chính phát triển thể thao .
Tại các trường học xuất hiện các nhóm thể thao nghiệp dư . Từ những
năm 30 của thế kỷ XIX người ta tổ chức các cuộc thi thường xuyên về
các môn thể thao cho học sinh .
Tại các nước Đông nam á , trong các trường học truyền đạo ,
giáo dục thể chất gồm trò chơi , bơi , các cuộc hành tiến …. Song việc
giảng dạy trong các trường này có trình độ thấp
Những mặt mạnh và tồn tại của các nhà nhân đạo chủ nghĩa và
các nhà xã hội khơng tưởng góp phần làm cơ sở tư tưởng của lý luận
giáo dục thể chất .
TDTT TRONG THỜI KỲ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Sự nảy sinh và phát triển của phong trào TDTT công nhân
.

1. Sự xuất hiện các tổ chức thể dục đấu tiên của công nhân .


Trong q trình đấu trang bảo vệ lợi ích, giai cấp cơng nhân đã
xây dựng các tổ chức của mình . Liên đoàn những nhà cộng sản đã
lãnh đạo hoạt động của các hội quần chúng khac nhau của giai cấp
công nhân .
Những người cộng sản đã tham gia các tổ chức thể dục khác
nhau và xây dựng trong quần chúng các nhóm thể dục và ca hát mới .
Về sau trở thành một tổ chức quần chúng tự lập của những người lao
động .
2. Phong trào thể thao của công xã Pari

Sau công xã Pari, số lượng các tổ chức khác nhau của giai cấp
công nhân đã tăng lên, trong số đó có những tổ chức thể thao do công
nhân thành lập cho họ và con cái của họ. Có tổ chức thể thao hoạt
động khơng mang tính chính trị , nhưng cũng có tổ chức tích cực tham
gia chính tri , theo yêu cầu của các tổ chức đảng , trở thành trung tâm
tuyên truyền cổ động .
Sự phát triển rộng rãi của thể thao công nhân diễn ra ở cuối thế
kỷ XIX ở Đức , Pháp , Hunggary ….phong trào trở thành một bộ phân
của các lực lượng tiến bộ trong lịch sử TDTT ….
II. Sự phát triển tiếp tục của thể thao và hệ thống giáo dục
thể chất
1. Các tổ chức thể thao tư sản .

Giai cấp tư sản cố gẳng mở rộng ảnh hưởng của chúng bằng
cách thành lập các hội và các câu lạc bộ thể thao mới , khuyến khích
hoạt động thể thao trong các tổ chức khác nhau
2. Sự xuất hiện các hình thức mới trong giáo dục thể chất


Trong lĩnh vực thể thao có những nhà hoạt động tiến bộ , họ
nhìn thấy thể thao là phương tiện tốt nhất để giáo dục đạo đức và thể
chất cho thanh niên , tăng cường hữu nghị giữa các dân tộc.
Trong thời kỳ này có hệ thống thể dục của người Pháp Gioocgiơ
Đêmêni – Phương pháp tự nhiên của Gooc-Ebe


III. Những quan điểm giáo dục thể chất tiến bộ ở nước Nga
trước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười
-

Giáo dục trí tuệ và giáo dục thể chất phải chuẩn bị cho con
người lao động có năng suất cao , vì hạnh phúc của tồn xã hội .

-

Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thể chất là trau dồi kỹ năng
lĩnh hội các kết quả thu được từ các bài tập cũng như kỹ năng
phân tích chung .

-

Chỉ có giáo dục phát triển con người hài hịa mới có thể có năng
suất và hiệu quả cao .
* Các quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghĩa và xã hội

chủ nghĩa không tưởng bàn về giáo dục thể chất cho con người.
* Về mặt mạnh
- Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo chủ nghĩa: Sử dụng

giáo dục thể chất không những để huấn luyện quân sự mà còn để tăng
cường sức khỏe, phát triển sức mạnh thể chất cho con người. Đây là tư
tưởng mới và tiến bộ hơn trước.
- Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Italia V.D.Phentro(13781446) thành lập trường học có dạy thể dục, giáo dục thể chất được đưa
vào kế hoạch giảng dạy trong trường, dạy các bài tập cưỡi ngựa, đấu
kiếm, bơi, đua thuyền.
-Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Pháp Phơrangxoa Rappolo
(1494-1553) vì coi trọng giáo dục thể chất nên ông đề nghị luân phiên
giờ học văn hóa và giờ tập thể dục. Ông sử dụng các bài tập của giới
quý tộc và của cả người nghèo vào mục đích giáo dục con người.
-Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Tomatmo (1478-1535)
người Anh và Tômado Campalena (1568-1639) người Italia là đỉnh
cao của sự phát triển về giáo dục của các tư tưởng theo trường phái
nhân đạo chủ nghĩa. Các ông miêu tả về xã hội tương lai và đời sống
hạnh phúc con người.Theo các ơng, mục đích của giáo dục là chuẩn bị
kiến thức cho trẻ em phục vụ xã hội, tăng cường giáo dục thể chất là


điều cần thiết để phát triển hài hòa tinh thần và thể chất của con người,
trong đó có người lao động.
* Về mặt tồn tại
Hạn chế của quan điểm này là khuynh hướng giáo dục thể chất
chỉ nhằm đảm bảo hạnh phúc cá nhân của con người.
PHẦN II: LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM
Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành cơng, Mới giành được
chính quyền khơng lâu chưa có thời gian tổ chức và củng cố lực lượng,
nhân dân ta đã phải đối phó với tình hình cực kỳ khó khăn phức tạp
(Nạn đói, nạn dốt, kinh tế bị kiệt quệ). Nguyên nhân chính do thực dân
Pháp và phát xít Nhật gây ra. Ở Miền Bắc 20 vạn quân Tưởng Giới
Thạch thừa lệnh đế quốc Mỹ kéo vào nước ta mượn cớ tước vũ khí

quân Nhật. Thực chất là âm mưu lật đổ chính quyền Cách Mạng non
trẻ, để thiết lập một Chính Phủ phản động làm tay sai cho quân Mỹ và
Tưởng Giới Thạch (quân đội bù nhìn của Anh). Thực dân Pháp quay
trở lại chiếm nước ta một lần nữa. Trước vận mệnh ngàn cân treo sợi
tóc. Ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra các nhiệm vụ cấp
bách: “Mở rộng chiến dịch tăng gia sản xuất, nhường cơm sẻ áo, lạc
quyên để cứu giúp người nghèo, tồn dân đồn kết chống giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Tiến hành tổ chức tổng tuyển cử, soạn thảo
hiến pháp dân chủ, nhanh chóng xóa mù chữ nêu cao tinh thần: “Cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, bài trừ thói hư tật xấu, bỏ ngay các
loại thuế như thuế thân, thuế chợ, cấm thuốc phiện, tự do tín ngưỡng,
đồn kết tơn giáo. Với bộn bề công việc Hồ Chủ Tịch: vị lãnh tụ thiên
tài của dân tộc, là nhà chiến lược tài ba với tầm nhìn xa trơng rộng,
Bác đã nêu ra vấn đề có tính quốc sách: “Phải nâng cao sức khỏe cho
tồn dân, biện pháp tích cực nhất là luyện tập Thể Dục, đây là một
cơng việc khơng tốn kém và khó khăn gì”.
Ngày 30/01/1946. Sắc lệnh số 14 văn bản một, thiết lập tại Bộ
Thanh Niên một Nha Thể dục Trung Ương. Nhiệm vụ chính của nha


Thể dục Trung Ương là phổ thông thể dục; Gây đời sống mới, cải tạo
nòi giống. Nha Thể dục Trung Ương có trách nhiệm phối hợp với Bộ y
tế, Bộ Quốc Gia Giáo dục nghiên cứu đề ra phương pháp hướng dẫn
thực hành Thể dục trên toàn quốc. Ngày 01/03/1946 Nha Thể dục
Thanh Niên tổ chức khóa học huấn luyện đầu tiên cho 62 Nam, Nữ
Thanh Niên trong toàn quốc, tại trường Huấn luyện Hồ Chí Minh (nay
thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội).
Các học viên đều là hạt giống để gây dựng phong trào, đặc biệt
là phong trào “Khỏe vì nước”. Tuyên truyền cổ động, ra ấn phẩm Việt
Nam khỏe. Phong trào đã được phát động rộng khắp trong phạm vi cả

nước. Mọi người đều tham gia rèn luyện thân thể từ thành thị tới vùng
nông thôn sâu, thơng qua bài “khỏe vì nước - kiến thiết quốc gia” đã
góp phần cổ vũ cho phong trào quần chúng tham gia tập luyện Thể
Thao sôi nổi và rộng khắp.
Ngày 26/03/1946 trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện Thể Dục.
Có 6 câu 148 chữ Bác viết:
“Hỡi đồng bào tồn quốc.
Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
củng cần có sức khỏe mới thành công (khẳng định).
Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một
phần; Mỗi một người dân mạnh khoẻ, tức là góp phần cho cả nước
mạnh khoẻ (vận mệnh đất nước gắng với sức khoẻ).
Vậy nên tập luyện Thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của
mỗi người dân u nước (trách nhiệm).
Việc đó khơng tốn kém khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên
làm và ai cũng làm được. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục,
ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ. Như vậy


thì sức khỏe. Dân cường thì nước thịnh. Tơi mong đồng bào ta ai cũng
gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”.
Bác Hồ tập võ sau giờ làm việc. Ảnh | TƯ LIỆU

• Tháng 3/1946 Hồ Chí Minh

Thơng qua lời kêu gọi đó, mọi người, mọi nhà, mọi giới đều
tham gia phong trào TDTT. Đó cũng là thời khắc lịch sử, tạo dấu ấn
cho ngành TDTT, một nền TDTT mới ra đời, TDTT của nhân dân lao
động trên đất nước Việt Nam.
Sắc lệnh số 33 văn bản 2, được Chính phủ nước Việt Nam dân

chủ cộng hịa thơng qua ngày 27/03/1946. Về việc thiết lập tại Bộ
Quốc Gia Giáo dục, một Nha Thanh Niên và Thể dục. Đây là văn kiện
đặc biệt quan trọng luôn sống mãi với thời gian. Đến ngày 29/01/1991
theo quyết định của Hội Đồng Bộ trưởng chọn ngày 27/03 hằng năm là
“Ngày Thể Thao Việt Nam”.


• Chủ tịch Hồ Chí Minh Người khai sinh nền TDTT

Cách Mạng
Sau cách mạng tháng 08/1945. Bác Hồ đã khai sinh nền thể thao
mới. Đây là một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nước ta thể hiện sự
quan tâm lớn lao của Đảng, Nhà nước đối với công tác TDTT. Tháng
03/1941, trong cương lĩnh của Mặt trận Việt Minh nêu “Cần phải
khuyến khích và giúp đỡ nền TDTT quốc dân làm cho nòi giống ngày
thêm khỏe mạnh”.
Trong những năm kháng chiến ở khu Việt Bắc. Bác Hồ là người
tập luyện TDTT đều đặn, người còn động viên chiến sĩ quân đội trong
nhân dân cần gìn giữ sức khỏe, tăng cường thể lực phục vụ cho công
tác và chiến đấu để giành độc lập tự do cho dân tộc. Với lời thề “Quyết
tử cho tổ quốc quyết sinh”. Nhân dân Việt Nam thà hy sinh tất cả chứ
không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...”. Bác luôn luôn sống lạc
quan yêu đời thường xuyên tập luyện TDTT. Một trong những bài tập
sử dụng rộng rãi là bài tập quân sự gồm 32 động tác với súng gậy và
một số mơn như việt dã, chạy vũ trang, bóng chuyền, bơi...
Ở cả 3 miền đất nước, trong các chiến khu, TDTT đã trở thành một

động lực lớn cho cuộc chiến đấu chống Thực dân Pháp xâm
lược.
Để nền thể thao mới hình thành và phát triển mang bản chất

cách mạng, vì lợi ích của tồn dân và đất nước thì điều cơ bản nhất
phải có sự định hướng đúng đắn, chỉ ra được mục tiêu, nhiệm vụ rõ
ràng. Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi tồn dân
tập thể dục” dẫn đường, chỉ lối cho công tác TDTT cách mạng lúc đó.
Bác vạch rõ cả ý nghĩa, mục đích cũng như phương pháp, lợi ích của
việc tập thể dục rèn luyện sức khỏe. Bác viết: “Giữ gìn dân chủ, xây
dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới


làm thành cơng”. Theo Bác: “Dân cường thì quốc thịnh”. Lời kêu gọi
của Bác Hồ có ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm, tinh thần và hành
động của nhân dân. Ngay từ những ngày đầu chính quyền cách mạng
cho đến những năm dài kháng chiến, hịa bình xây dựng đất nước, lời
kêu gọi của Bác đã cổ vũ, động viên toàn dân, toàn quân ta khắp mọi
miền đất nước, dấy lên phong trào luyện tập, bồi bổ sức khỏe sâu rộng.
Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng cơng tác đối ngoại
TDTT. Người cho rằng, đó là một trong những phương tiện quan trọng
để giao lưu, đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với các nước năm châu.
Dưới sự lãnh đạo của Chính phủ và của Bác, ngành TDTT
non trẻ đã phát động phong trào "Khỏe vì nước", "Khỏe để kháng
chiến kiến quốc", với những ngày hội khỏe, ngày thanh niên vận động
thu hút đông đảo nhân dân, nhất là các tầng lớp thanh niên trí thức
tham gia. Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, các phong trào: "Thể dục vệ
sinh" trong trường học; "Chạy nối liền Nam-Bắc", "Luyện vai trăm
cân, luyện chân vạn dặm" trong thanh, thiếu niên, các lực lượng vũ
trang; "Câu lạc bộ sức khỏe ngồi trời" ở phố phường, xóm, làng... đã
góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, tiếp sức vượt Trường
Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam.



Sau chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975, cả nước thống
nhất, ngành thể thao chuyển hướng với nhiệm vụ "Khỏe để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc". Các phong trào “Xây dựng các điển hình tiên tiến
về TDTT” nhanh chóng lan rộng và đến năm 1980 đã trở thành Cuộc
vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” gắn
với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” diễn ra


trong cả nước. Từ đó đến nay, phong trào TDTT ngày càng lan rộng,
phát triển trong các đối tượng, trên các địa bàn với nhiều hình thức
phong phú, nhiều mơn thể thao mới được phổ biến, nhiều mơ hình tổ
chức mới được hình thành. Tồn ngành đẩy mạnh tun truyền, vận
động nhân dân mỗi người chọn cho mình một mơn thể thao để rèn
luyện, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Giải bóng chuyền truyền thống tỉnh Tiền Giang năm 2015. Ảnh: Vĩnh Sơn

PHẦN III: ĐƯỢC UỶ BAN OLYMPIC QUỐC TẾ( IOC)

CÔNG NHẬN.


Ảnh: Nguyễn Thị Ánh Viên VĐV bơi lội

+ Olympic lần thứ 26 tại Atlanta ( Mỹ) năm 1996


Ảnh: Hoàng Xuân Vinh giành tấm huy chương vàng bắn súng
cho Việt Nam ở đấu trường Olympic
Hiện nay, cả nước đã thành lập được hệ thống các Liên Đoàn ,
hiệp hội và hội thể thao quần chúng từ phương thức xã hội hố nền

TDTT như sau:
- Liên đồn điền kinh việt nam.
- Hội thể thao Đại học và trung học chuyên nghiệp Việt Nam.
- Liên đoàn võ thuật cổ truyền việt nam.
- Hiệp hội thể thao người khuyết tật Việt Nam.
- Liên đồn xe đạp – mơ tơ Việt nam.
- Liên đoàn Taekvondo Việt Nam.
- Liên Đoàn Thể Dục Việt Nam.
- Liên đoàn quần xợt Việt Nam.
- Liên Đoàn Judo Việt Nam.
- Liên Đoàn cờ Việt Nam.
- Liên đoàn bắn súng Việt Nam.
- Liên đồn bóng bàn Việt Nam.
- Liên đồn bóng rổ Việt Nam.
- Liên đồn bóng chuyền Việt Nam.
- Hiệp hội thể thao dưới nước Việt Nam.
- Liên đồn cầu lơng Việt Nam.
- Liên Đồn Bóng đá Việt Nam.
* Sự hội nhập của thể thao Việt Nam Với Seagames.
Thực hiện đường lối chính sách tăng cường hội nhập Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nước, từ năm 1989 thể thao Việt Nam
tham gia đều đặn các kỳ đại hội thể thao khu vực (seagemes lần thứ 15
đến 24 ...). Thành tích của Đồn thể thao Việt Nam tại các đại hội đều


có sự tăng trưởng tiến bộ và để lại dấu ấn khó qn trong lịng bạn bè.
Đặc biệt là seagames 22 tổ chức đại hội tại thủ đô Hà Nội đã thành
cơng tốt đẹp, Đồn thể thao Việt Nam đã đứng đầu., vượt xa các nước
về tổng số huy chương.


Ảnh minh họa.
PHẦN III: RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN
Thể dục thể thao là sự kết hợp, lấy thể dục là cơ sở kết hợp thể
dục với vệ sinh, kết hợp với thành tựu của thế giới với kinh nghiệm
truyền thống dân tộc, tập trung phục vụ cho phong trào cơ sở.
Một người giáo viên giảng dạy môn thể dục, bản thân tơi phải
ln tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ từ bạn
bè đồng nghiệp đi trước, học tập những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
để bản thân không bị tụt hậu cũng như tìm tịi, sáng tạo trong chun


mơn để nâng cao thành tích tập luyện và thể lực cho học sinh. Ln tạo
khơng khí hứng thú cho học sinh trong giờ học thể dục để các em tích
cực tham gia và u thích bộ mơn thể duc. Luôn tạo điều kiện cho
những lứa tuổi thanh thiếu niên tham gia tích cực, phát huy hết năng
lực sở trường của các em trong các hoạt động thể dục thể thao nhà
trường , lực lượng vũ trang vào trong phong trào quần chúng rộng rãi.
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển
kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước ta.
Nội dung hình thức hoạt động TDTT mang bản sắc dân tộc, vì
mục đích lợi ích dân tộc, phải phù hợp với tâm lý, tập quán, điều kiện
kinh tế - xã hội và truyền thống của từng địa phương.
Quan tâm khai thác và phát triển các trị chơi và các mơn thể
thao dân tộc, các truyền thống văn hóa tốt đẹp, hạn chế và xóa bỏ các
tập quán lạc hậu.
Đảm bảo nội dung và phương pháp tổ chức quản lý và phương
pháp tập luyện TDTT của quần chúng phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội và nhu cầu phát triển của đất nước. Phát triển TDTT rộng khắp mọi
tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi, mọi đối tượng trên địa bàn dân cư.
Làm cho việc rèn luyện thân thể trở thành nhu cầu, thói quen hằng

ngày của đơng đảo nhân dân.
Cần phải đầu tư cơ sở vật chất cho thể thao phát triển, cần mở
nhiều trường đào tạo để thu hút nhân tài. Cần tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng với sự phát triển thể thao. Cần phải tăng cường thể thao học
đường về diện tích sân chơi, phương tiện tập luyện.
Phát triển TDTT rộng khắp trong mọi tầng lớp nhân dân, mọi
lứa tuổi, mọi đối tượng, mọi địa bàn dân cư. Làm cho việc rèn luyện
thân thể trở thành nhu cầu, thói quen hàng ngày của đơng đảo nhân
dân. Làm cho mọi người dân đều có cơ hội tham gia tập luyện và
hưởng thụ những giá trị nhân văn của TDTT đồng thời phát huy vai trò
chủ động và sáng tạo của cá nhân trong việc tham gia tổ chức, điều
hành các hoạt động TDTT cũng như góp phần phát triển sự nghịêp
TDTT của nước ta. Việc xây dựng quy hoạch phát triển TDTT


Việt Nam cần phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước; sự phân công, phân nhiệm rõ ràng từ Trung Ương cho tới địa
phương trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch; bổ sung giải pháp phát
triển kinh tế thể thao.



×