Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tiểu luận kết thúc học phần kỹ năng thuyết trình PTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.82 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

Lời nói đầu……………………………………………………. 3
Câu 1: Cần làm gì để tạo sự chú ý khi mở đầu bài thuyết
trình?........................................................................................4
Câu 2: Viết chuyên đề “ sinh viên lớp nhóm 9 với mơn học kĩ năng thuyết
trình ”……………………………………………….. …………8
Câu 3: Tạo slide trình diễn nội dung câu 2…………………..
Lời cảm ơn………………………………………………………

LỜI NĨI ĐẦU


Thuyết trình là gì? Kỹ năng thuyết trình là gì? Làm sao để có 1 bài
thuyết trình tốt? Đó là câu hỏi của rất nhiều bạn. Dưới đây là một cách trình
bày cơ bản để bạn có thể hiểu thuyết trình là gì.
“Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày. Thuyết trình là trình bày về một
chủ đề cụ thể nào đó trước nhiều người. Q trình này nhằm mục đích
truyền đạt thông tin, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nào đó.
Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng mềm quan trọng,
một bài thuyết trình hồn hảo có thể mang lại thành cơng vượt xa những gì
chúng ta mọng đợi. Dù bạn là ai, làm gì, thì bạn cũng sẽ phải thuyết trình
(trình bày) một vấn đề nào đó trước người.
Kỹ năng thuyết trình ở đây bao gồm quá trình chuẩn bị, sự phản xạ liên
tục và luyện tập khơng ngừng nghỉ mới có thể hình thành được. Và để chuẩn
bị cho một bài thuyết trình hiệu quả, chắc chắn phải lưu ý những điểm sau:






Chuẩn bị cho bài thuyết trình: Nội dung, giới hạn vấn đề, xác định
các tình huống có thể xảy ra
Phân tích mơi trường: Phân tích các tác động của mơi trường, phân tích
thính giả ..
Xác định rõ mục đích thuyết trình: Đối tượng, nhu cầu, mối quan hệ,
điểm quan trọng …
Luyện tập,…
Chính vì vậy mơn học này vơ cùng cần thiết và bổ ích, đặc biệt là sinh viên,

nó trang bị đầy đủ kiến thức cho bạn trước khi bước vào cuộc sống hội nhập với
toàn cầu.Hy vọng rằng những kiến thức về kỹ năng thuyết trình mà trên tổng
hợp được sẽ hữu ích đối với các bạn!

Câu 1: Cần làm gì để tạo sự chú ý khi mở đầu bài thuyết trình?

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 2


“Với một số người, kĩ năng thuyết trình là tài sản q giá, nhưng với những ai
khơng có kĩ năng đó thì nó là một gánh nặng thực sự. Khả năng diễn thuyết trơi
chảy trước mọi người có thể giúp cơng việc của bạn phát triển nhanh chóng” Warren Buffett
Ngày nay, trong hầu hết các công việc, kĩ năng thuyết trình ngày càng trở nên
quan trọng. Một bài thuyết trình đi vào lòng người sẽ làm tăng đáng kể sức nặng
trong những lời nói của bạn.

Lời mở đầu của bài thuyết trình rất quan trọng, nếu bạn bắt đầu với phần mở
đầu gây ấn tượng với người nghe thì đó chính là dấu hiệu tiên quyết cho sự thành
cơng của một bài thuyết trình.

Vậy làm thế nào để có thể tạo được sự chú ý, gây ấn tượng cho bài thuyết
trình của mình?

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 3


1.

Mở đầu bằng một câu chuyện thú vị hoặc một tình huống hài hước.

Mở đầu bằng việc tạo cảm giác thoải mái cho người nghe là một cách phổ biến
của những người thuyết trình chuyên nghiệp hay dùng. Họ thường mượn những
câu chuyện có thật, hoặc chuẩn bị những câu chuyện thú vị để dẫn dắt người nghe
vào chủ đề chính. Một biểu hiện tâm lí được chỉ ra rằng, dù là người lớn hay trẻ
con đều cảm thấy tin tưởng và dễ bị lôi cuốn hơn vào nội dung khi nghe người nói
chia sẻ những câu chuyện thú vị của bản thân họ.
2. Tạo sự chủ động ngay từ ban đầu bằng cách đặt câu hỏi

Việc bạn mở đầu bài nói của mình dưới dạng những câu hỏi liên quan trước khi
vào bài thuyết trình sẽ kích thích tư duy và trí tưởng tượng của người nghe, giúp họ
chủ động hơn trong việc lắng nghe và tiếp thu những gì bạn sẽ nói.
3. Những con số thống kê xác thực

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 4



Để thuyết phục người nghe, không cách nào tốt hơn bằng việc bạn hãy đưa ra
cho họ những con số thống kê cụ thể để dẫn vào chủ đề mình muốn nói. Những
con số xác thực sẽ làm cho bài thuyết trình của bạn trở nên thuyết phục và đáng tin
hơn với người nghe.
4. Những chia sẻ chân thành của bản thân

Trong nhiều trường hợp, thay vì một bài thuyết trình với tác phong mẫu mực,
bạn hãy bắt đầu bằng chính tình cảm của mình khi đến với chủ đề này hay cảm
nhận của bản thân khi đến với buổi thuyết trình ngày hơm ấy. Những sự chia sẻ
chân thành sẽ kéo người nghe lại gần, đồng cảm với bạn hơn.
5. Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong của bạn
Một giọng nói truyền cảm, ấm áp, đầy năng lượng cùng với tác phong
chuyên nghiệp cũng là một lợi thế nếu bạn mong muốn bài thuyết trình của mình
thành cơng.
Bạn có thể tùy vào chủ đề, đặc điểm của người nghe và thế mạnh của bản thân để
lựa chọn cho mình cách thức phù hợp nhất.

Câu 2: Viết chuyên đề “ Sinh viên nhóm 9 với mơn học kĩ năng thuyết
trình”.
Bài làm

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 5


Giao tiếp như mạch máu thông suốt và gắn kết mọi quan hệ phát sinh
trong xã hội loài người. Giống như thuyết trình là một trong những cách
“trực quan sinh động” làm tăng hiệu quả học tập. Môi trường làm việc
nghiêm túc, năng động đầy đủ phương tiện ở bậc đại học đã tạo cơ hội cho

sinh viên phát huy kỹ năng thuyết trình ở mức tốt nhất. Gần đây, đã có sự
đổi mới trong phương pháp giảng dạy, tích hợp kĩ năng thuyết trình đưa vào
thực tiễn, giúp sinh viên nắm bắt được sự đổi mới, và nhanh chóng hịa nhập
vào thời đại cơng nghệ 4.0. Được hỏi thì đa số sinh viên Bưu Chính thích
học mơn kĩ năng thuyết trình vì khơng chỉ giúp cho sinh viên sáng tạo, chủ
động và tư duy duy phản biện mà còn hình thành khả năng làm việc nhóm 1
cách có hiệu quả, một trong những lợi ích giúp cho cơng cuộc giao tiếp trong
công việc khi ra trường của các bạn.
I.

Những yêu cầu cơ bản của môn học kĩ năng thuyết trình.

1. Kỹ năng thuyết trình

Kĩ năng thuyết trình là một trong nhiều kĩ năng giao tiếp cơ bản. Do đó, kĩ
năng thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của
kĩ năng giao tiếp. Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên
ngồi và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong.Đồng thời biết sử dụng phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều
khiển quá trình giao tiếp đạt được mục đích đã định.
2. u cầu cơ bản
VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 6


- Người thuyết trình phải đánh giá đúng bản thân mình: đúng về kiến thức,
mối quan hệ, cương vị, bề dày thực tiễn..
- Tìm hiểu kĩ về đối tượng, trình tự, nghề nghiệp, nhu cầu…
-


Chuẩn bị trước về kiến thức, thơng tin, tài liệu thuyết trình.

-

Phải xác định rõ mục đích của thuyết trình, có lý do, thời gian, địa điểm

thuyết trình.
- Phải biết lắng nghe đối tượng và có sự phản hồi kịp thời.
- Cấu trúc tốt 3 phần của bài thuyết trình: mở đầu, thân bài, kết luận.
II. Tầm quan trọng của kĩ năng thuyết trình.
Bắt kịp với thời đại công nghệ 4.0, việc đổi mới phương pháp dạy và
học được thực hiện khắp các trường đại học trong cả nước. Được biết sinh
viên Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thơng khá là thích thú với mơn
học này. Qua thuyết trình, sinh viên phát triển được các khả năng tìm tịi
sáng tạo, khả năng làm việc nhóm và khả năng tư duy phản biện. Không
chỉ thế, môn học giúp sinh viên có thể chủ động trong cơng việc cũng như
tìm kiếm việc làm sau khi ra trường.
Nếu sinh viên đó có khả năng thuyết trình tốt sẽ biết cách để thuyết
trình các bài tập, nội dung bài học, các nghiên cứu một cách mạch lạc, rõ
ràng và biết cách hệ thống kiến thức sao cho dễ nhớ, dễ hiểu, dễ trình bày
với người khác, từ đó người nghe có thể hiểu và nắm rõ được điều bạn
truyền đạt, tạo được thiện cảm với mọi người.Do đó, kỹ năng thuyết trình
chính là một bước khơng thể thiếu trên con đường thành công. Chúng ta
VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 7


không thể được gọi là thành công khi không thể làm cho mọi người nhận

ra thành cơng của mình. Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng
hồn tồn có thể rèn luyện được.
Bộ mơn Kỹ năng thuyết trình được đưa vào giảng dạy cũng chính vì những lí
do đó. Đối với mỗi sinh viên mà nói, các bộ mơn Kỹ năng mềm là rất quan trọng
và hữu ích, đặc biệt là kỹ năng thuyết trình. Vì để trở thành một người thành
công, mỗi sinh viên không chỉ cần có trí tuệ thơng minh, kiến thức un bác, tư
duy sáng tạo, phẩm chất đạo đức cao thượng mà còn phải có khả năng ăn nói,
khả năng trình bày trước đám đông - những kỹ năng mà môn Kỹ năng thuyết
trình sẽ giúp bạn phát triển, cải thiện. Tại sao chúng ta không học bộ môn này
ngay từ bây giờ chứ!

III

Lợi ích của việc học mơn kĩ năng thuyết trình.

1.

Học được cách nói trước đám đơng:
Trước các đồng nghiệp, bạn trình bày về kế hoạch kinh doanh trong
thời gian tới, bạn thay mặt cơng ty nói lời chia tay; ở cuộc họp khu dân
cư, bạn đứng lên nói về tình trạng tội phạm quanh khu vực... Những
tình huống trên đều yêu cầu bạn có khả năng nhất định về thuyết trình.

2. Học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại:
Mặc dù mục tiêu chính của mơn học là có thể nói trước đám đơng, song
qua thuyết trình, bạn có thể học được các kỹ năng áp dụng trong hội
thoại giữa hai người trong các tình huống đời thường.
VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 8



3. Phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia truyển dụng:
Khi bạn phỏng vấn xin việc, kỹ năng giao tiếp sẽ được nhà tuyển dụng
để tâm nhất, vì một nhân viên sẽ khơng thể hiện giá trị của mình được
nếu những ý tưởng sáng tạo của họ lạ không thể diễn đạt được bằng lời
với đồng nghiệp hay cấp trên. Tầm quan trọng của kỹ năng này được đề
cao trong rất nhiều lĩnh vực - từ kế toán đến kiến trúc sư, giáo viên đến
kỹ sư, nhà khoa học cũng như nhân viên chứng khoán. Kể cả những
ngành mang tính kỹ thuật chuyên sâu như kĩ sư dân dụng hay chế tạo
máy, các nhà quản lý vẫn đặt kỹ năng giao tiếp cao hơn kiến thức
chuyên môn khi tuyển dụng hay cất nhắc một ai đó.
4. Có cơ hội thực hành tích lũy kinh nghiệm:
Hiếm có mơi trường nào cho bạn cơ hội thực hành tốt như lớp học vì
bạn khơng bị đe dọa bởi bất cứ yếu tố gì như trượt phỏng vấn hay bị
đuổi việc, do đó bạn hoàn toàn tự do thử nghiệm và khán giả chính là
bạn học, là những người nghe hết sức chân thành và thân thiện, cảm
thơng với những lỗi bạn có thể mắc. Đặc biệt, những kỹ năng học được
từ môn học sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc báo cáo đề tài nghiên cứu
khoa học và bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
5. Có thêm tự tin:
Một khi bạn đã làm quen với thuyết trình, chắc hẳn bạn sẽ tự tin hơn khi đối
diện với nhiều lĩnh vực khác, thậm chí bạn có khả năng đối mặt với thử thách
tốt hơn. Một khi hồn thành tốt phần trình bày của mình, tự hào về giá trị bản
thân của bạn sẽ được nhân lên gấp bội. Đặc biệt là khi đảm nhiệm vai trị của
người thuyết trình hay đàm phán kinh doanh.
VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 9



IV. Thực trạng
Đối với sinh viên nói chung và với sinh viên nhóm 9 nói riêng.
Đa số sinh viên có hứng thú với phương pháp thuyết trình nhưng
giữa thích và làm tốt là một khoảng cách khơng nhỏ. Thuyết trình thực
sự là một nhiệm vụ không dễ dàng bởi người thuyết trình cần được
trang bị những kỹ năng nhất định mới có thể thực hiện thành cơng một
bài thuyết trình gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tư liệu, biên
soạn nội dung, trình bày đề tài từ chủ đề đến kết luận...
Một thực tế đáng buồn là ai cũng biết được tầm quan trọng của kỹ năng
thuyết trình cũng như của môn học nhưng không phải ai cũng có ý thức
học tập mà hầu hết sinh viên đều xem nhẹ, thờ ơ với môn học này.
Với sinh viên nhóm 9 được học Kỹ năng thuyết trình, được cơ hướng
dẫn rất nhiều nhưng hình như các bạn khơng tiếp thu cũng như áp dụng
được bao nhiêu vào bài thuyết trình của mình.
Đối với một số sinh viên, thuyết trình tức là cầm giấy in sẵn một nội
dung nào đó để đọc cho thính giả nghe. Nhưng đó chỉ là sự lặp đi lặp
lại đơn thuần giống như “con vẹt” thơi, chứ khơng phải thuyết trình
đúng nghĩa.
Nhóm 9 được phân bổ học vào kíp 1 lúc 7 giờ sáng, đối với nhiều sinh
viên trong lớp, các bạn không thể dậy sớm để đi học đúng giờ được,
sinh viên có thói quen có hại đó chính là thức khuya,chính vì vậy, tuy

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 10


có ý thức đi học nhưng các bạn ln đi muộn, điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến tinh thần học tập của các bạn.

Trong giờ học, một số bạn luôn ln nói chuyện, làm việc riêng. Khi
các nhóm thuyết trình về những nội dung cơ giáo phân cơng thì đa phần
các bạn không hề chú ý đến, không chỉ thế các bạn còn gây mất trật tự,
ảnh hưởng tới mọi người xung quanh cũng như tới kết quả của bài
thuyết trình.
Bên cạnh những điểm tiêu cực, vẫn có những cá nhân, những sinh viên
rất chăm chỉ, nghiêm túc trong quá trình học tập mơn học. Họ cũng là
những sinh viên tự tin, có kỹ năng thuyết trình thành thạo.
V. Giải pháp
1. Từ phía sinh viên:
- Mỗi sinh viên phải tự ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng thuyết
trình trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Sinh viên phải biết học hỏi thêm những kiến thức, kỹ năng từ bạn bè,
mọi người xung quanh chứ không chỉ việc học theo thầy cơ, phải ln
rèn luyện, tìm tịi những thứ mới ở bên ngồi trường lớp chứ khơng chỉ
bên trong lớp học.
- Khi thầy cô giao các bài tập dưới hình thức thuyết trình cần phải
chuẩn bị một cách chu đáo, nếu thuyết trình theo nhóm thì bất cứ thành
viên nào cũng phải có trách nhiệm với cơng việc chung, phải hoàn
thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
2. Từ phía giảng viên nhà trường:
VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 11


- Giảng viên bộ mơn Kỹ năng thuyết trình cũng như các bộ môn khác
nên áp dụng phương pháp thuyết trình vào trong giảng dạy.
- Giảng viên các mơn học áp dụng phương pháp thuyết trình cần có
những u cầu cao hơn đối với sinh viên thực hiện thuyết trình (về

trang phục, nội dung thuyết trình...).

- Nhà trường tăng cường đội ngũ giảng viên chuyên trách dạy các kỹ
năng mềm cũng như kỹ năng giao tiếp.
- Áp dụng các phương pháp học tập nhằm nâng cao kỹ năng của sinh
viên, như tăng cường hình thức làm bài tập lớn theo nhóm, thuyết trình,
các buổi thảo luận... nhằm tăng cường điều kiện và môi trường giao
tiếp cho sinh viên.
3. Về cơ sở vật chất:
- Các thiết bị âm thanh cũng phải được kiểm tra, bảo trì thường xuyên.
- Thường xuyên cập nhật các phiên bản PowerPoint mới, có nhiều tính
năng tốt hơn để hỗ trợ bài thuyết trình.
Tóm lại, mơn học Kỹ năng thuyết trình là một trong những mơn học
thuộc bộ môn Kỹ năng mềm rất cần thiết cho sinh viên nói chung, hay
sinh viên Học viện nói riêng.
Mỗi chúng ta muốn học tập tốt, đạt được những điểm số cao, muốn sau
này trở thành một con ngưới thành công thì ngay từ bây giờ phải rèn
luyện kỹ năng thuyết trình của mình cũng như kỹ năng mềm khác.

VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 12


VŨ T. THÚY HẰNG – B17DCKT038

Page 13




×