Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vận DỤNG kỹ THUẬT TRONG PHÒNG NGỰ của đội TUYỂN BÓNG đá u21 TỈNH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.95 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG KỸ
THUẬT TRONG PHÒNG NGỰ CỦA ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ
U21 TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

An Giang, 1/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG KỸ
THUẬT TRONG PHÒNG NGỰ CỦA ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ
U21 TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành : Giáo dục thể chất
Mã số

: 60140103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

An Giang, 1/2018



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Cam đoan
Mục lục
Lời cảm ơn
Danh mục những từ, thuật ngữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

5

1.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BÓNG ĐÁ HIỆN ĐẠI

5


1.1.1. Đặc điểm mơn bóng đá

5

1.1.2. Xu hướng phát triển bóng đá hiên đải

5

1.2 . CẤU TRÚC THÀNH TÍCH TRONG THI ĐẤU BÓNG ĐÁ
1.3 . CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỘT TRẬN THI ĐẤU
BÓNG ĐÁ

8
10

1.3.1. Yếu tố kỹ - chiến thuật

10

1.3.2. Yếu tố thể lực

10

1.2.3. Yếu tố tâm lý khi thi đấu

11

1.2.4. Các yếu tố khách quan khác


12

1.4. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHÂU PHỊNG NGỰ TRONG

TRẬN BĨNG ĐÁ
1.4.1. Các kỹ thuật thường vận dụng trong q trình phịng ngự
1.4.2. Các vấn đè liên quan đến việc triển khai phịng ngụ trong thi đấu
bóng đá

13
13
14


1.5. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG KỸ
CHIẾN THUẬT TRONG THI ĐẤU CÁC MƠN BĨNG

16

1.5.1. Khái qt vấn đề nghiên cứu

16

1.5.2. Ý nghĩa của việc phân tích chiến thuật thi đấu các mơn bóng

17

1.5.3. Phân tích trận đấu theo kiểu truyền thống

21


1.5.4. Sử dụng máy tính mơ phỏng chuẩn đốn trận đấu

22

1.5.5. Phân tích kỹ chiến thuật bằng truyền thơng đa phương tiện

23

1.5.6. Xu thế phân tích trận đấu dựa trên cơ sở quan sát

24

1.6. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT CÓ HỆ THỐNG
1.6.1. Ý nghĩa vận dụng phương pháp quan sát

25
25

1.6.2. đặc điểm vận dụng quan sát có hệ thống để ghi nhận diễn biến
trận đấu

26

1.6.3. Mơ hình quan sát có hệ thống diễn biến thi đấu các mơn bóng

28

1.6.3.1. Đơn vị quan sát


28

1.5.3.2. Chỉ tiêu quan sát

28

1.5.3.3. Hệ thống mã số

31

CHƯƠNG 2 – PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

33

2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

33

2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu

33

2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm

33

2.1.3. Phương pháp phỏng vấn

38


2.1.4. Phương pháp nhân trắc học

38

2.1.5. Phương pháp toán thống kê

39

2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

39

2.2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

39

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

40


2.2.3. Tiến độ nghiên cứu

40

2.2.4. Dự trù kinh phí, trang thiết bị, dụng cụ

40

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


41

3.1. XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ, CHUỖI HÀNH VI QUAN SÁT VẬN
DỤNG KỸ THUẬT TRONG PHÒNG NGỰ CỦA ĐỘI TUYỂN BÓNG
ĐÁ U21 TỈNH AN GIANG

41

3.1.1. Xác định các tiêu chí quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự
của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang
3.1.1.1. Tổng hợp các tiêu chí quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng
ngự trong một trận thi đấu bóng đá
3.1.1.2. Phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn
3.1.2. Xác định các chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật trong
phịng ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang.
3.1.2.1. Tổng hợp các chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật trong
phòng ngự trong một trận thi đấu bóng đá.
3.1.2.2. Phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên mơn.

41

41
43
47

47
47

3.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG KỸ

THUẬT TRONG PHỊNG NGỰ CỦA ĐỘI TUYỂN BĨNG ĐÁ U21
TỈNH AN GIANG

50

3.2.1. Thực trạng thành phần đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang

50

3.2.2. Thực trạng vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự của đội tuyển
bóng đá U21 tỉnh An Giang.

52

3.2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phịng
ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang ở giải hạng Nhì và U21 Quốc

62

Gia từ năm 2015 đến 2017.
3.2.3.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phòng
ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang ở giải hạng Nhì và U21 Quốc
Gia trong giai đoạn bắt đầu phịng ngự

62


3.2.3.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phịng
ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang ở giải hạng Nhì và U21 Quốc


69

Gia trong giai đoạn phịng ngự tồn diện.
3.2.3.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phòng
ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang ở giải hạng Nhì và U21 Quốc

76

Gia trong giai đoạn kết thúc đợt phòng ngự.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

82


LỜI CẢM ƠN

Với lịng biết ơn chân thành nhất, tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy
người đã tận tình động viên và trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt q
trình thực hiện nghiên cứu hồn thiện luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư
phạm TDTT TP.HCM, cùng tồn thể q thầy cơ giáo tham gia giảng dạy lớp
cao học 3 đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụ những kiến thức q báu,
những cách thức nhìn nhận, đánh giá vấn đề trên cơ sở khoa học đó là tiền đề
cho việc nghiên cứu và hồn thiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,
Ban Giám đốc trung tâm bóng đá An Giang, Ban huấn luyện đội tuyển bóng đá

U21 đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm hỗ trợ
giúp đỡ để tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả


DANH MỤC CÁC BẢNG

S

Tên bảng


1.
1

các mơn bóng
2.

1
2.
2
2.
3
3.
1

ng
28


Hệ thống các chỉ tiêu quan sát

33

Thông tin trận đấu

37

Mẫu quan sát trận đấu

38

Kết quả phỏng vấn các tiêu chí quan sát vận dụng
kỹ thuật trong phịng ngự của đội tuyển bóng đá U21

45

tỉnh An Giang
3.

2

Kết quả phỏng vấn các chuỗi hành vi quan sát vận
dụng kỹ thuật trong phòng ngự của đội tuyển bóng đá

48

U21 tỉnh An Giang
3.


3

Thống kê thành phần đội tuyển bóng đá U 21 tỉnh
An Giang

3.
4

50

Thống kê các tiêu chí, hành vi quan sát giải đấu và
kết quả trân đấu của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An

53

Giang
3.

5

Chỉ tiêu quan sát có hệ thống trong trận đấu của

Tra

Thống kê các tiêu chí, các hành vi quan sát giai
đoạn bắt đầu phòng ngự trong vận dụng kỹ thuật phòng
ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang

54



3.
6

Thống kê các tiêu chí, các hành vi quan sát kỹ thuật
phịng ngự tồn diện trong vận dụng kỹ thuật phịng ngự

57

của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang
3.

7

Thống kê các tiêu chí, các hành vi quan sát kết thúc
đợt phòng ngự trong vận dụng kỹ thuật phòng ngự của

61

đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang
3.

8

Tổng hợp mối quan hệ giữa chuỗi hành vi và các yếu
tố giải đấu, kết trận đấu và hiệp đấu của đội tuyển bóng

63


đá U21 tỉnh An
3.

9

Thống kê giải đấu, kết quả trận đấu và chuỗi hành
vi vận dụng kỹ thuật trong phòng ngự của đội tuyển

64

bóng đá U21 tỉnh An Giang
Tổng hợp mối quan hệ giữa chuỗi hành vi và các yếu
3. tố khu vực đối phương kiểm sốt bóng và đối phương

10

phát động tấn cơng của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An

66

Giang
Tổng hợp mối quan hệ giữa chuỗi hành vi và phịng
3. ngự tồn diện 1, kỹ thuật phịng ngự tồn diện 1, phịng
11

ngự tồn diện 2, kỹ thuật phịng ngự tồn diện 2 của đội

69

tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang

3.
12

tồn diện 1 và kỹ thuật phịng ngự tồn diện 1
3.

13

Phân tích hiệu quả vận dụng phịng ngự tồn diên 2
và kỹ thuật phịng nguej tồn diện 2

3.
14

Phân tích hiệu quả vận dụng kỹ thuật phòng ngự

73

74

Tổng hợp mối quan hệ giữa chuỗi hành vi và khu
vực, kết quả kết thúc đợt phịng ngự của đội tuyển bóng
đá U21 tỉnh An Giang

76


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số
1.

1

Tên sơ đồ

Tr
ang

Cấu trúc thành tích thi đấu

9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

1

Số

Tên biểu đồ

1.

Phân biệt 5 cấp độ quan trọng của chiến thuật đối
với các hình thức thi đấu khác nhau

Tr
ang
19


3.

1
3.
2
3.
3

Tỷ lệ % thành phần khách thể phỏng vấn lần 1

44

Tỷ lệ % thành phần khách thể phỏng vấn lần 2

44

Tỷ lệ % thành phần khách thể phỏng vấn cả hai
lần

3.
4
3.
5
3.
6
3.
7

Độ tuổi các các VĐV U21 tỉnh An Giang

51


Số lượng giải đấu và trận đấu của đội U21 An Giang

53

Số lượng khu vực kiểm sốt bóng của đối phương

55

Số lượng kỹ thuật bắt đầu triển khai tấn công của
đối phương

3.
8
3.
9

45

56

Kết quả so sánh tỷ lệ % phòng ngư 1 và 2

59

Kết quả so sánh tỷ lế % kỹ thuật phòng ngự 1 và 2

60

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số


1.1

Tên hình vẽ
Mối quan hệ phi tuyến tính trong thành tích thi đấu
và tố chất vận động của các mơn bóng

Tra
ng
18


1.2

1.3
1.4

Mối quan hệ của việc huấn luyện và phân tích kỹ
chiến thuật trong thi đấu các mơn bóng
Bảng so sánh giữa quan sát có hệ thống với các
hình thức khác
Sân thi đấu

20

27
36


14


CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU
Bóng đá Việt Nam trên bước đường hội nhập cùng các nước có nền thể thao
phát triển trong khu vực cho đến nay đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ như
bóng đá nam đạt huy chương bạc Seagame 19, 21, huy chương bạc Tiger Cup 1998,
huy chương đồng Seagame 20 và đặc biệt là thành công rực rỡ gần đây là vô địch AFF
Cup 2008, tham dự vòng chung kết U20 Thế Giới.
Trung tâm bóng đá An Giang được thành lập theo Quyết định số 128/QĐUBND ngày 19/01/2010 của UBND Tỉnh An Giang, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có chức năng đào tạo cầu thủ các đội bóng đá năng
khiếu và trẻ; đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện viên, hướng dẫn viên, trọng tài, cán bộ
quản lý về bóng đá; tổ chức thi đấu bóng đá và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo
quy định của pháp luật. Các cầu thủ đang tập luyện tại Trung tâm bóng đá An Giang và
học tập văn hóa tại Trường Năng Khiếu TDTT Tỉnh An Giang. Tuy là mới thành lập
nhưng trong những năm 2012, 2014, 2015, 2016 các tuyến U15, U17, U19, U 21 đều
nằm trong 8 đội mạnh Quốc Gia và cũng đạt được kết quả ban đầu rất tốt, đội U 21 đạt
huy chương vàng tại Đại Hội Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2015 tổ chức tại An
Giang, Huy chương bạc giải bóng đá U21 Báo Thanh Niên, tham dự giải hạng 3 Quốc
Gia và được thăng hạng 2 Quốc Gia. Trong năm 2016 đăng cai vòng chung kết giải
U15 Quốc Gia kết quả đội U15 An Giang đạt đồng hạng ba, tham dự vịng chung kết
giải bóng đá U21 Báo Thanh Niên tại tỉnh Quảng Ninh. Năm 2017 tham dự Đại Hội
Đồng Bằng Sông Cửu Long tổ chức tại Bến Tre đạt huy chương bạc, tham dự vịng
chung kết giải bóng đá U21 Báo Thanh Niên tại Bình Dương. Trong thi đấu bóng đá,
ngồi việc thực hiện các chiến thuật hợp lý thì có thể thấy hiệu quả trong phịng ngự
đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định thành tích của một đội bóng. Tuy nhiên,
việc duy trì độ chuẩn xác kỹ thuật trong phòng ngự khi thi đấu đòi hỏi vận động viên
không những thuần thục kỹ thuật cơ bản mà cịn phải có khả năng phán đốn, phản ứng
hợp lý trước hành động tấn công của đối phương và đặc biệt là cần được chuẩn bị nền
tảng thể lực tốt để hạn chế tình trạng mệt mỏi quá sức làm giảm độ chuẩn xác khi triển
khai phòng ngự trong thi đấu.
Qua việc theo dõi các trận thi đấu của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang và

với tư cách là một huấn luyện viên, chúng tôi nhận thấy: Thực trạng về kỹ thuật phòng


15
ngự của các cầu thủ đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang phát triển chưa tốt do nhiều
nguyên nhân khác nhau như: khả năng phán đốn tình huống phịng ngự cụ thể chưa
tốt, thiếu tính quyết đốn khi đưa ra quyết định, khả năng phịng ngự bóng bổng cịn
hạn chế và sự thiếu ăn ý nhau trong hỗ trợ phòng ngự, tổ chức phòng ngự để chống
những quả phạt cố định của đối phương chưa tốt và đặc biệt là thiếu một thủ lĩnh để
chỉ huy. Trong đó phải kể đến việc sử dụng các bài tập chưa hợp lý, việc thiết lập
những bài tập cụ thể cho từng vị trí là chưa rõ ràng và thiếu cơ sở khoa học. Đó cũng là
một vấn đề được các chuyên gia quan tâm và nghiên cứu nhằm tìm ra những bài tập để
đánh giá trình độ chun mơn bóng đá hiện đại nhất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
trong q trình huấn luyện cũng như trong thi đấu.
Để có hoạt động hiệu quả, hơn bao giờ hết cầu thủ phải hiểu rõ ràng, tình huống
đó phải sử dụng kỹ thuật phòng ngự nào, cụ thể trong từng thời điểm, tình huống diễn
ra trên sân và được duy trì cho tới cuối trận. Muốn phát huy tốt khả năng đó trong các
tình huống ln biến đổi theo diễn biến trận đấu, cầu thủ cần phải được chuẩn bị thật
tốt và tồn diện về kỹ thuật phịng ngự.
Là một huấn luyện viên chun ngành bóng đá, từng tham gia cơng tác huấn
luyện các em đi thi đấu các giải bóng đá trong nhiều năm chưa đạt được kết quả như
mong muốn. Với mong muốn tìm hiểu sâu về các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu
quả vận dụng kỹ thuật trong phòng ngự và xác định giải pháp góp phần cải thiện thành
tích cho đội bóng và cũng là cơ sở tham khảo cho các huấn luyện viên khác, tôi mạnh
dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật
trong phòng ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang”.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quan sát và các yếu tố có liên quan trong
vận dụng kỹ thuật phịng ngự của các vận động viên đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An
Giang.

Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ
thuật trong phòng ngự và xác định giải pháp cải thiện thành tích thi đấu cho vận động
viên đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang.
Mục tiêu nghiên cứu:


16
Mục tiêu 1: Xác định các tiêu chí, chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật
trong phòng ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang.
- Xác định các tiêu chí quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự của đội
tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang:
. Tổng hợp các tiêu chí quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự trong một
trận thi đấu bóng đá.
Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các huấn luyện viên
qua đó xác định các tiêu chí quan sát vận dụng kỹ thuật trong phòng ngự của đội tuyển
bóng đá U21 tỉnh An Giang.
- Xác định các chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự của
đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang:
Tổng hợp các chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự trong
một trận thi đấu bóng đá.
Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các huấn luyện viên
qua đó xác định các chuỗi hành vi quan sát vận dụng kỹ thuật trong phòng ngự của đội
tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang.
Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự
của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang.
- Thực trạng thành phần đội tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang
- Thực trạng vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự của đội tuyển bóng đá U21 tỉnh
An Giang.
- Phân tích và đánh giá hiệu quả vận dụng kỹ thuật trong phịng ngự của đội
tuyển bóng đá U21 tỉnh An Giang ở giải hạng Nhì và U21 Quốc Gia từ năm 2015 đến

2017.


17

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN
3.1. 1.1. Đặc điểm và xu hướng phát triển bóng đá hiện đại
3.1.1. Đặc điểm mơn bóng đá
Bóng đá là mơn thể thao mang tính chiến đấu và tính đối kháng quyết liệt.
Trong thi đấu hai đội đều tranh giành quyết liệt, làm sao đưa bóng vào cầu mơn đối
phương, đồng thời cũng tranh cướp quyết liệt, giành giật quả bóng, khơng cho đối
phương đá bóng vào cầu mơn của mình.
Kỹ thuật bóng đá đa dạng, chiến thuật rất phức tạp nên việc nắm vững kỹ chiến thuật là một việc khó và phải qua một q trình khổ luyện lâu dài.
Thi đấu bóng đá thời gian kéo dài (90 phút) sân bãi rộng lớn và tiêu hao thể lực
rất lớn. Một trận thi đấu bóng đá quyết liệt, một cầu thủ có thể chạy một cự ly 6 - 10
km, thực hiện trên 100 động tác kỹ thuật có bóng và khơng có bóng. Sự tiêu hao năng
lượng của cơ thể là rất lớn, một trận thi đấu căng thẳng quyết liệt năng lượng tiêu hao
hơn 2000kg calo và trọng lượng cơ thể có thể giảm từ 3 – 5 kg [18].

3.1.2. 1.1.2. Xu hướng phát triển bóng đá hiện đại.
Sự phát triển của bóng đá ln gắn chặt với việc giải quyết mâu thuẩn giữa hai
phương diện tấn cơng và phịng thủ với mục đích cuối cùng là bảo vệ an tồn cầu mơn
của đội mình, đồng thời đưa được bóng vào lưới cầu môn của đối phương để giành
thắng lợi dù chỉ là một bàn thắng cho một trận đấu là đủ. Chính các biện pháp giải
quyết mâu thuẩn này đã thôi thúc nhiều chuyên gia, nhiều huấn luyện viên các nước
không ngừng nghiên cứu, cải tiến lối đá, cải tiến đấu pháp thực hành chiến thuật ở
từng trận đấu trước mỗi đấu thủ khác nhau… điều đó đã tạo nên động lực thúc đẩy
trình độ bóng đá tiến lên và ngày càng tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn không ngừng của
người ham mộ trên khắp hành tinh đối với môn bóng đá, mơn thể thao được mệnh

danh là “mơn thể thao vua”.
Trước năm 1970, bóng đá thế giới đã hình thành hai trường phái bóng đá Nam Mỹ
và trường phái bóng đá Châu Âu. Trong đó, trường phái bóng đá Nam Mỹ với đặc điểm
dựa trên nền tảng chiến thuật cao với tính ngẩu hứng hoa mỹ của từng cá nhân, lối chơi sử
dụng các đường chuyền ngắn, phối hợp nhỏ, triển khai tấn công chậm, cường độ hoạt động


18
khơng cao. Ngược lại trường phái bóng đá Châu Âu với đặc điểm có tính kỹ luật chiến
thuật cao, sử dụng phát huy tối ưu lối chơi đồng đội dựa trên nền tảng thể lực dồi dào,
phòng ngự chặt, phản cơng nhanh, truy cản tranh chấp quyết liệt trên tồn sân, khi tấn
công sử dụng các đường chuyền dài, lối chơi mang tính thực dụng khơng hoa mỹ. Từ
Mondial 1974 “Giải vơ địch bóng đá thế giới lần thứ 10”, bóng đá thế giới đã chuyển sang
một xu hướng mới đó là “Bóng đá tởng lực” mà người đề xướng lối chơi này là huấn
luyện viên Michel (Hà Lan) với ngun tắc tồn đội tấn cơng, tồn đội phịng ngự và đã
gặt hái được một số thành tích rất đáng tự hào với hai huy chương bạc liên tiếp của đội
tuyển Hà Lan tại hai kỳ World cup 1974 và 1978 và cho đến hôm nay với xu thế là kết hợp
các đặc điểm ưu việt của hai trường phái bóng đá Châu Âu và Nam Mỹ. Xét từ góc độ
phát triển của đội hình chiến thuật ta thấy rất rõ điều đó. Năm 1958, đội bóng đá Brazil sử
dụng hệ thống chiến thuật 4 – 2 – 4, năm 1966 đội tuyển Anh sử dụng chiến thuật 4 – 3 –
3, đến 1974 bóng đá thế giới đặc trưng với chiến thuật 4 – 4 – 2, và sau đó là chiến thuật 5
– 3 – 2 là phổ biến. Khi tấn cơng có thể biến hóa thành sơ đồ chiến thuật 3 – 5 – 2 và 3 – 4
– 1 – 2 [20]. Chính những thay đổi trong đội hình chiến thuật kéo theo những thay đổi
trong phạm vi kỹ thuật, thể lực và tâm lý thi đấu, các chuyên gia bóng đá đã thống nhất
quan điểm rằng xây dựng lối đá hay hệ thống chiến thuật nào cũng phải dựa trên nền tảng
thể lực và trình độ cá nhân của các cầu thủ trong đội phù hợp với lối đá ấy.
Hiện nay bóng đá thế giới đang phát triển cao độ toàn diện trên ba mặt: Kỹ năng, thể
lực và trí tuệ. Bóng đá hiện đại địi hỏi các cầu thủ phải có trình độ kỹ thuật điêu luyện, phải
có thể lực tốt, tồn diện và đặc biệt là phải có tri thức, có trình độ học vấn để phân tích, đánh
giá và nhận định đúng mọi diễn biến trên sân trong quá trình thi đấu. Thời đại nhấn mạnh

mặt kỹ thuật của bóng đá Nam Mỹ hay nhấn mạnh mặt thể lực của trường phái bóng đá
Châu Âu đã lui về quá khứ.
Theo nhận định của các chuyên gia AFC trực tiếp tham gia giảng dạy tại Việt
Nam thì bóng đá thế giới đang phát triển theo xu hướng hiện đại với các đặc điểm sau:
+ Bóng đá hiện đại là bóng đá tấn cơng, lối chơi tấn cơng triển khai với nhịp độ
nhanh, tồn đội tấn cơng, lấy số đơng đánh ít, các cầu thủ di chuyển với tốc độ nhanh,
bất ngờ dứt điểm ghi bàn ở mọi tình huống trên cơ sở phịng ngự chặt, trường hợp bị
mất bóng khi tấn cơng, tồn đội chuyển sang phịng ngự và tranh chấp tay đơi diễn ra
hết sức quyết liệt giữa các cầu thủ, cả ở trên khơng cho đến dưới đất, tồn đội ln có


19
ý thức hỗ trợ bọc lót cho nhau trên tất cả các tuyến. Để phòng thủ vững chắc, đòi hỏi
các cầu thủ phải thành thạo chiến thuật như: tiền vệ bọc lót hậu vệ biên, hậu vệ biên
bọc lót trung lộ, tiền vệ trụ và trung vệ giữa bọc lót trung vệ thòng…
+ Trên cơ bản mỗi cầu thủ phải được phát triển toàn diện, biết tư duy hoạt động
từng vị trí trên sân. Từ đó với năng lực chun mơn, cầu thủ phải được chun mơn
hóa vị trí, đảm đương một nhiệm vụ cụ thể bên trái hoặc bên phải và hồn thành tốt tấn
cơng lẫn phịng thủ.
+ Kết hợp tính nguyên tắc, tính kỹ luật trong phối hợp chiến thuật thi đấu với
phát huy tính sáng tạo, tính ngẫu hứng của từng cầu thủ, biểu hiện tầm quan sát phán
đốn, nhạy bén tình huống, nhanh chóng chớp thời cơ, chuyển hướng bất ngờ với mục
tiêu ghi bàn. Thông thường một đội bóng có đẳng cấp cao ở các tuyến đều có một cầu
thủ dẫn dắt điều khiển nhịp độ trận đấu lối chơi của đội theo tình huống xảy ra trên
sân, các cầu thủ này được thể hiện ở kinh nghiệm và bản lĩnh.
+ Trong trận đấu phải có chuyên gia sút phạt như: phạt trực tiếp, phạt góc, phạt đền
vì trong bóng đá hiện đại những quả sút phạt có thể ghi bàn thắng.
+ Trong bóng đá hiện đại, việc chuẩn bị tâm lý cho một trận đấu ln được coi
trọng vì mỗi cầu thủ ln bị những áp lực từ bên ngoài như: khán giả sân đối phương,
sự thiếu vô tư của trọng tài, tiểu xảo của đối thủ, một vài tình huống thiếu ăn ý của

đồng đội, đột ngột bị dẫn trước tỉ số… Trước những tình huống ấy, cầu thủ phải biết tự
kiềm chế, bản lĩnh, tự tin, chế ngự cảm xúc, nổ lực ý chí bình tĩnh xử lý tình huống tất
cả vì mục đích chiến thắng.

3.2. 1.2. Cấu trúc thành tích trong thi đấu bóng đá [7]
Trong hoạt động thi đấu bóng đá đòi hỏi sự phối hợp nhuần nhuyễn của tập thể ở
từng cá nhân, từng nhóm vị trí như: biên, trung lộ, từ phịng ngự cho đến tấn cơng và
ngược lại. Tính đối kháng quyết liệt do đối phương đeo bám kèm chặt để tranh cướp bóng
bảo vệ cầu mơn, cũng như sử dụng mọi khả năng khéo léo nhanh nhẹn vượt qua đối
phương truy cản để dứt điểm ghi bàn hoặc nói cách khác bóng đá là mơn thể thao dùng
nhiều thủ pháp, thủ thuật để xử lý khôn khéo tình huống diễn ra trong quá trình thi đấu
trên cơ sở của một sự chuẩn bị chu đáo trước đó. Do đó, địi hỏi sự tổng hợp trong cấu
trúc thành tích thi đấu của bóng đá. Có thể tổng kết thành tích thi đấu một đội bóng phụ


20
thuộc vào nhiều yếu tố qua sơ đồ sau:
Thành
tích thi đấu
- Trình độ cao trong huấn
luyện.
- Kinh nghiệm thi đấu
của các cầu thủ trong đội.
- Đánh giá đúng đối thủ.
- Tâm lý thi đấu toàn đội.
- Sự nỗ lực ý chí 1 cách tự
giác, có mục đích, có động cơ,
thi đấu đúng năng lực và hiệu
quả.


- Sự phối hợp tốt kỹ - chiến
thuật phù hợp với những tình
huống biến đổi trong phòng ngự và
phòng thủ.
- Điều kiện đảm bảo và
những điều kiện khách quan bên
ngoài:
+ Dinh dưỡng.
+ Sức khỏe sung mãn.
+ Phương tiện, dụng cụ, trang
phục thi đấu.
+ Sân bãi, thời tiết, trọng tài,

Sơ đờ 1.1: Cấu trúc thành
tích
khán
giả.thi đấu
Sơ đồ trên cho ta thấy các yếu tố thành phần chính cấu thành nên thành
tích thi đấu của một đội bóng. Nhưng rõ ràng thực tế thi đấu cho thấy việc dự báo về
thành tích thi đấu của một đội bóng trong từng trận đấu hay một giải đấu thường
khơng được chính xác, do có những sai số về "chủ quan" và "khách quan". Trong đó,
sự phối hợp tốt kỹ - chiến thuật phù hợp với những tình huống biến đổi trong phòng
ngự và phòng thủ của các vận động viên trong thi đấu có thể xem như một yếu tố
mang tính sống cịn, quyết định trực tiếp đến sự thành bại của đội bóng trong từng trận
đấu.
Thật vậy, một đội bóng gồm 11 cầu thủ trên sân muốn giành được chiến thắng
trong thi đấu đòi hỏi 11 người phải phối hợp rất ăn ý và cả 11 người phải luôn giữ
được phong độ và ổn định tâm lý trong từng trận đấu, trình độ các cầu thủ dự bị và
chính thức phải tương đối bằng nhau, có ý chí quyết tâm cao ... Thực tế, việc này rất
khó duy trì và ổn định cùng một lúc và kéo dài suốt một giải đấu đối với cả một đội

bóng. Mặt khác trong thi đấu bóng đá, thành tích thi đấu đơi khi cịn do yếu tố "may
mắn" và “khơng may mắn”. Ví dụ : một cầu thủ bị chạm tay trong vòng 16m50 và bị


21
phạt đền, hay vơ tình bị thẻ vàng thứ 2 làm mất người, thiếu hụt người trong đội hình
thi đấu, hay cầu thủ "trụ cột" của đội bị chấn thương ... Tuy vậy, cũng phải nhận thức
rõ là chỉ có trên cơ sở kiểm tra, đánh giá một cách tổng hợp các chỉ tiêu của trình độ
tập luyện, đồng thời kết hợp với các thông số kỹ thuật thống kê kết quả trong thi đấu
mới là những "thông tin ngược chiều bổ ích", giúp HLV, các nhà chun mơn xem xét
để có những điều chỉnh, bổ sung cần thiết ở từng giai đoạn, từng trận đấu nhằm đạt
được thành tích tốt nhất trong thi đấu.

3.3. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của một trận đấu bóng đá [18]
3.4. 1.3.1. Yếu tố kỹ - chiến thuật
Với trình độ kỹ thuật của vận động viên các đội gần như tương đương nhau thì
việc các vận động viên thực hiện tốt ý đồ chiến thuật của huấn luyện viên đưa ra sẽ tạo
ra nhiều khoảng trống tạo điều kiện sút bóng hoặc đột phá của vận động viên. Hầu hết
những đội có chiến thuật đa dạng sẽ có hiệu quả thi đấu hơn.

3.4.1. 1.3.2. Yếu tố thể lực
Bóng đá hiện đại đòi hỏi sự phát triển cao tất cả các tố chất thể lực, bởi VĐV bóng
đá phải thường xuyên di chuyển, thay đổi nhịp độ chạy liên tục trong suốt thời gian thi đấu
trên sân. Theo các chuyên gia bóng đá, VĐV bóng đá di chuyển trong một trận thi đấu
bóng đá thường từ 12 – 15 km, trong đó bao gồm các hình thức chạy xen kẽ như: Chạy
nước rút, cự ly ngắn, chạy tốc độ trung bình, chạy chậm và đi bộ.
Theo Wiherr VanGool (1982 - 1985) thì chạy nước rút chiếm tỉ lệ 18% tổng quãng
đường với tốc độ chạy từ 6,92 – 8,15 m/s (cự ly chạy từ 30 – 50m), chạy tốc độ trung bình
và chạy chậm chiếm 44% tổng quãng đường với tốc độ chạy 2,04 – 6,04 m/s, đi bộ chiếm
khoảng 36% với tốc độ đi từ 1,3 – 2,04 m/s.

Do vậy VĐV bóng đá có sức bền chun mơn cao khi giải quyết các tình huống
thi đấu như chạy chỗ, kèm người, phối hợp với đồng đội,… tất cả những điều này đều
đòi hỏi cao về tốc độ, đặc biệt là tốc độ xuất phát cần phải nhanh và có sức bền tốt.
Để thực hiện các cú sút cầu môn từ khoảng cách xa, các đường chuyền dài,
mạnh, chuẩn xác, hay những động tác bật nhảy để đánh đầu và tranh cướp bóng trên
khơng, các động tác va chạm dùng sức đẩy, tỳ, theo qui định của luật. Do vậy đòi hỏi


22
VĐV bóng đá khơng chỉ có sức bền chun mơn cao, sức mạnh tốc độ mà cịn địi hỏi
phải có sức bật tốt.
Như vậy, có thể thấy thể lực của VĐV bóng đá cần phải tồn diện để nâng cao năng
lực hoạt động chung của cơ thể. Thể lực tốt sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện các kỹ thuật
và chiến thuật đồng thời thúc đẩy việc học tập và nắm vững kỹ thuật, chiến thuật, tăng
cường khả năng chịu đựng lượng vận động trong tập luyện và thi đấu, đề phịng chấn
thương, nâng cao thành tích thi đấu và kéo dài thời gian duy trì thành tích của VĐV.

3.4.2. 1.3.3. Yếu tố tâm lý khi thi đấu
Bước vào trận đấu các VĐV luôn phải đối mặt với những khó khăn, những căng
thẳng đến giới hạn về cả tinh thần và thể chất, nó ảnh hưởng rất lớn đến năng lực bản
thân. Trong đội hình thi đấu bóng đá, những hành vi đạo đức của từng cầu thủ trên sân
không chỉ ảnh hưởng tới đồng đội, đối phương mà còn tác động đến khán giả, gây cho
họ sự yêu mến, ngưỡng mộ đến cuồng nhiệt hoặc ngược lại là sự bất bình, nỗi giận…
Vì vậy, những đặc điểm tâm lý của VĐV bóng đá trên sân được biểu hiện thông qua:
- Mức độ thể hiện sự nổ lực ý chí như tinh thần thái độ tận tình thi đấu, ngoan
cường, tự tin.
- Tính sáng tạo và sẵn sàng hỗ trợ đồng đội trong thi đấu.
- Thái độ và hành vi đối với cầu thủ trên sân, đặc biệt trong các tình huống tranh
chấp tay đơi địi hỏi sự dũng cảm, khôn khéo, mạnh mẽ. Thái độ tự kiềm chế trước lối
chơi xấu và thô bạo của đối phương. Sự ổn định cao về tâm lý biểu hiện qua khả năng

xử lý khơn khéo và chính xác tình huống ở các trận thi đấu quan trọng.
Người ta nhận thấy không phải lúc nào VĐV cũng kiểm soát được năng lực bản
thân. Có những trận đấu, VĐV thi đấu rất hiệu quả, chính xác, quyết đốn, phản ứng
nhanh nhạy và cảm giác tự tin trong việc triển khai kỹ, chiến thuật. Và có khi, lại có
những pha đi bóng hoặc sút bóng ngẫu hứng nhưng rất hiệu quả đem lại sự phấn khích
cho cả VĐV đó lẫn đồng đội của mình và khan giả trên sân.
Bên cạnh đó, có những trận đấu tồi tệ, bao nhiêu kỹ, chiến thuật, sức lực tích
lũy trong q trình tập luyện khơng thể phát huy, phản ứng chậm chạp và thiếu quyết
đoán. Những lúc như thế, VĐV càng cố tập trung thi đấu thì hiệu quả đi ngược lại với
mong muốn, làm cho VĐV càng bị ức chế. Căng thẳng, lo lắng, chán nản, phản ứng


23
trở nên trì trệ, phối hợp hoạt động trở nên rối loạn làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng
thi đấu cũng như thành tích cuối cùng của đội.

3.4.3. 1.3.4. Các yếu tố khách quan khác
Điều kiện sân bãi cũng một phần ảnh hưởng đến kỹ, chiến thuật áp dụng
trên sân cũng như thành tích của VĐV. Nếu mặt sân khơng đảm bảo có thể gây trơn
trượt trong các pha tranh chấp, hoặc sút bóng của VĐV.
Ngược lại, mặt sân thi đấu tốt sẽ tạo điều kiện tốt cho các VĐV thực hiện kỹ,
chiến thuật với độ chuẩn xác cao hơn, và độ an toàn cao hơn.

3.5. 1.4. Các vấn đề liên quan đến khâu phòng ngự trong một trận bóng đá
3.6. 1.4.1. Các kỹ thuật thường vận dụng trong q trình phịng ngự
* Xoạc bóng:

Xoạc bóng là một kỹ thuật khá phổ biến trong phòng ngự, là hành vi
giành bóng trong chân đối phương. Với sự phát triển của kỹ thuật bóng đá, các
cầu thủ nhận ra rằng việc chạy lấy đà rồi trượt người là động tác vô cùng hiệu

quả. Họ vừa có lợi thế chạm bóng trước, vừa tận dụng thân người để cản bước
đối phương. Có 2 kỹ thuật xoạc bóng sau:
- Xoạc bóng chính diện: Mặt hướng đối diện với người dẫn bóng, hai chân mở
ra tư thế chân trước chân sau, hai đầu gối hơi khuỵu xuống, hạ thấp trọng tâm cơ thể
đặt vào khoảng giữa hai chân. Khi chuẩn bị tiếp xúc bóng thì đạp mạnh một chân
xuống đất đồng thời chân kia xoạc dọc trên mặt đất lao thẳng vào bóng.
Khi tay vừa chạm đất xoay nghiêng phần thân trên và ngã ra phía sau rồi nhanh
chóng đứng dậy để thực hiện động tác tiếp theo.
- Xoạc bóng nghiêng từ phía sau: Chân xoạc bóng có thể chia ra thành xoạc
bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương và xoạc bóng bằng chân
ngược với chân dẫn bóng của đối phương. Khi đối phương đã đẩy bóng vượt qua mà
khơng thể dùng cách nào để chạm được vào bóng thì người xoạc dùng chân ngược bên
với chân dẫn bóng của đối phương đạp mạnh xuống đất và dùng má ngồi của chân
cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương xoạc dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng
và hướng ra ngoài đồng thời dùng mu hoặc mũi bàn chân đá hoặc chọc bóng đi. Khi


24
người dẫn bóng đẩy bóng qua, người cướp bóng dùng chân cùng bên với chân dẫn
bóng của đối phương đạp mạnh xuống đất và dùng má ngoài của chân ngược bên xoạc
dọc vào trên mặt đất lao thẳng vào bóng và dùng lịng bàn chân đạp mạnh vào bóng.
* Phá bóng:
Là sử dụng những động tác kỹ thuật cần thiết để đỡ hoặc phá những đường
chuyền của đối phương. Với mục đích là dành lại quyền kiểm sốt bóng, phá, cản
đường tấn công của đối phương. Thông thường cấu trúc của kỹ thuật phá bóng bao
gồm 3 khâu chủ yếu: chọn lựa vị trí, thời điểm, động tác thực hiện tiếp theo sau khi
phá bóng. Bao gồm các kỹ thuật như: đá bóng, đánh đầu, các kỹ thuật này dùng để cản
phá hoặc giành lại quyền kiểm sốt bóng từ những đường chuyền đến mà đối phương
chưa nhận được bóng hoặc những đường chuyền vào khu vực nguy hiểm của đội nhà.
* Chuồi bóng:

Vào những thời điểm nhất định, cú chuồi bóng là một kĩ năng rất hiệu quả. Cú
chuồi bóng nhìn cũng khá đẹp mắt, song hay nhớ đó chỉ la biện pháp cuối cùng. Vấn
đề với cú chuồi bóng là nó khiến người hậu vệ nằm trên sân và tạm thời không tham
gia vào trận đấu. Và nếu bạn không chọn đúng thời điểm bạn sẽ bị mắc lỗi – có thể dẫn
đến quả penalty nếu trong vịng cấm địa.
Cú chuồi bóng từ phía sau đã bị cấm trong bóng đá, do đó cần cố gắng thực
hiện nó từ bên cạnh và ngang qua đường đi của đối thủ. Nếu hậu vệ đang chạy về
hướng khung thành đội nhà và đối phương đang ở trước mặt thì hậu vệ phải làm sao
làm sao để chân truy cản vòng lên phía trước, nếu khơng đó sẽ bị coi là một lỗi.
Sử dụng chân để trượt ra càng xa đối thủ càng tốt. Đồng thời cố gắng đẩy hoặc
móc trái bóng ra khi bạn trượt qua. Khơng cần biết cú truy cản có thành cơng hay
khơng, hãy đứng dậy càng nhanh càng tốt sau khi thực hiện xong động tác chuồi bóng.
1.4.2. Các vấn đề liên quan đến việc triển khai phịng ngự trong thi đấu
bóng đá
Kỹ thuật:
Về cơ bản hậu vệ là người kèm cặp, giành lại bóng khi đội mình ở thế phịng
ngự. Anh ta phải nắm vững mọi kỹ thuật cản phá bóng, tranh cướp bóng, đánh đầu,


25
điều khiển bóng và có kỹ thuật tốt và đảm bảo các ngun tắc sau: Bình tĩnh, kiên trì,
có tính kỷ luật và có đầu óc..
Bắt đầu phịng ngự:
Khi đối phương chuẩn bị đưa bóng vào cuộc gồm các tình huống: (Giao bóng
giữa sân, thủ mơn đối phương phát bóng lên, ném biên, phạt góc, phạt trực tiếp, phạt
gián tiếp) các cầu thủ lùi về vị trí, phán đốn và nhận định tình huống để đưa ra quyết
định dùng các kỹ thuật phá bóng, phá bóng, đánh đầu để phịng ngự.
Khi đối phương trực tiếp hoặc gián tiếp giành được quyền kiểm sốt bóng: cầu
thủ gần bóng phải đeo bám cầu thủ có bóng với nhiệm vụ làm chậm nhịp độ tấn công
của đối phương để chờ đồng đội về hỗ trợ hoặc trực tiếp đeo bám tích cực gây gây áp

lực buộc đối phương sai sót hoặc có thời cơ thuận lợi để tranh cướp bóng của đối
phương bằng các kỹ thuật đặc trung: phá bóng, phá bóng hay xoạc bóng. Các cầu thủ ở
xa vị trí bóng lùi về vị trí để hỗ trợ bọc lót.
Tổ chức phịng ngự:
Tùy theo khu vực mà cầu thủ phòng ngự đưa ra những quyết định hợp lý:
- Khu vực ½ sân đối phương: khu vực này khơng nguy hiểm nên trì hỗn và đeo
bám, phá bóng hay phá bóng khi đối phương chuyền bóng đến đồng đội để phát động
một đợt tấn cơng.
- Khu vực ½ sân nhà: lúc này các cầu thủ phòng ngự phải giữ khoảng cách, thu
hẹp khoảng cách, bọc lót hay hỗ trợ càng nhanh càng tốt. Có thể chơi pressing, trực
tiếp tranh cướp bóng, phá bóng, xoạc bóng.
Bảo vệ khung thành: Mục tiêu là khơng để bị ghi bàn và điều này có ý nghĩa
là:
Cầu thủ phịng ngự phải chọn vị trí hợp lý nghĩa là mình phải ở gần khung
thành hơn đối thủ mình kèm, thu hẹp khoảng cách, kèm chặt cầu thủ có bóng. và
khơng bóng, cầu thủ phịng ngự phải ở giữa đối thủ và khung thành của mình để ngăn
chặn cầu thủ tấn cơng dẫn bóng vào phía cầu mơn. kiên trì, bình tĩnh chờ cơ hội để phá
bóng, phá bóng, xoạc bóng. Lưu ý: ở khu vực này cầu thủ phịng ngự hạn chế tối đa


×