Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.45 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 12</b>
Thứ: ……..
Người soạn:
Ngày dạy: ...…/……
Tiết:…… CHÀO CỜ
<b>---o0o---Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>
2 Sáng
…/… CCTĐ Tuần 12<sub>Nắng phương Nam</sub>
KC <sub>Nắng phương Nam</sub>
T <sub>Luyện Tập</sub>
AV GV Chuyện
Chiều ĐĐ <sub>Tích cực tham gia việc lớp, việc trường</sub>
HĐNG Hội vui học tập
3 Sáng
…/…
T <sub>So sánh số lớn gấp mấy lần số bé </sub>
CT <sub>Nghe viết – Chiều trên sơng Hương</sub>
TV Ơn chữ hoa H
TNXH Phòng cháy khi ở nhà
/
Chiều TH GV Chuyện
TD GV Chuyện
TH GV Chuyện
4 Sáng
…/…
TĐ <sub>Cảnh đẹp non sông </sub>
T <sub>Luyện tập</sub>
LT&C Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
MT Vẽ tranh để tài ngày nhà giáo Việt Nam
TC <sub>Cắt dán chữ I, T (Tiếp theo)</sub>
5 Sáng
…/… AVT GV Chuyện<sub>Bảng chia 8</sub>
TD GV Chuyện
/
ÂN Học bài hát - Con chim non
Chiều THKN Ôn tập
THKN Ôn tập
6 Sáng
…/…
TLV Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
T <sub>Luyện tập </sub>
TNXH
SHL Tuần 12
/
Chiều THKN Ôn tập
HĐNG Hội vui học tập
Tiết:…… Tập đọc – Kể chuyện
<b>Tiết 34 – 35: NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
I/ <b>Mục tiêu:</b>
Tập đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, biết nghỉ ngơi đúng lúc sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời các nhân vật với lời các
nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. Trả lời được các
câu hỏi trong sách giáo khoa.
-GD HS biết quý trọng tình bạn.
-HS khá- giỏi nêu được lí do chọn tên của câu chuyện trong câu hỏi 5.
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Bảng phụ để HS ghi đoạn 2 luyện đọc diễn cảm, ghi gợi ý để HS kể chuyện.
- HS: đọc bài trước.
<b>III-Hoạt động dạy và học</b>
1. Ổn định
2.Kieåm tra :
-Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc toàn bài và trả lời câu hỏi: kể tên những cảnh vật được tả trong bài
thơ?
- Kể tên những màu sắc trong bài?
3. Bài mới
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm và nêu sơ lược
nội dung.
- Gọi HS đọc từng câu và luyện đọc từ khó.
+Hỗ trợ HS TB Y đọc từ khó
-Nghe đọc
-Gọi - HS đọc lần 2.
- Cho HS luyện đọc đoạn và tìm hiểu nghĩa một
số từ khó.
- Giáo viên giảng thêm về hoa đào (hoa Tết
của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền
Nam).
-Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
-Cho HS thi đọc nhóm
* Tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào?
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Nghe đọc thư, Vân và các bạn ước mong điều
gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi: Vì sao các bạn lại
chọn gửi cho Vân một cành mai ? ( Cho nhiều
học sinh phát biểu)
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận với bạn
bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong
các tên gọi ?
- Gd: Qua câu chuyện chúng ta cần phải có tình
cảm thế nào đối với quê hương?
<i>xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở.</i>
- HS đọc lần 2.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. Hiểu
nghĩa: <i>đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng </i>
<i>vòng, dân ca,xoắn xuýt, sững sốt.</i>
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức học sinh thi đọc giữa các nhóm.
-1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp – lớp
nghe
- HS đọc đoạn 1.
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa, dịp tết
- HS đọc đoạn 2.
+Gửi cho Vân một ít nắng phương nam.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
<i>+Học sinh tự do phát biểu ý kiến</i>: Vì theo các
bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra
Bắc, ngồi ấy đang có mùa đơng lạnh và
thiếu nắng ấm./ Vì mai là lồi hoa đặc trưng
cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào
đặc trưng cho Tết ở miền Bắc.
- <i>Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai </i>
<i>Tết.</i>
* Luyện đọc lại bài
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 trong bài. Cho HS
luyện đọc diễn cảm.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc bài
theo vai.
* Kể chuyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện ,
trang 95 SGK.
- GV treo gợi ý. Gọi HS nhìn gợi ý nhớ lại nội
dung, kẻ mẫu đoạn 1.
- Cho HS keå trong nhóm và thi kể.
của quê hương miền Nam.
- HS luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước
lớp.
- HS đọc theo vai.
- Học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện ,
trang 95 SGK.
- 1 HS kể mẫu.
- HS kể và thi kể
4/ Củng cố:
-Qua câu chuyện khuyên các em điều gì ?
5/ Dặn dò
- HS luyện đọc bài
- Kể lại câu chuyện cho người thân , bạn bè nghe.
- Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sơng
---o0o---Tiết……. Tốn
<b>Tiết 56: LUYỆN TẬP</b>
I/ <b>Mục tiêu:</b>
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên và
giảm đi một số lần.
- HS khá- giỏi: bài tập 1, cột 2, 5
- GD: tính chính xác, cẩn thận.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Kiểm tra: HS thực hiện đặt tính rồi tính: 437 x 3, 102 x 8, 203 x 4, 213 x 3 – Nhận xét
2. Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và thực hiện vào
SGK.
- Gọi HS khá- giỏi sửa cột cuối
-Nhận xét
Bài tập 2: Tìm x
- Cho HS xác định yêu cầu và làm vào bảng
con.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia
Bài tập 3: Giải tốn
Mỗi hộp có 120 gói mì .Hỏi 4 hộp như thế có
bao nhiêu gói mì ?
- Cho HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm
bài vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Cho HS thi đua, chữa bài cho HS.
- HS HD đọc yêu cầu làm vào sách, 1 HS làm bảng
phụ.
Thừa số 423 210 105 241 170
Thừa số 2 3 8 4 5
<b>Tích </b> <b>846 630</b> <b>840</b> <b>964</b> <b>850</b>
-Sửa bài trên bảng phụ
- HS làm bảng con:
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705
-Nhận xét, nhắc lại: muốn tìm số chia ta lấy số bị
chia chia cho thương
- Các em đọc u cấu tự làm vào vở nháp,
Bài giải
Bài tập 4:
Có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 125<i>l</i>, người
ta đã lấy ra 185<i>l</i> dầu từ các thùng đó. Hỏi
cịn lại bao nhiêu lít dầu?
- Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài
+ GV hướng dẫn cho học sinh yếu
-Chấm chữa bài
Baøi tập 5: Viết
- Phân tích mẫu cho HS.
- Cho HS tự làm vào sách.
-Nhận xét
-Đọc u cầu
- HS làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
Số lít dầu 3 thùng là
125 x 3 = 375 ( lít)
Số lít dầu còn laïi:
375 – 185 = 190 ( lít)
Đáp số: 190 lít dầu
-Phân tích mẫu bài đầu
- HS làm vào sách giáo khoa, 1 HS làm bảng phụ
Số đã cho 6 12 24
Gấp 3 lần <b>3 x 3 = 18</b> 12x 3 =36 24 x 3 =72
Giaûm 3 laàn 6 : 3 = 2 12: 3 = 4 24 : 3 = 8
4.Củng cố
Cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh ai đúng”: 108 x 8, 160 x 5
- Tính tốn chính xác, cẩn thận
- Chuẩn bị: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé”
---o0o---Tiết……. Anh Văn (GV chuyên)
<b>---o0o---BUỔI CHIỀU:</b>
Tiết……. Đạo đức
<b>Tiết 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS hiểu:
Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của
lớp và trường.
Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để cơng việc được giải
quyết nhanh chóng<b>- </b>Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại khơng tích cực thì cơng
việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức tiền của.
Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,làm tốt cơng việc và
không lười biếng.
<b>2. Thái độ</b>
<b> </b>HS có lịng nhiệt tình khi tham gia việc trường, việc lớp.
Uûng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
<b>3. Hành vi</b>
Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật,
lao động,…
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
Phiếu thảo luận nhóm <b>- </b>Hoạt động 2, 3 <b>- </b>Tiết 1.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>
<b>1- Khởi động (1 phút)</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>
<b>- </b>GV kiểm tra bài cũ 2 em
<b>- </b>GV nhận xé, ghi điểm
3- Bài mới
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Xem xét công việc</b>
(<i>Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học GV cũng yêu cầu HS cả lớp thực hiện nội quy</i>
mà lớp trường đề ra, nên GV chủ nhiệm thường yêu cầu Ban cán sự lớp có sổ ghi chép để theo
dõi những hoạt động của HS trong từng lớp như mặc đồng phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ,
…).
<b>- </b>Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của
các đội viên, thành viên trong tổ.
<b>- </b>Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp.
<b>- </b>Kết luận:
Những bạn đã thực hiện và làm tốt công việc của mình
là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của
trường. Cịn những bạn chưa hồn thành tốt nhiệm vụ,
còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực
vào việc lớp, việc trường. Để hiểu thêm, chúng ta tìm
hiểu bài”<i>Tích cực tham gia việc lớp</i> <i>việc trường”. </i>
<b>- </b>Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các
đội viên, thành viên của tổ mình.
<b>- </b>Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Hoạt động 2: Nhận xét tình huống
<b>- </b>Đưa ra tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó
đưa ra các cách giải quyết, có kèm những lí do giải thích
phù hợp.
<i>Tình huống: </i>Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh
bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các
bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm thế có được
<b>- </b>Tiến hành thảo luận nhóm.
<b>- </b>Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết<b>- </b>Chẳng hạn:
không? Vì sao?
<b>- </b>\Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất.
<b>- </b>\Kết luận: Cần phải tích cực tham gia các việc lớp,
Việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh
chóng.
+ Nhóm 2: Lan làm thế không đúng<b></b>
-Đây là việc chung của lớp, nếu chỉ hơi
mệt có thể nghỉ một chút rồi làm tiếp vì
cơng việc khơng q mệt nhọc…
<b>- </b>Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
<b>- </b>1 đến 2 HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b>
<b>- </b>Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo
luận và đưa ra ý kiến của mình.
Nội dung:
a) Khi làm xong công việc của tổ mình. Lan sang tổ
khác, cùng giúp các bạn một tay.
b) Dù bị mệt, Thơ vẫn cùng các bạn làm báo tường cho
lớp.
c) Mỗi bạn mang vật phẩm đi ủng hộ các bạn vùng lũ,
nhưng riêng Nam bị cô nhắc mấy lần mà vẫn quên.
d) Cả lớp thảo luận bài giảng của cơ, riêng Hùng và
Tuấn ngồi nói chuyện riêng.
đ) Các bạn lớp 3B hăng say học tập, giành nhiều điểm
9,10 để tặng thầycô nhân ngày 20/11.
<b>- </b>Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
<b>- </b>Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các
em có thể tham gia vào nhiều hoạt đọng như: lao
động,hoat động học tập,vui chơi tập thể…
<b>- </b>Tiến hành thảo luận nhóm.
<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
của mình<b>- </b>Chẳng hạn:
<b>- </b>>Đúng<b>- </b>Khơng chỉ hồn thành các
công việc của minh<b>- </b>Trang còn biết
giúp các bạn khác để nhanh chóng kết
thúc công việc.
<b>- </b>>Đúng<b>- </b>Tuy mệt, Thơ vẫn cố tham gia
để lớp hồn thành tốt cơng việc.
<b>- </b>>Sai. Vừa không ý thức giúp đỡ vùng
lũ vừa không tham gia vào việc lớp
trường phát động.
<b>- </b>>Sai. Đang giờ học, lại là yêu cầu thảo
luận, đóng góp ý kiến cho bài học.
<b>- </b>>Đúng. Làm thế thầy cơ sẽ vui lịng,
phong trào học tập của lớp phát triển
tốt.
<b>- </b>Các nhóm nhận xét, bổ sung yù kieán
cho nhau.
---o0o---Tiết……. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
<b>HỘI VUI HỌC TẬP.</b>
<b>I.Mục tiêu hoạt động:</b>
- Góp phần củng cố kt, kĩ năng các mơn học .
- Hình thành và phát triển vai trị chủ động , tích cực của HS .
- Tạo khơng khí thi đua vui tươi , phấn khởi trong học tập
- Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho HS .
<b>II.Qui mô hoạt động:</b>
- Tổ chức theo qui mô lớp.
<b>III.Tài liệu và phương tiện:</b>
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi ,tình huống ,bài tập ,trị trơi và đáp án .
- Quà tặng ,phần thưởng
- Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập .
<b>IV.Các bước tiến hành :</b>
<i><b>1. Chuẩn bị :</b></i>
- Gv thông báo cho HS về nội dung ,kế hoạch tổ chức
- Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui HT
* Hái hoa dân chủ : tât cả HS trong lớp đều phải tham gia theo tổ
* Thi hiểu biết kiến thức : Rút thăm trả lời câu hỏi của BTC
- Chơi trị chơi “Rung chng vàng”
<i><b>2.Tiến hành : </b></i>
- Bài tri không gian hội thi : kê bàn ghế theo hình chữ U , hội trường có sân khấu
- Tổ chức văn nghệ chào mừng
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do ,giới thiệu đại biểu , thơng báo nội dung chương trình .
- Đại diện BTC lên phát biểu khai mạc hội thi
- BGK nêu thể thức hội thi .
- Thực hiện các phần thi :
+ Người dẫn chương trình điều khiển hội thi :lần lượt mời các cá nhân , đội thi lên thực hiện phần thi của
mình .
+ Tổ chức xen kẽ các phần thi với các hoạt động văn nghệ
<i><b> 3. Tổng kết hội thi :</b></i>
- Tổng kết đánh giá ,xếp loại ,trao quá ,trao phần thưởng
- Các đại biểu phát biểu ý kiến .
- Các đại biểu trao quà ,phần thưởng
- Cả lớp hát 1 bài .
---Thứ: ……..
Người soạn:
Ngày dạy: ...…/……
Tiết:…… Toán
<b>Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.</b>
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS K-G làm bài tập 4
-GD HS cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bì tốn, bài tập 2,3
-HS: Xem trước bài tốn, chuẩn bị bài tập 1
2. Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Giới thiệu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6
cm, đoạn CD dài 2 cm. Hỏi đoạn thẳng AB
dài gấp mấy lần đoạn CD?
- Giáo viên khai thác bài toán vừa vẽ sơ đồ
minh họa
+Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ? Đoạn
thẳng CD dài bao nhiêu cm ? Bài tốn hỏi
gì ?
<i> 6cm </i>
A B
<i>2cm</i>
C D
- Cho HS dùng thước đối chiếu xem đọan AB
dài gấp mấy lần đoạn CD
- Cho HS suy nghĩ: muốn biết độ dài đoạn
AB gấp mấy lần đoạn CD ta thực hiện ra
sao?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
<i><b>Rút ra kết luận</b></i>
* Thực hành
<b>Bài tập 1</b>: Trả lời câu hỏi.
-Giáo viên hướng dẫn cho các em quan sát
hình. Cho HS đếm số hình màu xanh và số
hình màu trắng.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy
lần số hình tròn màu trắng ta làm sao?
-Nhận xét
<b>Bài tập 2: </b>Giải toán
- Cho HS đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài
-Giáo viên theo dõi giúp học sinh yếu tìm lời
giải.
-Tổ chức thi đua
<b>Bài tập 3 </b>
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- GV gợi ý để HS làm bài.
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh yếu tìm lời
- Học sinh đọc bài tốn
- Đoạn thẳng AB dài 6 cm
- Đoạn thẳng CD dài 2 cm
Bài toán hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần
đoạn thẳng CD
- Các em quan sát sơ đồ đoạn thẳng.
- Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn CD
- Ta thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 lần
Độ dài đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD một
số lần là:
6 : 2 = 3 ( lần )
Đáp số: 3 lần.
- HS nhắc lại kết luận : <i>muốn so sánh số lớn </i>
<i>gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.</i>
- HS quan sát và đếm hình
- Muốn so sánh ta thực hiện phép chia:
a. 6 : 2 = 3 (lần)
b. 6 : 3 = 2 lần
c. 16 : 4 = 4 lần
- HS đọc bài toán
Số cây cam gấp số cây cau một số lần là:
20 : 5 = 4 ( lần)
Đáp số: 4 lần.
- Thi đua
- HS đọc bài toán
- HS làm vào tập.
giải.
-Chấm chữa bài cho HS
<b>Bài tập 4:</b> Học sinh giỏi làm, nêu miệng
ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 ( lần)
Đáp số: 7 lần
- HS nêu
Chu vi hình vuông MNPQ là:
3 x 4= 12 ( cm)
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm)
Đáp số: 12 cm; 18 cm.
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
-Nhận xét tiết học
5.Daën dò:
Chuẩn bị Luyện tập. Làm bài tập 1; 2
---o0o---Tiết: ….. Chính tả (nghe viết)
<b>Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG</b>
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc
- Làm đúng bài tập 3b
- Giáo dục các em viết sạch sẽ trình bày đúng mẫu chữ.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: bảng phụ ghi bà chính tả, bài tập 2, 3b
- Hs: luyện viết ừ khó
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra:
Cho 2 em viết bảng: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Gv đọc bài : Chiều trên sông hương.
- Nêu nội dung: đoạn văn tả cảnh buổi chiều
trên sông Hương, một dịng sơng nổi tiếng ở
thành phố Huế.
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào
trên sơng Hương?
+ Những chữ nào viết hoa ? Vì sao?
- Gv cho các em tìm từ ngữ khó viết phân tích và
luyện viết.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
Học sinh đọc bài : Chiều trên sông hương.
Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh trên
sơng Hương là khói thả nghi ngút cả một vùng
tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của
thuyền chài,…
-Cuối, Phía, Đâu chữ đầu câu. Hương, Huế, Cồn
Hến
Vì tên riêng và các chữ đầu câu
Gv theo dõi học sinh yếu viết
- Chấm chữa bài cho Hs
<b>Luyện tập:</b>
Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm oc hay ooc
- cho Hs đọc u cầu
- yêu cầu Hs làm VBT, gọi 2 Hs thi đua làm trên
bảng.
- Cho học sinh đọc lại bài hoàn chỉnh.
Bài tập 3: b: Gọi Hs đọc
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời
- Học sinh viết
- Học sinh đọc u cầu.
Học sinh làm bài vào VBT
Con <i><b>sóc</b></i>; mặc quần <i><b>soóc</b></i>, cần cẩu <i><b>móc</b></i> hàng; kéo
xe rơ <i><b>moóc</b></i>.
Các em nhận xét
- Đọc lại bài hồn chỉnh.
- Hs trình bày bằng bảng con
- Giải câu đố: a/ trâu – trầu; trâu- trấu
3/ Củng cố:
Cho 2 em viết lại: <i>buổi chiều, yên tĩnh</i>
4/ Dặn dò:Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sông
Học thuộc khổ thơ 2 và 3, viết từ khó
---o0o---Tiết: ….. Tập viết
<b>ÔN CHỮ HOA : H</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Viết đúng chư hoa H, N, V ,viết đúng tên riêng Hàm Nghi, và câu ứng dụng :
<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng </i>
<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.</i>
- HS K-G viết đầy đủ các dòng tập viết trên lớp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
GV: chữ mẫu:H từ ứng dụng Hàm Nghi và câu lục bát viết trên bảng
-HS: Luyện viết bảng trước các chữ hoa
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Kiểm tra: Cho học sinh viết bảng lớp: Ghềnh Ráng, Đông Anh
2. Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài
-Gv cho học sinh quan sát chữ mẫu.
-Gv viết và nhắc lại cách viết chữ hoa H từ ứng
dụng
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi giúp học sinh yếu viết.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
Giới thiệu: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi,
ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân
Pháp.
-Yêu cầu nhận xét độ cao,khoảng cách các chữ
-HS tìm các chữ hoa: H, N, V
- quan sát chữ mẫu.
-Nghe, quan sát
Học sinh luyện viết bảng con:H, N, V
- Cho hS tập viết bảng con
Cho HS đọc câu ứng dụng
<i>.</i>- Giúp HS hiểu nội dung: tả cảnh thiên nhiên
đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta.
-GD HS yêu quý cảnh đẹp quê hương
- Cho HS luyện viết từ: Hòn Hồng, Hải Vân,
vịnh Hàn
-GV nêu yêu cầu:
Chữ H viết 1 dòng
Chữ N,V viết 1 dòng
Từ: Hàm Nghi viết 2 dòng
Câu ứng dụng viết hai lần.
- Gv chấm điểm và nhận xét.
- Nhận xét độ cao,khoảng cách các chữ
Luyện viết tên riêng: Hàm Nghi
Câu ứng dụng:
<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng </i>
<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn</i>
-Liên hệ
Luyện viết từ Hịn Hồng, Hải Vân trên bảng
con
-Nghe yêu cầu, viết bài
4. Củng cố:
Viết lại chữ H ? Tìm từ bắt đầu bằng H
5. Dặn dò: Về viết phần bài tập ở nhà.
Chuẩn bị : Ôn chữ hoa J
Xem lại cách viết chữ J
---o0o---Tiết: ….. Tự nhiên và xã hội
<b>Tiết 23: PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ</b>
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- HS K-G nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
-GD HS biết giữ an tồn, phịng cháy khi ở nhà
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi 1 HS vẽ lại sơ đồ họ nội, họ ngoại
2. Bài mới:
<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS Quan sát hình SGK và thảo luận
theo nhóm đơi các gợi ý:
- Các em quan sát tranh
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ chỉ ra những điều dễ cháy trong hình 1
+Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu lửa hoặc đống
củi khô bị bắt lửa?
+ theo em bếp ở hình 1, hay hình 2 an tồn hơn
trong việc phịng cháy? tại sao?
KL: Cháy có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi và do
nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn các vụ
cháy đó lẽ ra là có thể tránh khỏi nếu mọi người
có ý thức phịng cháy.
Hoạt động 2: Thảo luận, đóng vai
- GV cho HS thảo luận đóng vai các tình huống.
1. Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt
lung tung trong nhà mình?
2. Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng dầu
hỏa, nên được cất giữ ở đâu trong nhà? bạn sẽ
nói thế nào với bố mẹ người lớn trong nhà để
đảm bảo an toàn?
3. bếp nhà bạn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp.
Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục
người dọn dẹp sắp xếp lại những thứ dễ cháy
trong bếp?
4. Trong khi đun nấu bạn và những người trong
nhà cần phải chú ý gì để pịng cháy?
KL: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là
không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun
nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi
sử dụng xong.
-GD Liên hệ: Qua đây em rút ra điều gì ?
Cháy gây ra những tác hại gì ?
Ở nhà em cần làm gì để phịng cháy ?
Khi có cháy xẩy ra em cần làm gì ?
* Cho HS chơi trị chơi” Gọi cứu hỏa”
+Bị phỏng
…
+Bị cháy
+Hình 2
-HS nghe
- HS chia nhóm, thảo luận, đóng vai các tình
huống, sau đó phân tích, nhận xét.
-Nghe, nhắc lại
<i>- Khơng để các vật dễ cháy như bình ga, thuốc </i>
<i>pháo, xăng, dầu,… gần lửa.</i>
-Cháy gây ra những tác hại : <i>làm thiêu trụi tài </i>
<i>sản của cải của gia đình, của cộng đồng đặc biệt</i>
<i>là gây thiệt hại về tính mạng con người và làm ơ </i>
<i>nhiễm mơi trường. </i>
-Ở nhà em cần làm để phịng cháy:
<i>Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, nhất là khi đun nấu.</i>
<i>Để xa các vật dễ cháy với ngọn lửa.</i>
<i>Khi đun nấu xong phải đảm bảo tắt hết lửa.</i>
<i>Khi đi vào rừng tràm khơng đem lửa vào.</i>
-Khi có cháy xẩy ra em cần làm :
<i>Nhanh chóng cắt cầu dao điện.</i>
<i>Kêu cứu có cháy.</i>
<i>Điện thoại cho cơ quan cơng an phịng cháy số </i>
<i>điện thoại 114.</i>
4. Củng cố: Nêu nguyên nhân gây ra cháy ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Một số hoạt động ở trường.
- Quan sát tranh. Tìm hiểu một số hoạt động ở trường mà em biết ?
---o0o---NHA HỌC ĐƯỜNG
<b>Tiết 1: NGUYÊN NHÂN - DIỄN TIỄN BỆNH SÂU RĂNG. CÁCH DỰ PHÒNG</b>
I. Mục tiêu
- Giúp các em học sinh hiểu do đâu mà có sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách phịng
ngừa.
-GD HS phịng ngừa sâu răng.
II. Chuẩn bị:
-Mơ hình răng, hình ảnh về sâu răng
II. Các hoạt dạy và học
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
- GV gợi ý cho HS nhận biết ngun nhân,
+Sâu răng là gì?
+Vì sao bị sâu răng?
-GV nói thêm
+Vi khuẩn có sẵn trong miệng thức ăn đọng
trên bề mặt răng tạo thành axít. Axít làm tan
rã men, ngà của răng tạo thành sâu răng.
Vi trùng+đường<sub></sub>axít<sub></sub>sâu răng
-Giới thiệu về tiến trình sâu răng:
-Gồm 4 giai đoạn:
+sâu men
Lỗ sâu nhỏ chấm đen trên men rất khó phát
hiện, đẽ bỏ qua
Khơng đau nhức
+Sâu ngà
Lỗ sâu tiến đến ngà răng, cạn không gây ê
buốt khi nhai
Lỗ sâu: gây ê buốt khi nhai
Nên điều trị sớm ở giai đoạn này
Lỗ sâu tiến dần vào tuỷ gây nhiễm trùng tuỷ
răng
Đau nhức dữ dội, không ăn cũng đau
ở giai đoạn này vẫn cịn điều trị kịp thời
+tuỷ chết
Nếu viêm tuỷ không điều trị thì tuỷ sẽ bị
- HS trả lời
+Sâu răng là tình trạng tổ chức men, ngà của răng bị
huỷ dần dưới tác động của axít sinh ra từ sự lên men
các thức ăn bám dính trên răng.
+Nếu giữ vệ sinh răng miệng khơng kĩ lưỡng có thể bị
sâu răng.
-Nghe
chết, vi trùng sẽ tạo mũ dưới chân răng, sưng
nứu, sưng mặt
-Nêu câu hỏi gợi ý : Cách phịng ngừa
-GD HS biết phòng tránh sâu răng
*Củng cố:
Sâu răng có mấy giai đoạn?
Để tránh bệnh sâu răng em phải làm gì?
*Dặn dị:
Đánh răng đúng để ngừa sâu răng.
-HS trả lời
+Chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ
+hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt
+Điều trị sớm sâu răng và nên đi khám định kì
-Liên hệ bản thân
<b>---o0o---BUỔI CHIỀU:</b>
Tiết: ….. Tin học (GV chuyên)
Thể dục (GV chuyên)
Tin học (GV chuyên)
---Thứ: ……..
Người soạn:
Ngày dạy: ...…/……
Tiết:…… Tập đọc
Tiết 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng lúc, đúng chỗ, biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát,
thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào
về quê hương đất nước.
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài.
-GD HS yêu mến cảnh đẹp non sông
<b>II/ Chuẩn bị</b>
- GV: bảng phụ ghi các câu ca dao trong bài
- Hs: đọc trước bài
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1/ Kiểm tra: Nắng phương Nam .
- Đọc đoạn 1. Trả lời: Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Đọc đoạn 2. Trả lời: Nghe đọc thư Vân và các bạn mong ước gì?
- Đọc đoạn 3. Trả lời: Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
*Giới thiệu bài
*Luyện đọc
- Gv đọc bài.
- Cho Hs đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó
- Cho Hs luyện đọc đoạn, hướng dẫn ngắt
nghỉ hơi đúng
+ Cho Hs hiểu nghĩa từ khó
- Giải nghĩa thêm một số từ:
+ Tô Thị: tên một tảng đá to trên một ngọn
núi ở thành phố Lạng Sơn
+ Tam Thanh: tên một ngôi chùa đặt trong
một hang đá nổi tiếng ở Lạng Sơn.
+ Trấn Vũ: một đền thờ ở bên Hồ Tây
+Gia Định: tên một tỉnh cũ ở miền Nam,
một bộ phận lớn nay thuộc Thành phố
HCM.
- Cho Hs luyện đọc trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi Hs đọc lại tồn bài.
- Cho HS đọc thầm toàn bài:
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào?
- Cho Hs đọc thầm lại toàn bài, trao đổi:
Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì?
- Cho HS thảo luận:
+Theo em ai đã có cơng giữ gìn, tơ điểm
cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- GDMT: mỗi vùng trên đất nước ta đều có
- lắng nghe
- Đọc nối tiếp nhau từng dịng thơ.
Luyện đọc từ khó: T<i>rấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng </i>
<i>sững, nước chảy, thẳng cánh,…</i>
- Luyện đọc từng khổ thơ , đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn
giọng
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa/
Có nàng Tơ Thị, /có chùa Tam Thanh//
Đường vơ xứ Nghệ/ <i><b>quanh quanh</b></i>/
Non <i><b>xanh</b></i> nước <i><b>biếc</b></i>/ như <i><b>tranh họa đồ</b></i> //
Đồng Tháp Mười / cò bay <i><b>thẳng cánh/</b></i>
Nước Tháp Mười/ <i><b>lóng lánh</b></i> cá tơm//
- Hiểu nghĩa: <i>Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày</i>
<i>Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, nhà Bè,</i>
<i>Đồng Tháp Mười</i>
- Hs laéng nghe
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Hs đọc lại tồn bài.
- Các em đọc thầm bài thơ. Thảo luận trong nhóm
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là những
vùng: <i><b>Câu 1: Lạng Sơn. Câu 2 Hà Nội, Câu 3 </b></i>
<i><b>Nghệ An, Hà Tĩnh, Câu 4 Thừa Thiên Huế</b></i>,…
Như vậy 6 câu ca dao trên nói đến cảnh đẹp của<i><b> 3 </b></i>
<i><b>vùng Bắc, Trung và Nam</b></i>
Những câu ca dao nói vẻ đẹp của: <i><b>Vùng miền Bắc:</b></i>
<i><b>câu 1,2. Miền Trung: câu 3,4. Miền Nam câu: 5,6</b></i>
- Hs tự trả lời
<i><b>-</b></i> HS thảo luận:
những cảnh thiên nhiên tươi đẹp chúng ta
cần phải có thái độ như thế nào đối với
những cảnh đẹp đó?
- Hướng dẫn Hs đọc thuộc, đoạn, bài bằng
nhiều hình thức
- Cho các em thi đọc thuộc lòng bài.
- Cần phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó, u
q mơi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT
- Luyện đọc thuộc lòng từng câu, đoạn bài
- Thi đọc thuộc lòng bài.
Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố:
- Gọi vài học sinh đọc thuộc lịng lại bài.
- Bài thơ nói lên điều gì ?
4/ Dặn dò:
- Học thuộc lịng bài tả lời lại câu hỏi.
-Chuẩn bị: Người con của Tây Nguyên
Luyện đọc và trả lời câu hỏi
---o0o---Tiết: ….. Tốn
<b>Tiết 58: LUYỆN TẬP</b>
I<b>/ Mục tiêu:</b>
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- Giáo dục các em tính cẩn thận chính xác.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
- Gv: bảng phụ ghi bài tập 2,3,4
- Hs chuẩn bị bài tập 2, 4
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1/ Kiểm tra: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
- trong vườn có 4 cây cau và 16 cây cam. Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cao?
2/ Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
*Giới thiệu bài
*HD làm bài tập
Bài 1 : Trả lời các câu hỏi sau:
- Cho Hs đọc yêu cầu và suy nghĩ trả lời:
a/ Sợi dây 18m dài gấp mấy lần sợi dây dái 6
m?
b/ Bao gạo 35kg nặng gấp mấy lần bao gạo 5
kg?
- Cho Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy
Baøi 2:
- Treo bảng phụ cho Hs đọc yêu cầu
- Cho Hs tự làm bài vào vở rồi chữa bài trên
bảng phụ
+Gv theo dõi giúp học sinh yếu.
Bài tập 3: Giải toán
- Hs thực hiện chia và trả lời các câu hỏi
a/ Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây daì 6 m.
b/ Bao gạo 35kg nặng gấp 7 lần bao gạo 5 kg
-Nhắc lại
- Hs đọc u cầu
- Các em tự làm vào tập.
Con bò năng gấp số lần con trâu là:
20 : 4 = 5 ( lần)
-u cầu HS đọc, phân tích
- giáo viên hướng dẫn HS TB Y giải theo 2
bước
Bước 1: Tìm số kg cà chua thửa ruộng thứ hai
-Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài 4:
- Cho Hs xác định yêu cầu
- giải thích mẫu và cho Hs tự làm bài
- HS đọc, phân tích
- Học sinh làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng phụ:
Số cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch được
là:
127 x 3 = 381( kg )
Số cà chua cả hai thửa ruộng thu hoạch được
là:
127 + 381 = 508( kg)
Đáp số: 508 kg.
- Hs xác định yêu cầu
- Hs làm bài và sửa chữa trên bảng phụ
Số lớn 15 30 42 42 70 32
Số bé 3 <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>4</b></i>
Số lớn hơn số
bé bao nhiêu
đơn vị
<b>12</b> <i><b>25 36 35 63 28</b></i>
Số lớn gấp số
bé bao nhiêu
lần ?
<b>5</b> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>8</b></i>
3/ Củng cố
-gọi Hs nêu lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Đội múa có 5 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ gấp mấy lần số học sinh nam?
4. Dặn dị:
Chuẩn bị: Bảng chia 8
Ôn lại bảng nhân 8 cho thuộc
Làm bài tập 1, 2 trang 59
---o0o---Tiết: ….. Luyện từ và câu
<b>Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, </b>
<b>TRẠNG THÁI, SO SÁNH</b>
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ.
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: bảng phụ viết bài tập 1,2,3
- Hs: xem trước bài tập 1,2
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
- Kể một số từ chỉ sự vật ở quê hương và đặt câu với 1 trong các từ đó. Nhận xét
2. Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
* Giới thiệu bài mới
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho Hs gạch dưới từ chỉ hoạt động
- Yêu cầu Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh
và thảo luận câu hỏi:
+ Hoạt động chạy của những chú gà được miêu
tả bằng cách nào?
+ Vì sao có thể so sánh như vậy?
KL: Đây là một cách so sánh mới: so sánh hoạt
động với hoạt động
+ Em có cảm nhận gì về hoạt động của những
chú gà con?
Bài tập 2:
- Cho Hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu Hs xác định các câu chứa hình ảnh so
sánh
- Làm mẫu câu a
- Cho HS dùng viết chì gạch dưới những hoạt
động được so sánh với nhau
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bảng phụ
-Cho Hs giải thích vì sao có thể so sánh như vậy?
Bài tập 3: Nối từ ngữ ở bên trái với từ ngữ thích
hợp ở bên phải để tạo thành câu:
- Cho Hs đọc yêu cầu
- Goïi Hs K- G làm mẫu câu a
- Cho Hs suy nghĩ nối và viết vào vở câu nối
được.
- Hs đọc yêu cầu
- Xác định từ hoạt động: chạy, lăn
- HS đọc: <i>chạy như lăn tròn</i>
- Các em thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Hoạt động chạy của những chú gà được so
sánh với hình ảnh lăn trịn của những hịn tơ
nhỏ.
+ Có thể so sánh như vậy vì những chú gà
con thường có lơng vàng óng như tơ, thân
hình lại trịn nên trơng chú chạy trơng giống
như những hịn tơ lăn.
+ Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được
hoạt động của những chú gà thật ngộ nghĩnh
đáng yêu.
- học sinh đọc yêu cầu.
- HS đọc các câu
- Hs xác định những hoạt động được so sánh
với nhau:
a/ Chân <i>đi</i> như <i>đạp đất</i>
b/ Tàu <i>vươn</i> giữa trời như <i>tay</i> ai <i>vẫy</i> hứng
làn mưa rơi.
c/ Xuồng con <i>đậu</i> quanh thuyền lớn giống
như đàn con <i>nằm quanh bụng mẹ</i>.
Đám xuồng con lại <i>húc</i> vào mạn thuyền
mẹ như <i>địi bú tí.</i>
- Hs lần lượt giải thích
- Đọc u cầu
- làm mẫu caâu a
- Nối thành câu và viết vào vở:
a/ Những chú voi thắng cuộc hươ vòi
chào khán giả
b/ Cây cầu làm bằng than dừa bắc
ngang dòng kênh.
-Nhận xét
băng trên sông
d/ Những ruộng lúa cấy sớmđã trổ
bơng vàng
3/ Củng cố
- Cho Hs tìm một số từ chỉ hoạt động trạng thái và đặt câu có hình ảnh so sánh các hoạt động đó
4. dặn dị
- Tìm thêm và đặt câu với những từ hoạt động, trạng thái.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
---o0o---Tiết: ….. Mĩ thuật
<b>Bài 12: Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS hiểu nội dung đề tài về <i>Ngày nhà giáo Việt Nam</i>.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, màu vẽ phù hợp.
- HS thêm u q, kính trọng thầy giáo, cơ giáo.
<b>II. §å dïng d¹y häc </b>
- Su tầm một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam
- SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ
<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
- GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra
+ Tranh về ngày 20 -11 có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh chớnh
+ Hình ảnh phụ
+ Màu sắc
- GV: Cú nhiu cỏch vẽ tranh về ngày 20 -11, tranh phải thể hiện đợc khơng khí của ngày lễ và cảnh nhộn
nhịp của HS và GV; thể hiện đợc tình cảm yêu mến của HS đối với thầy cô giáo.
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Cách vẽ tranh.</b>
- GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo để HS nhận ra cách vẽ :
+ Vẽ hình ảnh chính trớc
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu tơi sáng
- GV dùng hình vẽ sẵn để gợi ý cho HS chọn và sắp xếp hình ảnh chình và các dáng hoạt động.
- HS quan sát và nhận ra cách vẽ các hình ảnh phụ, màu sắc thể hiện trong tranh làm cho bức tranh sinh động
hợn, tơi vui hơn.
- Khơng vẽ q nhiều, hình ảnh q nhỏ để tránh làm cho bố cục tranh rờm rà.
<b>Hoạt động 3:Thực hành</b>.
- GV gợi ý để HS tìm đợc
+ Nội dung vẽ khỏc nhau
+ V hỡnh nh chớnh
+ Tìm hình ảnh phơ cho phï hỵp
- GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh để bức tranh thêm phong phú và độc đáo.
<b>Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.</b>
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để nhận xét:
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Chọn một số bài đẹp làm bài mẫu cho cỏc nm hc sau.
<b>Dặn dò</b>: Quan sát cái bát và các hoạ tiết trang trí cái bát
---o0o---Tit: .. Thủ công
<b>Tiết 12: CẮT DÁN CHỮ I, T (TIẾT 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>:
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T
- Kẻ, cát dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Gv: mẫu chữ I, T
- Hs: giấy thủ công, đồ dùng cắt dán
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1/ Kieåm tra:
- Gọi 1 Hs thực hiện gấp, cắt chữ T
2/ Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>
- Giới thiệu bài
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện
thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T
- cho Hs thực hành, quan sát, uốn nắn
_ Cho HS trình bày sản phẩm và nhận
xét, đánh giá sản phẩm
- Nhắc lại các bước:
+ Bước 1: kẻ chữ I, T
+ bước 2: cắt chữ T
+ bước 3: dán chữ I, T
- Hs thực hành
- trình bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá
3/ Củng cố:
Cho Hs nhắc lại quy trình
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị cắt dán chữ H, U
---Thứ: ……..
Người soạn:
Ngày dạy: ...…/……
Tiết:…… Anh Văn (GV chuyên)
---o0o---Tiết: ….. Toán
<b>Tiết 59: BẢNG CHIA 8</b>
I. <b>Mục tiêu</b>
<b>- </b>Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán
- Hs K- G bài tập 1, cột 4, bài tập 2, cột 4
-GD HS chính xác, cẩn thận
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn, bảng phụ ghi bài tập 3, 4
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1</b>. Kiểm tra
- 1 Hs giải tốn: Đội múa có 6 HS nam và 42 Hs nữ. Hỏi số học sinh nữ gấp mấy lần số học sinh nam?
2. Bài mới
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn lập bảng chia 8
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm trịn:
Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn. Vậy 8 chấm
trịn được lấy mấy lần?
- Hãy viết phép tính tương ứng?
- lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi
- Hs nghe, thực hiện và trả lời:
- 8 được lấy 1 lần
nhóm có 8 chấm trịn thì được mấy nhóm?
- Gv nêu, viết: 8 : 8 = 1
- gọi Hs quan sát đọc
- lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn
Vieát: 8 x 2 = 16
- Hỏi: lấy 16 chấm trịn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được
mấy nhóm?
- Nêu, vieát: 16 : 8 = 2
- Tương tự cho Hs lập bảng chia 8
- Cho Hs học thuộc bảng chia
* Thực hành
Bài 1: tính nhẩm
- Cho HS tựï nhẩm và trình bày miệng
Bài 2: Tính nhẩm
- cho Hs làm bài rồi chữa bài
- Giúp Hs củng cố: lấy tích chia cho một
thừa số thì được thừa số kia.
Bài 3: giải bài toán
- cho Hs đọc bài toán
- gợi ý cho Hs TB- Y
- cho Hs tự giải toán
- Sửa chữa trên bảng phụ, cho điểm
Bài 4: giải bài toán
- gọi Hs đọc bài toán
-HT học sinh trung binh yếu, hướng dẫn
đơn vị
- Cho HS sửa chữa trên bảng phụ,, cho điểm
- được 1 nhóm
- Hs đọc
- 8 lấy 2 lần bằng 16
- được 2 nhóm
- Hs tự lập tiếp bảng
- học thuộc bảng
- Hs nhẩm trình bày miệng từng cột:
24 : 8 = 3 16 : 8=2 56:8= 7
40 : 8 = 5 48 : 8= 6 64 : 8=8
32 : 8 =4 8:8= 1 72 : 8 =9
- Hs làm bài rồi chữa bài bằng cách đố nhau
8x5=40 8x4=32 8x6=48
40:8=5 32:8=4 48:8=6
40:5=8 32:4= 8 48:6=8
- Hs tự giải vào tập, 1 Hs làm bảng phụ
Chiều dài của mỗi mảnh vải là:
32:8=4 (m)
ÑS: 4 m
- Hs tự giải vào tập, 1 Hs làm bảng phụ
Số mảnh vải vải cắt được là:
32:8 = 4 (mảnh)
ĐS: 4 mảnh
3. Củng cố
- gọi Hs đọc laiï bảng chia 8
4. Dặn dị
- Học thuộc bảng chia
- làm thêm các bài tập trong VBT - chuẩn bị: luyện tập, bài 1,2.
---o0o---Thể dục (GV chuyên)
---o0o---Tiết: ….. Chính tả (Nghe viết)
<b>Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>
<b>I/ Mụïc tiêu:</b>
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất, mắc
không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2. b
- GD: ngồi viết đúng tư thế
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ ghi nội dung bài chính tả, bài tập 2b
- HS: luyện viết từ khó, đọc trước bài.
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1/ Kiểm tra:
Cho học sinh viết bảng: <i>vắng lặng, hạt cát, bát ngát</i>
2/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>* Giới thiệu bài</b>
- Cho các em đọc bài chính tả
+Bài chính tả có những tên riêng nào ?
+Dịng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu?
+ Dòng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu?
+ Hai dịng cuối bài được trình bày như thế
nào?
- cho Hs tìm, phân tích, viết từ khó
- Gv đọc bài cho Hs viết
- Chấm, chửa bài cho Hs
* <b>Hướng dẫn Hs làm bài tập</b>
Bài tập 2b
- cho Hs đọc yêu cầu
- gọi 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm bảng con.
- Nhận xét
- Gọi Hs đọc lại kết quả
-Các em đọc thầm 4 câu thơ: Đường vô…..
đến hết
<i>Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà bè, Gia</i>
<i>Định, Đồng Nai, Tháp Mười</i>
-dịng 6 chữ lùi vài 2 ơ li
- Dịng 8 chữ cách lề 1 ơ li
- Cả hai chữ đầu dịng đều cách lề 1 ơ li.
+ Tìm từ ngữ khó viết, phân tích, luyện viết.
Từ khó<i>: nước biếc( biết), họa đồ( hạo), bát</i>
<i>ngát, nước chảy, thẳng cánh.</i>
- Hs viết
-HS đọc và làm bài
<b>b/ </b>Chứa tiếng có vần at hay ac có nghĩa như
sau:
Mang vật nặng trên vai: <i><b>vác</b></i>
Có cảm giác cần uống nước: <i><b>khát</b></i>
Dịng nước tự nhiên từ trên cao đổ
xuống: <i><b>thác</b></i>
3/ Cuûng coá<i><b>:</b></i>
<i><b>- </b></i>Cho các em viết: <i> bát ngát, nước chảy, thẳng cánh</i>
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hồ Tây
Tìm từ ngữ khó viết và luyện viết.
---o0o---Tiết: ….. Âm nhạc
I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, bản đồ thế giới, bảng phụ chép sẵn lời ca.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
<b>ĐỘNG CỦA HOẠT GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1/ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Dạy bài Con chim non.
* Giới thiệu: Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những bài
Đây là bài hát nhịp 3/4 giống nhịp của bài Đếm sao đã học.
Cho HS xem bản đồ thế giới xác định vị trí nước Pháp.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.
* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của buổi sáng hoà lẫn với tiếng hát
<i>véo von, say sưa của các lồi chim khi bình minh lên.</i>
- GV gạch chân những tiếng hát rơi vào phách mạnh.
+ Dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích (chú ý nhấn
vào những tiếng rơi phách 1 đã gạch chân).
- Sau khi dạy hát xong, cho HS luyện tập luân phiên theo dãy, tổ để
các em hát đúng giai điệu.
2/ <i><b>Hoạt động2: </b></i>Tập gõ đệm theo nhịp 3/4 .
- GV cho HS đọc 1-2-3, 1-2-3 số 1 nhấn mạnh hơn số 2,3.
Bình minh lên có con chim non hồ tiếng hót véo von
x x x x
- GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát và nhóm 2 gõ, sau đó đổi
ngược lại.
+ Trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 .
- Phách mạnh số 1: Vỗ 2 tay xuống mặt bàn.
- Phách nhẹ số 2,3: Vỗ 2 tay vào nhau.
3/ <i><b>Hoạt động 3:</b></i> Củng cố dặn dị.
- Hơm nay các em được học hát bài gì?
- Nhạc của ai?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Giáo dục HS biết u q các lồi chim có ích.
- Cho cả lớp hát lại bài Con chim non.
- Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3.
- HS lắng nghe.
- Xem tranh xác định vị trí
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS nắm nội dung.
- HS hát theo hướng dẫn
của GV.
- HS hát theo dãy, tổ.
- HS đọc theo h/dẫn GV.
- HS hát và gõ đệm.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
<i><b>Nội dung:</b></i> HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- GV đệm đàn và hát lại cho HS nghe bài hát. Cho cả lớp ơn luyện bài hát theo từng nhóm.
+ Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó
cho các em vừa hát vừa vận động.
- Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp 3.
- Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3.
<b>---o0o---BUỔI CHIỀU:</b>
Tiết: ….. Thực hành kĩ năng
<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu
II. Các hoạt động dạy và học.
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
- Gv đọc những câu chonï cho HS luyện viết
chính tả
- Cho HS phân tích từ, viết từ khó trong những
câu đó
- Đọc bài cho HS viết
- Chấm bài cho HS
- Cho HS lên bảng viết, phân tích lại những từ
mình cịn viết sai.
*Bài tập: u cầu HS tìm từ có âm cuối c/t, âm
cuối n/ng
* Dặn dò: Ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế
- HS nghe
- Phân tích viết từ thường viết sai: giữa rừng
hoa, ríu rít chuyện trị, bỗng sững lại, rạo rực,
giáp Tết, lạnh buốt, dòng suối, bầu trời, làn mưa
bụi, trắng xóa.
- HS viết bài
- Sửa bài
-HS làm bài tập
---o0o---Tiết: ….. Thực hành kĩ năng
<b>ƠN TẬP</b>
I/ <b>Mục tiêu:</b>
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên và
giảm đi một số lần.
- GD: tính chính xác, cẩn thận.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- HS: vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Bài tập 1:
- Cho HS đọc u cầu và thực hiện vào
SGK.
- Gọi HS khá- giỏi sửa cột cuối
- HS HD đọc yêu cầu làm vào sách, 1 HS làm
-Nhận xét
Bài tập 2: Tìm x
- Cho HS xác định yêu cầu và làm vào bảng
con.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia
Bài tập 3: Giải tốn
Mỗi hộp có 120 gói mì .Hỏi 4 hộp như thế có
bao nhiêu gói mì ?
- Cho HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm
bài vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Cho HS thi đua, chữa bài cho HS.
Bài tập 4:
Có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 125<i>l</i>, người
ta đã lấy ra 185<i>l</i> dầu từ các thùng đó. Hỏi
cịn lại bao nhiêu lít dầu?
- Cho HS đọc u cầu và tự làm bài
+ GV hướng dẫn cho học sinh yếu
-Chấm chữa bài
Thừa số 2 3 9 4 5
<b>Tích </b> <b>848 633</b> <b>845</b> <b>968</b> <b>855</b>
-Sửa bài trên bảng phụ
- HS làm bảng con:
a) x : 3 = 213 b) x : 5 = 141
x = 213 x 3 x = 140 x 5
x = 639 x = 700
-Nhận xét, nhắc lại: muốn tìm số chia ta lấy số
bị chia chia cho thương
- Các em đọc yêu cấu tự làm vào vở nháp,
Bài giải
Cả 4 hộp có số gói mì là :
121 x 4 = 484 ( gói )
Đáp số : 484 gói mì
-Đọc u cầu
- HS làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
Số lít dầu 3 thùng là
360 – 185 = 175 ( l)
Đáp số: 175 l dầu
---Thứ: ……..
Người soạn:
Ngày dạy: ...…/……
Tiết: ….. Tập làm văn
<b>Tiết 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>
I/ Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh hoặc một tấm ảnh theo
gợi ý
- Viết được những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
-GD HS yêu mến cảnh đẹp đất nước
II/ Chuaån bò:
- GV: bảng phụ ghi các gợi ý
- HS: quan sát tranh, đọc các gợi ý
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra:
Kể lại câu chuyện: Tơi có đọc đâu. Trả lời câu hỏi
2/ Bài mới:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi
gợi ý trong sách:
- Hướng dẫn Hs cả lớp nói về cảnh đẹp của
tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi
- Gọi Hs làm mẫu
- Cho Hs nói theo cặp
- Tổ chức cho Hs trình bày trước lớp
- Hs đọc yêu cầu
a Tranh( ảnh) vẽ chụp cảnh gì ? Cảnh đó ở
nơi nào ?
b/ Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào ?
c/ Cảnh trong tranh ( ảnh ) có gì đẹp ?
d/ Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những
suy nghĩ gì ?
-Quan sát tranh và nói những điều em biết về
cảnh đẹp ấy theo gợi ý
- Hs làm mẫu
- Đại diện nhóm báo cáo.
- học sinh thi nói.
Cả lớp nhận xét.
<i>Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp.</i>
<i>Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.</i>
- GDMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp
thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
Bài tập 2: Các em dựa vào bài tập trước các
em viết thành đoạn văn từ 5 – 7 câu nói về
cảnh đẹp của đất nước.
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh yếu viết
những câu nêu bật vẻ đẹp của đất nước.
- Gv chấm bài và nhận xét.
<i>Cảnh đẹp ấy tạo cho em ngạc nhiên và tự hào</i>
<i>về quê hương đất nước</i>./.
-Liên hệ bản thân
- Hs đọc yêu cầu
- viết đoạn văn
3/ Củng cố:Đọc bài viết hay
4/ Dặn dò:
- Hoàn chỉnh những bài chưa viết xong
- Chuẩn bị: Viết thư
Xem lại bài tập đọc Thư thăm bà . Tập viết một bức thư cho người thân./.
---o0o---Tiết: ….. Tốn
<b>Tiết 60: LUYỆN TẬP</b>
I<b>/ Mục tiêu:</b>
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải tốn có một phép chia 8
- HS K-G làm bài tập 1, cột 4, bài tập 2, cột 4
- GD tính chính xác cẩn thận
II/<b> Chuẩn bị:</b>
- Gv: bảng phụ ghi bài tập 3
- HS: chuẩn bị bài tập 1,2
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
1/ Kiểm tra:Nêu bảng chia 8 ?
-Nhận xét
2/ Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>
Bài tập 1: Tính nhẩm
- Cho HS nhẩm và trình bày
- gọi Hs K- G làm cột 4
Bài tập 2: Tính nhẩm
- Các em làm miệng
a/ 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56
8 x 8 = 64 48 : 8 = 6
56 : 8 = 7 64 : 8 = 8
b/ 16 : 8 = 2 23 : 8 = 3
32 : 8 = 4 24 : 3 = 8
16 : 2 = 8 32 : 4 = 8
- Hs K –G
- Cho HS nhẩm và trình bày
Bài tập 3: Giải tốn
-HD HS phân tích bài
Gv hướng dẫn học sinh yếu tìm lời giải.
- cho HS tự giải toán, gọi 1 Hs làm bảng phụ
-Chấm chữa bài
Bài tập 4:
- cho Hs đọc yêu cầu
- Gợi ý cho Hs đếm số ô vuông rồi chia
- cho Hs làm và nêu kết quả
- Các em làm miệng hỏi đáp
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
40 : 5 = 8 42 : 7 = 8
36 : 6 =6 48 : 8 = 5
- HS phân tích bài
- Học sinh tự làm
Số con thỏ còn lại sau khi bán làø:
42 – 10 = 32 ( con)
Số con thỏ mỗi chuồng laø:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con
- Hs đọc yêu cầu
-Thực hiện yêu cầu
a/ Học sinh giỏi tự làm 1/8 số ô vuông là:
b/ Học sinh giỏi tự làm 1/8 số ô vuông là:
24 : 8 = 3
3/ Củng cố: Nêu lại bảng chia 8
4/ Dặn dò:
Chuẩn bị: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Làm bài tập 1,2 trang 61
---o0o---Tiết: ….. Tự nhiên và xã hội
<b>Tiết 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của Hs khi ở trường như học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao,
lao động vệ sinh tham quan, ngoại khóa
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- HS K- G biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi gợi ý
- HS: quan sát tranh
III/ Các hoạt động dạy và học:
2. Bài mới:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình
và trả lời:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong
giờ học
+ Trong từng hoạt động đó, học sinh làm gì ?
Giáo viên làm gì ?
_ Gọi một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời
trước lớp theo hình thức:
_ Giáo viên nhận xét và hoàn thiện phần hỏi
và trả lời của bạn
- Giáo viên cho học sinh thảo luận một số câu
hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm khơng?
+Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn
khơng? Vì sao?
*Kết luận : Ở trường trong giờ học các em được
khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác
nhau như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo
luận nhĩm, thực hành, quan sát ngồi thiên nhiên,
nhận xét bài làm của bạn…Tất cả các hoạt động đĩ giúp
các em học tập có hiệu quả hơn
- Học sinh quan sát hình và trả lời
<i>-Quan sát tranh, kể chuyện, thảo luận…</i>
<i>-Nêu</i>
Hình 1: quan sát cây hoa trong mơn TNXH. Các
em đang quan sát ghi kết quả. Giáo viên hướng
dẫn.
Hình 2: kể chuyện theo tranh
Hình 3: Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức ?
Hình 4: trình bày sản phẩm trong giờ thủ cơng.
Hình 5: Làm việc cá nhân trong giờ tốn.
Hình 6: giờ thể dục.
- Cả lớp thảo luận trả lời
-HS TB Y nêu vài ý
Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ học tập
_ Cho học sinh thảo luận theo gợi ý sau:
+ Ở trường, cơng việc chính của học sinh là
làm gì?
+ Kể tên các mơn học bạn được học ở trường?
_ Cho đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp
_ Giáo viên nhận xét và bổ sung .
- Hs thảo luận và nêu:
+nói tên những môn học mình thường được
điểm tốt, điểm xấu và nêu lí do.
+ Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích
vì sao.
+ Kể những việc mình làm để giúp đỡ bạn
trong học tập.
<i>- </i>Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong nhóm học
tập, ai cần phải cố gắng và cố gắng đố với môn
học nào .
_ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức
3. Củng cố:
- Giáo viên liên hệ đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học chăm, học giỏi,
biết giúp đỡ các bạn và giúp đỡ động viên những em học còn kém, chưa chăm.
- Cho HS nhắc lại một số hoạt động ở trường?
4. Dặn dò
- Chuẩn bị: Một số hoạt động ở trường (tt)
Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường ? Ích lợi của các hoạt động đó?
---o0o---Sinh hoạt lớp
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12</b>
- HS nắm được những ưu – khuyết điểm trong tuần.
- Có tinh thần và thái độ sữa chữa những thiếu sót mắc phải.
- Học tập và làm theo “5 điều Bác Hồ dạy”.
- Chủ điểm:………
<b>II. Hoạt động trên lớp :</b>
<b>2. GV nhận xét chung tình hình HS.</b>
<b> a). Đạo đức :</b>
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy, cơ giáo, đồn kết với bạn bè.
- Có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập : kèm bạn yếu,…
- Cần phát huy và noi gương các bạn.
<b> b).Ý thức, tinh thần học tập:</b>
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Tuyên dương một số em có tiến bộ trong tuần.
+ Nhắc nhở chung 1 số HS nghỉ học không phép, bỏ quên sách, vở, không thuộc bài, chép bài, không
đồng phục, không đeo khăn quàng,…
………..
<b> c). Công tác thể dục-vệ sinh :</b>
- Thể dục :
+ Tập TD chính khóa đều đặn.
+ Nên có tinh thần tập luyện nghiêm túc.
- Vệ sinh :
+ Tham gia trực nhật sạch sẽ.
+ Nên VS sân trường thường xuyên, đi tiểu tiện xong phải dội nước thật sạch, trang phục đi học cần
sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh cá nhân,…
<b> d). Thực hiện tốt phong trào thi đua : Chào mừng Ngày ………...</b>
3). Phương hướng tuần tới :
- Đăng kí học tập và làm theo “5 điều Bác Hồ dạy”.
- Chủ điểm: Chào mừng Ngày ………
- Tham gia tốt phong trào”Hoa điểm 10”.
<b> a). Đạo đức:</b>
- Nói lời hay, làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại cho người mất.
- Yêu thương các chú bộ đội, biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Có ý thức lao động, sáng tạo.
- Giúp đỡ bạn trong lớp và những bạn có hồn cảnh khó khăn,…
<b> b). Học tập :</b>
- Đi học đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng của các môn học.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Mặc đồng phục khi đến lớp.
- Thể dục :
+ Tập thể dục chính khóa và giữa giờ đều đặn.
+ Có tinh thần tập luyện nghiêm túc trong các giờ tập.
- Vệ sinh :
+ Tham gia trực nhật lớp, trường không đùn đẩy cho các bạn.
<b>d) Tham gia tốt phong trào.</b>
<b>4). Sinh hoạt văn nghệ ( trò chơi ).</b>
HS hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ điểm : ………...
………
<b>5). Dặn dò :</b>
Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, thực hiện tốt nề nếp lớp và phương hướng đã đề ra.
<b>---o0o---BUỔI CHIỀU:</b>
Tiết: ….. Thực hành kĩ năng (Tốn)
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Rèn kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé qua các bài tập, HS KG làm bài tập nâng cao
-GD Cẩn thận
II. Các hoạt động dạy và học
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
- Cho HS làm các bài tập
1. Cho HS các số yêu cầu HS tìm: số lớn gấp
- Cho từng cặp học sinh tự nêu các cặp và hỏi
nhau
2. Lớp 3 A có 28 học sinh, trong đó có 7 học sinh
giỏi. Hỏi lớp 3A có số HS bằng mấy lần số HS
giỏi?
3. Tìm x
- HS tự làm bài và nêu miệng
- HS tự giải bài toán
Số học sinh lớp 3 A gấp số học sinh giỏi một số
lần là:
X : 4 = 16 x : 5 = 35 x:3 = 15
*Bơì dưỡng
-Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài
1. Có 5 thùng dầu và 4 thùng xăng, mỗi thùng
đựng 9 lít. Hỏi cả dầu và xăng có bao nhiêu lít?
(giải bằng 2 cách)
* Dặn dị: Tính tốn chính xác, cẩn thận
-HS làm bảng con
- HS tự làm bài vào vở
Cách 1:số thùng dầu và xăng co tất cả là:
5 + 4 = 9 thùng
Số lít dầu và xăng có tất cả là:
9 x 9 = 81 lít
Cách 2:
Số lít dầu là:9 x 5 = 45 lít
Số lít xăng là:9 x 4 = 36 lít
Số lít xăng và dầu có tất cả là:
45 +36 = 81 lít
---o0o---Tiết: ….. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
<b>HỘI VUI HỌC TẬP.</b>
<b>I.Mục tiêu hoạt động:</b>
- Góp phần củng cố kt, kĩ năng các mơn học .
- Hình thành và phát triển vai trị chủ động , tích cực của HS .
- Tạo khơng khí thi đua vui tươi , phấn khởi trong học tập
- Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho HS .
<b>II.Qui mô hoạt động:</b>
- Tổ chức theo qui mô lớp.
<b>III.Tài liệu và phương tiện:</b>
- Địa điểm , trang trí sân khấu ,hệ thống âm thanh
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi ,tình huống ,bài tập ,trị trơi và đáp án .
- Quà tặng ,phần thưởng
- Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập .
<b>IV.Các bước tiến hành :</b>
<i><b>1. Chuẩn bị :</b></i>
- Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui HT
* Hái hoa dân chủ : tât cả HS trong lớp đều phải tham gia theo tổ
* Thi hiểu biết kiến thức : Rút thăm trả lời câu hỏi của BTC
- Chơi trị chơi “Rung chng vàng”
<i><b>2.Tiến hành : </b></i>
- Bài tri không gian hội thi : kê bàn ghế theo hình chữ U , hội trường có sân khấu
- Tổ chức văn nghệ chào mừng
- Người dẫn chương trình tun bố lí do ,giới thiệu đại biểu , thông báo nội dung chương trình .
- Đại diện BTC lên phát biểu khai mạc hội thi
- BGK nêu thể thức hội thi .
- Thực hiện các phần thi :
+ Người dẫn chương trình điều khiển hội thi :lần lượt mời các cá nhân , đội thi lên thực hiện phần thi của
mình .
+ Tổ chức xen kẽ các phần thi với các hoạt động văn nghệ
+ BGK đánh giá cho điểm .
<i><b> 3. Tổng kết hội thi :</b></i>
- Tổng kết đánh giá ,xếp loại ,trao quá ,trao phần thưởng
- Các đại biểu phát biểu ý kiến .
- Các đại biểu trao quà ,phần thưởng
- Cả lớp hát 1 bài .
---o0o---Tiết: ….. Bồi dưỡng – Phụ đạo (Tập viết)
<b>ƠN TẬP</b>
I. Mục tieâu
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS. HS k- g viết đoạn văn dài hơn, diễn tả được nhiều hơn so với gơi ý.
II. Các hoạt động dạy và học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
* Cho HS xem lại các gợi ý và tranh vẽ cảnh
Phan Thiết để Hs hoàn chỉnh đoạn văn hay
hơn. Đúng, đủ số câu
- Gợi ý để Hs k- g viết từ 8 -10 câu, diễn tả
- HS ôn lại và viết đoạn văn theo gợi ý
a Tranh( ảnh) vẽ chụp cảnh gì ? Cảnh đó ở
nơi nào ?
- Chỉnh sửa bài văn cho cả 3 đối tượng HS
* Dặn dò: viết bài văn hay, hoàn chỉnh, chân
thực
- Sưu tầm và tập viết về nhiều cảnh đẹp
khác.