Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

tranh hóa học 8 hóa học 8 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.82 KB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 12/ 08/ 2010
CHƯƠNG I ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN


<b>Tieát: 01 </b>


§1 TẬP HỢP  PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


–Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho
trước


– Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các ký hiệu  và  .


– Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để
viết tập hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo Viên:</b> Bài soạn, phấn, SGK .


<b>2. Học sinh:</b> Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Khơng kiểm tra.


Dặn dị đầu năm, giới thiệu qua chương trình và một vài phương pháp học tập ở
trường ở nhà.



3. Bài mới :


<b>Hoạt ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Tỡm hiểu khái niệm tập hợp</b></i>
GV cho học sinh quan sát các đồ vật đặt
trên bàn GV


GV : Trên bàn đặt những vật gì?
GV giới thiệu về tập hợp :


Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.


Tập hợp những chiếc bàn trong một lớp
học


Tập hợp các học sinh của lớp 6A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a ; b ; c


<b>1. Các ví dụ </b>


 Tập hợp các đồ vật trên bàn.


 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
 Tập hợp các HS của lớp 6A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Em hãy cho ví dụ về tập hợp
HS: Lấy ví dụ



Hs nhận xét và bổ sung thêm


GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập
hợp.


Vậy khi có một tập hợp thì viết như thế
nào?


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết và các ký</b></i>
<i><b>hiệu. </b></i>


 GV : Thường dùng các chữ cái in hoa để
đặt tên tập hợp.


 GV giới thiệu cách viết :


 Các phần tử của tập hợp được đặt trong
hai dấu ngoặc nhọn  cách nhau bởi
dấu”;” hoặc dấu “,”


 Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự
liệt kê tùy ý.


GV: Lấy ví dụ hướng dẫn HS cách viết.
GV: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những
số nào? Các số đó dược viết trong dấu
ngoặc gì?


Hãy viết tập hợp A trên?
GV: Hướng dẫn HS cách viết.



GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái : a ;
b ; c ?


GV: Tập hợp này có mấy phần tử ? Đó là
những phần tử nào?


GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách viết.
GV viết : B = a ; b ; c ; a và hỏi cách
viết trên đúng hay sai ?


GV giới thiệu ký hiệu “” và “” và
hỏi :


<b>2. Caùch viết  Các ký hiệu</b>


 Ta đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in
hoa


<b>Ví dụ 1: </b>


Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
4


Ta vieát :


A = 1;2;3;0 hay
A = 0;1;2;3


 Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của


tập hợp A


<b>Ví dụ 2:</b>


Gọi B là tập hợp các chữ cái a ; b ; c
Ta viết :


B = a ; b ; c  hay
B = b ; c ; a 


 Các chữ cái a ; b ; c là các phần tử của
tập hợp B


<b>Ký hiệu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Số 1 có là phần tử của tập hợp A
không ?


GV giới thiệu các kí hiệu:
Ký hiệu : 1  A và cách đọc
+ Số 5 có là phần tử của A ?
GV giới thiệu :


+Ký hiệu : 5  A và cách đọc


Trong các cách viết sau cách viết nào
đúng, cách viết nào sai?


Cho : A = 0 ; 1 ; 2 ; 3
B = a ; b ; c


a) a  A ; 2  A ; 5  A
b) 3  B ; b  B ; c  B


GV : Khi viết một tập hợp ta cần phải
chú ý điều gì ?


GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng
cách 2


GV : Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử x của tập hợp A ?


GV: để viết một tập hợp có mấy cách?
Đó là những cách nào?


GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ;
B như SGK


5  A đọc là: 5 không là phần tử của A


<b>Chú ý : </b>


 Các phần tử của một tập hợp được viết
trong hai dấu ngoặc nhọn  cách nhau
bởi dấu “,” hoặc dấu “;”


 Mỗi phần tử được liệt một lần thứ tự liệt
kê tuỳ ý.


 Ta cịn có thể viết tập hợp A như sau :


A = x  N / x < 4


Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp A


Để viết một tập hợp, thường có hai cách :
 Liệt kê các phần tử của tập hợp


 Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần
tử của tập hợp đó.


Minh họa tập hợp bằng một vịng kín nhỏ
như sau


B


<b>4. Củng cố</b>


– Hãy lấy một ví dụ về tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ;  cho ta
biết điều gì?


 Các phần tử của một tập hợp có nhất thiết phải cùng loại khơng ?
(khơng)


. 1
. 3 . 0
. 2


A
.



. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Hướng dẫn HS làm các bài tập 1; 2 SGK
<b>5. Dặn dị</b>


– HS về nhà học bài làm bài tập


– HS về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp
 Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6 SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 12/ 08/ 2010
<b>Tiết: 02 </b>


§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự
trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm
biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.


– Học sinh phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu , . Biết
viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.


– Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo Viên:</b>



- Bài soạn; SGK, phấn.


- Nghiªn cøu sgk + tài liệu tham khảo.


<b>2. Hoùc sinh: </b>


- V ghi, dng cụ học tập, chuẩn bị bài
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2.KiĨm tra bài cũ:</b>


HS1 :  Cho ví dụ về một tập hợp


 Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án : x  A ; y  B ; b  A ; b  B
 Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp án: a
HS2 :  Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách :


Đáp án : A = 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 hay A = c  N / 3 < x < 10
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Nhc li về tập hợp N và</b></i>
<i><b>tập hợp N*</b></i>


GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?


GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự



<b>1. Tập hợp N và tập hợp N*</b>


 Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu
là N


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhieân


N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;


GV : Hãy cho biết các phần tử của N?
GV : Ở tiểu học các em đã được học về
số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu
diễn như thế nào? Biểu diễn ở đâu?


GV: Em hãy mô tả lại tia số đã được
học?


Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự
nhiên?


GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn
một vài số tự nhiên


Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một
điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu
diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm
a


GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi
là điểm gì?



GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên
khác 0 được ký hiệu N*


Ta viết : N* = 1;2;3;4...
Hoặc N* = x  N / x  0


GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì
giống và khác nhau?


GV: Khi biết tnính chất đặc trưng của các
phân tử thì em có nhận biết được tập hợp
nào khơng?


GV: Cho bài tập HS vận dụng.
HS: Lên bảng trình bày.


HS nhận xét và bổ sung thêm


GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập</b>
<i><b>hợp số tự nhiên </b></i>


GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So
sánh 2 và 4


N = 0;1;2;3;...;
 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ...


là các phần tử của N



 Chúng được biểu diễn trên tia số


 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một
điểm trên tia số.


 Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số
gọi là điểm a


 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký
hiệu là N*


Ta viết : N* = 1;2;3...
Hoặc N* = xN/ x  0


Bài tập: Điền vào ô vuông các ký hiệu 
hoặc  cho đúng


12 N ; 3<sub>4</sub> N ; 5 N* ;
5 N ; 0 N* ; 0 N


<b>2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên </b>


a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b
hoặc b > a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia
số ?


GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn


điểm bên phải?


GV: Tổng quát với a ; b  N ; a < b hoặc
b > a thì trên tia số điểm a nằm bên trái
hay bên phải điểm b?


GV giới thiệu thêm ký hiệu  ; 


Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa
của kí hiệu trên.


GV: Nếu 5 < 7 và 7 < 12 thì 5 có quan hệ
như thế nào với 12?


Vậy Nếu a < b và b < c thì a ? c


GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra
số liền sau của mỗi số ?


GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau
duy nhất.


GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn
hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị?


GV : Số liền trước số 5 là số nào?


GV: Có số tự hhiên nào mà khơng có số
liền trước khơng? Đó là số nào?



GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn
kém nhau mấy đơn vị?


GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ
nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay khơng?
Vì sao?


GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu
phần tử?


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn
thành 


 Viết tập hợp :


A = x  N / 6  x  8 bằng cách liệt kê
các phần tử.


– Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25;


Ký hiệu :


a  b chỉ a < b hoặc a = b
a  b chỉ a > b hoặc a = b


b) Nếu a < b và b < c thì a < c


c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy


nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn
kém nhau một đơn vị


d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Khơng có
số tự nhiên lớn nhất.


e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần
tử


<b>  Hướng dẫn</b>


a) 28; 29; 30.
b) 99; 100; 101
Bài tập


A =  6; 7; 8


Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1
là: 24; 86; a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

87; a +1.


– Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12;
b.


GV: cho HS lên bảng trình bày.


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày của bạn.



GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
<b>4. Củngcố</b>


– Hãy so sánh tập hợp N và N*


– Hướng dẫn HS làm bài tập 6; 7 SGK
<b>5.Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 SGK
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 15/ 08/ 2010
<b>Tiết: 03 </b>


§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.


– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.


– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên :</b> Giáo án, SGK , Thước, phấn.
<b>2. Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 :  Viết tập hợp N và N*. Hãy chỉ ra sự khác nhau của hai tập hợp
trên?


HS2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng 2 cách.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot động 1: Tìm hiểu sự khác nhau</b></i>
<i><b>giữa số và chữ số.</b></i>


GV : Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự
nhiên.


GV : Để viết các số tự nhiên ta dùng
mấy chữ số ? là những chữ số nào?


GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số
tự nhiên


GV : Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu
chữ số ?


Hãy lấy ví dụ về các trường hợp đó ?
GV: Khi viết các số tự nhiên có từ năm
chữ số trở lên ta thường viết như thế nào?



<b>1. Số và chữ số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vì sao phải viết như vậy? Mục đích của
cách viết là gì?


GV: Cho học sinh đọc chú ý SGK


GV lấy ví dụ về một số tự nhiên để HS
trình bày cách viết


Cho số : 3895


GV : Hãy cho biết các chữ số của số 3895
?


+ Chữ số hàng chục ?
+ Chữ số hàng trăm ?
+ Số chục ?


+ Số trăm ?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân</b></i>
GV nhắc lại :


 Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự
nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi
hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn
liền sau.



 Cách ghi số nói trên là ghi trong hệ thập
phân


GV: Hãy cho biết các chữ số 2 ở ví dụ
trên có giá trị giống nhau khơng?


GV nói rõ giá trị mỗi chữ số trong một số
GV: Nêu kí hiệu


GV : Tương tự em hãy biểu diễn các số
ab ; abc ; abcd dưới dạng tổng.
<b> </b>


HS : laøm baøi ? SGK
Hãy viết :


+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số?
+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau?


GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm


<b>Chú ý</b><i> : </i>


(SGK)


Ví dụ : 15 712 314



<b>2. Hệ thập phân </b>


 Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng
liền trước nó.


 Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong
một số ở những vị trí khác nhau có những
giá trị khác nhau.


Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2
= 2.100 + 2.10 + 2
<b>Ký hiệu </b>


ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số
abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số
<b> Hướng dẫn </b>


Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau là: 987


<b>3. Chú ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu cách ghi số La</b></i>
<i><b>Mã :</b></i>


Ngoài cách ghi các số tự nhiên em cịn
thấy có cách ghi nào nữa khơng?



GV giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã.
(cho HS đọc)


GV : Để ghi các số ấy, ta dùng các chữ số
La mã nào? và giá trị tương ứng trong hệ
thập phân là bao nhiêu ?


GV giới thiệu : cách viết các số trong hệ
La Mã.


GV giới thiệu : Mỗi chữ số I, X có thể
viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
GV : Số La mã có những chữ số ở các vị
trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như
nhau (XXX : 30)


GV chia lớp làm hai nhóm viết các số la
mã từ 11  30


bởi ba chữ số


Chữ số I V X


giá trị tương ứng trong


hệ thập phân 1 5 10


 Nếu dùng các nhóm số IV ; IX và các
chữ số I ; V ; X ta có thể viết các số la


mãn từ 1 đến 10


 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
+ Một chữ số X ta được các số la mã từ
11  20


+ Hai chữ số X ta được các số La mã từ
21  30


<b>4. Cuûng coá</b>


 Phân biệt số và chữ số.


– Hãy viết các số tự nhiên sau:


a) Viết số tự nhiên có số chục là 135 ; chữ số hàng đơn vị 7


b) Số đã cho 1425. Hãy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ
số hàng chục


<b>5. Dặn dò</b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14; 15 SGK
– Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn: 16/ 08/ 2010
<b>Tiết: 04 </b>


§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP  TẬP HỢP CON
<b>I. MỤC TIÊU </b>



– Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có
thể có vơ số phần tử, Củng có thể khơng có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp
con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.


– HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp
con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con
của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu  và 


– Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu  và ký hiệu 
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Nghiªn cøu SGK + tài liệu tham khảo
- Giáo án, SGK, phaỏn, bảng phơ..


<b>2. Học sinh:</b>


<i>-</i> Häc bµi vµ lµm bµi tËp
<i>- </i>Vở ghi, dụng cụ học tập
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS : Làm bài tập 14 tr 10 SGK. <i>Đáp số</i><b> : 102 ; 201 ; 210</b>


Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các
chữ số (đáp án : abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d)



3. Bài mới:


<b>Hoạt động cđa thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Xỏc định số phần tử của</b></i>
<i><b>một tập hợp.</b></i>


GV: Cho vài ví dụ về tập hợp


GV : Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có
bao nhiêu phần tử ?


<b>1 Số phần tử của một tập hợp</b>
 Cho các tập hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS chỉ ra số phần tử của tập hợp trên.
GV: Hãy chỉ ra số phần tử của các tập
hợp sau?


HS làm ?1 : các tập hợp sau đây có bao
nhiêu phần tử ?


HS lên bảng trình bày bài giải
HS nhận xét và bổ sung thêm


GV: Cho HS làm <b> ?2 </b>Tìm số tự nhiên x
mà :


x + 5 = 2



GV: Có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2
không?


GV: Giới thiệu về tập hợp rỗng.


GV: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử ?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp con</b></i>
GV cho hình vẽ sau


GV : Hãy viết các tập hợp E ; F ?


GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập
hợp E và F ?


GV: tập hợp E gọi là tập hợp con của tập
hợp F.


GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B ?


GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa SGK
GV giới thiệu ký hiệu :


A  B hoặc B  A.


GV: Nêu cách đọc cho học sinh



C = 1;2;3;...; 100 có 100 phần tử
N = 0 ; 1 ; 2 ; 3... có vơ số phần tử
<b> ?1 Hướng dẫn </b>


D = 10 ; có một phần tử


E = bút; thước ; có hai phần tử


H = x  N / x  10 có mười một phần
tử


<b> ?2 Hướng dẫn </b>


Khơng có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2


<b>Chuù ý :</b>


 Tập hợp khơng có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng.


 Tập hợp rỗng được ký hiệu : 


Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x
mà x + 5 = 2 thì tập hợp A khơng có phần
tử nào.


Ta gọi A là tập hợp rỗng
Ký hiệu: A = 


<b>2. Tập hợp con </b>


Ví dụ :


Cho hai tập hợp
E = x ; y


F = x ; y ; c ; d


Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập
hợp F


Định nghóa : (SGK )
Ký hiệu : A  B
Hay B  A


Đọc là : A là tập hợp con của B hoặc A


.
.


.
.
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Cho học sinh làm ?3


GV: em có nhận xét gì về ba tập hợp
trên? Hãy dùng quan hệ tập hợp con để
chỉ quan hệ giữa các tập hợp A; M; B
HS lên bảng trình bày cách viết.
HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


GV: Viết các tập hợp con của M mà mỗi
tập hợp có 2 phần tử


Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ giữa
các tập hợp con đó với tập hợp M


Tập hợp A có mấy phần tử


GV:Các cách viết sau đúng hay sai?
GV chốt lại :


+ Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa phần tử
và tập hợp.


+ Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa hai tập
hợp.


Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ
giữa hai trong ba tập hợp trên


chứa trong B hoặc B chứa A
<b> ?3 Hướng dẫn </b>


Cho ba tập hợp: M =1 ; 5,


A =1 ; 3 ; 5, B =5 ; 1 ; 3


Trả lời:


M  A; M  B; B  A; A  B


<b>Chú ý : </b>


Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là
hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu: A = B
<b>Bài tập</b>


1) Cho M = a ; b ; c


a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi
tập hợp có 2 phần tử


b) Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ
giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
2) Cho tập hợp :


A = x ; y ; m


Các cách viết sau đúng hay sai:


m  A ; 0  A ; x  A ; x ; y  A ; x
 A ; y  A


<b>4. Củng cố</b>


– Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B?



 Viết các tập hợp sau và cho biết một tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20


b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
<b>5. Dặn dò</b>


 Học thuộc định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
 Bài tập 17; 18 ; 19 ; 20 trang 13 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...


Ngày soạn: 16/ 08/ 2010
<b>Tiết: 05 </b>


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS được củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các
phần tử của tập hợp


– Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh và đúng, sử dụng đúng
các kí hiệu.


– Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa
chọn các phương pháp hợp lý để giải toán.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên : </b>



<b>- </b>Ngiªn cøuSGK + tài liệu tham khảo.
- Giáo aựn, SGK, phaỏn Bảng phụ


<b>2. Học sinh : </b>


- Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 :  Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như
thế nào ?


Lấy ví dụ vè tập hợp rỗng?


HS2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ về hai
tập hợp đó?


<b>3. Baứi mới.</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> Ni dung


<i><b>Hot ng 1:</b><b>Kiến thức cần nhớ</b></i>
GV cùng HS tóm tắt kiến thức cÇn nhí


<i><b>Hoạt động 2: Tìm số phần tử của một</b></i>


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>


<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1 : Tìm số phần tử của một tập </b>
<b>hợp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>tập hợp : </b></i>


GV: Cho học sinh đọc đề bài


GV : Làm cách nào để tìm số phần tử của
tập hợp A ?


GV : Tìm số phần tử của tập hợp các số
tự nhiên từ a  b vận dụng công thức
nào?


GV: gọi một HS lên bảng tìm số phần tử
của B nói trên


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày của bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: nhấn mạnh lại các cách tìm số phần
tử của tập hợp


GV: Hướng dẫn học sinmh trình bày bài
23 SGK



GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm
GV Yêu cầu mỗi nhóm :


+ Nêu cơng thức tổng quát tính số phần tử
của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến
số chẵn b


+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n
+ Tính số phần tử của tập hợp D ; E
GV : HS hoạt động theo nhóm thực hiện
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét


GV kiểm tra bài của HS còn lại của
nhóm. Uốn nắn và thống nhất kết quả.
<i><b>Hoạt động 3: Viết tập hợp  Viết một số</b></i>
<i><b>tập hợp con của tập hợp</b></i>


GV: Cho HS đọc đề nêu u cầu của bài
tốn.


GV: các số chẵn liên tiếp nhau hơn kém
nhau mấy đơn vị?


Hướng dẫn
Ta có :


B = 10;11;12;...;99
Có 99  10 + 1 = 90



Vậy tập hợp B có 90 phần tử


Bài 23 tr 14 SGK
Hướng dẫn


Ta coù :


D = 21;23;25;...;99
Coù : (99  21) : 2 + 1 = 40


Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử
E = 32;34;36;...;96


coù : (96  32) : 2 + 1 = 33


Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử


<b>Dạng 2 : Viết tập hợp  Viết một số tập</b>
<b>hợp con của tập hợp </b>


Bài 22 tr 14 SGK
Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV gọi 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 2
câu)


GV yêu cầu các HS khác làm vào giấy
nháp



GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên baûng.


GV: Uốn nắn và thống nhất kêt quả
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu của bài
toán.


GV : Cho HS lên bảng
+ Viết tập hợp A
+ Viết tập hợp B
+ Viết tập hợp N*


Sau đó dùng ký hiệu :  để thể hiện quan
hệ của mỗi tập hợp trên với tập N


GV: Nhấn mạnh lại một số khái niệm có
liên quan. Cách thực hiện một số dạng
tốn.


1) A  B  mọi x  A thì x  B với mọi
x  A thì x  B  A  B


2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ
với mọi x  A thì x  B


3) Quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con
của mọi tập hợp


4) Để chứng tỏ A  B, chỉ cần nêu ra một
phần tử thuộc A mà không thuộc B



GV cho tập hợp x ; y và hỏi có mấy tập
hợp con


b) L = 11;13;15;17;19
c) A = 18 ; 20 ; 22
d) B = 25 ; 27 ; 29 ; 31


<b>Bài 24 trang 14 SGK</b>
Hướng dẫn


Ta vieát :


A = 0;1;2;3;5;6;7;8;9
B = 0;2;4;6;8;...
N* = 1;2;3;4...
Neân : A  N ; B  N


N*  N


<b>4. Củng cố</b>


 Học bài và xem lại các bài đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Dặn dò</b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 25 SGK
– Chuẩn bị bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>



Ngày soạn: 22/ 08/ 2010
<b>Tiết: 06 </b>


§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm vững các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng, phép nhân
các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu
và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.


– HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.


– HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
tốn


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên : </b>


- Giáo án, Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
<b>2. Học sinh :</b>


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài


- Ơn tập tính chất của phép cộng và phép nhân đã học


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



HS1 : Tính số phần tử của các tập hợp :


a) A = 40 ; 41 ; 42 ; . . . . ; 100 . <i>Đáp số</i> : Có 61 phần tử
b) B = 10 ; 12 ; 14 ; . . . 98 . <i>Đáp số</i> : có 45 phần tử
HS2 :  Cho tập hợp a ; b ; c. Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp ?
Đáp án :  ; a ; b ; c ; a ; b ; a ; c ; b ; c ; a ; b ; c


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động cđa thÇy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: ễn tp v tổng và tích của</b></i>
<i><b>hai số tự nhiên</b></i>


GV : Em hãy cho biết người ta dùng kí


<b>1. Tổng và tích hai số tự nhiên </b>
 Phép cộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hiệu nào để biểu hiện phép cộng và phép
nhân?


GV: Cho HS nêu được số hạng, thừa số.
GV : Cho HS lên nắm được kí hiệu phép
nhân và cách viết về phép nhân.


GV: Cho ví dụ minh hoạ


GV: Cho HS thực hiện <b> ?1 </b>và gọi HS


đứng tại chỗ trả lời


GV: Ghi vào bảng


GV : Chỉ vào cột 3 và 5 ở bài <b> ?1 yêu</b>
cầu HS trả lời bài<b> ?2 </b>


GV: Cho bài tập HS vận dụng nhận xét
trên để thực hiện


GV: Em hãy nhận xét kết quả của tích và
thừa số của tích?


GV: Vậy thừa số cịn lại phải như thế nào
?


GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách
giải.


HS nhận xét và bổ sung thêm


GV: Uốn nắn thống nhất cách trình bày
cho HS


<i><b>Hoạt động 2: Ơn tập tính chất của phép</b></i>
<i><b>cộng và phép nhân số tự nhiên. </b></i>


GV treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng


(Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng)


 Phép nhân:


a . b = d
(Thừa số) . (Thừa số) = Tích)


 Trong một tích mà các thừa số đều bằng
chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta
có thể khơng viết dấu nhân giữa các thừa
số


<i>Ví dụ</i> : a . b = ab


4x.y = 4xy
<b> ?1 Điền vào chỗ trống</b>


a 12 21 1 <b>0</b>


b 5 0 48 15


a + b <b>17</b> <b>21</b> <b>49</b> <b>15</b>


a.b <b>60</b> <b>0</b> <b>48</b> 0


<b>?2 Hướng dẫn </b>


a) Tích của một số với 0 thì bằng 0


b) Nếu tích mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số bằng 0



Áp dụng : Tìm x biết
(x  34) . 15 = 0


Giải
Ta có : (x  34) . 15 = 0
 x  34 = 0


x = 0 + 34
x = 34


<b>2. Tính chất của phép cộng và phép</b>
<b>nhân số tự nhiên </b>


a) <i>Tính chất giao hốn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và phép nhân


GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì
? Phát biểu các tính chất đó?


GV Lưu ý HS : từ “đổi chỗ” khác với đổi
các “số hạng”


GV gọi 2 HS phát biểu hai tính chất của
phép cộng


Áp dụng tính nhanh :


26 + 47 + 74



GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì
?


Lưu ý : Từ đổi chỗ như phép cộng
GV gọi 2 HS phát biểu


GV cho HS áp dụng :
Tính nhanh : 2 . 37 . 50
 Cả lớp làm vào vở


GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép
cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất
đó


 Áp dụng tính nhanh :


37 . 36 + 37 . 64


GV: Phép cộng và phép nhân có tính chất
gì giống nhau ?


Hãy vận dụng thực hiện ?3


GV: Cho ba HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm


a + b = b + a



 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích
thì tích khơng thay đổi


a . b = b . a
b) <i>Tính chất kết hợp</i><b> </b>


 Muốn cộng một tổng hai số với một số
thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng
của số thứ hai và số thứ ba


(a + b) + c = a + (b + c)


 Muốn nhân một tích hai số với một số
thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai và số thứ ba


(a.b) . c = a . (b.c)


c) <i>Tính chất phân phối phép nhân đối với</i>
<i>phép cộng</i>


 Muốn nhân một số với một tổng, ta có
thể nhân số đó với từng số hạng của tổng,
rồi cộng các kết quả lại.


a (b + c) = ab + ac
<b>?3 Tính nhanh.</b>


Hướng dẫn



a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 =


= 100 . 37 = 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87(36 + 64) =
= 87 . 100 = 8 700


<b>4. Củng cố</b>


– Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân? Giữa hai phép
tốn này có tính chất nào chung?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
 Làm các bài tập 28 ; 29 ; 30 ; 31 trang 16 và 17 SGK


 Tiết sau mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn: 29/ 08/ 2010
<b>Tiết: 07 </b>


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Học sinh được củng cố phép cộng và phép nhân số tự nhiên cùng với các tính
chất của chúng


– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm,
tính nhanh



– Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân
vào giải tốn


– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên : </b>


<i>- </i>Nghiªn cøu SGK + Tài liệu tham khảo


<i>- </i>Giỏo ỏn, sgk, phn, thước thẳng  máy tính bỏ túi
<b>2. Học sinh : </b>


<i><b>- </b></i>Häc bµi vµ lµm bµi tËp.


<i><b>- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, </b></i>m¸y tÝnh bá tĩi.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 :  Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hốn của phép
cộng


 Giải bài 28 trang 16 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS2 :  Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép
cộng ?



 Áp dụng tính nhanh : a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132
Giaûi : a) (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343


b) (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
3. Baứi mới


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1: </b><i><b>kiến thức cần nhớ</b></i>


<i><b>? </b></i>Phép cộng và phpes nhân số tự nhiên có
những tính chất gì.


GV: Tóm tắt kiến thức cần nhớ.


<i><b> Hot ng 2</b><b>: Luyn tp</b></i>
<i><b>Dng 1: </b><b>Tớnh nhanh</b></i>


Gv: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


GV: Em hãy nêu các tính chất của phép
cộng?


GV gợi ý cách nhóm : Kết hợp các số
hạng sao cho được tròn chục hoặc tròn
trăm


GV giới thiệu cách khác :


Ta đặt :


S = 20 + 21 + ....+ 29 + 30
S = 30 + 29 +...+ 21 + 20
2S=50 + 50 +....+ 50 + 50
Coù : (30  20) + 1 = 11 soá
S = (20+30<sub>2</sub> ). 11 = 275


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK
sau đó vận dụng cách tính


GV: Ta nên tách số hạng nào? Tách số
hạng đó thành hai số nào? Vì sao lại làm


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>


<b>- </b>TÝnh chÊt cơ bản của phép cộng và
phép nhân


<b>II.</b> <b>Luyện tập</b>
<b>Daùng1 : Tính nhanh </b>
Bài 31 tr 17 SGK


Hướng dẫn


a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)


= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 +137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30


=(20+30)+(21+29)+(22+18) + (23+27) +
(24+26) + 25


= 50+50+ 50 + 50 + 50 + 25
= 50.5 + 25 = 275


Bài 32 tr 17 SGK
Hướng dẫn
Tính nhanh


a) 996 + 45 = 996 + (4+41)
= (996 + 4) + 41


= 1000 + 41 = 1041


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

như vậy?


GV gợi ý HS cách tính


GV: Các em đã vận dụng những tính chất
gì của phép cộng để tính nhanh?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách tính.
HS nhận xét và bổ sung thêm



<b>Dạng 2: Tìm quy luật dãy soá </b>


GV gọi HS đọc đề bài 33. Bài toán u
cầu gì?


GV: Hãy tìm quy luật của dãy số trên?
GV: Em có nhận xét gì về các số có trong
dãy?


GV: Hãy viết tiếp bốn số nữa vào dãy
số : 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8


GV : Hãy viết tiếp 6 số nữa vào dãy số
trên?


<b>Dạng3: Sử dụng máy tính bỏ túi </b>


GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới
thiệu các nút trên máy tính


 Hướng dẫn HS sử dụng như trang 18
(SGK)


GV tổ chức trò chơi : Dùng máy tính tính
nhanh các tổng bài 34 SGK


+ Luật chơi : Mỗi nhóm 5 HS ; cử HS1
dùng máy tính điền kết quả thứ nhất. HS1
chuyển cho HS 2 ... cho đến kết quả thứ 5


 Nhóm nào nhanh sẽ thưởng


<b>Dạng 4: Tốn nâng cao </b>


<i>Bài làm thêm</i> :
Tính nhanh


A = 26 + 27 + 28 + ... + 33
 GV yêu cầu HS nêu cách tính


b) 37 + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 335


<b>Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số </b>
Bài 33 trang 17 SGK


Hướng dẫn
Ta có dãy số :
1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8


Viết tiếp bốn số nữa ta có : 1 ; 1 ; 2 ; 3 ;
5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; 55


<b>3. Sử dụng máy tính bỏ túi </b>


Kết quả :


1364 + 4578 = 5942
4653 + 1469 = 7922


5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593


1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
<b>4. Tốn nâng cao </b>


Tính nhanh


A = 26 + 27 + 28 + ... + 33 gồm : 33  26
+ 1 = 8 số


A = (33 + 26) . 8 : 2
A = 59 . 4 = 234


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ 2007 Goàm (2007  1) : 2 + 1 = 1004 soá
B = (2007 + 1) . 1004 : 2


= 1008016
<b>4. Cụng coẫ</b>


– Haõy nêu các tính chất của phép cộng?


– Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập 2 SGK.
<b>5. Dặn dò</b>


 HS về nhà xem lại bài đã giải


 Làm các bài tập 35 ; 36 ; 37 ; 39 ; 40 tr 19  20 SGK
GV giới thiệu qua về lịch sử của nhà toán học Đức : Gau  xơ
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn: 01/ 09/ 2010
<b>Tiết: 09 </b>


§6. PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả
của một phép chia là số tự nhiên.


– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có
dư.


– Rèn luyện cho HS kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài
toán thực tế. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toỏn.


<b>II. CHUAN Bề </b>
<b>1.Giaựo vieõn:</b>


<i>- </i>Nghiên cứu SGK+tài liệu tham kh¶o.


<i>- </i>Chuẩn bị phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của hai số, phÊn mµu


<b>2. Học sinh:</b>


- Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà.
- B¶ng nhãm.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b> Giải bài 56a SBT.
Tính nhanh 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3


Giải : (2.12) 31 + (4.6). 42 + (8.3).27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài


GV : Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn
phép trừ và phép chia ?


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Phép trừ hai số tự nhiên </b></i>
GV : Để ghi phép trừ người ta dùng kí
hiệu nào?


GV: Ghi phép trừ lên bảng


GV: Các số a ; b; c lần lượt được gọi là số
gì ?


<b>1. Phép trừ hai số tự nhiên </b>
Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào
mà :



a) 2 + x = 5 hay khoâng ?
b) 6 + x = 5 hay khoâng ?


GV: cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số
tự nhiên x sao cho b + x thì ta ln có
phép trừ như thế nào với a và b?


HS: lần lượt đặt các số từ 1 đến 5


GV: muốn trừ cho 2 em phải làm như thế
nào ?


GV: Bút chỉ điểm mấy ? Kết quả? Hãy
thực hiện tương tự 5  6


GV: Di chuyển bút như thế nào ? Kết
luận điều kiện gì ?


GV: Để phép trừ a  b thực hiện được
trong tập hợp số tự nhiên thì phải có điều
kiện gì của a đi với b ?


GV cho HS giải bài ?1


Hỏi : Điều kiện để có hiệu a  b là . . .
GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ
giữa các số trong phép trừ


GV nhấn mạnh : Số bị trừ lớn hơn hoặc
bằng số trừ



GV: Bây giờ ta xét phép chia các em đã
được học phép chia nào ?


<i><b>Hoạt động 2: : Phép chia hết và phép</b></i>
<i><b>chia có dư</b> </i>


GV : Xét xem số tự nhiên nào mà 3.x =
12 ? 5.x=12


Hỏi : với hai số tự nhiên a và b ; b  0
nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta
nói như thế nào về hai số a và b ? các số
a, b, x được gọi như thế nào ?


Cho 2 số tự nhiên a và b nếu có số tự
nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép
trừ a  b = x


Phép trừ 5 – 2 = 3


Phép trừ 5 – 6 = ?


<b> ?1 Điền vào ô trống </b>
Hướng dẫn


a) a  a = 0 ;
b) a  0 = a


c) Điều kiện để thực hiện phép trừ là số


bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ


Ñ K : a  b


<b>2. Phép chia hết và phép chia có dư </b>
Cho hai số tự nhiên a và b; trong đó b 
0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì
ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia
hết.


a : b = x


(sốbịchia) : (sốchia) = (thương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV cho HS laøm baøi <b> ?2 </b>điền vào chỗ
trống


HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày.


GV: Thống nhất cách trình bày cho HS
GV cho HS xét hai phép chia sau:
2 HS thực hiện 2 phép chia trên


GV: Số 14 : 3 được gọi là phép chia gì ?
Viết mối quan hệ giữa 14 ; 3 ; 4 và 2 ?
GV: Với hai số a và b, b  0 hãy nêu mối
quan hệ giữa chia cho b thương là q và số
dư là r



GV: So sánh số dư và số chia?


GV: Khi số dư bằng 0 gọi là phép chia gì?
khi số dư khác 0 gọi là phép chia gì?
<i><b>Hoạt động 3: </b><b>LuyƯn tËp</b></i>


<i>thực hiện<b> ?3 </b></i>


GV: Cho HS Thực hiện theo nhóm


GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình
bày cách thực hiện.


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày


GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS


a = b. q


<b>?2 Điền vào chỗ trống </b>
a) a : a = 1 (a  0)


b) 0 : a = 0 (a  0)
c) a : 1 = a


xeùt hai pheùp chia sau:


12 3 ; 14 3



0 4 2 4


Phép chia hết phép chia có dư
14 = 3 . 4 + 2
(Soá bị chia) = (Số chia).(Thương)+(Số
dư)


 Trong phép chia có dư : Số bị chia = số
chia . thương + số dư


a = b. q + r (0  r < b)


+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
+ Nếu r  0 thì ta có phép chia có dư


<b>?3 </b>Điền vào ơ trống các trường hợp có
thể xảy ra


Số bị
chia


600 1312 15 !


Số chia 17 32 0 13


Thương <b>35</b> <b>41</b> ! 4


Số dư <b>5</b> <b>0</b> ! 15



TH3 Không thực hiện được vì số chia
bằng 0.


TH4 Khơng xác định vì số dư lớn hơn số
chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Củng cố.</b>


– Điều kiện để có phép trừ là gì?


– Nêu khái niệm phép chia héât chia có dư?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 41 SGK


<b>5. Dặn dò</b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 43; 44; 45; 46 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn: 04/ 09/ 2010
<b>Tiết: 10 </b>


LUYỆN TẬP 1
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để
phép trừ thực hiện được.


– Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải


một vài bài tốn thực tế.


– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nghiên cứu SGK+ tài liệu tham khảo.


- Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng phơ


<b>2. Học sinh : </b>


<b>- </b>Häc bµi vµ lµm bµi tËp


<b>- Vở ghi, dụng cụ học tập, b</b>¶ng nhãm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Cho hai số tự nhiên a và b, khi nào thì ta có phép trừ a  b = x ?
Áp dụng tính : 425  275 ; 91  56 ; 652  46  46  46


<i>Trả lời : Nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ.</i>
<i>* Đáp Số : 150 ; 35 ; 514</i>


<b>3. Baứi mới:</b>



<b>Hot ng ca thầy và trß</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiên thức cần nhớ</b></i>
Gv: Tóm tắt kiến thức cần


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>LuyƯn tËp</b></i>


<b>Dạng 1 :Tìm số chưa biết</b>
HS đọc đề bài


GV: Để tìm x ta cần thực hiện những
phép tốn nào?


<b>I. KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b>II. Lun tËp</b>


<b>Dạng 1 : Tìm x</b>
Bài 47 trang 24 SGK
Hưôùng daaõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Em hãy nêu các cách tìm số hạng,
thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
GV: Hãy xác định quan hệ giữa các biểu
thức trong ngoặc với phép toán trên?
Hãy nêu cách thực hiện giải bài tốn
trên?


HS lên bảng trình bày cách thực hiện
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày cho HS



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<b>Dạng 2: Tính nhẩm bằng cách thêm vào</b>
<i><b>số hạng này và bớt đi ở số hạng kia</b></i>


GV: Ở các câu trên ta nên thêm vào số
hạng nào? Vì sao lại thêm vào số hạng
đó? Mục đích thêm vào số hạng đó để
được điều gì?


GV: Đeơ tính đưođïc nhanh ta phại bieđùn đoơi
mt soẫ háng như theẫ nào?


GV: Neđu múc đích cụa vic theđm vào soẫ
háng cho tròn chúc, trm, nghìn.


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
giải.


HS nhận xét và bổ sung thêâm


GV: Uốn nắùn và thôùng nhất cách trình
bày cho học sinh


GV : Cho HS đóc đeẩ bài và neđu yeđu caău
cụa bài toán.


GV : Đối với câu a ta phải cộng và trừ


số nào?


GV : Vì sao phải cộng thêm 4 vào số


x  35 = 0 + 120
x  35 = 120


x = 120 + 35
x = 155


b)124 + (upload.123doc.netx) = 217
upload.123doc.net  x = 217  124
upload.123doc.net  x = 93


x = upload.123doc.net  93
x = 25


c) 156  (x+ 61) = 82
x + 61 = 156  82
x + 61 = 74
x = 74  61
x = 13


<b>Daïng 2: Tính nhẩm</b>
Bài 48 trang 24 SGK
Hưôùng daãn


a) 35 + 98


= (35  2) + (98 + 2)


= 33 + 100 = 133
b) 46 + 29


= (46  1) + (29 + 1)
= 45 + 30 = 75


Bài 49 trang 24 SGK
Hướng dẫn


a) 321  96


= (321 + 4)  (96 + 4)
= 325  100 = 225
b) 1354  997


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bị trừ và số trừ ?


Mục đích của cách cộng trên là gì?
GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện


HS nhận xeùt và bổ sung theâm vào
caùch trình bày.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh


<b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</b>


Gv giới thiệu cho HS nắm được các phím
trên máy tính. Cách thực hiện phép trừ


trêân máy


<i>Hoạt động nhóm thực hiện câu đố</i>


GV: Cho HS đọc đế bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Tổng các hàng sẽ là bao nhiêu? Vì
sao em biết được điều đó?


Hãy điền các số thích hợp vào ơ trống?
GV: Vì tổng các số ở mỗi dịng, ở mỗi cột
; ơởmoix đường chéo đều bằng nhau 
cách giải như thế nào ?


HS leân bảng trình bày


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


= 1357  1000
= 357


<b>Dạng 3: C¸ch dïng m¸y tÝnh</b>
Bài tập 50 trang 24 SGK


Hướng dẫn học sinh trình bày cách dùng


máy để thực hiện phép trừ


Câu đố


Bài 51 trang 25 SGK
Hướng dẫn


<b>4</b> <b>9</b> 2


<b>3</b> 5 <b>7</b>


8 <b>1</b> 6


<b>4. Củng cố </b>


– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm cho HS các tính chất thực
hiện tính nhanh trong phép trừ


– Hướng dẫn học sinh làm bài tập phần luyện tập 2
<b>5. Dặn dị </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập
– Chuẩn bị bài luyện tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>MỘT SỐ BÀI TỐN NÂNG CAO</b>
<i><b>Bài 1: Cho một bảng gồm 3 x 3 ô vuông sau đây:</b></i>


Hãy điền vào các ô trống các số tự nhiên sao cho tổng số
của các số trong mỗi hàng, mỗi cột và trong các đường chéo
có tổng bằng nhau và tổng bằng 27.



<i><b>Bài 2: Hãy xếp chín soá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 </b></i>
vào các hình tròn đặt trên các của tam giác
sao cho tổng các số trên cạnh nào của
tam giác cũng bằng 17.


<i><b>Bài 3: Cho bảng ơ vng 3 x 3. Điền các số thích</b></i>
hợp vào ơ trống để kết quả tích của mỗi hàng, mỗi
cợt và đường chéo đều bằng nhau.


<b>Hướng dẫn </b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


<i><b>Baøi 2: </b></i>


<i><b>Baøi 3: </b></i>


<b>1</b>
<b>6</b>


<b>2</b>
<b>8</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>9</b>
<b>3</b>
<b>7</b>



<b>1</b>
<b>5</b>


<b>2</b>
<b>9</b>


<b>6</b>


<b>4</b>


<b>7</b>
<b>3</b>
<b>8</b>


13 4
12


2


3 4 18


13 4 <b>10</b>


<b>6</b> <b>9</b> 12


<b>8 14 5</b>


2 <b>9 12</b>



<b>36 6</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 05/ 09/ 2010
<b>Tiết: 11 </b>


LUYỆN TẬP 2
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
phép chia có dư.


– Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho học sinh, tính nhẩm.


– Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải
một bài tốn thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên : </b>


- Nghiªn cứu SGK + tài liệu tham khảo.
- Giaựo aựn, SGK, phấn, b¶ng phơ thíc thẳng


<b>2. Học sinh : </b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp


- Vë ghi, dụng cụ học tập, b¶ng nhãm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Khi nào ta nói có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)
Trả lời : <i> Nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq</i>


Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) là phép
chia có dư


Trả lời<i> : Số bị chia = số chia . thương + số dư) a = bq + r (r < b)</i>


<b>3. Baứi mới</b>.


<b>Hot ng ca thầy và trß</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b></i>


GV: Tãm tắt kiến thức cần nhớ qua phần
KTBC


HS: Ghi bài


<i><b>Hot động 2: LuyƯn tËp</b></i>


<b>Dạng 1: Tính nhẩm bằng cách nhân với</b>
<i><b>thừa số này và chia cho thừa số kia cùng </b></i>
<i><b>một số</b></i>


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>



<b>Dạng 1: Tính nhẩm</b>
Bài 52 trang 25 SGK
Hướng dẫn


a) 14 . 50 = (14 : 2). (50 . 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cho 1 HS đọc đề bài toán
GV : Ghi đề lên bảng


GV: Để tính nhẩm ta thường dùng phương
pháp nào ?


GV: Theo câu a ta phải nhân chia với số
bao nhiêu ? Vì sao?


GV: Theo câu b ta phải nhân cả hai số
với bao nhiêu ? Vì sao ?


câu: Với bài c có thể phân tích số 132
thành tổng hai số nào chia hết cho 12?
GV: Áp dụng tính chất nào để giải?
HS lên bảng trình bày


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh



<b>Dạng 2: Vận dụng phép chia hết phép</b>
<i><b>chia có dư</b></i>


HS đọc đề bài tốn. Bài tốn u cầu
điều gì?


GV: Để tính số vở mà tâm mua được ta
cần làm như thế nào?


HS lên bảng trình bày


HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS thực hiện bài tập 54 SGK
GV: gọi HS đọc đề bài


Gọi HS tóm tắt đề bài


GV: Muốn tính được số toa ít nhất em
phải làm thế nào ?


GV: Gọi 1HS lên bảng giải


GV gọi HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh



<b>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</b>


= 700
16 . 25 = (16:4).(25.4)


100
400


b) 2100 : 50 = (2100 : 2) : (50 . 2)


= 4200 : 100 = 42
1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)


= 5600 : 100 = 56
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
96 : 8 = (80 + 16) : 8
= (80 : 8) + (16 : 8)
= 10 + 2 = 12


<b>Dạng 2: Phép chia hết phép chia có dư</b>
Bài 53 trang 25 SGK


Hướng dẫn
a) Ta có :


21000 : 2000 dö 1000



Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 vở loại 1
b) Ta có :


2100 : 1500 = 14


Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 vở loại 2.


Bài 54 trang 25 SGK
Hướng dẫn


Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là :
8 . 12 = 96 (người)
Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Cho HS đọc đề bài , nêu yêu cầu của
đề bài.


GV yêu cầu HS nêu cơng thức tính qng
đường và thời gian. Quy tắc tính chiều dài
khi biết chiều rộng và diện tích


HS dùng máy tính thực hiện phép tốn.


<b>Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi</b>
Bài 55 trang 25 SGK


Hướng dẫn


Vận tốc của ô tô là :
288 : 6 = 48 km/h


chiều dài miếng đất :
1530 : 34 = 45 (m)
<b>4. Củng cố </b>


– Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép chia
– Hướng dẫn HS về nhà học bài.


– Đọc “Câu chuyện về lịch ” SGK
<b>5. Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 12/9 / 2010
<b>Tiết: 12 </b>


§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm
được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.


– HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy
thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.


– HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên :</b>


- Nghiªn cøu SGK + tài liệu tham khảo.



<b>- </b> Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh :</b>


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài trước
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Hãy viết các tổng sau thành tích.


a) 5+5+5+5+5 ; b)


a+a+a+a+a
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài Còn a . a . a . a = ?


Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân,
cịn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn :


a . a . a . a ta viết gọn là a4<sub>, đó là một lũy thừ</sub><sub>a.</sub>


<b>Hoạt động cđa thÇy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Tìm hiểu cách viết Lũy</b></i>
<i><b>thừa với số mũ tự nhiên</b></i>


GV : Tổng của nhiều số hạng bằng nhau
ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép


nhân. Cịn tích nhiều thừa số bằng nhau ta


<b>1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên</b>
Người ta viết gọn :


2.2.2 = 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4


Ta gọi 23<sub> ; a</sub>4<sub> là một lũy thừa</sub>


GV: Như vậy a4<sub> là tích của bao nhiêu </sub>
thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng bao
nhiêu


GV: Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc
n của a


GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát
GV: Hướng dẫn cách đọc an


GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau
gọi là phép nâng lên lũy thừa.


GV: cho HS laøm ?1


GV gọi từng học sinh đọc kết quả



GV nhấn mạnh : Trong một lũy thừa với
số mũ tự nhiên ( 0) :


+ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng
nhau


+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số
bằng nhau


GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn : 23<sub>  2.3</sub>
GV:Viết gọn các tích sau bằng cách dùng
lũy thừa


a) 5.5.5.5.5.5
b) 2.2.2.3.3


GV: Cho HS đứng tại chỗ thực hiện


GV: Uốn nắn thống nhất cách trình bày
cho HS


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhân 2 lũy</b></i>
<i><b>thừa cùng cơ số</b></i>


GV: Viết tích của hai lũy thừa thành một
lũy thừa :


Gọi 23<sub>, a</sub>4<sub> là một lũy thừa</sub>


a) Định nghĩa (SGK)


n thừa số a


. ...



<i>n</i>


<i>a</i>

<sub>   </sub>

<i>a a a</i>



(n  0)


a: gọi là cơ số
n: gọi là số mũ


Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là
phép nâng lên lũy thừa


<i><b>?1 Điền số vào ô trống cho đúng</b></i>
Luỹ


thừa Cơ số Số mũ Giá trị


72 <b><sub>7</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>49</sub></b>


23 <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>8</sub></b>


<b>34</b> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <b><sub>81</sub></b>


<b>Chú ý : </b>



a2<sub> còn được gọi là a bình phương</sub>
a3<sub> cịn được gọi là a lập phương</sub>
Quy ước : a1<sub> = a</sub>


<b>2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số</b>


a) Ví dụ : Viết tích của hai lũy thừa sau
thành một lũy thừa : 23<sub>.2</sub>2<sub> ; a</sub>4<sub>.a</sub>3


Giaûi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm
bài tập trên.


GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện


GV: Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết
muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm
thế nào?


GV Nhấn mạnh : số mũ cộng chứ không
nhân


GV: Nếu có am<sub>.a</sub>n<sub> thì kết quả như thế</sub>
nào? Ghi công thức


GV gọi HS nhắc lại chú ý đó.
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức</b></i>
GV cho HS làm bài ?2



Bài 56 (b, d)


GV gọi 1 HS lên bảng
b) 6.6.6.3.2 = ?
d) 100.10.10.10 = ?
e) Tính a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5


GV: gọi HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa
bậc n của a.


Viết cơng thức tổng qt


Tìm số tự nhiên a biết : a2<sub> = 2</sub>5<sub> ; a</sub>3<sub>= 27</sub>
HS : nhắc lại định nghĩa SGK


 GV yêu cầu HS nhắc lại nhân hai lũy
thừa cùng cơ số


b) Tổng quát


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n . <sub> </sub>


<b>Chú ý : </b>


Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ
nguyên cơ số và cộng các số mũ


<b>?2 Viết các tích sau thành các luỹ thừa </b>
x5<sub> . x</sub>4<sub> = x</sub>5+4<sub> = x</sub>9<sub> ; a</sub>4<sub>.a = a</sub>4+1<sub> = a</sub>5



Bài 56 (b, d)
Hướng dẫn


HS : lên bảng làm :
b) 6.6.6.6 = 64


d) 10.10.10.10.10. = 105
e*) a3<sub>. a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10


Hướng dẫn* : a2<sub> = 25 = 5</sub>2<sub>  a = 5</sub>
a3<sub> = 27 = 3</sub>3<sub>  a = 3</sub>


<b>4. Củng cố </b>


– GV hệ thống hố các kiến thức đã học


 Khơng được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số. số mũ
– Hướng dẫn HS làm bài tập 57 SGK


<b>5. Dặn dò </b>


 Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức
 Học thuộc quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: 12/ 09/ 2010
<b>Tiết: 13</b>


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>



– HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhânhai lũy thừa
cùng cơ số


– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách sử dụng lũy thừa
– Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo


<b>II. CHUẨN Bề </b>
<b>1. Giaựo vieõn: </b>


- Nghiên cứu SGK + tài liƯu tham kh¶o.


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng phơ


<b>2. Hoïc sinh :</b>


- Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà
- §å dïng häc tËp.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : – Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
 Viết cơng thức tổng qt


 Áp dụng tính : a) 23<sub> ; 2</sub>4<sub> ; 2</sub>5<sub> ; 2</sub>6<sub> ; 2</sub>7<sub> ; 2</sub>8<sub> ; 2</sub>9<sub> ; 2</sub>10
b) 32<sub> ; 3</sub>3<sub> ; 3</sub>4<sub> ; 3</sub>5


HS2 :  Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?


 Viết dạng tổng quát ? am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n<sub> (m ; n  N*)</sub>


 Áp dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3</sub>7 <sub>;</sub> <sub>5</sub>2<sub> . 5</sub>7<sub> = 5</sub>9 <sub>;</sub> <sub>7</sub>5<sub> . 7 = 7</sub>6
<b>3. Bi mới.</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> Ni dung


<i><b>Hot ng 1: Kiến thức cần nhớ</b></i>


<i><b>Gv: </b></i>Tóm tắt kiến thức cần nhớ thôg qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

phần KTBC


<b>Hot động 2: Luyện tập</b>


<b>D¹ng 1:Viết một số tự nhiên dưới dạng</b>
<i><b>lũy thừa</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


GV ghi bảng cho HS quan sát. Trong các
số sau, số nào là lũy thừa của một số tự
nhiên? 8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ;
100. Hãy viết tất cả các cách nêu có ?
HS lên bảng trình bày cách thực hiện
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho hoïc sinh


<b>Dạng 2: Viết số dưới dạng luỹ thừa và</b>
<i><b>ngược lại</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


GV ghi đề bài lên bảng cho HS quan sát
GV: Làm thế nào để tính các lũy thừa?
Viết lũy thừa dưới dạng phép tính?


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


HS nhận xét và bổ sung thêm


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Nêu nhận xét về số mũ và số 0
trong kết quả?


<b>Dạng 3: Lựa chọn đáp án đúng</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


GV: ghi đề bài và gọi HS đứng tại chỗ


trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao
sai


<b>II.</b> <b>LuyÖn tËp</b>


<b>Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng</b>
<b>một lũy thừa </b>


Bài 61 trang 28 SGK
Hướng dẫn


Ta coù :


8 = 23<sub>; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4
27 = 33<sub>;</sub> <sub> 64 = 8</sub>2<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6<sub>;</sub>
81 = 92<sub> = 3</sub>4 <sub>; 100 = 10</sub>2


<b>Dạng 2: Tìm mối liên hệ giữa luỹ thừa</b>
<b>với số tự nhiên</b>


Bài 62 tr ang 28 SGK
Hướng dẫn


a) 102<sub> = 10.10 = 100</sub>


103<sub> = 10.10.10 = 1000</sub>
104<sub> =10.10.10.10 = 10000</sub>


105<sub> = 100000</sub>
106<sub> = 1000000</sub>


b) 1000 = 103


1000000 = 106
1 tæ = 109


1 000 . . . 0 = 1012<sub> </sub>
12 chữ số 0


<b>Dạng 3: Lựa chọn đáp án đúng:</b>
Bài 63 trang 28 SGK


Hướng dẫn


Câu Đ S


a) 23<sub> . 2</sub>2<sub> = 2</sub>6
b) 23<sub> . 2</sub>2<sub> = 2</sub>5
c) 54<sub> . 5 = 5</sub>4







</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV gọi HS nêu quy tắc nhân hai lũy
thừa cùng cơ số ? Chú ý điều gì ?


<b>Dạng 4: Nhân các lũy thừa</b><i> :</i>



GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


GV: ghi đề bài lên bảng


GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời thực
hiện phép tính


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<b>Dạng 5: So sánh </b>


GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm,
sau đó các nhóm đại diện cho biết kết
quả và lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
vào cách so sánh của các nhóm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


Bài 64 trang 29 SGK
Hướng dẫn


a) 23<sub> . 2</sub>2<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9
b)102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub>=10</sub>2+3+5<sub>=10</sub>10
c) x.x5<sub> = x</sub>1+5<sub> = x</sub>6



d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5 <sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
<b>Dạng 5: So sánh </b>
Bài 65 trang 29 SGK
Hướng dẫn


a) 23<sub> và 3</sub>2


Vì 23<sub> = 8 ; 3</sub>2<sub> = 9</sub>
 8 < 9 nên 23<sub> < 3</sub>2
b) 24<sub> và 4</sub>2


Vì 24<sub> = 16 ; 4</sub>2<sub> = 16</sub>
 24<sub> = 4</sub>2


c) 25<sub> và 5</sub>2


Vì 25<sub> = 32 ; 5</sub>2<sub> = 25</sub>
 32 > 25 nên 25<sub> > 5</sub>2
d) 210<sub> và 10</sub>2


Vì 210<sub> = 1024 ; 10</sub>2<sub> = 100</sub>
Hay 210<sub> > 100 </sub>


<b>4. Củng cố </b>


– GV nhấn mạnh lại các kến thức trọng tâm.
– Hướng dẫn HS làm câu đố SGK


<b>5. Dặn dò </b>



 Xem lại các bài đã giải.


 Làm thêm các bài tập : 90 ; SBT
– Chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 15/ 09/ 2010
<b>Tiết: 14 </b>


§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 (với a </sub>
0)


– HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.


– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai
lũy thừa cùng cơ số.


<b>II. CHUAN Bề</b>
1. Giaựo vieõn :


<i>- </i>Nghiên cứu SGK+ tài liệu tham kh¶o.


<i>- </i> Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng nhãm


2. Học sinh :


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp



- Vở ghi, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số?


¸p dụng tính:


a) a3<sub>. a</sub>5<sub> =?; </sub> <sub>b) x</sub>7<sub>.x.x</sub>4<sub> =; </sub> <sub>c) 3</sub>5<sub>.4</sub>5<sub> =?; </sub> <sub>d) 8</sub>5<sub>.2</sub>3<sub> =?</sub>
Hướng dẫn


a) a3<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>8<sub> ; b) x</sub>7<sub>.x.x</sub>4<sub> = x</sub>12<sub> ; c) 3</sub>5<sub>.4</sub>5<sub> = </sub><sub>12</sub>10<sub> ; d) 8</sub>5<sub>.2</sub>3<sub> = </sub><sub>8</sub>8
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thì ta giữ ngun cơ số cộng số
mũ. Cịn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta phải thực hin nh th no?


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thơng qua các ví dụ để</b></i>
<i><b>hình thành quy tắc </b></i>


GV: 53<sub> . 5</sub>4<sub> = ? a</sub>4<sub> . a</sub>5<sub> = ?</sub>


<b>1. Ví dụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: cho HS làm ?1
GV: Vaäy 57<sub> : 5</sub>3<sub> = ? ;</sub>



57<sub> : 5</sub>4<sub> = ?</sub>


Củng hỏi tương tự với a4<sub> . a</sub>5<sub>=?</sub>
a9<sub> : a</sub>5<sub> = ? </sub>


a9<sub> : a</sub>4<sub> = ? </sub>


GV: Em có nhận xét gì về số mũ của
thương với số mũ của số bị chia và số
mũ của số chia ?


<i><b>Hoạt động 2: Quy tắc chia hai lũy thừa</b></i>
<i><b>cùng cơ số.</b></i>


GV: Vậy am<sub> : a</sub>n<sub> = ? (với m > n)</sub>


GV: Để phép chia thực hiện được thì số
chia cần có điều kiện gì ?


GV vậy a10<sub> : a</sub>2<sub> = ?</sub>


GV: am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m  n (với m > n). vậy nếu


hai số mũ bằng nhau thì sao ?
GV: Hãy tính 54<sub> : 5</sub>4<sub> = ?</sub>
am<sub> : a</sub>m<sub> (với a  0)</sub>


GV : Vậy 50<sub> = ?</sub>



Cơng thức am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m  n (a  0) dùng cả


trong trường hợp m > n và m = n. Từ đó
GV giới thiệu cơng thức tổng qt.


GV: Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa
cùng cơ số.


GV: cho học sinh làm bài 2


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 3: Viết các số tự nhiên dưới</b></i>
<i><b>dạng tổng các lũy thừa của 10.</b></i>


57<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> ( = 5</sub>7  3)


57<sub> : 5</sub>4<sub> = 5</sub>3<sub> ( = 5</sub>7  4)


a9<sub> : a</sub>5<sub> = a</sub>4<sub> ( = a</sub>9  5) ;



a9<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> (= a</sub>9  4)(với a 


0)


<b>2. Tổng quát</b>


Ta quy ước a0<sub> = 1 (với a  0)</sub>
<i><b>Tổng quát :</b></i>


am <sub>: a</sub>n <sub>= a</sub>m + n<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0; m </sub><sub></sub><sub> n) </sub>


 <b>Chú ý : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số</b>


(khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số
mũ.


<b>?2 Viết thương của hai luỹ thừa sau thành</b>
một luỹ thừa


a) 712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>12  4 = 78


b) x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>6  3 = x3 (x  0)


c) a4<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>4  4 = a0 = 1 (a  0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới
dạng tổng các lũy thừa của 10 như SGK
GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách


thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức</b></i>
GV : Cho học sinh làm bài tập 68


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn


GV: Bài tốn có mấy yêu cầu? Đó là
những yêu cầu nào?


GV: 210<sub> = ? ; 2</sub>8<sub> = ?</sub>
GV: 210<sub> : 2</sub>8<sub> = ?</sub>


GV: Áp dụng công thức chia hai lũy
thừa cùng cơ số để tính kết quả.


Cho cả lớp tính tương tự với ba ý b, c, d


Ví dụ :


2475 = 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5
= 2 . 103<sub> + 4 . 10</sub>2<sub> + 7 . 10 + 5 . 10</sub>0


Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng
tổng các lũy thừa của 10



<b> ?3 </b>Viết các số 538; <i>abcd</i> dưới dạng luỹ
thừa của 10.


Giaûi


538 = 5 . 102<sub> + 3 . 10 + 8 . 10</sub>0


abcd = a . 103 + b . 102 + c .10 + d . 100
<b>Bài tập </b>


Bài tập 68 trang 30
Hướng dẫn


a) Caùch 1 : 210<sub> = 1024 ; 2</sub>8<sub> = 256</sub>
Caùch 2 : 210<sub> : 2</sub>8<sub> = 2</sub>10  8 = 22 = 4


b) Caùch 1: 46 <sub>: 4</sub>3<sub> = 4096 :64= 64</sub>
Caùch 2 : 46<sub> : 4</sub>3<sub> = 4</sub>6  3 = 43 = 64


c) Caùch 1 : 85<sub> : 8</sub>4<sub> = 32768 : 4096 = 8</sub>
Caùch 2 : 85<sub> : 8</sub>4<sub> = 8</sub>5  4 = 8


d) Caùch 1 : 74<sub> : 7</sub>4<sub> = 2401 : 2401 = 1</sub>
Caùch 2 : 74<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>4  4 = 70 = 1


<b>4. Củng cố </b>


– GV nhấn mạnh lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
– Hướng dẫn HS làm bài tập 70; 71 SGK



<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 67; 69; 72 SGK
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



Ngày soạn: 18/ 09/ 2010
<b>Tiết: 15 </b>


§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
– HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị.


– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên :</b>


<i>- </i> Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh : </b>


<i>- </i>Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo híng dÉn
<i>- V</i>ở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa


a) 39<sub> : 3</sub>5<sub> = </sub><i><sub>3</sub>4</i> <sub>;</sub> <sub>b) a</sub>5<sub> : a = </sub><i><sub>a</sub>4</i><sub> (a  0) ; c) 16</sub>3<sub> : 4</sub>2<sub> = </sub><i><sub>16</sub>2</i>
HS2 : Tính kết quả dưới dạng một lũy thừa :


a) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = </sub><i><sub>10</sub>6</i> <sub>;</sub> <sub>b) x</sub>n<sub> : x</sub>n<sub> = </sub><i><sub>x</sub>0<sub> = 1 (x </sub></i>


<i> 0);</i> 98 : 92
= <i>96</i>


<b>3. Bi mi: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trß</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập về biểu thức</b></i>
GV: Cho HS đọc mục 1


Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu
thức?


GV: Một số có thể coi là một biểu thức
khơng? Vì sao?


<b>1. Nhắc lại về biểu thức </b>


Các số được nối với nhau bởi dấu các


phép tính làm thành một biểu thức


VD: 5  3 ; 15 . 6 ; 45<sub>;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Trong biểu thức có thể có các dấu
ngoặc để làm gì?


GV: Cho HS nêu chú ý


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện</b></i>
<i><b>các phép tính trong biểu thức</b></i>


GV: Có mấy loại biểu thức? Đó là những
biểu thức nào?


GV: Đưa ra ví dụ 1
a) 48  32 + 8 = ?
b) 60 : 2 . 5 = ?


GV: Các em thực hiện thứ tự các phép
tính trên như thế nào? Thực hiện phép
nào trước phép nào sau?


GV: Đưa ra ví dụ 2
4 . 32<sub>  5 . 6 = ?</sub>


GV: Các em thực hiện các phép tính trên
như thế nào?


GV: Nếu có các phép tính : cộng, trừ,


nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế
nào? Thực hiện phép tính nào trước, phép
nào sau?


GV: Với biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta
thực hiện như thế nào?


GV: Đưa ra ví dụ


a) 100 : 2 [52  (35  8)]
b) 80  [130  (12  4)2<sub>]</sub>


GV: Các em thực hiện phép tính như thế
nào ?


GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta
làm thế nào? Ta thực hiện phép tính trong
ngoặc nào trước, ngoặc nào sau?


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện</b></i>
<b>?1 và ?2 </b>


 Chú ý :


<b> (SGK)</b>


<b>2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong</b>
<b>biểu thức </b>


a) <i>Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc</i> :


Ví dụ 1 :


a) 48  32 + 8 = 16 + 8 = 24
b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150


– Thực hiện các phép tính từ trái sang
phải


Ví dụ 2 :


4 . 32<sub>  5 . 6 = 4 . 9  5 . 6</sub>
= 36  30 = 6


– Thực hiện tính nâng lên lũy thừa trước
rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và
trừ.


<i>b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc</i> :
Ví dụ :


a) 100 : 2 [52  (35  8)]
= 100 : 2 . 25


= 100 : 50 = 2


b) 80  [130  (12  4)2<sub>]</sub>
= 80  [130  82<sub>]</sub>


= 80  [ 130  64]
= 80  66 = 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài tốn


GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình
bày


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS nêu ghi nhớ của bài.
2 HS đọc ghi nhớ


a) 62<sub> : 4 . 3 + 2 . 5</sub>2
b) 2 (5 . 42<sub>  18)</sub>


<b> ?2 Tìm số tự nhiên x, biết:</b>
a) (6x  39) : 3 = 201


b) 23 + 3x = 56 <sub> : 5</sub>3
<b>Tóm lại :</b>


1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu
thức khơng có dấu ngoặc : Lũy thừa 
nhân và chia  cộng và trừ.


2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu
thức có dấu ngoặc ( )  [ ]   .



<b>4. củng cố </b>


– GV nhâùn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73 SGK


<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74, 77, 78 trang 32  33 SGK.
– Học phần đóng khung SGK


– Đem theo máy tính bỏ túi trong tiết tới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức để tính đúng giá trị của biểu thức


– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<i><b>1. Giáo veõn :</b></i>



- Nghiên cứu SGK + tài liệu tham khảo


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng phơ.


<b>2. Học sinh :</b>


<i>- </i>Häc bµi vµ lµm BT theo híng dÉn


<i>- </i>Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài míi.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức khơng có dấu ngoặc
Áp dụng tính : a) 5 . 42<sub>  18 : 3</sub>2<sub> = </sub><i><sub>5 . 16 </sub></i>


<i> 18 : 9 = 80 </i><i> 2 = 78</i>
HS2 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc
Áp dụng tính : b) 12 : 390 : [500  (125 + 35 . 7)]


= <i>12 : </i><i>390 : [500 </i><i> (125 + 245)]</i><i> = 12 : </i><i>390 : [500 </i><i> 370]</i>


<i>= 12 : </i><i>390 : 130</i><i> = 12 : 3 = 4</i>
<b>3. Bài míi:</b>


<b>Hoạt động ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>



<i><b>Hot ng 1: Kin thc cn nh</b></i>


GV Cùng học sinh tóm tắt kiến thức cần
nhớ qua phần kiểm tra bài cũ.


HS: Ghi bài


<i><b>Hot ng 2: LuyƯn tËp</b></i>


<b>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.</b>
GV: Liệt kê các bài tốn cùng dạng


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức</b>
Bài 77 trang 32 SGK


Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán


GV: Bài tốn có đặc điểm gì?


GV: Với biểu thức trên ta thực hiện như
thế nào?


GV: Ta có thể vận dụng tính chất nào để
tính nhanh?



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b> Dạng 2: Giải tốn</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ
trống để hồn thành bài tốn.


GV: Giá tiền mua quyển sách là bao
nhiêu ?


GV: Qua kết quả bài 78 giá một gói
phong bì là bao nhiêu?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<b>Dạng 3: So sánh</b>



GV: Cho HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


= 2700  150
= 1550
<b> Bài 78 trang 33 SGK</b>
Hướng dẫn


Tính giá trị biểu thức :


12000 (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
= 12000  (3000 + 5400 + 3600 : 3)


= 12000  (3000 + 5400 + 1200)
= 12000  9600 = 2400


<b>Dạng 2: Hồn thành đề tốn và giải</b>
Bài 79 trang 33 SGK


Hướng dẫn


An mua hai bút chì giá 1500 đồng một
chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một
quyển, mua một quyển sách và một gói
phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách
bằng số tiền mua hai quyển vở. Tổng số


tiền phải trả là : 12000 đồng. Tính giá tiền
một gói phong bì ?


Giải


Theo kết quả bài 78 giá một gói phong bì
là : 2400 đồng


<b>Dạng 3: So sánh biểu thức</b>
Bài 80 trang 33 SGK


Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4. Củng cố </b>


– GV nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 81; 82 SGK


<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập


– Đem theo máy tính bỏ túi để thực hành trong tiết tới
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn: 25/ 09/ 2010
<b>Tiết: 17 </b>


LUYỆN TẬP (tt)
<b>I. MỤC TIÊU </b>



– Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia nâng lên lũy thừa.


– Rèn luyện kỹ năng tính tốn


– Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1.</b></i> <b>Giáo vên: </b>


<i>-</i> Nghiên cứu SGK + tài liệu tham khảo.


<i>-</i> Bảng nhãm, hƯ thèng BT, PhÊn, thíc th¼ng, phÊn..


<i><b>2.</b></i> <b>Học sinh: </b>


<i>-</i> Häc bµi vµ lµm bµi theo híng dÉn.
<i>-</i> Vë ghi, dụng cụ học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1 : Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân
<i>Phép cộng </i> <i> Phép nhân</i>


<i> a + b = b + a</i> <i>a . b = b . a</i>



<i>(a + b) + c = a + (b + c)</i> <i>(a . b) . c = a (b . c)</i>
<i>a + 0 = 0 + a</i> <i> a . 1 = 1 . a</i>


<i>a (b + c) = ab + ac</i>


HS2 : Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ
số ?


<i> an<sub> = a . a ... a (a </sub></i>


<i> 0)</i> <i>;</i>


<i>am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n</i>


<i>n thừa số</i>


<i> am <sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m </i><i> n</i> <i>(a </i>




<i>0 ; m </i><i> n)</i>


3. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Hot ng 1: Kiến thức cần nhớ</b></i>


GV: Tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua
phần KTBC


<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>



<i><b>Dạng 1: </b><b>Luyện viết tập hợp</b></i>


Viết các tập hợp sau bằng các liệt kê các
phần tử :


a) A = x  N / 10 < x < 14
b) B = x  N*<sub> / x < 8</sub>


c) C = x  N / 12  x  15


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 2: Tìm x</b>


GV: Có thể đưa số 32 về lũy thừa cơ số 2
không?


GV : Hai lũy thừa cùng cơ số mà bằng
nhau  số mũ như thế nào?


b) (x  6)2<sub> = 9 </sub>


GV: Tìm số bình phương bằng 9



GV: Hai lũy thừa cùng số mũ mà bằng
nhau  cơ số như thế nào?


c) 52x <sub></sub> 3<sub>  2 . 5</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> . 3</sub>


GV : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
GV : Hướng dẫn HS giải


GV : Có thể giải cách khác không?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1: Viết tập hợp</b>
Bài tập 1


Hướng dẫn


a) A = 11; 12; 13


b) B = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
c) C =  12 ; 14; 15



<b>Dạng 2: Tìm x</b>
Tìm x biết :
a) 2x<sub> = 32 ; </sub>


2x<sub> = 2</sub>5
 x = 5
b) (x  6)2<sub> = 9 </sub>


(x  6)2<sub> = 3</sub>2
 x  6 = 3


x = 3 + 6
x = 9


c) 52x <sub></sub> 3<sub>  2 . 5</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> . 3</sub>
52x <sub></sub> 3<sub> = 5</sub>2<sub> . 3 + 2 . 5</sub>2
52x <sub></sub> 3<sub> = 5</sub>2<sub> (3 + 2)</sub>
52x <sub></sub> 3<sub> = 5</sub>2<sub> . 5 = 5</sub>3
 2x  3 = 3
2x = 6
 x = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Dạng 3: Tính nhanh</b>


GV : Đưa bài toán trên bảng phụ :
a) (2100  42) : 21


b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 .3



GV: HS đứng tại chỗ trình bày hướng giải.
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 3: Tính </b>


GV: Chép đề lên bảng.


GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép
tính ?


GV: Với mỗi bài tốn trên ta thực hiện
theo thưc tự nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


a) (2100  42) : 21
= 2100 : 21  42 : 21


= 100  2 = 78



b) 26+27+28+29+30+31+32+33


= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 +
31)


= 59 . 4 = 236


c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 .3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27


= 24 (31 + 42 + 27)
= 24 . 100 = 2400
<b>Daïng 3: Tính </b>


a) 3 . 52<sub>  16 : 2</sub>2
= 3 . 25  16 : 4
= 75  4 = 71


b) 2448 : [119  (23  6)]
= 2448 : [119  17]


= 2448 : 102
= 24


<b>4. Củng cố </b>


– GV hệ thống lại kiến thức mà học sinh đã được học.
– Hướng dẫn HS cách giải các dạng bài tập thường gặp.
 Các cách để viết một tập hợp.



 Tìm một thành phần trong các phép tính : “+” ; “” ; “ x” ; “ : “
<b>5. Dặn dò </b>


– Ôn lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết đến
kiểm tra một tiết.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

. . . .


. . . .


Ngày soạn:25 /9 / 2010
<b>Tiết: 18 </b>


KIEÅM TRA MỘT TIẾT
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
– Rèn khả năng tư duy  Rèn kỹ năng tính tốn, chính xác, hợp lý.
– Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên : Giáo án, pơtơ đề bài kiểm tra.
* Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:



3. Baøi kieåm tra


Đề bài (GV phát đề)


<b>Ma trận đềø kiểm tra </b>


Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng <b>Tỉng</b>


TN TL TN TL TN TL
TËp hỵp, tËp hỵp con, sè phần tử


của tập hợp


2


1 2 1,0
Ghi sè tù nhiªn 1


0,5 1 0,5
Luü thõa với số mũ tự nhiên. Nhân,


chia 2 luỹ thõa cïng c¬ sè


1


0,5 2 1,0 1 1,0 2 1,5 6 4,0
Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh 1 0,5 4 4,0 5 4,5


<b>Tæng</b> 4 2,0 2 1,0 2 1,5 6 5,5 14 10



<b>4. Cuûng coá </b>


– GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra;
– Giải đáp thắc mắc cho HS


<b>5. Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn: 26/ 09/ 2010
<b>Tiết: 19 </b>


§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.


– HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay
khơng chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử
dụng các ký hiệu : <sub></sub> ; <sub></sub>


– Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Nghiªn cøu SGK+ tài liệu tham khảo.


- Giáo án, bảng ph, SGK, phn, thước thẳng.



2. Hoïc sinh:


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ.


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  0. Cho ví dụ?


<i>Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k.</i>
<i> Ví dụ : </i> 6 <sub></sub> 2 vì 6 = 2 . 3


<b>3. Bi mi:</b>


<b>Hot ng ca thầy và trß</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia</b></i>
<i><b>hết </b></i>


GV: Giới thiệu ký hiệu: a chia hết cho b
là : “ a <sub></sub> b”


a không chia hết cho b laø : a  b


GV: Số 6 và số 2 có quan hệ như thế



<b>1.Nhắc lại về quan hệ chia hết </b>


Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 
0 nếu có số tự nhiên k sao cho : a = b . k
Ký hiệu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nào? Viết ký hiệu?


Số 7 và số 2 có quan hệ như thế nào?
Viết ký hiệu?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất 1 </b></i>
GV: Cho HS làm bài ?1


a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem
tổng của chúng có chia hết cho 6 khơng?
b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem
tổng của chúng có chia hết cho 7 khơng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Qua các ví dụ trên bảng, các em có
nhận xét gì?


GV: Giới thiệu ký hiệu “”



GV: Nếu có a <sub></sub> m và b <sub></sub> m các em
hãy suy ra được điều gì ?


GV : Em hãy xét xem
Hiệu : 72  15 ; 36  15 và


Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3
không?


GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì
?


GV: Em hãy viết tổng quát của 2 nhận
xét trên


GV: Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều
kiện gì ?


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất 2 </b></i>
GV : Cho HS làm ?2


a) Viết hai số trong đó có một số khơng
chia hết cho 4, số cịn lại chia hết cho 4,
xét xem tổng của chúng có chia hết cho
4 khơng ?


a không chia hết cho b kí hiệu là : a <sub></sub> b
<b>2. Tính chất 1 </b>



<b> ?1 Hướng dẫn </b>


a) Hai soá chia hết cho 6 thì tổng chia hết
cho 6


b) Hai số chia hết cho 7 thì tổng chia hết
cho 7


<i>* </i>Nếu a <sub></sub> b và b <sub></sub> m thì (a + b) <sub></sub>
m


a <sub></sub> m vaø b <sub></sub> m  (a + b) <sub></sub> m


<b>Ký hiệu : “” đọc là suy ra (hoặc kéo</b>
theo)


<b>Chú ý : (SGK)</b>


a) a <sub></sub> m vaø b <sub></sub> m
 (a  b) <sub></sub> m (a  b)


b) a <sub></sub> m ; b <sub></sub> m ; c <sub></sub> m
 (a + b + c) <sub></sub> m


<b>3. Tính chất 2 </b>
<b> ?2 Hướng dẫn </b>
7  4 và 8  4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

b) Viết hai số trong đó có một số khơng
chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5.


Xét xem tổng của chúng có chia hết cho
5 khơng ?


GV: Qua các ví dụ trên, các em có nhận
xét gì ?


GV: Gọi HS viết dạng tổng quát tính
chất 2


GV: Cho các hiệu :


(35  7) có chia hết cho 5 không? Vì sao?
(27  16) có chia hết cho 4 không? Vì
sao?


GV: Tính chất 2 có đúng với một hiệu
khơng ?


Hãy viết dạng tổng quát
GV: Cho ví dụ : Tổng


(14 + 6 + 12) có chia hết cho 3 không?
Vì sao?


GV: Các em có nhận xét gì về tổng
trên?


GV: Em hãy viết dạng tổng quát


GV: Trong một tổng nhiều số hạng có


nhiều hơn một số hạng khơng chia hết
cho a thì tổng có chia hết cho a khơng?
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Tổng quát :


a <sub></sub> m vaø b <sub></sub> m  (a + b) <sub></sub> m


<b>Chú ý : (SGK)</b>


a) a <sub></sub> m vaø b <sub></sub> m
 (a  b) <sub></sub> m
a <sub></sub> m vaø b <sub></sub> m
 (a  b)  m


b) a <sub></sub> m ; b <sub></sub> m ; c <sub></sub> m
 (a + b + c) <sub></sub> m


Vậy: Nếu chỉ có một số hạng của tổng
không chia hết cho một số, còn các số


hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng
khơng chia hết cho số đó.


a <sub></sub> m ; b <sub></sub> m ; c <sub></sub> m
 (a + b + c) <sub></sub> m


<b>Bài tập </b>


Khơng làm phép tính hãy giải thích vì sao
tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.


a) 33 + 22 ; b) 88  55
c) 44 + 66 + 77


Hướng dẫn


a) vì 33 <sub></sub> 11 vaø 22 <sub></sub> 11  (33 + 22) <sub></sub>
11


b) Vì 88 <sub></sub> 11 vaø 55 <sub></sub> 11
 (88 + 55) <sub></sub> 11


c) Vì 44 <sub></sub> 11 ; 66 <sub></sub> 11 ; 77 <sub></sub> 11  (44
+ 66 + 77) <sub></sub> 11


<b>4. Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>5. Dặn dò </b>


– Học thuộc hai tính chất



– Làm các bài tập : 83 ; 84 ; 85 ; 86 trang 35  36 SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ngày soạn: 28/10 / 2010
<b>Tiết: 20 </b>


§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của
các dấu hiệu đó.


– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra
một số, một tổng, một hiệu có hay khơng chia hết cho 2, cho 5.


– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Nghiªn cøu SGK + tài liệu tham khảo.


- Giỏo ỏn, SGK, phn, thc thng, b¶ng phơ.


2. Học sinh:


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo híng dÉn.



- Vở ghi, dụng cụ học tập, b¶ng nhãm, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Cho tổng 186 + 42. Mỗi số hạng có chia hết cho 6 không ? Không làm phép
cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất 1


<i>Vì : 186 <b></b> 6 và 42 <b></b> 6 </i><i> (186 + 42) <b></b> 6</i>


HS2 : Cho toång 186 + 42 + 15 không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết
cho 6 hay không ? Phát biểu tính chất 2


<i>Vì 186 <b></b> 6 vaø 42 <b></b> 6 vaø 15 <b></b> 6 </i><i> 186 + 42 + 15 <b></b> 6</i>


<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét</b></i>


GV: Tìm một vài ví dụ về số có chữ số
tận cùng là 0.


GV: Xét xem số đó có chia hết cho 2,
cho 5 khơng ? Vì sao ?


GV: Những số nào thì chia hết cho 2,


cho5?


GV: Cho HS nêu nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 2 </b></i>


GV: Trong các số có một chữ số, số nào
chia hết cho 2.


GV: Cho HS nhận xét số n = 43¿<i>∗</i>


¿ .


GV: Dấu sao có thể thay bởi chữ số nào
khác? Vì sao?


GV: Vậy những số như thế nào thì chia
hết cho 2.


GV: Thay dấu * bởi những số nào thì n
khơng chia hết cho 2?


GV: Vậy những số như thế nào thì
khơng chia hết cho 2?


GV: Cho HS phát biểu dấu hiệu chia heát
cho 2


GV: Cho HS thực hiện ?1



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 5 : </b></i>


GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào


<b>1. Nhận xét mở đầu </b>
Ta thấy:


50 = 5.10 = 5.2.5chia heát cho 2, cho5
170 = 17.10 =17.2.5 chia heát cho 2, cho5
1160 = 116.10 =116.2.5 chia heát cho 2,
cho5


Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là
0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
<b>2. Dấu hiệu chia hết cho 2 </b>


<b>Ví dụ : Xét số n = </b> 43¿<i>∗</i>


¿ .


Ta vieát : n = 430 + *


Vì 430 <sub></sub> 2. Để n <sub></sub> 2  * = 0 ; 2 ;
4 ; 6 ; 8



<i><b>KÕt </b><b>luaän 1 : (SGK).</b></i>


Khi thay * bởi các số 1; 3; 5; 7; 9 thì
tổng trên khơng chia hết cho 2


<i><b>Kết luận 2 : (SGK)</b></i>


<i>Các số có chữ số tận cùng là chữ số</i>
<i>chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số</i>
<i>đó mới chia hết cho 2</i>


<b> ?1 Hướng dẫn </b>


328 ; 1234 chia heát cho 2


1437 ; 895 không chia hết cho 2.


<b>3. Dấu hiệu chia hết cho 5 </b>
<b>Ví dụ : Xét số n = </b> 43¿<i>∗</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chia heát cho 5


GV : Cho xét số : n = 43¿<i>∗</i>
¿


GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
chia hết cho 5.


GV: Dấu * có thể thay thế bởi chữ số


nào khác? Vì sao?


GV: Vậy những số như thế nào thì chia
hết cho 5.


GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
khơng chia hết cho 5


GV: Vậy những số như thế nào thì
khơng chia hết cho 5?


GV: Em nào phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 5?


GV: Cho HS thực hiện ?2


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho
5.


GV : Ghi tổng hợp kiến thức lên bảng :
n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8


 n <sub></sub> 2


n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5  n


 5


GV: Số vừa chia hết cho 2 và cho 5 thì
có tính chất gì?


GV: Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia
hết cho 5?


Ta viết : n = 430 + *
Vì 430 <sub></sub> 5. Để n <sub></sub> 5
 * = 0 ; 5


<i><b>Kết luận 1 : </b>(SGK) </i>


Khi thay * bởi các số khác 0; 5 thì n
khơng chia hết cho5


<i><b>Kết luận 2 : </b>(SGK) </i>


<b> ?2 Hướng dẫn </b>


Khi * = 0 hoặc 5 thì 37* chia hết cho 5


<b>Bài 92 trang 38 SGK </b>


a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết


cho 5 là : 234


b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 2 là : 1345


c) Chia hết cho cả 2 và 5 là 4620


d) Số không chia hết cho cả 2 vaø 5 laø :
2141


a) 136 <sub></sub> 2 vaø 420 <sub></sub> 2
 (136 + 420) <sub></sub> 2
136 <sub></sub> 5 vaø 420 <sub></sub> 5
 (136 + 20) <sub></sub> 5


b) 625 <sub></sub> 2 <sub></sub> vaø 450 <sub></sub> 2
 (625  450) <sub></sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4. Củng cố</b>


– Khi nào thì một số chia hết cho 2? Khi nào thì một số chia hết cho 5?
Khi nào chia hết cho cả 2 và 5?


– Hướng dẫn HS làm bài tập 90, 91 trang 38 SGK.
<b>5. Dặn dị </b>


– Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
– Giải các bài 93, 94, 95 trang 38 SGK


– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. Rót KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 28/ 10/ 2010
<b>Tiết: 21</b>


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nhận biết nhanh chóng các số chia hết cho 2, cho 5. Tự mình đưa ra các ví
dụ về các số chia hết cho 2, cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.


– Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề tốn học nào đó
phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết
luận.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- HÖ thèng BT


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.


<b>2. Học sinh: </b>


- Häc bµi vµ lµm BT.


- Vë ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5. Giải bài taäp 93 c ; d trang 48 SGK
<i>c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 <b></b> 2 ; 42 <b></b> 2 </i><i> 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 <b></b> 2 </i>


<i>1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 <b></b> 5 vaø 42 <b></b> 5 </i><i> 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 <b></b> 5 </i>


<i>d) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 <b></b> 2 vaø 35 <b></b> 2 </i><i> 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 <b></b> 2</i>


<i>1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 <b></b> 5 vaø 35 <b></b> 5 </i><i> 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 <b></b> 5 </i>


<b>3. Baøi mới</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: </b><b>Kiến thức cần nhớ</b></i>


<b>GV:</b> tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua
phần kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hot ng 2: Luyn tp</b></i>


<i><b> Dạng 1: Tìm số dư</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b> - </b>Dêu hiƯu chai hÕt cho 2, cho 5



<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1: Tìm số dư của phép chia.</b>
Bài tập 94 SGK


Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV: Khơng thực hiện phép chia căn cứ
vào đâu để xác định được số dư trong
phép chia?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 2: Viết số</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Các số chia hết cho 2 có tính chất
gì?


GV: Các số chia hết cho 5 có tính chất
gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách


thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 3: Nhận biết </b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 4: Giải đố</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài tốn.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho hoïc sinh.



2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1


Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho
5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2


<b>Dạng 2: Viết số thoả mãn điều kiện.</b>
Bài 97 trang 39 SGK


Hướng dẫn


a) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết
cho 2 là :


450 ; 540 ; 504


b) Các số có ba chữ số khác nhau chia
hết cho 5 là :


450 ; 540 ; 405


<b>Dạng 3: Nhận biết sai đúng</b>
Bài tập 98 trang 39 SGK
Hướng dẫn


a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai


<b>Dạng 4: Suy luận</b>


Bài 100 trang 39 :
Vì n <sub></sub> 5 Neân C = 5


Năm nay là năm 2003 mà ơ tơ ra đời
trước đó . Nên


a = 1  b = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4. Củng cố </b>


– Những số có tính chất gì thì chia hết cho 2? Những số nào chia hết cho
5?


– Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại SGK.
<b>5. Dặn dò </b>


– Xem lại các bài tập đã giải


– Làm các bài tập 129 ; 130 ; 131 ; 132 (Sách Bài tập)
– Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 04/ 10/ 2010
<b>Tiết: 22 </b>


§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – so sánh với dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5.



– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra
một số có hay khơng chia hết cho 3, cho 9.


– Rèn luyện tính chính xác khiphát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh
hoạt các dạng bài tập .


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giaựo vieõn: </b>


- Nghiên cứu SGK + tài liệu tham kh¶o.


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh: </b>


- Häcbµi vµ lµm BT


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. KiĨm tra bài cũ: </b>


Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Tìm hiểu nhận xét</b></i>



GV: Mọi số tự nhiên có thể viết được
dưới dạng tổng các chữ số của nó và
một số chia hết cho 9 hay không? Viết
như thế nào?


GV: Lấy ví dụ minh hoạ.


Hãy viết số trên dạng tổng của các số
theo hàng?


GV: Hãy phân tích các số hạng thành
tích?


GV: Hướng dẫn HS cách viết.


<b>1. Nhận xét mở đầu:</b>


Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các
chữ số của nó cộng với một số chia hết
cho 9.


<b>Ví duï : 378</b> 3.100+7.10+8
3(99+1)+7(9+1)+8
3.99+3+7.9+7+8
(3+ 7+ 8)+(3.99+7.9)


(Tổng các chữ số)+ (Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: Cho một số khac để HS tự trình bỳ.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dâu hiệu chia</b></i>


<i><b>hết cho 9</b></i>


GV: Theo nhận xét thì số 378 viết được
như thế nào?


GV: Em có nhận xét gì về các số hạng
của tổng trên?


GV: tổng trên có chia hết cho 9 không?
Vì sao?


Vậy khơng cần thực hiện phép chia giải
thích tại sao 378 chia hết cho 9?


GV: Từ ví dụ trên ta có kết luận nào?
GV: Em hãy xét xem số 253 có chia hết
cho 9 hay khơng? Vì sao?


GV: Cho HS nêu kết luận


GV: Những số có tính chất nào thì chia
hết cho 9?


GV: Cho HS vận dụng thực hiện <b> ?1 </b>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Để kiểm tra các số chia hết cho 9
hay không ta cần tìm tính chất nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách


thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dâu hiệu chia</b></i>
<i><b>hết cho 3</b></i>


GV: Các số chia hết cho 9 thì có chia hết
cho 3 không?


Hãy giải thích tại sao một số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 3?


GV: Cho HS phân tích các số theo nhận
xét mở đầu để thực hiện.


GV: Những số có tính chất gì thì chia hết
cho 3?


GV: cho HS nêu kêt luận SGK


Hãy xét xem số 3510 có chia hết cho 3


<b>2. Dấu hiệu chia hết cho 9.</b>


<b>Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có:</b>
378  3+ 7+ 8+ số chia hết cho 9)



<b>Kết luận 1. (SGK)</b>


2533+5+3+Số chia hết cho 9)
10 +Số chia hết cho 9)
<b>Kết luận 2. (SGK)</b>


n có tổng các chữ số chia hết cho 9  n


⋮ 9


<b> ?1 Hướng dẫn </b>


621 ⋮ 9 vì 6+ 2+ 1 9 ⋮ 9
1205 ⋮ 9 vì 1+ 2+ 0+ 5 8 ⋮ 9


1327 ⋮ 9 vì 1+ 3+ 2+ 713 ⋮ 9
6354 ⋮ 9 vì 6+ 3+ 5+ 4 18 ⋮ 9


<b>3. Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


<b>Ví dụ: Xét xem số 2042 và 3510 có chia</b>
hết cho 3 không


Theo nhận xét ta có:


2042 = 2 + 0 + 4 + 2 + số chia hết cho 9
= 8 + số chia hết cho 9


Số 2042 không chi hết cho 3 vì tổng của
nó có một số hạng không chia hết cho 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hay không?


GV: Cho HS thực hiện như SGK
HS nêu kết luận


GV: Vậy những số có tính chất gì thì
chia hết cho 3?


HS nêu dấu hiệu chia hết ho 3


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện </b></i><b>?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu</b>
yêu cầu của bài toán.


HS: lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS: nhận xét và bổ sung thêm.


GV:Uốn nắn,thống nhất cách trình bày
cho học sinh.


3510 = 3 + 5 + 1 + 0 + số chia hết cho 9
= 9 + soá chia hết cho 9


Số 3510 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng
chia hết cho 3


<b>Kết luận 2.(SGK)</b>


<b>?2 Hướng dẫn </b>



¿


157<i>∗</i>


¿ ⋮


3  1+5+7+* ⋮ 3


 (13+*) ⋮ 3
 (12+1+*) ⋮ 3
Vì 12 ⋮ 3 neân


(12+ 1+ *) ⋮ 3  (1+*) ⋮ 3 * 
2;5;8


<b>4. Củng cố </b>


– Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
– Hướng dẫn HS làm Bài tập 101; 102 SGK
<b>5. Dặn dị </b>


–Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 103; 104; 105 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: 09/ 10/ 2010
<b>Tiết: 23 </b>



LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIEÂU </b>


– HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.


– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tính tốn. Đặc biệt HS biết kiểm tra kết
quả của phép nhân.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Nghiªn cứu SGK + tài liệu tham khảo


- Bảng nhãm, giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mi:</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hoaựt ong 1: </b><b>Kiến thức cần nhớ </b></i>
GV: Cùng HS tóm tắt kiến thức cần nhớ


<i><b> Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i><b> Daïng 1: Viết số</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết
cho 3 thì có tính chất gì?


GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết
cho 9 thì có tính chất gì?


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách


<b>I.</b> <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1: Viết số theo điều kiện cho</b>
<b>trước</b>


Bài 106 trang 42 SGK
Hướng dẫn


a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia
hết cho 3 là: 10 002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thực hiện.



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 2: Lựa chọn đáp án đúng</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho đứng lên trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Nhấn mạnh lại các kết luâïn đúng.
Và chỉ rõ giải thích cho HS nắm được
các kết luận chưa khẳng định tính đúng
của nó.


<b>Dạng 3: Tìm số dư mà không thực hiện</b>
<i><b>phép chia</b></i>


GV: Giới thiệu cho HS các bài tập dạng
trên



GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


GV: Khơng thực hiện phép chia ta làm
như thế nào để tìm được phần dư?


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Bài tập 110 cho ta biết điều gì? Các
giá trị m, n do đâu mà có?


Các giá trị r, d do đâu mà có?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


<b>Dạng 2: Lựa chọn</b>
Bài 107 trang 42 SGK
Hướng dẫn


Câu Đún


g Sai


a) Moät số chia hết cho 9 thì


chia hết cho 3


Đ
b) Một số chia hết cho 3 thì


chia hết cho 9 S


c) Một số chia hết cho 15
thì số đó chia hết cho 3 Đ
d) Một số chia hết cho 45
thì chia hết cho 9


Đ


<b>Dạng 3: Tìm số dư</b>


Bài tập 108 trang 42 SGK
Hướng dẫn


1546 chia cho 9 dö 7, chia cho 3 dö 1
1527 chia cho 9 dö 6, chia cho 3 dö 0
2468 chia cho 9 dö 2, chia cho 3 dö 2
1011<sub> chia cho 9 dö 1, chia cho 3 dư 1 </sub>
Bài tập 109 trang 42 SGK


Hướng dẫn


a 16 213 827 468


m <b>7</b> <b>6</b> <b>8</b> <b>0</b>



Bài tập 110 trang 42 SGK
Hướng dẫn


a 78 64 72


b 47 59 21


c 3666 3776 1512


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 4: Phát triển tư duy</b>
GV: Cho HS đề bài.


GV: Với bài tốn trên ta tìm yếu tố nào
trước?


GV: Hướng dẫn HS cách trinhd bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho hoïc sinh.


n 2 <b>5</b> <b>3</b>



r 3 <b>5</b> <b>0</b>


d 3 <b>5</b> <b>0</b>


<b>Bài tập nâng cao:</b>


Tìm sóâ tự nhiên 87 ab biết số đó chia
hết cho 9 và a lớn hơn b 4 đơn vị.


Hướng dẫn


87 ab ⋮ 9  (8+7+a+b) ⋮ 9
 (15+a+b) ⋮ 9
 a+b  3; 12


Ta có a-b = 4 nên a+b = 3 (Loại)


Vaäy


<i>a</i>+b =12


a-b=4
}


<i>a</i>=8


<i>b</i>=4


¿<i>⇒</i>{



Vậy số phải tìm là 8784


<b>4. Củng cố </b>


– Gv nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập cơ bản.
<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: 09/ 10/ 2010
Tiết: 24


§13. ƯỚC VÀ BỘI
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm vững định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các
bội của một số.


– HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho
trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản.


– HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: </b>



- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh: </b>


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khi nào số a chia hết cho số b?</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị </b> <b><sub>Noọi dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ước và bội</b></i>


GV: Khi nào thì b gọi là ước của a? a gọi
là bội của b?


GV: Điều kiện để có bội và ước là gì?
GV: Em hãy chỉ ra một phép chia hết và
chỉ ra ước và bội?


GV: Cho HS thực hiện ?1


GV: 18 Coù phải là bội của 3 không? Vì
sao?


18 có phải là bội của 4 khơng? Vì sao?
GV: Cho HS đứng lên trình bày cách



<b>1. Ước và bội.</b>


Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k


a ⋮ b 


¿


a là bội của b
b là ước của a


¿{


¿


<b> ?1 Hướng dẫn </b>


18 là bội của 3 vì 18  3


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Muốn tìm các bội của một số hay
các ước của một số em làm thế nào?
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm bội và</b></i>
<i><b>ước của một số</b></i>



GV: Giới thiệu các kí hiệu
Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)


GV: Giới thiệu cách tìm bội của một số.
GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS cách trình
bày.


GV: Để tìm bội của một số ta cần thực
hiện như thế nào?


HS nêu Kết luận.


GV: Cho HS thực hiện ?2


Tìm số tự nhiên x mà x B(8) và x< 40
GV: Cho đứng lên trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của
một số ta thực hiện như thế nào?


GV: Cho ví dụ Hướng dẫn HS cách thực
hiện.



GV: Để tìm các ước của 8 em làm thế
nào?


GV: Cho đứng lên trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Muốn tìm các ước của một số khác
0 ta thực hiện như thế nào?


GV: Cho HS nêu kết luận SGK


4 là ước của 12 vì 12  4


4 khơng là ước của 15 vì 15  4.


<b>2. Cách tìm ước và bội.</b>


Tập hợp các ước của a kí hiệu Ư(a)
Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a)
<b>Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7</b>


B(7) = 0; 7; 14; 21; 28


<b>Cách tìm bội của một số</b>
(SGK)



?2 Hướng dẫn
x  0; 8; 16; 24; 32


<b>Ví dụ: Tìm các ước của 8</b>


Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8
cho các số 1, 2, 3, . . .8; ta thấy 8 chỉ chia
hết cho 1, 2, 4, 8.


Do đó: Ư(8) = 1; 2; 4; 8


<b>Các tìm ước của một số </b>
(SGK)


<b> ?3 Hướng dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện ?3 và ?4 </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy nêu cách tìm bội và ước của
một số.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Nhấn mạnh lại các khái niệm thông
qua các câu hỏi sau:


- Số 1 có bao nhiêu ước?


- Số 1 là ước của các số tự nhiên nào?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nào
không?


- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Cho 4 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b> ?4 Hướng dẫn </b>
Ư(1) = 1


B(1) = 0; 1; 2; 3; 4; . . .



Bài 111 SGK
Hướng dẫn
a) 8, 20


b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28
c) 4k (k  N


Bài tập 112 SGK
Hướng dẫn


Ö(4) = 1; 2; 4
Ö(6) = 1; 2; 3; 6
Ö(9) = 1; 3; 9


Ö(13) = 1; 13 Ư(1) = 1


<b>4. Củng cố </b>


– Bội của số a là gì? Ước của a là gì? Khi nào thì có ước và bội?
– Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK


<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 113; 114 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

. . . .
. . . .
. . . .



Ngày soạn: 10/ 10/ 209
Tiết: 25


§14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


– HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn
giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


– HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một
hợp s.


<b>II. CHUAN Bề </b>
<b>1. Giaựo vieõn:</b>


- Nghiên cứu SGK+tài liệu tham kh¶o.


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng phơ.


<b>2. Học sinh: </b>


- Häc bµi vµ lµm BT theo híng dÉn.
- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Khi nào ta nói a là ước của b (a  0). Tìm ước của 16
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Tìm hiểu khái niệm số</b></i>
<i><b>nguyên tố – hợp số </b></i>


GV: Giữa só nguyên tố và hợp số có gì


<b>1. Số ngun tố, hợp số. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

khác nhau ta xét ví dụ sau:


Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước?
Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?


GV: Dựa vào số ước của các số thì em
chia các số 2; 3; 4; 5; 6 thành mấy
nhóm? Đó là những nhóm số nào?


GV: Giới thiệu các số 2; 3; 5 gọi là số
nguyên tố. Các số 4; 6 là hợp số.


GV: Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp
số?



GV: Cho HS đọc khái niệm SGK
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm.
GV: Cho HS thực hiện ?1


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Số 0 và số 1 là số nguyên tố hy hợp
số?


GV: Cho HS đọc chú ý SGK


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập bảng số</b></i>
<i><b>ngun tố khơng q 100</b></i>


GV: Em hãy liệt kê các số nguyên tố
nhỏ hơn 10.


GV: Hướng dẫn HS lập bảng như SGK
GV: Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 gồm
có mấy số?


GV: Số nguyên tố nhỏ nhất là bao


nhiêu?


GV: Trong các số nguyên tố có bao
nhiêu số chẵn?


GV: Nếu nói số nguyên tố là các số tự
nhiên lẽ đúng hay sai? Vì sao?


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu


Các
ước
của
a


1 ;2 1 ;3 1 ;2 ;4 1 ;5 1 ;2 ;3 ;6


Các số 2 ; 3 ; 5 chỉ có hai ước số là 1 và
chính nó.


Các số 4 ; 6 có nhiều hơn hai ước số
Ta gọi 2 ; 3 ; 5 là số nguyên tố
Các số 4 và 6 là hợp số.


<b>Khái niệm : (SGK)</b>
<b> ?1 Hướng dẫn </b>


7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2


ước là1 và 7.


8 là hợp số vì 8 > 1 và có nhiều hơn hai
ước là 1 ; 2 ; 4 ; 8.


9 là hợp số vì 9>1 và có 3 ước là 1 ; 3 ; 9.


<b>Chú ý : (SGK )</b>


<b>2. Lập bảng số ngun tố khơng vượt</b>
<b>q 100.</b>


(SGK)


Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số
nguyên chẵn duy nhất.


<b>Bài tập</b>


Bài tập 115: Các số sau là số nguyên tố
hay hợp số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

của bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Hướng dẫn


Số nguyên tố : 67


Hợp số : 312, 213, 435, 417, 3311.
Bài 116 trang 47 SGK


Hướng dẫn


83  P ; 91  P ; 15  N ; P  N.


<b>4. Củng cố</b>


– Số ngun tố là gì? Hợp số là gì? Muốn kiểm trang SGK một số có
phải là số ngun tố hay khơng ta thực hiện như thế nào?


– Hướng dẫn HS làm bài tập 117 SGK
<b>5. Dặn dị </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 117; upload.123doc.net SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIEÄM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 16/ 10/ 2010
Tiết: 26



LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS được củng cớ, khắc sâu định nghĩa về số ngun tố, hợp số.


– HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về
phép chia hết đã học.


– HS vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài
tốn thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh: </b>


-Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu khái niệm số nguyên tố hợp số
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hot ng 1: Kiến thức cần nhớ</b>



<i><b>GV</b></i>: Tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua
phần kiĨm tra bµi cị.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>


<b>Dạng 1: Xác định số nguyên tố</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Thế nào là số nguyên tố?


Hãy xác định giá trị của * để các số
trên là số nguyên tố?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


<b>I.</b> <b>KiÕn thucs cÇn nhí</b>
<b>II.</b> <b>Lun tËp</b>


<b>Dạng 1: Xác định điều kiện để một số</b>
<b>là số nguyên tố</b>


Bài tập 120 trang 47 SGK
Hướng dẫn


5*<sub> </sub>



khi * =3 số đó là 53
Khi * = 9 sơ đó là 58


9*


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 2: Xác định một thừa số.</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Số ngun tố có mấy ước số? Đó là
những ước nào? Vậy để 3.k là số nguyên
tố thì k bằng bao nhiêu?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho hoïc sinh.


<b>Dạng 3: Lựa chọn đáp án đúng</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu


của bài toán.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Chú ý HS những kết luận và xét
các trường hợp của kết luận.


<b>Dạng 4: Tìm các số nguyên tố thoả mãn</b>
<i><b>điều kiện</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Số nguyên tố p thoả mãn điều kiện
gì?


GV: Em hãy xác định số nguyên tố p
trong mỗi trường hợp trên


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 2: Tìm một thừa số để tích là số</b>
<b>ngun tố.</b>


Bài tập 121 trang 47 SGK
Hướng dẫn


a) 3.k chỉ có hai ước số vậy k = 1
b) 7.k chỉ có hai ước số vậy k = 1


<b>Dạng 3: Lựa chọn</b>


Bài tập 122 trang 47 SGK
Hướng dẫn


Câu Đúng Sai


a) X


b) X


c) X


d) X


<b>Dạng 4: Tìm số nguyên tố</b>
Bài tập 123 trang 48 SGK
Hướng dẫn



a = 67
p =

2;3;5;7


a = 49
p =

2;3;5;7


a = 127


p =

2;3;5;7;11


a = 173


p =

2;3;5;7;11;13


a = 253


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Daïng 5: Suy luaän</b>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn.


GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 5: Tập suy luận</b>
Bài tập 124 trang 48 SGK
Hướng dẫn



a là số có đúng 1 ước  a = 1
b là hợp số lẽ nhỏ nhất  b = 9


c không là số nguyên tố không là hợp số
c 1


 c = 0


d là số nguyên tố lẽ nhỏ nhất  c = 3
vậy <i>abcd</i> 1903


<b>4. Củng cố </b>


– GV nhấn mạnh lại số nguyên tố – hợp số.


– Hướng dẫn HS làm các dạng toán cơ bản thường gặp
<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn: 17/ 10/ 2009
Tiết: 27


§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
<b>I. MỤC TIÊU </b>



– HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


– HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản,
biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.


– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
ngun tố.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
<b>2. Học sinh: </b>


- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu khái niệm số nguyên tố – hợp số
<b>3. Bài mi: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: Tìm hiểu cách phân tích</b></i>
<i><b>một số ra thừa số nguyên tố</b></i>


Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số
dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?


Ta xét trong mục này.


GV: Ví dụ phân tích số 300 ra thừa số
nguyên tố.


GV: Hướng dẫn Hs cách thực hiện như
sơ đồ cây.


GV: Cho HS nêu cách phân tích khác.
GV: Ghi lên bảng


GV: Mỗi cách phân tích trên cho ta kết
quả như thế nào?


GV: Ta thấy số 300 được viết dưới dạng
tích của các thừa số ngun tố nên ta nói


<b>1. Phân tích một số ra thừa số nguyên</b>
<b>tố.</b>


300 = 6.50
hoặc 300  3.100
hoặc 300  2.150 . . .


300 300 300
6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2
75


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

đã phân tích số 300 ra thừa số nguyên


tố.


GV: Vậy phân tích một số ra thừa số
ngun tố là gì?


GV: Tại sao khơng phân tích tiếp 2; 3; 5
Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại
phân tích được tiếp?


GV: Cho HS nêu khái niệm SGK
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm
GV: Cho Hs nêu chú ý SGK


GV: Trong thực tế ta thường phân tích số
300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
Cách làm như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích</b></i>
<i><b>một số ra thừa số nguyên tố</b></i>


GV: Khi phân tích một sơ ra thừa số
ngun tố theo cột dọc thì ta chia các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn.


GV: Hướng dẫn HS cách phân tích.
Lưu ý: + Nên lần lượt xét tính chia hết
cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2,
3, 5, 7, 11, . . .


+ Trong q trình xét tính chia hết nên


vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5 đã học.


+ Các số nguyên tố được viết bên phải
cột, các thương được viết bên trái cột.
GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ
thừa và thứ tự các ước nguyên tố từ nhỏ
đến lớn.


GV: Cho HS dọc nhận xét SGK


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Để phân tích một số ra thừa số
25


5 5


<i>hình 1 hình 2 </i>
<i>hình 3</i>


300 = 6.50  2.3.2.25  2.3.2.5.5
300 3.100 3.10.10  3.2.5.2.5
300 2.150  2.2.75  2.2.3.25


2.2.3.5.5


<b>Khái niệm</b>
(SGK)


<i><b>Chú ý: </b></i>


(SGK)


<b>2. Cách phân tích một số ra thừa số</b>
<b>nguyên tố.</b>


300 2 Vaäy 300 = 22<sub>.3.5</sub>2
150 2


75 3
25 5
5 5
1


<i><b>Nhận xét: </b></i>
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nguyên tố ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Để phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho 4 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


105 3
35 5
7 7


1 Vaäy 420 = 22<sub>.3.5.7</sub>


Bài tập 125 trang 50 SGK
Hướng dẫn


a) 60 22<sub>.3.5</sub> <sub>d) 1035  3</sub>2<sub>.5.23</sub>
b) 84  22<sub>.3.7</sub> <sub>e) 400  2</sub>4<sub>.5</sub>2
c) 285 3.5.19 g) 1000000
26<sub>.5</sub>6


<b>4. Củng cố </b>



– Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào?
– Hướng dẫn HS làm Bài tập 125; 126 SGK.


<b>5. Dặn dò </b>


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 127; 128 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: 18/ 10/ 2009
Tiết: 28


LUYEÄN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


– HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
– Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước
của số cho trước.


– Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra
thừa số nguyên tố để giải quyết các BT liên quan.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
1.Giáo viên:


- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
2. Học sinh:



- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số ngun tố là gì?
3. Bài míi.


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: </b><b>KiÕn thøc cÇn nhớ</b></i>


Gv: Tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua
phần KTBC


<i><b>Tỡm ước </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn tìm ước của một số ta thực
hiện như thế nào?


GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<b>Dạng 1: Tìm ước của một số</b>
Bài tập 129 trang SGK
Hướng dẫn


a = 5.13


Ö(a) =

1;5;13;65


b = 25


Ö(b) =

1;2;4;8;16;32


c = 32<sub>. 7</sub>


Ö(c) =

1;3;7;9;21;63



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài 133
SGK


Hãy phân tích số 111 ra thừa số nguyên
tố?


Số 111 có bao nhiêu ước? Đó là những
ước nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm thừa số chưa biết khi</b></i>
<i><b>biết tích.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hai số có tích là 42 thì chúng có
quan hệ gì với 42?


GV: Em hãy tìm các ước của 42?


Từ tập ước đó hãy chọn các cặp số mà
tích của chúng bằng 42?


GV: Với tích hai số bằng 30 thì ta thực
hiện tương tự


Từ đó ta có các số cần tìm.


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.



<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng tích thừa số</b></i>
<i><b>nguyên tố</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Dạng tốn trên u cầu chúng ta
thực hiện gì?


GV: Số túi và số bi mà tâm muốn xếp
có quan hệ như thế nào?


GV: Bài tốn u cầu chúng ta tìm ước


a) 111 = 3. 37


b) Ư(111) =

1;3;37;111



<b>Dạng 2: Tìm một số chưa biết thông</b>
<b>qua tích</b>


Bài tập 131 trang SGK
Hướng dẫn


a) Gọi hai số cần tìm là a và b ta có:
a.b = 42.



Suy ra a và b là các ước của 42.
42 = 2. 3. 7


Ư(42) =

1;2;3;6;7;14;21;42


Vậy a =

1;2;3;6;7;14;21;42


thì b =

42;21;14;7;6;3;2;1


b) Ta có: a.b = 30 a < b
Ư(30) =

1;2;3;5;6;10;15;30


a =

1;2;3;5;



b =

30;15;10;6



<b>Dạng 3: Toán giải vận dụng tìm ước</b>
<b>của một số</b>


Bài tập 132 trang SGK
Hướng dẫn


Bài tóan dạng tìm ước của 28.
Ư(28) =

1;2;4;7;14;28



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

của số nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.



4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại cách phân tích một số ra thừa số ngun tố – cách
tìm ước thơng qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


– Hướng dẫn HS làm Bài tập 130 trang 50 SGK
5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập cịn lại;
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIEÄM </b>


. . . .
. . .


. . . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tuần: 11 Ngày soạn: 23/ 10/ 2009
Tiết: 29 Ngày dạy : 26/ 10/ 2009


§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao
của hai tập hợp.


- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê
các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu


giao của hai tập hợp.


- Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong một số bài tốn đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ước chung của</b></i>
<i><b>nhiều số</b></i>


GV: Cho ví dụ.


GV: Em hãy tìm các ước của 4; 6; 12?
GV: Trong tập hợp các ước của 4; 6; 12
có những số nào chung ?


GV: Giới thiệu về ước chung của hai hay
nhiều số.


GV: Ước chung của hai hay nhiều số là
gì?



GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK
GV: Nêu kí hiệu như SGK


GV: Tóm tắt tổng qt như SGK
GV: Cho HS thực hiện ?1
GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài toán u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>Tìm hiểu bội chung của</b></i>
<i><b>nhiều số</b></i>


GV: Cho ví dụ.


GV: Em hãy tìm các bội của 6; 9?


GV: Trong tập hợp các bội của 6; 9 có
những số nào chung ? Có những số nào
nữa hay khơng? Vì sao?


GV: Giới thiệu về bội chung của hai hay
nhiều số.



GV: Bội chung của hai hay nhiều số là
gì?


GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK


<b>1. Ước chung</b>
<b>Ví dụ:</b>


Ö(4) = {1; 2; 4}
Ö(6) = {1; 2; 3; 6}


Ö(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}


Các số 1; 2 là các ước chung của 4; 6; và
12.


<b>Định nghóa: (SGK)</b>


<b>Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4; 6;</b>
và 12 là ƯC(4;6;12).


Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2}


* x ƯC(a;b) nếu a ⋮ x vaø b ⋮ x
* x ÖC(a;b;c) neáu a ⋮ x ; b ⋮ x vaø
c ⋮ x


?1


Hướng dẫn



* 8 ƯC(16;40) : Đúng.


Vì 16 ⋮ 8 vaø 40 ⋮ 8
* 8 ÖC(32;28) Sai.
Vì 28 ⋮ 8


<b>2. Bội chung</b>


Ví dụ: Tìm B(6) và B(9).


B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;.... }
B(9) = {0;9;18;27;36;45;.... }


Các số 0; 18; 36; .... gọi là các bội
chung của 6 và 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV: Nêu kí hiệu như SGK


GV: Tóm tắt tổng quát lên bảng.


GV: Cho HS thực hiện ?2
GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu giao của hai tập</b></i>
<i><b>hợp</b></i>


GV: Vẽ sơ đồ minh hoạ cho giao của hai
tập hợp.


GV: Qua hình vẽ em hãy nêu khái niệm
giao của hai tập hợp?


GV: Giao của hai tập hợp là gì?


GV: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp
như SGK .


GV: Neâu kí hiệu


GV: Lấy ví dụ cho HS hiểu rõ hơn khái
niệm giao.


Kí hiệu tập hợp các bội chung của 6 và 9
là BC(6;9).


Ta coù: BC(6;9) = {0;18;36;.... }


* x BC(a;b) neáu x ⋮ a vaø x ⋮ b.
* x BC(a;b;c) neáu x ⋮ a; x ⋮ b vaø
x ⋮ c



?2


Hướng dẫn
6 BC(3 ; <i>a</i> )


<i>→</i> a {1; 2; 3; 6}


<b>3. Chú ý</b>


- Khái niệm giao của hai tập hợp:
(SGK)


- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là:
A B.


Ö(6) Ö(12) = ÖC(6;12)
B(6) B(9) = BC(6;9)
<b>Ví dụ:</b>


a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}
<i>→</i> A B = {1; d }


B
A


A B
b) X = {cam,táo} ; Y = {xoài}
<i>→</i> X Y = <sub></sub>



Y
X


.1 .3
.2 .6
. .
.4


.2 .1.d


<b>.</b>táo


<b>.</b>cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

BT137 SGK.
Hướng dẫn


a) A B = { cam, chanh }


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số
– Hướng dẫn HS làm bài tập 134 trang 53 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập cịn lại;
– Chuẩn bị bài mới.



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .
. . .


. . . .
. . .


. . . .
. . .


Tuần: 11 Ngày soạn: 24/10/
2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


– HS hệ thống lại kiến thức về định nghĩa ước chung và bội chung vận dụng
các kiến thức đó vào việc giải các bài tập.


– HS liên hệ các bước tìm ước và bội chung giải các dạng tốn tìm ước chung
và bội chung.


– HS hình thành các kĩ năng tìm giao hai tập hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn.
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
Làm bài tập: 169(a) SBT


- Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
Làm bài tập: 169(b) SBT


3. Bài luyện tập:


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Các bài tập liên quan tới</b></i>
<i><b>tập hợp.</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề


GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 40 là bội củ 6 và tập hợp B các
số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9?
GV: Gọi 2 em HS lên bảng, mỗi em
viết một tập hợp.


GV: Thế nào là giao của hai tập hợp?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày
của bạn.



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


GV: Yêu cầu HS viết tập hợp M là giao
của tập hợp A và B.


GV: Tổng kết cách giải giảng
<i><b>Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống.</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài


<b>Dạng 1: Các bài tập liên quan tới tập</b>
<b>hợp.</b>


Bài 136 trang 53 SGK
Hướng dẫn


A= 0;6;12;18; 24;30;36
B=

0;9;18;27;36


M= AB


a. M =

0;18;36


b. M A


M

1;2;3;6

B


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực
hiện bài 138 SGK


GV: Quan sát, hướng dẫn



GV: Cử đại diện mỗi nhóm cho kết quả
thảo luận.


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày
của bạn.


GV: Tại sao cách chia a và c thực hiện
được?


GV: Nhận xét bổ sung thêm.


GV: Cách a số bút ở mỗi phần thưởng
và số vở ở mỗi phần thưởng là bao
nhiêu?


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập làm thêm</b></i>
GV: Đưa đề lên bảng


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày
của bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS



Bài 138 trang 54 SGK
Hướng dẫn


Caùch
chia


Số phần
thưởng


Số bút
ở mỗi
phần
thưởng


Số vở ở
mỗi
phần
thưởng


a 4 6 8


b 6 / /


c 8 3 4


<b>Bài tập </b>


Lớp học có 24 Nam, 18 Nữ có mấy cách
chia tổ sao cho số Nam và số Nữ bằng
nhau?



Giaûi:


Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và
18:


ƯC(24;18)=

1; 2;3;6


Vậy có 4 cách chia tổ
4. Củng cố:


- Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập ở trên
- Yêu cầu HS về làm các dạng bài tập tương tự.
5. Dặn dị


- Làm bài tập 137 trang 54 SGK


- Xem trước bài 17:”Ước chung lớn nhất”.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .
. . .


. . . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Tuần:11 Ngày soạn: 25/ 10/ 2009


Tiết: 31 Ngày dạy: 28/ 10/ 2009


§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT



<b>I. MỤC TIÊU</b>


– HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là 2 số nguyên
tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


– HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra
thừa số nguyên tố.


–HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm
ƯCLN trong các bài tốn thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<b>Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất</b>
GV: Nêu ví dụ SGK: Tìm các tập hợp
Nêu ví dụ sgk: Tìm các tập hợp
Ư(12), Ư(30), ƯC(12;30).



GV: Tìm số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12;30)?


GV: Giới thiệu với HS về ƯCLN của hai
hay nhiều số.


GV: Neâu kí hiệu như SGK.


GV: Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là
số như thế nào?


<b>1. Ước chung lớn nhất</b>


a.Ví dụ 1: Tìm các tập hợp ƯC(12;30)
Ư(12)=

1; 2;3; 4;6;12



Ư(30)=

1; 2;3;5;6;10;15;30


Vậy ƯC(12;30)=

1; 2;3;6



Ta thấy 6 là số lớn nhất trong tập
ƯC(12;30) nên số 6 được gọi là ước chung
lớn nhất của 12 và 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK


GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa
ƯC và ƯCLN ở ví dụ trên?


GV: Tất cả các ƯC của 12 và 30 đều là
ước của ƯCLN(12;30)



GV: Nêu chú ý


GV: u cầu HS đọc ví dụ SGK và làm
việc theo nhóm


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>Tìm ước chung lớn nhất</b></i>
<i><b>bằng cách phân tích ra thừa số ngun</b></i>
<i><b>tố</b></i>


GV: Cho ví dụ 2


GV: Hãy phân tích các số 36;84;168 ra
thừa số ngun tố?


GV: Số nào là TSNT chung của 3 số trên
trong dạng phân tích ra TSNT?


GV: Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ
nhất?


GV: Để có thừa số, ước chung ta lập tích
các TSNT chung. Để có ƯCLN ta lập
tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy
với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó ta rút
ra quy tắc tìm ƯCLN.


GV: u cầu HS nhắc lại các bước tìm
ƯCLN



GV: Cho HS nêu các bước tìm ƯCLN
của hai hay nhiều số.


GV: Yêu cầu HS làm ?1


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 3</b>: <b>Hoạt động nhóm</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài


<b>Nhận xét:</b> Tất cả các ƯC của 12 và 30
đều là ước của ƯCLN(12;30)


 Chú ý: Nếu a, b là số tự nhiên


ÖCLN(a,1)=1
ƯCLN(a,b,1)=1


<b>2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách</b>
<b>phân tích ra thừa số ngun tố</b>


Ví dụ: Tìm ƯCLN (36; 84;168)
* Phân tích ra TSNT



36 = 22<sub>.3</sub>2
84 = 22<sub>.3.7</sub>
168 = 23<sub>3.7</sub>


* Choïn TSNT chung: 2;3


* Lập tích thừa số đã chọn với số mũ nhỏ
nhất: 2 số mũ nhỏ nhất là:2, số mũ nhỏ
nhất của 3 là:1


Khi đó: ƯCLN(36;84;168)=22<sub>.3=12</sub>


Cách tìm ƯCLN (sgk)
<b> ?1 Hướng dẫn</b>
ƯCLN (12;30)=2.3=6


Vì 12=22<sub>.3</sub>
30 = 2.3.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS thực hiện theo nhóm hồn
thành u cầu của phiếu học tập.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh



<i><b>Chú ý: </b>(SGK)</i>


4. Củng cố:


– GV nhấn mạnh lại cách tìm ƯCLN;


– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 139 trang 56 SGK.
5. Dặn dị


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 140; 141 trang 56 SGK
– Xem bài tập phần Luyện tập 1.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .
. . .


. . . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tuần: 12 Ngày soạn: 29/ 11/ 2009


Tiết: 32 Ngày dạy: 02/ 11/ 2009


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
– Học sinh biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.



– Nhận biết được một số dạng tốn tìm ƯCLN cho dưới dạng bài tốn tìm ẩn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm UCLN?
3. Bài luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm ƯC thơng qua ƯCLN</b></i>
GV: Ơ VD 1 bằng cách phân tích ra thừa
số nguyên tố, ta đã tìm được
ƯCLN(12;30) = 6


GV:Hãy dùng nhận xét ở mục 1 để tìm
ƯC(12;30)?


GV: Có cách nào tìm ƯC của hai hay
nhiều số mà không cần liệt kê các phần
tử của mỗi số hay không?


GV: Giới thiệu cách tìm ước chung thơng
qua ƯCLN


<i><b>Hoạt động 2: Tìm ƯC của hai hay nhiều</b></i>
<i><b>số</b></i>



GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Số a có quan hệ gì với 420 và 700?
GV: Số a phải như thế nào?


GV: Vậy số a chính là gì của 420 và
700?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


GV: Nhấn mạnh lại các dạng tốn về tìm
ƯCLN của nhiều số. Các dạng tốn về
tìm ƯCLN.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm ƯCLN của hai hay</b></i>
<i><b>nhiều số</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài toán u cầu gì?


GV: Các số cần tìm có quan hệ gì với
144 và 192?



GV: Các số này có điều kiện gì khơng?
GV: Cách tìm những số này như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình


<b>3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN</b>
VD3: ÖCLN(12;30)=6


Ö(6)=

1; 2;3;6

1; 2;3;6


Vậy ƯC(12;30)=

1; 2;3;6


Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
(SGK)


<b>Dạng 1: Tìm ƯC của hai hay nhiều số</b>
Bài 142 trang 56 SGK


Hướng dẫn
b) 180 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>
234 = 2.32<sub>.13</sub>


ÖCLN(180;234) = 2.32<sub> = 18</sub>


<i>⇒</i> <sub>ÖC(180;234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}</sub>
c) 60 = 22<sub>.3.5</sub>


90 = 2.32<sub>.5</sub>


135 = 33<sub>.5</sub>


ÖCLN(60;90;135) = 3.5 = 15
<i>⇒</i> ƯC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15}


<b>Dạng 2: Tìm một số chưa biết</b>
Bài 143 trang 56 SGK


Hướng dẫn


420 = 22<sub>.3.5.7</sub>
700 = 22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>


ÖCLN(420;700) = 22<sub>.5.7 = 140</sub>
Vaäy: a = 140


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

bày cho HS


<i><b>Hoạt động 4: Tìm ƯC của hai hay nhiều</b></i>
<i><b>số</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cạnh hình vng mà bạn Lan muốn
cắt phải thoả mãn điều kiện gì? Có liên
hệ gì với chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật đã cho?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.



GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 4: Tìm ƯCLN qua bài tốn</b></i>
<i><b>thực tế </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài tốn cho biết điều gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


Bài 144 trang 56 SGK
Hướng dẫn


144 = 24<sub>.3</sub>2
192 = 26<sub>.3</sub>


ÖCLN(144;192) = 24<sub>.3 = 48</sub>


<i>⇒</i> <sub>ÖC( 144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;</sub>


16; 24; 48}


Vậy các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192
là 24 và 48.


<b>Dạng 4: Bài toán liên hệ thực tế.</b>
Bài 145 trang 56 SGK


Hướng dẫn
75 = 3.52
105 = 3.5.7


ÖCLN(75;105) = 3.5 = 15


Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình
vng là 15cm.


4. Củng cố


– Ơn lại cách tìm ƯClN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN; Xem lại các bài
tập đã làm.


– Hướng dẫn HS làm các bài tập phần luyện tập 2.
5. Dặn dị


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập phần luyện tập 2
– Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.


Tuần: 12 Ngày soạn: 30/ 11/ 2009



Tiết: 33 Ngày dạy: 03/ 11/ 2009


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

– Rèn kĩ năng tính tốn, phân tích ra thừa số nguyên tố; tìm ƯCLN.
– Vận dụng trong việc giải các bài tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.
3. Bài luyẹân tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm một số chưa biết khi</b></i>
<i><b>biết các số chia hết cho nó</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn yêu cầu gì?


GV: 112 ⋮ x và 140 ⋮ x chứng tỏ x
quan hệ như thế nào với 112 và 140?


GV: Muốn tìm ƯC(112;140) em làm như
thế nào?


GV: Kết quả bài toán x phải thõa mãn
điều kiện gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tìm ƯC</b></i>
<i><b>để tìm một số là ước của các số</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Giả sử số bút của mỗi hộp là a thì ta
có a có quan hệ gì với 28 và 36?


GV: a có điều kiện gì không?


GV: Bài tốn đưa về dạng nào? Dựa vào
đâu em biết được điều đó?


GV: Em hãy neu cách tìm ƯC thông qua
ƯCLN?



GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của


<b>Dạng 1: Tìm một số chưa biết</b>
Bài 146 trang 57 SGK


Tìm x N, bieát:


112 ⋮ x ; 140 ⋮ x và 10 < x < 20
Hướng dẫn




¿


112⋮<i>x</i>


140⋮<i>x</i>


}


¿


<i>⇒</i> <sub> x ÖC(112;140)</sub>


112 = 24<sub>.7</sub>
140 = 22<sub>.5.7</sub>



<i>⇒</i> <sub>ÖCLN(112;140) = 2</sub>2<sub>.7 = 28</sub>
ÖC(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vì 10<x<20


Nên x = 14.


<b>Dạng 2: Tìm một số là ước của hai hay</b>
<b>nhiều số</b>


Bài 147 trang 57 SGK
Hướng dẫn


Vì Mai và Lan mua cho tổ một số hộp bút
chì màu.


Gọi số bút trong mỗi hộp là a.
Nên a là Ư(28) và a là Ư(36), a>2
b) a ÖC(28;36)


28 = 22<sub>.7 , 36 = 2</sub>2<sub>.3</sub>2
ƯCLN(28;36) = 22<sub> = 4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc tìm ƯC</b></i>
<i><b>để chia tổ chia nhóm</b></i>



GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn yêu cầu gì?


GV: Nếu ta gọi số tổ được chia là a. Thì
khi đó a có quan hệ gì với 48 và 72?
GV: Số tổ phải như thế nào?


GV: Vậy số tổ là gì của 48 và 72?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 4: Phát triển kiến thức</b></i>
GV: Cho đề tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Số 264:a dư 24 suy ra được điều gì?
Số nào sẽ chia hết cho a? Số a có quan
hệ như thế nào với 24?


GV: Tương tự, 363:a dư 43 suy ra được
điều gì? ? Số nào sẽ chia hết cho a? Số a
có quan hệ như thế nào với 43?


GV: Số a có quan hệ gì với 264 – 24? Và


363 – 43?


Vì a>2 nên a = 4.


c) Số hộp bút Mai mua:28:4 = 7hộp
Số hộp bút Lan mua: 36:4 = 9 hộp


<b>Dạng 3: Bài tốn chia tổ, chia nhóm,</b>
<b>chia phần thưởng</b>


Bài 148 trang 57 SGK.
Hướng dẫn


Gọi số tổ chia được là a.
Ta có: 48 ⋮ a , 72 ⋮ a


<i>⇒</i> <sub>a ƯC(48;72)</sub>


Vậy số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48;72)
ƯCLN(48;72) = 24


Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48:24 = 2(nam)


và mỗi tổ có số nữ là:
72:24 = 3(nữ)


<b>Dạng 4: Bài tập phát triển tư duy</b>


Tìm a N, biết rằng 264 : a dư 24, còn


363:a dư 43.


Giải.


Vì 264 : a dư 24 nên a là ước của 264
-24 = -240 và a >-24.


Vì 363 : a dư 43 nên a là ước của 363
-43 = 320 và a > -43.


<i>⇒</i> a laø ÖC(240;320) vaø a > 43.
ÖCLN(240;320) = 80.


<i>⇒</i> ÖC(240;320) = {0; 2; ....; 40; 80}
Vì a > 43 nên a = 80.


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại các dạng toán đã thực hiện.


– Hướng dẫn học sinh phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản.
5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Xem trước bài 18: “Bội chung nhỏ nhất”.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Tuần: 12 Ngày soạn: 01/ 11/ 2009


Tieát: 34 Ngày dạy: 04/ 11/ 2009



§17. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT


<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.


– Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó
ra thừa số ngun tố, từ đó biết tìm BC của hai hay nhiều số.


– Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm
BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm ƯCLN?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bội chung nhỏ</b></i>
<i><b>nhất</b></i>


GV: Cách tìm ƯCLN chúng ta đã biết
Vậy để tìm BCNN ta thực hiện như thế


nào?


GV: Cho HS thực hiện ví dụ như SGK
GV: Giới thiệu về BCNN của hai hay
nhiều số.


GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là số như thế nào?


GV: Nêu kí hiệu.


GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57
GV: Em có nhận xét gì về các bội chung
của 6 và 9 với BCNN(6;9)?


GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1?
GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN
của nhiều số mà có một số bằng 1.


VD: BCNN(5;1) = 5


<b>1. Bội chung nhỏ nhất</b>
a) Ví dụ: Tìm BC(6;9).


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; .... }
B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; ... }
Vaäy: BC(6;9) = {0; 18; 36; ... }


Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp


BC(6;9)là 18. Ta nói 18 là bội chung nhỏ
nhất của 6 và 9.


- Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18
b) Khái niệm: (SGK)


- Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội
của BCNN(6;9).


- Chú ý: (SGK)
BCNN(a;1) = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)


GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số
ta tìm tập hợp các BC của hai hay nhiều
số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN.
Vậy cịn cách nào tìm BCNN mà khơng
cần liệt kê như vậy? và cách tìm BCNN
có gì khác với cách tìm ƯCLN?


<i><b>Hoạt động 2: Cách tìm BCNN</b></i>
GV: Đưa ra ví dụ.


GV: Trước hết hãy phân tích các số 42;
70; 180 ra thứa số nguyên tố?


GV: Hãy chọn các thừa số nguyên tố
chung và riêng?



GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố
vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn
nhất?


GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải
tìm.


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- Rút ra quy tắc tìm BCNN.


- So sánh điểm giống và khác với tìm
ƯCLN.


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm tìm</b></i>
<i><b>BCNN</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số
t tiến hành mấy bước? Đó là những bước
nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS



GV: Cho HS nêu chú ý .


GV: Trong các số (12;16;48) thì 48 là gì
của 12 và 16?


<b>2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các</b>
<b>số ra thừa số nguyên tố</b>


a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180).
42 = 2.3.7


70 = 2.5.7
180 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>


BCNN(42;70;180) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.7</sub>
= 1260


b) Cách tìm:
(SGK)


<b> ?1 Hướng dẫn </b>
* 8 = 23


12 = 22<sub>.3</sub>


BCNN(8;12) = 23<sub>.3 = 24</sub>
* 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23


BCNN(5;7;8) = 23<sub>.5.7 = 280</sub>


* 12 = 22<sub>.3 ; 16 = 2</sub>4


48 = 24<sub>.3</sub>


BCNN(12;16;48) = 24<sub>.3 = 48</sub>


 Chuù ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại KN BCNN- Cách tìm BCNN.
– Hướng dẫn HS làm các bài tập 150 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 149; 152 SGK.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .. . . . . . .
. . . . .


. . . .. . . . . . .
. . . . .


Tuần: 13 Ngày soạn: 06/ 11/ 2009


Tieát: 35 Ngày dạy: 09/ 11/ 2009



LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Học sinh biết tìm BC thơng qua BCNN của hai hay nhiều số.
– Vận dụng quy tắc vào thực hành giải bài tập.


– Rèn luyên kó năng tìm BCNN - BC của hai hay nhiều số
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm BC thơng qua</b></i>
<i><b>tìm BCNN</b></i>


GV: Cho HS nhắc lại nhận xét ở
mục 1 SGK


GV: Ta có thể tìm BC thông qua
BCNN như thế nào?



GV: Nhấn mạnh cách tìm BC
thông qua BCNN.


GV: Cho ví dụ như SGK


<b>3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN</b>


Ví dụ: Cho A = {x N <sub></sub> x ⋮ 42; x ⋮ 70; x ⋮


180, x<3700 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử.


Giải.


Vì x ⋮ 42; x ⋮ 70; x ⋮ 180, x<3700
Nên x BC(42;70;180)và x<3700
BCNN(42;70;180) = 1260


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét cách trình
bày của bạn.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho HS


GV: Cho HS nêu cách tìm.
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?



GV: u cầu HS nêu hướng làm.
GV: Để tìm BC của 30 và 45 ta
nên thực hiện như thế nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày
cách thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 3: Bài toán liên hệ</b></i>
<i><b>thực tế</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Gọi số HS lớp 6C là a.


GV: Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng
4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a
có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4,
8?


GV: Đến đây bài toán trở về giống
các bài toán nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày
cách thực hiện



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh


GV: Nhấn mạnh lại cách giải các
dạng bài toán thự tế về BC.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm mối liên hệ</b></i>
<i><b>giữa BCNN và ƯCLN.</b></i>


BCNN(42;70;180).


Vaäy: A = {0; 1260; 2520}
* Cách tìm:


(SGK)


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Dạng 1: Tìm BC có điều kiện</b>
Bài 153 trang 59 SGK.


Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Hướng dẫn


Ta coù: 30 = 2.3.5
45 = 32<sub>.5</sub>



BCNN(30;45) = 2.32<sub>.5 = 90</sub>


Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45
là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.


<b>Dạng 2: bài tốn liên hệ thực tế</b>
Bài 154 trang 59 SGK.


Hướng dẫn


Gọi số HS của lớp 6C là a.
Theo bài toán:


¿
<i>a</i>⋮2


<i>a</i>⋮3


<i>a</i><sub>⋮</sub>4


<i>a</i><sub>⋮</sub>8
} } }


¿


<i>⇒</i> <sub> a BC(2;3;4;8) vaø 35 a 60</sub>


BCNN(2;3;4;8) = 23<sub>.3 = 24</sub>



BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; .... }
<i>⇒</i> <sub>a = 48</sub>


Vậy số HS của lớp 6C là 48 học sinh.


<b>Dạng 3: Tìm mối liên hệ giữa BCNN và</b>
<b>ƯCLN của hai số</b>


Baøi 155 trang 60 SGK


Hướng dẫn


a 6 150 28 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS thực hiện theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm,
mỗi nhóm làm 1 cột.


GV: Cho đại diện lên điền vào ô
trống


GV: Yêu cầu HS so sánh
ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b?
GV: Nhấn mạnh lại quan hệ giữa
ƯCLN và BCNN của hai số


ÖCLN(a;b) 2 10 1 50



BCNN(a;b) 12 300 420 50


ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24 3000 420 2500


a.b 24 3000 420 2500


<i><b>Nhận xét: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b </b></i>


4. Củng cố


– Hãy nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?


– So sánh sự giống và khác nhau giữa tìm BCNN và ƯCLN của hai hay
nhiều số.


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 2


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .. . . . . . .
. . . . .


. . . .. . . . . . .
. . . . .


. . . .. . . . . . .


. . . . .


Tuần: 13 Ngày soạn: 07/ 11/ 2009


Tieát: 36 Ngày dạy: 10/ 11/ 2009


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Củng cố cách tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN.


– Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
– Rèn luyện kĩ năng giải bì tập cho học sinh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Nêu cách tìm BC thông qua BCNN?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm một số chưa biết thỏa</b></i>
<i><b>mãn điều kiện</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?



GV: Số x phải tìm cần thõa mãn những
điều kiện gì?


GV: Số x có quan hệ gì với các số 12;
21; 28? x nằm trong khoảng nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng giải bài toán</b></i>
<i><b>thực tế</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Số ngày ít nhất để hai bạn cùng làm
lại một ngày có quan hệ gì vơi 10; 12?
GV: Số ngáy đó phải như thế nào? Nhiều
hay ít?


GV: Vậy số ngày đó là gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện



GV: Cho HS nhaän xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Số cây mỗi đội phải trồng là gì của
số cây một người phải trồng?


GV: Nếu ta gọi số cây là a thì a có quan
hệ gì với 8; 9? Và a nằm trong khoảng


<b>Dạng 1: Tìm một số chưa biết</b>
Bài 156 trang 60 SGK


Hướng dẫn


x ⋮ 12 ; x ⋮ 21 ; x ⋮ 28


<i>⇒</i> x BC(12;21;28) vaø 150 < x
< 300


12 = 22<sub>.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 2</sub>2<sub>.7</sub>
BCNN(12;21;28) = 22<sub>.3.7 = 84</sub>


BC(12;21;28) = {0; 84; 168; 252;
336; ...}


<b>Vì 150 < x < 300 </b> <i>⇒</i> <b><sub> x {168; 252}</sub></b>



<b>Dạng 2: Bài toán liên hệ thực tế</b>
Bài 157/ trang 60 SGK


Hướng dẫn


Số ngày phải tìm là a thì a ⋮ 10; a ⋮


12; a nhỏ nhất. Do đó a là BCNN(10;12).
10 = 2.5 ; 12 = 22<sub>.3</sub>


BCNN(10;12) = 22<sub>.3.5 = 60</sub>


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn
cùng trực nhật.


Bài 158 trang 60 SGK
Hướng dẫn


Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Khi
đó a ⋮ 9; a ⋮ 8 và 100 < a < 200
Hay a  BC(8;9) và 100 < a < 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

nào?


GV: Từ đó suy ra a thỏa mãn những điều
kiện nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện



GV: Cho HS nhaän xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng phát triển tư duy</b></i>
<i><b>giải bài toán thực tế</b></i>


GV cho đề bài


Một liên đội xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thừa một người. Hỏi liên đội
đó có bao nhiêu đội viên, biết số đọi
viên lớn 100 nhưng bé hơn 150.


GV: Nếu gọi số đội viên của liên đội là a
thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5?


GV: Cho HS giỏi - khá lên bảng trình
bày


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Giới thiệu cho học sinh cách giải bài
toán thừa hoặc thiếu.


BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; .... }
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.


<b>Dạng 3: Bài toán phát triển tư duy</b>
Bài 195 trang 25 SBT.



Hướng dẫn


Gọi số đội viên liên đội là a. (100 a
150) Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng
5 đều thừa một người. Nên ta có:




¿


(<i>a −</i>1)⋮2
(<i>a−</i>1)⋮3
(<i>a −</i>1)⋮4
(<i>a−</i>1)⋮5


} } }


¿


<i>⇒</i> (a-1) BC(2;3;4;5)


BCNN(2;3;4;5) = 60


BC(2;3;4;5) = {0; 60; 120; 180; 240;...}
Vì 100 < a < 150 <i>⇒</i> <sub> 99 < a-1 < 149</sub>


<i>⇒</i> a-1 = 120


a = 121 (thõa mãn điều kiện)



Vậy số đội viên của liên đội là 121 người.


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại phương pháp giải các dạng toán về BC - BCNN.
– Hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị trả lời câu hỏi và ôn tập kiến
thức của chương I


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập
– Chuẩn bị bài tập phần ôn tâïp chương I
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


. . . .. . . . . . .
. . . . .


. . . .. . . . . . .
. . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Tieát: 37 Ngày dạy: 25/ 11/ 2009


ÔN TẬP CHƯƠNG I


<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Ơn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và nâng lên lũy thừa



– Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép
tính, tìm số chưa biết.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Hãy nêu các dấu hiệu chia hết đã học?
3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết</b></i>


GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK
GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi
trong SGK


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn
tập từ 1 đến 4?


Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.
HS1: Viết dạng tổng quát tính chất
giao hốn và kết hợp của phép cộng.
HS2: Tính chất giao hốn, kết hợp của
phép nhân và tính chất phân phối của


phép nhân đối với phép cộng.


GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép
nhân còn có tính chất gì?


(Cộng với 0; nhân với 1)
GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2
GV: Chốt lại và ghi bảng.


HS: Lên bảng viết công thức nhân và
chia hai lũy thừa cùng cơ số.


GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ
trong mỗi cơng thức.


<b>I. Lý thuyết</b>
Câu 1:




Phép
cộng


Phép
nhân
T/C giao


hốn a+b = b+a a.b = b.a
T/C kết



hợp


a+(b+c) =
(a+b)+c


(a.b).c =
a.(b.c)
T/C phân


phối


(a+b).c = a.c+b.c
Câu 2:


- Đ/N: sgk trang 26.
an<sub> = </sub> <i>a</i>

.<i>a</i>.. .. . .. .<i>a</i>


<i>n</i> (n 0)


a gọi là cơ số.
n : Số mũ.
Câu 3:


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV: Haõy nêu tính chất chia hết của một
tổng?


HS nêu tính chất.



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh chú ý tính chất 2.


GV: Em hãy nêu các dấu hiệu chia heát
cho 2, cho3, cho 5, cho 9.


HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Điều kiện để a chia hết cho b?
Điều kiện để a trừ được cho b?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhaän xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các
phép tính



GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày ba câu.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức.


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Em hãy nêu các bài tốn cơ bản tìm
số chưa biết.


GV: Với bài toán cụ thể trên ta thực hiện
như thế nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


Caâu 4:


a ⋮ b <i>⇔</i> <sub> a = b.q (b 0)</sub>
Câu 5:


* Tính chaát 1:



<i>a m</i>


<i>a b m</i>


<i>b m</i>

 






* Tính chất 2:



<i>a m</i>


<i>a b m</i>
<i>b m</i>

 






(a, b, m N, m 0)
Caâu 6: (SGK)


<b>II. Bài tập</b>


<b>Dạng 1: Thực hiện các phép tính</b>
Bài 159 trang 63 SGK



Hướng dẫn


a) n - n = 0 e) n . 0 = 0
b) n : n = 1(n 0) g) n . 1 = n
c) n + 0 = n h) n : 1 = n
d) n - 0 = n


Bài 160 trang 63 SGK
Hướng dẫn


a) 204 -84:12 = 204-7 = 197


b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7
= 120 +36 -35 = 156 -35 = 121
c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32
= 157


d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47)
= 164.100 = 16400


<b>Dạng 2: Tìm số chưa biết</b>
Bài 161 trang 63 SGK
Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Nhấn mạnh lại các bài tốn cơ bản


về tìm số chưa biết.


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài
toán để viết biểu thức.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Ta cần điền các số nào vào thứ tự
các chỗ trống?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


x = 17-1 = 16
b) (3x-6).3 = 34



3x-6 = 34:3
3x-6 = 33 = 27
3x = 27+6 = 33
x = 33:3
x = 11


Bài 162 trang 63 SGK
Hướng dẫn


(3x-8):4 = 7
3x-8 = 7.4
3x-8 = 28
3x = 28+8
3x = 36
x= 36:3
x= 12


Bài 163 trang 63 SGK
Hướng dẫn


18-33-22-25


Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến
giảm 8cm.


Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến
giảm (33-25):4 = 2cm.


4. Củng cố



– GV nhấn mạnh lại các đơn vị kiến thức vừa ôn tập.


– Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi còn và các bài tập còn lại.
5. Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Tuần: 14 Ngày soạn: 12/ 11/ 2009


Tiết: 38 Ngày dạy: 15/ 11/ 2009


ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Ơn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,
các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và
bội chung, ƯCLN, BCNN


– Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài



Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết</b></i>


GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK
GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi
trong SGK


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn
tập từ 7 đến 10?


Câu 7: GV gọi HS nêu khái niệm.


Hai số nguyên tố cùng nhau là gì? Cho ví
dụ?


GV: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
Cách tìm như thế nào?


<b>I. Lý thuyết</b>
Câu 7: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Hãy nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN?
GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Cách tìm như thế nào?


Hãy nêu cách tìm BC thông qua BCNN?
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Yêu cầu HS phát biểu và viết dạng
tổng quát hai tính chất chia hết của một
tổng.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Số cần tìm có quan hệ gì với 84;
180; 6?


GV: Bài tốn thuộc dạng nào?


GV: Để tìm x ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?



Câu 10(SGK)


<b>II. Bài tập</b>


<b>Dạng 1: Xác định số nguyên tố</b>
Bài 165 trang 63 SGK


Hướng dẫn


a) 747 P ( ⋮ 9)
235 P ( ⋮ 5)
97 P


b) a = 835.123+318 ⋮ 3, a P
c) b = 5.7.11+13.17 (số chẵn), b P
d) c = 2.5.6-2.29 = 2 , c P


<b>Dạng 2: Tìm ƯC – BC của nhiều số </b>
Bài 166 trang 63 SGK


Hướng dẫn


a) A = {x N <sub></sub> 84 ⋮ x, 180 ⋮ x vaø x>6}
x ÖC(84;180) vaø x>6


ÖCLN(84;180) = 12


ÖC(84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vaäy: A = {12}



b) B = {x N <sub></sub> x ⋮ 12, x ⋮ 15, x ⋮ 18
vaø


0<x<300 }
x BC(12;15;18) v aø 0<x<300
BCNN(12;15;18) = 180


BC(12;15;18) = {0; 180; 360; ... }
V aäy: B = {180 }


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

GV: Nếu ta gọi số sách là a, em hãy biểu
thị mối liên hệ giữa a và 10; 12; 100;
150?


GV: Bài toán thuộc dạng nào?


GV: Em hãy nêu cách tìm số a trong
trường hợp trên?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Hướng dẫn HS phân tích và giải câu
đố



GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bà như
sau:


GV: Xếp hàng 5 thiếu 1, vậy chữ số tận
cùng là bao nhiêu?


GV: Xếp hàng 2 chưa vừa, vậy chữ số
tận cùng là bao nhiêu?


GV: Xếp hàng 7 đẹp thay, vậây số vịt là
gì của 7?


GV: Hãy tìm các số thõa điều kiện trên?


Hướng dẫn


Gọi số sách là a, thì:


a ⋮ 10, a ⋮ 12, a ⋮ 15 vaø 100 a
150.


<i>⇒</i> a BC(10;12;15)
BCNN(10;12;15) = 60


BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; ... }
Do 100 a 150 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Bài 169 trang 64 SGK


Hướng dẫn



Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số
tận cùng là 4 hoặc 9.


Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt
không chia hết cho 2, do đó chữ số tận
cùng là 9.


Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vịt là bội
của 7, có tận cùng là 9.


Và số vịt bé hơn 200.
Nên ta có: 7.7 = 49
7.17 = 119
7.27 = 189


Vì số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại 119;
189. Vậy số vịt là 49 con.


4. Cuûng coá


– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương I.
– Hướng dẫn học sinh ôn tập các dạng bài tập chương I.
5. Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Tuần: 14 Ngày soạn: 14/ 11/ 2009


Tiết: 39 Ngày dạy: 17/ 11/ 2009


KIỂM TRA CHƯƠNG I



<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Kiểm tra viậc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
– Kiểm tra kĩ năng giải bài tập và kĩ năng trình bày bài giải.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Phôtô đề, giáo án.


* Học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Ở mỗi ơ: số ở phía trên bên trái là sớ lượng câu hỏi, số ở phía dưới bên phải là</b></i>
<i><b>trọng số điểm tương ứng.</b></i>


ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM
<b>I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đề 1 A B C D A B C D A B C D


Đề 2 A B C D A B C D A B C D


<b>II. TỰ LUẬN</b>
Bài 1:


a. 56<sub> : 5</sub>6<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> = 5 + 2</sub>5<sub> = 5 + 32 = 37 </sub> <i><b><sub>1,0 điểm</sub></b></i>
b. (103.26 + 103.46) : 72 = 103. (26 + 46) : 72 <i><b>0,5 điểm</b></i>



= 103. 72 : 72 = 103 <i><b>0,5 điểm</b></i>


Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

3x = 32 – 14 <i><b>0,25 điểm</b></i>


3x = 18 <i><b>0,25 điểm</b></i>


x = 18 :3 <i><b>0,25 điểm</b></i>


x = 6 <i><b>0,25 điểm</b></i>


b. 316 – 9(x + 4) = 100


9(x + 4) = 316 – 100 <i><b>0,25 điểm</b></i>


9(x + 4) = 216 <i><b>0,25 điểm</b></i>


x + 4 = 216 : 9


x + 4 = 54 <i><b>0,25 điểm</b></i>


x = 54 – 4


x = 50 <i><b>0,25 điểm</b></i>


Bài 3: Gọi số sách cần tìm là a quyển


khi đó a  10; a  12; a  15 và 100 < a <150. <i><b>0,5 điểm</b></i>



a  BC(10, 12, 15) và 100 < a <150 <i><b>0,5 điểm</b></i>


10 = 2.5; 12 = 22<sub>.3; 15 = 3.5</sub> <i><b><sub>0,5 điểm</sub></b></i>
BCNN(10,12,15) = 22<sub>. 3. 5 = 60</sub> <i><b><sub>0,5 điểm</sub></b></i>
BC(10, 12, 15) =

0;60;120;180;...

<i><b>0,5 điểm</b></i>


Vì 100 < a <150 nên a = 120 <i><b>0,5 điểm</b></i>
Vậy số sách đó là 120 quyển.


THỐNG KÊ ĐIỂM


4. Củng cố


– GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm lại bài kiểm tra như bài tập về nhà.
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RUÙT KINH NGIEÄM</b>


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

. . . .
. . . .


Tuần: 14 Ngày soạn: 15/ 11/ 2009



Tiết: 40 Ngày dạy: 18/ 11/ 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
<b>I. MỤC TIÊU</b>


– HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
– HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn
– HS biết các biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
– Rèn luyện khả năng liên hệ giữa bài tốn và thực tế cho HS


<b>II. CHUÂN BÒ</b>


* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ về số</b></i>
<i><b>nguyên âm</b></i>


GV: Giới thiệu nhiệt kế và nhiệt độ:
OO<sub>C, trên O</sub>O<sub>C, dưới O</sub>O<sub>C.</sub>


GV: Giới thiệu về các số nguyên âm
như:



-1;-2;-3….và hướng dẫn cách đọc (2
cách: âm 1 hoặc trừ 1)


GV: Cho HS làm ?1


HS: Làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số
đo nhiệt độ các số đo nhiệt độ các thành
phố.


GV: Trong các thành phố trên thành phố
nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất?


GV: Giới thiệu ví dụ 2: Độ cao với quy
ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới
thiệu độ cao trung bình của cao nguyên
Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình
của thềm lục địa Việt Nam (-65m).


GV: Yêu cầu HS làm ?2


<b>1. Các ví dụ</b>


Các số có dấu (-) ở trước được gọi là các
số ngun âm


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>
(SGK)


<b> ?1 Hướng dẫn </b>


Hà Nội nhiệt độ 180<sub>C</sub>
Huế nhiệt độ 200<sub>C</sub>
Đà Lạt nhiệt độ 190<sub>C</sub>


TP Hồ Chí Minh nhiệt độ 250<sub>C</sub>
Bắc Kinh nhiệt độ âm 20<sub>C</sub>
Mát-xcơ-va nhiệt độ âm 70<sub>C</sub>
Pa-ri nhiệt độ 00<sub>C</sub>


Niu-oc nhiệt độ 20<sub>C</sub>
<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


(SGK)


<b>?2 Hướng dẫn </b>


Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là
3143 mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao của
núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam
Ranh.


GV: Giới thiệu ví dụ 3


GV: Yêu cầu HS làm ?3


HS: Làm ?3 và giải thích ý nghóa của các
con số



GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số</b></i>
<i><b>ngun ân trên trục số</b></i>


GV: Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV
nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn
vị.


GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số :
-1; -2; -3…. Từ đó giới thiệu gốc, chiều
dương, chiều âm của trục số.


GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK


GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình
34


GV: Giới thiệu chú ý SGK


<i><b>Ví dụ 3:</b></i>
(SGK)


Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt
độ dưới OO<sub>C, độ cao dưới mặt nước biển,</sub>
tiền nợ…


<b>?3 Hướng dẫn </b>


Ông Bảy có –150 000 đồng


Bà Năm có 200 000 đồng
Cơ Ba có –30 000 đồng
<b>2. Trục số</b>


(SGK)


<b> ?4 Hướng dẫn </b>
A là số -6
B là số -2
C là số 1
D là số 5


 Chú ý:


(SGK)


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại khái niệm số nguyên âm cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập1; 4 SGK.


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3; 5 SGK
– Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGIỆM</b>


. . . .
. . . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

. . . .
. . . .


Tuần: 15 Ngày soạn: 20/ 11/ 2009


Tiết: 41 Ngày dạy: 23/ 11/ 2009


§2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN


<b>I. MỤC TIÊU</b>


– HS biết được các tập hợp số ngun bao gồm các số nguyên dương, số 0 và
các số nguyên âm. Biết biểu diễn các số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của
các số nguyên.


– HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai
hướng khác nhau.


– HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài.



Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên</b></i>


GV: Đặt vấn đề: với các đại lượng có hai
hướng nhược nhau ta có thể dùng số
nguyên để biểu thị chúng.


GV: Sử dụng trục số để giới thiệu số
nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập
Z.


Gv: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên


<b>1. Số nguyên</b>


- Các số tự nhiên khác 0 còn đựoc gọi là
các số nguyên dương (đơi khi cịn viết
+1,+2,+3… nhưng dấu “+” thường được bỏ
đi)


- Các số -1,-2,-3… là các số nguyên âm
- Tập hợp :

...; 3; 2; 1;0;1;2;3...  

<sub>gồm các</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

dương, số nguyên âm?
HS: Lấy ví dụ về số nguyên


GV: Vậy tập N và Z có mối quan hệ như
thế nào?



HS: N là tập con của tập Z


GV: Gọi một HS đọc phần chú ý SGK
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
HS:Đọc theo yêu cầu


GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và làm
HS: Đọc SGK


GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK
HS: Thảo luận nhóm ?1


GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn


HS: Đại diện mỗi nhóm nếu đáp án các
nhóm cịn lại nhận xét


GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2 SGK
HS: Làm ?2 và trình bày bảng
GV: Nhận xét


Trong bài toán trên điểm (+1) và
(-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía
của điểm A.. Nếu biểu diễn trên trục số
thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói
(+1) và (-1) là 2 số đối nhau.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu số đối</b></i>



GV: Vẽ một trục số nằm ngang và yêu
cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1),
nêu nhận xét.


GV: Tương tự với 2 và (-2)
Tương tự với 3 và (-3)


GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2
và (-2), 3 và (-3)…


GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Làm ?4 theo yêu cầu


GV: Tổng kết


dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp
các số ngun được khí hiệu là Z.


<b>Chú ý:</b><i> (SGK)</i>


<b>?1 Hướng dẫn</b>
C biểu thị là +4km
D biểu thị là –1km
E biểu thị là –4km


<b>*Nhận xét: Số nguyên thường được sử</b>
dụng để biểu thị các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.



<b> 2. Số đối</b>
Các số
1 và -1
2 và-2
3 và-3


Cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của
điiểm 0.


Các số 1 và -1, 2 và -2,3 và -3 là các số
đối nhau


1 là số đối của -1 và -1 là số đối của 1….
<b> ?4 Hướng dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại tập hợp các số nguyên cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6; 10 SGK.


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 7; 8; 9 SGK
– Chuẩn bị bài mới. “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên"
<b>IV. RÚT KINH NGIỆM</b>


. . . .
. . . .


. . . .


. . . .


. . . .
. . . .


Tuần: 15 Ngày soạn: 21/ 11/ 2009


Tieát: 42 Ngày dạy: 24/ 11/ 2009


§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số
ngun


- Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
<b>II. CHUẨN BÒ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Hoạt động Nội dung
<i><b> Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên</b></i>


GV: So sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thời
so sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số.
HS: Số 5>3, vịa trí số 3 nằm trước số 5


tính từ trái sang phải


GV: Hãy rút ra nhận xét về so sánh hai
số tự nhiên?


HS: Trong hai số tự nhiên khác nhau có
một số nhỏ hơn số kia và trên trục số
điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn.


GV: Tương tự với việc so sánh hai số
nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau
có một số nhỏ hơn số kia


a nhỏ hơn b; a<b
hay b lớn hơn a; b>a
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1 theo yêu cầu


HS: Lần lượt 3 em lên bảng trình bày
GV: Nhận xét


GV: Giới thiệu chú ývề số liền trước, số
liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ


GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: làm ?2 theo yêu cầu
GV: Tổng kết


GV: Mọi số ngun dương so với số 0


thế nào?


HS: Mọi số nguyên dương so với số 0
đều lớn hơn số 0


GV: So sánh số nguyên âm với số 0?
HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 2: Gía trị tuyệt đối của một số</b></i>
<i><b>nguyên</b></i>


GV: Cho biếtt trên trục số hai số đối
nhau có đặc điểm gì?


HS: Trên trục số hai số đối nhau cách
đều điểm 0và nằm về hai phía của điểm


<b>1. So sánh hai số nguyên</b>


<b>*Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số</b>
(nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b
thì số nguyên a nhỏ hơn số ngun b.
<b>?1 Hướng dẫn</b>


a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5
nhỏ hơn -3, và vieát : -5<-3


b. Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2
lớn hơn -3, và viết : 2>-3



c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2
nhỏ hơn 0, và viết : -2<0




<i><b>Chú ý: (SGK)</b></i>


<b>?2 Hướng dẫn</b>


a. 2<7 b. -2>-7
c. -4<2 d. -6<0
e. 4>-2 g. 0<3
<i><b>* Nhận xét 2: </b></i>


(SGK)


<b>2. Gía trị tuyệt đối của một số nguyên</b>
+ Điểm (-3) cách điểm 0 một khoảng là
3 đơn vị


+ Điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng
là 3 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

0


GV: Điểm (-3) và điểm 3 cách nhau mấy
đơn vị?



HS: Cách nhau 3 đơn vị
GV: Yêu càu HS làm ?3


HS: Làm ?3 và nêu khái niệm giá trị
tuyệt đối của số nguyên a (SGK)


GV: Nêu kí hiệu của giá trị tuyện đối
GV: Nêu ví dụ SGK


GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ?4
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK
HS: Nêu nhận xét


GV: Tổng kết.


1 cách 0 là 1 ĐV
-1 cách 0 là 1 ĐV
-5 cách 0 là 5 ĐV
5 cách 0 là 5 ĐV
-3 cách 0 là 3 ĐV
2 cách 0 là 2 ĐV
0 cách 0 là 0 ĐV
<i><b> * Khái niệm: (SGK)</b></i>
<b>?4 Hướng dẫn</b>


1 1 <sub>; </sub> 1 1 <sub>;</sub>


5 5


  <sub>; </sub> 5 5 <sub>;</sub>



3 3


  <sub>; </sub>3 3


* Nhận xét: (SGK)


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK)


a. Theo thứ tự tăng dần:
-17<-2<0<1<2<5


b. Theo thứ tự giảm dần:
2001>15>7>0>-8>-10


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGIEÄM</b>


. . . .
. . . .


. . . .
. . . .



. . . .
. . . .


Tuần: 15 Ngày soạn: 22/ 11/ 2009


Tiết: 43 Ngày dạy: 25/ 11/ 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách
tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của
một số nguyên.


- HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai
số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ


- Rèn luyện tính chính xác của tốn học thơng qua việc áp dụng các quy tắc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
3. Bài luyện tập.


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt độâng 1: So sánh hai số nguyên</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng
nó để giải các câu a,b,c,d bài 18


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Tìm số đối của một số</b></i>
<i><b>nguyên</b></i>


GV:Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy nhắc lại: Thế nào là hai số đối
nhau?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm


<b>Dạng 1: So sánh hai số nguyên</b>
Bài:18 trang 73(SGK)


Hướng dẫn


a. Số a chắc chắn là số nguyên dương
b. Không, số b có thể là số nguyên


dương (1;2) hoặc số 0
c. Khơng, số c có thể là 0
d. Chắc chắn


Bài: 19 trang 73(SGK)
Hướng dẫn


a. 0 < +2
b. -15 < 0


c. -10 < -6 hoặc -10 <+6
d. +3 < +9 hoặc -3 < +9


<b>Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số</b>
<b>nguyên</b>


Bài 21 trang 73(SGK)
Hướng dẫn


-4 có số đối là 4


6 có số đối là -6


5


 <sub> có số đối là -5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Em có nhận xét gì về hai số đối
nhaunhận xét


<i><b>Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm
GTTĐ của một số nguyên?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Nhận xét


<i><b>Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số liền</b></i>
<i><b>sau của một số nguyên</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ
nhận biết hơn


<i><b>Hoạt động 5: Bài tập về tập hợp</b></i>
GV: Cho bài toán.


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm


GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn


HS: Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả và
lên bảng trình bày


HS: Nhận xét


GV: Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ
liệt kê một lần


GV: Tổng kết bài


4 có số đối -4
0 có số đối là 0



<b>Dạng 3: Tính giá trị biểu thức</b>
Bài 20 trang 73(SGK)


Hướng dẫn


a. 8  4 <sub>=8-4=4</sub>


b. 7 . 3 <sub>=7.3=21</sub>


c. 18 : 6 <sub>=18:6=3</sub>


d. 15353 <sub>=153+53=206</sub>


<b>Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau</b>
<b>của một số nguyên</b>


Bài 22 trang 74(SGK)
Hướng dẫn


a. Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là -2
b. Số liền trước của -4 là -5
c. a = 0


<b>Dạng 5: Bài tập về tập hợp</b>
Bài 32 trang 58(SBT)



Hướng dẫn


a. B=

5; 3;7; 5;3; 7  



b. C=

5; 3;7; 5;3 



4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
– Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùng dấu”


Tuần: 16 Ngày soạn: 27/11/2009


Tiết: 44 Ngày dạy: 30/11/2009


§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai
hướng ngược nhau của một đại lượng


- HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số</b></i>
<i><b>ngun dương</b></i>


GV: Nêu ví dụ (SGK)


GV: Số (+4) và (+2) chính là các số tự
nhiên 4 và 2. Vậy (+4)+(+2) bằng bao
nhiêu?


HS: Baèng 6


GV: Vậy cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
GV: Cho ví dụ và yêu cầu HS làm
(+145)+(+781)=?


HS: Baèng 226


GV: Minh hoạ trên trục số: (+4), (+2)
+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến
điểm 4



+ Di chuyển tiếp con chạy về bên phải
hai đơn vị tới điểm 6


Vậy (+4)+(+2)=(+6)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phép cộng hai số</b></i>


<b>1. Cộng hai số nguyên dương</b>


<i><b>Ví dụ: Số (+4) và (+2) chính là các số tự</b></i>
nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao
nhiêu?


Giaûi: (+4) + (+2) = (+6)


<i><b>* Nhận xét: Cộng hai số nguyên dương</b></i>
chính là cộng hai số tự nhiên khác 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>nguyên âm</b></i>


GV: Ở các bài trước ta đã biết cóù thể
dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng
có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại
dùng số nguyên để biêûu thị sự thay đổi
theo hai hướng ngược nhau của một đại
lượng như: tăng và giảm, lên cao và
xuống thấp.


GV: Lấy ví dụ SGK



GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2o<sub>C, ta</sub>
có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào?
HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2o<sub>C, ta</sub>
có thể coi là nhiệt độ tăng (-2o<sub>C).</sub>


GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta
làm thế nào?


HS: Ta làm phép tính cộng:
(-3)+(-2)= -5


GV: Hướng dẫn thực hiện phép cộng trên
trục số


+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến
điểm (-3)


+ Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp
con chạy về bên trái 2 đơn vị, khi đó con
chạy đến điểm nào?


HS: Đến điểm (-5)


GV: Gọi HS lên thực hành trên trục số
HS: Thực hành trên bảng


GV: Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta
được số nguyên như thế nào?


HS: Ta được số nguyên âm


GV: Nêu quy tắc(SGK)


GV: Chú ý tách quy tắc thành hai bước
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối


+ Đặt dấu “-“ đằng trước
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Trình bày ?2 trên bảng
GV: Tổng kết.


<i><b>Ví dụ: (SGK)</b></i>


* Nhận xét: (SGK)


<b> ?1 Hướng dẫn </b>
(-4)+(-5)=(-9)
4 5 <sub>=4+5=9</sub>


Kết quả là hai số đối nhau


<i><b>Quy tắc: </b></i>
(SGK)


<i><b>Ví dụ: (-17)+(-54)=-(17+54) = -71</b></i>


<b>?2 Hướng dẫn </b>
Thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

4. Củng cố



– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
– Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên khác dấu”


Tuần: 16 Ngày soạn: 29/ 11/ 2009


Tiết: 45 Ngày dạy: 01/ 12/ 2009


§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số
nguyên cùng dấu)


- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một địa
lượng


- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biểu diễn đạt
một tình huống thực tiễn bằng tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số</b></i>
<i><b>nguyên khác dấu</b></i>


GV: Nêu ví dụ trang 75 SGK u cầu HS
tóm tắt đề bài


HS: Tóm tắt


- Nhiệt độ buổi sáng 3oC
- Chiều, nhiệt độ giảm 5oC


Hỏi nhiệt độ buổi chiều?


GV: Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5o<sub>C, có thể coi</sub>
là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

HS: Trả lời,


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh



GV: Hãy dùng trục số để tìm kết quả
phép tính.


HS: Lên bảng thực hiện phép cộng trên
trục số.


GV: Giải thích lại cách làm cho HS hiểu
và đưa ra kết quả bài tốn


GV: Hãy tính giá trị tuyệt đối của một số
hạng và giá trị tuyệt đối của một tổng?
so sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu
của hai giá trị tuỵệt đối?


HS: Gía trị tuyệt đối của tổng bằng hiệu
hai giá trị tuyệt đối.


GV: Dấu của tổng xác định như thế nào?
HS: Dấu của tổng là dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn hơn.


GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Trìmh bài ?1 trên bảng
GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b></i>


GV: u cầu HS làm ?2 bằng cách hoạt
động nhóm



GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


HS: Hoạt động nhóm và đại diện 2 nhóm
lên bảng trình bày


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc cộng hai</b></i>
<i><b>số nguyên khác dấu</b></i>


GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết:
Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
GV: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta làm thế nào?


GV: Cho HS nêu phần đóng khung SGK


Nên: (+3)+(-5)= -2


Vậy: Nhiệt độ trong phịng ướp lạnh buổi
chiều hơm đó là: -2o<sub>C</sub>


<b> ?1 Hướng dẫn </b>
(-3)+ (+3)= 0
(+3)+ (-3)=0


Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3)


<b>?2 Hướng dẫn </b>


Tìm và nhận xét


a. 3+(-6)= -3 ; 6  3  6 3 3


Vậy -3 và 3 là hai số đối của nhau
b. (-2)+(+4)=2 ;   4 2  4 2<sub>=2</sub>


Vaäy kết quả bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

GV: Giới thiệu quy tắc và u cầu HS
nhắc lại


GV: Nêu ví dụ SGK và yêu cầu HS làm
GV: Yêu cầu HS làm ?3


HS: Trình bày ?3 trên bảng
GV: Tổng kết


hơn.


Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218
<b>?3 Hướng dẫn </b>


a. (-38)+27= -(38-27)= -11
b. 273+(-123)= (273-123)=150


4. Củng cố



– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 27 trang 76 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trang 76 SGK.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


Tuần: 16 Ngày soạn: 29/ 11/ 2009


Tiết: 46 Ngày dạy: 02/ 12/ 2009


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu


- Rèn luyện kó năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính
rút ra nhận xét


- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số



2. Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức, so</b></i>
<i><b>sánh hai số nguyên</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài


GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm


<b>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh</b>
<b>hai số nguyên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

thế nào?


HS: Ta phải thay giá trị của chữ vào biểu
thức rồi thực hiện phép tính


GV: Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
HS: Trình bày bảng


GV: Nhận xét


So sánh, rút ra nhận xét
a. 123+(-3) vaø 123
b. (-55)+(-15) vaø (-55)
c. (-97)+7 và (-97)
GV: Cho bài tập trên bảng



GV: u cầu HS đọc đề và làm bài tập
trên bảng


HS: Trình bày bảng


GV: Nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Tìm số ngun x (bài toán</b></i>
<i><b>ngược)</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS:Hoạt động nhóm theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn


HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
bài giải, và nhóm khác nhận xét


GV: Tổng kết


GV: Chốt lại: Đây là bài toán dùng số
nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của
một đại lượng thực tế.


<i><b>Hoạt động 3: Viết dãy số theo quy luật </b></i>
GV: Cho bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: u cầu HS làm bài tập



a. x + (-16), bieát x = -4


x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)=
-20


b. (-102) + y, bieát y =2


(-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)=
-100


So sánh, rút ra nhận xét
a. 123 + (-3) vaø 123
123 + (-3)=120
 123 + (-3)<123
b. (-55) + (-15) vaø (-55)
(-55) + (-15)= -70
 (-55) + (-15) < (-55)


<i><b>Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên</b></i>
âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu


c. (-97) + 7 vaø (-97)
(-97) + 7= -90
 (-97)+7 > (-97)


<i><b>Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên</b></i>
dương, kết quả lớn hơn số ban đầu


<b>Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán</b>


<b>ngược)</b>


Bài 35 trang 77 SGK
Hướng dẫn


a. x= 5
b. x= -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HS: Lần lượt hai HS lên bảng trình bày
câu a và b


GV: Tổng kết


Bài 48 trang 59 SBT
Hướng dẫn


a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị
-4; -1; 2; 5; 8….


b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị
5; 1; -3; -7; -11. . .


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại


– Chuẩn bị bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên”


Tuần: 16 Ngày soạn: 02/ 12/ 2009


Tiết: 47 Ngày dạy: 05/ 12/ 2009


§6. TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán,
kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.


- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để
tính nhanh và tính tốn hợp lý.


- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính chất giao hốn</b></i>



GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt
vấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính chất
giao hốn.


HS: Tự lấy thêm ví dụ


GV: Phát biểu nội dung tính chất giao
hốn của phép cộng các số nguyên.
HS: Tổng hai số nguyên không đổi nếu
ta đổi chỗ các số hạng.


GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Trình bày ?1 trên bảng
GV: Yêu cầu HS nêu cơng thức
HS: Nêu như SGK


GV: Tổng kết trên bảng


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất kết hợp</b></i>
GV: Yêu cầu HS làm ?2


HS: Làm ?2 theo yêu cầu bằng cách trình
bày bài giải trên bảng


GV: Tổng kết


GV: Vậy muốn cộng một tổng hai số với
số thứ ba, ta có thể làm như thế nào?
HS: Muốn cộng một tổng hai số với số
thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với


tổng của số thứ hai và số thứ ba.


GV: Yêu cầu HS nêu công thức
HS: Nêu công thức


GV: Ghi công thức trên bảng
GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng</b></i>
<i><b>với số 0</b></i>


GV: Một số ngun cộng với số 0, kết
quả như thế nào? Cho vía dụ?


HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kết


<b>1. Tính chất giao hốn</b>
<b>?1 Tính và so sánh kết quả</b>


a. (-2)+(-3)= -5 vaø (-3)+(-2)= -5
Vaäy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)


b. (-5)+(+7)=2 vaø (+7)+(-5)= 2
Vaäy (-5)+(+7) = (+7)+(-5)
c. (-8)+(+4) = -4 vaø (+4)+(-8)= -4
Vaäy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)


<i>Tổng quát</i>: Phép cộng các số ngun cũng
có tính chất giao hốn, nghĩa là:



a + b = b + a


<b>2. Tính chất kết hợp</b>
<b>?2 Tính và so sánh kế quả</b>

( 3) 4 

   2 1 2 3


(-3)+(4+2) = (-3)+6=3

( 3) 2 

  4 ( 1) 4 3 


Vậy kết quả của các bài trên đều bằng
nhau và bằng 3


<i>Tổng quát</i>: Tính chất kết hợp của phép
cộng các số nguyên.




<i><b>Chú ý: (SGK)</b></i>


<b>3. Cộng với số 0</b>




a + 0 = 0 + a =
0




</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

quả bằng chính số nó.
Ví dụ: 3 + 0=2



GV: Nêu cơng thức tổng qt của tính
chất này?


HS: a+ 0 = a


GV: Ghi cơng thức đó trên bảng
<i><b>Hoạt động 4: Cộng với số đối</b></i>


GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính GV
cho trên bảng


GV: Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối
nhau. Tương tự (-25) và 25 là hai số đối
nhau.


GV: Vậy tổng của hai số nguyên đối
nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ?


HS: Hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0


Ví dụ: (-8)+8=0


GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK)
HS: Đọc phần VD (SGK)


GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng
qt



HS: Nêu như SGK
GV: Yêu cầu HS làm?3
HS: Trình bày ?3 trên bảng
GV: Tổng kết




<b>4. Cộng với số đối</b>


- Số đối của số nguyên a được kí hiệu
là (-a)


- Số đối của (-a) cũng là a
<i>Nghĩa là:</i> -(-a) = a


- Nếu a là số nguyên dương thì (-a) là
số nguyên âm. Nếu a là số nguyên
âm thì (-a) là số nguyên dương
- Số đối của 0 là 0


Ta có: <i>Tổng hai số đối ln ln bằng</i>
<i>0</i>




a + (-a) = 0


<i>Ngược lại</i> nếu: a + b = 0 thì b= -a và a= -b
<b>?3 Các số nguyên a thoả mãn:</b>



-3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và tổng của


chúng laø:


2 ( 2) 

 

 1 ( 1) 

    0 0 0 0 0


4. Cuûng cố


– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 SGK.


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


Tuần: 17 Ngày soạn: 04/ 12/ 2009


Tiết: 48 Ngày dạy: 07/ 12/ 2009


LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng,
tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.


- Tiếp tục cũng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Rèn luyện tính sáng tạo của HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Nêu các tính chất của phép cộng các số ngun? Viết cơn thức tổng
qt.


3. Bài luyệân tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính tổng - tính nhanh</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài


HS: Đọc đề và làm bài tập


HS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày
bài giải


GV: Nhận xét


GV: u cầu HS đọc đề bài
HS: Trình bày bài giải trên bảng


GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 2: Bài toán thực tế</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài



GV: Sau 1h, ca nơ 1 ở vị trí nào?ca nơ 2
ở vị trí nào?


HS: Ca nơ 1 ở vị trí B, ca nơ 2 ở vị trí D
GV: Câu hỏi tương tự cho câu b


HS: Ca nô 1 ở vị trí B, ca nơ 2 ở vị trí A
GV: u cầu HS lên bảng trình bày


<b>Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh</b>
Bài 41trang79 SGK


Hướng dẫn


a. (-38)+28= -10
b. 273+(-123)= 150


c. 99+(-100)+101= (-100)+200= 100
Baøi 42 trang 79 SGK


Hướng dẫn
a.









217 43 ( 217) ( 23)


217 43 ( 240)


217 ( 197)
20


    
   


  


b.
(-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0 = 0
<b>Dạng 2: Bài toán thực tế</b>


Bài 43 trang 80 SGK
Hướng dẫn


a. Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D
(ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

HS: Trình bày bài giải trên bảng
GV: Tổng keát


<i><b>Hoạt động 3: Đố vui</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài



GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn


HS: Đại diện các nhóm cho kết quả thảo
luận và đại diện một HS lên bảng trình
bày


GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi</b></i>
GV: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+”
thành “-“ và ngược lại, hoặc nút “-“
dùng đặt dấu “-“ của số âm.


Thí dụ: 25 + (-13)


GV: Hướng dẫn HS cách tìm bấm nút để
tìm kết quả


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài


GV: Hãy dùng máy tính và cách bấm nút
đã hướng dẫn để làm bài tập


HS: Laøm theo yêu cầu
GV: Tổng kết


b. Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A
(ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách


nhau:


10 + 7 = 17(km)
<b>Dạng 3: Đố vui</b>
Bài 45 trang 80 SGK
Hướng dẫn




+ Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số
nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
+ Ví dụ: (-5)+(-4) = -9


(-9) < (-5) và (-9) < (-4)
<b>Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi</b>


Bài 46 trang 80 SGK
Hướng dẫn


a. 187 + (-54) = 133
b. (-203) + 349 = 146
c. (-175) + (-213) = -388


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.


– Hướng dẫn học sinh vận dụng các tính chất vào giải các dạng bài tập
tính nhanh.



5. Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Tuần: 17 Ngày soạn: 04/ 12/ 2009


Tiết: 49 Ngày dạy: 08/ 12/ 2009


§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiết được quy tắc phép trừ trong Z
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.


- Bước đầu hình thành, dự đốn trên cỏ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một
loại hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hiệu</b></i>


<i><b>của hai số nguyên</b></i>


GV: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên
thực hiện được khi nào?


HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện
được khi số bị trừ  số trừ


GV: Còn trong Z các số nguyên, phép
trừ thực hiện như thế nào? Hôm nay ta
sẽ giải quyết


GV: Đưa bài tập <b> ? lên bảng</b>
GV: Hướng dẫn HS làm


HS: Làm bài tập
GV: Nhận xét


GV: Qua các ví dụ, em thử đề xuất:
muốn trừ đi một số nguyên, ta có thể
làm thế nào?


HS: Muốn trừ đi một số ngun ta có


<b>1. Hiệu của hai số nguyên</b>
<b> </b>


<b> ? Hướng dẫn </b>


a. 3-1=3+(-1)=2 b. 2-2=2+(-2)=0


3-2=3+(-2)=1 2-1=2+(-1)=1
3-3=3+(-3)=0 2-0=2+0 =2
3-4=3+(-4)=-1 2-(-1)=2+1=3
3-5=3+(-5)=-2 2-(-2)=2+2=4
<i><b>Quy tắc</b>: </i>(SGK)


* Cơng thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

thể cộng với số đối của nó.


GV: Nêu quy tắc (SGK) và nêu cơng
thức tổng qt


GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.


GV: Nêu ví dụ trên bảng và yêu cầu HS
làm ví dụ


HS: Trình bày ví dụ trên bảng
GV: Nhận xét


GV: Nhận mạnh: Khi trừ đi một số
nguyên phải giữ nguyên số bị trừ,
chuyển phép trừ thành phép cộng với số
đối củ số trừ.


GV: Giới thiệu nhận xét SGK.
<i><b> Hoạt động 2: Ví dụ</b></i>


GV: Nêu ví dụ (SGK)/81



GV: Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa Pa ta
phải làm như thế nào?


HS: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta
phải lấy 3o<sub>C-4</sub>o<sub>C</sub>


GV: Hãy thực hiện phép tính
HS: 3o<sub>C-4</sub>o<sub>C=(-1</sub>o<sub>C)</sub>


GV: Yêu cầu HS trả lời bài tốn.


HS: Vậy nhiệt độ hơm nay của Sa Pa là
-1o<sub>C</sub>


GV: Nêu nhận xét


GV: Em thấy phép trừ trong N và phép
trừ trong Z khác nhau như thế nào?
HS: Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực
hiện được, còn phép trừ trong N có khi
khơng thực hiện được, có khi thực hiện
khơng được


GV: Giải thích thêm: Chính vì phép trừ
trong N có khi khơng thực hiện được
nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z
để phép trừ các số nguyên ln thực
hiện được.



<i><b>Ví dụ: </b></i>


5-9= 5+(-9)= -4
-5-(-9)=(-5)+(+9) = 4
<i><b>* Nhận xét: (SGK)</b></i>


<b>2. Ví dụ</b>


Ví duï: (SGK)


Do nhiệt độ giảm 4o<sub>C, Nên ta có:</sub>
3 – 4 = 3 + (-4) = -1




Vậy nhiệt độ hơm nay của Sa Pa là
-1o<sub>C</sub>


<i><b>Nhận xét: (SGK)</b></i>


4. Củng coá


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 47 trang 82 SGK
a. 2-7=2+(-7)= -5


b. 1-(-2)=1+2=3


c. (-3)-4= (-3)+(-4)= -7
5. Dặn dò



– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 48; 49 SGK.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


Tuần: 17 Ngày soạn: 06/ 12/ 2009


Tiết: 50 Ngày dạy: 09/ 12/ 2009


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIEÂU</b>


- Củng cố các quy tắc trừ, quy tắc cộng các số nguyên.


- Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng;
kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức.


- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên. Viết công thức tổng quát
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung



<i><b>Hoạt động 1: Dạng 1: Thưc hiện phép</b></i>
<i><b>tính</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Để trừ hai số nguyên ta thực hiện
như thế nào?


GV: Em hãy vận dụng quy tắc trừ hai số
nguyên để thực hiện phép trừ sau.


<b>Dạng 1: Thực hiện phép tính</b>
Bài 51 trang 82 SGK


Hướng dẫn


a. 5-(7-9) = 5-(-2)
= 5+2
= 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Tương tự như bài trên hãy thực hiện bài
53 SGK



GV: Cho HS lên bảng điền vào chỗ
trống.


GV: Yêu cầu HS trình bày quá trình giải.
HS: Trình bày quá trình giải.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm x số chưa biết</b></i>
GV: u cầu HS đọc đề bài


GV: Trong phép cộng, muốn tìm một số
hạng chưa biết ta làm thế nào?


HS: Trong phép cộng, muốn tìm một số
hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng
đã biết.


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS: Lần lượt ba HS lên bày bài giải.


GV: Nhận xét


GV: Nêu u cầu đề bài: Có thể nhận
xét gì về dấu của số ngun x0 nếu


biết:


GV: Viết đề bài trên bảng


GV: Tổng hai số bằng 0 khi naøo?



HS: Tổng hai số bằng 0 khi hai số là đối
nhau


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình câu a
GV: Hiệu hai số bằng 0 khi nào?


HS: Hiệu hai số bằng 0 khi số bị trừ bằng
số trừ


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu
b.


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập đúng sai, đố vui.</b></i>


= -1
Bài 53 trang 82 SGK
Hướng dẫn


a -1 -7 5 0


b 8 -2 7 13


a-b <b>-9</b> <b>-5</b> <b>-2</b> <b>-13</b>


<b>Daïng 2: Tìm x</b>


Bài 54 trang 82 SGK
Hướng dẫn



a. 2 + x = 3
x = 3 - 2
x = 1
b. x + 6 = 0
x = 0 - 6
x = 0 + (-6)
x = -6
c. x + 7 = 1
x = 1 - 7
x = 1+ (-7)
x = -6


Bài 87 trang 65 SBT
Hướng dẫn
<i>Câu a:</i>

0
0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
 
 
 
<i>Câu b:</i>

0
0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
 
 
 


<b>Dạng 3: Bài tập đúng sai, đố vui.</b>
Bài 55 trang 83 SGK


Hồng: đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu
GV: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn.


HS: Cử đại diện lên bảng trình bày, các
nhóm cịn lại nhận xét.


GV: Tổng kết.


<i><b>Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Hướng dẫn cách sử dụng, sau đó


yêu cầu HS thực hành.


GV: Tổng kết.


Lan: Đúng


Ví dụ: Như VD trên


<b>Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.</b>
Bài 56 trang 83 SGK


Hướng dẫn


a. 169-733 = -564
b. 53-(-478) = 531
c. -135-(-1936) = 1801


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại quy tắc trừ hai số nguyên.


– Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập tương tự.
5. Dặn dị


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập.
– Chuẩn bị bài ôn tập học kỳ I.


Tuần: 17 Ngày soạn: 09/ 12/ 2009


Tiết: 51 Ngày dạy: 12/ 12/ 2009



ÔN TẬP HỌC KỲ I


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn lại các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*<sub>, Z, số</sub>
và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục
số.


- Rèn kĩ năng só sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp</b></i>
<i> Cách viết tập hợp, kí hiệu</i>


GV: Để viết một tập hợp người ta có
những cách nào?



HS: Thường có hai cách
+ Liệt kê các phần tử


+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp đó.


GV: Yêu cầu HS cho ví dụ


HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập
hợp


GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được
liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.


<i> Số phần tử của một tập hợp</i>


GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử. Cho ví dụ?


HS: Một tập hợp có thể có một phần tử,
nhiều phần tử, vơ số phần tử hoặc khơng
có phần tử nào.


GV: Ghi các ví dụ HS cho lên bảng
<i> Tập hợp con của một tập hợp</i>


GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập
hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ?


HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều


thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B


GV: Ghi ví dụ HS cho trên bảng


GV:Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
HS: Nêu, gv tổng kết trên bảng


<i> Giao của hai tập hợp</i>


GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví
dụ?


HS: Nêu, gv: tổng kết


<i><b> Hoạt động 2: Tập N, tập Z</b></i>
<i>Khái niệm về tập hợp N, tập Z</i>


GV: Thế nào là tập N, tập N*<sub>, tập Z?</sub>


<b>I. Ơn tập chung về tập hợp</b>
<i>1. Cách viết tập hợp, kí hiệu</i>


Thường có hai cách viết một tập hợp
+ Liệt kê các phần tử


+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp đó.


VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ


hơn 4



0;1; 2;3
\ 4
<i>A</i>


<i>A</i> <i>x N x</i>




  


<i>2. Số phần tử của một tập hợp</i>.
Ví dụ:


 





3


2; 1;0;1; 2;3


<i>A</i>
<i>B</i>



  



<i>C</i><sub>. Ví dụ tập các số tự nhiên x sao cho </sub>
x + 5 = 3


<i>3. Tập hợp con</i>


VD






0;1
0; 1; 2


<i>H</i>
<i>K</i>




  
Thì <i>H</i> <i>K</i>


* Nếu <i>A</i><i>B</i> và<i>B</i><i>A</i> thì A=B


<i>4. Giao của hai tập hợp</i>


(SGK)


<b>II. Taäp N, taäp Z</b>



<i>1. Khái niệm về tập hợp N, tập Z</i>


- Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên
<i>N</i> 

0;1; 2;3....



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Biểu diễn các tập hợp đó
HS: Trả lời,


gv: tổng kết


GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó
như thế nào?


HS: Trả lời, gv: ghi bảng
GV: Vẽ sơ đồ lên bảng
<i> Thứ tự trong N, trong Z</i>


GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên.
Hãy nêu thứ tự trong Z. Cho ví dụ?


HS: Nêu như SGK


HS: Cho VD, gv: Tổng kết trên bảng
GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm
ngang, nếu a<b thì vị trí điểm a so với b
như thế nào?


HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm
ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái
điểm b.



GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các
số 3;0;-3;-2;1 trên trục số


HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét


GV: Tìm số liền trước và số liền sau của
số 0, số (-2)


GV: Neâu quy tắc so sánh hai số nguyên?
HS: Nêu quy tắc như SGK


GV: Tổng kết.


N*

1; 2;3...



- Z là tập hợp các số nguyên gồm các số
tự nhiên và các số nguyên âm.


<i>Z</i> 

... 2; 1;0;1;2... 



* N*<sub>là một tập con của N, N là một tập</sub>
con của Z. N*<sub></sub><i><sub>N</sub></i> <sub></sub><i><sub>Z</sub></i>


<i>2. Thứ tự trong N, trong Z</i>


(SGK)
VD: -5 < 2; 0 < 7


<i>* Số liền trước và số liền sau</i>


<i>Ví dụ:</i>


Tìm số liền trước và số liền sau của số 0,
số (-2)


Số 0 có số liền trước là -1 và số liền
sau là 1


Só (-2) có số liền trước là (-3) và số
liền sau là (-1)


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập tiếp theo.


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần ôn tập.


Tuần: 18 Ngày soạn: 11/ 12/ 2009


Tiết: 52 Ngày dạy: 14/ 12/ 2009


ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số
nguyên, qui tắc dấu ngoặc. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x.


- Rèn luyện tính chính xác cho HS.


<b>II. CHUẨN BÒ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Bài cũ: Thế nào là số nguyên âm? Cho ví dụ.
3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập các quy tắc cộng</b></i>
<i><b>trừ các số nguyên.</b></i>


<i>Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.</i>


GV: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên
a là gì?


HS: Nêu như (SGK)
GV: Vẽ trụ số minh hoạ


GV:Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của
số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?
ChoVD?



HS: Neâu quy tắc như (SGK)
HS: Cho ví dụ,


gv: ghi bảng


<i> Phép cộng trong Z</i>


<i>* Cộng hai số nguyên cùng dấu.</i>


GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu ?


HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính
gv cho trên bảng


<i>* Cộng hai số nguyên khác dấu.</i>


GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu?


HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính
gv cho trên bảng.


<i> Phép trừ trong Z </i>


<b>I. Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số</b>
<b>nguyên.</b>


<i>1. Giá trị tuyệt đối của một số ngun a.</i>



* <i>Định nghóa: (SGK)</i>
<i> * Quy taéc: </i>


Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị
tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính
nó, giá trị tuyệt đối của 1 số ngun âm là
số đối của nó.


<i>Ví dụ:</i>


0 0


3 3


9 9




 


<i>2. Phép cộng trong Z</i>


<i>* Cộng hai số nguyên cùng dấu</i>:
(SGK)


VD: (-15)+(-20)=(-35)
(+19)+(31)=(+50)
25  15 25 15 40 


<i>* Cộng hai số nguyên khác dấu:</i>



(SGK)


VD: (-30)+(+10)=(-20)
(-15)+(+40)=(+25)


(-12)+ 50 <sub>=(-12)+50=38</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

GV: Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức
HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
b, ta cộng a với số đối của b.


HS: Nêu công thức, gv: Ghi bảng


<b> Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép</b>
<b>cộng trong Z</b>


GV: Phép cộng trong Z có những tính
chất gì? Nêu dạng tổng qt.


HS: Nêu nêu các tính chất bằng lời


HS: Lên bảng trình bày lại các tính chất
đó bằng cơng thức tổng qt.


GV: So với phép cộng trong N thì phép
cộng trong Z có thêm tính chất gì?


HS: Có thêm tính chất cộng với số đối.


GV: Các tính chất của phép cộng có ứng
dụng thực tế gì?


HS: Áp dụng các tính chất phép cộng để
tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng
nhiều số.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


GV: Cho đề bài trên bảng và yêu cầu HS
nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường
hợp có dấu ngoặc và khơng có dấu
ngoặc.


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bayg bài
giải.


GV: Cho đề bài trên bảng và yêu cầu HS
hoạt động nhóm.


HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu
GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn.
HS: Đại diện lên bảng trình bày


Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,
ta cộng a với số đối của b.


a-b = a+(-b)





<b>II. Ơn tập tính chất phép cộng trong Z</b>
* Tính chất giao hốn:


a + b = b + a
* Tính chất kết hợp:


a + (b + c) = (a + b) + c
* Cộng với số 0:


a + 0 = 0 + a = a
* Cộng với số đối:


a + (-a) = (-a) + a = 0


<b>III. Luyện tập</b>


<i>Bài 1</i>: Thực hiện phép tính
a. (52<sub>+12)-9.3=10</sub>


b. 80-(4.52<sub>-3.2</sub>3<sub>)=4</sub>
c.

( 18) ( 7) 15  

 40


<i>Bài 2</i>: Liệt kê và tính tổng tất cả các số
nguyên x thoả mãn: -4 < x < 5


Giaûi:


x=-3;-2;…………;3;4



4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương và các bài tập cơ
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự.
– Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ I.


Tuần: 18 Ngày soạn: 11/ 12/ 2009


Tiết: 53 Ngày dạy: 15/ 12/ 2009


ÔN TẬP HỌC KỲ I THÊM


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn tập và giải đap mọi thăc mắc của học sinh, giải các bài tập phần đề
cương.


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện tính chính xác cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, Hướng dẫn đề cương, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Bài ôn tập


GV: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài toán cho trong đề cương.
Giải dáp mọi thức mắc của học sinh về các bài tập choi trong đề cương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Tuần: 18 Ngày soạn: 15/ 12/ 2009


Tiết: 54+55 Ngày dạy: 18/ 12/ 2009


KIỂM TRA HỌC KỲ I


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Đánh giá quá trình học tập của học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Phôtô đề, phấn


* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tuần: 19 Ngày soạn: 22/ 12/ 2009


Tieát: 56+57 Ngày dạy: 25/ 12/ 2009


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Đánh giá những sai sót của học sinh trong quá trình làm bài. Những thắc mắc cần
tháo gỡ cho học sinh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* Giáo viên: Chấm bài, giáo án, phấn


* Học sinh: Nhớ lại đề bài và phương pháp thực hiện.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Trả bài: GV: Ghi lại dấp án lên bảng – thang điểm.


GV: Trả bài cho Học sinh –học sinh so anhs kết quả bài làm của
mình với đáp án


4. Nhận xét
*Ưu điểm:


– Mọi học sinh tham gia tốt bài kiểm tra học kì I;


– Hóc sinh thực hin đuùng ni quy, quy cheẫ cụa trưođøng, nghieđm
túc, tự giác;


– Trình bày có tính khoa học, đầøy đủ nội dung;
– Trình bày mạch lạc rõ ràng, sạch sẽõ.



* Tồn tại:


– Cịn một số ít bài trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí
hiệu ở hình vẽ khác với kí hiệu trong chứng minh;


– Một số bài chưa làm đúng yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

5. Củng cố – Dặn dò


GV: lấy điểm cơng khai trước lớp;


HS về nhà thực hiện lại bài toán trên – chuẩn bị bài Quy tắc dấu ngoặc.


Tuần: 20 Ngày soạn: 25/ 12/ 2009


Tiết: 58 Ngày dạy: 28/ 12/ 2009


§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng
vào trong dấu ngoặc).


- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại
số.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<b> Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc</b>
GV: Đặt vấn đề


Hãy tính giá trị biểu thức
5+(42-15+17)-(42+17)
Nêu cách làm?


HS: Ta có thể tính giá trị trong từng dấu
ngoặc trước, rồi thực hiện phép tính từ


<b>1. Quy tắc dấu ngoặc</b>
<b> ?1 Hướng dẫn </b>


a. Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của

2 ( 5) 

<sub>là</sub>


2 ( 5)

( 3) 3



     


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

là:(-trái sang phaûi


GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất
và ngoặc thứ hai đều có 42+17, vậy có
cách nào bỏ được cái ngoặc này đi thì
việc tính tốn sẽ dễ dàng hơn.


GV: Xây dựng quy tắc dấu ngoặc
GV: Cho HS làm ?1


HS: Trình bày ?1 trên bảng


GV: Qua ?1 hãy rút ra nhận xét: Khi bỏ
dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta làm
thế nào?


HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu
“-“ ta phải đổi dấu các số hạng trong
ngoặc.


GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Thực hiện ?2 trên bảng


GV: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng
trước thì dấu các số hạng trong ngoặc
như thế nào?


HS: Dấu các số hạng giữ nguyên



GV: Từ đó cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc có
dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng
trong ngoặc như thế nào?


HS: Phải đổi dấu tất cả các số hạng trong
ngoặc.


GV: Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ
dấu ngoặc (SGK)


HS: Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc
(SGK)


GV: Đưa ví dụ tính nhanh (SGK)
GV: Yêu cầu HS laøm ?3


HS: Lần lượt hai HS thuẹc hiện ?3 trên
bảng


2)+5=3.


Số đối của tổng

2 ( 5) 

<sub>cũng là 3.</sub>


Vậy “Số đối của một tổng bằng tổng
các số đối của các số hạng”.


<b> ?2 Hướng dẫn </b>


Tính và so sánh kết quaû


a. 7+(5-13)=7+(-8)= -1
7+5+(-13)=12+(-13)= -1
 7+(5-13) = 7+5+(-13)
b. 12-(4-6)=12-(-2)=12+2=14
12-4+6=8+6=14


 12-(4-6) = 12-4+6
* <i>Quy tắc dấu ngoặc: (SGK)</i>


<i><b>Ví dụ: Tính nhanh</b></i>








.324 112 (112 324)
324 112 112 324
324 324


0


<i>a</i>   


   
 









.( 257) ( 257 156) 56


257 ( 257 156) 56
257 257 156 56
100


<i>b</i>     


    
   



<b> ?3 Tính nhanh</b>
a. (768-39)-768
= 768-39-768
= -39
b. (-1579)-(12-1579)
= -1579-12+1579
= -12


<b>2. Tổng đại số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

GV: Tổng kết


<i><b>Hoạt động 2: Tổng đại số </b></i>
GV: Giới thiệu như GSK



- Tổng đại số là một dãy các phép tính
cộng, trừ các số nguyên.


- Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu của
phép cộng và dấu ngoặc.


GV: Đưa ví dụ trên bảng và yêu cầu HS
làm.


HS: Làm VD như yêu cầu


GV: Giới thiệu các phép biến đổi trong
tổng đại số.


GV: Nêu chú ý (SGK)


=5+(-3)+(+6)+(-7)
=5-3+6-7


=11-10
=1


<i>* các phép biến đổi trong tổng đại số:</i>


- Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo
dấu của chúng.


- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng


một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước
dấu ngoặc là dấu trừ “-“ thì phải đổi dấu
tất cả các số hạng trong ngoặc.


<i><b>Chú ý: Nếu khơng sợ nhầm lẫn, ta có </b></i>


thể nói gọn tổng đại số là tổng.


4. Củng cố


– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh.
– Hướng dẫn hcọ sinh làm bài tập 55 SGK


5. Dặn dò


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


Tuần: 20 Ngày soạn: 25/ 12/ 2009


Tiết: 54 Ngày dạy: 29/ 12/ 2009


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập
 Tính tốn nhanh, hợp lý. Cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Hoạt động Nội dung


<i>* Bài tập 57. Sgk</i>


Gv u cầu 4 Hs lên bảng thực hiện. Ưu
tiên gọi học sinh trung bình, yếu, kém.
Hs lớp làm vào nháp và chú ý quan sát
nhận xét.


<i>* Bài tập 58/85</i>


Gv hướng dẫn: ta chỉ thực hiện phép tính
với những số hạng đồng dạng với nhau.
thực hiện phép tính phần số với nhau.
phần chữ( ẩn) với nhau. Chú ý tới quy
tắc dấu ngoặc.


Hs làm. 2 Hs lên bảng trình bày.
Hs lớp thực hiện. Quan sát 2 bạn làm
trên bảng và bổ xung nhận xét nếu cần.


<i>* Bài tập 60/85 sgk</i>


2Hs lên bảng làm bài tập 60/85 sgk.


Hs lớp làm và quan sát. Nhận xét bổ
xung nếu cần.


Bài tập 57 trang 85. Tính tổng
Hướng dẫn


a. (-17) + 5 + 8 + 17
=[(-17) + 17] + 13
= 0 + 13 =13


b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [12 +(-12)] +[30 + (-20)]
= 0 + 10 = 10


c. (-4) + (- 440) + (-6) + 440
= [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)]
= 0 + (-10) = -10


d. (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5)+(-1) + (-10)] + 16
= (-16) + 16 = 0.


Bài tập 58 trang 85
Hướng dẫn


a. x + 22 + (-14) + 52
= x + (-14) + 74
= x + 60


b. (-90) - (p +10) + 100.


= [(-90) + (-10) ] + (-p) +100
= [(-100) + 100] -p


= - p.


Bài tập 60 trang 85 sgk
Hướng dẫn


a. (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 0 + 0 + 346


= 346


b. (42 - 69 + 17) - ( 42 +17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42- 42) + (17 - 17) - 69
= 0 + 0 - 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh chú ý khi có dấu
trừ đằng trước.


– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
5. Dặn dị


– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập.
– Chuẩn bị chương trình học kỳ II.


Tuần: 18 Ngày soạn: 22/ 11/ 2009



Tiết: 57+58 Ngày dạy: 25/ 11/ 2009


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

* Giáo viên: Chấm bài, giáo án, phấn


* Học sinh: Nhớ lại đề bài và phương pháp thực hiện.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài


4. Củng cố
– .
5. Dặn dò


</div>

<!--links-->

×