Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nghiên cứu mức độ tác động của bài tập thể dục cơ bản và bài tập thể dục thực dụng khi áp dụng các biện pháp dạy học mới tới thể chất sinh viên k47a khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 43 trang )

-1

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
---------------------------Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
---------------------------đậu đức bắc
đậu đức bắc

nghiên cứu mức độ tác động của bài tập thể dục cơ bản và
bài tập thể dục thực dụng khi áp dụng các biện pháp dạy
học mới
thểđộchất
khoa
thể và
nghiên
cứutới
mức
tác sinh
độngviên
của k47a
bài tập
thểgiáo
dụcdục
cơ bản
đạiáp
học
vinhcác biện pháp dạy
bài tập thể dụng chất
thực trờng
dụng khi


dụng
học mới tới thể chất sinh viên k47a khoa giáo dục thể chất
trờng đại học vinh
khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: thể dục
khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: thể dục

Vinh, tháng 5 2007 2007
Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
Nguyễn Đình Thành đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành
khoá luận này.
Qua đây tỗi xin đuợc bày tỏ sự biết ơn tới Ban chủ nhiêm Khoa,
hội đồng khoa học và các thầy cô giáo trong khoa GDTC đà giúp đỡ,
góp ý chân tình để tôi hoàn thành khoá luËn.


-2

Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả các bạn sinh viên K47A
khoa GDTC Trờng Đại học Vinh, cùng các bạn đồng nghiệp đÃ
động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc
sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên làm khoá luận


Đậu Đức Bắc


-3

Danh mục các ký hiệu viết tắt
1. GDTC
2. TDTT
3. CNXH

-

Giáo dơc thĨ chÊt
ThĨ dơc thĨ thao
Chđ nghÜa x· héi


-4

Mục lục

Trang
1

I. Đặt vấn đề
5
II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
9
III. Mục đích và nhiệm vụ
10

IV. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
13
V. Phân tích kết quả nghiên cứu
43
VI. Kết luận và kiến nghị
45
VII. Danh mục tài liệu tham khảo

I. cơ sở của đề tài:


-5
Giáo dục thể chất là một bộ phận của hệ thống Giáo dục xã hội chủ nghĩa
nhằm đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người mới có Tri thức, §ạo đức, Thẩm mỹ
và Phát triển toàn diện về thể chất. Ngay sau cách mạng tháng 8 thành cơng,
§ảng và nhà nước ta đã quan tâm phát triển GDTC, tháng 3-1946 Hồ Chí Minh
ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, việc tập luyện TDTT được Bác Hồ xác định
đó là quyền lợi, trách nhiệm, bổn phận của mỗi người dân u nước: “Việc đó
khơng tốn kém, khó khăn gì, trai gái, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm
được …Dân cường thì nước thịnh. Tơi mong đồng bào ai cũng gắng sức tập
luyện thể dục, tự tôi ngày nào cũng tập”.
Thấm nhuần tư tưởng của người và từ thực tiễn xây dựng nước Việt Nam
XHCN với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Đảng và nhà nước ta đã và đang rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất. Tại
đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn
minh phải có con người phát triển tồn diện về trí tuệ, đạo đức và sức khỏe,
khơng thể xem nhẹ vai trị của giáo dục thể chất trong nhà trường”.
Trong quá trình phát triển hệ thống giáo dục thể chất đã hình thành bốn
phương tiện riêng biệt: Thể Dục, Thể Thao, Trò Chơi và Du lịch .
Mặc dù khác nhau về sự thực hiện và phương pháp hình thành kĩ năng kĩ

xảo vận động, song các phương tiện của thể dục thể thao lại thống nhất, bổ trợ,
bổ sung cho nhau trong việc thực hiện quá trình GDTC. Thể dục được xem như
là một bộ phận cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển và hoàn
thiện thể chất.
Thể dục là một hệ thống gồm những bài tập được chọn lọc và thực hiện với
những phương pháp khoa học, nhằm giải quyết nhiệm vụ phát triển thể chất toàn
diện và hoàn thiện khả năng vận động.
Những bài tập thể dục xuất hiện chính là do nhu cầu của cuộc sống con
người. Có nhiều bài tập bắt nguồn từ trong lao động sản xuất, sinh hoạt và chiến
đấu như chạy, nhảy, đi, leo, trèo, thăng bằng, ném, vượt chướng ngại vật, mang


-6
vác… Cùng với sự phát triển của xã hội và tri thức của nhân loại về thực tiễn
giáo dục, GDTC dần dần đã nảy sinh những bài tập mới như: Nhào lộn,Thể dục
dụng cụ… Bởi vậy mà nội dung thể dục vô cùng phong phú.
Căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục, nội dung của Thể dục được chia ra như sau:
1. Đội hình, đội ngũ.
2. Các bài tập phát triển chung.
3. Các bài tập thể dục tự do.
4. Các bài tập thực dụng.
5. Các bài tập nhảy.
6. Các bài tập trên dụng cụ.
7. Các bài tập nhào lộn.
8. Các bài tập thể dục nghệ thuật.
Từ các nội dung đó và căn cứ vào tác dụng, tính chất cũng như hình thức
các bài tập và nhiệm vụ ứng dụng các bài tập đó trong thức tiễn, người ta phân
chia hệ thống bài tập Thể dục ra nhiều loại tương đối độc lập với nhau. Có thể
chia thành 3 nhóm bài tập sau đây:
Nhóm 1: Gồm những bài tập phát triển chung như Thể dục cơ bản, Thể dục

vệ sinh, và Thể dục thể hình.
Nhóm 2: Gồm những bài tập của mơn thi đấu như Thể dục dụng cụ, Thể
dục nhào lộn, và Thể dục nghệ thuật.
Nhóm 3: gồm những bài tập thực dụng như: Thể dục bổ trợ lao động (Thể
dục sản xuất), Thể dục nghành nghề, Thể dục bổ trợ cho những môn thể thao,
Thể dục quân sự và Thể dục chữa bệnh.
Trong đó Thể dục cơ bản và Thực dụng tuy có nội dung, hình thức khác
nhau nhưng về bản chất chúng đều là cơ sở, là tiền đề cho việc hình thành các kĩ
năng, kĩ xảo cho các nội dung khác của Thể dục và các môn thể thao khác. Vì
vậy vai trị, vị trí của Thể dục cơ bản và Thực dụng cần phải được coi trọng .
Thể dục cơ bản:


-7
NhiÖm vụ của Thể dục cơ bản là chuẩn bị thể lực chung phát triển tố chất
toàn diện, nâng cao khả năng hoạt động cho người tập. Nội dung và phương
pháp tiến hành Thể dục cơ bản được cụ thể hóa căn cứ vào các loại đối tượng
như thể dục với trẻ em, phụ nữ, trung niên và người già.
Nội dung của Thể dục cơ bản gồm: Đội ngũ đội hình, Các bài tập phát triển
chung, Các bài tập thực dụng, Các bài tập thể dục tực do, Nhào lộn, Thể dục
dụng cụ và Thể dục nghệ thuật đơn giản, Nhẩy đơn giản, Trò chơi vận động. Để
làm cho các bài tập có hiệu quả hơn trong khi lên lớp có thể sử dụng các dụng
cụ khác nhau như: Ghế, Thang, Sào, Dây, Gậy, Bóng nhồi…
Thể dục thực dụng:
Thể dục thực dụng có nhiều ý nghĩa bổ trợ. Bài tập được chọn lựa xuất phát
từ yêu cầu ứng dụng trong thực tế nhằm tạo khả năng để giải quyết nhiệm vụ và
hoàn thiện chức năng cơ thể người tập ở các ngành nghề chuyên môn mà họ lựa
chọn.
Thể dục trong lao động là Thể dục thực dụng đưa vào trong lao động góp
phần nâng cao khả năng làm việc, trên cơ sở đó nâng cao năng suất lao động. Có

3 hình thức thể dục trong lao động đó là Thể dục trước giờ, Thể dục giữa giờ và
Thể dục sau giờ.
Thể dục nghành nghề là Thể dục thực dụng mang tính chất bổ trợ. Nó có
nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển kĩ năng kĩ xảo chuyên môn cần thiết của người
thợ trong sản xuất công nghiệp hoặc trong những nghành nghề khác như trong
nghề Lái máy bay, Thợ lặn, Chữa cháy…
Thể dục bổ trỵ cho các mơn thể thao có nhiệm vụ hỗ trợ về kĩ thuật chun
mơn cũng như thể lực nhằm hoàn thiện khả năng của người tập về khả năng
chuyên sâu.
Thể dục quân sự được áp dụng ngày càng rộng rãi căn cứ vào nội dung của
binh chủng chun mơn để lựa chọn bài tập thích hợp. Kĩ thuật quân sự hiện đại
đòi hỏi người chiến sĩ phải có tinh thần sẵn sàng chiến đấu có thể lực dồi dào và


-8
có năng lục phát huy trình độ kĩ thuật cũng như thể lực trong bất kỳ tình huống
nào. Nhiệm vụ cơ bản của Thể dục quân sự là rèn luyện chiến sĩ theo những yêu
cầu của kĩ thật quân sự và tình thế chiến đấu hiện đại.
Thể dục chữa bệnh được tiÕn hành với nhiệm vụ hồi phục khả năng vận
động và tăng cường sức khỏe cho người tập. Nội dung của thể dục chữa bÖnh
phụ thuộc vào bệnh tật và tình hình sức khỏe của người bệnh, được xác nhận
bằng ý kiến của thầy thuốc.
Như vậy Thể dục là một môn khoa học rất phong phú và đa dạng, có ý
nghĩa quan trọng nhằm hồn thiện thể chất cho con người ở mọi lĩnh vực. Nhận
thức được vai trò của Thể dục, vấn đề đặt ra là việc học tập giảng dạy Thể dục
như thế nào để thể dục phát huy hết tác dụng của nó ở mọi nghành nghề, mọi đối
tượng. Đó là điều mà §ảng và Nhà nước ta nói chung và nghành Giáo dục nói
riêng hết sức quan tâm.
Vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng mơn học Thể dục cơ bản và thực
dụng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành GDTC

Trưêng §ại Học Vinh. Chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu møc ®é tác
động của bài tập thĨ dôc cơ bản và bài tập thể dục thực dụng khi áp dụng
các biện pháp dạy học mới ti th chất sinh viên K47A khoa Giáo dục thể
chất Trường Đại Học Vinh”.


-9
II. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu:
II.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về Giáo dục thể chất trờng
học:
Trung thành với học thuyết Mác- Lênin về giáo dục con ngời toàn diện về
Đức, Trí, Thể, Mĩ và Lao động nghề nghiệp không chỉ là t duy lí luận mà còn là
cơ sở thực tiễn, là phơng châm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể
chất là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về Giáo dục thể chất đợc thể hiện
rõ qua từng giai đoạn cách mạng:
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06 năm 1991 đà khẳng định:
Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao Gi¸o dơc thĨ chÊt trêng häc.”
Gi¸o dơc thĨ chÊt là nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi: Việc dạy và học thể dục thể
thao trờng học là bắt buộc.
Nghị quyết hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ IV khoá VII về Giáo dục và
đào tạo khẳng định mục tiêu: Nhằm xây dựng con ng êi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ
t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Chỉ thị 133 TTG ngày 07/03/1995 của Thủ tớng chính phủ về quy hoạch và
xây dựng ngành Thể dục thể thao và Giáo dục thể chất trờng học ghi rõ Bộ
giáo dục và Đào tạo cần coi trọng việc Giáo dục thể chất trong trờng học, quy
định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh các cấp, có quy chế bắt buộc đối
với các trờng.
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đÃ

khẳng định Giáo dục - Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ thực sự trở
thành quốc sách hàng đầu. Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo Giáo dục thể
chất cho con ngời: Muốn xây dựng đất nớc gàu mạnh, văn minh không
những chỉ có phát triển trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà còn có con ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ngời là trách nhiệm của toàn
xà hội và các cấp đoàn thể.
Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1999 của HHBT về công tác Thể dục thể thao
trong những năm trớc mắt có ghi: Đối với học sinh, sinh viên tr ớc hết phải
thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn Thể dục thể thao.
Nghị quyết Trung ơng 2 kho¸ VIII cã ghi: “… G¸o dơc thĨ chÊt trong các
nhà trờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng thời là
một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới
có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức tạp và cờng


-10
độ lao động cao. Đó là lớp ngời phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt,
phong phó về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lợc này thể hiện
rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của con ngời lao ®éng
míi trong nỊn kinh tÕ tri thøc, nh»m phơc vụ công cuộc CNH- HĐH đất nớc.
II.2. Cơ sở tâm lÝ ë løa ti sinh viªn.
Løa ti sinh viªn (tõ 19 đến 24 tuổi) là giai đoạn các em đang ngồi trên
ghế nhà trờng chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho tơng lai.
ở lứa tuổi này sự phát triển về trÝ t mang tÝnh nh¹y bÐn, t duy cđa hä trở
nên sâu sắc và khái quát hoá cao: T duy về bản chất, ý nghĩa của sự vật tăng và
nghi nhớ máy móc giảm. Khả năng t duy cao gắn liền với hiện thực đó là cơ sở
cho hoạt động sáng tạo của sinh viên.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên đợc phát triển. Cơ bản họ đà hình
thành hệ thống quan điểm về xà hội, tự nhiên, về các nguyên tắc ứng xử. Nhờ sự
giáo dục của nhà trờng sinh viên hình thành thế giới quan duy vật biện chứng và
nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Từ đó tạo thành niềm tin, phơng hớng cho

cuộc sống của họ.
Hớng về tơng lai là nét nổi bật của sinh viên, họ khát vọng tiến lên phía trớc, đấu tranh cho ngày mai tơi sáng và hoài bÃo xây dựng một xà hội tốt đẹp.
Đời sống tình cảm của sinh viên phong phú và sâu sắc, rộng lớn và vững vàng.
Tính độc lập là nét đặc trng tiêu biểu của sinh viên. Điều đó đợc thể hiện ở
việc đào sâu, tìm hiểu và giải quyết mọi vấn đề theo cách của mình, họ còn biết
kiềm chế và tự kiểm tra bản thân chặt chẽ.
Tính quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên. Nó gắn liền với tính độc
lập, nhờ đó mà sinh viên có thái độ dứt khoát trong hành động, tăng cờng nỗ lực
ý chí vợt qua mọi khó khăn trong bớc đờng đi lên của mình.
II.3 cơ sở sinh lí của sinh viên
ở lứa tuổi sinh viên cơ thể phát triển tơng đối hoàn thiện, nhất là chiều cao.
Bộ máy vận động đang phát triển ở mức độ cao cho phép hoàn thiện cơ thể bằng
vận động lao động chân tay, đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao. Sự hoàn thiện
chức năng vận ®éng tríc hÕt thĨ hiƯn qua ®Ỉc diĨm sinh lÝ của lứa tuổi trong hoạt
động vận động. Đặc điểm sinh lí và chức năng của các hệ cơ quan đuợc biểu
hiện qua các mặt sau:
Hệ thần kinh phát triển cao trong đó sự phát triển cao về ngôn ngữ t duy và
các kĩ xảo vận động trong hoạt động Thể dơc thĨ thao cã ý nghÜa quan träng. ë
lóa ti này khả năng hoạt động của nÃo rất cao thể hiƯn qua giao tiÕp, t duy
phong phó.


-11
Qúa trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nên cần nhiều đạm, mỡ, đờng,
khoáng chất. Tập luyện thể dục thể thao tăng cờng quá trình đồng hoá và dị hoá,
giữ cho cơ thể hàm lợng mỡ và đờng ổn định.
Sự phát triển bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của xơng, ở bề dày
và thành phần hoá học của xơng. Cùng với sự phát triển của hệ xơng là sự phát
triển của hệ cơ và nó phụ thuộc vào sự phát triển của hệ xơng. Quá trình hình
thành và phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, Mạnh, Bền và Khả năng Khéo léo

có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển các kĩ năng kĩ xảo vận động và mức độ phát
triển của các cơ quan trong cơ thể.
Đặc điểm Tâm - Sinh lí đợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá
trình tập luỵên và huấn luyện Thể dục thể thao cho sinh viên. Trong tập luyện
cần chú ý đến lợng vận động phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí sinh viên. Lợng
vận động cực đại đảm bảo cho các phản ứng thích nghi cần thiết cho sự phát
triển thể chất. Ngợc lại lợng vận động quá mức làm cho các cơ quan cơ thể làm
việc quá căng thẳng và kèm theo đó là năng lợng bị cạn kiệt dẫn đến những rối
loạn sinh lí . Vì vây việc tập luyện thể dục thể thao phải tuân theo các nguyên tắc
và phơng pháp phù hợp và tuân theo các đặc điểm lứá tuổi, giới tính. Trong tập
luyện phải phòng ngừa chấn thơng, đảm bảo khả năng dự trữ chức năng của cơ
thể.


-12
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
III.1. Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua kết quả nghiên cứu cho chúng t«i đánh giá đợc hiu qu tác
động ca Th dc c bản và Thể dục thực dụng tới thể chất của sinh viên k47A
khoa Giáo dục thể chất Trường Đại Học Vinh, khi áp dụng các biện pháp dạy
học mới.
iii.2. Nhiệm vơ nghiªn cøu:
Để đạt được mục đích nghiên cứu chúng tôi phải giải quyết 2 nhiệm vô sau:
1. Xác định thực trạng thể chất sinh viên K47A khoa GDTC Trường §ại
Học Vinh.
2. Hiệu quả tác động của Thể dục cơ bản và ThĨ dơc thực dụng khi ¸p dơng
c¸c biƯn pháp dạy học mới, ti th cht sinh viờn K47A khoa GDTC Trường §ại
Học Vinh.



-13
IV. PHNG PHP và tổ chức nghiên cứu.
gii quyt các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã sử dụng các
phương pháp sau:
1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu:
Phương pháp này chúng tơi sử dụng nhằm mục đích tìm hiểu các cơ sở lý
luận của các phương pháp Giáo dục thể chÊt, cơ sở lý luận cđa phương pháp
giảng dạy Thể dục, t×m hiểu sâu về khoa học Thể dục. Thông qua phương pháp
này chúng tôi nghiên cứu các Chỉ thị nghị quyết, cỏc vn bn ca Đng v Nhà
nc v cỏc ti liệu liên quan ®Õn Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên. Từ
đó chúng tơi có cơ sơ lý luận về viêc xây dựng c¸c biƯn pháp dạy học mới nhằm
nâng cao hiệu quả tác động của bài tập Thể dục cơ bản và Thể dôc thực dụng tới
thể chất của sinh viên k47A khoa Giáo dục thể chất Trng Đi Hc Vinh.
2. Phơng pháp quan sát s phạm:
Nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao phải dựa vào quá trình quan sát liên
tục. Kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào nhà khoa học có biết quan sát và rút ra
những kết luận phù hợp hay không. Nhà khoa học quan sát hiện tợng s phạm có
thể bằng mắt thờng hoặc bằng các phơng tiện kĩ thuật khác và ghi kết quả vào
biên bản chuyên môn đà đợc chuẩn bị từ trớc.
Ngời ta thờng sử dụng nhiều phơng pháp quan sát nhng thông dụng nhất là
quan sát bằng mắt thêng.
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này được xử dụng trong q trình nghiên cứu nhằm mục đích
kiểm tra đánh giá hiệu quả của c¸c biƯn pháp dạy học mới. Thùc nghiƯm s ph¹m
cã nhiỊu lo¹i nhng trong nghiªn cøu khoa häc ThĨ dơc thĨ thao ngêi ta thờng sử
dụng thực nghiệm so sánh trình tự và thực nghiƯm so s¸nh song song .
4. phương pháp tốn học thống kê:
Để đánh giá các số liệu thu được đảm bảo tính khoa học chúng tơi đã sử
dụng phương pháp này với các cơng thức tốn học thống kê sau:
n


Cơng thức tính chỉ số trung bình:

X




xi

i
1

n

.


-14
Trong đó :

X

là số trung bình cộng.

Xi là giá trị quan sát, n là số cá thể.
n

Cơng thức tính phương sai:


 (x

 x2  i 1

Cơng thức tính độ lệch chuẩn:

i

 X )2

(n  30).

n 1

 x   x2

Công thức tính hệ số biến sai: C v 

.

x
.100% .
X

Cơng thức tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:
XA  XB

t=  A2  B2
nA




nB

Dựa vào giá trị “t” quan sát để tìm trong bảng “t” nghưỡng xác suất P ứng
với độ tự do:
Nếu t (tìm ra ) > t (bảng) thì sự khác biệt đó có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất
P = 5%.
Nếu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó khơng có ỹ nghĩa ở ngưỡng xác
suất P = 5%.


-15
IV.2. tỉ chøc nghiªn cøu
1. Đối tượng nghiên cứu:
Là 62 sinh viên K47A khoa GDTC Trường §ại học Vinh tuổi đời 18 đến
20 tuổi.
2. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 20/10/2006 đến 19/05/2007 và chia
làm 4 giai đoạn:
Từ 20/10/2006 đến 30/12/2006 đọc tài liệu và lựa chọn đề tài và xây dựng
đề cương nghiên cứu.
Từ 17/02/2007 đến 15/03/2007 giải quyết nhiệm vụ 1.
Từ 15/03/2007 đến 11/04/2007 giải quyêt nhiệm vụ 2.
Từ 11/04/2007 dến 19/05/2007 hoàn chỉnh và báo cáo nhiệm thu đề tài.
3. Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Tổ bộ mơn Thể dục, khoa Giáo dục
thể chất trường §ại Học Vinh .



-16
V. KÕT QUẢ NGHIÊN CỨU.
V.1 Giải quyết nhiệm vụ 1:
X¸c định thực trạng th cht sinh viờn k47A khoa Giỏo dc th cht trng
Đại Hc Vinh.
Để xác định thực trạng thể chất sinh viên K47A khoa GDTC trờng Đại Học
Vinh, trớc khi bớc vào học nội dung Thể dục cơ bản và Thực dụng chúng tôi tiến
hành thu thập các chỉ số sau đây:
Chỉ số thể hình: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình.
Số liệu thu thập đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng I dới đây:
Bảng I: Các chỉ số thể hình lần một của nam sinh viên khoá 47 A
khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh
Kết quả
Nhóm
Đối
Chứng
Nội dung
Chiều cao đứng (cm) 170,50
Cân nặng (kg)
59.30
Vòng ngực trung 88,20
bình (cm)

X



Nhóm
Thực
Nghiệm

168,30
56.50
84.75

Nhóm
Đối
Chứng
6,31
8.54
4.08

Nhóm
Thực
Nghiệm
3.57
8,00
2.46

CV %
Nhóm Nhóm
Đối
Thực
Chứng Nghiệm
3,00
2,00
14,00
14,00
4,00
2,00


Từ kết quả bảng I cho thấy:
Nam nhóm Đối Chứng (B).
Chỉ sổ trung bình chiều cao X = 170,50 (cm); độ lệch chuÈn  = 6,31;
hÖ sè biÕn sai CV = 3,00%.
ChØ số trung bình cân nặng X = 59,30 (kg) độ lÖch chuÈn  = 8,54; hÖ
sè biÕn sai CV =14,00%.
ChØ số trung bình vòng ngực

X

= 88,20 (cm) độ lệch chuẩn  = 4,08; hÖ

sè biÕn sai CV = 4,00%.
Nam nhãm Thùc NghiƯm (A).
ChØ sỉ trung b×nh chiỊu cao

X

= 168,30 (cm); ®é lÖch chuÈn  = 3,57; hÖ

sè biÕn sai CV = 2,00%.
Chỉ số trung bình cân nặng
biến sai CV =14,00%.

X

= 56,50 (kg) ®é lƯch chn  = 8,00 ; hƯ sè


-17


Chỉ số trung bình vòng ngực

X

= 84,75 (cm); độ lệch chuÈn  = 2,46; hÖ

sè biÕn sai CV = 2,00%.
Tõ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi ®i ®Õn nhËn xÐt sau:
Tríc khi bíc vµo häc ThĨ dục cơ bản và Thể dục thực dụng số liệu thu
đợc ở nam sinh viên hai nhóm nghiên cứu là không đồng đều.
Các chỉ số thể hình: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình
giữa hai nhóm nam đối tợng nghiên cứu là tơng đơng nhau.
Các chỉ số thể hình của nữ sau khi thu thập và xử lý đợc trình bày ở bảng II
dới đây:
Bảng II : Chỉ số thể hình lần một của Nữ
Kết quả

Nội dung
Chiều cao
đứng
Cân nặng
Vòng ngực
trung bình

X

Cv%




Nhóm
đối chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm
đối chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm
đối chứng

Nhóm thực
nghiệm

159,54

158,45

4,36

4,34

2,00


2,00

52

49,18

10,43

5,15

20,00

10,00

84,54

83,09

5,20

2,84

6,00

3,00

Từ kết quả bảng II cho thấy:
Nữ nhóm Đối Chứng (B):
Chỉ sổ trung bình chiỊu cao X = 159,54 (cm); ®é lƯch chn  = 4,36 ; hÖ

sè biÕn sai CV = 2,00%.
ChØ sè trung bình cân nặng
số biến sai CV = 20,00%.
Chỉ số trung bình vòng ngực
số biến sai CV = 6,00%.
Nữ nhóm Thùc NghiƯm (A)
ChØ sỉ trung b×nh chiỊu cao
sè biÕn sai CV = 2,00%.

X

= 52,18 (kg) ®é lƯch chn  = 10,43; hƯ

X

= 84,54 (cm) ®é lƯch chn  = 5,20; hƯ

X

= 158,45 (cm); ®é lƯch chn  = 4,34; hƯ


-18
Chỉ số trung bình cân nặng X = 49,18 (kg) ®é lÖch chuÈn  = 5,15 ; hÖ sè
biÕn sai CV = 10,00%.
Chỉ số trung bình vòng ngực X = 83,09 (cm); ®é lƯch chn  = 2,84; hƯ
sè biÕn sai CV = 3,00%.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi đi đến nhận xét sau:
Trớc khi bớc vào học Thể dục cơ bản và Thể dục thực dụng số liệu thu
đợc ở nữ sinh viên hai nhóm nghiên cứu là không đồng đều.

Các chỉ số thể hình: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình
giữa hai nhóm nữ đối tợng nghiên cứu là tơng đơng nhau.
Đồng thời chúng tôi xác định các chỉ số thể lực qua các bài thử : Nằm sấp
chống đẩy, Nằm sấp ke cơ lng, Treo ke gập duỗi trên thang dóng , Nhảy dây
không nhịp đệm liên tục.
Số liệu thu đợc sau khi xử lí đợc trình bày ở bảng III dới đây:

Bảng III : Các chỉ số thể lực lần một của nam sinh viên K45A khoa
Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
Kết quả
X

CV%



Nội dung

Nhóm
đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

Nhóm

thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nằm sấp chống đẩy

36,05

32,50

5,67

5,67

15,00

17,00

Nằm sấp ke cơ lng

36,65

38,40


3,96

5,89

10,00

15,00

Treo ke gập duỗi
trên thang dãng

24,30

22,90

5,05

4,01

20,00

17,00


-19

Nhảy dây không
nhịp đệm liên tục

207,25


190,65

16,79

5,99

8,00

3,00

Từ kết quả trình bày ở bảng III cho thấy các chỉ số thể lực lần 1 của nam
nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm nh sau:
Nam nhóm Đối Chứng (B):
Chỉ số trung bình nằm sấp chống đẩy X =36,05 (lần); độ lệch chuẩn =
5,67 hƯ sè biÕn sai CV =15,00%.
ChØ sè trung b×nh nằm sấp ke lng X = 36,65 (lần); độ lệch chuÈn;
 =3,96 hÖ sè biÕn sai C V = 10,00%.
ChØ số trung bình treo ke gập duỗi thang dóng X = 24,30 (lần); độ lệch
chuẩn = 5,05; hệ số biến sai CV = 20,00%
Chỉ số trung bình nhảy dây không nhip đệm liên tục X =207,25 (lần); độ
lệch chuẩn  = 16,79; hÖ sè biÕn sai Cv = 8,00%.
ChØ số trung bình nằm sấp chống đẩy

X

=32,50 (lần); độ lệch chuÈn

 = 5,67; hÖ sè biÕn sai Cv = 17,00%


ChØ số trung bình nằm sấp ke cơ lng X =38,40 (lần); độ lệch chuẩn là
= 5,89; hệ số biến sai Cv = 15,00%.
Chỉ số trung bình treo gập duỗi thang dóng X =22,90 (lần); độ lệch chuẩn
= 4,00; HƯ sè biÕn sai CV = 17,00%.
ChØ sè trung b×nh nhảy dây không nhip đệm liên tục X = 190,65 (giây);
độ lệch chuẩn = 5,99; hệ số biến sai CV = 3,00%.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi đi đến nhận xét sau:
Trớc khi bớc vào học Thể dục cơ bản và Thể dục thực dụng số liệu thu
đợc ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm và nhóm Đối Chứng là không
đồng đều.
Các chỉ số thể lực: Nằm sấp chống đẩy, Nằm sấp ke cơ lng, Treo ke gập
duỗi trên thang dóng, Nhảy dây không nhịp đệm liên tục giữa nam nhóm
Đối chứng (B) và nhóm Thực nghiệm(A) là tơng đơng nhau.
Các chỉ số thể lực của nữ nhóm Đối Chứng (B) và nhóm Thực Nghiệm (A),
số liệu thu đợc qua xử lý đợc thể hiện ở bảng IV dới đây:


-20

Kết quả

Nội dung
Nằm sấp chống
đẩy (lần)
Nằm sấp ke cơ lng (lần)
Treo ke gập duỗi
thang dóng (lần)
Nhẩy dây
không nhịp đệm
liên tục (giây)


X

CV%



Nhóm đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

25,90


19,36

4,15

1,46

16,0

7,00

28,63

30,27

6,36

2,76

22,00

9,00

21,09

19,63

3,53

3,58


16,00

18,00

162,54

159,63

6,53

17,72

4,00

11,00

Bảng IV Chỉ số thể chất lần một của nữ
Từ kết quả của bảng IV cho ta thấy:
Nữ nhóm Đối chứng (B):
Chỉ số trung bình nằm sấp chống đẩy X = 25,9 (lần); độ lệch chuẩn
= 4,15; hƯ sè biÕn sai CV =16,00%.
ChØ sè trung b×nh nằm sấp ke lng X = 28,63 (lần); độ lệch chuÈn
 =6,36; hÖ sè biÕn sai C V = 22,00%.
ChØ số trung bình treo gập duỗi thang dóng X = 21,09 (lần); độ lệch chuẩn
= 3,53; Hệ số biến sai CV = 16,00%.

Chỉ số trung bình nhảy dây không nhip ®Ưm
chn  =6,53; hƯ sè biÕn sai Cv = 4,00%.

X


=162,54 (giây); độ lệch

Nữ nhóm Thực nghiệm (A):
Chỉ số trung bình nằm sấp chống đẩy X =19,36 (lần); độ lệch chuÈn
 = 1,46; hÖ sè biÕn sai Cv = 7,00%.
ChØ sè trung b×nh n»m sÊp ke lng X = 30,27 (lần); độ lệch chuẩn là
= 2,76; hệ số biến sai Cv = 9,00%.
Chỉ số trung bình treo gập duỗi thang dóng X =19,63 (lần); độ lệch chuẩn
= 3,58; HƯ sè biÕn sai CV = 18,00%.
ChØ sè trung b×nh nhẩy dây không nhịp đệm liên tục X = 159,63 (lÇn);



×