Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Ngày soạn: 11.9.2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010. Tiết 1: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 4. Tiết 2: Tập đọc Những con sếu bằng giấy A. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài ( Xa-xa- cô Xa–xa-ki, Hi–rô- xi- ma, Na-ga- da-ki) ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - GD HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa SGK - HS : Đọc trước bài. - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức : Hát – KTSS II. Kiểm tra bài cũ - Hai nhóm HS phân vai nhau đọc vở kịch : lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đàu bài. 2. Hướng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Hướng dẫn HS đọc - 1HS khá đọc bài + Hướng dẫn HS đọc phần chú giải SGK Chia đoạn: Đ1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Đ2 : Hậu quả bom đã gây ra. Đ3 : Khát vọng sống của xa-xa- cô. Đ4 : Còn lại. + Luyện đọc từ khó. - GV nhận xét và chỉnh sửa.. - Lớp đọc tiếp nối theo đoạn - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp. 1- 2 HS đọc cả bài.. + GV đọc mẫu bài văn. b.Tìm hiểu bài: - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - Từ khi Mĩ ném hai quả bom xuống khi nào ? Nhật Bản.. Lop3.net. 85.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của - Xa- da –cô hi vọng kéo dài cuộc sống mình bằng cách nào ? của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn - Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp kết với xa- xa- cô ? những con sếu bằng giấy gửi tới cho xa- da- cô. - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện - Khi xa- da- cô chết, các bạn đã quyên vọng hoà bình ? góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình. - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ - HS tự nêu. - Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh nói gì với xa- xa- cô ? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? hạt nhân, nói nên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ toàn thế giới. * Tích hợp GDBVMT : Mĩ ném hai quả bom xuống Nhật Bản không chỉ làm nhiều người thiệt mạng mà còn huỷ diệt môi trường sống của con người ( làm cho rất nhiều người bị nhiễm chất độc da cam … ) để lại hậu quả nặng nề cho nhiều năm sau. Mỗi HS chúng ta cần phảI có trách nhiệm bảo vệ và lên án những việc làm xấu để giữ bầu không khí trong lành , một thế giới không có chất độc… ( Khai thác gián tiếp nội dung bài. ) - GV nhận xét và rút ra nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một – HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo đoạn của bài văn cặp - GV đọc diễn cảm 1 đoạn để làm mẫu cho HS. - Một vài HS thi đọc diễn trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương. IV. Củng cố- Dặn dò - Nêu ý nghĩa bài. - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau.. Lop3.net. 86.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 Toán: Ôn tập bổ sung về giải toán A. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). - Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số ”. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị. - GV : Bảng phụ. - HS : Vở BT. - Dự kiến HĐ : Cá nhân, lớp. C. Các hoạt động dạy học : I. Ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS - HS làm. III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ - GV nêu ví dụ SGK để HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3giờ, rồi ghi kết quả vào bảng. T G đi. 1 giờ. 2giờ. 3giờ. Q Đ đi được. 4km. 8km. 12km. - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bây nhiêu lần.. - Yêu cầu HS nhận xét. b. Giơí thiệu bài toán và cách giải - GV giới thiệu bài toán.. - HS đọc bài toán và phân tích bài toán. - HS tóm tắt và giải bài toán + Cách 1: tóm tắt 2giờ : 90 km 4 giờ : …..km Bài giải Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km) Trong 4 giờ ô tô đi được là. 45 x 4 = 180 (km) Đáp số : 180 km * Bước này là bước “ rút về đơn vị’’ + Cách 2: Bài giải:. Lop3.net. 87.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 giờ gấp 2 giờ số lần là. 4 : 2 = 2 (lần) trong 4 giờ ô tô đi được là. 90 x 2 = 180 (km) Đáp số : 180 km * Bước này la bước “ tìm tỉ số’’ * Lưu ý: Khi giải bài toán dạng này, HS chỉ cần chọn 1 trong 2 cách thích hợp để trình bày. c . Thực hành: Bài 1: - HS giải vào vở. Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm Phân tích đề bài Tóm tắt: Tóm tắt và giải 5m : 80 000 đồng 7m : ……….đồng ? Bài giải: 1m vải mua hết số tiền là : 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) 7m vải mua hết số tiền là : 7 x 16 000 = 112 000 ( đồng) - GV nhận xét và chữa bài. Đáp số: 112 000 đồng. IV. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Tiết 4 : Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già A. Mục tiêu: - Nêu được các giai doạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng: - GV : Thông tin và hình trong SGK. - HS : SGK, VBT. - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp. C. Hoạt động dạy học : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. Lop3.net. 88.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu đặc điểm và quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời của mỗi con người ? III.Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Hoạt động 1:Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của tuổi vị thành niên ,tuổi trưởng thành, tuổi già. * cách tiến hành. + Bước 1: Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK (16) và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.. + Bước 2 : Làm việc theo nhóm. Giai đoạn Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già. Đặc điểm nổi bật. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng và cử đại diện nhóm lên trình bày. Giai đoạn. + Bước 3 : Làm việc cả lớp. c. Hoạt động 2:Trò chơi” Ai ? Họ đang vào giai đoạn nào của cuộc đời ?’’ * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã được học ở phần trên. * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.. Lop3.net. 89. Đặc điểm nổi bật. - Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ Tuổi vị con thành người lớn. ở tuổi thành niên này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè, xã hội. - Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển Tuổi cả về mặt sinh học và xã hội. trưởng thành. - Ở tuổi này cơ thể yếu dần , chức năng hoạt động của các Tuổi già cơ quan yếu dần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV chia lớp thàh 4 nhóm. Yêu cầu các em xác đinh xem những người trong ảnh đang ở lứa tuổi nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - HS nêu . * Hỏi: - Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? - Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? * Bài học SGK: - Các nhóm cử người lần lượt lên trình IV. Củng cố- dặn dò bày. - Ôn lại nội dung bài ở nhà. - Nhận xét sửa sai. - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Tiết 5 : Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. B. Tài liệu và phương tiện. - GV : Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc - HS : Bài tập SGK. - Dự kiến HĐ : Cá nhan,nhóm, lớp. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Vì sao lại phải có trách nhiệm với việc làm - Vì mỗi người cần phải có suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách của mình ? nhiệm về việc làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.Hoạt động 1: Xử lí tình huống.( Bài tập 3) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.. Lop3.net. 90.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - GV nhận xét – bổ xung. 3. Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân. * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để HS tự rút ra bài học. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Đại diiện nhóm lên trình bày.. - HS nhớ lại và và kể về việc làm của mình.. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Vài HS nêu lại.. ** Bài học SGK. IV. Củng cố- dặn dò - Ôn lại nội dung bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Tiết 6: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu. Khối hộp và khối cầu A. Mục tiêu - Hiểu đặc điểm , hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng mẫu. - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. B. Chuẩn bị - Mẫu khối hộp khối cầu. - Vở vẽ bút chì. C. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC. Lop3.net. 91.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp. - HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu.. ? Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau ? + Khối hộp có mấy mặt ? + Khối hộp có đặc điểm gì ? + Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối cầu không ? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu ? + Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu ? * GV bổ xung và tóm tắt các ý chính. b. Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: - So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung sau đó phác khung hình của từng vật mẫu. - GV vẽ lên bảng để gợi ý HS cách vẽ. + Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. +Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. + Lấy các điểm đối xứng qua tâm. + Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều. + So sánh giữa hai khối về tỉ lệ, vị trí và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn. + Vễ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. c. Hoạt động 3 : Thực hành.. - GV quan sát và giúp đỡ HS. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV bổ xung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại. - HS có thể gần mẫu để quan sát, nhận xét tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu.. - HS vừa quan sát vừa vẽ theo sự hướng dẫn của GV.. - HS thực hành vẽ. - Quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu. ** HS khuyết tật: Biết cách vẽ ở mức độ đơn giản.. Lop3.net. 92.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. IV. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ............................................................................................................. .................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 12.9.2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010. Tiết 1 : Luyện từ và câu Từ trái nghĩa A. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ, biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp viết nội dung bài tập. - HS : Vở bài tập Tiếng Việt. - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn miêu tả mầu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong - HS đọc bài. bài. Sắc màu em yêu. - Nhận xét – sửa sai. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phần nhận xét: * Nhận xét 1: - So sánh nghĩa của các từ in đậm. - HS cả lớp đọc thầm nội dung bài - GV nêu yêu cầu của bài tập. tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm bài vào vở bài tập. - GV dán lên bảng lớp 2 –3 tờ giấy khổ to, yêu - 2 –3 HS lên bảng trình bày bài tập. cầu 2 – 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp nhận - Lớp nhận xét sửa sai. xét- sửa sai. Đúng với đạo lí. Chiến Chính đấu vì chính nghĩa là nghĩa. chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái sấu, chống lại áp bức bất công…. Lop3.net. 93.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? “phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau?. Trái với đạo lí. Cuộc Phi chiến tranh phi nghĩa là nghĩa cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương chi ủng hộ. * Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. đó là những trái nghĩa.. * Nhận xét 2: - Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu - HS đọc nội dung bài tập tục ngữ sau : - Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhóm - HS làm. + Sống- chết. + Vinh – nhục. - Nhận xét – sửa sai. * Nhận xét 3 - :Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc - Bốn, năm HS phát biểu dự định thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam. của mình. * Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. 3. Ghi nhớ : SGK. Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ . 4. Luyện tập - HS đọc. *Bài tập 1/38: -Cho một HS đọc yêu cầu. -GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 - Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; cặp từ trái nghĩa. đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay. -*Bài tập 2: -Cho một HS đọc yêu cầu. -GV mời 4 HS lên bảng - Các từ cần điền là: rộng, đẹp, - GV cuùng cả lớp nhận xét sửa sai. dưới. *Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu -cho HS thảo luận nhóm a) Hoà bình – chiến tranh,… -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Thương yêu – thù ghét, căm ghét,.. *Bài tập 4 (HS khá giỏi) c) Đoàn kết – chia rẽ, bè phái,.. - Gọi HS nêu yêu cầu d) Giữ gìn – phá hoại,…. Lop3.net. 94.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS làm bài vào vở. - HS khá giỏi đặt 2 câu - Gọi HS chữa bài IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Tiết 2: Thể dục GV bộ môn dạy Tiết 3 : Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”. - HS hứng thú học toán B. Chuẩn bị. - GV : Nội dung bài. - HS : SGK, VBT. - Dự kiến HĐ : Cá nhân, lớp. C. Các hoạt động dạy học :. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Nội dung. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đầu bài . Phân tích đề, tóm tắt và giải. - HS nêu yêu cầu của bài và làm bài. * Yêu cầu HS giải theo cách rút về đơn - HS lên bảng làm bài. vị. Tóm tắt : 12 quyển: 24 000 đồng 30 quyển:….? đồng. Bài giải : Giá tiền một quyển vở là :. Lop3.net. 95.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài.. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải.. 24 000 : 12 = 2 000(đồng) Số tiền mua ba quyển vở là : 2 000 x30 = 60 000( đồng) Đáp số: 60 000(đồng) - HS giải bài toán bằng cách : rút về đơn vị. - HS làm bài theo nhóm. Tóm tắt : 120 HS : 3 xe 160 HS: …? Xe Bài giải : Một ô tô chở được số HS là : 120 : 3 = 40 (HS) 160 HS cần số xe là : 160 : 40 = 4 (xe) Đáp số : 4 xe. - HS đọc đề bài và làm bài. - Lớp làm vào vở. Tóm tắt: 2 ngày: 72 000(đồng) 5 ngày: ….? (đồng) Bài giải: Một ngày làm được số tiền công là : 72 000 : 2 = 36 000( đồng) 5 ngày làm được số tiền là : 36 000 x 5 = 180 000 ( đồng) Đáp số: 180 000( đồng). - GV nhận xét và chữa bài. IV. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Tiết 4: Âm nhạc GV bộ môn dạy. Lop3.net. 96.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 5: Chính tả ( nghe viết) Anh bộ đọi cụ Hồ gốc Bỉ A. Mục đích-yêu cầu -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, 3) B. Chuẩn bị - VBTTV - Dự kiến hình thức: Nhóm, CN C. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC - Kiểm tra VBT III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc toàn bài chính tả. - HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ rễ viết - GV đọc từng câu cho HS viết theo tốc độ sai. quy định - HS viết bài. - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - HS soát lỗi chính tả, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi - HS tự đổi vở để soát lỗi.. - GV chấm 5 –7 bài - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV dán ba tờ giấy khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, yêu cầu ba HS lên bảng - Một HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi HS làm bài vào vở hoặc vở bài thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. tập. - HS dưới lớp thi làm tiếp sức. - Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp theo dõi- nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. + Nghĩa: âm chính – ia + Chiến: âm chính – iê ; âm cuối - n + Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối,. Lop3.net. 97.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: - Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. GV dán ba tờ phiếu lên bảng, mời ba HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó từng em đọc kết quả đúng.. tiếng nghĩa không có . - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm cá nhân vào vở. - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Hai, ba HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k, g/ gh, ng/ ngh. - GV chốt bài ; Yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại - HS nhẩm học thuộc lòng quy tắc. quy tắc. IV. Củng cố- Dặn dò - Ôn lại nội dung bài ở nhà . - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....... Buổi chiều Tiết 1:Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ cho sẵn - Vận dụng đặt câu và viết văn theo chủ đề cho sẵn. B. Chuẩn bị : Hệ thống BT sau( Phô tô phiếu) Bài 1: Viết tiếp từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây a. cho, tặng, ... b. to, lớn,... c. nhìn, xem,... Bài 2: Đặt câu với 3 từ em tìm được ở BT 1. Bài 3: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống( chết, hi sinh, mất, thệt mạng, ra đi.) a. Bác Hồ........... để lại niềm tiếc thương vô hạn cho đồng bào ta. b. Anh Kim Đồng đã...........trong khi làm nhiệm vụ. c. Trận lũ vừa qua đã làm 15 người............... d. Mẹ của Tý ..............lúc Tý còn bé. đ. Đứa em duy nhất của Tý thì ........ vì bệnh đậu mùa. C. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC III.Luyện tập: - GV giải đáp thắc mắc của HS - Tổ chức cho HS làm bài - GV tổ chức cho HS chữa bài tập và thống nhất KQ đúng. Bài 1, 2: Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa và sử dụng từ đồng nghĩa vào đặt câu. Lop3.net. 98.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho HS nêu Y/C của bài rồi thi đua nêu miệng BT. - Lớp nhận xét thống nhất. * Đáp án: a. cho, tặng, biếu, kính tặng. b. to, lớn, to lớn, khổng lồ, vĩ đại, đồ sộ, ... c. nhìn, xem, trông, ngóng. Bài 3: Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa đúng sắc thái trong câu văn. * Đáp án:Các từ cần điền là: a. ra đi; b. thiệt mạng. C. chết d.hi sinh đ, mất IV. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - Về xem lại bài.. Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập cấu tạo của bài văn tả cảnh A.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. B. Chuẩn bị: Nội dung, phấn màu. C. Hoạt động dạy học: I. ÔĐTC II. KTBC III. Dạy bài mới 1.GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhận xét. 2.Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Một học sinh dọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài gồm có 3 phần: * Từ đầu đến khác nhau. Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. * Tiếp theo đến lạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.. Lop3.net. 99.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần. Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - HS nhắc lại. IV.Dặn dò: HS về nhà ôn bài.. Tiết 3: Toán Ôn tập về bổ sung về giải toán A.Mục tiêu : - Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời văn. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. B.Chuẩn bị : Nội dung. C.Hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập về nhà, GV nhận xét. II.Dạy bài mới: HS nhắc lại kiến thức về giải toán. Bài tập 1: Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền? Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng 14m vải : ….. đồng? Bài giải : Giá tiền một mét vải là : 90 000 : 6 = 15 000 (đồng) Số tiền Lan mua 9m vải là: 15 000  14 = 210 000 (đồng) Đáp số : 210 000 đồng Bài tập 2 : Một đội công nhân sửa đường, 5 ngày sửa được 1350m. Hỏi trong 15 ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường? Tóm tắt : 5 ngày : 1350m 15 ngày : …m? Bài giải : 15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là: 15 : 5 = 3 (lần) Trong 15 ngày đội đó sửa được là: 1350  3 =4050 (m) Đáp số : 4050 m Bài tập 3: Một người đi xe máy 2 giờ đi được 70km. Hỏi nngười đó đi trong 5 giờ được bao nhiêu ki lô mét? Tóm tắt : 2 giờ : 70km 5 giờ : ….km? Bài giải : Một giờ người đó đi được là: 70 : 2 = 35 (km). Lop3.net. 100.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quãng đường người đó đi trong 7 giờ là: 35  7 = 245 (km) Đáp số : 245km III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học , về nhà chuẩn bị cho bài sau.. Ngày soạn: 13.9.2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010. Tiết 1: Tập đọc Bài ca về trái đất A. Mục đích-yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào. - Hiểu ND: Mọi người hãy sống vì hoà bình , chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình dẳng của các dân tộc. B. Chuẩn bị - Tranh SGK - Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN C. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC - HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - 1HS đọc bài. - GV hướng dẫn HS đọc. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Đọc tiếp nối từng khổ thơ ba lượt. - Đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu bài thơ. b. Tìm hiểu bài: ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? - Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển ? Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai ( Màu - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng hoa nào cũng quý, cũng thơm ! Màu hoa nào loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. cũng quý, cũng thơm ! ) nói gì ? cũng như mọi trẻ em trên trái đất dù khác nhau mầu da nhưng đều binh đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. ? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho - Phải chống chiến tranh, chống bom trái đất ? nguyên tử, bom hạt nhân. vì chỉ có. Lop3.net. 101.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi * Tích hợp GDBVMT : Trái đất này là của không già cho trái đất. chúng mình … Muốn trái đất này luôn tươi đẹp chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bầu trời xanh, tiếng chim, HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. ( Khai thác gián tiếp nội dung bài). ? Bài thơ muốn nói với em điều gì ? - Trái đất là tất cả của trẻ em. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ ? Bài thơ có ý nghĩa gì ? em trên thế giới đều bình đẳng. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Ba HS đọc nối tiếp bài thơ, tìm giọng đọc đúng ở mỗi đoạn. - HS thi đọc bài thơ.. - Yêu cầu HS đọc TL bài thơ. - Tổ chức thi HTL bài thơ. - GV nhận xét và tuyên dương.. - HS đọc bài. IV. Củng cố- dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .. .................................................................................................................................... .... Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa A. Mục đích-yêu cầu - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT 1, 2 ( 3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a, b, c, d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). B. Chuẩn bị - VBTTV -Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN C. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC ? Thế nào là từ trái nghĩa - GV nhận xét. Lop3.net. 102.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài. của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài( Gạch chân dưới từ trái nghĩa có trong các câu thành - 1 HS lên bảng làm. dưới lớp làm vào ngữ, tục ngữ. vở. a. Ăn ít ngon nhiều. b. Ba chìm bảy nổi. c.Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. d.Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà ; kính già, già ? Em hiểu nghĩa của những câu thành để tuổi cho. ngữ, tục ngữ trên như thế nào ? - Nhận xét – sửa sai. - HS giải thích những câu tục ngữ trên. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc Yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào của bài tập. vở. -Yêu cầu HS tự làm bài. a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn. b.Trẻ già cùng đi đánh giặc. c. Dưới trên đoần kết một lòng. d. Xa- xa- cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức mọi người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến - Nhận xét và kết luận. tranh huỷ diệt. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào tập vở. a. Việc nhỏ nghĩa lớn. b. Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c. Thức khuya dậy sớm. d. Chết trong còn hơn sống đục. - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: - Tìm từ trái nghĩa nhau. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. a.Tả dáng. b.Tả động.. Lop3.net. 103. hình + to- bé ; béo- gầy ; cao vống- lùn tịt; ….. hoạt Khóc- cười; đứng- ngồi lên- xuống ; vào- ra..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Tả trạng + Buồn- vui; sướngthái. khổ; khoẻ- yếu; d. Tả phẩm + Tốt- sấu; hiền- dữ; chất. ngoan- hư.. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 5: - Đặt câu để phân biệt các từ trong cặp - HS làm bài. từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập - Nhận xét – sửa sai. trên. - Con voi đầu thì to, đuôi thì bé. - Em bé nhà em đang khóc lại cười ngay. - Khoẻ như trâu, yếu như sên. - Hiền như bụt, dữ như hổ. - GV nhận xét và sửa sai. IV. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ................................................................................................................ .................................................................................................................................... .. .................................................................................................................................... .... Tiết 3: Toán Ôn tập bổ sung về giải toán (Tiếp theo) A. Mục tiêu - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B. Các hoạt động dạy học I. ÔĐTC II. KTBC Kiểm tra VBT III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ trong SGK. - HS giải . - Bài toán cho biết gì ? Số kg - Bài toán hỏi gì ? gạo ở mỗi bao 5 kg 10 kg 20 kg - Yêu cầu HS quan sát bảng rồi nhận xét. 3. Giới thiệu bài toán và cách giải.. Số bao 20 bao 10 bao 5 bao - Khi số kg lô gam gạo ở bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.. Lop3.net. 104.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×