Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dia li địa lí 5 trần quảng sinh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án điện tử</b></i>



<b>Trờng: Tiểu học Phong Dụ II</b> <b>Môn học: Địa lí lớp 5</b>
<b>Họ và tên giáo viên: Trần Quảng Sinh</b>


<b>Trỡnh chuyờn mụn: </b><i>Trung cp</i>


Trỡnh tin hc: <i>Chng ch A</i>


<i><b>Bài 11</b>:</i>


<i><b>Lâm nghiệp và thuỷ sản</b></i>



Địa chỉ: <i>Trờng tiểu học Phong Dụ II</i>


Số ĐT: 0949 930 101


Sè tiÕt cđa bµi dạy: 1 Tiết



I. Mục tiêu
1. Kiến thøc:


- Dựa và sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản
của nớc ta.


- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp thuỷ sản.
2. Kĩ năng:


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
3. Thái độ:



- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành
vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn thuỷ sản.


<b>II. §å dïng dạy- học </b>
1. GV chuẩn bị


- Tranh nh v trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


2. HS s u tÇm:


- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>


<i>? Kể tên một số loại cây trồng ở nớc ta ?</i>
<i>? Vì sao nớc ta có thể trở thành nớc xuất</i>
<i>khẩu gạo lín thø 2 trªn thÕ giíi?</i>


- GV nhËn xÐt, ghi điểm
B. <i>Dạy bài mới</i>


1. <i>Giới thiệu bài: </i>(1 phút)


Bài học <i>Lâm nghiệp và thuỷ sản </i>hơm
nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trị
của rừng và biển trong đời sống và sản


xuất của nhân dân ta.


<b>1. Hoạt động 1 : Lâm nghiệp (15 phút)</b>


<i>( Làm việc cả lớp )</i>


- Cho HS quan sát các hình trồng, chăm
sóc rừng và khai thác gỗ


<i>? Em hãy cho biết nội dung mỗi hình?</i>
<i>? Những việc làm đó thể hiện hoạt động</i>
<i>của ngành nào? </i>


<i>? Ngành lâm nghip gm cỏc hot ng</i>
<i>chớnh no?</i>


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


- HS quan sát các hình 1 và trả lời:
- Néi dung c¸c hình: trồng, chăm sóc
rừng và khai thác gỗ


- Hot ng ca ngnh lõm nghip
- Ngành lâm nghiệp gồm 2 hoạt động
chính:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, tuyên dong HS


- GV yêu cầu HS quan sát <i>Bảng số liệu</i>
<i>về rừng của nỡc ta</i>


<i><b>? Bảng số liệu thống kê điều gì?</b></i>
<i><b>Nhận xét về sự tng, gim ú?</b></i>


<i><b>? Diện tích rừng từ năm 1980 dến năm</b></i>
<i><b>1995 giảm do những nguyên nhân nào?</b></i>
- GV cho HS xem những hình ảnh chặt,
phá rừng


<i><b>? Ti sao din tớch rừng từ năm 1995</b></i>
<i><b>dến năm 2004 lại tăng lên đáng kể?</b></i>
<b>- GV cho HS xem những hình ảnh trồng</b>
và bảo vệ rừng


- Kết luận : Từ năm 1980 đến 1995, diện
tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,
đốt rừng làm nơng rẫy.


+ Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng
tăng do nhà nớc, nhân dân tích cực trồng
và bảo vệ rừng.


<i>? Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng</i>
<i>có ở những đâu ?</i>


<i>? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?</i>



<b>2.Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản (12</b>
phút) <i>(thảo luận nhóm 4)</i>


- GV cho HS quan sát những hình
ảnh đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản


<i>? Em hãy cho biết nội dung mỗi hình?</i>
<i>? Những việc làm đó thể hiện hoạt động</i>
<i>của ngành nào? </i>


<i>? Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động</i>
<i>chính nào?</i>


- Yêu cầu HS quan sát <i>Biểu đồ sản lợng</i>
<i>thuỷ sản</i>


<i><b>? Biểu đồ thống kê điều gì?</b></i>
<i><b>Nhận xét về sự tăng, giảm đó?</b></i>


<i>? Nớc ta có những điều kiện thuận lợi</i>
<i>nào để phát triển ngành thuỷ sản</i> ?


<i>? Ngµnh thuỷ sản phân bè chñ yÕu ở</i>
<i>đâu?</i>


<i>? Kể tên một sè loµi thủ sản mà em</i>
<i>biết?</i>



+ Khai thác gỗ và lâm sản khác


- HS quan sát bảng số liƯu
- HS tr¶ lêi


- Do: khai thác gỗ bừa bói, t rng lm
nng ry,


- Quan sát


- Do: Nhân dân trồng và bảo vệ rừng,
- Quan sát


- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một
phần ở ven biển.


- HS liờn h bn thõn v a phng


- Quan sát


- Nuôi cá và thu hoạch thuỷ sản
- Ngành thuỷ sản


- Ngành thuỷ sản gồm 2 hoạt động
chính:


+ Hoạt động khai thác thuỷ sản
+ Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
- Quan sát



- Biểu đồ thống kê sản lợng khai thỏc v
nuụi trng thu sn


- Việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
đang ngày càng phát triển


- HS nờu: Vùng biển rộng có nhiều hải
sản, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời
dân có nhiều kinh nghiệm,…


- Vïng ven biĨn, n¬i cã nhiỊu ao, hå
- HS nèi tiÕp nhau kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- GV kÕt luËn:</b>


+ <i>Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.</i>


+<i> Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.</i>


+<i> Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lợng ni trồng tăng nhanh hơn sản</i>
<i>lợng đánh bắt.</i>


+<i> Các loại thuỷ sản đang đợc nuôi nhiều : các loại cá nớc ngọt (cá ba sa, cá tra, cá</i>
<i>trôi, cá trắm, cá mè,..), cá nớc lợ và nớc mặn (cá song, cá tai tợng, cá trình,...), các</i>
<i>loại tơm (tơm sú, tơm hùm), trai, ốc,...</i>


+<i> Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.</i>


<i><b>? Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nớc bị ô</b></i>
<i><b>nhiễm?</b></i>



<i><b>? Chỳng ta cn lm gì để bảo vệ </b>các</i>
<i>lồi thuỷ hải sản?</i>


<b>3. Cđng cố và dặn dò Trò chơi ô chữ kì</b>
diệu ( 6 phót)


- GV rót ra bµi häc
- GV nhËn xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài


<i>Công nghiệp</i>


- Các loại thuỷ hải sản sẽ bị chết
- HS trả lời


- 2 HS c.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: </b>
---
<b>---IV. Tài liệu tham khảo</b>


- SGK, SGV Lịch sử và Địa lÝ 5
- http://giao an.bachkim.vn
- http:// bai giang.bachkim.vn


<b>V. Lỵi Ých cđa việc ứng dụng CNTT cho bài dạy</b>


- Tiết kiệm thời gian


- Hình ảnh đẹp, chân thực, sống động giúp HS trực quan tốt hơn
- HS hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập


X¸c nhËn cđa nhµ trêng Ngµy 13/04/2009
Ngêi so¹n


</div>

<!--links-->

×