Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ng÷ v¨n 6. Trường THCS Tà Long.. Tiết: 14 Ngày soạn…………… TÊN BÀI: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa chủ đề và sự việc. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm chủ đề của bài văn, kĩ năng làm dàn bài trước khi viết bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, hăng say xây dựng bài. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? 3. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Muốn hiểu một bài văn tự sự, người đọc cần hiểu rõ chủ đề và bố cục .Vậy chủ đề là gì? Bố cục là gì? Làm thế nào để xác định được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự? 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 1. Đọc bài văn. HS: Đọc bài văn. 2. Nhận xét. GV: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị a. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú trước cho chú bé nhà nông dân bị bé con nhà nông dân bị gãy đùi thể hiện y gãy đùi đã nói lên phầm chất gì của đức chữa bệnh cứu người không phân biệt người thầy thuốc? giàu nghèo, sang hèn trong xã hội - > phẩm chất hết lòng vì người bệnh. HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. b. Các câu văn: GV: Chủ đề của bài văn được thể - Hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh. - Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn,sao hiện chủ yếu ở những câu văn nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. lại nói chuyện ân huệ. GV: Nhận xét, ghi bảng. c. Nhan đề: GV: Hãy chọn nhan đề cho văn Tấm lòng thương người của thầyTuệ Tĩnh, bản ? Y đức của Tuệ Tĩnh, Một lòng vì người bệnh. HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét. GV: Chủ đề là gì ? Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ng÷ v¨n 6. GV: Nhấn ý. HS: Đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: 1 HS đọc truyện. GV: Chủ đề của truyện nhằm biểu dương, chế giễu điều gì?Sự việc nào thể hiện tập trung điều đó? HS: Thảo luận nhóm Các nhóm trình bày. GV: Nhận xét. GV: Chỉ rõ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. HS: Chỉ rõ 3 phần. GV: Nhận xét. GV: Truyện này có gì giống nhau về bố cục, khác nhau về chủ đề so với truyện Tuệ Tĩnh? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét.. HS: Nhận xét cách mở bài, kết bài ở hai truyện. GV: Bổ sung.. Trường THCS Tà Long.. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: Bài tập 1: a. - Ca ngợi lòng trung thành và sự thông minh của người nông dân, chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan. - Sự việc thể hiện chủ đề:người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. b. Truyện gồm 3 phần: - MB: câu 1. - TB: các câu giữa. - KB: câu cuối. .c. So sánh: - Giống: bố cục có ba phần. - Khác: + Bài Tuệ Tĩnh:  Chủ đề có ở mở bài còn chủ đề bài phần thưởng do người đọc suy đoán.  Kết bài có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới. + Truyện Phần thưởng: kết thúc thú vị hơn. Bài tập 2: * Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Mở bài: nêu tình huống. - Kết bài :nêu sự việc tiếp diễn. * Sự tích Hồ Gươm. - Mở bài: nêu tình huống. - Kết bài: nêu sự việc kết thúc. IV. Củng cố: 1. GV củng cố lại kiến thức của bài học. - Chủ đề là gì? - Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần 2. HS đọc ghi nhớ ở sgk. V. Dặn dò: Về nhà: Học bài cũ và nội dung phần ghi nhớ. Xem phần đọc thêm trang 47. Soạn: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự tự. . Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ng÷ v¨n 6. Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Trường THCS Tà Long.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×