Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.55 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 1</b>
<i>Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018</i>
Tiết 1
<b>Chào cờ</b>
Sinh hoạt dưới cờ
……….
Tiết 2
<b>Thể dục</b>
(Giáo viên chn trách dạy)
TiÕt 3
<b>Tốn</b>
Ơn tập các số đến 100 000 (tr.3)
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3a, viết được 2 số; b, dịng 1.
<b>II/Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoi, tho lun nhúm, trũ chi.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá:Trong tiết học ngày hôm </b></i>
nay, cô giáo sẽ giúp các em ôn tập các
số đến 100 000 và biết phân tích cấu tạo
số.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) Ôn lại cách đọc số, viết số, các hàng</i>
a, GV viết số: 83 251, yêu cầu HS đọc
số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ
số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số
hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là
những chữ số nào?
b, Tương tự như trên với các số:
83 001; 80 201; 80 201.
c, GV cho HS nêu quan hệ giữa hai
hàng liền kề.
<i><b>3. Thực hành</b></i>
<i>Bµi 1: Đọc yêu cầu bài.</i>
- Yờu cu HS lm bi cỏ nhân vào
SGK; Chữa bài trên bảng lớp.
5’
1’
8’
7’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đå dïng
cña bạn
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, ghi vào vë.
- HS tiếp nối nhau nêu: Đọc: Tám
mươi ba nghìn hai trăm năm
mươi mốt. Gồm: Hàng đơn vị: 1;
Hàng chục: 5; Hàng trăm: 2;
Hàng nghìn: 3; hàng chục nghìn:
8
- Tiếp nối nhau nêu cấu tạo, mỗi
HS nêu 1 số, HS khác nhận xét,
- Tiếp nối nhau nêu:
VD: 1chục bằng 10 đơn vị; 1
trăm bằng 10 chục; 1 nghìn bằng
10 trăm,....
- u cầu HS giải thích lí do vì sao em
chọn số đó để điền.
- GV kết luận v th t cỏc s t nhiờn.
<i>Bài 2: Đọc yêu cầu bài.</i>
- GV đa bảng phụ kẻ sẵn, 5 HS lần llợt
lên bảng điền. C lp làm bài vào SGK.
- GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
Kim tra bài theo cặp.
<b>- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại các </b>
số trong bảng sau khi đã chữa hoàn
chỉnh.
<i>Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và </i>
hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu cho HS.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi.
- Làm bài vào vở ụ li.
- NhËn xét, chữa bài.
<b>C. Kết luận</b>
- GV nhận xét tiết học.
8
7
3
bng lp.
Nêu kết quả.
a. 20 000; 40 000; 50 000; 60
000.
b. 38 000; 39 000; 40 000; 42
000.
- HSKG trình bày lí do: Nêu quy
luật của các số thoe thứ tự.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài theo yêu cầu của
GV.
- Nhận xét, nêu kết quả.
- HS đọc bài mẫu.
- Viết mỗi số sau thành tổng.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Thảo luận nhóm đơi.
- Làm bài vào vở ô li.
- Cả lớp nhËn xét, chữa bài.
a. Viết mỗi số sau thành tổng:
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
b. ViÕt theo mÉu:
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
00 + 3 = 6203
- L¾ng nghe vµ thùc hiƯn.
……….
Tiết 4
<b> Tập đọc</b>
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
- Hiểu n/d bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
<b>- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.</b>
II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học
<i><b>- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ ghi câu văn dài khó </b></i>
đọc.
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, trũ chi.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hoạt động của häc sinh</sub></b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kh¸m ph¸: Giáo viên giới thiệu nội </b></i>
dung ch¬ng trình mơn Tập đọc học kì
1, lớp 4. Giáo viên yêu cầu học sinh
mở mục lục SGK đọc tên các chủ điểm
trong sách.
<b>- Từ xa xưa cha ơng ta đã có câu: </b>
“Thương người như thể thương thân”,
đó là truyền thống cao đẹp của d.tộc
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) Luyện đọc</i>
- 1 HS đọc bài.
- GV đặt câu hỏi cho hs chia đoạn
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
<b>- Luyện đọc nối tiếp tõng đoạn.</b>
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.
+ Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc nối tiếp lần 3.
<b>- Học sinh đọc bài theo cặp.</b>
- GV yêu cầu đại diện các cặp đọc bi.
- Đọc toàn bài
<b>- GV c bi mt lt.</b>
<i>b) Tỡm hiĨu bài</i>
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- DÕ MÌn gặp chị Nhà Trò trong hoàn
cảnh nh thế nào?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- GV ghi ý chớnh đoạn 1.
+ HS đọc thầm đoạn 2:
- Nh÷ng chi tiÕt cho thấy chị Nhà Trò
1
12
10
- Ban vn ngh cho c lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
tập, SGK, vở ghi đầu bài của bạn.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
m- Học sinh nghe.
- §ọc thầm tên các chủ điểm.
<b>- Nghe GV giới thiệu </b>
- 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe,
đọc thầm theo.
- Học sinh chia on.
Bài chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- HS c nối tiếp theo hàng ngang
- Tìm và nêu từ khó: Nhà Trò, đá
cuội chùn chùn, vặt chân, ....
- Đọc và kết hợp giải nghĩa từ chú
giải.
Thui thủi: Cơ đơn, một mình lặng
lẽ khơng ai chơi với.
Ngắn chùn chùn: Ngắn đến mức
quá đáng, trơng khó coi.
- Đọc và kết hợp tìm câu văn dài
khó đọc. Luyện đọc.
<b>- Hai HS tạo thành một cặp để đọc </b>
bài.
+ Đại diện cỏc cặp đọc bài.
- 1 hs khá đọc bài
- Cả lớp nghe.
<b>- Một hs đọc bài, cả lớp đọc thầm </b>
đoạn 1.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc
thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì
thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên
tảng đá cuội.
-> Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà
Trò.
- HS ghi vở.
rÊt yÕu ít?
<b>- Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn</b>
thấy qua con mắt của nhân vật nào?
<b>- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi </b>
gặp Nhà Trị?
- GV yêu cầu hs nêu giọng đọc đoạn
này.
<b>- Đoạn này nói lên điều gì?</b>
<b>- GV ghi ý chính đoạn 2</b>
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò bị Nhện ức hiếp?
+ HS đọc thầm đoạn 4.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- HS đọc lớt toàn bài.
- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em
thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh
đó?
<b>- Nêu ý chính đoạn.</b>
- Yªu cầu HS nêu nội dung bài:
- Qua cõu chuyn tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?
<i>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.</i>
- Yờu cầu 4 hs đọc tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong bài.
<b>- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn </b>
3.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Tìm giọng đọc cho đoạn văn: Cần
đọc lời kể lể của Nhà Trò với giọng
đáng thơng.
+ HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
+ HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc câu 1, 2.
<b>C. Kết luận</b>
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Em hc c gỡ nhân vật Dế Mèn?
- GV nhận xét tiết học.
8’
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu,
ngời bự những phấn nh mới lột.
Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn,
quá yếu, lại cha quen mở. Vì ốm
yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ
nên lâm vào cảnh nghèo túng.
<b>- Của Dế Mốn.</b>
<b>- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm ái </b>
ngại khi gặp Nhà Trò.
- Một hs nêu giọng c.
-> Hình dáng chị Nhà Trò.
- HS c thm on 3.
<b>- Trớc đây, mẹ Nhà Trò có vay lơng</b>
ăn của bän nhÖn. …
- HS đọc thầm đoạn 4.
- Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ.
Hãy trở về cùng với tôi đây…
+ Cử chỉ và hành động của Dế
Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả
hai càng ra; hành động bảo vệ, che
chở: dắt chị Nhà Trò đi.
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá
cuội, mặc áo thâm dài, ngời bự
phấn.
…
-> Hành động nghĩa hiệp của Dế
Mốn.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- L¾ng nghe GV híng dÉn.
- HS đọc theo cặp.
<b>- HS đọc cá nhân.</b>
- NhËn xÐt, tÝnh ®iĨm thi ®ua.
3’
……….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
<b> Đạo đức</b>
Trung thực trong học tập
(Tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu </b>
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi
người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Có thái độ và hành vi trong học tập.
<b>II/ Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: SGK Đạo đức lớp 4, tranh minh họa SGK. các mẩu chuyện, </b></i>
tấm gương về trung thực trong học tập.
<i><b>- Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, đóng vai.</b></i>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Tg</b> <b><sub> Hoạt động của trị</sub></b>
<b>A.Mở đầu </b>
<i><b>1.Ổn định tỉ chøc </b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khỏm phỏ: Trong tiết học ngày hôm</b></i>
nay cụ giáo sẽ giúp các em hiểu tầm
quan trng của việc trung thực trong
học tập và biết phê phán những hành vi
thiÕu trung thùc trong häc tËp:
<i><b>2. Kết nối</b></i>
<i>a) Hđộng 1: Xư lÝ t×nh hng</i>
- Gv u cầu hs đọc nội dung SGK và
xem tranh tìm hiểu nội dung tình huống
- Yêu cầu hs đại diện các cặp nêu các
tình huống có thể xảy ra.
- NÕu em lµ Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
- HS tho lun nhóm đơi.
- Báo cáo kết quả:
5’
1’
13’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
tập.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nghe. Xác định yêu cầu của
tiết học.
- HS xem tranh và tìm hiểu nội
dung tình huống theo cặp.
- Ví dụ:
a.Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa
cụ giỏo xem.
b. Nói dối cơ là đã sưu tầm nhng
qn nh.
c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tÇm,
nép sau.
- HS - GV nhận xét chốt lại ý kiến
đúng, Yêu cầu hs giải thích lí do vì sao
<i>b) Hđộng 2: Làm việc cá nhân</i>
<i>Bi 1: + Đọc yêu cầu của bài tập:</i>
Theo em, trong những việc làm nào
di đây, việc làm nào thể hiện tính
trung thực trong học tập?
a. Nhắc bài cho bạn
b. Không làm bài tập
c. Không chép bài của bạn
d. Giấu điểm kém
HS - GV nhËn xÐt: u cầu HS giải
thích vì sao em cho là cách giải quyết
như vậy là đúng.
<i>c) Hng 3: Thảo luận nhóm (BT 2)</i>
- Đọc yêu cầu cđa bµi tËp:
Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các
ý kiến dưới đây:
a.Trung thùc trong häc tËp chỉ thiệt
mình.
b. Thiếu trung thực trong học tập là giả
dối.
c. Trung thực trong học tập là thể hiện
- HS thảo luận nhóm đơi: Báo cáo kết
quả:
- HS - GV nhËn xÐt:
- GV yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ
<b>C . Kết luận </b>
- HS su tầm các mẩu chuyện, tấm
gng về trung thực trong häc tËp.
- §· bao giê em thiÕu trung thùc
trong häc tËp chưa?
10’
7’
2’
- HS thảo luận nhóm đơi.Báo cáo
kết quả thảo luận. Đưa ra đáp án c
+ HS suy nghĩ, báo cáo kết quả.
Cỏc vic c l trung thực trong học
tập. Các việc a,b,d là thiếu trung
thực trong học tập
- HS tiếp nối nhau giải thích. HS
- Một hs đọc yêu cầu bài tập .Cả
lớp thầm theo
Báo cáo kết quả.
ý<sub> kiÕn ( b, c ) tán thành</sub>
ý <sub>kiến ( a ) không tán thµnh</sub>
- HS đọc mục ghi nhớ:
- HS liờn hệ.
……….
Tiết 2
<b>Tiếng Anh</b>
(Giáo viên chuyên trách dạy)
……….
Tiết 3
<b> Khoa học</b>
Con người cần gì để sống?
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống,khơng khí,ánh sáng, nhiệt độ
để sống.
<i><b>- Phương pháp: Thảo luận nhón</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>- Phương tiện: Tranh minh họa, phiếu học tập nhóm.</b></i>
<b>III/TiÕn trình dạy học</b>
<b>Hot ng ca GV</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hot ng ca HS</sub></b>
<b>A. Mở đầu </b>
<i><b>1. ễn nh t chc </b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Kh¸m ph¸: </b></i> Giới thiệu nội dung
chương trình mộ Khoa học 4
<i><b>2. KÕt nèi </b></i>
<i>a) Hoạt động 1:</i> Động não (nhằm giúp
hs liệt kê tất cả những gì hs cho là cần
có cho cuộc sống của mình)
- Hãy kể ra những thứ các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống?
- Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
-Vậy tóm lại con người cần những điều
kiện gì để sống và phát triển?
- Kết luận: Những điều kiện cần để con
người sống và phát triển là:
+Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước
uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong
gia đình, các phương tiện đi lại..
+Điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội:
tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,
các phương tiện học tập, vui chơi, giải
trí…
<i>b) Hoạt động 2:</i> Làm việc với phiếu học
tập và SGK
-Phát phiếu học tập (kèm theo) cho hs,
hướng dẫn hs làm việc với phiếu học
tập theo nhóm.
-Hướng dẫn hs chữa bài tập.
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
-Cho hs thảo luận cả lớp:
+Như mọi sinh vật khác hs cần gì để
duy trì sự sống của mình?
+Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc
sống con người cần những gì?
<b>C. KÕt luËn </b>
4’
1’
15’
15’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng
học tập.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe
-Kể ra……(nhiều hs)
-Tổng hợp những ý kiến đã
nêu…
- Bổ sung những gì cịn thiếu
và nhắc lại kết luận.
- Họp nhóm và làm việc theo
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp kết quả làm việc với
-Trị chơi “Cuộc hành trình đến hành
tinh khác”
-Nhận xét trò chơi
2’
……….
<i>Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018</i>
TiÕt 1
<b> Tốn</b>
Ơn tập các số đến 100 000(tiếp theo)
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân(chia) số
có đến năm chữ số (cho) số có một chữ số.
<b> </b> <b>- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.</b>
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.</b></i>
<b>III/ TiÕn trình dạy học</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Tg</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nhận xét, đánh giỏ.
<b>B . Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá: Trong tiết học ngày </b></i>
hôm nay, cụ giáo sẽ giúp các em ôn
tập các số đến 100 000 và biết thực
hiện các phép tính đến 5 chữ số.
<i><b>2. Kết nối và thc hnh</b></i>
<i>Bài 1: Đọc yêu cầu của bài tập</i>
- Yờu cầu HS thực hiện dưới hình
thức “chính tả tốn”GV đọc từng
phép tính trong bài, HS nhẩm và ghi
kết quả vào bảng con theo lần lượt,
GV dùng hình thức ra hiệu thì HS sẽ
giơ bảng, nhận xét, đánh giá.
- Vừa rồi chúng ta đã thực hiện
nhẩm các số chẵn. Để các em thực
hiện tốt hơn đối với các số phức tạp
chúng ta cần phải t tớnh.
<i>Bài 2: Đặt tính rồi tính</i>
- Cả lớp làm bài trong vở. GV giúp
đỡ HS còn lúng túng, chấm bài cho
HS làm xong,
5’
1’
7’
9’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Gv gọi 1 bạn lên bảng chữa bài tập
4 SGK trang 4 cả líp đổi bài và kiểm
tra theo cặp.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS l¾ng nghe vµ ghi vµo vë.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập1.
- Cả lớp nhẩm bài. Ghi kết quả vào
bảng con.
7000 + 2000 = 9000
9000 – 3000 = 6000
8000 : 2= 400
3000 x 2 = 6000
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
<b>- 4 HS làm bài trờn bảng lớp. Cả lớp </b>
làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng,
trừ, nhân, chia số tự nhiên có nhiều
chữ số.
<i>Bµi 3: >, < , =</i>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS thảo luận nhóm đơi. Làm bài
vào SGK. 1 HS làm bài trờn bảng
phụ, treo bảng phụ, chữa bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.</i>
a.Viết các số từ bé đến lớn.
b.Viết các số từ lớn đến bộ. (dành
cho hs khá giỏi)
<b>- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên </b>
<b>C. Kết luận</b>
<b>- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số</b>
7’
7’
2’
12882 4719 975 16
18
0
- NhËn xÐt, ch÷a bµi. Nêu lại cách
cộng, trừ. nhân, chia các số cú nhiu
ch s.
- 1HS nêu: Điền dấu thích hợp vµo ..
<b>- HS đọc thầm làm bài theo cặp. Chữa</b>
bài tập trên bảng phụ.
4327 > 3742 28676 = 28676
5870 < 5890 97321 < 97400
- 2 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp
làm bài vào vở.
a) Các số từ bé đến lớn
56731, 65371, 67351, 75631.
b) Viết các số từ lớn đến bé
92678, 82697, 79862, 62978.
<b>- Nhận xét cha bi.</b>
- HS lắng nghe và thực hiện.
.
T
iÕt 2
<b> ChÝnh t¶ ( Nghe – viÕt ) </b>
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả ; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
<b> </b> <b>- Làm đúng bài tập chÝnh t¶ phương ngữ BT2 a hoặc b.</b>
<b>II/ Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<b> </b> <i><b>- Phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.</b></i>
<b> </b> <i><b>- Phương phỏp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b> Hot ng ca giáo viên </b> <b>Tg</b> <b><sub>Hoạt động của häc sinh</sub></b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>1. Khám phá: Tiết học ngày hôm </b></i>
nay, cụ giáo sẽ giúp các em nghe viết
đúng chính tả bài: Dế mèn bênh vực
kẻ yếu.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) Híng dÉn hs nghe viÕt</i>
- Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- GV c on vit.
+ Nêu nội dung đoạn viết.
<i>b) Hớng dẫn cách trình bày:</i>
- Đoạn viết có mấy câu?
- Cách trình bµy bµi nh thÕ nµo?
2'
1'
5'
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
- Nhận xét, báo cáo cô giỏo.
<b>- HS lắng nghe.</b>
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
+ Tả hình dáng chị Nhà Trò.
+ 6 câu.
- Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
<i>c) Hớng dẫn viÕt tõ khã:</i>
<b>- Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn viết </b>
để tìm từ khó viết.
- Híng dÉn hs viÕt từ khó:
- GV gọi 3 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
<i>d) Hớng dẫn hs viết bài:</i>
- Ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi
chấm xuống dòng chữ đầu dòng viết
hoa, viết lùi vào một ô li.
- HS gÊp sgk.
- GV đọc hs viết bài
- Soát lại bi.
<i>e) Nhn xột, chữa bài:</i>
- Nhn xột 1/3 số bài của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Chữa lỗi HS thờng gặp.
<i><b>3. Thực hành: Hớng dẫn hs làm bài </b></i>
tập:
<i>Bài 2: Đọc yêu cầu của bài tập</i>
- Điền vào chỗ chấm l hay n?
- GV đa bảng phụ: 1HS lên bảng
điền, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 3:</i>
- c yờu cu ca bi tp:
- Gii các câu đố:
- GV nhËn xÐt.
<b>C. Kết luận</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc nhắc hs viết
sai chính tả ghi nhớ để khơng viết sai
những từ đã ơn luyện.
15'
5'
10'
2'
dßng lïi vào 1 ô.
- Chữ đầu câu, đầu dòng, chữ danh tõ
riªng.
<b>- HS viết từ khó vào nháp.</b>
- 3 hs viÕt 3 từ: Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn
chùn chùn,
- Hs nghe.
- L¾ng nghe GV híng dÉn.
Hs viÕt bài vào vở.
<b>- Soát bài theo cặp. Sửa sai.</b>
- HS nép vë theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi, sửa lỗi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS lên bảng in:
- Thứ tự các âm cần điền là:
L; n; l; n; l; l; l.
-1 HS đọc câu đố
- Cả lớp suy nghĩ, báo cáo kết quả:
a) Cái la bàn
b) Hoa ban.
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
……….
Tiết 3
<b>Thể dục</b>
(Giáo viên chun trách dạy)
……….
Tiết 4
<b> Lun tõ vµ câu</b>
Cu to ca ting
<b>I/ Mục tiêu </b>
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh.) - Nội dung ghi
nhớ.
<b> </b> <b>- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ.ở bài tập </b>
1vào bảng mẫu (mục III)
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, m thoi, tho lun nhúm, trũ chi.</b></i>
<b>III/Tiến trình dạy häc</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá: Tiết học hôm nay sẽ </b></i>
giúp các em nắm đợc các bộ phận cấu
tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào
là những tiếng bắt vần với nhau trong
thơ.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) Nhận xét</i>
<b>- GV yờu cầu hs đọc và lần lợt thực </b>
hiện từng yêu cầu trong sgk.
- Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu
tục ng÷.
+ Tất cả hs đọc thầm.
+ 1 hs làm mẫu.
+ Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn
lại.
<b>- GV gọi hs nhận xét</b>
- Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi
lại cách đánh vần đó.
+ Tất cả hs đánh vần thầm.
+ 1 hs làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
+ Tất cả hs đánh vần thành tiếng.
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của
tiếng bầu.
+ Thảo luận nhóm ụi.
+ Bỏo cỏo kt qu.
+ GV ghi bng.
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các
tiếng còn lại.
- HS kẻ bảng vào vở và phân tích các
tiếng vào trong vë.
- HS rót ra nhËn xÐt:
+Tiếng nào có đủ các bộ phận:
+ Tiếng nào không đủ các bộ phận:
<b>- GV yờu cầu hs kẻ vào vở và phõn </b>
<b>- GV và HS nhận xét.</b>
<i>b) PhÇn ghi nhí</i>
- HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa cho
ghi nhớ.
<i><b>3. Thùc hµnh</b></i>
5’
1’
10’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng
học tập.
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và ghi vµo vë.
<b>- HS nhận xét</b>
- HS đọc thầm và lần lượt thực
hiện từng yêu cầu ở SGK
+ Cả lớp đọc thầm
+ Một hs làm mẫu
+ KÕt qu¶: 6 tiÕng.
Kết quả: 8 tiếng.
+ ỏnh vn thm.
+ Bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
+ HS đánh vần.
+ 2HS tạo thành một nhóm thực
hiện.
+ Kt qu: Âm đầu : b
VÇn : ©u
Thanh : huyền
Tiếng Âm
đầu Vần Thanh
ơi ơi ngang
Thơng th ơng ngang
+ Thơng, lÊy, bÝ, cïng, tuy, r»ng,
kh¸c, gièng, nhng, chung, mét,
giµn.
+ ơi
<i>Bài 1: Đọc yêu cầu của đề bài: Phân </i>
tích cấu tạo của từng tiếng trong câu
tục ngữ. Ghi kết quả phân tích vào
bảng theo mu:
- GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
- 1 số hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài trong vë.
- GV nhËn xÐt
<i>Bài 2: Giải câu đố</i>
- Đọc ni dung cõu .
- Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
( Là chữ gì ?)
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá
<b>- Gv yêu cầu hs phân tÝch tiếng sao</b>
<b>C. Kết luận</b>
- Gv yêu cầu một hs đọc lại ghi nhớ
của bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5’
10’
5’
1’
<b>- Đọc tiếp nối phần ghi nhớ.</b>
- HS lấy ví dụ minh họa cho ghi
nhớ.
- Lµm bµi theo yêu cầu của GV.
Tiếng Âm
đầu Vần Thanh
nhiễu
điều
phủ
nh
đ
ph
iêu
iêu
u
ngÃ
huyền
hỏi
- Nhận xét, chữa bµi.
<b>- HS thảo luận nhóm đơi.</b>
<b>- Báo cáo kết quả.</b>
( Đó là chữ sao).
<b>- Tiếng sao gồm có âm đầu (s) </b>
vần(ao) thanh ngang.
<b>- Một hs đọc lại ghi nhớ của bài. </b>
……….
BUỔI CHIỀU
Tiết 3
<b> Âm nhạc</b>
(Giáo viên chuyên trách dạy)
……….
<i>Thứ sáu, ngày 7tháng 9 năm 2018</i>
<b> Tiếng Anh</b>
(Giáo viên chuyên trách dạy)
……….
TiÕt 2
<b>Tốn</b>
Ơn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân (chia) các số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(b); bài 3(a,b)
- HSKG làm thêm các bài còn lại;
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm; </b></i>
<b>III/ TiÕn tr×nh d¹y häc</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài banjtm </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá: Trong tiết học ngày </b></i>
hôm nay, cô giáo sẽ giúp các em
ôn tập các số đến 100 000 và biết
tìm thành cha biết của biểu thức.
<i><b>2. Kết ni, thc hanh</b></i>
<i>Bài 1: Tính nhẩm</i>
- Học sinh trả lời miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 2: Đặt tính rồi tính</i>
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá. Yờu cầu
HS nờu lại cỏch cộng, trừ, nhõn,
chia cỏc số cú 5 chữ số.
<i>Bµi 3: TÝnh giá trị của biểu thức</i>
- Yờu cu c lp c thầm yêu cầu
ciuar bài tập.
- HS làm bài vào vở ô li, 2 HS làm
bài trên bảng phụ.
- GV nhËn xÐt: Yêu cầu HS nêu
<b>C. KÕt luËn</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
5’
1’
10’
10’
10’
2’
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài tập 5 (mỗi bạn đọc một ý)
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu bài. cả lớp theo dõi
SGK.
- Tr¶ lêi miƯng, nhËn xÐt.
a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000
90 000 - (70000 - 20 000) = 40 000
90 000 - 70 000 - 20 000 = 0
12000 : 6 = 2000
b. 21000 x 3 = 63000
9000 - 4000 x 2 = 1000
(9000 - 4000 ) x 2 = 10000
8000 - 6000 : 3 = 6000
- 1HS đọc yêu cầu bài. cả lớp theo dõi
SGK.
- 4 hs lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài trong vở
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi
SGK.
- 2 hs làm bài trên bảng phụ, cả lớp
làm bài vào vở.
a) 3257 + 4659 - 1300
= 7916 - 1300 = 6616
b) 6000 - 1300 x 2
= 6000 - 2600 = 3400
……….
TiÕt 3
<b> KĨ chun</b>
<b> Sự tích hồ Ba Bể</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp
được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
<b> </b> <b>- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca </b>
ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Tranh minh ho¹.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoi, tho lun nhúm</b></i>
III/ Tiến trình dạyhọc
<b>Hot ng ca giáo viªn</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hoạt động của häc sinh</sub></b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá: Với chủ điểm Thơng </b></i>
ngời nh thể thơng thân, các em sẽ
nghe cụ kể câu chuyện giải thích sự
tích hồ Ba Bể: Một hồ nớc rất to, đẹp
thuộc tỉnh Bắc Kạn.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) GV kĨ chun</i>
- GV kĨ chun lÇn 1.
- GV kể chuyện lần 2. (Kết hợp chỉ
tranh minh hoạ)
- GV yêu cầu hs giải nghĩa một số từ
khó trong bài.
<b>- GVdựa vào tranh minh họa, đặt </b>
câu hỏi để học sinh nắm được cốt
truyện.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế
nào?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao?
+ Ai cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì sảy ra trong đêm lễ
hội?
+ Khi chia tay bà cu dặn mẹ con bà
góa điều gì?
+ Trong đêm lễ hội chuyện gì đã sảy
ra?
5’
1’
12’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
tập.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- L¾ng nghe vµ ghi vµo vë.
<b>- HS nghe.</b>
<b>- HS theo dõi. (KÕt hợp chỉ tranh </b>
minh hoạ)
<b>- HS gii ngha mt s từ: cầu phúc, </b>
giao long, bà góa, làm việc thiện,
buâng quơ
<b>- Quan sát tranh minh họa để trả lời </b>
câu hỏi
+ Bà không biết từ đâu đến. Trông bà
gớm ghiếc, người gầy cịm, lở lt,
xơng lên mùi hơi thối. Bà ln miện
kêu đói.
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà góa đưa bà về nhà, lấy
cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực
lên…
+ Mẹ con bà góa đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế
nào?
<i>b) Híng dÉn hs kĨ chun, trao đổi </i>
<i>về ý nghĩa câu chuyện.</i>
+ Kể chuyện trong nhóm.
- HS đọc lần lợt y/c của từng bài tập.
- GV nhắc hs trớc khi các em kể
chuyện.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
+ Kể xong, cần trao đổi cùng các
bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thảo luận nhóm đơi trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>C. Kết luận</b>
<b>- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của truyện</b>
<b>- GV nhận xét tiết học. </b>
18’
2’
+ Mẹ con bà góa đã dùng thuyền bằng
hai v trấu cứu giúp ngời bị nạn
+ Ch t st lở tạo thành Hồ Ba Bể
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- HS kể từng đoạn mỗi em kĨ 1 tranh.
- Thi kĨ chun tríc líp.
- 2 nhóm nối tiếp thi kể chuyện mỗi
em kĨ 1 tranh.
- 2 em thi kể tồn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi và đưa ra nội dung cõu
chuyện: Câu chuyện ca ngợi những
con ngời giàu lịng nhân ái sẽ đợc đền
đáp xứng đáng.
- C¶ lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn hiểu câu chuyện nhÊt
<b>- Hs nêu ý nghĩa của truyện.</b>
<b> </b>
……….
TiÕt 4
<b> Tập đọc </b>
Mẹ ốm
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
- HiĨu néi dung bµi: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết
ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị èm.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. Thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
<b>II/ Phơng tiện và phương phỏp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc bảng phụ ghi câu văn dài khó </b></i>
đọc.
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo lun nhúm, trũ chi.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hot ng ca hc simh</sub></b>
<b>A. Mở đầu</b>
1. ổn định tổ chức
<i> 2. Kiểm tra bài cũ</i>
- Nhận xét, đánh giá.
<i> B. Hoạt động dạy học</i>
<i> 1. Khám phá: Hôm nay các em học </i>
bài: Mẹ ốm. Đây là một bài thơ thể
hiện tình cảm của làng xóm đối với
ngời ốm và tình cảm đậm đà, sâu
nặng của ngời con đối với mẹ. GV
ghi đầu bài.
<i><b>2. Kết nối</b></i>
<i>a) Luyện đọc</i>
- 1 HS đọc toµn bµi.
- Bµi chia lµm 7 khổ thơ.
+Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.
Tỡm t khú c, d ln.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 3.
Tỡm on th khú c, rốn c.
+ Đọc theo cặp.
- Yờu cu HS đọc theo cặp.
+ Đọc toàn bài:
- 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV đọc bài một lượt.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>
- Bài thơ cho chúng ta biết chuyện
gì?
- GV: Bạn nhỏ trong bài thơ chính là
Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ và khi
mẹ bị ốm Trần Đăng
- HS c hai kh th u.
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn
nói gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm
tr-a.
+ Em hình dung xem nếu mẹ bạn
nhỏ khơng bị ốm thì Truyện Kiều, lá
trầu, ruộng vườn sẽ như thế nào?
+ Em hiểu ý nghĩa của cụm từ lặn
trong đời mẹ như thế nào?
- HS đọc khổ thơ 3:
+ Sự quan tâm chăm sóc của làng
xóm đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể
hiện qua những câu thơ nào?
+ Những việc làm đó cho em biết
điều gì?
1’
12’
10’
+ Yêu cầu cỏc bạn đọc tiếp nối nhau
bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Dế Mèn có những đức tính gì tốt?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- H¸t.
- 3 hs đọc bài.
- DÕ MÌn cã tÊm lòng nghĩa hiệp,
biết bênh vực kẻ yếu.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vµo vë.
- 1 HS đọc toµn bµi.
- Theo dâi SGK.
- 7 hs đọc nối tiếp lần 1.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng: Cơi
trầu, Truyện Kiều, ruộng vờn, …
- 7 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 7 hs đọc nối tiếp lần 3.
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy ..
- 2 HS tạo thành một cặp đọc bài.
- Bài thơ cho chúng ta thấy mẹ bạn
nhỏ bị ốm, mọi người rất quan tâm,
lo lắng cho mẹ nhất là bạn nhỏ.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Nh÷ng câu thơ trên cho biết mẹ
bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô
+ Khi m khụng b m thỡ lá trầu
xanh mẹ ăn hàng ngày, ..
+ Những vất vẻ nơi ruộng đồng qua
ngày tháng đã để lại trong mẹ và bây
giờ đã làm cho mẹ ốm.
- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm
+ Cơ bác xóm làng đến thăm
Ngời cho trứng, ngời cho cam
Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Những việc làm đó cho thấy tình
làng nghĩa xóm thật sâu nặng , đậm
đà, đầy nhân ái.
- Cả lớp đọc lớt nhanh
+ Bạn nhỏ xót thơng mẹ:
- HS đọc thầm toàn bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ
bộc lộ tình yêu thơng sâu xắc của
bạn nhỏ đối với mẹ?
->Bài thơ muốn núi với ta điều gỡ?
<i><b>3. Thực hành: Hớng dẫn hs đọc diễn</b></i>
cảm:
- Yêu cầu đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- Các em thấy thích nhất khổ thơ
nào?
- GV đọc mẫu khổ thơ 4, 5
- Hớng dẫn hs đọc diễn cm.
GV nhn xột:
- HTL bài thơ.
- GV nhận xét.
<b>C. Kết luËn</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyên dương
một số em cú ý thc hc tp tt.
8
2
- Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm
lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ
với ngời mẹ bị ốm.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Khổ thơ 4 và 5.
- Hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
+ HS thi đọc từng khổ thơ.
+ HS thi đọc toàn bài thơ.
- Lắng nghe.
……….
TiÕt 5
<b>Tập làm văn</b>
Th no l k chuyn?
<b>I/ Mục tiêu</b>
- Hiu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( Nội dung ghi nhớ).
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên đợc một điều có ý nghĩa (mục III).
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: SGK, vë bµi tập Tiếng Việt</b></i>
<i><b>- Phng phỏp: Đàm thoài, thảo luận </b></i>
<b>III/ Tin trỡnh dạy học </b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết tập làm
văn hôm nay, cô giáo sẽ giúp các em
hiểu đợc đặc điểm cơ bản của một
bài văn kể chuyện và các em biết
phân biệt đợc thể loại văn kể chuyện
5’
1’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn ọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
và những loại văn khác.
<i><b>2. Kết nối</b></i>
<i>Bài 1: Đọc nội dung của bài tập.</i>
- GV kể chuyện lần 1 "Sự tích Hồ
Ba Bể"
- GV kể lần 2
- Yêu cầu hs kĨ l¹i chun.
- HS thực hiện 3 u cầu của đề bài.
- 3 nhóm cùng thực hiện ra bảng
nhóm.
- HS - GV nhận xét.
<i>Bài 2: Bài văn sau có phải là bài văn</i>
kể chuyện không? vì sao ?
- Yờu cầu hs đọc bài văn.
- Bài văn có nhân vật khơng?
- Bài văn có kể các sự việc xảy ra
đối với nhân vật không?
- GV kÕt luËn: Bài hồ Ba Bể không
phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là
bài văn giới thiệu về hồ Ba BĨ.
<i>Bµi 3: Theo em, thÕ nµo lµ kĨ </i>
chun?
- HS thảo luận nhóm đơi.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i ®a ra ghi
nhí
- Yêu cầu 3 HS đọc mục ghi nh.
<i><b>3. Thc hnh</b></i>
<i>Bài 1: Đọc yêu cầu của bµi tËp</i>
- HS lµm bµi.
- Đọc bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
<i>Lu ý:</i>
+ Trớc khi kể cần xác định rõ nhân
vật của câu chuyện là em và ngời
phụ nữ cú con nhỏ.
+ Truyện cần nói đợc sự giúp đỡ tuy
nhỏ nhng rất thiết thực của em đối
vi ngi ph n.
<i>Bài 2: Câu chuyện của em có những</i>
nhân vật nào?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện của m×nh.
NhËn xÐt.
<b>C. KÕt luËn</b>
- Vậy một bài kể chuyện có những
nội dung gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số
HS có ý thức học tập tốt.
15’
15’
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát
tranh trong SGK
- HS theo dâi
- 2 HS kĨ, c¶ líp theo dâi.
- HS thùc hiƯn theo nhóm 3.
- Đại điện nhóm trả lời.
- 2 hs đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- Không.
- Không, chỉ có những chi tiết giới
thiệu về hồ Ba Bể nh : Vị trí, độ cao,
chiều dài, đặc điểm địa hình, khung
cảnh thỳ vị gợi cảm xúc th ca
- Lng nghe.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Đại điện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- K chuyện là kể lại một chuỗi sự
việc có đầu, có cuối, liên quan đến
một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên đợc một
điều có ý nghĩa.
- 3 HS đọc mục ghi nhớ:
- 1 HS đọc yêu cầu bài. cả lớp theo
dõi SGK.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Từng HS tập kể câu chuyện vừa viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhân vật: Em và ngời phụ nữ (em
nhỏ)
- Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp
sống đẹp.
- HS trả lời.
2’
……….
<i>Thứ bảy, ngày 8 tháng 9 năm 2018</i>
TiÕt 1
<b> Tốn</b>
Biểu thức có chứa một chữ
<b>I/ Mơc tiªu</b>
<b> </b> <b>- Bước đầu nhậh biết được biểu thức có chứa một chữ.</b>
<b> </b> <b>- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.</b>
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(b); Bài 3(a, b)
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: m thoi, tho lun nhúm</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hot ng ca học sinh</sub></b>
<b>A. M đầu</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- GV nhận xột đánh giá.
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Khám phá: Nêu mục tiêu tiết học</b></i>
<i><b>2. Kết nối</b></i>
<i>a)Gii thiu biểu thức có chứa một </i>
<i>chữ </i>
- Gv yêu cầu hs đọc ví dụ
<b>+ Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu </b>
quyển vở ta làm thế nào?
<b>- Gv treo bảng số như phần bài học </b>
SGK và hỏi: Nếu mẹ bạn Lan cho
thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?
<b>- Gv nghe hs trả lời và viết thêm 1 </b>
vào cột thêm, viết 3+1 vào cột có tất
cả
<b>- GV làm tương tự với tất cả các </b>
trường hợp có thêm 2, 3, 4 quyển vở
<b>- GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở,</b>
nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở?
5’
1’
14’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban hc tp kim tra bi c:
+ Yêu cầu các bạn lµm bµi tËp 5
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và ghi vào vë.
<b>- HSđọc ví dụ </b>
<b>- Ta thực hiện phép tính cộng số vở </b>
Lan có ban đầu với số vở mẹ cho
thêm.
<b>- Lan có tất cả 3+1 quyển vở.</b>
<b>- Hs nêu có tất cả số vở trong từng </b>
trường hợp
<b>- Gv giới thiệu: 3 + a được gọi là </b>
biểu thức có chứa 1 chữ
<i>b) Gi¸ trị của biểu thức chứa một </i>
<i>chữ</i>
<b>- Gv viết lên bảng: Nếu a = 1 thì</b>
3 + a = ?
<b>- Gv nêu: khi đó ta nói 4 là giá trị </b>
của biểu thức 3 + a
<b>- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4…</b>
<b>+ Nếu biết một giá trị cụ thể của a </b>
muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a
ta làm thế nào?
<b>- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được </b>
gỡ?
<i><b>3. Thc hnh</b></i>
<i>Bài 1:Tính giá trị của biểu thức theo </i>
mÉu.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV híng dÉn mÉu.
a, 6 - b với b = 4
Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá tr
ca biu thc.
- Yêu cầu hs làm bài cá nh©n vào vở
ơ li, GV u cầu HS nêu miệng khi
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 2: Viết vào ô trống</i>
- GV đa bảng phụ đã kẻ sẵn
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.</i>
- HS làm bài cá nhân. GV chấm bài
cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị
của biểu thức có chữa một chữ.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>C. Kết luận</b>
- Mi ln thay ch bằng số ta tính
được gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
5’
5’
6’
2’
<b>- 3 + a = 3 + 1 = 4</b>
+ Ta thay giá trị đã cho vào biểu
thức.
- Ta tìm đợc giá trị của biểu thức đó.
- 2 hs nêu yêu cầu
- Theo dõi GV hớng dẫn mẫu.
<b>- Ta thay giá trị của a vào biểu thức </b>
rồi thực hiện.
<b>- HS làm bài và chữa bài miệng.</b>
b) 115 - c Víi c = 7 th× 115 - c =
= 115 - 7 = 108
c) a + 80 víi a = 15 th× a + 80 =
= 15 + 80 = 95
<b>- Đọc yêu cầu bài.</b>
- Lm bài theo yêu cầu của GV.
-1HS đọc,cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào vở.
Víi 873 - n:
+ Víi n = 10 th× 873 - 10 = 863
+ Víi n = 0 th× 873 - 0 = 873
+ Víi n = 70 th× 873 - 70 = 803
+ Víi n = 300 th× 873 - 300 = 573
- Ta tính đợc giá trị của biểu thức.
- Lắng nghe và thc hin.
.
<b>Tiết 2</b>
<b> Luyện từ và câu</b>
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh theo
bảng mẫu ở bài tập 1).
<b> </b> <b>- Nhận biết được các tiếng có vần ging nhau bài tập 2, bài tập 3.</b>
<b>II/ Phơng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ sơ đồ cấu tạo tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng. Bảng </b></i>
phụ.
<i><b>- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.</b></i>
III/ Tiến trình dạy học
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hot động của häc sinh</sub></b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
<i><b>1. Kh¸m ph¸: Bài học hơm nay sẽ </b></i>
giúp các em luyện tập, củng cố lại
cấu to ca ting.
<i><b>2. Kết nối</b></i>
Bi 1: Đọc yêu cầu bµi.
<b>- Chia hs thành các nhóm nhỏ.</b>
<b>- u cầu hs đọc các đề bài và mẫu.</b>
<b>- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng </b>
cho các nhóm.
-Yêu cầu hs thi đua phân tích trong
nhóm. Gv đi giúp đỡ hs yếu kém
- Nhận xét, đánh giá
<i>Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cÇu.</i>
- Câu tục ngữ được viết theo thể
thơ nào?
<b>- Trong câu tục ngữ những tiếng </b>
- Gọi hs nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
<i>Bài 4: </i>
5’
1’
6’
6’
6’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1hs lên bảng phân tích cấu tạo
các tiếng trong câu: Ở hiền gặp lành
+ Tiếng gồm mấy bộ phận ? Đó là
những bộ phận nào?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
<b>- Lắng nghe.</b>
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Hai hs đọc bài trước lớp
<b>- Nhận đồ dùng học tập</b>
<b>- HS làm bài trong nhóm.</b>
- C¸c nhãm trình bày kết quả.
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Khôn Kh ôn Ngang
ngoan ng oan Ngang
đối đ ôi Sắc
đáp đ ap Sắc
<b>- 1hs đọc trước lớp.</b>
- Viết theo thể thơ lục bát.
<b>- Hai tiếng hoài - ngoài bắt vần với </b>
nhau và giống nhau cùng có vần oai.
<b>- Hai hs đọc to trước lớp.</b>
- Tự làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét và lời giải đúng là:
+Các cặp tiếng bắt vần với nhau là:
choắt - thoắt, xinh - nghênh.
+ Các cặp có vần giống nhau hoàn
toàn: choắt - thoắt.
+ Qua 2 bài tập trên em hiểu thế
nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
+ GVchốt kiÕn thøc.
<i>Bài 5: </i>
+ Hai hs đọc yêu cầu và câu đố.
- Gv khuyến khích hs giải bằng
được câu đố.
+ Yêu cầu hs nêu ý hiểu.
<b>C. Kết luận</b>
- NhËn xÐt giê häc. Khen một số hs
có ý thức học tập tốt.
6’
6’
1’
Xinh - nghênh
+ Là 2 tiếng có phần vần giống nhau.
Giống hồn tồn và khơng hồn tồn.
+ Lắng nghe.
+ 2 hs đọc câu đố thi giải câu đố
+ Hs nêu ý hiểu.
- Lắng nghe. Tuyện dương bạn.
……….
Tiết 3
<b> Lịch sử</b>
Môn lịch sử và địa lí
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Biết mơn lịch sử và mơn địa lí ở lớp 4giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và
con ngời Việt Nam.Biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc
từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên ,con
ngời và đất nớc Việt Nam
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
- Phương pháp: Quan sát,thảo luận,trình bày ý luến cá nhân
- Phương tiện: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt
<b> III/Tiến trình dạy học</b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Tg</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>A. Mở đầu </b>
<i><b>1. Ơn định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Kh¸m ph¸ : Giới thiệu mơn lịch sư </b></i>
lớp 4.
<i><b>2. KÕt nối </b></i>
<i>a) Hng 1: Làm việc cả lớp</i>
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và dân
c ở mỗi vựng.
<i>b)Hng 2: Làm việc nhóm</i>
- GV giao việc cho các nhóm:
- Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh
về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
- GV kết luận
<i>c)Hng 3: Làm việc cả lớp</i>
T quc ta ti đẹp nh ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
4’
1’
8’
12’
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng
học tập.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS theo dâi.
- HS trình bày và xác định trên
bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà
em sng.
- Làm việc nhóm 4
- Thảo luận
- Đại diện trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại
nm dng nc v gi nớc. Em nào có
thể kể đợc một sự kiện lịch sử nào
chứng minh điều đó?
<i>d)Hđộng 4: Lµm viƯc c¶ líp</i>
- GVhớng dẫn cách học mơn lịch sử
và địa lý
- §a ra vÝ dơ cơ thĨ, råi nhËn xÐt.
- NhËn xÐt vµ kÕt ln
Ghi nhớ: SGK
<b>C. Kết luận </b>
- Môn Lịch sử và Địa lí L4 giúp các em
hiểu biết điều gì?
12
2
- Nhận xÐt vµ bỉ xung
- Để học tốt mơn Lịch sử & Địa
lý cần quan sát sự vật,hiện tợng,
thu thập tìm kiếm tài liệu l.sử, địa
lý...
- Vài em đọc
- Vài em nêu
……….
Tiết 4
<b> Địa lý</b>
Làm quen với bản đồ
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b> </b> - HS bieỏt baỷn ủồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
theo 1 tỉ lệ nhất định.
- Biết 1 số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phơng hớng , kí hiệu bản đồ.
<b>II/ Phơng tiện và phương phỏp dạy học</b>
<i><b>- Phương pháp: Bàn tay nặn bột</b></i>
- Phương tiện: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hoạt động của học simh</sub></b>
<b>A. Mở đầu </b>
<i><b>1. ễn nh t chc </b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ </b></i>
- GV nhaọn xeựt , đánh giá
<b>B. Hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Khám phá </b></i>
<i><b>2. KÕt nèi </b></i>
<i>a) Hoạt động1:</i>Hoạt động cả lớp
-Treo bản đồ
-Y/c HS đọc tên các bản đồ trên
bảng.
- Y/c HS nêu phạm vi lãnh thổ
được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.
- Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu
nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề
mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ
5’
1’
8’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu bạn trình bày lại và xác
định trên bản đồ hành chính Việt
Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS quan sát
nhất định.
<i>b) Hoạt động 2:</i> Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi
chỉ vị trí của hồ Hồn Kiếm và đền
Ngọc Sơn trên từng hình.
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà
bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ
hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo
tường?
NhËn xÐt, hoàn thiện câu trả lời.
<i>c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm</i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát
bản đồ thảo luận gợi ý sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta quy định như
thế nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Kí hiệu bản đồ được dùng để làm
gì?
- GV cïng HS kh¸c nhËn xÐt
<b>C. KÕt luËn </b>
<b>- Bản đồ là gì? Kể một số yếu tố của </b>
bản đồ?
12’
14’
2’
- Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí
của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn
theo từng tranh.
- Đại diện HS trả lời trước lớp
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Cho biết khu vực thơng tin thể hiện
- Phía trên Bắc, dưới Nam, phải đông,
trái Tây
- (HS khá , giỏi)
- Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực
bao nhiêu.
- Thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc
địa lí trên bản đồ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời.
……….
<i>Chủ nhật, ngày 9 tháng 9 năm 2018</i>
Tiết 1
<b>Tốn</b>
Luyện tập
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thaychữ bằng số.
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(2 câu); Bài 4(chọn 1 trong 3 trường hợp)
II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học
<i><b>- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, trũ chi.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Nhận xét, chữa bài.
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kh¸m ph¸: Nêu mục tiêu bài học</b></i>
<i><b>2. Thực hành</b></i>
<i>Bài 1: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc:</i>
- Gọi HS đọc u cầu.
- GV ®a b¶ng phơ, híng dÉn. 4 HS
làm bài trên bảng phụ, Cả lớp làm
bài vào SGK.
- Treo bảng phụ, chữa bài tập.
c
a a + 56
50 50 + 56 = 106
26 26 + 56 = 82
100 100 + 56 = 156
d)
b 97 - b
18 97 - 18 = 79
37 97-37 = 60
<i>Bµi 2: Tính giá trị của biểu thức</i>
- Gi HS c yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài trên bảng
con. GV giúp đỡ HS khi làm bài
tập.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị
của biểu thức khi có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia, dấu ngoặc
đơn.
<i>Bµi 4: </i>
- HS đọc nội dung của bài tập
- GV tóm tắt
+ P = a x 4
+H·y tÝnh chu vi víi a = 3.
+ HÃy nêu cách tính chu vi hình
vuông.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- Nhn xột, đánh giá
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một
số HS có ý thức học tập tốt.
1’
10’
10’
10’
+ Yêu cầu cỏc bn l m bài tập 3.
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, ghi vào vë.
- 1hs đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi
SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a)
a 6 x a
5 6 x 5 = 30
7 6 x 7 = 42
10 6 x 10 = 60
b)
b 18 : b
2 18 : 2 = 9
3 18 : 3 = 6
6 18 : 6 = 3
- 1 HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi
SGK.
- Lµm bµi theo yêu cầu của GV.
a) Tính giá trị của biểu thøc: 35 + 3 x
n + Víi n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 3 x
7 = 35 + 21 = 56
b) TÝnh giá trị của biểu thức:
168 - m x 5 + Víi m = 9 th×
168 - m x 5 = 168 - 9 x 5
= 168 - 45 = 123
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dừi
- 1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
ô li.
Bài giải:
- Với a = 3 cm th×
2’
……….
Tiết 2
<b> Tập làm văn</b>
Nhân vật trong truyện?
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
<b> </b> <b>- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) </b>
trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
<b> </b> <b>- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính </b>
cách của nhân vật (BT2 mục III).
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Phương tiện: SGK, VBT TiÕng ViÖt, bảng phụ cho HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>- Phng phỏp: Đàm thoài, thảo luận nhúm, luyn tp thc hnh.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy hoc</b>
<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Tg</b> <b><sub>Hot ng ca học sinh</sub></b>
<b>A. Mở đầu</b>
1.ổn định tổ chức
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
- GVvà HS nhận xột.
B. Hoạt động dạy học
<i><b>1. Kh¸m ph¸: Trong tiết TLV trước</b></i>
em đã biết những đặc điểm cơ bản
của một bài văn kể chuyện, bước
đầu xây dựng một bài văn kể
chuyện.Tiết TLV hôm nay giúp các
em nắm chắc hơn cách xd nhân vật
trong truyện.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) PhÇn nhËn xÐt </i>
<i>Bài 1: 1hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
+ 1hs nói tờn nhng truyn em ó
hc.
+ 1 hs lên bảng làm bài tập.
+ Cả lớp làm bài trong vở.
+ HS - HS nhận xét
<i>Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách </i>
của các nhân vật:
- Gi HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV nhËn xÐt chốt lại ý đúng.
5’
1’
10’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban hc tp kim tra bi c:
+ Bài văn kể chuyện khác với bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Hs nghe, nắm nd của bài.
+ 1hs đọc yêu cầu ca bi.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ
Ba B
+ 1 hs lên bảng làm bài tập.
+ Cả líp lµm bµi trong vë
+ Báo cáo kết quả.
- 2 hs đọc yêu cầu.
<i>b) PhÇn ghi nhí: HS đọc và khắc </i>
sâu ghi nhớ. Nêu lên một ví dụ cụ
thể để minh họa cho ghi nh.
<i><b>3. Thực hành</b></i>
<i>Bài 1: </i>
- Đọc nội dung câu chuyện, quan
sát tranh minh hoạ
+ HS tho lun nhúm ụi.
+ Báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
<i>Bài 2: Em hãy hình dung sự việc và </i>
kể tiếp câu chuyện theo một trong
hai tình huống:
+ HS đọc hai tình huống.
+ HS thảo luận nhóm đơi.
+ Báo cáo kết quả.
- GV nhËn xÐt
<b>- GVnhận xét tiết học. Khen những </b>
học sinh học tốt.
<b>- Nhắc hs học thuộc ghi nhớ</b>
17’
4’
<b>- Đọc và hiểu ghi nhớ. Nêu vd</b>
<b>- Đọc và quan sát tranh minh ho¹ thảo</b>
luận nhãm đơi - báo cỏo kt qu.
+ Nhân vật trong chuyện là ba anh em
Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà
ngoại.
<b>- Hs c - tho lun nhúm ụi </b>
- Báo cáo kết quả thảo luận.
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến
ng-ời khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé
dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo
em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…
+ Nếu bạn nhỏ khơng quan tâm đến
ngời khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp
<b>- 1hs nêu lại ghi nhớ. </b>
<b>- Lắng nghe.</b>
……….
Tiết 3
<b> Khoa học</b>
Trao đổi chất ở người
<b>I/ Mơc tiªu</b>
-Neõu ủửụùc 1 số bểu hiện về sự trao đổi chất cơ thể ngời với mơi trờng nh:
lấy vào khí oxy, thức ăn, nớc uống, thải ra khí các bonics, phân và nớc tiểu
-Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
<b>II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>- Pương pháp: Quan sát, thảo luận, trình bày ý kieena cá nhân</b></i>
<i><b>- Phương tiện: Hình trang 6, 7 SGK.Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút v.</b></i>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Tg</b> <b><sub> </sub><sub>Hoạt động của HS</sub></b>
<b>A. Mở đầu </b>
<i><b>1. ễn nh t chc </b></i>
<b>B. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu:Bài “Trao</b></i>
đổi chất ở người”.
4’
1’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
tập.
<i><b>2. KÕt nèi</b></i>
<i>a) Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu về sự trao
đổi chất ở người
- Chia nhóm cho hs thảo luận:
Em hãy kể tên những gì trong hình
1/SGK6.
- Trong các thứ đó thứ nào đóng vai
trị quan trọng?
- Cịn thứ gì khơng có trong hình vẽ
nhưng khơng thể thiếu?
- Vậy cơ thể người cần lấy những gì
từ mơi trường và thải ra mơi trường
những gì?
u cầu hs đọc nục “Bạn cần
biết”và
trả lời:
+Trao đổi chất là gì?
+Nêu vai trị của quá trình trao đổi
chất đối với con người, thực vật và
động vật.
<i>b) Hoạt động 2:</i> Thực hành viết
hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa
cơ thể với môi trường
-Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi
chất giữa cơ thể người với mơi
trường theo trí tưởng tượng của mình
(khơng nhất thiết theo hình 2/SGK7.
<b>C. KÕt ln </b>
- Nhận xét giờ học, dặn dò
15
15
2
- HS thảo luận nhãm
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận. Y/c các nhóm khác
bổ sung.
- 3 em đọc
- Nhận giấy bút từ giáo viên.
-Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng.
- Trình bày kết quả vẽ được, các
nhóm nhận xét và bổ sung.
……….
Tiết 4
<b> Kĩ thuật</b>
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu</b>
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
<b>II/ Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<b> </b> <i><b>- Phương tiện: Mét sè mÉu vËt liƯu vµ dơng cụ cắt, khâu, thờu</b></i>
<b> </b> <i><b>- Phng pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành.</b></i>
<b>III/ TiÕn trình dạy học</b>
<b>A. M u</b>
<i><b>1. n nh tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<b>B. Hoạt động dạy hc</b>
<i><b>1. Khám phá: Giới thiệu một số sản </b></i>
phẩm may, khâu, thêu. Đây là những
sản phẩm c hoàn thành từ cách
khâu, thêu trên vải. Để cú c những
sản phẩm này, cần phải có những vật
liệu, dụng cụ nào và phải làm gì. Bài
học hôm nay sẽ cho các em biết điều
ú.
<i><b>2. Kết nối - Thc hnh</b></i>
<i>a) HĐ 1: GV hng dẫn hs quan sát, </i>
nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
+ Vải:
Đọc nội dung phÇn a.
- Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể
tên một số sản phẩm được làm từ vải?
Giảng: Khi may, khâu, thêu cần lựa
chọn loại vải cho phù hợp với mục đích
và u cầu sử dụng.
+ ChØ:
- §äc nội dung phần b.
Quan sát hình 1.
- Em hóy nờu tên loại chỉ trong hình 1?
Giảng: Muốn có đường khâu, thêu đẹp
phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ
dai phù hợp với độ dày và độ dai của
sợi vải.
<i>b) HĐ 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu </i>
đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim.
+ Kéo:
- Em hÃy so sánh cấu tạo, hình dáng
của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- Hng dẫn hs cách cÇm kÐo.
GV nhËn xÐt:
+ Kim:
- Em hãy mơ tả đặc im cu to ca
kim khõu?
<i>c) HĐ 3: Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê </i>
nút chỉ.
- Quan sát hình 5 nêu cách xâu chỉ vào
kim ?
<i>d) HĐ 4: Hướng dÉn hs quan s¸t, nhËn </i>
5’
1’
32’
<b>Hội đồng tự quản làm việc:</b>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học
tập.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
<b>- Lắng nghe. Nắm yêu cầu của tiết </b>
học.
- HS quan sát và đọc thầm phần a.
- QuÇn ¸o, tói s¸ch v. v…
- HS quan sát và đọc thm phn b.
- Hình 1 (a): Chỉ khâu c cuốn
thµnh cn.
Hình 1 (b): Chỉ thêu được đánh
thành con ch cho tin s dng.
- Quan sát hình 2.
- Kộo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có
hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi
kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt
chéo hai lưỡi kéo. Tay cầm của kéo
thường có hình uốn cong khép kín
để lồng ngón tay vào khi cắt. Lưỡi
kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.
Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- HS thực hiện cỏch cầm kộo.
- Quan sát hình 3:
Kim được làm bằng kim loại cứng.
Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu
nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim.
Đi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu kim.
- Hình 5 ( b ): Kéo một đầu dây chỉ
qua lỗ kim.
xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Em hÃy nêu tên và tác dụng của mét
sè dơng cơ, vËt liƯu kh¸c được dïng
trong khâu thêu?
<b>C. Kt lun</b>
- Nhn xột gi hc.
2
- Thc may: dùng để đo vải, vạch
dấu trên vải.
- Thước dây: Được làm bằng vải
tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo
các số đo trên cơ thể.
- Khung thêu cầm tay: Gồm hai
khung tròn lồng vào nhau. Khung
trịn to có vít để điều chỉnh.
- Khuy cài, khuy bấm: Dùng để
đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản
phẩm may mặc khác.
- Phấn may dùng để vạch dấu trên
vải.
TiÕt 5
<b>Sinh hoạt lớp</b>
Nhận xét trong tuần
<b>I. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần 1.</b>
<b>II/ GV nhận xét chung</b>
<i><b>1. Đạo đức:</b></i>
- Đại đa số các em ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè.
- Khơng có trờng hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trờng.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
<i><b>2. Học tập</b></i>
<i><b>- Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào mừng </b></i>
ngày 5/9.
- Nhiều em trong lớp đã có đầy đủ đồ dùng trong học tập, bên cạnh đó vẫn
cịn một số em cha có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập và ý thức giữ gìn đồ dùng
học tập của mình.
- Trong lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
<i><b>3. TDVS: Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp häc. </b></i>
<b>III/ Phơng hớng hoạt động tuần 2</b>
- Tích cực thi đua học tốt
- Tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.
- GD HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền
thống của lớp.
<b>II- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp.</b>
<b>III- Tài liệu và phương tiện: </b>
- Một cuốn số bìa cứng khổ 19 x 26,5cm.
- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng
HS.
- Thông tin vè các cá nhân HS, các tổ và lớp.
- Bút màu, keo dán.
<b>IV: Cách tiến hành: </b>
1- Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống
nhất về nội dung và hìhn thức trình bày của Sổ truyền thống.
- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết 1 vài dòng tự giới thiệu
về bản thân như:
+ Họ tên
+ Giới tính.
+ Ngày, tháng, năm sinh.
+ Quê quán
+ Năng khiếu, sở trường.
+ Mơn thể thao / nghệt thuật yêu thích nhất.
+ Thành tích về các mặt: họct ập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao,
lao động,…
- Các tổ chuẩn bị:
+ Chụp 1 bức ảnh chung của tổ.
+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. VD: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó
có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có
những thành tích nổi bật gì? Có những đặo điểm nổi bật nào? …
- Cả lớp chuẩn bị:
+ Chụp 1 -2 bức ảnh chung của cả lớp.
+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.
+ Ban biên tập phân công thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam?
Số HS nữ? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được các mặt: học tập,
đạo đức, văn nghệ, thể thể dục thể thao, lao động,...? )
2- Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp.
- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân
HS trong lớp.
- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại.
- Trình bày, trang trí của lớp có thể như sau:
<i>Trang 1: Dán các bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới.</i>
Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau:
1) Giới thiệu chung về lớp…
+ Thầy/cô giáo chủ nhiệm lớp.
+ Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc
trưng của mỗi tổ?...)
2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập,
đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,…
3) Giới thiệu về từng cá nhân HS.
Mỗi HS sẽ được giới thiệu trong khoảng 2 trang. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của
HS và giới thiệu về HS cùng với những thành tích mà HS đạt được về các mặt.