Tải bản đầy đủ (.docx) (213 trang)

Giáo án Sinh học 6-gốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.83 KB, 213 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/8/2014
Ngày giảng:


<b>MỞ ĐẦU</b>



tIẾT 1:đặc điểm của cơ thể sống.


nhiệm vụ của sinh học


<b>A. Mục tiêu : </b>


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Phân biệt vật sống và vật không sống.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy học : </b>


<b> Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Tranh vẽ 1 vài nhóm sinh vật - Hình 2.1Sgk
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


Đọc trước bài.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Tổ chức : </b>


Sĩ số:


<b> II. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b> III. Các hoạt độn dạy học </b>


- Giới thiệu bài mới: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây
cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật
không sống và vật sống.


-Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lời câu hỏi:


+ Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để
sống?


+ Cái bàn có cần những điều kiện giống
con gà và cây đậu không?


+ Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng
nào tăng kích thước và đối tượng nào
không tăng?


<i>HS- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái</i>


<i>bàn.</i>


<i>- Các nhóm thảo luận:</i>


<i>+ Cần thức ăn, nước uống, khơng</i>
<i>khí( oxi)..</i>


<i>+ Khơng cần</i>


<i>+ Con gà, cây đậu lớn lên. Cái bàn</i>
<i>không thay đổi.</i>


- GV gọi HS trả lời.


<i>HS:- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của</i>
<i>nhóm -> nhóm khác bổ sung</i>


- GV khẳng định lại ý kiến đúng.


- GV cho HS tìm thêm 1 số ví dụ về vật
sống và vật khơng sống.


<i>HS:- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của</i>
<i>nhóm -> nhóm khác bổ sung</i>


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


<i>* Kết luận :</i>


- Vật sống: lấy thức ăn, nước


uống, lớn lên, sinh sản.


- Vật không sống: không lấy thức
ăn, không lớn lên.


<b>Hoạt động 2: 2.Đặc điểm của cơ thể sống</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho Hs quan sát bảng Sgk
trang 6


<i>- Hs quan sát bảng Sgk trang 6.</i>


<b>GV :</b> Treo bảng kẻ sẵn mẫu nh SGK
hớng dẫn HS đánh dấu vào các mục
( có thể gợi ý cho HS v s trao i
cht


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

->Đại diện nhóm hoàn thành bảng
- Giỏo viờn hi: Qua bảng trên hãy cho
biết đặc điểm của cơ thể sống?


<i>- Hs trả lời: trao đổi chất với mơi</i>
<i>trường, lớn lên và sinh sản.</i>


->Rót ra kÕt luËn <i>* Kết luận:</i>


Đặc điểm của cơ thể sống là:
- Trao đổi chất với môi trường.


- Lớn lên, sinh sản.


<b>Hoạt động 3: 3. Sinh vật trong tự nhiên </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


a) Sự đa dạng của thế giới Sinh vật


- Giáo viên treo bảng phụ có bài tập
trang 7 Sgk, yêu cầu hs làm bài tập.
<i>- Học sinh lên bảng hoàn thành bảng</i>
<i>thống kê trang 7 Sgk và ghi tiếp 1 số</i>
<i>cây, con khác.</i>


- Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Qua bảng thống kê em có nhận xét gì
về thế giới sinh vật?


+ Sự phong phú về môi trường, kích
thước, khả năng di chuyển của SV nói
lên điều gì?


<i>HS:- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung: đa</i>
<i>dạng, phong phú có nhiều loại khác</i>
<i>nhau.</i>


<i>- Trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận:</i>
<i>Sinh vật đa dạng</i>



b) Các nhóm sinh vật:


- Giáo viên cho hs quan sát bảng thống
kê và trả lời câu hỏi:


+ Có thể chia thế giới SV làm mấy
nhóm?


+ Chia SV thành 4 nhóm dựa vào những
đặc điểm nào?


<i>- Học sinh nghiên cứu độc lập thông tin.</i>
<i>+ Chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn,</i>


a) Sự đa dạng của thế giới Sinh vật


<b>*KÕt luËn</b>: Sinh vËt ®a dạng về nơi
sống ,hình dạng , kÝch thíc


b) Các nhóm sinh vật:
<b>*KÕt ln</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>nấm, thực vật, động vật.</i>


<i>+ Động vật: Di chuyển; Thực vật: Có</i>
<i>màu xanh; Nấm: Khơng có màu xanh;</i>
<i>Vi sinh vật: Vô cùng nhỏ bé.</i>


<b>Hoạt động 4:4. Nhiệm vụ của Sinh học </b>



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho Hs đọc Sgk trang 8.
- Giáo viên hỏi: Nhiệm vụ của sinh học
là gì?


<i>- Hs đọc thơng tin tóm tắt nội dung</i>
<i>chính để trả lời câu hỏi.</i>


- Giáo viên gọi 1->3 Hs trả lời.


- Giáo viên yêu cầu 1 Hs đọc to nội
dung: Nhiệm vụ của Thực vật học cho
cả lớp nghe.


<i>- Hs nghe rồi bổ sung, nhắc lại phần trả</i>
<i>lời của bạn.</i>


<i>- Hs nhắc lại nội dung vừa nghe, ghi</i>
<i>nhớ.</i>


<i>* Kết luận :</i>


- Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên
cứu hình thái, cấu tạo cũng như sự đa
dạng của sinh vật nói chung và của thực
vật nói riêng dể sử dụng hợp lí, phát
triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống
con người là nhiệm vụ của Thực vật học
cũng như của sinh học.



<b>IV.Củng cố bài học: </b> 5'
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


+ Thế giới SV rất đa dạng được thể hiện như thế nào?


+ Người ta chia SV trong tự nhiên thành mấy nhóm?Kể tên các nhóm?
+ Nêu nhiệm vụ của Sinh học và Thực vật học?


Giáo viên cho Hs trả lời câu hỏi 1,2 Sgk.


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b> 3'
- Học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị giờ sau: 1 số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.


- Chuẩn bị giờ sau: Ôn lại kiến thức quang học ở sách Tự nhiên xã hội. Sưu
tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường.


__________________________________
Ngày soạn: 17/8/2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 2:ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b> 1. Kiến thức:</b>



- Nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


Tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất


Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách "Tự nhiên xã hơi"
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức</b>
Sĩ số:


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ cảu sinh học </b>


<i>Câu hỏi 2: Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?</i>
<b>III. Cỏc hot động dạy học.</b>



<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


- Giới thiệu bài mới: ở bài trước chúng ta đã học về sự đa dạng của
thực vật. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gi ? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.


<i><b> Các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động 1: 1. Sự phong phú, đa dạng của Thực vật. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh.
Thảo luận câu hỏi ở Sgk trang 11.


<i>- Học sinh quan sát hình Sgk và các tranh</i>
<i>ảnh mang theo. Thảo luận.</i>


- Giáo viên quan sát các nhóm có thể nhắc
nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

diện nhóm trình bày.


<i>HS:- Đưa ra ý kiến: + Thực vật sống ở mọi</i>
<i>nơi trên Trái Đất, sa mạc ít thực vật cịn</i>
<i>đồng bằng phong phú hơn.</i>


<i>+ Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân</i>
<i>xốp.</i>



<b>GV :</b> §a ra mét sè thùc vËt cã kÝch thíc
lín( cây bao báp ,chò chỉ..)TV có kích thớc
nhỏ ( bèo tÊm...)


- Giáo viên yêu cầu hs rút ra kết luận về
thực vật.


<i>* Kết luận 1:</i>


Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái
Đất, chúng có nhiều dạng khác nhau, thích
nghi với mơi trường sống.


<b>Hoạt động 2:2. Đặc điểm chung của thực vật </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho Hs làm bài tập mục
trang 11 Sgk.


- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu hs trả lời.


<i>- Hs lên viết trên bảng của Giáo viên.</i>
<i>- Hs nhận xét:</i>


- Giáo viên đưa ra 1 số hiện tượng yêu
cầu hs nhận xét về sự hoạt động của
sinh vật:



+ Con gà, con mèo: chạy, đi


+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1
thời gian ngọn cong về chỗ sáng.


<i>HS:Động vật có di chuyển còn thực</i>
<i>vật khơng di chuyển và có tính hướng</i>
<i>sáng.</i>


-> Từ đó rút ra đặc điểm chung của
Thực vật.


*<b>KÕt luËn :</b>


Thùc vật có khả năng chế tạo chất dinh dỡng ,
không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm
với môi trờng


<b>IV.Củng cố bài hoc: </b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


+ Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất?
+ Đặc điểm chung của Thực vật là gì?


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Theo nhóm: Mẫu cây dương xỉ, cây cỏ.


Bồ lý ngày tháng năm 2014
Ký duyệt của tổ CM


………
………
………
………


______________________________


Ngày soạn: 23/8/2014
Ngày giảng:


TIẾT 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?


<b>A. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây khơng có hoa
dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản( hoa, quả)


- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b>



Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa, quả, hạt.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ…
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức.</b>


<b>Sĩ số: Lớp 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b><i> </i>


<i>Câu 1: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? Cho VD</i>
<i>Câu 2: Đặc điểm chung của thực vật là gì?</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


- Giới thiệu bài mới: Sgk
<i><b>- Các hoạt động:</b></i>


Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho hs quan sát các cơ quan
của cây cải.



- Giáo viên hỏi:


+ Cây cải có những loại cơ quân nào?
(<i>HS: 2 loại: Cơ quan sinh dưỡng và cơ</i>
<i>quan sinh sản.)</i>


+ Chức năng của từng loại?


+ Rễ, thân, lá là cơ quan gì của cây?
Chức năng?


<i>(HS: Là cơ quan sinh dưỡng, chức năng</i>
<i>ni dưỡng cây.)</i>


+ Hoa, quả, hạt là cơ quan gì của cây?
Chức năng?


<i>(HS:Là cơ quan sinh sản, chức năng:</i>
<i>Sinh sản để duy trì nịi giống.)</i>


- u cầu hs hoạt động nhóm hồn thành
bảng 2 Sgk.


<i>- Hs quan sát tranh, hồn thành bảng</i>
- u cầu hs lên bảng, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khơng có hoa nhưng có cơ quan sinh sản
đặc biệt.



- Giáo viên hỏi: Dựa vào đặc điểm có
hoa của thực vật thì có thể chia thành
mấy nhóm?


- Giáo viên kết luận lại.


<i><b>GV : GDMT</b></i>: <i>Dựa vào bảng kết</i>
<i>quả,liên hệ thực tế tích hợp giáo dục</i>
<i>mơi trường cho HS:</i>


Cơ quan sinh dưỡng có chức năng
ni dưỡng cây, cơ quan sinh sản có
chức năng duy trì và phát triển nịi
giống, vì thế các cơ quan trên ln có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau . Chúng
ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cho
cây xanh khơng chặt pháhoặc bẻ một
bộ phận nào của cây (Trừ lí do cần
thiết)


<i>GV: Yêu cầu HS dựa vào cơ quan sinh</i>
<i>dưỡng và cơ quan sinh sản có thể chia</i>
<i>thực vật thành mấy nhóm? Đó lànhóm</i>
<i>gì?</i>


<b> </b> HS: Chia làm hai nhóm: Nhóm thực
vật có hoa và thực vật khơng có hoa.


<i> GV<b>:</b> Em hãy nêu đặc điểm phân biệt</i>


<i>thực vật có hoa và thực vật khơng có</i>
<i>hoa?</i>


<b> </b> HS: Trả lời và rút ra kết luận


<i><b>* Liên hệ GDMT cho học sinh</b></i>: Hs chỉ
ra được tính đa dạng của thực vật về
cấu tạo và chức năng Hình thành cho
hs mối liên hệ giữa các cơ quan tổ
chức cơ thể, giữa cơ thể với mơi
trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và
bảo vệ thực vật.


<i>* Kết luận :</i>


Thực vật có hai nhóm: Thực vật
có hoa và thực vật khơng có hoa.


- Thực vật có hoa: là những thực
vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Thực vật không có hoa: cơ quan
sinh sản khơng phải là hoa, quả, hạt
Thực vạt có hoa gồm 2 loại cơ
quan.


- Cơ quan sinh dưỡng: Rê, thân, lá
có chức năng nuôi dưỡng cây


- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt
có chức năng sinh sản, duy trì và phát


triển nịi giống.


<b>Hoạt động 2:2. Cây một năm và cây lâu năm </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cây lúa, cây ngô, mướp -> gọi là cây
1 năm.


+ Cây hồng xiêm, mít, vải -> gọi là cây
lâu năm.


- Giáo viên hỏi: Tại sao người ta lại nói
như vậy?


Thực vật đó ra hoa, kết quả bao nhiêu
lần trong vịng đời?


<i>- Hs thảo luận theo nhóm</i>


<i>- Có thể là: Lúa sống ít thời gian, thu</i>
<i>hoạch cả cây.</i>


<i> Các cây to cho nhiều quả..</i>


- Giáo viên yêu cầu hs trả lời, rút ra kết
luận.


<i>- Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Hs rút ra kết luận về cây 1 năm và cây</i>


<i>lâu năm.</i>


<i>* Kết luận :</i>


Cây 1 năm ra hoa, kết quả 1 lần
trong vòng đời.


Cây lâu năm ra hoa, kết quả nhiều
lần trong vòng đời.


<b>IV.Củng cố bài hoc: </b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập. Đọc mục " Em có biết"


- Chuẩn bị giờ sau: Chuẩn bị 1 số rêu tường.
-Học thuộc bài


-Làm bài tập 3/SGK


-Hoàn thành bài tập trong vở bài tập


* <i>Đối với bài học ở tiết học sau</i>: “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”. Chú
ý quan sát mơ tả được cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi



-Mỗi nhóm chuẩn bị một số cành thực vật


____________________________
Ngày soạn: 23/8/2014


Ngày giảng:


<b>CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT</b>
<b>Tiết 4. THỰC HÀNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b> 1. Kiến thức:</b>


Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
Biết cách sử dụng kinh lúp và kính hiển vi.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng thực hành.
<b> 3. Thái độ:</b>


Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
Mẫu: 1 vài bơng hoa, rễ nhỏ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
1 đám rêu, rễ hành.



<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I. Tổ chức.</b>


Sĩ số: 6A 6B 6C
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


-Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi.
<i><b>b. Các hoạt động:</b></i>


Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng.


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


a) Tìm hiểu cấu tạo kính lúp


- Gviên yêu cầu hsinh đọc thơng tín Sgk
và cho biết kính lúp có cấu tạo ntn?
<i>- Học sinh đọc thông tin</i>


<i>- Hsinh trả lời, ghi nhớ cấu tạo kính lúp.</i>
<i>- Hs trả lời cấu tạo của kính lúp</i>


b) Cách sử dụng kính lúp cầm tay:


- Gviên yêu cầu hs đọc Sgk, quan sát


hình 5.2 Sgk.


<i>- Học sinh đọc Sgk</i>


<i>- Hs sử dụng và trình bày cách sử dụng</i>
<i>kính lúp.</i>


c) Tập quan sát mẫu bằng kính kúp
- Gviên qsát, kiểm tra tư thể đặt kính lúp


a) Tìm hiểu cấu tạo kính lúp


Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm 2 phần
- Tay cầm bằng kim
loại( nhựa)


- Tấm kính trong, lồi 2 mặt
có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3
-20 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của hs.


<i>- Hsinh quan sát cây rêu và vẽ vào giấy.</i>


- Để mặt kính sát vật mẫu,
từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ
vật.


c) Tập quan sát mẫu bằng kính kúp
<b>Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng </b>



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Cấu tạo kính hiển vi:</b>


- Gviên yêu cầu hs hoạt động nhóm
nghiên cứu cấu tạo kính hiển vi.


- Gviên gọi đại diện lên trình bày.


<i>- Học sinh hoạt động nhóm thảo luận về</i>
<i>cấu tạo kính hiển vi.</i>


<i>- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>


<b>b) Cách sử dụng:</b>


- Giáo viên nêu cách sử dụng và làm
thao tác sử dụng kính để cả lớp cùng
theo dõi.


<b>a) Cấu tạo kính hiển vi:</b>
Kính hiển vi có 3 phần chính:


- Chân kính
- Thân kính
- Bàn kính
<b>b) Cách sử dụng:</b>



- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn
kính


- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương
phản chiếu ánh sáng


- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh
để quan sát rõ vật mẫu.


<b>IV.Củng cồ bài học: </b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


Trình bày cấu tạo, cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập. Đọc mục " Em có biết"


- Chuẩn bị giờ sau: Mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.
Bồ lý ngày tháng 8 năm 2014
Ký duyệt của tổ CM


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:4/9/2014
Ngày giảng:



<b>TIẾT 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vẩy hành hoặc tế bào thịt quả cà
chua chín).


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có kỹ nâng sử dụng kính hiển vi.


- Tập vẽ hình quan sát được trên kính hiển vi.
<b>3. Thái độ:</b>


- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.


- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được.
<b>B. Phương tiện dạy học</b>:


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Biểu bì vẩy hành và thịt quả cà chua chín.


- Tranh phóng to củ hành và tế bào vẩy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt quả cà
chua.


- Kính hiển vi.



<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Học lại bài kính hiển vi.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức :</b> lớp 6A………6B……….……..6C…………
<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển<b> vi.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc cách tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Học sinh quan sát H.6.1 Sgk</i>
<i>- Đọc và nhắc lại các thao tác.</i>


- Gv làm mẫu tiêu bản đó để hs cùng quan
sát.


<i>-HS: Chọn 1 người chuẩn bị kính, cịn lại</i>
<i>chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn.</i>


<i>- Tiến hành làm chú ý: ở tế bào vẩy hành</i>
<i>cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không</i>
<i>bị gập, ở tế bào thịt quả cà chua chỉ lấy 1</i>
<i>lớp mỏng.</i>


- Gv đi tới các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở,


giải đáp thắc mắc của hs.


-Bóc vảy hành tươi, dùng kim mũi mác rạch
một ô vuông rồi lột một ô nhỏ ra cho vào
đĩa.


-Đật mảnh vảy hành vào giọt nước trên bản
kính.


-Đặt và có định tiêu bản.
-Quan sát.


b,Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


<b>Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát được dưới kính </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên treo tranh phóng to giới thiệu:
+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành.
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua.
- Giáo viên hướng dẫn hs cách vừa quan sát,
vừa vẽ hình.


<i>- Học sinh quan sát tranh,nghe giáo viên</i>
<i>giảng.</i>


<i>- Hs đối chiếu tranh với hình vẽ của nhóm</i>
<i>mình, phân biệt vách ngăn tế bào.</i>



<i>- Học sinh vẽ hình vào vở.</i>
<i>- Hs đổi tiêu bản, quan sát.</i>


- Nếu còn thời gian Gv cho hs đổi tiêu bản
của nhóm này cho nhóm khác để có thể
quan sát được cả 2 tiêu bản.


<i>Học sinh vẽ hình vào vở.</i>
<i>- Hs đổi tiêu bản, quan sát.</i>


<b>IV. Củng cố bài học:</b>


- Học sinh tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi,
kết quả.


- Kiểm tra đánh giá:


Giáo viên đánh giá chung buổi thực hành.


Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm nào chưa tích cực.
Phần cuối: Lau kính xếp lại vào hộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị giờ sau: Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật.
_____________________________________


Ngày soạn : 6/9/2014
Ngày dạy :





<b>TIẾT 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT</b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b>1. Kiến thức:</b>


Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào
Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào


Khái niệm về mơ
<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
Nhận biết kiến thức.


<b>3. Thái độ:</b>


u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Tranh phóng to hình 7.1 - 7.5Sgk
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>



<b>I. Tổ chức:</b>
Sĩ số: Lớp 6C:


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho hs nhắc lại đặc điểm tế bào biểu bì vẩy hành
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động 1: <b> Hình dạng và kích thước của tế bào</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


a) Tìm hiểu hình dạng của tế bào


- Gviên u cầu hsinh đọc thơng tín Sgk mục 1
trả lời câu hỏi:


+ Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
rễ, thân, lá?


<i>- Học sinh quan sát hình 7.1 - 7.3Sgk t23 trả</i>
<i>lời câu hỏi</i>


<i>- Hs thấy được điểm giống nhau đó là cấu tạo</i>
<i>bằng nhiều tế bào.</i>


- Gv lưu ý có thể hs nói là 1 ơ nhỏ, giáo viên
chỉnh mỗi ơ nhỏ đó là 1 tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv cho hs quan sát lại hình Sgk + tranh ->


nhận xét về hình dạng của tế bào.


- Gv hỏi: Trong cùng 1 cơ quan tế bào có
giống nhau khơng?


<i>- HS:Trả lời: Giống nhau.</i>
b) Tìm hiểu kích thước tế bào:


- Gv yêu cầu hs nghiên cứu Sgk rút ra nhận xét
về kích thước tế bào.


<i> Hsinh đọc thơng tin và xem bảng kích thước</i>
<i>tế bào ở Sgk T24 tự rút ra nhận xét.</i>


<i>- Hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung.</i>
- Gv thông báo thêm số tế bào có kích thước
nhỏ (mơ phân sinh ngọn), tế bào sợi gai dài…
- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận.


b) Tìm hiểu kích thước tế bào:


<i>* Kết luận : </i>


Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế
bào.


Các tế bào có hình dạng và kích thước
khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu độc lập
nội dung SgkT24.


<i>- Học sinh đọc thông tin Sgk kết hợp quan</i>
<i>sát hình 7.4sgk</i>


<i>- Xác định được các bộ phận của tế bào rồi</i>
<i>ghi nhớ.</i>


- Gv treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào
thực vật.


- Gọi hs lên chỉ các bộ phận của tế bào trên
tranh.


<i>- Hs lên chỉ tranh và nêu chức năng từng</i>
<i>bộ phận.</i>


<i>Hs khác nhận xét, bổ sung.</i>
- Gv nhận xét có thể cho điểm.


- Gv mở rộng: lục lạp trong chất tế bào có
chứa hầu hết cây có màu xanh và góp phần
vào q trình quang hợp.


- Gv tóm tắt,hỏi: Vậy cấu tạo tế bào thực
vật gồm những thành phần nào?



<i>* Kết luận </i>


<b>TÕ bµo thùc vËt gåm:</b>


+ Vách tế bào-> để tế bào có hình dạng nhất
định


+ Màng sinh chất -> Bao bọc chất tế bào
+ Chất tế bào (có chứa chất diệp lục)
-> Nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào
+ Nhân-> Điều khiển hoạt động sống của tế
bào


+ Ngoµi ra còn có các không bào-> Chứa
dịch tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Giáo viên treo tranh các loại mô yêu cầu hs


quan sát, Gv hỏi:


+ Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của
cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau?
<i>- Học sinh quan sát tranh, trao đổi nhanh</i>
<i>trong nhóm đưa ra nhận xét ngắn gọn.</i>


- Yêu cầu hs rút ra kết luận: Mơ là gì?
<i>- Hs trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung</i>
- Gv bổ sung thêm vào kết luận của hs: Chức


năng của các tế bào trong 1 mô nhất là mô
phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn
lên.


*<b>KÕt luËn :</b> M« gåm mét nhãm tế bào có hình
dạng cấu tạo gièng nhaucïng thùc hiện một
chức năng.


<b>IV.Cng c bi hc:</b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk
Hs giải ô chữ nhanh.


<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài, làm bài tập. Đọc mục " Em có biết"


Ngày tháng 9 năm 2013
Ký duyệt của tổ chuyên môn


………
………
………
………


__________________________________
<b>A. </b>Ngày soạn :11/9/2014



Ngày dạy :


<b>Tiết 7:SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO</b>
<b>Mục tiêu.</b>


Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:
<b>1. Kiến thức:</b>


Trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên, phân chia như thế nào?


Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật. Chỉ có những tế
bào mơ phân sinh mới có khả năng phân chia.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tịi kiến thức.
<b>3. Thái độ:</b>


u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>:


<b>I. Tổ chức:</b> lớp 6A 6B 6C
<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


<i>Câu 1 : Tế bào thực vật gồm những thành chủ yếu nào?</i>
<i>Câu 2 : Mô là gì ? Kể tên một số loại mô</i>



<b>III. Cỏc hot ng dạy học.</b>


<b>Hoạt động 1: Sự lớn lên của tế bào </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm, nghiên cứu Sgk, trả lời câu hỏi:
+ Tế bào lớn lên như thế nào?


+ Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- Gv gợi ý:


+ Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn
thêm được nữa và có khả năng sinh sản.
+ Khi tế bào lớn bộ phận nào tăng kích
thước, bộ phận nào nhiều lên?


+ Màu vàng chỉ không bào.


- Gv yêu cầu học sinh trả lời, rút ra kết
luận.


<i>- Học sinh đọc thông tin, kết hợp quan sát</i>
<i>hình, trao đổi nhóm.</i>


<i>- Hs trả lời: </i>


<i>Tế bào tăng kích thước, vách tế bào lớn lên,</i>
<i>chất tế bào nhiều lên, không bào to ra.</i>


<i>Tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất.</i>
<i>- hs lưu ý gợi ý của giáo viên để trả lời.</i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.</i>


- <i>- Hs rút ra kết luận.</i> <i>* Kết luận : </i>Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn
dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình
trao đổi chất.


<b>Hoạt động 2: Sự phân chia tế bào </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gviên yêu cầu hs nghiên cứu Sgk theo
nhóm.


- Gv viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa
sự lớn lên và phân chia tế bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Tế bào non---> tế bào trưởng
phân chia


thành---> tế bào non mới.


- Gv yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Sgk.


- Gv gợi ý sự lớn lên của các cơ quan của
thực vật do hai quá trình:



+ Phân chia tế bào
+ Sự lớn lên của tế bào.


<i>- Học sinh đọc thơng tin sgk, quan sát hình</i>
<i>để nắm được sự phân chia của tế bào.</i>
<i>- Hs theo dõi sơ đồ và nghe giảng.</i>
<i>- Hs thảo luận, trả lời:</i>


<i>+Quá trình phân chia:Sgk</i>


<i>+Tế bào ở mơ phân sinh có khả năng phân</i>
<i>chia.</i>


<i>+ Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế</i>
<i>bào phân chia.</i>


<i>- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>


- Gv tổng kết nội dung


- Gv đưa câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?


<i>* Kết luận </i>


* C¸c tÕ bào ở mô phân sinh có khả năng
phân chia , từ 1tế bào phân chia thành 2 tế
bào mới



* Tế bào phân chia và lớn lên giúp cơ thĨ
thùc vËt lín lªn


<b>IV.Củng cố bài học:</b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


Học sinh trả lời câu hỏi Sgk


Bi tp
<b>Chn cõu tr li ỳng</b>


<i>1. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia</i>
a. Mô che chở


b. Mơ nâng đỡ
c. Mơ phân sinh


<i>2. Trong c¸c tÕ bào sau tế bào nào có khả năng phân chia </i>
a. TÕ bµo con


b. TÕ bµo trëng thµnh
c. TÕ bµo giµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chuẩn bị giờ sau: Mỗi nhóm mang 1 số cây có rễ rửa sạch: Cây rau cải, cam,
nhãn, rau dền, hành, cỏ


_________________________________
<i>Ngày soạn 11/9/2014</i>



<i> Ngày gi¶ng: </i>


ch¬ng II rƠ


<b>Tiết 8: CÁC LOẠI RỄ. CÁC MIỀN CỦA RỄ</b>
<b>A.Mục tiêu</b>: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:


<b>1. Kiến thức:</b>


Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.


<b>2. Kỹ năng</b>:


Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


1 số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành…
Tranh phóng to H9.1, 9.2,9.3Sgk


Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu học tập mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh:


Cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức:</b> lớp 6A 6B 6C
II. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Trình bày quá trình phân chia tế bào?


Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động 1: Các loại rễ</b>
:


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học


sinh hoạt động nhóm, đặt rễ cây lên bàn,
chia rễ cây thành 2 nhóm, hồn thành bài
tập 1 trong phiếu.


<i>- Học sinh nhận phiếu học tập.</i>


<i>- Hs đặt tất cả cây có rễ của nhóm lên bàn.</i>
<i>- Hs kiểm tra, quan sát thật kỹ, tìm những</i>
<i>rễ giống nhau đặt vào 1 nhóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv hướng dẫn ghi phiếu học tập( chưa
chữa bài tập 1).


<i>- Hs nghe gv hướng dẫn, thống nhất tên cây</i>


<i>của từng nhóm, ghi phiếu học tập ở bt 1.</i>
- Gv yêu cầu hs tiếp tục làm bài tập 2, treo
tranh câm H.9.1( sgk tr.29) để hs quan sát.
- Gv yêu cầu hs dọc btập 2 đã làm cho hs
khác nhận xét, bổ sung của các nhóm.Gv
chữa, chọn 1 nhóm hồn chỉnh để nhắc lại
cho cả lớp.


<i>- Hs nghe gv hướng dẫn, thống nhất tên cây</i>
<i>của từng nhóm, ghi phiếu học tập ở bt 1.</i>
- Gv cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm
của rễ với tên cây trong nhóm A, B của bt 1
đã phù hợp chưa?Nêu chưa thì chuyển các
cây của nhóm cho đúng.


- Gv u cầu hs làm bt3, gv gợi ý dựa vào
đặc điểm rễ có thể gọi tên rễ( nêu học sinh
gọi nhóm A là rễ thẳng thì gv chỉnh lại là rễ
cọc)


<i>- Hs làm bt3-> từng nhóm trình bày, nhóm</i>
<i>khác nhận xét, thống nhất tên của rễ cây ở</i>
<i>2 nhóm là rễ cọc và rễ chùm.</i>


<i>- Hs đọc to phiếu đã chữa của nhóm cho cả</i>
<i>lớp nghe.</i>


<i>- Hs trả lời, làm bt, hs khác nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>



- Gv hỏi: Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
- G v yêu cầu hs làm nhanh bt số 2 trang 29.
* Nhận biết các loại rễ:


G v cho hs xem rễ cây rau dền và cây nhãn
yêu cầu hs hoàn thành 2 câu hỏi.


- Gv cho hs theo dõi đáp án để hs sửa chỗ
sai. Gv có thể cho điểm nhóm nào học tốt
hay nhóm trung bình có tiến bộ để khuyến
khích.


<i>* Kết luận : </i>


Nội dung trong phiếu học tập:


<b>Bài tập</b> <b>Nhóm</b> <b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2 Đặc điểm


chung - Có 1 rễ cái to, khoẻ, đâmthẳng, nhiều rễ con mọc xiên,
từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn.


- Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng
nhau, mọc toả từ gốc thân thành
chùm.


3 Đặt tên rễ Rễ cọc Rễ chùm


<b>Hoạt động 2: Các miền của rễ</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gviên cho hs tự nghiên cứu Sgk
trang 30


<i>- Học sinh làm việc độc lập, đọc nội dung</i>
<i>trong khung kết hợp với quan sát tranh và</i>
<i>chú thích -> ghi nhớ.</i>




-+ Vấn đề 1: Xác định các miền của rễ.
Giáo viên treo tranh câm các miền của rễ,
đặt các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ
trên bàn-> hs chọn và gắn vào tranh.


- Gv hỏi: Rễ có mấy miền?Kể tên.
- Gv cho hs ghi.


+ Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng các miền
của rễ.


- Gv hỏi: Chức năng chính các miền của rễ?
<i>- Hs lên bảng dùng các miếng bìa viết sẵn</i>
<i>gắn lên tranh câm->xác định được các</i>
<i>miền.</i>


<i>- Hs khác theo dõi, nhận xét, sửa lỗi( nếu</i>
<i>có)</i>



<i>- Hs trả lời câu hỏi, cả lớp ghi nhớ 4 miền</i>
<i>của rễ.</i>


<i>- 1 hs lên gắn các miếng bìa viết sẵn chức</i>
<i>năng vào các miền cho phù hợp.</i>


<i>- Hs khác theo dõi, nhận xét.</i>
<i>- Hs trả lời câu hỏi.</i>


<i>* Kết luận </i>
*


<b> RƠ c©y gåm 4 miền :</b>


+ Miền trởng thành -> dẫn truyền các chất
+ Miền hút -> Hấp thụ nớc và muối khoáng
+ MiỊn sinh trëng-> Lµm rƠ dµi ra


+ MiỊn chãp rƠ -> Che chở đầu rễ


<b>IV.Cng c bi hc:</b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời đúng:


Trong các miền sau đây của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền:
a) Miền sinh trưởng.



b) Miền hút


c) Miền trưởng thành
d) Miền chóp rễ.


<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài, làm bài tập.


Ngày tháng 9 năm 2014
Ký duyt ca


Ngày soạn 20/9/2014


Ngày giảng <i> </i>


<b>TiÕt 9. CÊu t¹o miỊn hót cđa rƠ</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


- HS hiểu đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút


- Bằng quan sát nhận xét đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với
chức năng của chúng.


- Biết sử dụng kiến thức đã học một số hiện tợng thực tế có liên quan n r


<b>2. Kỹ năng </b>



Rèn kỹ năng quan sát


<b>3. Thỏi </b>


Giáo dục ý thức bảo vệ cây.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


*GV : +Tranh H10.1và H10.2


* HS: Ôn lại kiến thức về các miền của rễ


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I. Tổ chức.</b>


<b>Lớp 6A: 6B 6C</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


<i>Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho VD</i>


<i>Câu 2 : Nêu đặc điểm và chức năng các miền của rễ</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


 <i>Mở bài : Miền hút là bộ phận quan trọng nhất của rễ .Miền hút có cấu tạo</i>
<i>nh thế nào mà có thể đảm nhận đợc chức năng đó ?</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút </b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung



<b>GV:</b>Treo tranh H10.1vµH10.2giíi thiƯu
về 2 hình này


+ Yờu cu phõn bit c 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chÝnh cđa miỊn hót


+ Đọc thông tin ở cột 1,2 trong bảng
tr32 -> Ghi lại bằng sơ đồ


<b>HS :</b> Đại diện lên bảng ghi sơ đồ -> lớp
nhận xét bổ sung để hoàn thiện sơ đồ


<b>GV:</b> Sử dụng phơng pháp vấn đáp
*Miền hút của rễ gồm mấy phn? Nờu
<i>tờn cỏc phn ca min hỳt?</i>


<i>*Trình bày cấu tạo của từng phần?</i>


<b>HS :</b> Đại diện trả lời -> lớp nhËn xÐt
=>Rót ra kÕt luËn




<i>* Miền hút gồm 2 phần chính là</i>
<i>+ Vỏ(biểu bì, thịt vỏ)</i>


<i>+ Trụ giữa ( mạch rây,mạch gỗ,ruột)</i>



<b>Hot động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Giảng giải các bộ phận của miền
hút có cấu tạo khác nhau để phù hợp
với chức năng của chúng( chú ý đến
cấu tạo , kích thớc, sự sắp xếp của các
TB ở từng bộ phận của miền hút)
-> yêu cầu hs đọc thông tin ở cột 3
trong bảng tr32 để ghi nhớ


<b>* Cho HS th¶o luËn</b>


<i>+ NhËn xÐt về sự sắp xếp của mạch</i>
<i>rây và mạch gỗ( xếp thành vòng)</i>
<i>+Tại sao mỗi lông hút là một tế bào?</i>
<i>nó có tồn tại mÃi không ? Nó có tồn</i>
<i>tại m·i kh«ng?</i>


<i>+ Dựa vào H7.4 và H10.2 so sánh sự</i>
<i>giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ tế</i>
<i>bào thực vật với tế bào lơng hút </i>


<b>HS :</b>Trao đổi nhóm thống nhất hớng
trả lời -> Đại diện các nhóm báo cáo
-> Nhóm khác nhận xét bổ sung


<b>GV</b>: Quan sát hoạt động của các
nhóm, hớng dẫn trực tiếp các nhóm


học yếu


-> Dùng phơng pháp đàm thoại để
kiểm tra trí nhớ của hs


<b>HS :</b> Rót ra kết luận


<b>2. Chức năng của miền hút</b>


<i>* Vỏ:</i>


<i>- Biểu bì -> bảo vệ, hút nớc và muối</i>
<i>khoáng.</i>


<i>- Thịt vỏ->chuyển các chất từ lông hút</i>
<i>vào trụ giữa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV. Củng cè bµi häc</b>


- HS đọc kết luận SGK


- Dùng sơ đồ thể hiện các phần của miền hút ?
- Phần vỏ của miền hút có cấu tạo và chức năng gì?


- Trơ gi÷a cđa miỊn hót cã cÊu tạo và chức năng nh thế nào?


<b>V. Hớng dẫn về nhµ.</b>


Kiểm tra lại các thí nghiệm đã chuẩn bị cho bi 11 SGK
Ngy son: 26/9/2015



Ngày giảng


-Tiết


<b>10-Thực hành</b>

<b> : sự hút nớc và muối khoáng của rễ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1<b>. Kiến thức</b>


- HS bit quan sát TN để tự xác định đợc vai trò của nớc và 1 số muối
khống chính đối với cây


- Hiểu đợc nhu cầu về nớc và muối khoáng của các cây khác nhau
- Biết thiết kế TN đơn gin


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện cách lµm viƯc qua TN ( quan s¸t TN, nhËn xÐt hiÖn tợng,rút
ra kết luận)


Rèn các thao tác khi tiÕn hµnh thÝ nghiƯm


<b>3. Thái độ </b>


Båi dìng lòng yêu khoa học ,yêu thích bộ môn


<b>B. Phơng tiện d¹y häc.</b>



* GV : bảng ghi kết quả của 1 số thí nghiệm để hs tham khảo


STT Tªn mÉu TN


Khèi lỵng níc
tríc khi phơi
khô(g)


Khối lợng sau
khi phơi khô(g)


Lợng nớc chứa
trong mẫu TN


1 Cây bắp cải 100 10 90


2 Quả da chuột


ơ


100 5 95


3 H¹t lóa 100 70 30


4 cđ khoai lang 100 70 30


*HS : Bảng báo cáo kết quả của các TN


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I. Tổ chức.</b>



Sĩ số: Lớp 6B


<b>II. Kiểm tra bµi cị:</b>


<i>Câu 1: Ghi sơ đồ các bộ phận của miền hút</i>
<i>Câu 2 : Nêu chức năng của miền hút</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của cây</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TN 1 vỊ nhu cÇu níc cđa c©y


<b>HS : </b>1vài hs mơ tả lại TN đã làm và kết
quả


<b>GV :</b> TN đó nhằm mục đích gì? Giải thích
hiện tợng


<b>HS :C</b>¸c nhãm b¸o cáo kết quả


<b>GV:</b> Ghi kết quả của các nhóm -> Giải
thích sự khác nhau vỊ kÕt qu¶ tren cïng 1
mÉu TN


+ Giới thiệu bảng kết quả1số mẫu TN để hs
tham khảo



<b>HS :</b> Th¶o ln theo c©u hái SGK-> Rót ra
kÕt ln


<b>GV:</b> Cho hs liên hệ thực tế


* <b>thí nghiệm 1</b>
<b>+Cách tiến hành</b>


<b>+Mc đích TN</b> : Chứng minh cây cần nớc


<i>nh thÕ nµo</i>


<b>+Kết quả TN</b><i>:- Cây đủ nớc tơi tốt </i>


<i> - Cây thiếu nớc -> héo-> và</i>
<i>chết</i>


<b>* ThÝ nghiƯm 2</b>


<b>+Mục đích TN</b> : Tìm hiểu nhu cầu v nc
<i>cua cỏc loi cõy </i>


<b>+ Kết quả TN:</b> <i>Các cây khác nhau cần </i>


<i>l-ợng nớc khác nhau</i>


<b>2.Kết luận </b>


Cây rÊt cÇn níc ,nhu cầu nớc phụ thuộc


<i>vào từng loại cây, từng giai đoạn sống và</i>
<i>từng bộ phận của cây</i>


<b>Hot ng 2 : Tìm hiểu về nhu cầu muối khống của cây</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Cho hs nghiên cứu TN.3
<i>+ Kết quả TN nh thế nào?</i>
<i>+ TN đó nhằm mục đích gì?</i>


<b>HS :</b> Trao đổi -> đại diện trình bày ->
lớp bổ sung


<b>GV:</b> Hớng dẫn hs thiết kế TN đối với 1 loại
muối khoáng khỏc


+ Yêu cầu thảo luận theo SGK


<b>HS :</b> Trao đổi nhóm -> đại diện trả lời ->
lớp nhận xét => Rút ra kết luận


<b>HS:</b> Liªn hƯ thùc tÕ


<b>GV:</b> giảng giải thực ra không tách


riêng rƠ c©y hót níc ,rƠ c©y hót mi


<b>1. ThÝ nghiƯm </b>



<b>+ Mục đích TN</b>: Tìm hiểu nhu cầu về đạm
<i>của cây</i>


<b>+ Kết quả TN:</b> <i>Cây bị thiếu đạm cịi cọc,</i>
<i>lá vàng </i>


<b>2. KÕt ln</b>


<i>- Cïng víi nớc, muối khoáng hoà tan giúp</i>
<i>cây sinh trởng và phát triĨn</i>


<i>- Cây cần 3 loại muối khống chính</i>
<i> ( đạm, lân, kali )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khống vì rễ hút nớc là đồng thời hút muối
khống hồ tan


+ Khi bón phân cho cây ( muối khoáng )
cần lu ý để phát huy tác dụng của phân
( khơng bón đạm+ vơi)


<b>IV. Cđng cè bµi häc. </b>


Tìm câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất
Giải thích câu tục ngữ đó


<b>V. Híng dẫn về nhà</b>


Học bài ,làm bài tập



Xem lại chức năng các bó mạch ở rễ


<b>---</b> & <b></b>


---Ngày soạn: 26/9/2015


Ngày gi¶ng :
-TiÕt


<b>11-Sù hót nớc và muối khoáng của rễ</b>


<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


-Học sinh xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khống hồ tan
-Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều
kiện bên ngoài


- Biết vận dụng kiến thức đã học bớc đầu giải thích 1số hiện tợng trong thiờn
nhiờn


<b>2. Kỹ năng </b>


Rèn kỹ năng quan sát


<b>3. Thỏi </b>


Bồi dỡng ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>



Tranh H11.2


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I. Tổ chức: </b>


Lớp : 6B


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Câu 2 : Giai đoạn nào trong đời sống cây cần nhiều nớc và muối khoáng ?</i>
<i>Tại sao?</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


 <i>Mở bài :Chúng ta đã theo dõi TN chứng minh vai trò của nớc và muối</i>
<i>khoáng đối với cây .Vậy nớc và muối khoáng đợc rễ cây hút ntn? Chúng ta sẽ</i>
<i>nghiên cứu tiếp </i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn hs quan sát H11.2+ kiến
thức đã học-> hoàn thành BT điền từ vào
chỗ trống


<b>HS:</b> Hoạt động cá nhân để hoàn thành
BT-> lớp nhận xét



<b>GV:</b> <i>Rễ cây hút nớc và muối khoáng</i>
<i>bằng con đờng nào?</i>


<b>HS:</b> Trao i -> Rỳt ra kt lun


<i>*Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan</i>
<i>nhờ các lông hút </i>


<b>Hot ụng 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến sự hút nớc và muối</b>
<b>khoáng của cây</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu hs đọc thông tin SGKđể
trả lời câu hỏi


<i><b>+</b> Những điều kiện bên ngoài nào ảnh </i>
<i>h-ởng đến sự hút nớc và muối khoáng của</i>
<i>cây?</i>


<i><b>+</b> Đất trồng đã ảnh hởng tới sự hút nớc</i>
<i>và muối khống của cây ntn?</i>


<b>HS:</b> Trao đổi nhóm ->Rỳt ra kt lun


<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận


<i>*Ti sao thời tiết và khí hậu lại ảnh </i>
<i>h-ởng đến sự hút nớc và muối khống của</i>
<i>cây?</i>



<i>*Khi sù hót níc và muối khoáng của cây</i>
<i>gặp khó khăn cần có biện pháp kĩ thuật</i>
<i>gì giúp cây hót níc vµ muối khoáng</i>
<i>thuận lợi?</i>


<b>HS:</b> Thảo luận -> Rút ra kÕt luËn


a. Các loại đất trồng khác nhau.


<i>*Đất xấu,nghèo chất dinh dỡng (đất đá</i>
<i>ong, đất sỏi...)-> cây hút nớc và muối</i>
<i>khống gặp khó khăn</i>


<i>*Đất mầu mỡ (đất phù sa, đất đỏ ba</i>
<i>zan...)->cây hút nớc và muối khoáng</i>
<i>thuận lợi </i>


b. Thêi tiÕt vµ khÝ hËu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế địa</b>
phương và gia đình nêu các biện pháp
tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng hút
nước và muối khống


<i>níc và muối khoáng của cây ngừng</i>
<i>trệ=> cần chống nóng và chèng rÐt cho</i>
<i>c©y</i>


<i>* Gió to, nắng, nóng ->cây hút nớc và</i>


<i>muối khoáng nhiều=>cung cấp đủ nớc</i>
<i>và muối khoáng cho cây</i>


<i>*Ma nhiều đất ngập úng ->sự hút nớc và</i>
<i>muối khoáng giảm=>cần tháo nớc</i>
<i>chống úng kịp thờicho cây .</i>


<b>IV. cđng cè bµi häc.</b>


HS đọc kết luận SGK


Chỉ trên tranh vẽ con đờng hấp thụ nớc và muối khống của rễ


<b>V. Híng dÉn vỊ nhà.</b>


Hoàn thành vở BT
Mỗi nhóm chuẩn bị


- Rễ củ(củ cải, cà rốt,sắn, khoai lang, củ đậu...)


- Rễ móc(rễ trầu không, vạn niên thanh, hoa loa kèn lá xẻ.)
- Giác mút(dây tơ hồng, tầm gửi)






<b> Ngày..tháng .năm 2015 </b>
<b> Duyệt của tổ chuyên môn</b>



<b>---</b> & <b></b>


---Ngày soạn: 2/10/2015
Ngày giảng:


-Tiết


<b>12-Biến dạng của rễ</b>


<b>A. Mục tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hiểu đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với với chức năng của chúng.
- Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp.


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc thu hoạch các loại rễ củ trớc khi cõy
ra hoa.


<b>2. kĩ năng</b>


Rốn k nng thc hnh , quan sỏt , hot ng nhúm


<b>3. Thỏi </b>


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ thực vật


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


*GV: - Tranh: Các loại rễ biến dạng



- VËt mÉu: C¸c loại rễ củ, rễ móc, giác mút
bảng chuẩn tr40 SGK


*HS: Các rễ biến dạng


<b>C. Tiến trình lªn líp.</b>
<b>I. Tỉ chøc: </b>


Líp: 6B


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i>Câu 1: Đất trồng đã ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây ntn?</i>


<i>Câu 2: Điều kiện về thời tiết khí hậu đã ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng</i>
<i>của cây ntn?</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động nhóm để phân
loại rễ cây thành các nhóm dựa vào đặc
điểm hình thái của rễ


<b>GV:</b> hớng dẫn dạ vào đặc điểm giống
nhau về hình thái -> xếp thành nhóm rồi
đặt tên cho nhóm rễ đó



- Cho HS quan sát cây bụt mọc, rễ cây
mắm ... đặt tên thêm một nhóm nữa


<b>HS:</b> tập chung các mẫu vật đã chuẩn bị
của nhóm và phân loại


<b>GV:</b> Quan sát hoạt động của hs -> giúp
đỡ nhóm yếu bit cỏch phõn loi


<i><b>+</b> Các rễ này có gì khác rễ các cây khác</i>
<i>(rễ bởi, rễ lúa ...)?</i>


<i><b>+</b> Có mÊy lo¹i rƠ biÕn d¹ng ?</i>


<b>HS</b>: Rót ra kÕt ln


<b>H:</b> Theo em các rễ này liệu có đủ 4 miền
của rễ hay khơng ? Vì sao


<i>*Một số cây rễ biến đổi về hình thái </i>
<i>có 4 loại rễ biến dạng : Rễ củ, rễ móc,</i>


<i>rƠ thë, gi¸c mót</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hoàn thành bảng tr40



- Gi 1vi hs c kt qu -> lớp nhận xét


<b>GV:</b> Treo b¶ng chuÈn -> hs tù chữa


<b>H:</b> Nêu chức năng cđa c¸c rƠ biến
dạng ? Kể tên các cây có rễ biến dạng


<b>HS:</b> Rút ra kết luận


<b>Liên hệ</b> : Thời điểm thu hoạch rễ củ
TT Tên rễ


biến
dạng


Tên cây Đặc ®iĨm cđa rƠ biÕn
d¹ng


Chức năng đối vi
cõy


1 Rễ củ


Cây cải củ


Rễ phình to


Chứa chất dự trữ cho
c©y khi ra hoa tạo


quả


Cây cà rốt
Cây sắn
Khoai lang


2 Rễ móc


Cõy tru không Rễ phụ mọc từ thân và
cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám


Gióp cây leo lên cao
Cây hồ tiêu


Cây vạn niªn
thanh


3 RƠ thë


Cây bụt mọc Sống trong điều kiện
thiếu không khí. Rễ
mọc ngợc lên trên mặt
đất


Lấy oxi cung cấp
chophần rễ ở dới đất
Cây bần


C©y mắm



4 Giácmút


Dõy t hng R bin đổi thành giác
mút đâm vào thân hoc
cnh ca cõy khỏc


Lấy thức ăn từ cây
chủ


<b>IV. Củng cố</b> <b> bài häc.</b>


Tổ chức trị chơiMỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia chơi


Một nhóm nói nhanh tên cây có rễ biến dạng - nhóm kia nói nhanh tên rễ và chức
năng của rễ-> đổi ngợc lại


<b>V. Høng dÉn vỊ nhµ.</b>


Làm TN bài 14, mỗi nhóm 1 đoạn thân hoặc cành có ngọn, chồi nách. Chồi
hoa, các dạng thân đứng ,thân leo, thân bò


<b> </b>


<b>---</b>—– —–---&


Ngày soạn: 2/10/2015
Ngy ging:


<b>CHƯƠNG I</b>

<b>II:</b>

<i><b> thân</b></i>



-Tiết


<b>13-CU TO NGOAỉI CA THN</b>
<b>A.</b> Mc tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngồi của thân gồm: thân chính, cành,
chồi ngọn và chồi nách.


- Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa.


- Nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
<i><b> </b></i><b>2. Kĩ năng :</b> Rèn cho học sinh<i>:</i>


- Kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b> giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.


<b>B. Phương tiện dạy học </b>


1. GV : Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK/ 43,44.


2. HS : Chuẩn bị: cành râm bụt, cành hoa hồng, cây rau đay, ngọn bí đỏ, ngọn
mùng tơi, rau má, …


<b>C</b>.<b> Tiến trình lên lớp.</b>


<b> I. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 6B:


<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>


Nêu các loại rễ biến dạng? Chức năng của các loại rễ biến dạng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Ho t ạ động 1 : </b><i><b>Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.</b></i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> 1 : </b><i><b>Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.</b></i>
- u cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan
sát, so sánh với hình 13.1 SGK/ 43 trả lời
câu hỏi mục <sub></sub>:




+ Thân bao gồm những bộ phận nào ?
+ Nêu những điểm giống nhau giữa thân
và cành ?


<b>1.CẤU TẠO NGOAØI CỦA THÂN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và
cành?


+ Vị trí của chồi nách ?


+ Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận
nào của cây ?



- u cầu HS đọc thông tin mục <sub></sub>
SGK/43 <sub></sub>trả lời câu hỏi: có mấy loại
chồi nách ?


- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK/ 43
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
sau:


+ Tìm sự giống và khác nhau về cấu
tạo giữa chồi hoa và chồi lá ?


+ Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành
các bộ phận nào của cây ?


+ Thân chính.
+ Cành.


+ Chồi ngọn.
+ Chồi nách.


- Chồi nách gồm 2 loại:


+ Chồi lá: phát triển thành cành
mang lá.


+ Chồi hoa: phát triển thành cành
mang hoa hoặc hoa.


<i><b>Hoạt động 2.Tìm hiểu các loại thân</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 13.3 Các
loại thân


- GV : Việc phân chia các nhóm thân
cây dựa vào đặc điểm sau:


+ Vị trí của thân cây (nằm sát mặt
đất hay cao so với mặt đất)


+ Độ cứng mềm của thân cây.


+ Sự phân cành của thân (có hoặc
khơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Thân tự đứng hay phải leo, bám
vào vật khác.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/
44 <sub></sub>Dựa vào đặc điểm khác nhau của
thân cây người thức ăn chia thân cây
thành mấy loại ?


-Dựa vào những đặc điểm bên ngoài
của thân <sub></sub>Hãy hoàn thành bảng SGK/
45


- Thân đứng : 3 dạng



+ Thân gỗ : Cứng, cao, có cành
Ví dụ : cây bàng, cây xà cừ…


+ Thân cột : Cứng, cao, khơng cành
Ví dụ : cây cau, cây dừa…


+ Thân cỏ : mềm, yếu, thấp
Ví dụ : lúa, cỏ…


- Thân leo : leo bằng nhiều cách
+ Leo bằng thần quấn : mồng tơi
+ Leo bằng tua cuốn : mướp, bí…
- Thân bị : mềm yếu, bị sát mặt đất.
Ví dụ : rau má, rau lang…


<b>IV. Củng cố bài học</b>


Câu 1:<i><b>Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:</b></i>
a.Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.


b.Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ.
c.Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.


d.Thân cây đậu đũa, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Đáp án: a,b,d.


Câu 2: Ch<i><b>ọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây </b></i>:
- Có 2 loại chồi nách:


+ … … … phát triển thành cành mang lá.



+… … … phát triển thành cành mang hoa hoặc … … … ….
- Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại :


+ thân … … … … gồm: … … … … , … … … , … … …
+ thaân … … … … goàm: … … … … , … … … .


+ thân bò.


<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài, làm bài tập SGK/ 45


- Chuẩn bị thí nghiệm SGK/ 46 trước ở nhà.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>---</b>—– —–& <b></b>
<b> </b>Ngày soạn :8/ 10/ 2015


Ngày giảng:


-TiÕt


<b>14-THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?</b>
<b>A.Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn.


- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số
hiện tượng trong thực tế sản xuất.


<b> 2. Kó năng: </b>


Rèn cho học sinh kó năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh.


<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục lịng u thích thực vật, bảo vệ thực vật.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


1. GV : - Tranh phóng to hình 14.1 và SGK/ 46. 2 chậu trồng cây đã thí
nghiệm.


2. HS : Báo cáo kết quả thí nghiệm.


<b>C</b>.<b> Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<b>6A: 6C:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thân cây bao gồm những bộ phận nào ? Chồi nách được chia làm mấy
loại? Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?



- Thân được chia làm bao nhiêu loại ? cho ví dụ ?


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới :</b></i> Trong thực tế khi trồng 1 số loài cây như: hoa hồng, rau
ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân cây để làm gì ? Để trả lời cho
câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay :


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thân</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1: Tìm hiểu sự dài ra của thân</b></i>


- GV cho HS báo cáo kết quả thí
nghiệm.


- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.


Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ So sánh chiều cao của 2 nhóm cây
trong thí nghiệm: ngắt ngọn và
không ngắt ngọn.


+ Từ thí nghiệm trên, em hãy cho biết
thân cây dài ra do bộ phận nào ?
+ Hãy giải thích vì sao thân cây có


thể dài ra được ?


<i><b>Gợi ý: </b></i>


+Những tế bào nào có khả năng phân
chia.Ở phần ngọn cây có mơ phân sinh.
-Thân cây của 1 số cây có sự dài ra
khác nhau, cụ thể khác nhau như thế
nào ? <sub></sub>Yêu cầu HS đọc thông tin mục <sub></sub>


SGK/47.<sub></sub>Theo em thân dài ra do đâu ? -Thân cây dài ra do sự phân chia tế
bào ở mơ phân sinh ngọn.


-Khi bấm ngọn cây sẽ phát triển
nhiều chồi, hoa, quả. Còn khi tỉa cành
cây tập trung phát triển chiều cao.


<b>Hoạt động 2</b> : Giải thích những hiện tượng thực tế


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>2 : Giải thích những hiện tượng thực</b></i>
<i><b>tế </b></i>


- u cầu HS đọc thơng tin SGK/47


Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi


sau:


+ Tại sao những cây như: bông, đậu,
cà phê … trước khi ra hoa người ta


thường ngắt ngọn ?


+ Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi
người ta phải tỉa cành ?


<i><b>- GV giải thích thêm: </b></i>


+ Khi bấm ngọn cây không cao lên
được nữa, chất dinh dưỡng tập trung
cho chồi lá và chồi hoa phát triển.
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với


cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn


- Bấm ngọn hoặc tỉa cành để tăng năng
suất cây trồng.


- Bấm ngọn những loại cây lấy quả,
hạt, thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

vì cần thân, sợi dài.


<i><b>- Vận dụng trả lời những hiện tượng</b></i>
<i><b>trong thực tế:</b></i>


Tại sao người ta thường cắt thân cây
rau ngót ?Theo em người ta thường
bấm ngọn và tỉa cành để làm gì ?
Trong thực tế những cây nào thường
bấm ngọn, tỉa cành ?



<b>IV. Cuỷng coỏ baứi hoùc.</b>


GV cho HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi


- Trình bày lại thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân?
-Thân dài ra do đâu?


- Mục đích của việc bấm ngọn tỉa cành. Cho ví dụ những loai cây cần bấm
ngọn, tỉa cành?


<b>V. Hướng dẫn veà nhà : </b>


- Học bài, làm bài tập ở nhà, giải ô chữ.


- Xem trước bài 15 “<i>Cấu Tạo Trong Của Thân Non</i>”. Làm bài tập tìm hiểu bài
******************************************************


<b>Ngày soạn : 8 /10/ 2015</b>
<b>Ngày giảng:</b>


-TiÕt


<b>15-CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON</b>
<b>A.Mục tiêu</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong
của rễ (miền hút)



- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng
của chúng.


<i><b> 2.Kó năng :</b></i>


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh.
<i><b> 3.Thái độ :</b></i>


Giáo dục lòng yêu q thiên nhiên, bảo vệ cây


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


1. GV : Tranh phóng to hình 15.1 và 10.1 SGK/ 49,32
Bảng phụ: “ Cấu tạo trong của thân non”
2. HS : Ôn lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>C</b>.<b>Tiến trình lên lớp.</b>
<b> I. Tổ chức:</b>


<b>6A 6C</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao thân có thể dài ra được ?


- Bấm ngọn và tỉa cành cho cây có lợi ích gì ? Những cây nào thì nên bấm
ngọn, những cây nào thì nên tỉa cành ? Cho ví dụ ?


<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Cấu tạo trong của thân non


Hoạt động của GV <sub>Noọi dung</sub>


<i>+ Vấn đề 1: Xác định các bộ phận của</i>
thân non.


- GV cho HS quan sát hình 15.1 SGK,
hoạt động cá nhân (GV treo tranh phóng
to hỡnh 15.1)


- GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình
bày cấu tạo của thân non.


- HS quan sát hình 15.1 đọc phần chú
thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của
thân non.


- Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn,
nhận xét vµ bỉ sung.


- u cầu nêu đợc thân đợc chia thành 2
phần: Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa
(mạch và ruột)


- GV nhận xét và chuyển sang vấn đề 2
<i>+ Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu tạo phù hợp</i>
với chức năng của các bộ phận thân non.
- GV treo tranh, yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm.



- GV a ỏp ỏn ỳng:


+ Biểu bì có tác dụng bảo vệ bộ phận bên
trong.


+ Thịt vỏ, dự trữ và tham gia quang hợp.
+ Bó mạch: Mạch rây: vận chuyển chất
hữu cơ. Mạch gỗ: vận chuyển muối
khoáng và nớc.


+ Ruột: chứa chất dự trữ.


<i><b>Kết luận: </b></i> Cấu tạo gåm:
* Vá: + BiĨu b×


+ Thịt vỏ


* Trụ giữa : + Một vòng bó mạch :
- Mạch rây


- Mạch gỗ


+
+Ruét


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ


Hoạt động của GV <sub>Noọi dung</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cấu tạo thân non và rễ.


- Yờu cu HS lm bài tập  SGK trang 50.
- GV gợi ý: thân và rễ đợc cấu tạo bằng
<i>gì? Có những bộ phận nào? Vị trí của bó</i>
<i>mạch?...</i>


- GV lu ý: dù đúng hay sai thì ý kiến của
nhóm vẫn đợc trình bày hết, sau đó sẽ bổ
sung, tìm ra phần trả lời đúng nhất chứ
khơng đợc cắt ngang ý kiến của nhóm).
- GV cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn
(SGV) để đối chiếu phần vừa trình bày.
GV có thể đánh giá điểm cho nhóm làm
tốt.


- Nhãm th¶o ln 2 néi dung:


+ Tìm đặc điểm giống nhau đều có các
bộ phận.


+ Tìm đặc điểm khác nhau: vị trí bú
mch.


- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Chú thích vào sơ đồ: “Cấu tạo trong của thân non”



- Yêu cầu HS đọc kết luận và mục “ Điều em nên biết ?” SGK/ 50


<b>V. Hướng dẫn häc ë nhà : </b>


Học bài.Đọc bài 16 SGK / 51,52


___________________________________
Ngày soạn : 15/10/ 2015


Ngày giảng:


-TiÕt


<b>16-THÂN TO RA DO ĐÂU ?</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS trả lời được câu hỏi: thân to ra do đâu ?


- Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vịng


gỗ hàng năm.


<i><b> 2 .Kó năng:</b></i> Rèn cho học sinh <i>:</i>


Kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i> Có ý thức bảo vệ thực vật.



<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


1. GV : 1 đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt gỗ tròn)


Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK/ 49, 51, 52
2. HS : Đọc bài 16 SGK/ 51,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> I. Tổ chức:</b>


<b> 6A 6C</b>
<b> II. Kieåm tra bài cũ: </b>


-Cấu tạo trong của thân non được chia làm mấy phần ? Nêu tên và chức


năng của từng bộ phận ?


-Cấu tạo trong của thân non có đặc điểm gì khác với cấu tạo trong miền


hút của rễ ?


<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động1: Xác định tầng phát sinh</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


-GV treo tranh vẽ hình 15.1 và


16.1 <sub></sub>Yêu cầu HS quan sát và
trả lời câu hỏi sau: Cấu tạo


trong của thân trưởng thành có
đặc điểm gì khác cấu tạo trong
của thân non ?


-<i><b>Giải thích:</b></i> Cấu tạo trong của


thân trưởng thành cũng có phần
biểu bì nhưng già và cứng.


-Yêu cầu HS đọc thông tin mục 


SGK/51


<sub></sub>Hãy thảo luận nhóm để trả lời 3
câu hỏi sau:


+ Vỏ cây to ra nhờ bộ phận
nào?


+Trụ giữa to ra nhờ bộ phận
nào?


+Thân cây to ra do đâu ?


- Thân cây to ra do sự phân chia các tế
bào mô phân sinh ở <i><b>tầng sinh vo</b></i>û và <i><b>tầng</b></i>
<i><b>sinh tru</b></i>ï.






<b>Hoạt động2</b><i><b> : Nhận biết vòng gỗ hằng năm, tập xác định tuổi cây.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


-Yêu cầu 1 HS đọc to phần thơng tin


SGK/ 51,52 và mục “Em có biết ?”


Tập đếm vịng gỗ, thảo luận nhóm


trả lời các câu hỏi sau:


+ Voøng gỗ hằng năm là gì ?


+ Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

gỗ sáng


+ Làm thế nào biết được tuổi của
cây ?




<b>Hoạt động3</b><i><b> : Tìm hiểu dác và rịng</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


-Yêu cầu HS hoạt động độc lập để trả



lời các câu hỏi:


+ Theo em theá nào là dác, thế nào
là ròng ?


+ Hãy tìm sự khác nhau giữa dác và
rịng


-Tổng kết các ý kiến và yêu cầu HS


phân biệt dác và ròng trên mẫu vật
thật.


-Trong thực tế người ta chặt gỗ xoan


rồi ngâm xuống ao, sau 1 thời gian
vớt lên có hiện tượng: phần bên
ngoài của thân bong ra nhiều lớp
mỏng, còn phần bên trong<i> rất cứng</i>
<i>chắc.</i> Tại sao có hiện tượng này?


-Khi làm cật nhà, làm trụ cầu, thanh


đường ray xe lửa …, theo em người ta
thường sử dụng phần nào của thân
cây ?


Thaân cây gỗ già có dác và ròng.


+Dác là lớp gỗ màu sáng, nằm ở bên


ngồi.


+Rịng là lớp gỗ màu sẫm, cứng chắc
nằm ở bên trong.




<b>IV. Củng cố: </b>


- Thân cây to ra do đâu ?


- Người ta có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ?
- Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và rịng ?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Thực hiện thí nghiệm ở mục 1 SGK/ 54 với cánh hoa hồng hay hoa huệ


trắng cắm vào nước có pha màu đỏ hoặc xanh. Quan sát sự đổi màu của
cách hoa vào các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ sau đó.


- Ôn lại bài cấu tạo trong của thân non


***********************************************


Ngày soạn: 16/10/2015
Ngày giảng:



-TiÕt


<b>17-BIẾN DẠNG CỦA THÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức


năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.


- Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.


<i><b> 2. Kó năng:</b></i>


Rèn cho học sinh<i>:</i> Kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua
quan sát so sánh.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i> Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên.


<b>B. Phương tiện dạy học: </b>


1. GV : Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK/ 57,58.


Mẫu vật thật: củ su hào còn đủ cành, củ khoai tây đã lên mầm, củ
gừng(rửa sạnh) có mầm, …


2. HS : Chuẩn bị 1 số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng,
củ dong , 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.


<b>C</b>. <b>Tiến trình lên lớp.</b>
<b> I. Tổ chức:</b>



6A 6C


<b> II. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thân cây to ra do đâu ?


- Người ta có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ?
- Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động1 : Quan sát và ghi lại thông tin một số thân biến dạng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV : Hướng dẫn HS mang các loại mẫu
(H.18.1) đã chuẩn bị sẵn mang để lên tờ
bìa hoặc lên bàn.


- HS : Quan sát các loại củ gừng, dong ta,
khoai tây....


- Yêu cầu kiểm tra các loại củ xem chúng
có những đặc điểm gì chứng tỏ là thân
( chúng có chồi ngọn, chồi nách, lá
không?).


- Phân loại chúng thành nhóm (dựa trên
chức năng : Đều chưa chất dự trữ ; hình
dạng : Như củ, rễ ; Vị trí : Trên mặt đất,
dưới mặt đất ...).



GV : Cho mỗi nhóm trình bày kết quả
phân loại, các nhóm khác bổ sung.


- HS đọc phần thơng báo SGK.
GV : Nhận xét, tổng kết.


<i>Giống nhau :</i>


+ Có chồi ngonï, nách, lá à đó là thân.


+ Phình to chứa chất dự trữ.


<i>Khaùc nhau :</i>


+ Củ dong ta, củ gừng : Hình dạng
giống rễ.


Vị trí : Dưới mặt đất à thân rễ


+ Củ su hào : Hình dạng to trịn
Vị trí : Trên mặt đất à thân củ


+ Củ khoai tây : Hình dạng to trịn
Vị trí : Trên mặt đất à thân củ.


Một số loại thân biến dạng làm chức
năng khác của cây như thân củ (khoai
tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng,
nghệ, gừng,...) chứa chất dự trữ dùng


khi ra hoa kết quả.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu thân mọng nước: Thân cây xương rồng.</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV : Cho HS quan sát thí nghiệm.


GV : Hướng dẫn các nhóm mang cành
xương rồng để lên bàn. Quan sát thân,
gai, chồi ngọn.


? Thân xương rồng chứa nhiều nước có
tác dụng gì ?


? Sống trong điều kiện nào lá xương rồng
biến thành gai ?


? Cây xương rồng thường sống ở đâu?
? Kể tên một số cây mọng nước (cành
giao, xương rồng...)


- Các nhóm thảo luận.


HS trình bày, các nhóm nhận xét bổ
sung...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động 3 : đặc điểm chức năng của một số cây biến dạng.</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung



GV hướng dẫn HS liệt kê những đặc
điểm của các loại thân biến dạng đã tìm
hiểu được vào bảng SGK


HS đọc trong SGK.


<i>*Th©n củ: Phình to->Chứa chất dự trữ</i>
<i>*Thân rễ: Dài giống rễ-> Chứa chất dự</i>


<i>trữ</i>


<i>*Thân mọng nớc-> Dự trữ nớc, quang</i>
<i>hợp</i>


<b>IV. Cuỷng cố bài học</b>


- HS đọc phần kết của bài.


- Cây chuối có phải là thân biến dạng không ?


(Cây chuối có thân củ nằm dưới măït đất, thân cây chuối trên mặt đất thực
chất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. Thân cây chuối là thân biến dạng :
thân củ có chứa chất dự trữ).


Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:


Câu 1: <i><b>Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm tồn cây có thân rễ:</b></i>
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.



b. Cây dong riềng, cây cải, cây gừng.
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây củ dong.
Đáp án: câu d.


<b>V. Hướng dẫn häc ë nhà.</b>


- Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước Bài 17 : vận chuyển các chất trong thân.
- Lm trc thớ nghim






<b> Ngày..tháng .năm 2015 </b>
<b> Duyệt của tổ chuyên môn</b>


<b>---</b> & <b></b>


---Ngy son : 23 / 10/ 2015
Ngày giảng:


-TiÕt


<b> THỰC HAØNH: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> 1. Kiến thức </b></i><b>:</b>



HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh:


+ Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ


+ Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i><b> :</b>


Rèn cho học sinh <i>:</i> Kĩ năng thao tác thực hành.
<i><b> 3. Thái độ </b></i><b>:</b> Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


1. GV : Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, loa kèn, …
KÝnh hiĨn vi.


2. HS : Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả quan sát vào giấy nháp.


<b>C</b>. <b>Tiến trình lên lớp.</b>
<b> I. Tổ chức:</b>


<b> 6A 6C</b>
<b> II. Kiểm tra bài cuừ : </b>


Có những loại thân biến dạng nào? Cho vÝ dô?


<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động1 : Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khống hịa tan</b></i>


<b>Hoạt động của Dạy – Học </b> <b>Nội dung</b>



<i><b>Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối</b></i>
<i><b>khống hịa tan</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí


nghiệm ở nhà.


- Quan sát kết quả của các nhóm, so sánh


với SGK <sub></sub>GV thơng báo những nhóm có
kết quả đúng.<sub></sub> Chấm điểm.


- Yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm


mà GV đã chuẩn bị. <sub></sub>Hướng dẫn HS cắt
lát mỏng qua cành của nhóm <sub></sub> Quan sát
bằng kính hiển vi.


- Yêu cầu HS quan saùt, xác định chỗ


nhuộm màu của cành hoa.


+ Chỗ bị nhuộm màu là bộ phận nào của
thân ?


+ Nước và muối khống được vận chuyển
qua phần nào của thân ?


- Thí nghieäm: SGK/ 54



- Kết luận : Nước và muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét.


<i><b>Hoạt động2 : Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ.</b></i>


<b>Hoạt động của GV Và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc


thí nghiệm, quan sát hình 17.2 SGK/
55


Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi


sau:


+ Giải thích vì sao mép vỏ ở phía
trên chỗ cắt phình to ra ? vì sao
mép vỏ ở phía dưới khơng phình to
ra ?


+ Mạch rây có chức năng gì ?


+ Nhân dân thường làm thế nào để
nhân giống nhanh cây ăn quả như:
cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, …?
- Giáo viên lưu ý khi bĩc vỏ, bĩc luơn cả
mạch nào?



- Giáo viên có thể mở rộng: Chất hữu cơ
do lá chế tạo sẽ mang đi nuôi thân, cành,
rễ…


- Giáo viên nhận xét và giải thích nhân
dân lợi dụng hiện tượng này để chiết
cành.


- Giáo viên hỏi khi bị cắt vỏ, làm đứt
mạch rây ở thân thì cây có sống được
khơng? Tại sao?


- Giáo dục ý thức bảo vệ cây tránh tước


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép
vào thân cây.


<b>IV. Củng cố bài học</b>


HS trả lời các câu hỏi 1,2 SGK/ 56


- Làm bài tập SGK/ 56


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài.


- Ôn li cỏc kin thc ó hc.



***************************************************
Ngy son : 23 / 10/ 2015


Ngày giảng:


-TiÕt


<b>19-ÔN TẬP</b>
<b>A.</b> <b>Mục tieâu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Củng cố lại kiến thức của tế bào Thực vật, các cơ quan dinh dưỡng của cây
xanh( rễ, thân).


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng tư duy, nhớ lại kiến thức có hệ thống.
<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục lịng u q thiên nhiên.
<b>B. Phương tiện dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên: Kiến thức, câu hỏi ôn tập
2. Chuẩn bị của học sinh:


Ôn lại kiến thức từ Chương II đến chương IV.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức:</b>



<b> 6A 6C</b>
<b>II. Kieåm tra bài cũ:</b>


Lồng vào giờ học.


<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1 : Kiến thức cần nhớ</b></i>


-GV dùng câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức
đã học.


+Trình bày đặc điểm chung của thực
vật ?


- HS: hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến
thức đã học để trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+Tế bào thực vật có hình dạng và kích
thước như thế nào ? Bao gồm những bộ
phận nào ? Nêu chức năng của từng bộ
phận ?


+Theo em do đâu mà tế bào thực vật có
thể lớn lên và phân chia được ?



+Rễ được chia làm mấy loại ? nêu đặc
điểm của từng loại ?


+Rễ có mấy miền chính ? Nêu chức năng
của từng miền ?<sub></sub> Theo em miền nào là
miền quan trọng nhất ? Vì sao ?


+Nêu cấu tạo miền hút của rễ?


+Theo em nếu thiếu nước cây có sống
được không ? Cây cần bao nhiêu loại
muối khống chính?


+Thân cây bao gồm những bộ phận nào ?
Nêu sự giống và khác nhau giữa mầm
hoa và mầm lá ?


chuyeån.


Phản ứng chậm với các kích thích
bên ngồi.


+ Tế bào thực vật có nhiều hình dạng
và kích thước khác nhau, gồm:
Vách tế bào: làm cho tế bào có hình
dạng nhất định.


Màng sinh chất: bao bọc ngồi chất
tế bào.



Chất tế bào: chứa các bào quan<sub></sub>nơi
diễn ra hoạt động sống cơ bản của
tế bào.


Nhân: điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào.


+ Tế bào có thể lớn lên được nhờ quá
trình trao đổi chất. Nhưng có thể
phân chia được nhờ các tế bào ở mô
phân sinh.


+ Có 2 loại rễ chính:


Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
Rễ chùm: gồm những rễ con mọc
từ gốc thân.


+Rễ có 4 miền:


Miền trưởng thành: <sub></sub>dẫn truyền.
Miền hút: <sub></sub>hấp thụ nước và muối
khoáng.


Miền sinh trưởng: <sub></sub>làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ <sub></sub>che chở cho đầu rễ.
+Miền hút gồm:


Vỏ: biểu bì có nhiều lơng hút và thịt vỏ.


Trụ giữa gồm bó mạch (mạch rây, mạch
gỗ) và ruột.


+Tất cả các loại cây đều cần nước. Cây
cần nhiều muối đạm, muối lân, muối
kali.


+Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn
và chồi nách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Do dâu thân có thể dài ra và to lên
được ?


+ Sự vân chuyển nước và muối khoáng
của cây diễn ra như thế nào ?


Nhưng chồi lá có mô phân sinh ngọn và
chồi hoa có mầm hoa.


+Thân có thể dài ra do sự phân chia tế
bào ở mô phân sinh ngọn.


thân có thể to ra do sự phân chia các tế
bào mô sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.


+Sự vận chuyển nước và muối khoáng
của cây:


Nước và muối khống <sub></sub> lơng hút <sub></sub>vỏ



mạch gỗ  các bộ phận của cây: thân ,


lá.
<i><b>Hoạt động 2. Bài tập</b></i>
<i><b>2: Bài tập.</b></i>


Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:


Câu 1: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?
a. Củ nhanh bị hư.


b. Sai khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm nhiều.
c. Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm.
d. Để cây ra hoa được.


Câu 2: Điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
là:


a.Có cấu tạo từ tế bào.


b.Vỏ bảo vệ các phần bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp.
c.Gồm 2 bộ phận chính: vỏ và trụ giữa.


d.Cả a,b,c đều đúng.
e. a và c đều đúng.


Câu 3: Điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
là:a.Miền hút của rễ có mang lơng hút cịn thân non thì khơng mang lơnh
hút.



b.Phần vỏ của thân non có chứa chất dự trữ cịn vỏ của miền hút thì
khơng chứa chất dự trữ.


c.Bó mạch của miền hút có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. Còn ở
thân non, mạch rây nằm ở ngồi và mạch gỗ ở phía trong.


d. a và c đều đúng.
e. b và c đều đúng.


Bài tập 2: Hãy mơ tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước
Bài
tập
1:
Câu
1: b.


Caâu
2: e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

và muối khống ?


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


GV hệ thống bài. Nhận xét giờ


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ.</b>


Học bài. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết



………
………
………


<b> Ngày..tháng .năm 2015 </b>
<b> Duyệt của tổ chuyên môn</b>


<b>---</b> & <b></b>


<b>---Ngày soạn: 29/10/2015</b>
<b>Ngày giảng:</b>


-Tiết


<b>20-KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm bài tập.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.


<b>B. Phương tiện dạy học</b>


Đề bài, giáo án



<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức :</b>


<b> 6B </b>


<b>II. Kiểm tra :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Ma tr nậ</b>


Nội dung
kiến thức


Mức độ nhận thức <b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Chương I:
Tế bào thực


vật


Loại mô
giúp cây
lớn lên là


Nêu cấu


tạo của tế


bào thực
vật? Chức


năng


Thực vật
khác động


vật ở đặc
điểm là


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>Số điểm</b> <b>0,5đ</b> <b>3,0đ</b> <b>0,5đ</b> <b>4,0đ</b>


<b>40%</b>
<b>Chương II: </b>


<b>Rễ</b>


Ở thực
vật, có 2


loại rễ
chính là
Chức năng
của các
miền của


rễ


miền của
rễ miền
nào là
quan trọng
nhất? Vì
sao?


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>2,0</b>


<b>Số điểm</b> <b>0,5đ</b> <b>2,0đ</b> <b>1,0đ</b> <b>3,5đ</b>


<b>35%</b>
Chương III:
Thân
Cành
mang
hoa được
phát
triển từ
loại thân
chậm dài
nhất là
việc bấm
ngọn ở cây


trồng nên
thực hiện
vào lúc



Vì sao khi
bóc vỏ cây
phần phía
trên phình


to ra?


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>25%</b>


<b>Tổng</b>


<b>3</b>
<b>(1,5đ)</b>


<b>15%</b>


<b>2</b>
<b>(5,0đ)</b>


<b>50%</b>


<b>1</b>
<b>(0,5đ)</b>


<b>5%</b>


<b>0,5</b>


<b>(1,0đ)</b>


<b>5%</b>


<b>1</b>
<b>(0,5đ)</b>


<b>5%</b>


<b>1</b>
<b>(1,0đ)</b>


<b>10%</b>


<b>9</b>
<b>(10đ)</b>
<b>100%</b>


<b>Đề bài</b>


<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu trả lời:</b>
<b>Câu 1: Thực vật khác động vật ở đặc điểm là :</b>


A. có khả năng sinh sản. B. lớn lên.


C. tự tổng hợp được chất hữu cơ. D. có sự trao đổi chất với mơi trường.
<b>Câu 2: Ở thực vật, loại mô giúp cây lớn lên là: </b>


A. mô mềm. B. mô phân sinh.



C. mơ nâng đỡ. D. mơ bì.


<b>Câu 3: Ở thực vật, có 2 loại rễ chính là: </b>


A. rễ cọc và rễ chùm. B. rễ cái và rễ con.
C. rễ cọc và rễ con. D. rễ chùm và rễ phụ.


<b>Câu 4: Trong các loại thân cây, loại thân chậm dài nhất là: </b>


A. thân gỗ. B. thân leo.


C. thân cỏ. D. thân bò.


<b>Câu 5: Cành mang hoa hoặc hoa trên cây được phát triển từ :</b>


A. thân chính. B. chồi ngọn. C. gốc rễ. D. chồi nách.
<b>Câu 6: Để có tác dụng tốt, việc bấm ngọn ở cây trồng nên thực hiện vào lúc :</b>
A. sau khi thu hoạch. B. sau khi cây ra hoa.
C. trước khi cây ra hoa. D. khi cây bắt đầu lớn.
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 7 (3 điểm): Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Chức năng của từng bộ phận tế</b>
bào?


<b>Câu 8 (3 điểm): Chức năng của các miền của rễ? Trong các miền của rễ miền nào</b>
là quan trọng nhất? Vì sao?


<b>Câu 9 (1,0 điểm): Vì sao khi bóc vỏ cây sau một tháng phần phía trên của phần</b>
bóc vỏ phình to ra?



<b>Đáp án</b>


I. Trắc nghiệm (3 điểm)


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>II. Tự luận (7điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


Câu 1
(3,0
điểm)


<i><b>Tế bào gồm:</b></i>


<i><b>- Vách tế bào (0,5đ) Màng sinh chất .(0,5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>bào.(0,75đ)</b></i>


<i><b>- Nhân điều khiển hoạt động sống của tế bào.(0,75đ)</b></i>
<i><b>- - Ngồi ra cịn có khơng bào .(0,5đ)</b></i>


Câu 2
(3,0
điểm)


<i><b>Rễ có 4 miền chính</b></i>



<i><b>+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn dẫn truyền.</b></i>


<i><b>+ Miền hút: có các lơng hút hấp thụ nước và muối khoáng.</b></i>
<i><b>+ Miền sinh trưởng: có các tết bào phân chia làm cho rễ dài ra.</b></i>
<i><b>+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.</b></i>


<i><b>- Miền</b><b>hút là quan trọng nhất vì đảm nhiệm chức năng hút nước và m k</b></i>


Câu 3
(1,0 đ)


<i><b>- khi bóc vỏ cây đã bóc đi phần mạch rây làm chất hữu cơ bị ứ đọng ở phần trên</b></i>
<i><b>của phần vỏ bị bóc làm phần này phình to ra.</b></i>


<b>IV. Củng có bài học.</b>


GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Đọc bài 19 SGK / 61,62


- Chuẩn bị mẫu vật: 1 số loại lá nhiều hình dạng và đủ màu sắc. cành có
chi.


****************************************************
Ngày soạn: 29/10/2015


Ngày giảng:



<b> </b>

<b>Chơng IV: Lá</b>



-Tiết


<b> Đặc điểm bên ngoài của lá</b>
<b>A. Mc tiờu</b>


<b>1. </b><i><b>Kin thc</b></i>


- Hc sinh nm được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây
phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>B. Phửụng tieọn dáy hóc</b>


- GV: Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc lá.


- HS: Chú ý nếu có điều kiện trong nhóm nên có đủ loại lá, cành như yêu cầu bài
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>I. Tổ chức:</b></i>



- Kiểm tra sĩ số. 6B
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>III. </b></i><b>Các hoạt động dạy học</b>


Cho biết tên các bộ phận của lá? Chức năng của lá?
<i><b>Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>a</b>. PhiÕn l¸


- GV cho HS quan sát phiến lá, thảo luận
3 vấn đề SGK trang 61, 62.


- HS đặt tất cả lá lên bàn quan sát thảo
luận theo 3 câu hỏi SGK, ghi chép ý kiến
thống nhất của nhóm.


- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp
đỡ nhóm yu.


- Yêu cầu: Phiến lá có nhiều hình dạng,
<i>bản dẹt... thu nhận ánh sáng.</i>


- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV cho HS trả lời, bổ sung cho nhau.
- GV đa đáp án (nh SGV), nhóm nào cịn


sai sót tự sửa cha.


<b>b</b>. Gân lá


- GV cho HS quan s¸t lá, nghiên cứu
SGK.


- HS c mc  SGK, quan sát mặt dới
của lá, phân biệt đủ 3 loại gân lá.


- Đại diện 1-3 nhóm mang lá có đủ 3 loại
gân lá lên trình bày trớc lớp, nhóm khác
nhận xét.


- GV kiĨm tra tõng nhãm theo mục bài
tập của phần b.


<i>- Ngoài những lá mang đi còn những lá</i>
<i>nào có kiểu gân nh thế? </i>


<b>c</b>. Phân biệt lá đơn, lá kép


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên
cứu SGK và phân biệt đợc lá đơn, lá kép.
- GV đa câu hỏi, HS trao đổi nhóm.
<i>- Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá</i>
<i>hoa hồng thuộc loại hoa kép?</i>


- GV cho các nhóm chọn những lá đơn
và lá kép trong những lá đã chuẩn bị.


- GV cho HS rút ra kết luận.


<i><b>* Lá gồm có cuống lá, phiến lá, trên </b></i>
<i><b>phiến lá có nhiều gân.</b></i>


<i><b> *Phiến lá có hình bản dẹt, là phần </b></i>
<i><b>rộng nhất, có màu lục -> hứng được </b></i>
<i><b>nhiều ánh sáng.</b></i>


<i><b> * Có 3 loại gân lá:</b></i>
<i><b>- Gân hình mạng.</b></i>




-Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>-- Gân song song.</b></i>
<i><b>- Gân hình cung.</b></i>


<i><b>* Cú 2 dạng lỏ : Lỏ đơn và lỏ kộp.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành</b></i>.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


* Quan s¸t c¸ch mäc l¸


- GV cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp,
xác định cách xếp lá.


* Làm bài tập tại lớp



- Mỗi HS kẻ bảng SGK trang 63 hoàn thành
vào vở bài tập.


- HS tự chữa cho nhau kết quả điền bảng.
- HS quan sát 3 cành kết hợp với hớng dẫn ở
SGK trang 63.


* Tìm hiĨu ý nghÜa sinh häc cđa c¸ch xÕp l¸.
- GV cho HS nghiªn cøu SGK tù quan sát
hoặc là GV hớng dẫn nh trong SGV.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 2 c©u
hái SGK trang 64.


- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng, HS rút
ra kết luận.


kÕt luËn.


<i><b>Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc</b></i>
<i><b>đối, mọc vòng -> giúp lá nhận được </b></i>
<i><b>nhiều ánh sáng. Lá trên các mấu thân </b></i>
<i><b>xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều </b></i>
<i><b>ánh sáng.</b></i>


<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra, HS trả li ỳng, GV ỏnh giỏ.



<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


<i><b>Khoanh trũn vo câu trả lời đúng</b></i>


<i>Câu 1. Trong các lá sau đây nhóm những lá nào có gân song song</i>
a. Lá hành, lá nhãn, lá bởi c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ
d. Lá tre, lá lúa, lá cỏ b. Lỏ rau mung, lỏ c


<i><b>Đáp án: d.</b></i>


<i>Cõu 2. Trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc lá đơn</i>
a. Lá dâm bụt, lá phợng, lá dâu c. Lá ổi, lá dâu, lá trúc nhật


d. Lá hoa hồng, lá phợng, lá khế b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt
<i><b>Đáp án: c</b></i>


<b>V. Híng dÉn học ë nhµ</b>


- Häc bµi và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biÕt”


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>---</b>—– —–& <b></b>


<b> </b>

<b></b>

<b></b>


Ngày soạn: 1/112014



Ngày giảng:


<b>Tiết 22. Cấu tạo trong của phiến lá</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm đợc cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
- Giải thích đợc đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.


<b>2. KÜ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.


<b>4. Năng lực</b>


Phát triển năng lực nhận xét, so sánh


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh phóng to hình 20.4 SGK.


Mụ hỡnh cấu tạo 1 phần phiến lá, đề kiểm tra photo hay vit trc vo bng
ph.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chøc.</b>


- KiÓm tra sÜ sè: 6A 6B 6C


<b>II. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá?


- Lỏ sp xp nh thế nào để nhận đợc nhiều ánh sáng?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Biểu bì</b></i>


Hoạt động của GV và hs Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV có thể giải thích thêm về hoạt động
đóng mở lỗ khí khi trời nắng và khi râm.
<i>- Tại sao lỗ khí thờng tập trung nhiều ở</i>
<i>mặt dới của lá?</i>


<i><b>- Biểu bì gồm một lớp tế bào có vách </b></i>
<i><b>ngồi dày, xếp sát nhau -> bảo vệ</b></i>
<i><b>- Các tế bào biểu bì khơng màu, trong </b></i>
<i><b>suốt -> ánh sáng chiếu qua được</b></i>


<i><b>- Có nhiều lỗ khí -> giúp lá trao đổi</b></i>
<i><b>khí và thốt hơi nước</b></i>.


u cầu:<i><b>Hoạt động 2: Thịt lá</b></i>



Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV giới thiệu và cho HS quan sát mơ
hình, hình 20.4 SGK, nghiên cứu SGK.
- GV gợi ý khi so sánh, chú ý ở những đặc
điểm: hình dạng tế bào, cách xếp của tế
bào, số lợng lc lp...


<i>- Tại sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có</i>
<i>màu sẫm hơn mặt dới?</i>


Gv:Lớp tb ở phía trên có cấu tạo phù hợp
với chế tạo chất hữu cơ.tb ë phÝa díi T§K


<i><b> </b></i>


<i><b> - Tế bào thịt lá gồm nhiều tế bào</b></i>
<i><b>vách mỏng chứa nhiều lục lạp giúp</b></i>
<i><b>phiến lá thu nhận ánh sáng để chế</b></i>
<i><b>tạo chất hữu cơ cho cây.</b></i>


Phiếu học tập


<i>Các đặc điểm so sánh</i> <i>Tế bào thịt lá phía trên</i> <i>Tế bào thịt lá phía dưới</i>
Hình dạng tế bào Những tế bào dạng dài Những tế bào dạng tròn
Cách xếp của tế bào Xếp rất sát nhau Xếp không sát nhau
Lục lạp Nhiều lục lạp hơn, xếp theo


chiều thẳng đứng



Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn
trong tế bào


Chức năng Chế tạo chất hữu cơ Chứa và trao đổi khớ
<i><b>Hoạt động 3: Gân lá</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yªu cầu HS nghiên cứu SGK trang
66 và trả lời câu hái:


- GV kiĨm tra 1-3 HS, cho HS rót ra kÕt
luËn.


<i>- Qua bài học em biết đợc những điều</i>
<i>gì?</i>


- GV treo tranh phóng to hình 20.4 giới
thiệu toàn bộ cấu tạo của phiến lá.


- <i><b>Gõn lỏ gồm các bó mạch có chức</b></i>
<i><b>năng vận chuyển các chất, các bó</b></i>
<i><b>mạch gân lá nối với bó mạch của cành</b></i>
<i><b>và thân.</b></i>


<i><b>IV. Cđng cè bµi häc</b></i>


- GV phát tờ photo bài tập cho HS (nội dung nh SGV).
- Trao đổi nhóm cho HS chấm bài cho nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- §äc môc “Em cã biÕt”.


Bồ lý ngày tháng 11 năm 2014
Ký dut cđa tỉ CM


...
...
...
...

<b> </b>

<b></b>

<b></b>



Ngày soạn: 8/11/2014
Ngày giảng: /11/2014


<b>Tiết 23</b>


<b>THC HNH: Quang hợp</b>


<b>A. Mục tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá
có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả khí oxi.


- Giải thích đợc 1 vài hiện tợng thực tế nh: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh
sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuụi cỏ cnh.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>



- Rốn k nng phõn tớch thí nghiệm, quan sát hiện tợng rút ra kết luận.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
<i><b>4. N</b><b></b><b>ng l</b><b></b><b>c</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>B. Phơng tiện d¹y häc</b>


- GV: Dung dịch iơt, lá khoai lang, ống nhỏ. Kết quả của thí nghiệm: 1 vài lá đã thử
dung dịch iơt... tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK.


- HS: Ôn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>I. Tổ chức</b></i>


- Kiểm tra sÜ sè. 6A 6B 6C
<i><b>II. KiĨm tra bµi cò</b></i>


- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


Nh SGK trang 68: GV cắt ngang củ khoai, nhỏ iôt vào, HS quan sát và ghi
nhớ kiến thức.


<i><b>Hot ng 1: Xỏc định chất mà lá cây chế tạo đợc khi có ánh sáng</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung



- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên
cứu SGK trang 68, 69. trả lời 3 câu hỏi.
- Vieọc bũt laự thớ nghieọm baống baờng giaỏy
ủen nhaốm muùc ủớch gỡ ?


- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế
tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?


- Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.


- GV sửa chữa, bổ sung, nêu đáp án đúng.
- GV cho HS kết quả thí nghiệm do GV
làm để khẳng định kết luận thí ngiệm.
- Phần lá bị bịt bằng băng giấy đen không
nhận được ánh sáng <i>(mục đích để so sánh</i>
<i>phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng).</i>


- Chỉ có phần lá khơng bị bịt đã chế tạo
được tinh bột <i>(chuyển thành màu xanh tím</i>
<i>với thuốc thử tinh bột).</i>


- GV cho HS rót ra kÕt luËn.


- GV treo tranh yêu cầu 1 HS nhắc lại thí
nghiệm và kết luận của hoạt động này.
- GV mở rộng: Từ tinh bột và các muối
khống hồ tan khác lá sẽ tạo ra các chất
hữu cơ cần thiết cho cây.



<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Lá chế tạo đợc tinh bột khi có ánh
sáng.


<i><b>Yêu cầu:Hoạt động 2</b></i>: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh
bột


Hoạt động của GV và HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

SGK trang 69.


- Nhóm thảo luận ghi vào vở bài tập.
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được
tinh bột ? Vì sao ?


- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành
rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ?
đó là khí gì ?


- Qua thí nghiệm em rút ra được kết
luận gì ?


- Đại diện nhóm phát biểu.
- Lớp thảo luận chung.


- Chỉ có cành rong ở cốc B chế tạo
được tinh bột vì đã được chiếu sáng.
- Hiện tượng này chứng tỏ cành rong


trong cốc B đã thốt ra chất khí đó là
bọt khí.


- Thốt ra từ cành rong đó là khí ơxi vì
làm que đóm bùng cháy.


- HS rút ra kết luận ghi vào vở.


- GV gợi ý: HS dựa vào kết quả của thí
nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống
nghiệm.


- GV quan sát lớp, chú ý nhóm HS yếu
để hớng dẫn thêm (chất khí duy trì sự
cháy).


<i>- Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng</i>
<i>đứng dới bóng cây to lại thấy mát và dễ</i>
<i>thở?</i>


- GV cho HS nhắc lại 2 kết luận nhỏ của
2 hoạt động.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Lá nhả ra khí oxi trong quá trình
chế tạo tinh bột.


<i><b>IV. Củng cố bài häc</b></i>



- GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 70, đánh giá điểm 1-2 HS.


- GV gọi HS nhắc lại 2 thí nghiệm và rút ra kết luận, cho điểm 1-2 HS trả lời đúng.
<i><b>V. Hớng dẫn về nh</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày giảng: /11/2014


<b>Tiết 24</b>.


<b>Quang hợp</b><i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hc sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc
những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.


- Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp.
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tợng quang hợp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khỏi quỏt.
<i><b>3. Thỏi </b></i>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.
<i><b>4. Năng lực</b></i>


Phát triển năng lực phát hiện kiến thức


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- GV: Thực hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với
dung dịch iốt.


- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang
hợp của tiết trớc.


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>I. Tổ chức</b></i>


- Kiểm tra sÜ sè. 6A 6B 6C
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học.</b></i>


<b> </b><i><b>Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập
SGK - GV gợi ý:



<i>- Sử dụng kết quả của tiết trớc để xác</i>
<i>định lá ở chng nào có tinh bột và lá ở</i>
<i>chng nào khơng có tinh bột?</i>


- Điều kiện của cây trong chuông A
khác chuông B ở điểm nào ?


- Lá cây trong chuông nào khơng thể
chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?


- Từ kết quả đó có thể rút ra được kết
luận gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

của nhóm.


- GV gợi ý để HS hồn thiện đáp án.
- Cây trong chng B khơng khí có khí
cacbơnic, cây trong chng A khơng khí
khơng có khí cacbơnic.


- Lá cây trong chng A khơng thể chế
tạo được tinh bột <sub></sub> lá khơng bị nhuộm
màu xanh tím khi khử iốt.


- Để chế tạo tinh bột lá cần những chất
nào ?


- GV lu ý HS: chú ý vào điều kiện của thí
nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay
đổi kết quả của thí nghiệm.



- Sau khi HS thảo luận GV cho HS rút ra
kết luận nhỏ cho hoạt động ny.


<i>- Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi</i>
<i>công cộng cần trồng nhiều cây xanh?</i>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Khụng cú khớ cacbonic lỏ khụng th
ch to c tinh bt.


Yêu cầu:


<i><b>Hot ng 2: Khái niệm về quang hợp</b></i>
.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- hợp ở SGK trang 72 và trả lời câu hỏi:
<i>- Lá cây sử dụng những nguyên liệu</i>
<i>nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liu</i>
<i>ú ly t õu?</i>


<i>- Lá cây chÕ t¹o tinh bột trong điều</i>
<i>kiện nào?</i>


- GV cho HS đọc thông tin  trả lời câu
hỏi: Ngồi tinh bột lá cây cịn tạo ra
<i>những sản phẩm hữu cơ nào khác?</i>



Sơ đồ quang hợp :
Ánh sáng


Nước + Khí CO2 ---- Tinh bột + O2
Diệp lục


- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ
có chất diệp lục sử dụng nước, khí
cacbơnic, ánh sáng mặt trời để chế
tạo tinh bột và nhả khí ơxi.


Từ tinh bột, muối khống hịa tan, lá
cây cịn chế tạo được những chất hữu
cơ khác cần thiết cho cây.


<i><b>IV. Cñng cố bài học</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp, trả lời câu hỏi 3 SGK trang 72.
<i><b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày tháng 11 năm 2014
Duyệt của tỉ CM


...
...
...
...

<b> </b>

<b>…</b>



<b>…</b>




Ngµy soạn: 15/11/2014
Ngày giảng: /11/2014


<b>Tiết 25</b>


<b> ảnh hởng của các điều kiƯn</b>


<b>bên ngồi đến quang hợp - ý nghĩa của quang hợp</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp.


- Vận dụng kiến thức, giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong
trồng trọt.


- Tìm đợc các VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh a phng.
<i><b>4. Nng lc.</b></i>


Phát triển năng lực tự nghiên cú tìm ra kiến thức


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>



- GV: Su tầm tranh ảnh về một số cây a sáng vµ a bãng.


- HS: Ơn tập kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vt v thc vt.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>I. Tổ chức:</b></i>


<b>Sĩ sè: 6A 6B 6C</b>


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp? Những yếu tố nào là cần thiết cho quang
hợp?


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp?</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Nhóm : nghiên cứu thơng tin ở mục
1 SGK, sau đó thảo luận.


- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh
hưởng đến quang hợp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

cao không nên trồng quá dày ?



- Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng
chậu để trong nhà vẫn xanh tốt ? Cho
ví dụ.


- Tại sao muốn cho cây sinh trưởng
tốt cần phải chống nóng, chống rét
cho cây ?


- Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- trao đổi chung cả lớp.


- GV củng cố, bổ sung phân giải
thích cho HS.


- Trồng cây q dày cây bị thiếu <sub></sub> ánh
sáng, khơng khí, nhiệt độ khơng khí
tăng cao <sub></sub> quang hợp khó <sub></sub> thu hoạch
thấp.


- Đó là những loại cây có nhu cầu
ánh sáng khơng cao <i>(ưa bóng) </i><sub></sub> để
trong nhà vẫn xanh tốt.


- Các biệt pháp chống nóng, chống
rét cho cây có tác dụng tạo đuề kiện
thuận lợi cho quang hợp.


Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến
quang hợp là ánh sáng, nước hàm lượng
khí cacbơnic và nhiệt độ.



Các lồi cây khác nhau địi hỏi cỏc iu
kin ú khụng ging nhau


Yêu cầu:


<i><b>Hot ng 2</b></i>: Tỡm hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh


Hoạt động của GV và HS Nội dung


Thảo luận tồn lớp.


- Khí ôxi nhả ra do quang hợp cần cho
sự hô hấp của những sinh vật nào ?
- Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt
động sống của con người đều thải ra
khí cacbơnic vào khơng khí nhưng
nhìn chung tỷ lệ các chất này trong
khơng khí khơng tăng ?


- Các chất hữu cơ do quang hợp của
cây xanh tạo ra đã được sinh vật nào
sử dụng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cung cấp cho đời sống con người.
- HS phát biểu.


- GV bổ sung giúp HS hồn thiện ý
nghĩa của quang hợp.



GV : Thuyết trình để HS có ý thức bảo
vệ cây xanh.


Cây xanh rất quan trọng trong đời
sống con người và các sinh vật khác,
phân tích ý nghĩa quang hợp ta đã rõ.
Vì vậy ta phải bảo vệ cây, khơng chặt
phá, vặt cành, bẻ nhánh nhất là cây ở
công viên, trường học, xung quanh
nhà ta nên trồng cây xanh, cây ăn
quả...vừa cải thiện đời sống gia đình
vừa tạo cảnh quan đẹp và nhất là góp
phần làm trong sạch bầu khơng khí.
Nên tham gia các phong trào trồng
cây ở địa phương, ở trường.


Cây xanh khi quang hợp đã :


- Nhả khí ơxi cần cho sự hơ hấp của
sinh vật.


- Hút vào khí cacbơnic nên đã góp phần
giữ cân bằng lượng khí trong khơng khí.
- Chất hữu cơ do cây xanh tự tổng hợp
được trong quá trình quang hợp là
nguồn thức ăn cho động vật và nhiều
sản phẩm cho con người. (lương thực,
thực phẩm, vải, thuốc, trang trí,...)


<i><b>IV. Cđng cè bµi hoc.</b></i>



- GV u cầu HS trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- GV đánh giá giờ học


<i><b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết.


- Ôn lại bài quang hợp.


- Đọc trớc bài: cây có hô hấp không?


<b></b>

<b></b>



Ngày soạn: 16/11/2014
Ngày giảng: /11/2014


<b>Tiết 26. Cây có hô hấp không?</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát
hiện đợc có hiện tợng hơ hấp ở cây.


- Giải thích đợc ở cây, hô hấp diển ra suốt ngày đêm, dùng o xi để phân huỷ chất
hửu cơ thành khí cácbonic, nớc và sản sinh năng lợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- RÌn kÜ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức.
- Tập thiết kế thí nghiệm.


<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục lòng say mê môn học.
<i><b>4. Năng lực</b></i>.


Phát triển năng lực t duy, phân tích


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- GV: Cú iu kin lm thí nghiệm 1 trớc 1 giờ.
Các dụng cụ để làm thớ nghim 2 nh SGK.


- HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I. Tổ chức:</b></i>


- Kiểm tra sĩ sè. 6A 6B 6C
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu khái niệm quang hợp?


- Khụng khớ thiu oxi cú duy trì sự cháy đợc khơng?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hơ hấp ở cây?</b></i>


a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- HS đọc thông tin, xem H23.1


- Nghiên cứu thí nghiệm theo lệnh ở
SGK.


- Thảo luận tồn lớp.


- Khơng khí trong hai chng đều có
chất khí gì ? Tại sao em biết ?


- Vì sao cốc A các lớp vàng trắng
dày hơn cốc B ?


- Vài HS phát biểu, các em khác bổ
sung.


- GV nhận xét.


- Từ kết quả TN 1 ta rút ra kết luận
gì ?


HS phát biểu.
- GV củng cố.


- HS đọc thơng tin trong SGK.



- Nhóm trao đổi để tìm cách thiết kế
TN.


- Đại diện phát biểu, trình bày các
thiết kế của nhóm mình trên các
dụng cụ thật và giải thích.


<i><b>I. Các thí nghiệm chứng minh hơ hấp ở</b></i>
<i><b>cây :</b></i>


- TN 1 : SGK.


- Kết luận : Khi không có ánh sáng, cây
thải ra nhiều khí cacbônic.


TN 2 : SGK.


Kết quả : cây đã lấy đi oxi của khơng
khí.


* TN 2 cho biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV trình bày thí nghiệm đã làm sẵn
trước 4h<sub> và thử kết quả cho HS xem</sub>
- Nhóm thảo luận.


- bố trí TN thế nào, thử kết quả ra
sao để biết cây lấy đi ơxi của khơng
khí ?



- Từ kết quả TN 1 & 2 hãy cho biết
cây có hơ hấp khơng ? Giải thích tại
sao ?


- GV lu ý HS phải giải thích lớp váng
trắng đục ở cốc A dày hơn là do có
nhiều khí cacbonic thì GV nên hỏi
thêm: Vậy ở chng A do đâu mà lợng
<i>khí cacbonic</i>


ra năng lượng cần cho các hoạt động
sống đồng thời thải khái cacbônic và hơi
nước.


<i><b>Yêu cầu:Hoạt động 2</b></i>: Hô hấp ở cây


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập
với SGK, trả lời câu hỏi:


<i>+ Hơ hấp là gì? Hơ hấp có ý nghĩa</i>
<i>nh thế nào đối với đời sống của cây?</i>
<i>+ Những cơ quan nào của cây tham</i>
<i>gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với</i>
<i>mơi trờng ngồi?</i>


<i>+ Cây hô hấp vào thời gian nào?</i>
<i>+ Ngời ta đã dùng biện pháp nào để</i>
<i>giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp?</i>



- GV gäi 2 HS tra lêi 4 c©u hái SGK,
HS kh¸c nỉ sung.


- GV chốt lại kiến thức và chú ý nếu
HS trả lời: ban đêm cây mới hô hp thỡ
GV gii thớch.


- GV yêu cầu HS tr¶ lêi mơc  SGK
trang 79.


- GV giải thích các biện pháp kĩ thuật
cho cả lớp nghe cho HS rút ra kết luận.
<i>+ Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta</i>
<i>thấy khó thở, cịn ban ngày thì mát và</i>
<i>dễ thở?</i>


<i><b>II. Hô hấp của cây :</b></i>


- Cây hô hấp suốt ngày đêm.


- Tất cả các cơ quan của cây đều tham
gia hô hấp.


- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện
thuận lợi cho hạt gieo mới và rễ hơ hấp
tốt để góp phần tăng năng suất cây
trồng.


<i><b>IV. Cđng cè bµi häc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- u cầu HS giải thích: Một hịn đất nỏ bằng 1 giỏ phân.
<i><b>V. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Häc bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Ôn lại bài: Cấu tạo trong của phiến lá.


Ngày tháng 11 năm 2014
Dut cđa tỉ CM


...
...
...
...


<b></b>

<b></b>


Ngày soạn: 23/11/2014


Ngày giảng: /11/2014


<b>Tiết 27</b>


<b>Bài tập: so sánh quang hợp và hô hấp</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc:</b>


- Cng c kin thc về quang hợp và hơ hấp



- Trình bày được đặc điểm nguyên liệu tham gia và sản phẩm của q trình
quang


hợp và hơ hấp. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp.
- Thành thạo cách làm các bài tập.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thành thạo kỹ năng giải bài tập về quang hợp và hơ hấp.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái ;</b>


- Cú ý thc bo v thc vt.


<b>4. Năng lực;</b>


Phát triển năng lực tổng hợp kiến thức


<b>B. Phơng tiện dạy häc:</b>


- Tranh câm: sơ đồ quá trình quang hợp và hô hấp.
- Bảng phụ các câu hỏi


- Phiều học tập.
- Bảng con, bút dạ.
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động 1: I. Bài tập hệ thống hoá kiến thức.</b>


<b>Hoạt động giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: (Nhóm lớn)</b>


- Gv phát phiếu học tập treo bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

y/c học sinh thảo luận nhóm làm bài tập
sau:


- Hs thảo luân nhóm thốnh nhất trả lời
- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày các
nhóm hác NXBS.


- Gv gọi đại diện một học sinh trình bày.
khái niệm quang hợp và hơ hấp.


<b>Hoạt động: (Nhóm lớn)</b>


- Gv phát phiếu học tập treo bảng phụ
y/c học sinh thảo luận nhóm hồn thành.
- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày các
nhóm hác NXBS.


- Gv gọi đại diện một học sinh trình bày.



<b>hơ hấp.</b>


<b>Bài tập 1: Chọn các cụm từ phù hợp </b>
<b>điền vào bảng sau:</b>


- Quang hợp là quá


trình ... cây nhờ
chất ...sử dụng nước
khí ... và năng lượng mặt trời
chế tạo ra ... và
khí ...


- Hơ hấp là quá trình cây lấy
khí ...để phân giải các hợp
chất ...sản
ra ...cần cho các hoạt
động sống ,đồng thời thải ra
khí ... và hơi nước


<b>2. sơ đồ quang hợp và hô hấp. </b>


<b>Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ sau:</b>


<b>Hoạt động giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động: (Nhóm lớn)</b> <b>2. So sánh quang hợp và hô</b>
<i><b>( Ánh sáng )</b></i>



Nước + ………. ……… + Khí Ơxi


(……….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Gv phát các miềng bìa rời treo bảng phụ .
Y/c học sinh thảo luận nhóm điền bảng so
sánh hơ hấp và quang hợp.


- Gv gọi đại diện nhóm gắn các miếng bìa
trên bảng các nhóm khác NXBS


- Gv gọi đại diện một học sinh trình bày. Sự
khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp.


<b>hấp. </b>


<b>STT</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Quang hợp</b> <b>Hơ hấp</b>


1 Thời điểm Khi có ánh sáng Suốt ngày đêm


2 Cơ quan Lá và thân non Tất cả các bộ phận của cây
3 Ngun liệu Khí cacbơnic, nước ánh


sáng


Chất hữu cơ ; Ôxi


4 Sản phẩm Tinh bột ; khí Ơxi Năng lượng ; Khí cacbơnic;
Hơi nước



5 Các yếu tố ảnh
hưởng


Hàm lượng Khí cacbơnic;
Nước


ánh sáng , nhiệt độ


Chất hữu cơ; Ôxi; nhiệt độ


6 Vai trò Tổng hợp chất hữu cơ cho
cây sinh trưởng và phát
triển


Phân hủy chất hữu cơ tạo
năng luượng cần cho hoạt
động sống của cây.


<b>Hoath động 2: II. Bài tập nâng cao</b>


<b>Hoạt động giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2: (Nhóm lớn)</b>


- Gv treo bảng phụ câu hỏi y/c hs thảo luận
nhóm trả lời


- Gv gọi đại diện học sinh lên trìng bày trên
bảng đáp án đúng .



- Gv y/ chọc sinh đọc khái niệm quang hợp


<b>II. Bài tập nâng cao. </b>


<i>Bài tập 2: Dựa vào thí nghiệm của nhóm bạn Dũng, Tú và nhóm bạn Tuấn và Hải. Hãy</i>
<i>thiết kế một thí nghiệm chứng minh khi khơng có ánh sáng lá thải ra khí cacbơnic.</i>
<i> - Gv y/c học sinh thảo luận nhóm trình bày.</i>


Bài tập 3: Mô tả cách tiến hành hiện tượng và kết quả của thí nghiệm chất khí thải
ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài tập 4: Nêu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.</b>


Quang hợp và hô hấp là hai quá trinh thuận nghịch mâu thuẫn nhau nhưng tiến
hành song song nhau khơng có quang hợp thì khơng có hơ hấp và ngược lại.


<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Gv nhận xét ý thức giờ học cho điểm các nhóm làm tốt nếu cần
<b>V. Hướng dẫn về nhà </b>


- Học nội dung của bài, chuẩn bị nội dung bài sau.
Ngµy soạn: 23/11/2014


Ngày giảng: /11/2014


<b>Tit 28.</b>


<b>PHN LN NC VÀO CÂY ĐÃ ĐI ĐÂU?</b>
<b>A. Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


Hs lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần
lớn nước do rễ cây hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.


Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.


Nắm được những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước qua
lá.


Giải thích được ý nghĩa của 1 số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.


<b>2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn học.</b>


4. Năng lực: Rèn năng lực so sánh, quan sát, nhận xét
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H.24.3. Sgk</b>
<b>Học sinh: Xem lại bài " Cấu tạo trong của phiến lá".</b>
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức : Lớp 6A ……… lớp 6B………Lớp 6C……….</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho hs nghiên cứu độc lập
Sgk, trả lời 2 câu hỏi:


+ Một số hs đã dự đốn điều gì?


+ Để chứng minh cho dự đốn đó họ đã
làm gị?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>câu hỏi của giáo viên.</i>


<i>+ Phần lớn nước do rễ hút vào đã được</i>
<i>lá thải ra ngồi (nước đã thốt hơi qua</i>
<i>lá)</i>


<i>+ Để chứng minh họ đã làm thí nghiệm.</i>
- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm
để lựa chọn thí nghiệm.


- Giáo viên tìm hiểu số nhóm chọn thí
nghiệm 1 hoặc thí nghiệm 2( ghi vào
góc bảng)


<i>- Hs trong nhom tự nghiên cứu 2 thí</i>
<i>nghiệm, quan sát H.24.3 trả lời câu hỏi</i>
<i>trong Sgk Tr.81, thảo luận, thống nhất</i>
<i>câu trả lời.</i>


- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình


bày tên thí nghiệm và giải thích lý do
chọn của nhóm mình.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Hs phải biết trong lớp nhóm nào lựa
chọn thí nghiệm 1 của Dũng, Tú và
nhóm nào lựa chọn thí nghiệm của
Tuấn, Hải.


- Hs kết luận:


Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã
được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi
nước qua lá.


- Giáo viên gợi ý:


+ Thí nghiệm Dũng và Tú đã chứng
minh được điều nào của dự đoán?Điều
nào chưa chứng minh được?


+ Thí nghiệm của Tuấn, Hải chứng
minh được nội dung nào?Gt?


- Giáo viên chốt lại đáp án đúng, cho hs
rút ra kết luận.


<i>* Kết luận 1:</i> Phần lớn nước do rễ hút


vào cây đã được thải ra ngồi bằng sự
thốt hơi nước qua lá.


<b>Hoạt động 2: ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của cây?


- Học sinh hoạt động độc lập nghiên cứu
Sgk để trả lời câu hỏi của Giáo viên.
Yêu cầu:


+ Tại sức hút vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá.


+ Làm dịu mát cho lá.


- Hs trình bày ý kiến, hs khác bổ sung.
Tự rút ra kết luận.


- Giáo viên tổng kết lại ý kiến đúng của
hs.


-> cho hs tự rút ra kết luận


<i>* Kết luận 2:</i>


Hiện tượng thoát hơi nước qua lá
giúp cho việc vận chuyển nước và muối


khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị
khô.


<b>Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước</b>
<b>qua lá </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu Sgk,
trả lời 2 câu hỏi SgkTr.82


- Giáo viên gợi ý Hs sử dụng kết luận ở
hoạt động 2 và những câu hỏi nhỏ sau
để trả lời:


+ Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều?
+ Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện
tượng gì?


- Học sinh đọc Sgk và trả lời 2 câu hỏi
trong sách.


- Một số hs trả lời câu hỏi: hs khác nhận
xét, bổ sung nếu cần.


u cầu:


+ Khi trời nắng, nóng, trời khơ hanh có
gió khô thổi mạnh.



+Xảy ra hiện tượng héo, lá úa vàng.
- Giáo viên cho hs nhận xét, bổ sung ý
kiến cho nhau, rút ra kết luận.


<i>* Kết luận 3:</i>


Các điều kiện bên ngồi như: ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm khơng khí ảnh hưởng
đến sự thốt hơi nước của lá.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Tr.82 (GV gợi ý câu hỏi 3:


như Sgv)


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập. Đọc mục "Em có biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Bồ Lý ngày…tháng 11 năm 2014
Ký duyệt của tổ CM


………
………
………
………
………



Ngµy soạn: 30/11/2014


Ngày giảng: <b>Tiết 29 </b>


<b>biến dạng của lá</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1 Kiến thức</b>


- Hc sinh nắm đợc đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng,
từ đó hiểu đợc ý ngha bin dng ca lỏ.


<b>2 Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu.


<b>3 Thỏi </b>


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
4. Năng lực:


Phát triển năng lực quan sát, so sánh, tìm kiếm kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

* GV: Mẫu cây mây, cây đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cành xơng
rồng.


-Tranh cây nắp ấm, cây bèo đất.
- Chuẩn bị trò chơi nh SGV.


* HS: Su tầm mẫu theo nhóm đã phân cụng



<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


6A 6B 6C


<b> II. KiĨm tra bµi cũ:</b>


<i>Câu hỏi: Nêu chức năng của lá?</i>


<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>


 <i>Mở bài(1'): GV treo tranh cây nắp ấm giới thiệu lá của cây cho HS so sánh</i>
<i>với một lá bình thờng để suy ra lá biến dạng nhằm thực hiện chức năng khác.</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại lá biến dạng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Quan sát hình 25.1->25.7 và trả lời câu
hỏi SGK trang 83.


<b>HS:</b> Các nhóm vừa quan sát vật mẫuvừa
quan sát tranh-> thống nhất ý kiến để
trả lời câu hỏi


<b>GV:</b> Quan sát các nhóm, có thể giúp
đỡ động viên nhóm yếu, nhóm học khá
thì yêu cầu có kết quả nhanh và đúng.



<b>HS:</b> Trong nhãm thống nhất ý kiến, cá
nhân hoàn thành bảng SGK trang 85
vµo vë.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc mục “Em có
biết” để biết thêm 1 loại lá bin dng
na (cõy bớ).


<b>HS:</b> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


<b>1. Có những loại lá biến dạng nào?</b>


* <b>Kết luận</b>: Có 7 loại lá biến dạng
<i><b>STT</b></i> <i><b>Tên vật</b></i>


<i><b>mẫu</b></i>


<i><b>Đặc điểm hình thái</b></i>
<i><b>của lá biến dạng</b></i>


<i><b>Chức năng của lá</b></i>
<i><b>biến dạng</b></i>


<i><b>Tên lá biến</b></i>
<i><b>dạng</b></i>
1 Xơng rồng - Dạng gai nhọn - Làm giảm sự


thoát hơi nớc



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

2 Đậu Hà
Lan


- Lá nhọn có dạng tua
cuốn


- Giúp cây leo cao


- Tua cuốn
3 Lá cây mây - Lá ngọn có dạng tay


móc


- Giúp cây leo cao


- Tay móc


4 Củ giềng


- Lá phủ trên thân rễ,
vảy mỏng, nâu nhạt


- Che chở và bảo
vệ cho chồi của
thân rễ


- Lá vảy


5



Củ hành - Bẹ lá phình to thành
vảy, màu trắng


- Chứa chất dự trữ


- Lá dự trữ


6 Cõy bốo t


- Trên lá có rất nhiều
lông, tuyến tiết chất
dính, thu hút và hiêu
hóa mồi.


- Bắt và tiêu hoá
mồi


- Lá bắt mồi


7 Cây nắp ấm


- Gân lá phát triển
thành cái bình có nắp
đậy. Có tuyến tiết chất
dịch thu hút và tiêu
hóa mồi.


- Bắt và tiêu hoá
sâu bọ khi chúng


chui vào bình.


- Lá bắt mồi.


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu ý nghĩa biến dạng của lá</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt
động 1, nêu ý nghĩa biến dạng của lá?


- GV gỵi ý:


<i>+ Nhận xét gì về đặc điểm hình thái</i>
<i>của các lá biến dạng so với lá thờng?</i>


<i>+ Những đặc điểm biến dạng đó có</i>
<i>tác dụng gì đối với cây?</i>


<b>HS</b>: Xem lại đặc điểm hình thái và chức
năng chủ yếu của lá biến dạng kết hợp
với gợi ý của GV để thấy đợc ý nghĩa
biến dạng của lá-> Đại diện 1 HS trình
bày, các HS khác nhận xét, bổ sung->rỳt
ra kt lun


<b>2. Biến dạng của lá có ý nghĩa g×?</b>


<i>* </i><b>Kết luận:</b><i> Lá của một số loại cây biến</i>
<i>đổi hình thái thích hợp với chức năng ở</i>


<i>những điều kiện sng khỏc nhau.</i>


<b>IV. Củng cố bài học</b>


<b>H: </b><i>Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>V Hớng dẫn về nhà </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng,
nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng.


Ngày soạn: 30 /11/2014
Ngày giảng:


Chơng V- Sinh sản sinh dỡng
<b>Tit 30. Sinh sản sinh dỡng tự nhiên</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.
- Tìm đợc một số VD về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.


- Nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học
của những biện pháp đó.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>4. Năng lực:</b>


Phát triển năng lực phân tích vật mẫu
Phát triển năng lực


<b>B. Phơng tiện, thiết bị</b>


- GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.


Mu: Rau mỏ, si t, c gng, c nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá
bỏng, lá hoa đá có mầm.


- HS: Chn bÞ 4 mẫu nh hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến
dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở.


<b>C. Tiến trình lênlớp</b>
<b>I. Tổ chức</b>


6A 6B 6C


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu ý nghĩa của sự biến dạng của lá?



<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>


Cho HS xem lá bỏng có các chồi và giới thiệu: hiện tợng này gọi là sinh sản
sinh dỡng tự nhên. Vậy sinh sản sinh dỡng là gì? ở những cây khác có nh vậy
không?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, </b></i>
thân, lá ở một số cây có hoa


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến
26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu đã mang
đi, đặt lên bàn quan sát.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực
hiện yêu cầu mục  SGK trang 87.


- GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả.
- u cầu HS hồn thnh bng trong v
bi tp.


- GV chữa bài bằng cách gäi HS lªn tù


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn
bị sẵn.


- GV theo dõi bảng, công bố kết quả
đúng.



- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có
khả năng tạo đợc cây mới từ cơ quan sinh
dỡng.


<i><b>Yêu cầu:Hoạt động 2</b></i>: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên của cây


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện
yêu cầu ở mục  trang 88.


- Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả.
- Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành
khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên.


<i>+ T×m trong thùc tÕ những cây nào có khả</i>
<i>năng sinh sản sinh dỡng tự nhiªn? </i>


<i>+ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất</i>
<i>khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp</i>
<i>gì? và dựa trên cơ sở khoa học nào để dit</i>
<i>ht c di?</i>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Khả năng tạo thành cây mới từ các
cơ quan sinh dỡng gọi là sinh sản
sinh dỡng tự nhiên.


<b>IV. Củng cố</b>



- GV củng cố nội dung bài.


- Yờu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dỡng tự nhiên.
- GV đánh giá giờ học.


<b>V. Híng dÉn về nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống ở vờn nhà cho mọc rễ.
- Đọc trớc bài: Sinh sản sinh dìng do ngêi.


Ngµy tháng 12 năm 2014
Ký dut cđa tỉ CM


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngµy soạn: 5/12/2014
Ngày giảng:


<b>Tiết 31</b>


<b>Sinh sản sinh dỡng do ngêi</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh hiểu đợc thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây


- Trình bày những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con ngời tiến
hành.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rốn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Biết cách giâm, chiết, ghộp
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
<i><b>4. Năng lực</b></i>


Phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thc tin.


<b>B. Phơng tiện, thiết bị</b>


- GV: Tranh phúng to hình 27.1 đến 27.4.


Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ.
- HS: Cành rau muống cm trong bỏt t.


<b>C.Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>I. Tổ chức:</b></i>


6A 6B 6C


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV giíi thiệu mắt của cành sắn, lu ý
cành giâm phải là cành bánh tẻ.


- GV cho HS c lp trao i kt qu vi
nhau.


- Yờu cu nờu c:


+ Cành sắn hút Èm mäc rÔ.


+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc
thành cây con.


- Lu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời
đ-ợc thì GV phải giải thích: cành của
những cây này có khả năng ra rễ phụ rất
nhanh. HS rót ra kÕt ln.


<i>+ Nh÷ng loại cây nào thờng áp dụng</i>
<i>biện pháp này?</i>



<i><b>Kết luận:</b></i>


- Giõm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành
của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ,
sau đó cành sẽ phát triển thành cây mới.
Yêu cầu:<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV cho HS hoạt động cá nhân, quan
sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hi
mc .


- HS quan sát hình 27.2, chú ý các bớc
tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu
hỏi mục  trang 90.


- GV nghe và nhận xét phần trao đổi
của lớp nhng GV phải giải thích thêm
về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm
cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.


- GV lu ý nếu HS không trả lời đợc câu
hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này
chậm ra rễ nên phải chiết cnh.


<i>+ Ngời ta chiết cành với loại cây nào?</i>


.<i><b> Kết luËn:</b></i>



- Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên
cây sau đó đem trồng thành cây mới.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu về ghép cây


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV cho HS nghiên cứu SGK thực hiện
yêu cầu mục SGK trang 90 và trả lời
câu hỏi:


<i>+ Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy</i>
<i>cách ghép cây? </i>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây
gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triĨn.
<i><b>IV. Cđng cè bµi häc</b></i>


- GV cđng cè néi dung bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV đánh giá giờ học.
<i><b>V. Hớng dn v nh</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết?


- Làm bài tập SGK 92 ở nhà, báo cáo kết quả sau 3 tuần.
- Chuẩn bị: hoa bởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.



<b></b>

<b></b>



Ngày soạn: 5/12/2014
Ngày giảng:


Chơng VI- Hoa và sinh sản hữu tính


<b> Tiết 32 </b>


<b>Cấu tạo và chức năng cđa hoa</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức
năng của từng bộ phận.


- Giải thích đợc vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận ca thc vt.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
<i><b>4. Năng lực</b></i>:


Phát triển năng lực quan sát, phân tích.



<b>B. Phơng tiện, thiết bị:</b>


- GV: Tranh phúng to hình 28.1 đến 27.3.


Mẫu vật: Râm bụt, hoa bởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. Kính lúp.
- HS: Mt s loi hoa ó dn.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I. Tæ chøc:</b></i>


6A 6B 6C
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? vì sao?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học.</b></i>


GV cho HS quan sát một số loại hoa và hỏi: Hoa thuộc loại cơ quan nào? cấu
tạo phù hợp với chức năng nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu các bộ phận của hoa


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV cho HS quan sát hoa thật và xác
định các bộ phận của hoa.


- HS trong nhóm quan sát hoa bởi nở,
kết hợp với hiểu biết về hoa, xác định
các bộ phận của hoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

SGK trang 94, ghi nhí kiÕn thøc.


- GV cho HS tách hoa để quan sát các
đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị,
nhuỵ...


- Một vài HS cầm hoa của nhóm mình
trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trong nhóm tách hoa đặt lên giấy:
đếm số cánh hoa, xác định màu sắc.
+ Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng 1
nhị dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm
nhẹ bao phấn, dùng kính lúp quan sát
hạt phấn.


+ Quan sát nhuỵ; tách riêng nhuỵ dùng
dao cắt ngang bÇu kÕt hợp hình 28.3
SGK trang 94 xem: nhuỵ gồm những
phần nào? noÃn nằm ở đâu?


- Đại diện nhóm trình bày, các nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV đi từng nhóm quan sát các thao tác
của HS giúp đỡ nhóm nào còn yếu, lúng
túng hay làm cha đúng, nhắc nhở các
nhóm xếp các bộ phận đã tách trên giấy
cho gọn gàng và sạch sẽ.



- GV có thể cho HS tìm đĩa mật (nếu
có).


- GV cho HS trao đổi kết quả các nhóm
chủ yếu là bộ phận nhị và nhuỵ.


- GV chốt lại kiến thức bằng cách treo
tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhuỵ.
- GV gọi 2 HS lên bàn tách hoa loa kèn
và hoa râm bụt cịn các nhóm cũng tách
2 loại hoa này. Sau đó 2 HS trình bày
các bộ phận của hoa loa kèn và hoa râm
bụt, HS khác theo dõi, nhận xét.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Hoa gồm các bộ phận: đài tràng, nhị,
nhuỵ.


+ NhÞ gåm: chỉ nhị và bao phấn (chứa
hạt phấn).


+ Nhuỵ gồm: đầu, vòi, bầu nhuỵ, noÃn
trong bầu nhuỵ.


Yờu cu:<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu chc năng các bộ phận của hoa</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên


cứu SGK và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95.
- GV gợi ý: tìm tế bào sinh dục đực và cái
<i>nằm ở đâu? chúng thuộc bộ phận nào của</i>
<i>hoa? có cịn bộ phận nào của hoa chứa tế</i>
<i>bào sinh dục nữa không?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

bông hoa và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95.
- Yêu cầu xác định đợc:


+ Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn ca
nh.


+ Tế bào sinh dục cái trong noÃn của nhuỵ.
+ Đài, tràng có tác dụng bảo vƯ bé phËn
bªn trong.


- GV cho HS trong lớp trao đổi kết quả với
nhau.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc nh SGV trang 114.
- GV giíi thiƯu thêm về hoa hồng và hoa
cúc cho cả lớp quan sát.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Đài tràng có tác dụng bảo vƯ bé
phËn bªn trong.


- Nhị, nhuỵ có chức năng sinh sản,
duy trì nßi gièng.



- Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào
bào sinh dc c.


- Nhuỵ: có bầu chứa lá noÃn mang tế
bào sinh dục cái.


<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- GV củng cè néi dung bµi.


GV cho HS ghÐp hoa vµ ghÐp nhị, nhuỵ.
<i>a. Ghép hoa: </i>


- Gi HS lờn chn cỏc bộ phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa ghép thành một
bơng hoa hồn chỉnh gồm cuống, đài, tràng, bầu, nh, nhu.


<i>b. Ghép nhị, nhuỵ</i>


- GV treo tranh câm nhị nhuỵ nh hình 28.2 và 28.3.


- Yờu cu HS chn các mẩu giấy có chữ để gắn vào cho phù hợp.
GV nhận xét, đánh giá điểm.


<i><b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK 95.


- Chuẩn bị: Hoa bí, mớp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các


loại hoa khác nhau.


Ngày tháng 12 năm 2014
Ký duyệt của tổ CM


...
...
...
...


<b></b>

<b></b>



Ngày soạn: 14 /12/2014
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh phân biệt đợc 2 loại hoa: đơn tính và hoa lỡng tính.


- Phân biệt đợc 2 cách xếp hoa trên cây biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xp hoa
thnh cm.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, so sánh, hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dơc ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.



<b>4. Năng lực:</b>


Phát triển năng lực nhận biết các loại hoa


<b>B. Phơng tiện, thiết bị</b>


- GV: Mỏy chiu tranh nh về các loại hoa.
- HS: Mang các loại hoa nh ó dn.


Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở.
Xem lại kiến thức về các loại hoa.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chøc:6A 6B 6C</b>


- KiÓm tra sÜ sè.


<b>II. KiÓm tra bµi cị</b>


- Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào</b></i>
bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa


Hoạt động của GV và HS Nội dung



- GV yªu cầu các nhóm quan sát trên
máy chiếu hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở.
- Từng HS lần lợt quan sát các hoa của
các nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3 trong
bảng ở vở bài tập.


- GV yêu cÇu HS chia hoa thµnh 2
nhãm.


- HS nêu đợc:


Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ.
Nhóm 2: có nhị hoặc có nhuỵ.


- GV cho HS cả lớp đợc thảo luận kết
quả.


- GV gióp HS sưa b»ng c¸ch thèng nhÊt
c¸ch ph©n chia theo bé phËn sinh s¶n
chđ u của hoa.


- GV yêu cầu HS làm bài tập dới bảng
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

kê.


- GV giúp HS ®iỊu chØnh chỗ còn sai
sót.


- GV a câu hỏi củng cố: dựa vào bộ


<i>phận sinh sản chia thành mấy loại hoa?</i>
<i>thế nào là hoa đơn tính và hoa lỡng</i>
<i>tính?</i>


- GV gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để
riêng những hoa đơn tính và hoa lỡng
tính.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>
- Cã 2 lo¹i hoa:


+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc
nhuỵ.


+ Hoa lìng tÝnh: cã cả nhị và
nhuỵ.


Yờu cu:<i><b>Hot ng 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào </b></i>
<i><b>cách sắp xếp hoa trên cây</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV bổ sung thêm một số VD khác về hoa
mọc thành cụm nh: hoa ngâu, hoa huệ, hoa
phợng.... bằng mẫu thật hay bằng tranh (đối
với hoa cúc, GV nên tách ho- HS đọc mục


, quan sát hình 29.2 và tranh ảnh hoa su
tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận
biết qua tranh hoặc mẫu.



HS trình bày trớc lớp, HS khác nhận
xét, bổ sung a nhỏ ra để HS biết).


<i>+ Qua bài học em bit c iu gỡ?</i>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, có thể
chia ra 2 cách mọc hoa


+ Mọc đơn độc
+ Mọc thành cụm


<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- GV đánh giá giờ hc.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ơn các nội dung đã học.


- Chn bÞ ôn tập tiết 34.


____________________________
Ngày soạn: 14/12/2014



Ngày giảng:


<b>Tiết 34 . Ôn tập học kì I</b>


<b>A. Mục tiªu</b>


- Học sinh ơn tập, củng cố lại các kiến thức đã học.
- Biết cơ đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài.
- Hiểu đợc chức năng phù hợp với cấu tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>B. Ph¬ng tiƯn, thiÕt bÞ</b>


- GV: Tranh vẽ các hình trong nội dung chơng 4, 5, 6.
- HS: Chuẩn bị theo nội dung đã hc.


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>I. Tổ chức 6A 6B 6C</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kết hợp với khi ôn.


<i><b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b></i>


Giáo viên hớng dẫn HS ôn tập theo néi dung tõng ch¬ng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Gv: Đặt hệ thống câu hỏi và tiến hành


ôn tập qua hệ thống câu hỏi:


<i>? Chúng ta đã học những chương </i>
<i>nào?</i>


<i>? Nội dung chính của các chương?</i>


1. Hãy nêu các bộ phận của lá? Có
mấy loại lá? Có mấy kiểu xếp lá trên
thân và cành. Cho ví dụ.


2. Lá có đặc điểm bên ngồi và cách
xắp xếp trên cây ntn giúp nó nhận
được nhiều ánh sáng?


3. Cấu tạo trong của phiến lá gồm
những thành phần nào?


4. Lỗ khí có chức năng gì?Đặc điểm
nào phù hợp với chức năng đó.


5. Lá cây cần sử dụng nguyên liệu nào
để chế tạo tinh bột? Lấy nguyên liệu từ
đâu?


- Viết sơ đồ hiện tượng quang hợp.
6. Hiện tượng quang hợp đã cung cấp
chất khí nào để duy trì sự sống? Cần
làm gì để mơi trường trong lành?



I/ Chương I: TẾ BÀO. Cấu tạo TBTV.
Sự phân chia TB


II/ Chương II: Rễ. Các loại rễ. Các miền
của rễ. Sự hút nước và MK của rễ. Biến
dạng của rễ.


<b>III/ Chương III: ThânCấu tạo ngoài của </b>
thân. Thân dài ra, to ra do đâu.Cấu tạo trong
thân non. Vận chuyển các chất trong thân.
Biến dạng của thân.


1. Gồm: Cuống lá, phiến lá, gân lá.


- Có 2 loại lá: Lá đơn, lá kép. VD: Lá đơn:
Mồng tơi, mít, nhản, ngơ, cam ...


Lá kép: Hoa hồng, phượng, me, khế ...
- Có 3 kiểu xếp lá: Mọc cách, đối, vịng.
VD:


2. – ĐĐ bên ngồi Lá gồm có: Cuống lá,
phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.
- Phiến lá có màu lục, là phần rộng nhất của
lá giúp hứng nhiều a/s.


- Lá xếp so le với nhau để nhận được nhiều
a/s.


3. Gồm: Biểu bì, thịt lá, gân lá.



4. Chức năng: Thốt hơi nước và trao đổi
khí với MT.


- ĐĐ: do có thể tự đóng mở lỗ khí.


5. – Ngun liệu: Nước và khí cacbonic.
Lấy từ mơi trường


- Sơ đồ: SGK tr 72.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

7. Diệp lục của cây xanh có tác dụng
gì?


8. Hãy nêu những điều kiện bên ngoài
ảnh hưởng đến quang hợp và sự thốt
hơi nước?


9. Khơng có as thì khơng có sự sống
trên trái đất, đúng khơng?vì sao?


10. Giải thích vì sao trong những ngày
nắng nóng, ta ngồi dưới gốc cây thấy
mát mẻ, dể chịu?


11. Hơ hấp là gì?vì sao HH có ý nghĩa
quan trọng đối với cây?


- Sơ đồ HH:



12.Cây hô hấp như thề nào?


13. Bộ phận thực hiện sự thốt hơi
nước ở cây? Vì sao thốt hơi nước có
ý nghĩa đv cây?


hưu cơ trong cây.


14. Có những loại lá biến dạng nào?
Kể tên 1 vài lá biến dạng?


- Lơng hút có cấu tạo là gì?


15. Phân biệt giâm cành và chiết cành
khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ
những loại cây người ta thường giâm
cành, chiết cành.


16. Muốn củ khoai lang khơng mọc
mầm thì phải cất giữ như thế nào?
Người ta thường trồng khoai lang bằng
cách nào? Tại sao không trồng bằng
củ?


17. Hãy kể tên 2 cây cỏ dại sinh sản
bằng thân rễ? Muốn diệt cỏ dại người
ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm


7. Là nơi xảy ra quá trình quang hợp của cây
xanh.



8. - Ảnh hưởng QH: A/s, nước, nhiệt độ,
hàm lượng cacbonic.


- Ảnh hưởng thoát hơi nước: A/s, nhiệt độ,
độ ẩm khơng khí và gió.


9. Điều đó đúng.


- Vì: Tất cả các SV trên trái đất, kể cả con
người đều sống nhờ vào khí oxi và chất hữu
cơ do cây xanh tạo ra. Mà cây xanh cần a/s
để quang hợp.


10. – Do có a/s nên lá cây quang hợp nhả ra
khí oxi nên dễ thở.


- Trời nắng nóng lá cây thốt hơi nước
mạnh nên cảm thấy mát mẻ.


11. HH là quá trình cây lấy khí oxi để phân
giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp
cho các hoạt động sống của cây và thải ra
khí cacbonic và hơi nước


- Sơ đồ: SGK.


12. Tất cả các bộ phận của cây đều hô hấp
và HH suốt ngày đêm.



13. – Các lỗ khí của lá.


- Vì tạo ra sức hút làm cho nước + MK hòa
tan vận chuyển từ rễ lên lá. + Làm lá đc dịu
mát.


14. 6 loại lá biến dạng SGK.


-VD là bắt mồi: Cây bèo đất, nắp ấm...
- VD lá biến thành vảy: Riềng, dong ta,
gừng ...


15. – Giâm cành: (nêu ĐN) VD: mía, khoai
mì, khoai lang ....


- Chiết cành: (nêu ĐN) VD: cam, xồi,
mít ....16. – Bảo quản nơi khơ ráo.


- Trồng khoai lang bằng dây sau khi thu
hoạch, chọn những dây bánh tẻ cắt thành
từng đoạn ngắn có cả chồi rồi giâm xuống
đất. – Để tiết kiệm và có thời gian thu
hoạch ngắn (rút ngắn thời gian thu hoạch).
17. – Cỏ tranh, cỏ gấu.


- Phải nhặt bỏ toàn bộ phần thân rễ ngầm
dưới đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

như vậy?



18. Kể tên các hình thức SS sinh
dưỡng do người?


dại, chỉ cần sót lại một mấu thân rễ củng có
thể mọc chồi và phát triển thành cây mới rất
nhanh.


18. Giâm cành, chiết cành, ghép cây (ghép
mắt, ghép chồi), nhân giống vo tính.


.


<i><b>V. Hớng dẫn v nhà</b></i>
- HS ôn bài.


- Ôn nội dung tiết 34.


- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.


Bồ Lý ngày tháng 12 năm 2014
Duyt ca t CM


...
...
...


<b></b><b></b>
Ngày soạn: 21/12/2014


Ngày giảng:



<b> Tiết 35.KiÓm tra häc k× I</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm bài tập.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.


<b>B. Phương tiện, thiết bị.</b>


Đề bài, đáp án


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức : 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy hc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngày soạn: 21/12/2014
Ngày giảng:


<b>tiết 36</b>

<b>. Thơ phÊn</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh phát biểu đợc khái niệm thụ phấn.


- Nêu đợc những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và
hoa giao phấn.


- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nh sõu b.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng:
+ Làm việc nhóm nhỏ.


+ Quan sát mẫu vËt, tranh vÏ.
+ Sư dơng c¸c thao t¸c t duy.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- GV: Mu vt: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ.


Tranh ¶nh mét sè hoa thơ phấn nhờ sâu bọ.


- HS: Mỗi nhóm: 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.



<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức 6A 6B 6C</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Hớng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả
lời câu hỏi:


<i>+ ThÕ nào là hiện tợng thụ phấn?</i>


- GV đa vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần
<i>những điều kiện nào?</i>


- HS tự quan sát hình 30.1 (chú ý vị trí
của nhị và nhuỵ), suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.


+ Trao đổi câu trả lời tìm đợc và giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+ C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung nếu cần.
-Đặc điểm hoa tự thụ phấn:



+ Hoa lỡng tÝnh.


+ Nhị và nhuỵ chín đồng thời.


- GV chốt lại đặc điểm của hoa tự th
phấn.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời
2 câu hỏi mục 1b.


- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, trao
đổi đáp án 2 câu hỏi.


- HS đọc thông tin trang 99. Thảo luận
câu trả lời trong nhóm (gợi ý giao phấn là
hiện tợng hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ
hoa khác)


- HS tự bổ sung hoàn thiện đáp án.
- Yêu cầu kiến thức:


+ Nêu đợc đặc điểm là hoa đơn tính hoặc
hoa lỡng tính có nhị và nhuỵ khơng chín
cùng 1 lúc.


+ Hoa giao phấn thực hiện đợc nhờ nhiều
yếu tố: sâu bọ, gió, ngời...


- GV kÕt luËn



+ Thô phÊn b»ng c¸ch giao phÊn nhê
nhiỊu u tè.


<i><b>b. Hoa giao phÊn</b></i>


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Thơ phÊn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với
đầu nhuỵ.


- Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính
hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.


- Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu
nhuỵ của hoa khác gọi là hoa giao phấn.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS bỏ mẫu đã mang đi lên
bàn quan sát.


- GV treo tranh, giới thiệu thêm về hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hái mơc 
SGK.


<i>+ Hoa có những đặc điểm nào để thu hút</i>
<i>sâu bọ?</i>



- GV nhËn xét.


- GV nhấn mạnh các điểm chính của hoa
thụ phấn nhê s©u bä.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+ Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thm.
+ a mt nm ỏy hoa.


+ Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính.


<i><b>IV. Củng cốbài học.</b></i>


- GV củng cè néi dung bµi.


- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn, hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>V. Híng dÉn về nhà</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị: cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que...
- Đọc trớc bài: thụ phấn (tiếp).


Ngày tháng 12 năm 2014
Ký duyệt của tổ CM



...
...
...
...


.


Ngày soạn: 3/1/2015
Ngày giảng:


<b> </b>

<b>TiÕt 37. Thơ phÊn</b><i><b>(tiÕp)</b></i>


<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió,
so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.


- HiĨu hiƯn tỵng giao phÊn.


- Biết đợc vai trò của con ngời từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và
phẩm chất cõy trng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.


<b>3. Thỏi </b>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho
cây.


<b>4. Năng lực</b>.


Phỏt trin nng lc vn dng kin thc ó hc vo thc tin


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- Cây ngô cã hoa, hoa bÝ ng«.
- Dơng cơ thơ phÊn cho hoa.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thế nào là hiện tợng thơ phÊn?


- Tù thơ phÊn kh¸c víi giao phÊn ë ®iĨm nµo?


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV hớng dẫn HS quan sỏt mu vt v


hình 30.3, 30.4, trả lời c©u hái:


<i>+ Nhận xét về vị trí của hoa ngơ đực và</i>
<i>cái?</i>



<i>+ Vị trí đó có tác dụng gì trong cách</i>
<i>thụ phấn nhờ gió?</i>


- u cầu HS đọc thơng tin mục 3 và
hoàn thành phiếu học tập.


- Các nhóm thảo luận, trao đổi nhóm
hồn thành phiếu hc tp.


- 1, 2 nhóm trình bày kết quả, các nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chữa phiếu học tập, có thể đánh
giá điểm một số nhóm làm tốt.


- Yªu cầu các nhóm: So sánh hoa thụ
<i>phấn nhờ sâu gió và hoa thụ phấn nhờ</i>
<i>sâu bọ?</i>


- GV chuẩn kiến thức nh SGV.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:


+ Hoa tập trung ở đầu ngọn cây.
+ Bao hoa thờng tiêu giảm.


+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng


lẳng.


+ Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
+ Đầu nhị dài, có nhiều lông.


<i><b>Yờu cầu:Hoạt động 2</b></i>: ứng dụng kiến thức về thụ phấn


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để trả
lời câu hỏi cuối mục.


- H·y kĨ nh÷ng øng dơng vỊ sù thơ phÊn
<i>cđa con ngời? GV có thể gợi ý bằng câu</i>
hỏi nhỏ.


<i>+ Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?</i>
<i>+ Con ngời đã làm gì để tạo điều kiện</i>
<i>cho hoa thụ phấn?</i>


- HS tự thu thập thông tin bằng cách đọc
mục 4, tự tìm câu trả lời.


- Yêu cầu nêu đợc:


+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.
+ Con ngời nuôi ong, trùc tiÕp thô phÊn
cho hoa


- GV chèt lại các ứng dụng về sự thô


phÊn.


- Con ngời chủ động thụ phấn cho hoa
nhằm:


+ Tăng sản lợng quả và hạt.
+ Tạo ra các giống lai mới.
- GV đặt câu hỏi củng cố:


<i>+ Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc</i>
<i>điểm gì?</i>


<i>+ Trong trêng hỵp nµo thơ phÊn nhê </i>
ng-.


<i>* Kết luận 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>ời là cần thiết?</i> <sub>phm cht tt v nng sut cao, chống</sub>
bệnh tốt.


Ví dụ: Trồng ngơ ở nơi thống gió, nuôi
ong trong các vườn cây ăn quả (vườn
nhãn, vườn vải).


<b>IV. Cđng cè bµi häc.</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- GV đánh giá giờ học.


- Yªu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.



<b>V. Hớng dẫn vỊ nhµ</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- ễn cỏc ni dung ó hc.


- Chuẩn bị ôn tập tiết 34.


<b></b>

<b></b>




Ngày soạn: 4/1/2015


Ngày giảng:


<b>Tiết 38. </b>

<b>Thụ tinh, kết hạt và tạo quả</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hc sinh hiểu đợc thụ tinh là gì? Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, thấy đợc mối
quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- NhËn biÕt dÊu hiƯu c¬ bản của sinh sản hữu tính.


- Xỏc nh s bin đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi th tinh.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn k nng lm việc độc lập và làm việc theo nhóm.


- Kĩ năng quan sát, nhận biết.


- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dơc ý thức trồng và bảo vệ cây.


<b>4. Năng lực:</b>


Phát triển nằn lực tìm kiếm kiến thức qua kênh chữ, kênh hình.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh phóng to hình 31.1 SGK.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đặc điểm của hoa thơ phÊn nhê giã?


- Những đặc điểm đó có lợi gỡ cho th phn?


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV hớng dn HS:



+ Quan sát hình 31.1, tìm hiểu chú thích
+ Đọc thông tin mục 1.


=> Trả lời câu hỏi:


<i>+ Mô tả hiện tợng nảy mầm của hạt</i>
<i>phấn?</i>


Giáo viên giảng giải:


+ Hạt phấn hút chất nhầy trơng lên nảy
mầm thành ống phấn.


+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu
ống phấn.


+ èng phÊn xuyªn qua đầu nhuỵ và vòi
nhuỵ vào trong bầu.


- HS t quan sát hình 31.2, đọc chú thích
và thơng tin.


+ Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi.


+ Phát biểu đáp án bằng cách chỉ trên
tranh sự nảy mầm của hạt phấn và đờng đi
của ống phấn.


<b>b</b>. Thơ tinh



- u cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1
và đọc thông tin mục 2 SGK, nêu hệ
thống câu hỏi hớng dẫn học sinh khai
thác thông tin.


<i>+ Sù thơ tinh x¶y ra tại phần nào của</i>
<i>hoa?</i>


<i>+ Sự thụ tinh là gì?</i>


- HS tự đọc thơng tin, quan sát hình 31.2
+ Suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi.
- Yêu cầu đạt đợc:


+ Sù thơ tinh x¶y ra ë no·n.


+ Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục cái  hợp tử.
<i>+ Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ</i>
<i>bản của sinh sản hữu tính?</i>


- Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án.


+ Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết
hợp tế bào sinh dục đực và cái.


- Phát biểu đáp án tìm đợc (khuyến khích
HS góp ý bổ sung).


- HS tự bổ sung để hồn thiện kiến thức



<b>a.</b> HiƯn tợng nảy mầm của hạt


<b>- Ht phn hỳt cht nhy trương lên nảy</b>
mầm thành ống phấn.


-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần
đầu ống phấn.


-Ống phần xuyên qua đầu nhụy và vịi
nhụy vào trong bầu.


<b>b</b>. Thơ tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

vỊ thơ tinh.


- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và
nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của
tế bào sinh dục đực và cái trong thụ tinh
sinh sản hữu tính.


- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.


u cầu:<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin mục 3
để trả lời câu hỏi cuối mục.



- GV giúp HS hoàn thiện đáp án.
-Gv: Gọi học sinh đọc thụng tin sgk.
-Cho học sinh làm việc nhúm với nội
dung sau:


+ Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
+Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành
những bộ phận nào của hạt?


+Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
-GV: kết luận.


-Từ quả chỉ một bộ phận của cây do
phần bầu của hoa phát triển thành.
Những quả đó gọi là quả thật như quả
táo, quả cà chua, quả dâu…


Phần ăn được của quả ở cây như quả lê
do bầu phát triển thành. Nhưng phần ăn
không được của quả không do bầu nhụy
phát triển thành gọi là “ quả giả’’ phần
ăn được do tế bào phát triển thành (sang
bài 32)


- Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành
phơi.


- Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi.
- Bâu nhụy phát triển thành quả chứa hạt


+ C¸c bé phËn kh¸c cđa hoa héo và rụng
(1 số ít loài cây ở quả còn dÊu tÝch cña 1
sè bé phËn cña hoa).


<b>IV. Cñng cè bài học</b>


- HÃy kể những hiện tợng xảy ra trong sự thụ tinh? Hiện tợng nào là quan trọng
nhất?


- Phân biệt hiện tợng thụ phấn và hiện tợng thụ tinh?
- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết


- Chuẩn bị một sè qu¶ theo nhãm:


Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh, táo, me, phợng, bằng lăng, lạc…
Ngày tháng 1 năm 2015
Ký duyt ca t CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

...
...


_________________________


Ngày soạn : 11/1/2015
Ngày giảng :



Chơng VII Quả và hạt


<b>Tiết 39. Các loại quả</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.


- Da vo c im của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính l qu khụ v qu
tht.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành.


- Vn dng kin thc để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoch.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>4. Năng lực</b>:


Phát triển năng lực liên hệ thực tế.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- GV: Su tm trc mt số quả khơ và quả thịt khó tìm.


- HS: Chuẩn b qu theo nhúm (ó dn).


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>I. Tæ chøc: 6A 6B 6C</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học.</b></i>


Cho HS kĨ qu¶ mang theo và một số quả em biết?
Chúng giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?


=> Bit phõn loi qu sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống.


<i><b>Hoạt động 1: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả?</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV giao nhiƯm vơ cho các nhóm: Đặt
quả lên bàn, quan s¸t kÜ vµ xÕp thµnh
nhãm.


<i>+ Dựa vào những đặc điểm nào để chia</i>
<i>nhóm?</i>


- Híng dÉn HS ph©n tÝch các bớc của
việc phân chia các nhóm quả:


<i>- HS quan sỏt vt mẫu, lựa chọn đặc</i>


<i>điểm để chia quả thành các nhóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>- Tiến hành phân chia quả theo đặc</i>
<i>điểm nhóm đã chọn.</i>


<i>- HS viết kết quả phân chia và đặc điểm</i>
<i>dùng để phân chia.</i>


<i>VD: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của</i>
<i>hạt…</i>


- Yêu cầu một số nhóm trởng báo cáo
kết quả.


- GV nhận xét sự phân chia của HS, nêu
vấn đề: Bây giờ chúng ta học cách chia
quả theo tiêu chuẩn đợc các nhà khoa
học định ra.


- Yªu cầu HS quan sát hình 32.1 và trả
lời câu hỏi:


<i>+ Có thể chia các quả thành mấy</i>
<i>nhóm? Dựa vào đặc im no phõn</i>


<i>chia?</i>
<i>- HS quan sát và trả lời:</i>
<i>+ Chia quả thành 2 nhóm:</i>


<i>Quả khô: khi chín vỏ quả khô, cứng và</i>


<i>mỏng.</i>


<i>Quả thịt: khi chín vỏ dày chứa đầy thịt</i>
<i>quả.</i>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Da vo c im ca v qu chia
các quả thành 2 nhóm chính: quả khơ và
quả thịt.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Các loại quả chính


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


<b>a.</b> Phân biệt quả thịt và quả kh«


- Hớng dẫn HS đọc nội dung thơng tin
SGK để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả
chính: quả khơ và quả thịt.


- Yêu cầu HS xếp các quả thành 2 nhóm
theo tiêu chuẩn đã biết.


- Thực hiện xếp các quả vào 2 nhóm
theo các tiêu chuẩn: vỏ quả khi chín.
- Báo cáo trên quả đã xếp vào 2 nhóm
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giúp HS điều chỉnh và hoàn thiện vic
xp loi.



<b>b.</b> Phân biệt các loại quả khô


- Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi
chín nhËn xÐt chia qu¶ khô thành 2
nhóm.


<i>+ Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả</i>
<i>khơ?</i>


<i>+ Gọi tên 2 nhúm qu khụ ú?</i>


<b>a.</b> Phân biệt quả thịt và quả khô


<b>b.</b> Phân biệt các loại quả khô


-Qu khụ khi chớn thì vỏ khơ, cứng và
mỏng.


-Có 2 loại quả khơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- HS tiến hành quan sát và phân chia các
quả khô thành nhóm.


+ Ghi li c im tng nhúm v n v
v khụng n.


+ Đặt tên cho mỗi nhóm quả khô: khô
nẻ và khô không nẻ.



- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Điều chỉnh việc xếp lại nếu có sai sót,
tìm thêm VD.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS khắc sâu kiến thức.


<b>c.</b> Phân biệt các loại quả thịt


- Yờu cu HS c thơng tin SGK và tìm
hiểu đặc điểm phân biệt 2 nhúm qu
<i>tht?</i>


- GV đi các nhóm theo dõi, hỗ trợ.


- GV cho HS th¶o luËn  tù rót ra kÕt
ln.


- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình
3.21 (quả đu đủ, quả mơ).


- Dùng dao cắt ngang quả cà chua, táo.
=> Tìm đặc điểm quả mọng và qu
hch.


- Báo cáo kết quả.


- Tự điều chỉnh: tìm thêm VD



- GV nên giải thích thêm về quả hạch và
yêu cầu HS tìm thêm 1 số VD về quả
hạch.


kh nng t tỏch ra cho ht ri ra ngoi.
VD: đậu hòa lan, cải, đậu bắp, quả chi
chi, quả bơng.


+Quả khơ khơng nẻ: khi chín khô vỏ
quả không tự tách ra. Vd: quả ngô, lúa…


<b>c.</b> Phân biệt các loại quả thịt


- Qu tht khi chớn thì mềm, vỏ dày chứa
đầy thịt quả.


- Có hai nhóm quả thịt: Quả mọng, quả
hạch.


+ Quả mọng : phần thịt quả dày, mọng
nước.


+ Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt bên
trong.


<i><b>IV. Cđng cè bµi häc</b></i>


- u cầu HS viết sơ phõn loi qu.


<b>Quả khô</b> <b>Quả thịt</b>



Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt quả
Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng


(Khi chín vỏ (Khi chín vở quả (Hạt có hạch (Quả mềm
quả tự nứt) không tự nứt) cứng bao bọc) chứa đầy thịt)
<i><b>V. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- §äc mơc “Em cã biÕt”


- Hớng dẫn ngâm hạt đõ và hạt ngô chuẩn bị bài sau.
- Đọc trớc bài : Hạt và các bộ phận của hạt.


<b>******************************************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày giảng:


<b>Tiết 40.Hạt và các bộ phận của hạt</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hc sinh k tên đợc các bộ phận của hạt.


- Phân biệt đợc hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
- Biết cỏch nhn bit ht trong thc t.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>



- Rốn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- BiÕt c¸ch lùa chọn và bảo quản hạt giống.
<i><b>4. Năng lực:</b></i>


Phát triển năng lực so sánh, phân tích.


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- Mẫu vật: + Hạt đỗ đen ngâm trong nớc 1 ngày.
+ Hạt ngô đặt trên bông ẩm trớc 3-4 ngày.
- Kim mũi mác, lúp cầm tay.


<b>C. TiÕn tr×nh lªn líp:</b>


<b>I. Tỉ chøc: 6A 6B 6C</b>


<i><b>II. KiÓm tra bµi cị</b></i>


- Phân biệt quả khơ và quả thịt?
- Phân biệt quả mọng và quả hạch?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học.</b></i>


Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt nh thế nào?
Các loại hạt có giống nhau khơng?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiể</b></i>u các bộ phận của hạt



Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên
bàn.


- Hướng dẫn HS bóc vỏ 2 loại hạt: lúa,
đậu đen


- Dùng lúp quan sát đối chiếu với hình
33.1 và 33.2. Tìm đủ các bộ phận của
hạt


- Ghi kết quả vào bảng sgk tr 108
+ Hạt gồ<sub></sub>HS trả lời nội dung bài học.
m những bộ phận nào?


GV nhận xét và chốt lại kiến thức về cac
bộ phận của hạt


- Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.


-Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm,
lá mầm và chồi mầm


-Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa
trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.


Yêu cầu:<i><b>Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm</b></i>



Hoạt động của GV và HS <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2  tìm
ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá
mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi:
<i>+ Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mm </i>
<i>im no?</i>


- Mỗi HS so sánh, phát hiện điểm giống
và khác nhau giữa hai loại hạt ghi vµo
vë bµi tËp.


- Đọc thơng tin  tìm điểm khác nhau chủ
yếu giữa hai loại đó là số lá mm, v trớ
cht d tr.


- HS báo cáo kết quả, líp gãp ý bỉ sung.
- HS tù rót ra kiÕn thøc.


- GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt
hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.


-Cây Hai lá mầm phơi của hạt có hai lá
mầm.


Ví dụ:Cây đỗ đen, cây lạc, cây bưởi, cây
cam


-Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có


một lá mầm.


Ví dụ: Cây ngơ, cây lúa…


<b>IV. Cđng cè bµi häc. </b>


<b> + So sánh giữa hạt của cây hai lá mầm và cây một lá mầm ?</b>


+ Vì sao người ta chỉ giử lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, kông bị sứt sẹo và
không bị sâu bệnh ?


<sub></sub>Hạt to, mẩy, chắc: sẽ có nhiều chất dinh và có bộ phận phơi khỏe.


Hạt không sứt sẹo: các bộ phận như vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ cịn
ngun vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
Chất dự trữ cung cấp cho phơi phát triển thành cây con, hạt mới nảy mầm được.
Hạt không bị sâu, bênh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non khi mới
hình thành.


<i><b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


<b> -Học bài và làm bài tập về nhà.</b>


-Xem và soạn bài trước ở nhà bài phát tán của quả và hạt.
-Kẻ bảng vào vở.


-Nhận xét tiết học.


Ngµy tháng 1 năm 2015
Ký duyệt của tổ CM


...
...
...
...


<b></b><b></b>
Ngày soạn: 18/1/2015


Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt.


- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.


<b>2. KÜ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết.


- K nng làm việc độc lập và theo nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.


<b>4. Năng lực :</b>


Phát triển năng lực làm việc theo nhóm



<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- GV: Tranh phóng to hình 34.1.


Mẫu: quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa.
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập


Chun bị mẫu nh đã dặn dò
Bài tập 1 Cách phát tỏn


Bài tập 2 Tên quả và hạt
Bài tập 3 Đặc điểm thích nghi


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Các bộ phận của hạt?


- Điểm khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của cây một lá mầm?


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV cho HS lµm bµi tËp 1 ë phiÕu häc


tËp.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo
luận câu hỏi: Quả và hạt thờng phát tán
ra xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt
phát tán đợc?


- GV ghi ý kiến của nhóm lên bảng,
nghe bổ sung và chốt lại có 3 cách phát
tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 phiu hc
tp.


- GV gọi 1-2 HS trình bày, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


- GV hỏi: Quả và hạt có những cách phát
tán nào?


Cú 3 cỏch phỏt tỏn qu v hạt: tự phát
tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật


Ngồi ra cịn có một vài cách phát tán
khác như phát tán nhờ nước hoặc nhờ


con người,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu hoạt động nhóm: Làm bài



tËp trong phiÕu häc tËp.


- GV quan sát các nhóm  giúp đỡ tìm đặc
điểm thích nghi nh: cánh của quả, chùm
lơng, mùi vị của quả, đờng nứt ở vỏ.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổi sung.


- Đại diện nhóm trình bày, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Đại diện 1-2 nhóm đọc lại đáp án
đúng, cả lớp ghi nhớ.


- HS dựa vào các đặc điểm thích nghi để
kiểm tra lại quả và hạt, nếu cha đúng thì
chuyển sang nhóm khác.


- Cuối cùng GV nên chốt lại những ý
kiến đúng cho những đặc điểm thích
nghi với mỗi cách phát tán  giúp HS
hoàn thiện nốt.


- GV cho HS chữa bài tập 2: kiểm tra
xem các quả và hạt đã phù hợp với cách
phát tán cha.


- GV cho HS tìm thêm một số VD về
quả và hạt khác phù hợp với các cách
phát t¸n.



+ Hãy giải thích hiện tợng quả da hấu
trên đảo ca Mai An Tiờm?


+ Ngoài các cách phát tán trên còn cách
phát tán nào?


- Nu HS khụng tr li c, GV gợi ý: ở
Việt Nam có giống hoa quả của cỏc nc
khỏc, vy vỡ sao cú c?


(GV thông báo: quả và hạt có thể phát
tán nhờ nớc hay nhờ ngời)


+ Tại sao nông dân thờng thu hoạch đỗ
khi quả mới gi?


+ Sự phát tán có lợi gì cho thực vật vµ
con ngêi?


- Phát tán nhờ gió, quả hoặc hạt có đặc
điểm: có cánh hoặc có túm lơng, nhẹ
(quả chị, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt
bồ cơng anh)


- Phát tán nhờ động vật (gồm quả trinh
nữ, quả thơng, quả ké đầu ngựa...) Quả
thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có
vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều
móc.



- Tự phát tán: quả đậu, quả cải, quả chi
chi,… Chúng thường có những đặc
điểm: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc
mở ra để cho hạt tung ra ngoài.


- Con người cũng giúp rất nhiều cho sự
phát tán của và hạt bằng nhiều cách. Kết
quả là các loài cây được phân bố ngày
càng rộng và phát triển khắp nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Bài tập 1 Cách phát


tỏn Phỏt tỏn nh giú Phỏt tỏn nh ng vt T phỏt tỏn


Bài tập 2 Tên quả và
hạt


Quả chò, quả trâm
bầu, quả bồ công
anh, hạt hoa sữa.


Quả sim, qu¶ ỉi, qu¶
da hÊu, qu¶ kÐ, trinh
nữ.


Quả các cây
họ đậu, xà cừ,
bằng lăng.



Bài tập 3 Đặc điểm
thích nghi


Quả có cánh hoặc
túm lông nhẹ


Quả có hơng vị thơm,
vị ngọt, hạt vỏ cứng.
Quả có nhiều gai góc
bám.


V qu t nt
hạt tung ra
ngồi.


<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- GV cđng cố nội dung bài.


- Yêu cầu HS làm bài tập tr¾c nghiƯm:


<b>Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng.</b>


Sù phát tán là gì?


a. Hin tng qu v ht cú thể bay đi xa nhờ gió.
b. Hiện tợng quả và hạt đợc mang đi xa nhờ động vật.
c. Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa chỗ nó sống.
d. Hiện tợng quả và hạt có thể tự vung vãi mi ni.



<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị cho bài sau:


T 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm
Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khô


Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nớc


Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong t lnh.


- Chuẩn bị nội dung bài sau: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


<b></b>

<b></b>

<b> </b>


Ngày soạn: 18/1/2015
Ngày giảng


<b> Tiết 42. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


- Gii thớch c cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thut gieo trng v bo
qun ht ging.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.


<b>3. Thỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>4. Năng lực.</b>


Phát triển năng lực tìm kiếm thông tin, liên hệ thực tế


<b>B. Phơng tiện dạy học:</b>


- HS làm thí nghiệm ở nhà theo phần đã dặn dị trớc.
- Kẻ bản tờng trình theo mẫu SGK trang 113 vo v.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Các cách phát tán của quả và hạt?


<b>III. Cỏc hot ng dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm</b>


.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<i>ThÝ nghiƯm 1: Lµm ë nhµ</i>



- GV yêu cầu HS ghi kÕt qu¶ thí
nghiệm 1 vào bản tờng trình.


- Gọi các tổ báo cáo kết quả GV ghi
lên bảng.


- HS làm thí nghiệm 1 ở nhà, điền
kết quả vào bản tờng trình.


- Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với
hạt chỉ nứt vá khi no níc.


- HS thảo luận trong nhóm để tìm
câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc:


+ Hạt không nảy mầm vì thiếu nớc,
thiếu không khí.


- GV yêu cầu HS:


<i>+ Tỡm hiu nguyên nhân hạt ny</i>
<i>mm v khụng ny mm c?</i>


<i>+ Hạt nảy mầm cần những điều kiện</i>
<i>gì?</i>


- Tổ chức thảo luận trên lớp, khun
khÝch HS nhËn xÐt, bỉ sung.



ThÝ nghiƯm 2:


- GV yêu cầu HS nghiªn cøu thÝ
nghiƯm 2 SGK vµ trả lời câu hỏi
mục .


- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời
câu hỏi: Ngoài 3 điều kiện trên sự
<i>nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào</i>
<i>yếu tố nào?</i>


- GV chốt lại kin thc HS ghi


<i><b>Kết luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhớ.


Yêu cầu:Bng thu hoạch


<b>STT</b> <b>Điều kiện thí nghiệm</b> <b>Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy </b>
mầm)


Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô Không nảy mầm
Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong


nước


Không nảy mầm
Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm Nảy mầm



Cốc 4 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm, để
trong hộp xốp đựng đá


Khụng nảy mầm
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Vận dụng kiến thức vào sản xuất


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, tìm cơ sở khoa học của mỗi biện
pháp.


- GV cho cỏc nhúm trao đổi, thống nhất
cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.


- HS đọc nội dung mục , thảo luận
nhóm từng nội dung (chú ý vận dụng các
điều kiện nảy mầm của hạt).


- Thông qua thảo luận, rút ra đợc cơ sở
khoa học của từng biện pháp.


+ Gieo hạt bị ma to ngập úng cần phải
tháo nớc để thống khí.


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Phải bảo quản tốt hạt giống vì hạt đủ
phơi mới nảy mầm đợc.



- Làm đất tơi xốp  đủ khơng khí hạt nảy
mầm tốt.


- Phủ rơm khi trời rét  giữ nhiệt độ thích
hợp.


<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.


- u cầu HS nhắc lại các điều kiện nảy mầm của hạt.
- Điều kiện để vận dụng vào trong sản xuất.


<b>V. Híng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết


- Đọc trớc bài: Tổng kÕt vỊ c©y cã hoa.


Ngày tháng 1 năm 2015
Ký dut cđa tỉ CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Ngày soạn: 24/1/2015
Ngày giảng:


<b>Tiết 43. Ôn tập về cây có hoa</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>



Khi học xong bài này:


- HS hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của
cây xanh cã hoa.


- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây to thnh
c th ton vn.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá.


- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế trong trồng trọt.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật.


<b>4. Năng lực</b>:


Phát triển năng lực nhận biết, phân tích


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh phóng to hình 36.1.
- HS: Vẽ hình 36.1 vào vở.


Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây.



<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Những điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm?


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hot ng 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng </b></i>
<i><b>của mỗi cơ quan ở cây có hoa</b></i>


Hoạt động của GV v HS Nụi dung


Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và
chức năng trang 116, lµm bµi tËp SGK
trang 116.


- HS đọc bảng cấu tạo và chức năng của
mỗi cơ quan lựa chọn mục tơng ứng giữa
cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây
có hoa ở vở bài tập (điền số 1, 2, 3 … và
chữ a, b, c)


- GV treo tranh câm hình 36.1, gọi HS
lần lợt lên điền:


+ Tên các cơ quan của cây có hoa.
+ Đặc điềm cấu tạo chính (điền chữ)
+ Các chức năng chính (điền số). - HS


suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

mối quan hệ giữa cấu tạov à chức năng
của mỗi cơ quan.


+ Trao i ton lp: tự bổ sung và rút ra
kết luận.


- HS suy nghÜ và trả lời câu hỏi.


+ Tho lun trong nhúm cùng tìm ra
mối quan hệ giữa cấu tạov à chức năng
của mỗi cơ quan.


+ Trao đổi toàn lớp: tự bổ sung và rút ra
kết luận.


- Tõ tranh hoµn chØnh GV đa câu hỏi:
<i>+ Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh</i>
<i>thế nào và có chức năng gì?</i>


<i>+ Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và</i>
<i>chức năng nh thế nào?</i>


<i>+ Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo</i>
<i>và chức năng của mỗi cơ quan?</i>


- GV cho HS cỏc nhóm trao đổi rút ra
kết luận.



<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Cây có hoa có nhiều cơ quan,
mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với
chức năng riêng của chúng.


<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng </b></i>
<i><b>giữa các cơ quan ở cây có hoa</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, suy
nghĩ để trả lời câu hỏi:


<i>+ Nh÷ng cơ quan nào cđa c©y cã mèi</i>
<i>quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng ?</i>
(thông tin thø nhÊt)


+ Lấy VD chứng minh khi hoạt động của
một cơ quan đợc tăng cờng hay giảm đi sẽ
ảnh hởng tới hoạt động của cơ quan khác:
GV gợi ý rễ cây khơng hút nớc thì lá sẽ
khơng quang hợp đợc.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Các cơ quan của cây xanh liên quan
mật thiết và ảnh hởng tới nhau. Tác
động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng đến
cơ quan khác và tồn bộ cây.



<b>IV. Cđng cè bµi häc.</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.


- u cầu HS giải ơ chữ ở trò chơi trang upload.123doc.net.
- GV đánh giá giờ.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hái SGK.


- Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, sa mc, ni lnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn:26/1/2015
Ngày giảng:


<b>Tiết 44. ôn tập về cây có hoa (tiếp)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Khi học xong bài này:


- HS nm đợc giữa cây xanh và mơi trờng có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.


- Thùc vËt thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rÃi.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>4. Năng lực:</b>


Phát triển năng lực tự học, so sánh.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


- GV: Tranh phóng to hình 36.2. Mẫu cây bèo tây.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? chức năng của chúng?
- Mối quan hệ giữa các cơ quan của cây xanh cã hoa?


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu các cây sống dới nớc


Hoạt động của GV v HS Ni dung


- GV thông báo những cây sống ở nớc


chịu một số ảnh hởng của môi trờng nh
SGK.


- Yêu cầu HS quan sát hình 36.2 (chú ý
đến vị trí của lá) và trả lời các câu hỏi
mục 1.


<i>+ Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên</i>
<i>mặt nớc, chìm trong nớc?</i>


<i>+ Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp</i>
<i>có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá khi cây</i>
<i>sống trôi nổi và khi sống trên cạn?</i>


- Lá biến đổi để thích nghi với mơi trờng
sống trơi ni. Rỳt ra ý ngha.


- Chứa không khí giúp cây nỉi.


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Các cây sống trong mơi trờng
n-ớc thì hình thành các đặc điểm để thích
nghi với điều kiện sng trụi ni.


Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Hot ng ca GV và HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK v tr li



câu hỏi. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:


<i>+ ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu,</i>
<i>lan rộng?</i>


<i>+ Lá cây ở nơi khô hạn có lông, sáp có</i>
<i>tác dụng gì?</i>


<i>+ Vì sao cây mọc trong rõng rËm </i>
<i>th-êng v¬n cao?</i>


- HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi ở
mục  SGK trang 120.


- HS suy nghĩ tìm câu trả lời, các em
khác bổ sung và giải thích.


Yêu cầu:


+ R n sõu: tỡm ngun nc, lan rộng:
hút sơng đêm.


+ Lơng sáp: giảm sự thốt hơi nớc.
+ Rừng rậm: ít ánh sáng  cây vơn cao
để nhận đợc ánh sáng.


Đồi trống: đủ ánh sáng  phân cành
nhiều.



<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Các cây sống trên cạn có những đặc
điểm thích nghi với các yếu tố: nguồn
n-ớc, sự thay đổi khí hậu, loại đất khác
nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Cây sống trong những môi trờng đặc biệt</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời :
<i>+ Thế nào là môi trờng sống đặc biệt?</i>


<i>+ Kể tên những cây sèng ë nh÷ng môi trờng</i>
<i>này?</i>


<i>+ Phõn tớch đặc điểm phù hợp với môi trng</i>
<i>sng nhng cõy ny?</i>


- Yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về sự thống
<i>nhất giữa cơ thể và m«i trêng?</i>


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Nhờ có khả năng thích nghi mà cây có
thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên trái
đất: trong nớc, trên cạn, vùng nóng,
vùng lạnh…



<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.


- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của cây phù hợp với mơi trờng sống.
- GV đánh giá giờ.


<b>V. Híng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đọc mục Em có biết.
- Đọc trớc bài:


Ngày tháng năm 2015
Ký dut cđa tỉ CM
………
………
………
………..


<b>…</b>



<b>…</b>



Ngày soạn: 2/2/2015
Ngày giảng:


<b>Tiết 45: TẢO</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:</b>
1. Kiến thức:


Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc


thấp.


Tập nhận biết một số tảo thường gặp.
Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
2. Kỹ năng:


Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ:


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


4. Năng lực: Phát triển năng lực: quan sát, nhận biêt, so sánh.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


Mẫu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh.
Tranh tảo xoắn, rong mơ.


Tranh một số tảo khác.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Giới thiệu bài mới: Sgk.
<b>III.. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


a) Quan sát tảo xoắn( tảo nước ngọt)
- Giáo viên giới thiệu mẫu tảo xoắn
và nơi sống.


- Các nhóm hs quan sát mẫu tảo xoắn
bằng mắt và bằng tay, nhận dạng tảo
xoắn ngoài tự nhiên.


- Hướng dẫn hs quan sát một sợi tảo
phóng to trên tranh, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tảo xoắn có màu lục?
- Giáo viên giảng giải về:


+ Tên gọi của tảo xoắn do chất
nguyên sinh có dải xoắn chứa diệp
lục.


+ Cách sinh sản của tảo xoắn: Sinh
sản sinh dưỡng và tiếp hợp.


- Giáo viên chốt lại vấn đề


b) Quan sát rong mơ( tảo nước mặn)
- Giáo viên giới thiệu môi trường
sống của rong mơ.



- Hướng dẫn quan sát tranh rong mơ,
- Giáo viên giới thiệu cách sinh sản
của rong mơ.


-> Rút ra nhận xét: Thực vật bậc thấp
có đặc điểm gì


a) Quan sát tảo xoắn( tảo nước ngọt)


+ Cách sinh sản của tảo xoắn: Sinh
sản sinh dưỡng và tiếp hợp


b) Quan sát rong mơ( tảo nước mặn)


Dong mơ sinh sản sinh dưỡng và
sinh sản hữu tính.


<b>Hoạt động 2: Làm quen một vài tảo khác thường gặp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên sử dụng tranh, giới thiệu
một số tảo khác.


- Yêu cầu hs đọc thông tin SgkTr124,
rút ra nhận xét hình dạng của tảo?
Qua hoạt động 1, 2 có nhận xét gì về
tảo nói chung.



- Học sinh quan sát: Tảo đơn bào, tảo
đa bào.


-> Nêu được: Tảo là thực vật bậc


<i>* Kết luận:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

thấp, có 1 hay nhiều tế bào. hay nhiều tế bào.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tảo</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên hỏi:


+ Tảo sống ở nước có lợi gì?


+ Với đời sống con người tảo có lợi
gì?


- Học sinh thảo luận nhóm nêu được
vai trị của tảo trong tự nhiên và
trong đời sống con người.hi nào tảo
có thể gây hại?


<i>* Kết luận:</i>


Vai trị của tảo:


Góp phần cung cấp ơxi và thức
ăn cho các động vật ở nước.



Một số tảo cũng được dùng
làm thức ăn cho người và gia súc,
làm thuốc, làm phân bón, làm
ngun liệu dùng trong cơng nghiệp.


Bên cạnh đó một số trường
hợp tảo cũng gây hại.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi5/ Sgk.


Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm: Đánh dấu + vào đầu ý câu trả lời
đúng trong các câu sau:


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập. Đọc " Em có biết"


- Chuẩn bị giờ sau: Mẫu cây rêu, kính lúp cầm tay.


Ngày soạn: 2/2 2015
Ngày giảng:


<b>Tiết 46: RÊU- CÂY RÊU</b>


<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:</b>
1. Kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của
rêu.


Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên.
4. Năng lực: phát triển năng lực quan sát.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


Vật mẫu: Cây rêu( có cả túi bào tử)
Tranh phóng to cây rêu.


2. Chuẩn bị của học sinh:
Mẫu cây rêu, kính lúp cầm tay.
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của tảo?</b>


- Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu
tiên cơ thể có cấu tạo đơn giản.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu rêu sống ở đâu và quan sát cây rêu.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu hs quan sát cây rêu và
đối chiều H38.1, nhận thấy những bộ
phận nào của cây?


- Tổ chức thảo luận trên lớp.
- Hs hoạt động theo nhóm


+ Tách rời 1,2 cây rêu, quan sát bằng kính
lúp.


+ Quan sát đối chiếu tranh cây rêu.
- Phát hiện các bộ phận của cây rêu.
- Gọi 1,2 nhóm trả lời, các nhóm bổ sung.
- Hs tự rút ra những đặc điểm chính trong
cấu tạo của cây rêu.


Thân ngắn, không phân cành
Lá nhỏ, mỏng


Rễ giả có khả năng hút nước
Chưa có mạch dẫn.


- Cho hs đọc thông tin Sgk, giáo viên
giảng giải:


Rễ giả: có khả năng hút nước.



Thân, lá chưa có mạch dẫn: sống được ở
nơi ẩm ướt.


<i>* Kết luận 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Yêu cầu so sánh rêu với rong mơ và cây
bàng -> trả lời câu hỏi: Tại sao xếp rêu
vào nhóm thực vật bậc cao?


- Giáo viên tổng kết lại.


Rễ giả có khả năng hút nước
Chưa có mạch dẫn.


<b>Hoạt động 2: Túi bào tử và sự phát triển của rêu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh
cây rêu có túi bào tử -> phân biệt các
phần của túi bào tử.


- Học sinh quan sát tranh theo hướng
dẫn của giáo viên -> rút ra nhận xét:
Túi bào tử có 2 phần: Mũ ở trên,
cuống ở dưới, trong túi có bào tử
- Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 38.2
và đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan sinh sản của rêu là bộ
phận nào?



+ Rêu sinh sản bằng gì?


+ Trình bày sự phát triển của rêu?


.<i> * Kết luận 2:</i>


Cơ quan sinh sản là túi bào tử
nằm ở ngọn cây.


Rêu sinh sản bằng bào tử.
Bào tử nảy mầm phát triển
thành cây rêu.


<b>Hoạt động 3: Vai trò của rêu </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên yêu cầu hs đọc thông tin
Sgk mục 4, trả lời câu hỏi:


Rêu có lợi ích gì?


- Giáo viên giảng giải


thêm:Hình thành đất, tạo than.
- Học sinh đọc thơng tin Sgk, tự rút
ra vai trò của rêu:


- Rêu góp phần vào việc tạo



thành chất mùn. Tạo thành lớp
than bùn dùng làm phân bón,
làm chất đốt.


<i>* Kết luận 3</i>: Rêu góp phần vào
việc tạo thành chất mùn. Tạo thành
lớp than bùn dùng làm phân bón, làm
chất đốt.


<b>IV.Củng cố bài học: </b>
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk.
Cho hs làm bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống:


Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có……….., chưa có ………thật sự.
Trong thân và lá rêu chưa có……….Rêu sinh sản bằng………. được chứa
trong………, cơ quan này nằm ở ………..cây rêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị giờ sau: Chuẩn bị cây dương xỉ


Bồ Lý ngày thỏng 2 nm 2015
Ký duyt ca t CM



.


Ngày soạn:7/02/2015


Ngày giảng:


Tiết 47.

<b>quyết - cây dơng xỉ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b> Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1. Kiến thøc</b>


- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo của dơng xỉ, nhận biết đợc 1 số cây dơng xỉ
thờng gặp v vai trũ ca nú.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn luyn cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm..


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài thực vật có ích.


<b>4. Năng lực</b>: phát triển năng lực quan sát.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


*GV: Tranh hình 39.1-4 sgk
*HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.


<b>C.Tiến trình lên líp:</b>



<b>I. Tỉ chøc: 6A 6B 6C</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cò:</b>


<i>? Nêu đặc điểm cấu tạo, sinh sản và phát triển của cây rêu ? Rêu tiến hóa </i>
<i>hơn tảo ở chỗ nào.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh
sản bằng bào tử nh rêu nhng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau ú nh
th no ?


<b>HĐ 1:</b> <b> Quan sát cây d¬ng xØ</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>GV: ? </b>Ta có thể tìm thấy dơng xi ở
đâu


<b>GV</b>: y/c hs tìm hiểu  và quan sát H
39.1 sgk.-->các nhóm thảo luận .
<i>1/ Xác định các bộ phận của cây dơng</i>
<i>xỉ, điền vào bảng theo mẫu </i>


c¬ quan
sinh


d-ỡng Rêu Dơng xỉ


Rễ


Thân


<i>2/ Bẻ ngang cuống lá già quan sát cấu</i>
<i>tạo trong </i>


<b>1. Quan sát cây d ơng xỉ.</b>
<b>a. Môi trờng sống.</b>


- Sống nơi Èm ít: bê rng, bê si…


<b>b. C¬ quan sinh dìng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>3/ Tìm điểm tiến hoá so với rêu</i>


<b>HS:</b> Th¶o luËn, tr¶ lêi-->líp nhËn
xÐt, bỉ sung


<b>GV:</b> chèt l¹i kiÕn thøc b»ng b¶ng
chn


<b>HS</b>: Rót ra kÕt ln


<b>GV:</b> y/c hs quan H 39.2 sgk.


-->HS các nhóm thảo luận thực hiƯn 
mơc b sgk.


<i>1/ D¬ng xØ sinh s¶n b»ng bộ phận</i>
<i>nào?</i>



<i> 2/ Đặc điểm của túi bào tử.</i>
<i>3/ Vòng cơ có tác dụng gì?</i>


<i>4/ Vit s đồ chu trình phát triển của</i>
<i>dơng xỉ.</i>


<i>5/ So s¸nh sù phát triển của rêu và </i>
<i>d-ơng xỉ tìm điểm khác nhau</i>


<b>HS:</b> Thảo luận--> đại diện trả lời
-->lớp nhận xét, bổ sung


<b>GV</b>: Chèt l¹i kiÕn thøc



<i>* Gåm: RÔ thËt</i>


<i> Th©n rƠ n»m ngang </i>


<i> Lá: Lá non đầu cuộn tròn, lá già</i>
<i>cuống dài , lá xẻ thuỳ </i>


<i>* Có mạch dẫn làm chức năng vận</i>
<i>chuyển.</i>


<b>c. Túi bào tử và sự phát triển của dớng</b>
<b>xỉ.</b>


<i>- Dơng xỉ sinh sản bằng túi bào tử.</i>



<i> Vòng cơ bảo vệ</i>
<i>- Túi bào tử gồm: </i>


<i> Hạt bào tử</i>
<i>- Chu trình phát triển của dớng xỉ:</i>
<i> Dg xỉ trởng thµnh  tói bµo tư Bµo tư</i>
<i> </i>


<i> Dg xØ con nguyên</i>
<i>tản </i>


<b>HĐ 2:Tìm hiểu một vài dơng xỉ thờng gặp</b>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: y/c hs tìm hiểu  cho biết, quan sát
vật mẫu để trả lời câu hỏi


<i>1/ Kể tên một vài dơng xỉ thờng gặp?</i>
<i>2/ Để nhận biết một cây thuộc dơng xỉ</i>
<i>dựa vào đặc điểm nào? </i>


<b>HS:</b> Tr¶ lêi-->líp nhËn xÐt, bỉ sung


<b>GV</b>: NhËn xÐt bỉ sung


<b>HS:</b> Rót ra kÕt ln


<b>2. Mét vµi d ơng xỉ th ờng gặp .</b>



<i>- Cây rau bợ</i>
<i>- Cây lông Culi</i>


<i>* Nhận biết cây dơng xỉ dựa vào cây </i>
<i>d-ơng xỉ con có đầu cuộn tròn, lá già mặt</i>
<i>sau cã tói bµo tư</i>


<b>HĐ 3: Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành than đá.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> y/c hs tìm hiểu  sgk cho biết:
1/ Dơng xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu?
2/Than đá đợc hình thành nh thế nào?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung


<b>GV:</b> Chèt l¹i kiÕn thøc


<b>GV</b>:Em cã dự đoán gì về điều kiện tự
nhiên của Quảng Ninh cách đây 300triệu
năm trớc


<b>3. Quyt c i v sự hình thành than</b>
<b>đá.</b>


- Quyết cổ đại là tổ tiên của quyết ngày
<i>nay, có thân gỗ lớn.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>IV. Cđng cè bµi häc: </b>


<b>GV y/c hs đọc mục ghi nh cui bi.</b>


Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


Học bài cũ, đọc mục em có bit
Xem trc bi mi.


<b>---</b> & <b></b>


---Ngày soạn:7/2/2015
Ngày giảng:


Tiết 48.

<b>ôn tập</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS cng c, h thng húa li kin thc ó hc.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục cho hs tính trung thùc trong thi cư cđng nh trong cc sèng.



<b>4. năng lực: </b>phát triển năng lực t duy sáng tạo


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


* GV: Chun b h thng cõu hỏi
* HS: Xem lại những bài đã học


<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


*. Đặt vấn đề:


Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm
nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức này.


Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về "hoa và sinh sản hữu tính".


<b>Hoạt động của giáo viên vµ HS</b> <b>Néi dung</b>


- Giáo viên treo tranh cấu tạo hoa,
hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của
hoa?Có mấy loại hoa?Lấy ví dụ?
? Thụ phấn là gì? Có những loại quả
nào?Lấy ví dụ?Nêu đặc điểm?



Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá
mầm? Lấy ví dụ?


? Có mấy cách phát tán của quả và
hạt? Nêu ví dụ?


? Để cho hạt nảy mầm cần những
điều kiện nào?


? Cho biết tiến trình thí nghiệm về
điều kiện nước, khơng khí?


- Hoa gồm: 2 loại hoa: hoa đơn tính
và hoa lưỡng tính.


- Thụ phấn có 2 loại: Tự thụ và giao
phấn.


- Đặc điểm của hoa gồm: Bao hoa,
nhị hoa, nhuỵ hoa, đặc điểm khác.
- Có 3 cách phát tán quả và hạt: Phát
tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát
tán.


- Điều kiện: Chất lượng hạt, khơng
khí, nhiệt độ, nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên treo tranh và đặt ra các



câu hỏi yêu cầu hs thảo luận trả lời:
? Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa?
? Sự thống nhất về chức năng giữa
các cơ quan ở cây có hoa?


? Cây sống dưới nước có đặc điểm
ntn để thích nghi?


? Cây sống ở trên mặt nước, ở cạn và
mơi trường đặc biệt có đặc điểm nào
thích nghi?


- Học sinh quan sát tranh, thảo luận
nhóm tìm ra đáp án


- Mỗi cơ quan có cấu tạo phù hợp với
chức năng.


- Các cơ quan của cây xanh liên quan
mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Lá biến đổi thích nghi.


- Cuống lá phình to, xốp.


- Rễ ăn sâu, lan rộng, thân mọng
nước…


<b>Ho t ng 3: Các nhóm TV</b>



<i>HĐ của GV và HS</i> Nội dung


<i>? Tảo là gì.</i>


<i>? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau</i>
<i>và giống nhau.</i>


<i>? Tảo có vai trò gì.</i>


<i>? Rêu là gì.</i>


<i>? So sánh giữa tảo và rêu.</i>


<b>1. Tảo: </b>


- To l nhng thc vt bậc thấp mà cơ
thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn
giản, màu sắc khác nhau và ln ln
có diện lục. Hầu hết sống ở nớc.


<b>2. Sù gièng vµ khác nhau giữa tảo</b>
<b>xoán và rong mơ:</b>


- Giống: + Cơ thể ®a bµo
+ Cha có rễ thân lá
+ §Ịu cã diƯp lơc
+ Tinh sản vô tính


- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác
nhau.



<b>3. Vai trò của tảo.</b>


- Cung cp ụxi và thức ăn cho động vật ở
nớc.


- Mét sè t¶o làm thức ăn cho ngời, gia
súc, làm thuốc, làm phân bãn….


<b>4. Rªu:</b>


- Rêu là những thực vật bậc cao đã có
thân lá và rễ giả nhng cịn đơn giản,
thân khơng phân nhánh, cha có mạch
dẫn, cha có hoa.


<b>5. Sù gièng và khác nhau giữa tảo và</b>
<b>rêu.</b>


- Giống:


+ Đều có diệp lục
- Khác:


Tảo Rêu


- Sống ở nớc


- Cha có rễ, thân,
lá.



- Sống ở cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>? So sánh giữa tảo và dơng xỉ.</i> - Sinh sản vô tÝnh - Sinh s¶n bằng
bào tử


6. Sự giống và khác nhau giữa dơng xỉ và
rêu.


- Giống:


+ Sống ở cạn


+ Sinh sản bằng bào tử.
- Khác:


Rêu D ơng xỉ


- Rễ giÃ


- Quá trình thụ
tinh trớc khi hình
thành bào tử


- Rễ thật


- Quá tr×nh thơ
tinh sau khi hình
thành bào tử.



<b>IV. Củng cố bài học.</b>
<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


Học lại những bài đã học trong học kì II
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết


<b> Bå Lý ngµy tháng 2 năm 2015</b>
<b> Duyệt của tổ CM</b>


...
...
...
...
...
...


--- ---&
Ngày soạn: 23/2/2015


Ngày giảng:


Tiết 49.

<b>Kiểm tra giữa học kỳ ii</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thøc</b>


HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học


<b>2. Kĩ năng</b>



Rốn luyn cho hs k nng din ó, trỡnh bày


<b>3. Thái độ</b>


Gi¸o dơc tÝnh trung thùc cho hs


<b>4. Năng lực</b>: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức ó hc tr li cõu hi.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


GV: Đề
HS: Học bài


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra.</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>


<b>Bảng mô tả</b>


<b>Ni dung</b> <b>Mức độ nhận thức</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b>


<b>thÊp</b> <b>VËn dơng cao</b>


Hoa vµ sinh



sản hữu tính - Xác định đợc


đặc im ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

hoa thụ phấn


nhờ gió hoa


Quả và hạt - Nhận biết
đ-ợc các loại quả


khô.


Điều kiện cần
cho hạt nảy


mầm


- Phõn bit c
cõy 2 lỏ mm,


cây một lá
mầm
Các nhóm thực


vật sinh sản của- Hình thức
rêu


- Nờu c c
im cấu tạo



cđa d¬ng xØ


Nêu đợc các
đặc điểm tiến
hố của rêu so


với tảo


<b>A. Đề kiểm tra</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan.</b>


<b>Câu 1: (1 ®iĨm)</b>


Hãy đánh dấu (x) vào ơ vng tơng ứng với câu trả lời đúng trong các câu
sau;


<i>1. Nh÷ng loại qua nào thuộc loại quả khô:</i>


a. Quả đậu đen b. Quả phợng


c. Quả táo d. Quả chanh
<i>2. Những cây nào thuộc loại 2 lá mầm:</i>


a. Cây cải b. Cây dơng xỉ


c. Cây rêu d. Cây đâu lạc


<b>Câu 2: (0,5 điểm) </b>



Hóy đánh dấu (d) vào những câu trả lời đúng nhất trong nhng cõu sau.


a. Hạt nảy mầm cần nớc


b. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí


c. Hạt nảy mầm cần nhiều khơng khí, nhiệt độ cao


 d. Hạt nảy mầm cần đủ nớc, khơng khí và nhit thớch hp.


<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ®©y:


Cơ quan sinh dỡng của cây rêu gồm có…………(1)………..(2), cha
có………..(3) thật sự. Trong thân và lá rêu cha có………..(4). Rêu
sinh sản bằng………(5) đợc chứa trong………(6) cơ quan này
này ở ………(7) cây rêu.


<b>C©u 4: (0,5 ®iĨm) </b>


Hãy khoanh trịn những câu trả lời đúng trong những câu dới đây ?
a. Rêu sinh sản bằng bào tử và bằng hạt


b. Dơng xỉ sinh sản bằng hoa
c. Tảo vừa đơn bào, vừa đa bào


d. C©y rong đuôi chó thuộc nhóm tảo.


<b>Câu 5: (0,5 điểm) </b>



. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa?
a) Bao hoa gồm đài và tràng hoa.
b) Nhị và nhuỵ.


c) Nhị hoặc nhuỵ hoa.


d) Tất cả các bộ phận của hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Câu 6 : (2 ®iĨm)</b> hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ?
<b>C©u 7: (2,5 điểm)</b>


HÃy trình bày những điểm tiến hóa của rêu so với tảo ?


<b>Câu 8: (2,5 điểm)</b>


Hóy nờu c im cu to ca cõy dng x ?


<b>B. Đáp án và thang điểm:</b>
<b>I.Trắc nghiệm</b>


<b>1(1đ)</b> <b>2(0,5đ)</b> <b>3(1đ)</b> <b>4(0,5đ)</b> <b>5(0,5đ)</b>


1. Đáp ¸n: a, b


2. Đáp án: a, d Đáp án: d Đáp án: 1. thân; 2.lá; 3. Rễ; 4. Mạch
dẫn; 5. Bào tử; 6.
Túi bào tử; 7. Ngọn
(Làm đầy đủ
đợc 1 điểm, còn


nếu cha đầy đủ thì
tùy vào mức độ mà
giáo viên chm
im cho phự hp)


Đáp án: c <b>b</b>


<b>II.Tự luận:</b>


<b>Cõu 6: (1,5 đ)</b>


Những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây


- Bao hoa thường tiêu giảm.


- Chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn rât nhiều,nhỏ và nhẹ .


- Đầu hoặc vịi nhụy dài,có nhiều lơng.


<b>C©u 7 (2,5 điểm)</b>


Rêu tiến hóa hơn tảo ở chỗ:


+ Rêu sống ở cạn còn tảo sống ở nớc
+ Rêu là TVBC còn tảo là TVBT


+ Rờu sinh sn bng bo t (HT), còn tảo sinh sản bằng đứt đoạn (VT)
(Làm đầy đủ đợc 1 điểm, cịn nếu cha đầy đủ thì tùy vào mức độ mà


giáo viên chấm điểm cho phù hợp)


<b>C©u 8: (2,5 điểm)</b>


Cấu tạo của cây dơng xỉ:


Rễ
* Cơ quan sinh dỡng: Thân




Vòng cơ
* Cơ quan sinh sản: Túi bào tử


Hạt bào tử
<b>IV. Củng cố bµi häc.</b>


Thu bài, đánh giá tinh thần làm bài của hs


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


VỊ nhµ xem bµi tiÕp theo.


---—– —–---&


¿
¿
¿} }


¿



<i>⇒</i> Thật sự, đã có mạch dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Ngày soạn: 23/2/ 2015


Ngày giảng:


<b>Tiết 50. </b>

<b>hạt trần - cây thông</b>



<b>A.Mục tiêu:</b> Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thụng.
Phõn bit cõy thụng vi cõy cú hoa.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh.


<b>4. Năng lực</b>: phát triển năng lực tự học.


<b>B. Phơng tiện dạy häc:</b>


*GV: Tranh H 40.1-3 sgk



*HS: MÉu vËt c©y thông, nón thông


<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i>1/Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dỡng của dơng xỉ ? tìm điểm tiến hoá so với </i>
<i>rêu?</i>


<i>2/ Cơ quan sinh sản của dơng xỉ là gì? viết sơ đồ sự phát triển của dơng xỉ </i>
<i>chỉ ra điểm khác nhau so với rờu </i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>HĐ 1: (</b> Tìm hiểu Cơ quan sinh dỡng của cây thông.


Hot ng ca GV và HS Nội dung


<b>GV</b>: y/c hs quan s¸t H 40.2 sgk.
- giíi thiƯu về cây thông.


- > y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận
trả lời các câu hỏi:


<i>? Cơ quan sinh dỡng của cây thông gồm</i>
<i>những bộ phận nào.</i>


<i>? Thõn v cnh của cây thơng có đặc</i>
<i>điểm cấu tạo nh thế nào.</i>



<i>? Lá sắp xếp ra sao.</i>


<b>HS</b>: Quan sỏt trờn mu, xỏc định các bộ
phận cơ quan sinh dỡng của thơng


-->th¶o luận --> Đại diện các nhóm
trình bày, nhận xét, bỉ sung


<b>GV:</b> NhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


1


<b> . Cơ quan sinh d ỡng của cây thông.</b>


<i> Rễ</i>
<i>* Cơ quan sinh dỡng: Thân</i>
<i> Lá</i>
- Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lỏ
<i>rng li.</i>


<i>- Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất</i>
<i>nhỏ gọi là thông 2 lá.</i>


.


<b>HĐ 2: Cơ quan sinh sản.</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Sgk.


<b>HS:</b> Các nhóm thảo luận thực hiện mục
2 sgk.


<i>? Cơ quan sinh dỡng của thông là gì.</i>
<i>? Thông có những loại nón nào.</i>


<i>? Nún đực và nón cái có đặc điểm gì</i>
<i>khác nhau.</i>


<i>? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cỏi.</i>


<b>HS:</b> Đại diện các nhóm trả lời--> nhận
xét, bổ sung


<b>GV:</b> NhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc


HS: Các nhóm vận dụng kiến thức đã
học thảo luận hoàn thành bảng sau mục
2 sgk.


<i>? Dựa vào bảng tren có thể coi nón nh</i>
<i>hoa đợc khơng.</i>


<i>? Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì.</i>


<b>HS:</b> Tr¶ lêi--> nhËn xÐt, bỉ sung


<b>GV</b>: Chèt l¹i kiÕn thøc



<i> Nón đực </i>
<i>Cơ quan sinh sản</i>


<i> Nón cái</i>


<b>a. Nún c:</b>


<i>- Nhỏ, màu vµng, mäc thµnh cơm</i>
<i> Trơc nãn</i>
<i>- CÊu t¹o Vảy (nhị)</i>


<i> Túi phấn chứa hạtphấn</i>


<b>b. Nón cái:</b>


<i>- Nún cỏi lớn hơn nón đực, mọc từng</i>
<i>chiếc.</i>


<i> Trơc nãn</i>
<i>- CÊu t¹o Vảy (lá noÃn)</i>
<i> NoÃn</i>


<i>*Nón cha có cấu tạo nhị và nhụy, cha có</i>
<i>bầu nhụy chứa noÃn.</i>


<i>- Hạt nằm giữa lá noÃn, hạt có cánh</i>


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu giá trị của hạt trần.



<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Y/c hs t×m hiĨu néi dung  mơc 3
sgk vµ hiĨu biÕt thùc tế cho biết:


<i>? Hạt trần có giá trị nh thế nào.</i>


<b>HS</b>: Trả lời--> nhận xét, bổ sung


<b>GV</b>: Chốt lại kiến thức


<b>3. Giá trị của hạt trần.</b>


<i>- Cho g: thụng, hong n...</i>
<i>- Cung cp nha</i>


<i>- Làm cảnh</i>


<b>IV Cng c bi hc : </b>GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.


<i>? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thơng</i>
<i>? Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào.</i>


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


Häc bµi cị, trả lời câu ỏi cuối bài
Xem trớc bài mới


<b> Bồ Lý ngày...tháng 2 năm 2015</b>
<b> Dut cđa tỉ CM</b>



...
...
...
...


---—– —–---&


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Tiết 51: HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
<b>A. Mục tiêu.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được tính chất đặc trưng của cây Hạt kín là có hoa và quả với hạt giấu kín
trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt
trần.


Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cây Hạt kín.
Biết cách quan sát cây Hạt kín.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phát triển kĩ năng quan sát, khái quát hóa.


* KNS: Rèn kĩ năng tư duy, kỷ năng giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời của
mình. Kỷ năng nghiêm túc trong quá trình quan sát mẫu vật, thu thập và xử lý
thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.


- Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
<i><b>4. Năng lực</b></i>:


Phát triển năng lực: tư duy, quan sát mẫu vật, thu thập và xử lý thông tin.
<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- giáo viên:</b></i>


- Mẫu vật: các cây Hạt kín nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu là cây to thì cắt một cành
(cần có cơ quan sinh sản ). Một số quả.


- Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao nhọn.
- Bảng phụ bảng SGK tr.135


<i><b>- Học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.


- HS kẻ bảng trống theo mẫu tr.135 SGK vào vở bài tập (đã làm một số cây
trước)


- HS chuẩn bị mẫu theo sự dặn dị của GV
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cơ quan sinh sản của thơng là gì ? Cấu tạo ra sao ?


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Quả có hạt như thế nào thì gọi là hạt kín? Cây hạt kín có đặc điểm gì?
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV tổ chức nhóm quan sát mẫu như
trong SGK hướng dẫn.


- HS quan sát mẫu nhóm đã chuẩn bị ->
ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng
đã kẻ sẵn.


<i><b>1:</b><b>Quan sát cây có hoa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- GV treo bảng phụ có nội dung như bảng
tr. 135 nhưng để trống tên cây và đặc
điểm.


- GV cho HS kẻ bảng vào vở.


PHIẾU HỌC TẬP


CÂY DẠNG <sub>THÂN</sub> DẠNG <sub>RỄ</sub> KIỂU <sub>LÁ</sub> GÂN <sub>LÁ</sub> CÁNH <sub>HOA</sub>


QUẢ
( nếu
có)



MƠI
TRƯỜNG
SỐNG


CÂY DẠNG<sub>THÂN</sub> DẠNG <sub>RỄ</sub> KIỂU <sub>LÁ</sub> GÂN <sub>LÁ</sub> CÁNH <sub>HOA</sub>


QUẢ
( nếu
có)


MƠI
TRƯỜNG
SỐNG


Cây cải cỏ cọc đơn hình <sub>mạng</sub> rời khơ, mở ở cạn


Tre gai gỗ cọc đơn song <sub>song</sub> ở cạn


Lục bình cỏ chùm đơn hình <sub>cung</sub> dính ở nước


Lim xẹt gỗ cọc kép hình <sub>mạng</sub> rời khơ ở cạn


Dây huỳnh gỗ cọc đơn hình <sub>mạng</sub> dính ở cạn


Huệ cỏ chùm đơn song <sub>song</sub> rời hạch ở cạn


Mẫu đơn gỗ cọc đơn hình <sub>mạng</sub> dính ở cạn


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt kín</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS đọc kết quả quan sát được.
- HS đọc kết quả quan sát.


- HS bổ sung vào bảng.


<i><b>2: Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt </b></i>
<i><b>kín</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- GV treo bảng phụ, bổ sung thêm một vài
cây điển hình.


- Căn cứ vào kết quả quan sát, GV hướng
dẫn HS tìm kiến thức :


1. <i>Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, </i>
<i>hoa, quả, hạt.</i>


1. HS thấy được sự đa dạng của rễ, thân, lá,
hoa, quả, hạt.


- GV cung cấp: <i><b>cây Hạt kín có mạch dẫn </b></i>
<i><b>phát triển.</b></i>


2. <i>Cây Hạt kín tiến hóa hơn cây Hạt trần ở</i>
<i>điểm nào ?</i>


2. Rễ, thân, lá đa dạng. Có hoa và quả chứa
hạt bên trong



3. <i>Nêu đặc điểm chung của cây Hạt kín?</i>
3. Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, có mạch
dẫn.


Sinh sản bằng hạt.
Hạt nằm trong quả.
- HS ghi bài vào vở


- GV nhận xét, cho HS ghi bài.


hoa, có một số đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát
triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm,
thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá
kép…), trong thân có mạch dẫn
phát triển.


- Cơ quan sinh sản có hoa,
quả. Hạt nằm trong quả là một
ưu thế của các cây Hạt kín. Hoa
và quả có nhiều dạng khác
nhau.


- Môi trường sống đa dạng.
-> Đây là nhóm thực vật tiến
hóa hơn cả.


<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>



Sử dụng câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.136
<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
Đọc phần Em có biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ngày soạn: 25/2/2015
Ngày dạy:


Tiết 52: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>-</b> Phân biệt một số hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm (về
kiểu: rễ, gân lá, số lượng cành hoa).


- Căn cứ vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp Hai lá
mầm hay Một lá mầm.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phát triển kĩ năng quan sát, thực hành.


* KNS: Phát triển kỹ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm, trình bày trước
đám đơng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích mơn học.


4. Năng lực:


Phát triển năng lực quan sát, thực hành
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, phương pháp tư duy
độc lập. Quan sát trực quan, thực hành, phân biệt, so sánh, rút ra kết luận.


- Mẫu : Cây lúa, hành, huệ, cỏ,bưởi, lá dâm bụt


- Tranh rễ cọc rễ chùm,các kiểu gân lá
- Bảng phụ bảng SGK tr.137


<i><b>- </b><b>học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.
HS kẻ bảng tr. 137 vào vở


Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,…
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: </b></i>


<b>- Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?</b>


- Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm
nào là quan trọng nhất?



<b> ĐA: Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín </b>
là Hạt kín có hoa và quả chứa hạt bên trong.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


Giới thiệu bài:TV hạt kin chia làm hai lớp : lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm, vậy
những cây như thế nào là cây hai lá mầm cây như thế nào là cây một lá mầm?


<i><b>Hoạt động 1: Cây hai lá mầm và cây một lá mầm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV cho HS nhắc lại về kiểu rễ, thân, lá
kết hợp với quan sát tranh.


- HS nhắc lại về kiểu rễ, thân, lá.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh + hình
42.1 SGK -> hồn thành bảng SGK tr.137
- GV gọi HS lên bảng hoàn thành bảng
phụ.


- HS lên bảng hoàn thành bảng phụ -> HS
khác bổ sung


- GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin
mục <sub></sub>SGK tr.137, trả lời câu hỏi: <i>Cịn </i>
<i>những dấu hiệu nào để phân biệt lớp hai </i>
<i>lá mầm và một lá mầm?</i>



- HS trả lời: Căn cứ vào số lá mầm của
phôi và đặc điểm thân


- GV nhận xét.


<i><b>1:</b><b>Cây hai lá mầm và cây một lá </b></i>
<i><b>mầm</b></i>


Nội dung bảng


<b>BẢNG HỌC TẬP</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Lớp Một lá mầm</b> <b>Lớp Hai lá mầm</b>


Rễ Rễ chùm Rễ cọc


Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ, leo


Kiểu gân lá Gân lá song song hoặc hình cung Gân lá hình mạng
Số cánh hoa Hoa có 6 hoặc 3 cánh Hoa có 5 hoặc 4 cánh


Hạt Phơi có một lá mầm Phơi có hai lá mầm


<i><b>Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS từ bảng suy ra đặc điểm
phân biệt giữa lớp Một lá mầm và lớp Hai


lá mầm.


- HS từ bảng suy ra đặc điểm phân biệt giữa
lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm.


- GV yêu cầu HS sắp xếp mẫu vật thật và
tranh vẽ theo lớp Một lá mầm và lớp Hai lá
mầm.


- HS sắp xếp mẫu vật thật và tranh vẽ theo
lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm.


- GV nhận xét -> HS ghi bài


<i><b>2: Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai</b></i>
<i><b>lá mầm và lớp Một lá mầm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


Sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK tr.139
<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
Đọc phần Em có biết?


Làm bài tập 3 SGK tr.139


Bồ Lý, ngày tháng 2 năm 2015
Ký duyệt của tổ CM



...
...
...
...
...
...


____________________________


Ngày soạn: 8/3/2015
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được phân loại thực vật là gì?


- Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp…


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín.


- KNS: Rèn kĩ năng tư duy, kỷ năng giao tiếp, trình bày trước đám đơng. Kỷ năng
quan sát, thu thập và xử lý thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, u thích bộ mơn học.


<i><b>4. Năng lực:</b></i>


Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu
hỏi dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp
giữa giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh.


- Bảng phụ; sơ đồ Giới thực vật.
<i><b>- học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: </b></i>


<b>- Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên một số cây </b>
Một lá mầm và cây Hai lá Mầm.


Giới thiệu bài:Ta đã tìm hiểu các nhóm TV từ tảo đến hạt kín. Chúng hợp thành
<i>giới</i> TV. Như vậy, giới TV gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để
nghiên cứu sự đa dạng của giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Phân loại học thực vật là gì?</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã
học.


- HS nhắc lại các nhóm TV đã học: Tảo, Rêu,
Quyết, Hạt trần, Hạt kín


- GV hỏi :


1. <i>Tại sao người ta xếp cây thơng và cây tuế </i>
<i>vào một nhóm ?</i>


- HS trả lời đạt:


<i><b>1. Vì 2 cây này có chung đặc điểm cấu tạo : </b></i>
<i><b>chưa có hoa và quả, sinh sản bằng hạt nằm </b></i>
<i><b>lộ trên các lá noãn hở.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

2. <i>Tại sao tảo và rêu lại được xếp thành hai </i>
<i>nhóm?</i>


2. Vì chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau.
- GV cho HS chọn từ thích hợp hồn thành
mục  SGK tr. 140 -> đọc to cho cả lớp cùng


nghe.


- GV đặt câu hỏi: Phân loại thực vật là gì ?
- HS trả lời: Phân loại thực vật là việc tìm các


đặc điểm khác nhau của thực vật rồi xếp chúng
vào các nhóm theo trật tự nhất định.


GV nhận xét, hồn thiện kiến thức.


Phân loại thực vật là việc tìm
hiểu sự giống nhau và khác nhau
giữa các dạng thực vật để phân
chia chúng thành các bậc phân
loại.


<i><b>Hoạt động 2: Các bậc phân loại.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gọi HS đọc thông tin SGK tr. 140.
- GV giới thiệu các bậc phân loại thực vật từ
cao đến thấp : Ngành – Lớp - Bộ - Họ - Chi –
<b>Loài</b>


- GV giải thích thêm cho HS hiểu : “nhóm”
khơng phải là một khái niệm chính thức trong
phân loại và khơng thuộc về một bậc phân loại
nào, nó có thể chỉ 1 hoặc một vài bậc phân loại
lớn như ngành, lớp, Ví dụ : nhóm Tảo, nhóm
Quyết, nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật
bậc cao,… hoặc chỉ những thực vật có chung
tính chất như nhóm cây có hoa cánh dính,
nhóm cây có hoa cánh rời, nhóm cây lương
thực, thực phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì vậy


sau khi đã học khái niệm về phân loại học thực
vật, chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để
thay thế cho các bậc phân loại chính thức, ví dụ
khơng nên nói nhóm cây Hạt trần, nhóm cây
Hạt kín mà nói ngành Hạt trần, ngành hạt kín.
- GV cho HS nhắc lại các ngành đã học.
- GV giải thích :


+ Ngành là bậc phân loại cao nhất.


+ Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng
lồi có nhiều điểm giống nhau về hình dạng,
cấu tạo.


Ví dụ : Họ cam có nhiều lồi: bưởi, chanh,
cam, quất,……


+ Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực
vật cùng bậc càng ít.


<i><b>2: Các bậc phân loại</b></i>


Bậc phân loại thực vật từ cao
đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ -
Họ - Chi – Loài.


- Ngành là bậc phân loại cao
nhất.


- Loài là bậc phân loại cơ sở.


Các cây cùng lồi có nhiều điểm
giống nhau về hình dạng, cấu
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- GV chốt lại kiến thức


<i><b>Hoạt động 3: Các ngành thực vật.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS nhắc lại các ngành đã học và đặc
điểm nổi bậc của các ngành thực vật đó.


- GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập điền vào chỗ trống.


- GV hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ SGK
- GV chốt lại kiến thức: Mỗi ngành thực vật có
nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa
vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân
biệt các ngành.


- Yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành 2
lớp.


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.


<i><b>3: Các ngành thực vật</b></i>
Như sơ đồ SGK trang 141.



<b>SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>


<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Cho học sinh đọc và làm bài tập 1, 2 SGK trang 141.
- Có thể sử dụng bài tập sau :


Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành TV vào các chỗ trống trong câu
sau :


a. Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, ……
b. Ngành Rêu có các đặc điểm ……, ……


c. Ngành Dương xỉ có các đặc điểm ……, ……, ……, ……
d. Ngành Hạt trần có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, ……
e. Ngành Hạt kín có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, ……
Chưa có rễ, thân, lá 7. Sống ở cạn là chủ yếu


Đã có rễ, thân, lá 8. Có bào tử
Giới TV


<b>TV bậc thấp</b>


(Chưa có thân, lá,
rễ;


sống ở nước là chủ
yếu)


<b>TV bậc cao</b>



( Đã có thân, lá, rễ;
sống trên cạn là
chủ yếu)


Rễ giả, lá nhỏ
hẹp, có bào tử;
sống ở nơi ẩm
ướt


Có bào tử
Rễ thật, lá đa dạng;


sống ở các nơi khác
nhau


Có hạt


<i><b>Các ngành tảo</b></i>


<i><b>Ngành </b></i>
<i><b>Rêu</b></i>



nón


<i><b>Ngành </b></i>
<i><b>Dương xỉ</b></i>


<i><b>Ngành Hạt </b></i>


<i><b>trần</b></i>


Có hoa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa9. Có nón
Rễ thật, lá đa dạng 10. Có hạt


Sống chủ yếu ở nước 11. Có hoa và quả
Sống ở cạn, nhưng thường là nơi ẩm ướt


<i><b>Đáp án </b></i>: a. 1, 5 d. 2, 4, 7, 9, 10,


<i><b> </b></i> b. 3, 6 e. 2, 4, 7, 10, 11


c. 2, 4, 6, 8
<b>V.Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK


- Ơn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học.
- Đọc thêm bài” Sự phát triển của giới thực vật”


_______________________________
Ngày soạn: 8/3/2015


Ngày dạy:


Tiết 54. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được cơng dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn , thuốc ,sản phẩm cho cơng
nghiệp…)


- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải
tạo từ cây hoang dại.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật.


- KNS: Rèn kĩ năng tư duy, kỷ năng giao tiếp, trình bày trước đám đơng. Kỷ
năng quan sát, thu thập và xử lý thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên
<i><b>4. Năng lực</b></i>:


Phát triển năng lực quan sát và xử lý thông tin
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu hỏi
dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa
giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh.


- Tranh cây cải dại, cải trồng; hoa hồng dại, hoa hồng trồng; chuối dại, chuối


trồng.


- Một số loại quả: xoài, táo,…
- Bảng phụ bảng SGK tr.144.
<i><b>- học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>- Thực vật ở nước xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng có thể sống được </b>
trong điều kiện đó.


- Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng có thể sống được
trong điều kiện đó


- Ba giai đoạn phát triển của thực vật là gì?


Giới thiệu bài: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại,
những cây được trồng. Vậy giữa chúng có MQH gì với nhau, và so với cây dại thì
cây trồng có gì khác?


<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Cây trồng bắt nguồn từ đâu?</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS tìm thơng tin trong SGK


tr.144 -> trả lời các câu hỏi sau:


1. <i>Cây như thế nào được gọi là cây trồng? </i>
1. Là những cây được con người giữ lại để
gieo trồng cho mùa sau


2. <i>Hãy kể tên một vài cây trồng và công </i>
<i>dụng của chúng?</i>


3. <i>Con người trồng cây nhằm mục đích gì?</i>
3. Phục vụ cho nhu cầu cuộc sống: Thực
phẩm, thuốc, vật liệu…


4. <i>Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?</i>


4. Cây trồng có nguồn gốc từ cây cối mọc
dại trong rừng.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lớp bổ
sung


Chuyển ý<i>: Cây trồng ngày nay khác cây </i>
<i>dại như thế nào?</i>


<i><b>1:</b></i> <i><b>Cây trồng bắt nguồn từ đâu?</b></i>
<i><b> </b></i>Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc
sống của con người.


<i><b>Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại như thế nào?</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


*Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại
bằng các câu hỏi sau:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, SGK
tr.144 -> trả lời câu hỏi:


- HS quan sát hình 45.1 -> trả lời câu hỏi
đạt:


1. <i>Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại </i>
<i>bằng sự phân biệt các bộ phận các cơ quan </i>
<i>tương ứng : rễ, thân, lá</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

1. Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon
hơn của cây dại.


2. <i>Nguyên nhân vì sao các bộ phận cây </i>
<i>trồng khác xa các bộ phận cây dại ?</i>


2. Do con người tác động theo hướng phục
vụ nhu cầu của con người.


- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung
-> GV hoàn thiện đáp án:<i><b> Do nhu cầu sử </b></i>
<i>dụng, con người đã chọn các dạng khác </i>
<i>nhau của các bộ phận ( như lá (bắp cải), </i>
<i>thân (su hào), hoa (súp lơ)), tác động vào </i>


<i>các bộ phận đó làm cho chúng ngày càng </i>
<i>biến đổi đi và cuối cùng đưa đến nhiều </i>
<i>dạng cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên</i>
<i>hoang dại.</i>


*Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại
- HS trả lời: Cây trồng khác cây dại ở bộ
phận mà con người sử dụng.


- HS quan sát mẫu vật.


- GV treo bảng phụ bảng SGK tr.144, yêu
cầu HS thảo luận hoàn thành bảng.


- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận, GV
ghi nhanh vào bảng phụ, lớp bổ sung.


- GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cây
trồng khác cây dại ở điểm nào?


- GV nhận xét, hoàn thiện đáp án.


- Cho HS quan sát một số quả có giá trị do
con người tạo ra.


<i> Chuyển ý: Để có những thành tựu trên, </i>
<i>con người đã dùng phương pháp nào?</i>


<i>Do nhu cầu sử dụng, con người đã </i>
<i>chọn các dạng khác nhau của các bộ </i>


<i>phận ( như lá (bắp cải), thân (su </i>
<i>hào), hoa (súp lơ)), tác động vào các </i>
<i>bộ phận đó làm cho chúng ngày càng</i>
<i>biến đổi đi và cuối cùng đưa đến </i>
<i>nhiều dạng cây trồng khác nhau và </i>
<i>khác xa tổ tiên hoang dại.</i>


.


<i><b>Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS tìm thơng tin mục <sub></sub> SGK
tr. 145 -> trả lời câu hỏi:


1. <i>Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?</i>
1. Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép,
chọn giống, cải tạo giống, nhân giống ...
Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phịng trừ
sâu bệnh


<i><b>3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


Cải biến đặc tính di truyền bằng các
biện pháp: lai giống, gây đột biến, kỹ
thuật di truyền, nhân giống (bằng hạt,
chiết, ghép…).



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung ->
GV tổng kết, đưa vào 2 vấn đề chính:


+ Cải tạo giống


+ Các biện pháp chăm sóc.
<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.145: Câu 1, 2, 3.


<b>- Từ những giống cây trồng đã có, học sinh áp dụng kiến thức để tăng năng suất </b>
cây trồng mà gia đình đang canh tác: Như bón phân, phát hiện sâu bệnh để kịp thời
phòng trừ.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc em có biết.
- Sưu tầm một số cây một lá mầm và cây 2 lá mầm.


Ngày tháng năm 2016
Duyệt ca t CM





.


<i>Ngày soạn: 12/3/2015</i>
Ngày giảng:



<b>Tiết 55:</b> Thực hành:


<b>Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm.</b>


<b>I. Mục tiªu :</b>
<b> 1. KiÕn thøc.</b>


- Chỉ đợc các đặc điểm của thực vật thuộc lớp hai lá mầm với thực vật thuộc lớp
một lá mầm.


- Phân loại đợc cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm.


<b>2. Kü năng.</b>


- Hp tỏc nhúm trong tỡm c im cõy thuc lớp Hai lá mầm và lớp một lá mầm.
- Phân tích đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa cây thuộc lớp Hai
lá mầm và lớp Mt lỏ mm


- Trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo.


<b>3. Thỏi </b><i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>4. Năng lực</b>:


Phát triển năng lực Phân tích, so sánh.


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- GV: Mẫu vật
- HS: Mẫu vật



<b>IV. Tiến trình lên líp</b>
<b>I. Tỉ chøc: </b>


6A: 6B: 6C:


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu nguồn gốc của cây trồng? Do đâu có sự khác biệt giữa cây trồng và cây dại?
III. Các hoạt động dạy học:


HĐ1: Cỏc c im phõn bit


cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Nhắc lại các đặc điểm của cây
thuộc lớp một lá mầm?


Các đặc điểm của cây thuộc lớp
hai lá mầm?


- §a bảng trống yêu cầu hs lên
điền?


Đặc điểm Lớp một
lá mầm


Lớp hai
lá mầm
Rễ



Lá (gân)
Thân
Hạt


Đặc điểm Lớp một
lá mầm


Lớp hai
lá mầm


Rễ Rễ chùm Rễ cọc


Lá (gân) Gân lá song
song


Gân lá hình
mạng


Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ,
leo


Hạt Phôi có một
lá mầm


Phôi có hai lá
mầm


HĐ2: Thực hành
- Yêu cầu hs đa ra các mẫu vật,



hot ng nhúm


ĐĐ
Cây


Rễ Thân Lá Hạt Lớp


- Nhn xột, ỏnh giỏ


- Quan sát mÉu vËt


- Tìm các đặc điểm của cây một lá mầm; cây
hai lá mầm rồi xếp vào nhóm tơng ứng.
- Ghi li c im ca tng mu vt


- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Nờu các đặc điểm nhận diện cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá
mầm? Kể tên 4 cây thuộc mỗi lớp tơng ứng ?


<b>V. Híng dẫn về nhà:</b>


Học bài cũ


Tìm hiểu vai trò của thùc vËt.
Ngày soạn: 12/3/2015


Ngày dạy:



<b>Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>
Tiết 56 <b>THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nêu được ví dụ về vai trị của cây xanh đối với đời sống con người về nền kinh tế.


- KNS: Phát triển kỷ năng đánh giá vấn đề dựa trên thực tế, biết tổng hợp vấn đề và khái quát đưa ra kết luận, hiểu
và biết cách ứng xử với môi trường sống.


3. Thái độ:


- Hiểu được giá trị của thực vật đối với mơi trường sống, và có cách ứng xử tích cực với mơi trường.
<i><b>4. Năng lực:</b></i>


Phát triển kỷ năng đánh giá
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>
- giáo viên:


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, phương pháp tư duy độc lập. Quan sát trực quan, kết
hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề một cách hiệu quả nhất.


- Tranh Sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK tr.146)


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.


<i> - học sinh:</i>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Tìm hiểu thơng tin về vai trị của thực vật trong tự nhiên.
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ơ nhiễm mơi trường
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của cây trồng có từ đâu?


- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Nêu một vài biện pháp cải tạo cây trồng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


Giới thiệu bài: các em đã biết thực vật có khả năng quang hợp, như vạy trong quá trình qun hợp cây xanh đã gián
tiếp tác động như thế nào đến tự nhiên, đặc biệt là khí hậu?


<i><b>Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và</b></i>
<i><b>oxi trong khơng khí được ổn định?</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS quan sát hình 46.1 -> tìm hiểu việc điều hồ


CO2 và O2 đã được thực hiện như thế nào -> trả lời câu hỏi:
1. Nếu khơng có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra ?


1. Chỉ có hơ hấp của động vật và các sinh vật khác ->
lượng CO2 tăng lên và lượng O2 giảm đi -> Các sinh vật sẽ
không tồn tại được.



2. Nhờ đâu hàm lượng khí CO<i>2 và O2 được ổn định? </i>


- GV nhận xét, cho HS ghi bài.


- GV cung cấp: Mỗi năm một ha rừng đã nhả vào khơng
<i>khí 16 – 30 tấn oxi. Oxi thốt ra được gió phát tán vào </i>
<i>khoảng khơng gian rộng lớn, duy trì sự sống ở mọi nơi. </i>


<i><b>1:</b><b>Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và </b></i>


<i><b>oxi trong khơng khí được ổn định?</b></i>


<i><b> Thực vật ổn định lượng khí CO</b></i>2 và O2 trong khơng


khí.
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV hướng dẫn HS tìm thơng tin trong SGK, thảo luận và


trả lời câu hỏi:


1. Tại sao trong rừng rậm mát còn trong bãi trống nóng và
<i>nắng gắt ?</i>


1. Trong rừng, tán lá rậm -> ánh sáng khó lọt xuống dưới ->
râm mát, cịn bãi trống khơng có đặc điểm này.


2. Tại sao bãi trống khơ, gió mạnh cịn trong rừng ẩm gió


<i>yếu?</i>


2. Trong rừng, cây cản gió và lá cây thốt hơi nước -> rừng
ẩm và gió yếu. Cịn bãi trống thì ngược lại.


- GV bổ sung nếu cần.


- GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi:


3. Lượng mưa ở ngoài chỗ trống và lượng mưa ở rừng rậm
<i>khác nhau như thế nào?</i>


3. Lượng mưa ở rừng cao hơn


4. Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu ở ngồi chỗ trống và
<i>khí hậu trong rừng rậm khác nhau?</i>


4. Sự có mặt của thực vật làm ảnh hưởng đến khí hậu.
<i>5. Từ đó, em rút ra kết luận gì?</i>


5.Thực vật giúp điều hồ khí hậu.


- GV hồn chỉnh kiến thức, cho HS ghi bài


<i><b>2: Thực vật giúp điều hịa khí hậu</b></i>


Thực vật giúp điều hồ khí hậu, làm khơng khí trong
lành, mát mẽ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm
tăng lượng mưa trong khu vực.



<i><b>Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


- GV u cầu HS nêu ví dụ về ơ nhiễm môi trường.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận: Hiện tượng ô nhiễm môi
trường là do đâu ?


- HS rút ra kết luận đạt: Hiện tượng ô nhiễm mơi trường
khơng khí là do hoạt động sống của con người


- GV tiếp tục yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng biện
pháp sinh học gì để giảm bớt ô nhiễm môi trường.
- HS đọc thông tin -> thấy được sự cần thiết của việc cần
trồng nhiều cây xanh.


- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> nhận xét, hoàn
chỉnh đáp án.


<i><b>3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường</b></i>


Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi
khuẩn.



<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.148.



Câu 4: Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?


Đáp: Vì cây xanh giúp cân bằng lượng oxi và cacbonic, giúp điều hịa khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi trường.
<b>-</b> Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì? Hãy nêu biện pháp để bảo vệ cây xanh ở địa phương, và ở những nơi công
cộng? Em phải làm gì để mọi người hiểu tác dụng của cây xanh và tích cực bảo vệ cây xanh?


<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

………
………
………..


____________________________


Ngày soạn: 21/3/2015
Ngày dạy:


Tiết 57. <b>THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>
<b>A. Mục tiêu</b>.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên ( xói mịn, hạn hán, lũ lụt,..) thấy được vai
trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích từ thực tế các hiện tượng về tự nhiên, môi trường.



* KNS: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đi đôi với tái tạo, đặc biệt là tài nguyên rừng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật thể hiện bằng hành động cụ thể.


<i><b>4. Năng lực</b></i><b>:</b>


Phát triển năng lực: phân tích từ thực tế các hiện tượng về tự nhiên
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>-</b><i><b> Giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát phương
tiện dạy học, từ những hiểu biết về các hiện tượng môi trường, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với
học sinh và học sinh với học sinh.


- Tranh Sơ đồ phóng to (hình 47.1 SGK tr.149)
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về lũ lụt, hạn hán.
<i><b>- Học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về hiện tượng lũ lụt và hạn hán
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Tổ chức: 6A 6B 6C</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- </b>Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí? Điều này có ý nghĩa gì?


- Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> III. Các hoạt động dạy học</b><i><b>.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh 47.1 (chú ý vận tốc nước


mưa) -> trả lời câu hỏi:


1.Vì sao khi có mưa, lượng chảy ở hai nơi khác nhau?
HS:1. Lượng chảy của dịng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn
vì tán lá đã cản bớt một phần lớn lượng nước mưa rơi xuống,
và nước mưa chảy xuống theo thân cây chứ khơng phải rơi
thẳng xuống đất.


2. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa?
<i>Giải thích tại sao?</i>


HS: 2. Khi có mưa, đất bị xói mịn vì khơng có cây cản bớt
tốc độ nước chảy và giữ đất.


- GV bổ sung nếu cần.


- GV cung cấp thêm thông tin về hiện tượng xói lở ở các bờ
sơng, bờ biển.


- GV yêu cầu từ những vấn đề trên em hãy rút ra kết luận về
vai trò của thực vật ?



- GV chốt ý, cho HS ghi bài.


<b>- GDMT: </b>TV, đặc biệt là TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây
cản bớt sức nước do mưa lớn gây nên, nên có vai trị quan
trọng trong việc chống xói mịn, sụt lở đất.


<i><b>1:</b><b>Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn.</b></i>




Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói
mịn.


<i><b>Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS xem thông tin, tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán ->


hướng dẫn HS tìm thơng tin trả lời câu hỏi để giải thích
ngun nhân:


- HS xem thơng tin, tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán -> thảo luận
tìm thơng tin để giải thích ngun nhân:


1. Nếu đất thì xói mịn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra
<i>tiếp đó ?</i>


1. Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp;
Hạn hán tại chỗ



2. Kể một số địa phương bị ngập lụt và hạn hán ở Việt nam ?
2. Nạn ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền
Trung. Nạn hạn hán ở các tỉnh miền núi hay trung du.
3. Tại sao có hiện tượng ngập lụt và hạn hán ở nhiều nơi?
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.


GV lưu ý<b>: </b>Mặc dù phần này không đề cập đến vai trò của
thực vật, nhưng cần cho HS thấy do hậu quả của nạn xói mịn
(mà nguyên nhân chính là do mất rừng tức là khơng có vai trị
giữ đất của cây) nên gây ra tiếp theo nạn lụt ở vùng thấp và
hạn hán tại chỗ. Đó là hậu quả có tính chất dây chuyền từ việc
mất rừng gây nên. Từ đó thấy được vấn đề ngược lại: nếu có
rừng thì những hiện tượng trên được hạn chế -> nhận ra vai
trò của thực vật.


- <b>GDMT</b>: TV, đặc biệt là TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây
cản bớt sức nước do mưa lớn gây nên, thân cây chia nhỏ dòng
nước chảy nên hạn chế được lũ lụt, hệ rễ có tác dụng giữ nước
nên hạn chế hạn hán.


<i><b>2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.</b></i>


Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
<i><b>Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK tr.151 -> tự rút ra


vai trò bảo vệ nguồn nước của thực vật.



<b>GDMT</b>: TV, TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

sáng nên hạn chế sự bốc hơi nước nên giữ được nguồn nước
ngầm tránh hạn hán.


<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.151


- Qua bài học, học sinh hiểu thêm được nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt. Từ đó ý thức được phải hành động như
thế nào để hạn chế. Đồng thời hiểu rõ vai trò ton lớn của rừng đối với bầu khí quyển.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà.</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc em có biết.


Sưu tầm tranh, ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật, là nơi sống của ĐV.
___________________________________


Ngày soạn 2/4/2016
Ngày dạy:


-Tiết


VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>A. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn
và nơi ở cho động vật.


- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho người,
thơng qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn ( TV- ĐV- Con Người ).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.


- KNS: Tích cực trong việc cải tạo môi trường sống, nâng cao chất lượng môi
trường sống thông qua việc trồng cây ở địa phương, tuyên truyền vận động mọi
người để thấy được vì sao phải trồng cây.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, phương pháp tư duy
độc lập. Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề một cách
hiệu quả nhất.


- Tranh Sơ đồ phóng to (hình 46.1 SGK tr.146)


- Sưu tầm một số tranh với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên
cây.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>I. Tổ chức</b></i><b>:</b>



<b>6A 6C</b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>- Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê? </b>
- Rừng có vai trị gì trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán?


Giới thiệu bài: Ngoài vai trị đối với khí hậu, TV có vai trị gì đối với đời sống ĐV
và con người?


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>I - VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho động vật.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS xem tranh 46.1 và 48.1 -> yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:


1. <i>Lượng O2 mà thực vật nhả ra có ý nghĩa đối với </i>
<i>các sinh vật khác ?</i>


1. Dùng cho hô hấp của các sinh vật, kể cả con người
-> nếu khơng có cây xanh thì động vật (kể cả con
người) sẽ chết vì khơng có oxy


2. <i>Nêu ví dụ về động vật ăn thực vật dựa vào bảng </i>
<i>mẫu trong SGK tr.153</i> -> rút ra nhận xét.



3. <i>Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa thực vật và </i>
<i>động vật?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

3. Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn cho động vật
- GV bổ sung (nếu cần)


- GV cung cấp thêm thông tin về thực vật gây hại cho
động vật.


- GDMT: TV góp phần rất lớn với vai trị cân bằng
lượng khí trong khơng khí, thì nó cũng chính là cung
cấp lượng khí cần thiết cho con người và tất cả động
vật trên trái đất, nhờ TV có khả năng thải ra mơi
trường khí oxi.


Thực vật cung cấp ơxy và
thức ăn cho động vật.


<i><b>Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật .</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cho HS quan sát tranh ảnh về nơi ở và sinh sản của
động vật ở thực vật -> yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận: Trong tự nhiên có động
vật nào lấy thực vật làm nhà ( nơi cư trú) nữa không ?
- GV sửa chữa (nếu cần).



- GDMT: Thực vật rất phong phú và đa dạng, và đó
cũng chính là nguồn cung cấp thực phẩm cần thiết và
không thể thiết cho con người và động vật trên trái
đất, ngồi ra nó cịn là nơi cứ trú của động vật, là vật
liệu quý mà thiên nhiên ban tặng cho con người.


Thực vật cung cấp nơi ở và
nơi sinh sản cho động vật


<i><b>IV. Củng cố bài học.</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.154.


- Vận dụng kiến thức vào thực tế trong việc trồng cây, và trồng những loại cây
vừa có ích cho mơi trường vừa có thể có giá trị kinh tế, cung cấp thực phẩm cho
con người và vật nuôi.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà.</b></i>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


- Sưu tầm về một số cây ăn quả có giá trị sử dụng hoặc một số loài cây gây hại.
*******************************************


Ngày soạn: 2/4/2016
Ngày dạy:


-Tiết


VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI



<b>ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Hiều được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được
một số ví dụ về có ích hoặc có hại.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.


- KNS: Tích cực trong việc cải tạo mơi trường sống, nâng cao chất lượng môi
trường sống thông qua việc trồng cây ở địa phương, tuyên truyền vận động mọi
người để thấy được vì sao phải trồng cây.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, phương pháp tư duy
độc lập. Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề một cách
hiệu quả nhất.


- Tranh cây thuốc phiện, cần xa.


- Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về người mắc nghiện ma tuý để HS thấy rõ tác hại.
- Bảng phụ bảng SGK tr.155



<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>I. Tổ chức</b></i><b>: </b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>- Thực vật có vai trị gì đối với động vật và cả con người? </b>


Giới thiệu bài:Qua bài học hơm nay, các em sẽ được tìm hiểu về giá trị của cây, và
nó có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới sức khỏe con người như thế nào?


<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>


<i><b>II.THỰC VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Những cây có giá trị sử dụng.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS tìm thơng tin trả lời
câu hỏi:


1.<i>Thực vật cung cấp cho chúng ta </i>
<i>những gì dùng trong đời sống hàng </i>
<i>ngày ?</i>


Cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, trái cây,
thuốc quý, rau xanh,…



2. <i>Để phân biệt cây cối theo công dụng </i>
<i>người ta đã phân loại thành những </i>
<i>nhóm nào?</i>


Nhóm cây ăn quả, cây làm thuốc, cây
lương thực, cây làm cảnh, cây công
nghiệp…




</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- GV yêu cầu HS kẻ bảng SGK vào tập,
thảo luận nhóm và hồn thành bảng
- HS kẻ bảng SGK vào tập, thảo luận
nhóm và hồn thành bảng -> đại diện
nhóm lên hồn thành bảng phụ.


- HS rút ra công dụng của thực vật ->
ghi bài


- GV nhận xét -> yêu cầu HS rút ra công
dụng của thực vật.


cung cấp lương thực, thực pẩm, gỗ ...
Có khi cùng một cây nhưng có nhiều
cơng dụng khác nhau tuỳ bộ phận sử
dụng.


Đó là nguồn tài nguyên quý giá,
chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn
tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ


Quốc.


<i><b>Hoạt động 2: Những cây có hại cho sức khỏe con người .</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát
hình 48.3, 48.4 trả lời câu hỏi:


1. <i>Kể tên cây có hại và tác hại cụ thể của </i>
<i>chúng?</i>


Thuốc lá, thuốc phiện, cần sa: gây nghiện,
gây ho lao, suy nhược thần kinh.


2. <i>Ngồi những cây đã nêu trong SGK, em </i>
<i>cịn biết những cây </i>2. HS tự nêu: Cây trúc
đào, cà độc dược, mã tiền, bã đậu…


<i>có hại nào ngồi thực tế?</i>


- GV giới hiệu về cây thuốc phiện: chất
moocphin trong cây thuốc phiện là loại chất
ma túy gây bệnh xã hội nguy hiểm nhưng lại
có tác dụng giảm đau, an thần khi dùng với
liều lượng nhẹ. Điều này giải thích vì sao
trong ngành Dược người ta có thể sản xuất
một số thuốc có moocphin (giảm đau, gây
mê).



- GV cho HS thảo luận:


3. Tác hại của ma túy đối với sức khỏe con
người


4. Thái độ của em trước tệ nạn ma túy ->
hành động cụ thể nào?


- Các nhóm thảo luận -> nêu lên được hành
động cụ thể:


+ Không sử dụng ma túy
+ Không hút thuốc lá


+ Tham gia phong trào tuyên truyền, phòng
chống ma túy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+ Cây trúc đào có lá rất độc, ăn phải có tểh
gây nguy hiểm nhưng lại cho hoa đẹp dùng
làm cảnh


+ Cỏ củ gấu (sốt ban), cây rau bợ (chữa sỏ
thận) là những cây cỏ dại, mọc lẫn với cây
trồng gây giảm năng suất cây trồng nhưng lại
có tác dụng làm thuốc


+ Cây cà độc dược các bộ phận của cây đều
có độc, dặc biệt là hạt nhưng lá có thể dùng
chữa bệnh hen.



- Đối với những cây có hại cho sức
khỏe, chúng ta cần hết sức thận
trọng khi khai thác, hoặc tránh sử
dụng.


Đồng thời chống hút thuốc lá và
sử dụng chất ma tuý.


<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.156.


<b>- Nêu cao ý thức tuyên truyền về những cây có ích và những cây có hại cho sức </b>
khỏe để phát triển, nhân rộng những cây có ích và khơng trồng những cây có hại,
và biết cách phong tránh. Biết và tìm hiểu một số cây có hại để nhận diện và phịng
tránh.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


-Tìm hình ảnh phá rừng hoặc phong trào trồng cây gây rừng
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


Đọc em có biết.


………
………
………
Ngày tháng năm 2016
Duyệt của tổ CM



Ngày soạn: 9/4/2016
Ngày dạy:


-Tiết


BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng
sinh vật.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nêu các ví dụ về vai trị của cây xanh đối với đồi sống con người và nền kinh tế.
- KNS: Giáo dục kỹ năng gìn giữ và phát triễn những giá trị của cuộc sống, trong
đó có những giá trị về môi trường, phát triễn sự bền vững của môi trường, cải tạo
môi trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên: </b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, từ những hiểu biết về các hiện
tượng môi trường, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với học sinh và
học sinh với học sinh, đề xuất những biện pháp bảo vệ môi trường.


- Tranh một số thực vật quý hiếm.



- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây
gây rừng.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>- Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày như thế nào? Cho ví </b>
dụ cụ thể.


- Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào?


- Ở địa phương em, có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?


Giới thiệu bài:Tập hợp tất cả những loài TV với các đặc trưng của chúng (hình
dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống …) tạo sự đa dạng thực vật. Hiện nay sự đa
dạng đó dang bị suy giảm, vậy làm gì để bảo vệ sự ĐDTV?


<i><b> III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đa dạng của thực vật là gì?</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS:


1. <i>Kể tên một số loài thực vật mà em biết? </i>


2. <i>Chúng thuộc ngành nào? Sống ở đâu?</i>


- GV bổ sung và chuyển ý: <i>Như vậy là chúng ta </i>
<i>vừa làm một công việc nhận xét rất khái quát về </i>
<i>tình hình thực vật ở địa phương nhưng chúng ta </i>
<i>chưa biết được cụ thể thực vật ở đây có bao nhiêu </i>
<i>lồi, vì muốn thế phải nghiên cứu, điều tra kĩ, và </i>
<i>đó là cơng việc của các nhà thực vật học khi </i>


<i>nghiên cứu thực vật ở vùng nào đó. Bây giờ, chúng </i>
<i>ta hãy xem các các nhà thực vật học cung cấp </i>
<i>thơng tin gì về tính đa dạng của thực vật ở Việt </i>
<i>Nam.</i>


Tính đa dạng của thực vật là
sự phong phú về các loài, các
cá thể của lồi và mơi trường
sống của chúng.


<i><b>Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục <sub></sub>SGK
tr.157 -> thảo luận: Vì sao nói Việt Nam có tính đa
dạng cao về thực vật?


a. Việt Nam có tính đa dạng
cao về thực vật:



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV nhận xét, tổng kết lại về tình đa dạng của thực
vật ở Việt Nam.


- GV yêu cầu HS kể tên một vài lồi có giá trị kinh
tế và khoa học.


<b>b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt </b>
<b>Nam:</b>


- GV nêu vấn đề: <i>ở Việt nam trung bình mỗi năm bị </i>
<i>tàn phá từ100.000- 200.000 ha rừng nhiệt đới. </i>
<i>* </i>Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới suy giảm
tính đa dạng của sinh vật:


Hãy đánh dấu vào câu cho từng trường hợp đúng:
1. Chặt phá rừng làm rẫy


2. Chặt phá rừng để buôn bán lậu
3. Khoanh nuôi rừng


4. Cháy rừng


5. Lũ lụt
6. Chặt cây làm nhà


- <i>Căn cứ vào kết quả bài tập, thảo luận: Nêu </i>


<i>nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực</i>
<i>vật và hậu quả?</i>



* Đáp án: <i><b>1, 2, 4, 6.</b></i>
- HS thảo luận trả lời:


+ Nguyên nhân: chặt phá rừng làm rẫy, để buôn bán
lậu, cháy rừng, chặt cây làm nhà.


+ Hậu quả: (HS có thể nói về ảnh hưởng đối với
việc bảo vệ môi trường như đã học) đối với các loài
cây bị khai thác kiệt quệ.


- HS thông báo thông tin sưu tầm được.


- GV liên hệ: Qua đọc báo, nghe đài,…, em có thể
kể một vài mẩu tin về nạn phá rừng và cho biết ý
kiến của mình?


- GV cho HS đọc thông tin về thực vật quý hiếm ->
trả lời câu hỏi:


1. <i>Thế nào là thực vật quý hiếm?</i>


1. Thực vật q hiếm là những lồi thực vật có giá
trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác
quá mức


2. <i>Kể tên một vài loài cây quý hiếm mà em biết?</i>
2. HS tự kể tên một vài lồi: Lồi Bách xanh, Thơng
đỏ, Vân Sam hồng liên ….



thực vật, trong đó có nhiều
lồi có giá trị kinh tế và khoa
học


b. Sự suy giảm tính đa dạng
của thực vật ở Việt Nam:
* Nguyên nhân: nhiều lồi
cây có giá trị kinh tế đã bị
khai thác bừa bãi, cùng với sự
tàn phá tràn lan các khu rừng
để phục vụ nhu cầu đời sống.
* Hậu quả: nhiều loài cây bị
giảm đáng kể về số lượng,
môi trường sống của chúng bị
thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều
loài trở nên hiếm, thậm chí
một số lài có nguy cơ bị tiêu
diệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV đặt vấn đề:


1. <i>Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?</i>
1. Mối quan hệ giữa thực vật – môi trường – con
người



Tầm quan trọng của sự đa dạng của thực vật.


2. <i>Nêu các biện pháp bảo vệ tính đa dạng của </i>
<i>thực vật?</i>


3. <i>Em đã làm những gì để bảo vệ tính đa dạng đó?</i>
3. Tham gia trồng cây; bảo vệ cây cối;…


- GV chốt ý


<i><b>3. Các biện pháp bảo vệ sự </b></i>
<i><b>đa dạng của thực vật.</b></i>


<b> Cần phải bảo vệ sự đa </b>
dạng thực vật nói chung và
thực vật quý hiếm nói riêng.
Các biện pháp: SGK tr.
159


<i><b>IV. Củng cố bài hoc</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.159.


- Tích cực trồng cây ở địa phương để góp phần bảo vệ sư đa dạng của thực vật ở
địa phương, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


Chuẩn bị bài tiếp theo.


Đọc phần Em có biết.


______________________________
Ngày soạn: 9/4/2016


Ngày dạy:


Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Tiết 61.VI KHUẨN


<b>A. Mục Tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi.
Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đơi.


- Nêu được vi khuẩn có lợi cho việc phân hủy chất hữu cơ góp phần hình thành
mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.
- Nêu được vi khuẩn có hại gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- KNS: Hiểu được vi khuẩn là sinh vật vơ cùng nhỏ bé, có lồi có lợi, có lồi có hại




giáo dục cho học sinh phải biết vệ sinh cá nhân, đồ dùng, nơi ở để hạn chế vi
khuẩn có hại xâm nhập cơ thể.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên: </b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi, phương pháp tư duy
độc lập. Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề một cách
hiệu quả nhất.


- Tranh Các dạng vi khuẩn.
<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


<i><b>I. Tổ chức</b></i><b>: </b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>- Đa dạng của thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt </b>
Nam giảm sút?


- Thế nào là thực vật quý hiếm?


<b>- Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?</b>


Giới thiệu bài:Trong thiên nhiên có những sinh vật hết sức nhỏ bé mà mắt thường
khơng nhìn thấy được, chúng chiếm một số lượng lớn, ở khắp mọi nơi quanh ta.
Vậy đó là sinh vật nào?



<i><b> III. Các hoạt động dạy học.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hình dạng</b>


- GV cho HS quan sát tranh -> cho HS trao đổi: <i>Vi </i>
<i>khuẩn có những hình dạng nào ?</i>


- HS quan sát tranh -> trao đổi trả lời:


Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình
cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy.


- Gv: HS khác nhận xét, bổ xung.


- GV lưu ý dạng vi khuẩn sống thành từng đám hay
từng chuỗi nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là dơn vị sống
độc lập.


<b>Kích thước</b>


- Y/c Hs đọc thơng tin SGK trả lời:
Vi khuẩn có kích thước như thế nào?
- HS: đọc SGK trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

phần nghìn mm), phải quan sát dưới kính hiển vi có
độ phóng đại lớn.



- HS: nhận xét (nếu có)
- GV y/c hs khác nhận xét.
<b>Cấu tạo</b>


- GV cho HS đọc thông tin -> trả lời CH:
1<i>. Nêu cấu tạo tế bào của vi khuẩn </i>


2. <i>So sánh cấu tạo tế bào của vi khuẩn với tế bào </i>
<i>thực vật. </i>


- HS trả lời câu hỏi:


1. Đơn bào, có vách tế bào, bên trong là chất tế bào,
chưa có nhân hồn chỉnh.


2. Khác tế bào thực vật, vi khuẩn khơng có diệp
lục, chưa có nhân hoàn chỉnh


- GV chốt kiến thức


- GV cung cấp thêm thơng tin: một số vi khuẩn có
roi nên có thể di chuyển được<i><b>.</b></i>


<i><b>KL:.</b></i>


Vi khuẩn có kích thước rất
nhỏ, có nhiều dạng và cấu
tạo đơn giản (chưa có
nhân hoàn chỉnh).




<i><b>Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS tìm thơng tin trả lời câu hỏi:
1. <i>Vi khuẩn khơng có diệp lục, vậy nó sống bằng </i>
<i>cách nào ?</i>


1. Chúng sử dụng chất hữu cơ sẵn có trong xác động
thực vật đang phân hủy(hoại sinh); hoặc sống nhờ
cơ thể khác (kí sinh) cả 2 cách dd như vậy gọi là
dinh dưỡng dị dưỡng.


2. <i>Có mấy cách dinh dưỡng của vi khuẩn ?</i>


2. Dinh dưỡng dị dưỡng bằng cách: hoại sinh và kí
sinh.


- GV chốt ý.


- GV giải thích cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
+ <i>Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong </i>
<i>xác động, thực vật đang phân hủy.</i>


<i>+ Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.</i>


<i><b>KL</b></i>



Vi khuẩn dinh dưỡng
bằng cách dị dưỡng: hoại
sinh và kí sinh. Trừ một số
vi khuẩn có khả năng tự
dưỡng.


<i><b>Hoạt động 3: Phân bố và số lượng.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi:
1.<i>Vi khuẩn phân bố trong tự nhiên như thế nào ?</i>
- GV chốt ý.


- GV mở rộng: <i>Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân </i>
<i>đôi tế bào, nếu gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ </i>


<i><b>KL</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>sinh sản rất nhanh</i>


<i> Khi gặp điều kiện bất lợi (khó khăn về thức ăn và </i>
<i>nhiệt độ) -> vi khẩn kết bào xác.</i>


-> giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.


sinh vật.


Vi khuẩn có số lượng
lồi rất lớn.



<i><b>Hoạt động 4: Vai trò của vi khuẩn.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>a. Vi khuẩn có ích:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 50.2 -> làm bài tập
điền từ SGK tr. 162.


- HS quan sát hình -> làm bài tập điền từ SGK tr.
162.


- 1 – 2 HS đọc bài tập, lớp nhận xét.
- HS tự sửa chửa


- GV nhận xét


- Cho HS đọc thông tin đoạn <sub></sub> SGK tr.162 -> thảo
luận: Vi khuẩn có vai trị gì trong tự nhiên và trong
đời sống con người?


- HS đọc thông tin đoạn <sub></sub> SGK tr.162 -> thảo luận:
+ Trong tự nhiên: phân huỷ chất hữu cơ thành chất
vô cơ; góp phần hình thành than đá, dầu lửa.


+ Trong đời sống:


- Nông nghiệp: cố định đạm
-> bổ sung đạm cho đất.



- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn len men làm giấm,
tương, rượu,..


- Vai trị trong cơng nghiệp sinh học.
- HS lắng nghe


- HS giải thích: Đó là nhò vào loại vi khuẩn lên
men chua hoạt động, có rất nhiều trong lớp váng
của vại dưa cà muối.


- GV nhận xét, chốt ý.


- GV cho HS giải thích một số hiện tượng thực tế:
Vì sao muối dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài
ngày hóa chua?


<b>b. Vi khuẩn có hại:</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
1. <i>Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?</i>
<i>2. Cácloại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu, vì </i>
<i>sao? Muốn thức ăn khơng bị ơi thiu phải làm thế </i>
<i>nào?</i>


- HS thảo luận các câu hỏi đạt:


<b>a. Vi khuẩn có ích:</b>



Vi khuẩn có vai trị trong
tự nhiên và đời sống con
người: Phân huỷ chất hữu
cơ thành chất vô cơ, góp
phần hình thành than đá,
dầu lửa, nhiều vi khuẩn
ứng dụng trong công
nghiệp, nông nghiệp và
chế biến thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

1. HS thảo luận cho biết thông tin.


2. Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn -> muốn
giữ thức ăn -> ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng
cách: đông lạnh thức ăn, phơi khô, ướp muối,…
- GV nhận xét.


- GV cung cấp thông tin: <i>bệnh tả do phẩy khuẩn tả;</i>
<i>bệnh lao do trực khuẩn lao.</i>


<i> Có những vi khuẩn có cả hai tác dụng có ích và </i>
<i>có hại. Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ</i>
<i>+ Có hại: làm hỏng thực phẩm</i>


<i>+ Có lợi: phân hủy xác động, thực vật tạo muối </i>
<i>khoáng.</i>


- GV yêu cầu HS liên hệ hành động của bản thân
phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra.



hỏng thực phẩm, gây ô
nhiễm môi trường<i>.</i>


<i><b>Hoạt động 5: Sơ lược về virus.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV giới thiệu sơ lược về virus -> yêu cầu HS kể
tên một vài bệnh do virus gây ra?


- Liên hệ với loại bệnh nguy hiểm nhất hiện nay do
virus HIV gây ra -> thái độ ứng xử.


- HS lắng nghe -> kể một vài bệnh: cúm gà, sốt siêu
vi, HIV,…


- Hình thành thái độ ứng xử đúng.


Vi rút rất nhỏ,chưa có
cấu tạo tế bào sống, kí
sinh bắt buộc và thường
gây bệnh cho vật chủ


<i><b>IV.Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.161.


<b>- Vận dụng về mặt có lợi của vi khuẩn để tạo phân xanh bón cây. Dựa vào tính chất</b>
lên men của vi khuẩn lên men áp dụng làm các loại món ăn: như dưa chua. Hiểu
được vì sao các thực phẩm tươi sống để lâu ngồi khơng khí lại nhanh bị hư, từ đó


biết cách phải bảo quản thực phẩm (ướp lạnh, phơi khơ, ướp muối...). Ngồi ra có
những lồi vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật <sub></sub> cần thiết phải phòng
tránh.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK


Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho con người và các sinh vật khác.
Chuẩn bị bài tiếp theo, chuẩn bị nấm rơm, ủ nấm mốc theo hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Ngày soạn: 16/4/2016
Ngày dạy:


-Tiết


MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM


<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Khi häc xong bµi nµy HS:


- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng.
- Phân biệt đợc các phần của một nấm rơm.


- Nêu đợc các đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dng, sinh
sn).



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rốn k nng quan sỏt.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục lòng yêu thích môn học.


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- Tranh phóng to hình 51.1; 51.3
- Mẫu: mốc trắng, nấm rơm.


- Kính hiển vi: phiến kính, kim mũi nhọn.


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>I. Tổ chức: </b></i>


<i><b>6B </b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Vai trò của vi khuẩn?
- Tác hại của vi khuẩn?
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Mốc trắng


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>a.</b> Quan sát hình dạng cà cấu tạo của mốc


trắng


- GV nhắc lại thao tác sử dụng kÝnh hiĨn vi
- Híng dÉn HS c¸ch lÊy mÉu mèc và yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi
mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử.


(Nếu không có ®iỊu kiƯn cã thĨ quan s¸t
tranh).


- HS hoạt động theo nhóm.
+ Quan sát mẫu vật thật.
+ Đối chiếu với hình v.


- Nhận xét về hình dạng và cấu tạo.


- Đại diện nhóm ph¸t biĨu nhËn xÐt, các
nhóm khác bổ sung.


- yêu cầu:


+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh


+ Màu sắc: không màu, không có diƯp lơc
+ CÊu t¹o: Sỵi mèc cã chÊt tế bào, nhiều
nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.


- GV đa thông tin về dinh dỡng và sinh sản
của mốc trắng.



<b>b.</b> Một vài loại mốc khác


- HS quan sát tranh hình 51.2, nhận biết mốc
xanh, mốc tơng, mốc rợu. Nhận biết các loại
mốc này trong thực tế.


+ Mốc tơng: màu vàng hoa cau làm tơng.
+ Mốc rợu: Làm rợu


+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ


- GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc
t-ơng, mốc rợu.


- Yêu cầu HS: phân biệt các loại mốc này với
mốc trắng.


- GV giới thiệu với HS quy trình làm tơng.
- GV chốt lại kiến thức.


- Hình dạng: Sợi phân nhánh
- Màu sắc: Không màu,
không có diệp lục


- Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế
bào, nhiều nhân, không có vách
ngăn giữa các tế bào.


b. Một vài loại mốc khác



- Mốc tơng: màu vàng hoa
cau, làm tơng.


- Mốc rợu: màu trắng dùng
làm rợu


- Mốc xanh: mµu xanh hay
gỈp ë vá cam, bëi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Nấm rơm


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối chiếu
với tranh vẽ (hình 51.3) phân biệt các
ph-HS quan sát mẫu nấm rơm, phân biệt:
+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm.


+ C¸c phiÕn máng díi mị nÊm ần của
nấm.


- Gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng
phần của nấm.


- Hớng dẫn HS lấy một phiÕn máng díi
.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

mũ nấm, đặt lên phiến kính, dầm nhẹ để
quan sát bào tử bằng kính lỳp.


- Yêu cầu HS: nhắc lại cấu tạo của mị
<i>nÊm?</i>


- GV bỉ sung, chèt l¹i cÊu t¹o.


- Gọi 1 HS c on thụng tin trang 167.


sản là mũ nấm. Nấm sinh sản chủ yếu
bằng bào tử.


<i><b>IV. Củng cố bài häc</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.167.


<i><b>Trả lời câu 3: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?</b></i>


+ Giống: cơ thể cùng khơng có dạng thân, rễ, lá, cũng khơng có hoa, quả và chưa
có mạch dẫn bên trong.


+ Khác: nấm khơng có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh
hoặc kí sinh.


- Vận dụng kiến thức để ứng dụng thực tế, hiểu được cấu tạo của nấm, phân biệt
được cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của nấm.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà.</b></i>



Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: 16/4/2016


Ngày dạy


<b>-TiÕt 6</b>


<b>3-đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Khi häc xong bµi nµy HS:


- Biết đợc một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp
dụng khi cần thiết.


- Nêu đợc một số VD về nấm có ích và nấm có hại đối với con ngi.
<i><b>2. K nng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát.


- K nng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực t.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài
da do nÊm.


<b>B. Phương tiện dạy học</b>



- Tranh một số nấm ăn đợc, nấm độc.


- MÉu vËt: NÊm cã Ých: nÊm h¬ng, nÊm r¬m, nÊm linh chi.
Mét sè bé phËn cây bị bệnh nấm.


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>I. Tổ chức:</b></i>


<i><b> 6B </b></i>
<i><b>II. KiÓm tra bµi cị</b></i>


- Đặc điểm cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm?
<i><b>C. Các hoạt động dạy học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời 3


c©u hái SGK


<i>+ Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ</i>
<i>cần để cơm ở nhiệt độ trong phịng</i>
<i>và vẩy thêm ít nớc?</i>


<i>+ Tại sao quần áo lâu ngày không</i>
<i>phơi nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị</i>
<i>nấm mốc?</i>


<i>+ Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn</i>
<i>phát triển đợc?</i>



- Yêu cầu nờu c:


+ Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi
giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm.


+ Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
- Các nhóm ph


- GV tng kt li, t cõu hi:


<i>Nêu các điều kiƯn ph¸t triĨn cđa</i>
<i>nÊm?</i>


- u cầu HS đọc thơng tin mục 2
và trả lời câu hỏi:


<i>+ NÊm kh«ng cã diƯp lơc vËy nÊm</i>
<i>dinh dìng b»ng nh÷ng hình thức</i>
<i>nào?</i>


- Cho HS lấy VD minh hoạ về nấm
hoại sinh và nấm kí sinh.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Nấm là những cơ thể dị dỡng (kí sinh hoặc
hoại sinh), 1 số nấm cộng sinh chỉ sử dụng
chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm
thích hợp để phát triển.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tầm quan trọng của nấm


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>a.</b> NÊm cã Ých


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 169 v
tr li cõu hi:


<i>+ Nêu công dơng cđa nÊm? LÊy VD minh</i>
<i>hoạ?</i>


- GV tổng kết lại công dụng của nÊm cã Ých.
- Giíi thiƯu mét vµi nÊm cã Ých trên tranh.


<b>b.</b> Nấm có hại


- Cho HS quan sát trên mẫu hoặc tranh: một
số bộ phận cây bị bệnh nấm, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:


<i>+ Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?</i>
- GV tổ chức thảo luận toàn lớp.


- GV tổng kết lại, bổ sung (nếu cần).


- Giới thiệu một vài nấm có hại gây bệnh ë
thùc vËt.



- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và tr li


a. Nấm có ích


- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô
cơ.


- Sản xuất rợu bia, chế biến 1 số thực
phẩm, làm men nở bột mì.


- Làm thức ăn.
- Làm thuốc.


<b>b.</b> Nấm có hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

câu hái:


<i>+ KĨ mét sè nÊm cã h¹i cho ngêi?</i>


- Cho HS quan sát, nhận dạng một số nấm
độc.


<i>+ Muèn phßng trừ các bệnh do nấm gây ra</i>
<i>phải làm thế nào?</i>


<i>+ Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc</i>
<i>phải làm gì?</i>


- Nấm độc gây ngộ độc, rối loạn tiêu hố,
làm tê liệt hệ thần kinh



<i><b>IV. Cđng cè bµi häc</b></i>


- GV củng cố lại nội dung bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại tầm quan trọng và tác hại của nấm.
- Đánh giá giờ.


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài: Địa y





Ngày tháng năm 2016
Duyệt của tổ CM


_______________________________________
Ngày soạn: 23/4/2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

-Tiết
<b>64-ĐỊA Y</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.


- KNS: Rèn kỹ năng quan sát, sử lý thông tin, làm việc độc lập và làm việc theo
nhóm, đưa ra những ý kiến của mình.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<i><b>- giáo viên</b></i><b>:</b>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa
giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh.


- Tranh vẽ Hình dạng và cấu tạo của địa y


- Thu thập một vài mẫu đại y trên thân các cây to
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>I. Tổ chức</b></i><b>: </b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Nấm hoại sinh có vai trị như thế nào trong tự nhiên?
- Kể tên một số nấm có ích và có hại cho người.



Giới thiệu bài:Trên những thân cây to có những vảy màu xanh lam bám chặt vào vỏ
cây, đó là địa y. Bài học hơm nay ta tìm hiểu nó.


<i><b>III. Các hoạt động dạy họci :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Quan sát hình dạng và cấu tạo.</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tranh, trao
đổi -> trả lời các câu hỏi sau:


<i>+ Mẫu địa y em lấy ở đâu ?</i>


+ Trên thân cây to, hoặc mãnh vỏ cây
<i>+ Nhận xét hình dạng bên ngồi của địa y?</i>
<i>+ Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?</i>
+ Gồm tảo và nấm.


<i>- </i>GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK
tr.171 -> trả lời:


+ Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa
y?


+ Thế nào là hình thức sống cộng sinh?


<i><b>1: Quan sát hình dạng và cấu tạo</b></i>



- Hình dạng: Địa y có hình vảy
hay hình cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK tr.171 -> trả
lời câu hỏi:


+ o Nấm cung cấp nước muối khoáng cho
tảo.


o Tảo quang hợp -> tạo chất hữu cơ và
nuôi sống hai bên.


+ Cộng sinh là hình thức sống chunggiữa hai
cơ thể sinh vật (hai bên đều có lợi)


- GV tổng kết kiến thức.


sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo màu
xanh, trong đó:


+ Nấm cung cấp nước muối
khoáng cho tảo.


+ Tảo quang hợp -> tạo chất hữu
cơ và nuôi sống hai bên.


- Cộng sinh là hình thức sống
chunggiữa hai cơ thẻ sinh vật (hai
bên đều có lợi)



<i><b>Hoạt động 2: Vai trị.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 -> trả
lời câu hỏi: <i>Địa y có vai trị gì trong tự </i>
<i>nhiên?</i>


- GV tổng kết kiến thức


- GV cung cấp: <i>Trong nghiên cứu sinh thái, </i>
<i>địa y được dùng làm vật chỉ thị để đo mức độ </i>
<i>ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt </i>
<i>những nơi có mật độ giao thơng lớn. Khi hoạt</i>
<i>động, các loại xe thải ra khơng khí một số </i>
<i>loại kim loại nặng độc hại và một số địa y có </i>
<i>khả năng hấp thụ những kim loại này. Nghiên</i>
<i>cứu nồng độ kim loại mà địa y hấp thụ, người</i>
<i>ta xác định được mức độ ơ nhiễm mơi trường.</i>


<i><b>2: Vai trị</b></i>


- Địa y phân huỷ đá tạo thành đất
- Là thức ăn của hươu Bắc Cực.
- Là nguyên liệu chế nước hoa,
phẩm nhuộm, làm thuốc…
- Chỉ thị mức độ ô nhiễm mơi
trường khơng khí.



<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Sử dụng câu hỏi SGK tr.172.


<b>- Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt được đâu là địa y, những tác dụng</b>
của nó trong đời sống.


<i><b>V. Hướng dãn về nhà</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị cho bài sau.


Xem lại các câu hỏi cuối sách mà chưa hiểu rõ đáp án để chuẩn bị cho tiết bài tập.
____________________________


Ngày soạn: 23/4/2016
Ngày dạy:


<b>-Tiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>A. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhằm cũng cố và khắc sâu kiến thức:


+ Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của nấm và địa y.
+ Phân biệt được nấm và địa y trong tự nhiên
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.



- KNS: Rèn kỹ năng quan sát, sử lý thông tin, lắng nghe, ứng dụng giải quyết các
vấn đề, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ra những ý kiến của mình.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>B. Phương tiện, thiết bị</b>


<i><b>- giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa
giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh.


- Các câu hỏi bài tập.
<i><b>- học sinh:</b></i>


- Ôn lại kiến thức về nấm và địa y, mẫu vật nấm, địa y.
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>I. Tổ chức</b></i><b>: </b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Địa y có cấu tạo, hình dạng như thế nào? Chúng sống ở đâu?
- Vai trò của Địa y?


Giới thiệu bài:Để giúp khắc sâu kiến thức, giải quyết các vấn đề cịn vướng mắc.
Hơm nay ta sẽ tiến hành tiết bài tập.



<i><b>II. Các hoạt động dạy học.</b></i>


Hoạt động 1: Phân biệt nấm với địa y


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 7
phút hồn thành phiếu học tập sau:


Nấm Địa y


Ctạo


Ddưỡng


Vtrị


Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV
GV bao quát các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

thần và kết quả làm việc của các nhóm
đưa ra đáp án và cho điểm.


Đáp án


Nấm Địa y


Ctạo -Gồm sợi khơng màu
-Khơng có chất diệp lục



- Cấu tạo của địa y gồm những
sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo


màu xanh
Ddưỡng - Dinh dưỡng dị dưỡng bằng


cách ký sinh hoạc hoại sinh


+ Nấm cung cấp nước muối
khoáng cho tảo.


+ Tảo quang hợp -> tạo chất hữu
cơ và nuôi sống hai bên.


- Dinh dưỡng bằng cách cộng
sinh


Vtrò * NÊm có ích


- Phân giải chất hữu cơ
thành chất vô cơ.


- Sản xuất rợu bia, chế
biến 1 số thực phẩm, làm men nở
bột mì.


- Làm thức ăn.
- Làm thuốc.


<b>*.</b> Nấm có hại



- Nấm kí sinh gây bệnh cho sinh
vËt.


- Nấm mốc làm hỏng thức
ăn, đồ dùng.


- Nấm độc gây ngộ độc, rối loạn
tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh


- Địa y phân huỷ đá tạo thành đất
- Là thức ăn của hươu Bắc Cực.
- Là nguyên liệu chế nước hoa,
phẩm nhuộm, làm thuốc…


- Chỉ thị mức độ ơ nhiễm mơi
trường khơng khí


Hoạt động 2: Bài tập


HĐ của GV và HS Nội dung


GV yêu cầu HS để các mẫu vật chuẩn bị
được lên bàn


HS nhận dạng nấm và địa y rồi sắp xếp
vào từng nhóm.


- GV yêu cầu HS làm bài tầp



<i>?Tảo và nấm có gì giống và khác nhau?</i>


- Nấm: nấm rơm, nấm linh chi, nấm


sị…


- Địa y: Hình vảy, cành…


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>?Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?</i> + Khơng có chất diệp lục, nên không tự
tạo chất hữu cơ để sống.


+ Nấm và VK đều hoại sinh và KS.
<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Trả lời các câu hỏi <sub></sub> củng cố kiến thức.


<b>- Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt được đâu là địa y, những tác dụng</b>
của nó trong đời sống.


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>
Học bài.


Ôn tập các chương: VIII; IX; X. Chuẩn bị kiểm tra HK II.


………
………
………
Ngày tháng năm 2016
Duyệt của tổ CM



_________________________________


Ngày soạn: /4/2015
Ngày dạy:


<b>-Tiết </b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh nắm được đđ chung của thực vật, và phân biệt được cây hạt trần và
cây hạt kín.


- Nắm được đđ chủ yếu, phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Thực vật có vai trị như thế nào trong đời sống. Biết được thực vật đã góp phần
điều hịa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua đó biết được sự đa dạng của thực
vật. Ngoài ra vi khuẩn là 1 sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm sạch mơi trường.
- Cũng cố kiến thức nấm và địa y.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.


- KNS: Rèn kỹ năng sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập và làm việc theo
nhóm, đưa ra những ý kiến của mình. Kỹ năng diễn đạt trước đám đông.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích bộ mơn.
<b>B. Phương tiện dạy học</b>


<i><b> - giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đặt vấn đề - giải quyết vấn đề, trao đổi thảo
luận, hợp tác nhóm nhỏ, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với học
sinh và học sinh với học sinh.


- Các câu hỏi ôn tập từ bài 40 – 52.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Tổ chức: </b>


<b>6B </b>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- Gv đặt câu hỏi- HS trả lời</i>
<i>+ Câu 1. Trình bày đđ cấu tạo </i>
<i>của câu thơng?</i>


<i>+ C2: Vì sao Tv hạt kín có thể </i>
<i>phát triển đa dạng, phong phú </i>
<i>như ngày nay?</i>


+ Câu 1: Thân cành màu nâu xù xì (cành có


vết sẹo do khi lá rụng để lại).


Lá nhỏ hình kim mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1
cành non rất ngắn.


Rễ to, khoẻ ăn sâu vào đất.


2. Hạt kín – Đặc điểm của Tv hạt kín.
+ C2: Vì:


Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu
sắc khác nhau, thích hợp với nhiều cách thụ
phấn.


Noãn được bảo vệ tốt hơn trong bầu
nhuỵ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>+ C3:Phân biệt cây hạt trần và </i>
<i>cây hạt kín. Trong đó điểm nào </i>
<i>là quan trọng nhất?</i>


<i>+ C4: Phân biệt cây thuộc lớp 1 </i>
<i>lá mầm và 2 lá mầm nhờ dấu </i>
<i>hiệu bên ngoài?</i>


<i>- C5: Thế nào là phân loại thực </i>
<i>vật ?</i>


<i>- C6:Trình bày các giai đoạn </i>
<i>phát triển của giới TV?</i>



<i>- C7:Giới TV xuất hiện các dạng</i>
<i>thể hiện ntn?</i>


<i>- C8: Những biện pháp bbảo vệ </i>
<i>sự đa dạng TV?</i>


<i>- C9: vi khuẩn phân bố ở đâu?</i>


+ C3:


Hạt trần Hạt kín
- Khơng có


hoa, cơ quan
ss là nón.
- Hạt nằm lộ
trên lá noãn
hở.


- Cơ quan s
dưởng: Rễ,
thân, lá ít đa
dạng.


- Ít tiến hố.


- Có hoa, cơ
quan ss là
hoa, quả.


- Hạt nằm
trong quả.
- Cơ quan
sdưỡng: đa
dạng hơn.
- Tiến hoá
hơn.


* Đặc điểm TV có hoa ở cây hạt kín là quan
trọng nhất.


+ C4:


Lớp 1 lá mầm: phơi có 1 là mầm, rễ
chùm, rễ cái không phát triển và sớm bị
thay thế bởi các rễ bên, gân là hình cung
hoặc song song, thân cỏ, cột.


Lớp 2 là mầm: phơi có 2 lá mầm. Rễ
cọc gồm 1 rễ cái lớn và nhiều rễ bên nhỏ,
gân lá hình mạng, thân gỗ, cỏ.


- C5: Là tìm hiểu sự giống và khác nhau
giữa các dạng TV để phân chia chúng thành
các bậc phân loại gl PLTV.


- C6: chia 3 giai đoạn chính.
Xuất hiện các TV ở nước.


Các TV ở cạn lần lượt xuất hiện.


Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của TV
hạt kín.


- C7: Giới TV xuất hiện từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp.


- C8: Tuyên truyền về vai trò của đa dạng
TV.


Ngăn chặn phá rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>- C10: Virut có cấu tạo, kích </i>
<i>thước, hình dạng, đời sống, vai </i>
<i>trị ntn?</i>


<i>- C11:Tảo và nấm có gì giống và</i>
<i>khác nhau?</i>


<i>- C12: Tại sao ở vùng bờ biển </i>
<i>người ta thường trồng rừng ở </i>
<i>phía ngồi đê?</i>


<i>- C13: Ngun nhân nào làm </i>
<i>cho sự đa dạng Tv ở VN bị </i>
<i>giảm?</i>


<i>- C14: vi khuẩn có vai trị gì </i>
<i>trong nơng nghiệp và cơng </i>
<i>nghiệp?</i>



<i>- C15: Địa y có vai trị gì trong </i>
<i>tự nhiên?</i>


<i>- C16: Tại sao thức ăn bị ôi </i>
<i>thiu? Khắc phục ?</i>


<i>-C17: Như thế nào là VK hoại </i>
<i>sinh, kí sinh? </i>


- C10:


+ Cấu tạo: đơn giản, chưa có ctạo TB;
chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển
hình.


+ Kích thước: rất nhỏ: 12-15 phần triệu
milimet.


+ Đời sống: Kí sinh bắt buộc trên cơ thể
sống khác.


+ Vai trị: Khi kí sinh virut gây bệnh cho
vật chủ.


- C11:


+ G: Cơ thể khơng có dạng thân, là, rễ,
khơng có hoa quả, chưa có mạch dẫn.
+ K: Nấm khơng có diệp lục như tảo, nên
dd bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.


- C12:


+ Chống gió bão.


+ Chống xói mịn, chống sự chơi rửa của
đất.


- C13: Ngun nhân:


+ Nhiều lồi cây có giá trị kinh tế bị khai
thác bừa bãi. Sự tàn phá tràn lan các khu
rừng để phục vụ nhu cầu cá nhân của con
người.


- C14:


+ CN: Nhiều VK được ứng dụng Sx
vitamin, axit amin, làm sạch nước thải và
môi trường.


+ NN: Một số VK sống cộng sinh với các rễ
cây họ đậu tạo chất đạm bổ xung cho cây,
VK còn làm tơi xốp đất đất, thống khí.
- C15: + Địa y phân huỷ đá thành đất.
+ Làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực. Là
nguyên liệu chế biến nước hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc.


- C16: + Nguyên nhân: do vi khuẩn hoại
sinh làm hỏng TĂ.



+ Ngăn không cho VK SS bằng cách giữ
thức ăn trong môi trường lạnh, phơi khô,
ướp muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>- C18: Thế nào là địa y? kể các </i>
<i>dạng địa y? </i>


<i>- C19: VK có hình dạng, kích </i>
<i>thước và cấu tạo ntn?</i>


<i>- C20: TV có vai trị gì đối với </i>
<i>đời sống con người?</i>


<i>- C21: Nấm có đặc điểm gì </i>
<i>giống vi khuẩn?</i>


khác.
- C18:


+ Địa y là dạng SV đặc biệt gồm tảo và
nấm sống cộng sinh với nhau.


+ Các dạng địa y: Hình vảy hoặc hình cành.
- C19:


+ HD: hình cầu, que, xoắn, dấu phẩy…
+ KT: Có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng
khác nhau.



+ CT: Có CT đơn giản gồm các sợi nấm
nằm xen kẽ với các TB của tảo, chưa có
nhân hồn chỉnh.


- C20:


+ Cung cấp khí oxi cho hơ hấp.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm…
+ Cung cấp gỗ làm nhà làm đồ dùng…
+ Cung cấp dược liệu làm thuốc chữa bệnh.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp.


+ Dùng làm cảnh tạo mỹ quan.
- C21:


+ Khơng có chất diệp lục, nên không tự tạo
chất hữu cơ để sống.


+ Nấm và VK đều hoại sinh và KS.
<i><b>IV. Củng cố bài học</b></i>


- Trả lời các câu hỏi <sub></sub> củng cố kiến thức.
- Nhấn mạnh kiến thức cơ bản cho hs nắm.


- Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế cuộc sống.
<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Ôn tập các chương: VIII; IX; X. Chuẩn bị kiểm tra HK II.
- Đọc thêm những kiến thức trong SGK.



*******************************************************
Ngày soạn: /4/2016


Ngày dạy:


<b>-TIẾT </b>


<b>67-KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của HS trong học kỳ II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

+ Nắm được đđ chủ yếu, phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.


+ Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa sự phân chia giới
thực vật qua các q trình phát triển.


+ Thực vật có vai trị như thế nào trong đời sống. Biết được thực vật đã góp phần
điều hịa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua đó biết được sự đa dạng của thực
vật. Ngoài ra vi khuẩn là 1 sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm sạch mơi trường.
+ Cũng cố kiến thức nấm và địa y.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập.


- KNS: Vận dụng kiến thức ứng dụng vào thực tế, hoàn thành tốt các bài kiểm tra.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Ý thức trung thực, tự tin trong quá trình làm kiểm tra.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b> - </b><i><b> giáo viên:</b></i>Hệ thống đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
<b>C. Tiến trìn lên lớp.</b>


<b>I. Tổ chức: </b>


6B
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Sinh 6


Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp


Vận dụng cao
Hoa và sinh


sản hữu tính


- Khái niệm
về thụ tinh



- Hiểu bộ
phận quan
trọng nhất
của hoa


Quả và hạt - Sự tạo


thành hạt
Các nhóm


thực vật


- Đặc điểm
cơ bản của
các ngành
thực vật đã
học.


- Vận dụng
các kiến thức
về hạt trần để
nhận ra các
cây hạt trần
trong tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Vai trò của
thực vật



Biết vai trò
của thực vầt
đối với động
vật


- Cách bảo vệ
đa dạng thực
vật ở Việt
Nam.


Giải thích vì
sao nói rừng
như lá phổi
xanh của con
người


Vi
khuẩn-Nấm-Địa y


- Vì sao thức
an ơi thiu


Phài làm gì
để giữ thức
ăn không bị
ôi thiu


<b>PHẦN I. TRẮC NHIỆM </b><i>(3,0 điểm)</i>:


Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:


<b>Câu 1.</b> <i>Thụ tinh là :</i>


A. Do noãn phát triển thành hợp tử.


B. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.


C. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong nỗn tạo
thành hợp tử.


<b>Câu 2</b>. <i>Bộ phận nào của hoa tạo hạt?</i>


<i>A. Hợp tử. </i> <i>B. Vỏ noãn. </i> <i>C. Noãn. D. Bầu nhuỵ</i>


<b>Câu 3</b><i>. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa?</i>


A. Nhị và nhuỵ B. Đài ,tràng, nhị, nhuỵ .
C. Cuống, đế, đài, tràng , nhị , nhuỵ D. Cuống, đế, nhị , nhuỵ


<b>Câu 4.</b> <i>Các cây pơ mu, trắc bách diệp, hoàng đàn, tuế dược xếp vào ngành hạt</i>
<i>trần vì :</i>


A. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn B. Có nhiều giá trị thực tiễn
C. Có hạt nằm lộ ra trên lá nỗn hở D. Chưa có hoa, quả


<b>Câu 5.</b> <i>Nếu rừng bị tàn phá hết thì các động vật sống trong rừng cũng sẽ tuyệt diệt</i>
<i>do :</i>


A. Khơng cịn thức ăn . B.Thiếu oxi để thở
C. Khơng cịn nơi ở và nơi sinh sản . D. A, B và C .



<b>Câu 6.</b> <i>Đặc điểm nào sau đây có ở dương xỉ nhưng khơng có ở rêu?</i>


A. Rễ thật, có mạch dẫn B. Sống ở cạn


<i>C. Sinh sản bằng bào tử </i> <i>D. Sống nơi ẩm ướt</i>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN </b><i>(7,0 điểm).</i>


<b>Câu 7.</b> Tại sao người ta lại nói:”Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người


<b>Câu 8. Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi</b>
ngành đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>a. Em cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?</b>
<b>b. Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?</b>


<b>c. Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Chỉ ra muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ta phải </b>
làm như thế nào?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC KÌ II NĂM HỌC </b>
<b>Môn: SINH 6</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM </b><i>(3 điểm).</i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Phương án</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>Điểm</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b>



<i><b>PHẦN II. TỰ LUẬN (7đ</b></i>iểm)


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>7(1đ)</b> Cơ bản có các ý sau :


- Ngăn bụi, khí độc ....


- Giảm nhiệt độ môi trường ...
- Diệt khuẩn


0,25
0,5
0,25
8 (3đ) Thực vật gồm các ngành: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần,


Hạt kín.


* Đặc điểm chính mỗi ngành:


- Ngành Tảo: Chưa có rễ, thân, lá; -//- sống chủ yếu ở
nước.


- Ngành Rêu: Có thân, lá đơn giản và rễ giả; -//- sinh sản
bằng bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.


- Ngành Dương xỉ: Có thân, lá và rễ thật; -//- sinh sản
bằng bào tử; sống ở nhiều nơi.


- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển; -//- sinh sản


bằng nón; sống nhiều nơi.


- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng; phân
bố rất rộng; -//- có hoa và sinh sản bằng hạt; hạt được bao
bọc kín.


0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


9 (3đ) <b>4.a Bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam:</b>
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng.


- Hạn chế khai thác, không buôn bán, xuất khẩu các loài
thực vật quý hiếm.


- Tuyên truyền cho mọi người để cùng tham gia bảo vệ
rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ mơi trường
sống của thực vật.


- Góp phần xây dựng và giữ gìn các vườn thực vật, vườn
quốc gia, các khu bảo tồn,…


- Ln có ý thức u thiên nhiên.



<b>4.b Phải tích cực trồng cây gây rừng vì:</b>


- Cây xanh điều hịa lượng khí oxi và khí cacbonic trong
khơng khí, góp phần điều hịa khí hậu.


- Cây xanh quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ ni sống
tồn bộ sinh giới.


- Chống gió, bão, hạn chế lũ lụt, xói mịn đất,…
- Cung cấp gỗ, thuốc,…


<b>4.c. Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng </b>
thức ăn.


- Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi
khuẩn sinh sản bằng cách giữ lạnh, phôi khô hoặc ướp muối.


1,0


1,0


<b>IV. Củng cố bài học:</b>


<b>V. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiết sau tham quan thiên nhiên.</b>


………
………
………
Ngày tháng năm 2016


Duyệt của tổ CM


_________________________________
Ngày soạn: /5/2016


Ngày dạy:


-Tiết


THỰC HÀNH THAM QUAN THIÊN NHIÊN
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu đặc điểm mơi trường từng nơi tham quan.


- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong mơi trường, nêu lên mối
quan hệ giữa thực vật với môi trường.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.


- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy học</b>



<b>- giáo viên: </b>


- Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp đi tìm địa điểm ).
- Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng .


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I. Tổ chức: </b>


<b>6B </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


HĐ<i><b>1. Quan sát ngoài thiên nhiên.</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b>


- GV phân cơng nhóm trưởng, dặn dị nhóm làm
việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm
mình, điểm danh nhóm và báo lên GV nếu có bạn
vắng mặt


- GV nêu yêu cầu của hoạt động là làm việc theo
nhóm, thực hiện nội dung sau:


+ Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc
điểm thích nghi của thực vật.



+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.
+ Thu thập mẫu vật.


Cụ thể như sau:


a. Quan sát hình thái một số thực vật:
+ Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.


+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các mơi
trường: cạn, nước,… tìm đặc điểm thich nghi.
+ Lấy mẫu cho vào túi nilon và buộc nhãn cây để
tránh nhầm lẫn.


b. Nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm:
- Xác định tên một số cây quen thuộc


- Vị trí phân loại: Tới lớp đối với thực vật Hạt
kín; tới ngành đối với Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt
trần.


c. Ghi chép:


- Ghi chép ngay những điều quan sát được.
- Thống kê vào bảng kẻ sẵn


<i><b>1. Quan sát ngoài thiên </b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


- Quan sát thu thập mẫu về:
+ Tên cây.



+ Nơi mọc.


+ Môi trường sống.


+ Đặc điểm hình thái (Thân,
rễ, lá, hoa, quả)


+ Thuộc (ngành, nhóm) thực
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Ví dụ: Cây rêu, mọc thành từng đám ở nơi ẩm
ướt. Những nơi khô ráo như những mơ đất cao, bờ
tường có ánh sáng … rêu thường chết. Quan sát kĩ
đám rêu, có thể thấy trên ngọn rêu có cuống mọc
dài ra, phía đầu phình to, đó là túi bào tử - cơ
quan sinh sản của rêu. Quan sát 1 cây rêu, phía
dưới có rễ giả, thân nỏ, mềm, yếu.


Rêu thuộc ngành Rêu trong nhóm thực vật bậc
cao.


Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn
cây vào túi.


<b>- GDMT: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật trong </b>
thiên nhiên. Thế giới thực vật mn hình mn
vẽ, đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho cuộc sống.


<i><b>HĐ2: Quan sát nội dung tự chọn.</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


- GV đưa ra 3 nội dung để các nhóm phân cơng
thực hiện 1 trong 3 nội dung đó:


* Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.


* HS quan sát biến dạng của rễ, thân, lá và đối
chiếu với kiến thức đã học.


* Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật,
thực vật với động vật


* Ví dụ: Mối quan hệ giữa thực vật với thực vật,
thực vật với động vật


+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai
chuột…


+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc
trên cây gỗ to.


+ Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ
hồng,…


+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ


* Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực
tham quan.



* HS nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu
vực tham quan.


- Các nhóm rút ra nhận xét mối quan hệ thực vật
với thực vật và thực vật với động vật, thực vật với


<i><b>2: Quan sát nội dung tự </b></i>
<i><b>chọn.</b></i>


- Quan sát biến dạng của rễ,
thân, lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

con người.


- Nếu các nhóm HS khó lựa chọn nội dung, GV sẽ
phân cơng các nhóm một nội dung quan sát


<i>- GDMT: </i>Vai trò to lớn của thực vật đối với động
vật và con người <sub></sub> Vai trị duy trì sự sống. Cần có
biện pháp bảo vệ và phát triển giới thực vật.


<i><b>HĐ . Thảo luận toàn lớp</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


- GV tập trung lớp.


- GV đề nghị các nhóm báo cáo kết quả quan sát
được, các nhóm khác nhận xét và bổ sung



- GV giải đáp các thắc mắc của HS


- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm ->
tun dương nhóm tích cực


- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu
SGK


- GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cải
tạo môi trường ở địa phương sinh sống.


<i><b>3. Thảo luận tồn lớp</b></i>.
- Các nhóm báo cáo kết
quả.


<b>IV. Củng cố bài học</b>
<b>* Thực hành – luyện tập:</b>


- Nhận xét tinh thần học tập của nhóm.
- Nhận xét báo cáo của nhóm.


<b>* Vận dụng.</b>


<b>- Ứng dụng kiến thức từ quan sát thực tế vào cuộc sống, phân biệt được các lồi </b>
cây, phân tích được sự khác giống nhau về đặc điểm của các loài cây.


<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


Hoàn thiện báo cáo thu hoạch.



Chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 2; Tập làm mẫu cây khô:
+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.


+ Cách làm: theo hướng dẫn SGK.


************************************************
Ngày soạn: /5/2016


Ngày dạy:


-Tiết


THỰC HÀNH THAM QUAN THIÊN NHIÊN
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu đặc điểm mơi trường từng nơi tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ).


- KNS: Kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thơng tin từ
thực tế.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.



- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


<b>- giáo viên: </b>


- Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp đi tìm địa điểm ).
- Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng .


<b>- học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Ôn tập kiến thức về đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, đặc
điểm các nhóm, các ngành thực vật.


- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm như SGK tr. 173, 174
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr. 173


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>I, Tổ chức: </b>


<b>6B </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)</b>
<b>III, Các hoạt động dạy học;</b>


Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ
đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta chưa quan sát chúng trong thiên nhiên, chưa


biết chúng phân bố như thế nào và thích nghi ra sao trong các điều kiện sống cụ
thể. Buổi tham quan thiên nhiên hôm nay giúp các em củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể của môi
trường.


* Kết nối:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


- GV phân cơng nhóm trưởng, dặn dị nhóm làm
việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- Nhóm trưởng các nhóm chuẩn bị cho cơng việc
tham quan: Cử người ghi chép, quan sát, thu thập
thông tin.


- GV cho học sinh chọn địa điểm quan sát trong
khu vục và ghi chép lại những gì quan sát theo nội
dung yêu cầy.


- Các nhóm chọn khu vục quan sát. Và quan sát,
ghi chép theo 3 nội dung sau:


+ Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

+ QS mối quan hệ giữa TV – ĐV.


+ Nhận xét sự phân bố của TV trong KV tham
quan.



- HS quan sát và ghi chép theo nội dung của nhóm.
VD: Học sinh ghi nhận mối quan hệ giữa thực vật
với thực vật, thực vật với động vật


+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai
chuột…


+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc trên
cây gỗ to.


+ Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ
hồng,…


+ Quan sát hoa thụ


- Phân công từng nội dung quan sát cho các nhóm.


- Sau thời gian quan sát, Gv tập trung HS lại. Yêu
cầu các nhóm báo cáo kết quả quan sát, giải đáp
những thắc mắc của các nhóm.


- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có).
- GV nhận xét báo cáo các nhóm.


- GDMT: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật trong
thiên nhiên. Chúng có mối quan hệ mật thiết với
giới động vật và con người.


2. <i>Tổng kết buổi san sát thiên</i>
<i>nhiên.</i>



<b>IV. Củng cố bài học:</b>
<b>* Thực hành – luyện tập:</b>


- Nhận xét tinh thần học tập của nhóm.
<b>* Vận dụng.</b>


- Ứng dụng kiến thức trong sách giáo khoa và từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân,
lá cây khô.


<b>V Hướng dẫn về nhà:</b>


Hoàn thiện báo cáo thu hoạch.


Tiếp tục chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 3;
+ Dùng mẫu thu hái được ép làm mẫu cây khô.
+ Cách làm: theo hướng dẫn SGK.


………
………
………
Ngày tháng năm 2016
Duyệt của tổ CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

-Tiết


THỰC HÀNH THAM QUAN THIÊN NHIÊN
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Tìm hiểu đặc điểm mơi trường từng nơi tham quan.


- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối
quan hệ giữa thực vật với môi trường.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ mơi trường ).


- KNS: Kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thơng tin từ
thực tế.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.


- Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


<b>- giáo viên: </b>


- Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp đi tìm địa điểm ).
- Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng .


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<b> 6B </b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu thiên nhiên theo yêu
cầu của bài thực hành.


* Kết nối:


<b>Hoạt động của GV</b>


- GV phân cơng nhóm trưởng, dặn dị nhóm làm việc
dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- Y/c học sinh phân loại các mẫu đã quan sát trước
đó, kết hợp với kiến thức đã học về phân biệt các loại
rễ, thân, lá, hoa, quả. Hình thái của cây sống ở những
môi trường khác nhau như: trên cạn, dưới nước, sa
mạc…


+ Thân: Có những loại thân nào? Cho ví dụ?


+ Thân gồm các loại: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân
leo; thân bò.


VD: Cây bạch đàn, cây dừa, rau má


<i>Quan sát các nội dung tự </i>
<i>chọn theo định hướng của </i>
<i>giáo viên.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

+ Rễ: HS phân biệt rễ cọc, rễ chùm.
o Rễ cọc: Xồi, ổi, đu đủ, mồng tơi.
o Rễ chùm: Ngơ, lúa, mía


+ Rễ: ví dụ các cây: Xồi, ngơ, lúa, ổi, mía, đu đủ,
mồng tơi….


* Thế nào là rễ cọc, rễ chùm? Phân biệt các loại
rễ của các cây trên.


- Phân biệt hình dạng ngồi của lá? VD?
- Lá:


+ Hình dạng ngoài của lá: Phiến lá, gân lá, lá đơn lá
kép!


VD: Lá mía, lá bình bát, lá xồi, rau muống, sen, lục
bình, ….


- Hoa: Hoa gồm những bộ phận chính nào?
Ví dụ?


- Hoa: Gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ.


VD: Hoa hồng, hoa loa kèn, hoa phượng, hoa bàng
lăng…


- Quả: Có mấy loại quả, chúng chia thành mấy
nhóm? VD?



- Quả: có 2 loại.


+ Quả khơ: Quả khơ nẻ và khơ khơng nẻ.
VD: quả chị, thì là, dừa…


+ Quả thịt: quả mọng và quả hạch.
VD: Cà chua, xoài …


Nhận xét về hình thái của thực vật khi chúng sống
trong các môi trường khác nhau: trên cạn, nước, xa
mạc.


- Mỗi lồi sống trong mơi trường nhất định sẽ thích
nghi tốt với mơi trường đó để tồn tại và phát triển.
+ Xương rồng: Thích nghi mơi trường khơ hạn: sa
mạc.


+ Lục bình, sen, súng, rau nhút: mơi trường nước:
Thân nhẹ, xốp, có phao để nổi trên mặt nước.
- Gv: Hãy xếp chúng vào nhóm thực vật hạt trần
hoặc Tv hạt kín?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- GV nhận xét, kết luận.
<b>IV. Củng cố bài học</b>
<b>* Thực hành – luyện tập:</b>


- Nhận xét tinh thần học tập của nhóm.
- Hồn thiện báo cáo tham quan thiên nhiên.



- Các nhóm tiếp tục ép các mẫu cịn lại chưa hoàn thành.
<b>* Vận dụng.</b>


- Ứng dụng kiến thức trong sách giáo khoa và từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân,
lá cây khô.


<b>V Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trình bày các mẫu ép khơ dễ nhìn, dễ hiểu, đúng khoa học.


- Tập quan sát thu thập những mẫu cây ở địa phương nơi sinh sống.


………
………
………
Ngày tháng năm 2016
Duyệt của tổ CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Bảng mô tả


<b> Nội dung chương</b> <b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng </b>


<b>cao</b>
- Hoa và sinh sản


hữu tính
- Quả và hạt
- Các nhóm thực


vật.


- Vai trò củ TV
- Vi khuẩn, nấm,
địa y


- Khái niệm về
thụ tinh


- Noãn biến đổi
thành hạt.


- Bộ phận quan
trọng nhất của
hoa là


15%% = 1,5 điểm 100% = 1,5


điểm
Chương IX: Vai trò


của thực vật.
(5 tiết)


- Nêu được vai
trò của thực vật
đối với động vật
và người.


20% = 2,0 điểm 100% = 2,0



điểm
Chương X: Vi


khuẩn – Nấm – Địa
y


(4 tiết)


- Mô tả được vi
khuẩn là sinh vật
nhỏ bé, tế bào
chưa có nhân.
- Nêu được cấu
tạo, vai trò của
địa y.


- Nêu được nấm
và vi khuẩn gây
nên một số bệnh
cho cây, động vật
và người.


65% = 6,5 điểm 76,9% = 5,0
điểm


23,1% = 1,5 điểm
Tổng số câu: 5


100% = 10 điểm



2 câu
5,0 điểm
50%


2 câu
3,5 điểm
35%


1 câu
1,5 điểm
15%
<b>b.Chuẩn bị của học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>1. Ổn định lớp: nắm sĩ số.</b>
<b>2. Phát đề:</b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>


Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


Chỉ ra nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
<b>Câu 3: (3,0 điểm)</b>


Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn?
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>



Thế nào là địa y? Địa y có hình dạng như thế nào?
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người ?
<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Liên hệ bản thân?
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


Thế nào là vi khuẩn hoại sinh và vi khuẩn ký sinh?
<b>Câu 3: (1,5 điểm)</b>


Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


Nêu vai trò của địa y trong tự nhiên?
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Chỉ ra muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ta phải
làm như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN</b>


<b>Câu 1 Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Cây thuộc lớp 1 lá mầm: Phơi có 1 lá mầm, rễ chùm, gân lá hình
cung hoặc song song, thân cỏ và thân cột.



- Cây thuộc lớp 2 lá mầm: Phơi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình
mạng, thân gỗ và thân cỏ.


0,75 đ
0,75 đ


<b>Câu 2 Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Nấm giống vi khuẩn là khơng có diệp lục nên khơng thể tự tạo chất
hữu cơ để sống.


- Nấm và vi khuẩn đều hoại sinh và ký sinh.


0,75 đ
0,75 đ


<b>Câu 3 Nội dung</b> <b>3,0 điểm</b>


- Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: Hình cầu,
hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy,…


- Kích thước: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác
nhau.


- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Câu 4 Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>
- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm sống cộng sinh với


nhau.



- Địa y có hình vảy hoặc hình cành.


1,0 đ
1,0 đ


<b>Câu 5 Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


* “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người vì:
- Rừng nhả ra khí oxi làm trong lành bầu khơng khí.
- Rừng hấp thu khí cacbonic làm giảm sự ô nhiểm.


1,0 đ
1,0 đ
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1 Nội dung</b> <b>3,0 điểm</b>


- Ngăn chặn phá rừng.


- Hạn chế sự khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng.


- Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh của trường, lớp, địa phương.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>Câu 2 Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong
xác động, thực vật đang phân hủy.


- Vi khuẩn ký sinh là vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.


0,75 đ
0,75 đ


<b>Câu 3 Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


* Quá trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện các thực vật ở nước.


- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.


- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>Câu 4 Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


- Địa y phân huỷ đá thành đất.



- Làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực và thực vật khác đến sau.


- Là nguyên liệu để chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm
thuốc.


0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ


<b>Câu 5 Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


- Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.


- Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản
bằng cách giữ lạnh, phôi khô hoặc ướp muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Tuần 30 Ngày soạn:
Tiết 57 Ngày dạy


Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>b. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích từ thực tế các hiện tượng về tự nhiên, môi trường.
* KNS: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đi đôi với tái tạo, đặc biệt là tài
nguyên rừng.



<i><b>c. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật thể hiện bằng hành động cụ thể.
<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu
hỏi dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, từ những hiểu biết về các hiện
tượng môi trường, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với học sinh và
học sinh với học sinh.


- Tranh Sơ đồ phóng to (hình 47.1 SGK tr.149)
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về lũ lụt, hạn hán.
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về hiện tượng lũ lụt và hạn hán
<b>3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>- Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng</b>
khí? Điều này có ý nghĩa gì?


- Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?


Giới thiệu bài:Chúng ta thường phải đương đầu với các thiên tai như hạn hán, lũ


lụt… vậy nguyên nhân góp phần vào sự lớn mạnh của những thiên tai đó là do đâu,
bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân.


<b> </b><i><b>b. Bài mới : </b></i><b>THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn.(15’)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát
tranh 47.1 (chú ý vận tốc nước
mưa) -> trả lời câu hỏi:


1.<i>Vì sao khi có mưa, lượng </i>
<i>chảy ở hai nơi khác nhau?</i>


2. <i>Điều gì sẽ xảy ra đối với </i>
<i>đất ở trên đồi trọc khi có </i>
<i>mưa? Giải thích tại sao?</i>
- GV bổ sung nếu cần.


- GV cung cấp thêm thông tin
về hiện tượng xói lở ở các bờ


- HS quan sát tranh 47.1 (chú ý
vận tốc nước mưa) -> trả lời
câu hỏi:


1. Lượng chảy của dòng nước
mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì
tán lá đã cản bớt một phần lớn


lượng nước mưa rơi xuống, và
nước mưa chảy xuống theo thân
cây chứ không phải rơi thẳng
xuống đất.


2. Khi có mưa, đất bị xói mịn
vì khơng có cây cản bớt tốc độ
nước chảy và giữ đất.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

sông, bờ biển.


- GV yêu cầu từ những vấn đề
trên em hãy rút ra kết luận về
vai trò của thực vật ?


- GV chốt ý, cho HS ghi bài.
<b>- GDMT: TV, đặc biệt là TV </b>
rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây
cản bớt sức nước do mưa lớn
gây nên, nên có vai trị quan
trọng trong việc chống xói
mịn, sụt lở đất.


- HS rút kết luận đạt: Thực vật,
đặc biệt là rừng giúp giữ đất,
chống xói mịn.


- HS ghi bài



<i><b>Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.</b></i>(15’)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS xem thông tin,
tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán ->
hướng dẫn HS tìm thơng tin trả
lời câu hỏi để giải thích ngun
nhân:


1. <i>Nếu đất thì xói mịn ở vùng </i>
<i>đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra </i>
<i>tiếp đó ?</i>


2. <i>Kể một số địa phương bị </i>
<i>ngập lụt và hạn hán ở Việt nam</i>
<i>?</i>


3. <i>Tại sao có hiện tượng ngập </i>
<i>lụt và hạn hán ở nhiều nơi?</i>
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.
GV lưu ý: Mặc dù phần này
khơng đề cập đến vai trị của
thực vật, nhưng cần cho HS
thấy do hậu quả của nạn xói
mịn (mà ngun nhân chính là
do mất rừng tức là khơng có
vai trị giữ đất của cây) nên gây
ra tiếp theo nạn lụt ở vùng thấp


và hạn hán tại chỗ. Đó là hậu
quả có tính chất dây chuyền từ
việc mất rừng gây nên. Từ đó
thấy được vấn đề ngược lại:
nếu có rừng thì những hiện
tượng trên được hạn chế ->


- HS xem thông tin, tranh ảnh về
lũ lụt, hạn hán -> thảo luận tìm
thơng tin để giải thích nguyên
nhân:


1. Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp;
Hạn hán tại chỗ
2. Nạn ngập lụt ở đồng bằng
sông Cửu Long, các tỉnh miền
Trung. Nạn hạn hán ở các tỉnh
miền núi hay trung du.


3. HS tự giải thích
- HS ghi bài.


<i><b>2: Thực vật góp </b></i>
<i><b>phần hạn chế ngập</b></i>
<i><b>lụt, hạn hán.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

nhận ra vai trò của thực vật.
- GDMT: TV, đặc biệt là TV
rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây
cản bớt sức nước do mưa lớn


gây nên, thân cây chia nhỏ
dòng nước chảy nên hạn chế
được lũ lụt, hệ rễ có tác dụng
giữ nước nên hạn chế hạn hán.


<i><b>Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước. (10’)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
mục <sub></sub> SGK tr.151 -> tự rút ra vai
trò bảo vệ nguồn nước của thực
vật.


<b>GDMT: TV, TV rừng, có hệ rễ </b>
giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh
sáng nên hạn chế sự bốc hơi nước
nên giữ được nguồn nước ngầm
tránh hạn hán.


- HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK
tr.151 -> tự rút ra vai trò bảo vệ
nguồn nước của thực vật


<i><b>3: Thực vật góp </b></i>
<i><b>phần bảo vệ </b></i>
<i><b>nguồn nước.</b></i>
Thực vật góp
phần bảo vệ
nguồn nước ngầm



<i><b>c. Củng cố, luyện tập: (4’)</b></i>
- Sử dụng câu hỏi SGK tr.151


- Qua bài học, học sinh hiểu thêm được nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt. Từ đó
ý thức được phải hành động như thế nào để hạn chế. Đồng thời hiểu rõ vai trò ton
lớn của rừng đối với bầu khí quyển.


<i><b>d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)</b></i>
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc em có biết.


Sưu tầm tranh, ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật, là nơi sống của ĐV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×