Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 9 Tuaàn: 10 Tieát: 19 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 06 - 11 - 2005. §1: NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀÁ HAØM SOÁ. A) MỤC TIÊU: Học sinh phải nắm vững các nội dung sau: o Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. o Khi y laø haøm soá cuûa x, thì coù theå vieát y = f(x), y = g(x)..... Giaù trò cuûa haøm soá y = f(x) taïi x0, x1, .... được ký hiệu là f(x0), f(x1)..... o Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. o Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. o Về kỹ năng yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo hàm số y = ax. B) CHUAÅN BÒ: 1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, Phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi ôn lại kiến thức cũ, bảng phụ: Vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, và vẽ trước bảng ở ?3 2) Học sinh: - Thước thẳng, ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx500MS để tính nhanh giá trị của hàm số. C) CÁC HOẠT ĐỘÂNG: HĐ1: Đặt vấn đề: (3’) Ở năm lớp 7 chúng ta đã làm quen với các k/niệm về hàm số, chúng ta cũng đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax là một dạng của hàm số bậc nhất. Hôm nay, ở chương này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu sâu hơn về hàm số bậc nhất  chương và bài mới TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HÑ2: OÂn laïi caùc k/nieäm veà haøm soá - Trước hết chúng ta cần ôn lại để nắm vững các khái niệm về hàm số - Các em hãy nhớ lại bằng cách đọc phần 1 Sgk và thảo luận trả lời các caâu hoûi sau:  Gv phaùt phieáu hoïc taäp ghi sẵn các câu hỏi và tổ chức cho HS thaûo luaän 7’ 1) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? 2) Hàm số có thể được cho bằng mấy caùch? 3) Em hieåu theá naøo veà caùc kyù hieäu: y = f(x) , y = g(x) ? 4) Caùc kyù hieäu f(0), f(1), f(2), ...., f(a) noùi leân ñieàu gì?  Gv choát laïi caùc khaùi nieäm veà haøm số như đã nêu trong Sgk  Laøm ?1 trang 43 Sgk. HĐ3: Đồ thị hàm số  Caùc em hieåu theá naøo veà kyù hieäu M(3 ; 5) ?  M(x0 ; y0) ? 15’ - Trên mặt phẳng toạ độ mỗi cặp số (x ; f(x)) xác định được mấy điểm?. HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS. - HS lắng nghe và nhớ laïi caùc khaùi nieäm veà hàm số đã học ở lớp 7. GHI BAÛNG. Tieát 18: NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SO 1) Khaùi nieäm haøm soá : (Xem Sgk trang 42, 43) ?1. - HS thaûo luaän theo 8 nhoùm trong 3 phuùt  đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.  cả lớp nhận xét. cho haøm soá: y = f(x) =. 5 ta coù: f(0) = 5 f(2) = 6 f(- 2) = 4. f(1) = 11 2 f(3) = 13 2 f(- 10) = 0. - Cả lớp cùng tính và trả lời - Ký hiệu M(x0 ; y0) đó là toạ độ của điểm M, 2) Đồ thị hàm số: x0 là hoành độ, y0 là ? 2 ( hoïc sinh laøm) tung độ của điểm M - Moãi caëp soá (x ; f(x)) Lop8.net. 1 x+ 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tập hợp các điểm biểu diễn bởi các caëp soá (x ; f(x)) cuûa moät haøm soá leân trên mặt phẳng toạ độ được gọi là gì? - Đồ thị hàm số y = ax có dạng ra sao? - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta laøm nhö theá naøo ?  Caùc em haõy laøm ? 2 trang 43 Sgk  Gv chốt lại các bước vẽ đồ thị hàm soá y = ax HĐ4: K/niệm đồng biến, nghịch biến  Moät khaùi nieäm maø chuùng ta caàn phải biết khi nghiên cứu về hàm số đó là tính đồng biến, nghịch biến của haøm soá, ta haõy tìm hieåu khaùi nieäm naøy 15’ qua ?3 trang 43 Sgk - Nhìn vaøo baûng ta thaáy bieán x nhaän các giá trị từ –2,5; -2; cho đến 1; 1,5 nghóa laø bieán x nhaän caùc giaù trò taêng dần, khi đó các em có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 1?  Gv giới thiệu : ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R - Còn giá trị tương ứng của hàm số y = -2x + 1 ntn?  Gv giới thiệu: ta nói haøm soá y = - 2x + 1 nghòch bieán treân R  Một cách tổng quát khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số được nêu ở Sgk trang 44 HÑ5: Cuûng coá luyeän taäp  Gv neâu baøi taäp aùp duïng - Gv hướng dẫn học sinh chứng minh: + Giả sử x1, x2  R sao cho x1< x2 các em coù nhaän xeùt gì veà hieäu x1 - x2 ? + Haõy tính f(x1) , f(x2), f(x1) - f(x2) ? 6’  KQ  Gv chốt lại cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến bằng đ/nghĩa: b1: Giả sử x1< x2  x1 - x2 < 0 b2: Tính f(x1) - f(x2) để suy ra quan hệ giữa f(x1) với f(x2)  h/số đồng biến hoặc nghịch biến. xác định được 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ - Gọi là đồ thị của hàm soá. - Có dạng là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 ñieåm: O(0 ; 0) vaø A(1 ; a) - 2 HS leân baûng laøm moãi em 1 caâu  Cả lớp cùng làm rồi nhaän xeùt 3) Hàm số đồng biến, nghịch n: -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 x -2,5 -2bieá-1,5 y = 2x + 1 -4. -3. y = -2x + 1 6. 5. ?3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 4. 3. 2. 1. 0. -1. -2. - 1 HS làm ở bảng - Cả lớp cùng làm rồi nhaän xeùt - Hàm số y = 2x + 1 đồng biến treân R - Giá trị tương ứng của - Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến haøm soá y = 2x + 1 cuõng treân R taêng leân */ Toång quaùt: (Xem Sgk trang 44) - Giá trị tương ứng của Với x1, x2  R: haøm soá y = - 2x + 1 laïi - Neáu x1< x2 maø f(x1) < f(x2) thì: giaûm ñi h/số y = f(x) đồng biến trên R - 1 HS đọc khái niệm đồng biến, nghịch biến - Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì: h/soá y = f(x) nghòch bieán treân ở Sgk R AÙp duïng: Cho haøm soá : 4) y = f(x) = 3 x + 5 Chứng minh rằng hàm số đồng bieán treân R C/m: Giả sử với mọi x1, x2  R sao cho x1< x2 ta seõ coù: x1 - x2 < 0 khi đó: f(x1) - f(x2) = 3 x1+ 5 –( 3 x2+5) + hieäu: x1 - x2 < 0 = 3 x1 – 3 x2 - HS cùng tính và trả lời = 3 (x1 - x2) < 0  f(x1) - f(x2) < 0  f(x1) < f(x2) neân haøm soá y = f(x) = 3 x + 5 đồng biến trên R. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ6: HDVN - Ôn lại các khái niệm về hàm số và đồ thị, nắm vững khái niệm hàm số đồng 2’ biến hoặc nghịch biến , và biết cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến - Xem lại các bài tập đã giải - Laøm baøi taäp: 1, 2, 3 trang 44, 45 Sgk.  Ruùt kinh nghieäm cho naêm hoïc sau:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×