Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 14 Ngày dạy, Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.. Tập đọc + Keå chuyeän. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật - Hiểu nội dung bài thơ: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các caâu hoûi SGK) B. Keå chuyeän: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * Kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Lồng ghép GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Liên hệ: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng. II. Chuaån bò: GV: SGK - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Cửa Tùng” - Gọi HS đọc bài và TLCH + CH1(TB), CH 2: (K); Neâu ND:(G) - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài lần 1 - Hướng dẫn HS cách đọc bài. + Đoạn 1 : giọng kể, thong thả + Đoạn 2 : giọng hồi hộp + Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên. + Đoạn 4: giọng vui tươi khi nguy hiểm đã qua. - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - hát - 3 em ñọc bài - Nhận xét - dò bài S/ 112 - Theo dõi. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc từng câu: - HD và gọi HS đọc bài, GV sửa sai. + Phát âm các từ: nhanh nhẹn, liên lạc, thaûn nhieân, thoâng manh,… + Giải nghĩa 1 số từ mới. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia làm mấy đoạn? - Treo bảng phụ HD HS luyện đọc câu: + Bé con / đi đâu sớm thế?// (giọng haùch dòch) Đón thầy mo về / cúng cho mẹ ốm (giọng bình tĩnh tự nhiên ) - Gọi 4 HS đọc bài - Nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm 4 - Caùc nhoùm thi ñua đọc bài trước lớp, Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc bài đoạn 1: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?. - nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 câu - Caù nhaân, baøn, nhoùm - Đọc chú giải S/ 113 + 4 đoạn - 3- 4 HS đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét. - luyện đọc theo nhóm - 2 nhoùm - Lớp theo dõi nhận xét.. -1 HS đọc - Lớp đọc thầm + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì đây là vùng dân tộc sinh sống, đóng giả người Nùng bác cán bộ sẽ hòa đồng với mọi người. Địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. + Cách đi đường của hai bác cháu như + Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ thế nào? đi lững thững theo sau gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. - Gọi 1 HS đọc bài đoạn 2,3,4: + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí + Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp tây huýt sáo, ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời: đi đón đồn. thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm, rồi gọi: “ Già ơi ta đi thôi!” Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Theo dõi - Đọc bài lần 2 -YC HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3 - Luyện đọc phân vai - thi đọc diễn cảm - Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. Kể chuyện: - Nêu nhiệm vụ: Coù 3 caùch keå: - laéng nghe 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Keå toùm taét: (HS yeáu) + Kể dựa vào nội dung bài nhưng không cần đúng từng câu chữ trong bài (HS TB) + Kể sáng tạo và kể lại toàn bộ câu chyeän (HS K-G) - Hướng dẫn HS kể: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 + Bức tranh vẽ gì ? - Gọi 1 HS kể đoạn 1. - Nhận xét - YC HS quan sát tranh luyện kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện. -> Gọi 3HS thi kể trước lớp, mỗi HS keå 1 đoạn - Goïi HS keå caû baøi - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: + Qua câu chuyện, em học ở anh Kim Đồng điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: “Nhớ Việt Bắc” - Nhận xét giờ học.. - Quan sát - 2 – 3 HS (Y) - Nhận xét - Luyện kể theo nhóm đôi - 3 HS thi kể - 2 HS thi keå + Kim Đồng là một liên lạc rất thông minh, nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. - lắng nghe.. RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Toán. LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3, 4. II. Chuaån bò: GV: SGK, cân đồng hồ HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học: 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1kg = …….g - 100g – 45 g + 26 g = …….g - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Baøi 1: Gọi HS neâu YC cuûa baøi. - Hướng dẫn: + Để điền được dấu ta caàn laøm gì ? - YC HS laøm vaøo saùch, 2 em leân baûng. HỌC SINH - Hát - 2 HS lên bảng giải + 1000g + 55g – 26g = 29g - Nhaän xeùt - lắng nghe. + Ñieàn daáu <; > ;=. + Thực hiện phép tính, sau đó so sánh các chữ số giữ nguyên đơn vị đo: 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g 450g = 500g–40g 1kg > 900g+5g 760g+240g =1kg Baøi 2: Gọi HS neâu YC cuûa baøi. + Bài toán + Bài toán cho biết gì? + Meï Haø………………..175g + Bài toán hỏi gì? + Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam + Muoán tìm soá gam baùnh 4 goùi baùnh vaø keïo? keïo ta laøm sao? + Laáy 130 x 4 + Muoán tìm soá gam keïo vaø baùnh + Laáy soá gam keïo + soá gam baùnh mẹ Hà đã mua ta làm sao? Baøi giaûi - YC HS làm bài giải vào vở, 1HS Soá gam baùnh 4 goùi keïo caân naëng laø: làm vào bảng nhóm. 130 x 4 = 520 (g) Số gam kẹo và bánh mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) - Nhận xét – sửa sai Đáp số: 695 g Baøi 3: Gọi HS neâu YC cuûa baøi. - Nhóm 6 “trò chơi ai đúng ai nhanh” - Cho HS thaûo luaän nhoùm vaø laøm Baøi giaûi baøi giaûi vaøo baûng nhoùm. Đổi 1 kg = 1000g Số gam đường còn lại là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường mỗi túi có là: 600 : 3 = 200 (g) - Nhận xét Đáp số: 200 g đường. Bài 4: Thực hành: dùng cân để - Thực hành cân theo nhóm 6 cân 1 vài đồ dùng hoc tập của em. - Nêu miệng. 4. Cuûng coá – daën doø: - Nhận xét tiết học. - lắng nghe. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy, Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Chính tả (Nghe - viết). NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT “ Người liên lạc nhỏ”; trình bày đúng hình thức văn xuoâi. Baøi vieát khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi. - Làm đúng bài tập phân biệt ay / ây. - Làm đúng bài tập 3b. II. Chuaån bò: GV: SGK - bảng phụ HS: SGK - vở chính tả - bút III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: huyùt sáo, hít thở - Kieåm tra phaàn sao loãi - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: HD chuẩn bị - Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Đọc bài chính tả lần 1 + Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Hướng dẫn cách trình bày + Tìm những tên riêng có trong bài ? + Tên riêng đó ta viết như thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc thầm nêu tiếng khó - Viết các từ: điểm hẹn, gậy trúc, mỉm cười… - Đọc bài chính tả lần 2 - Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - Uốn nắn, nhắc nhở - Chấm, chữa bài: - Đọc bài cho HS soát lỗi - Chấm điểm 1 số vở, nhận xét. - hát - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Lấy vở chính tả - laéng nghe - theo dõi 2HS đọc + dẫn đường và bảo vệ cán bộ + Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quaûng + Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng - viết tieáng khoù vaøo nhaùp, neâu tieáng khoù - vieát baûng con - theo dõi - viết bài vào vở - soát bài 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC của BT. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - Tiếp sức sửa sai. - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 3b): Gọi 1HS đọc YC BT. - Laøm baøi vaøo SGK - Nhận xét, gọi HS đọc lại đoạn văn. 4. Củng cố - dặn dò: + Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học.. + Ñieàn vaøo choã troáng aây/ ay ? - Làm bài vào SGK - 2 đội, mỗi đội 6 em + cây sậy, chày giã gạo + dạy học, ngủ dậy + số bảy, đòn bẩy + Chọn từ đúng: - 4 em lên baûng sửa bài: + tìm, dìm, chim, hiểm. + 1 - 2 HS nêu - laéng nghe.. Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Tập đọc. NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng 10 dòng thơ đầu) + Lồng ghép GD tư tưởng HCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Liên hệ: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. II. Chuaån bò: GV: SGK - bảng phụ viết khoå thơ cần luyện đọc HS: SGK - Vở - bút III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định:. HỌC SINH - hát 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Luyện đọc - Ñọc mẫu lần 1 + HD HS cách đọc bài: Gioïng tha thiết hồi tưởng - Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ: + Hướng dẫn và gọi HS đọc bài - GV sửa sai: chuốt, rừng phách, đổ vàng - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Chia đoạn: + đoạn 1: 10 câu đầu; + đoạn 2: 6 câu cuối. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng trong khổ thơ : “ Ta về/ mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ/ những hoa cùng người/ Rừng xuân/ hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh/dao gài thắt lưng.// - Giải nghĩa từ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi, GV nhắc nhở - Gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - YC cả lớp đọc thầm đoạn 1: + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? * Tìm những câu thơ cho thấy: + Việt Bắc rất đẹp ?. + Việt Bắc đánh giặc giỏi ? + Tìm câu thơ tả vẻ đẹp của người Việt Bắc.. + " Người liên lạc nhỏ " - kể - Nhận xét - lắng nghe - dò bài S/ 115 - theo dõi. - nối tiếp nhau đọc bài - mỗi HS đọc 2 dòng thơ - 4-6 HS luyện đọc - 2 HS đọc bài, lớp theo dõi. - đọc chú giải S/ 116. - luyện đọc - đọc - Nhận xét. +… nhớ hoa, nhớ người Việt bắc. + “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” “ Ngày xuân mơ nở trắng rừng” “ Ve kêu rừng phách đổ vàng” “ Rừng thu trăng rọi hòa bình”. + “ Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.” + “ Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang; Nhớ cô em gái hái măng 1 mình; 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Noäi dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc bài lần 2 - HD HS học thuộc lòng bài thơ - Gọi 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: + Giảng: Qua bài thơ ta thấy nỗi nhớ của những người miền xuôi đối với Việt Bắc, ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Dặn HS về HTL bài thơ. - Nhận xét giờ học.. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” - 3 HS đọc - dò theo - 3 HS thi đọc - Nhận xét - lắng nghe.. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy :………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Toán. BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9) * Học thuộc bảng chia theo chiều xuôi và ngược. Baøi taäp caàn laøm: 1 (coät 1, 2,3), 2 (coät 1, 2,3), 3, 4. II. Chuaån bò: GV: SGK, Bảng phụ, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. HS: SGK, vở ghi, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS đọc bảng nhân 9 - Nhận xét, ghi ñiểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. HỌC SINH - Hát - 2-3 HS - laéng nghe 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1: Lập bảng chia 9. a) Gắn trên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn, hoûi: + 9 lấy 1 lần được mấy ? +9x1=? ( Viết bảng: 9 x 1 = 9 ) + Lấy 9 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì có mấy nhóm ? + Vậy 9 chia 9 được mấy ? ( Viết bảng: 9 : 9 = 1) - Gọi 2HS đọc 2 phép tính vừa lập được b) Gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn + 9 lấy 2 lần được mấy ? +9x2=? ( Viết bảng: 9 x 2 = 18) + Lấy 18 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì có mấy nhóm ? + Vậy 18 chia 9 bằng mấy ? ( Viết bảng: 18 : 9 = 2) - Gọi 2HS đọc 2 phép tính vừa lập được c) Hướng dẫn tương tự và ghi bảng: 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3 + Em có nhận xét gì về phép tính nhân và phép tính chia vừa lập ?( K-G) - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9 - Caùc nhoùm trình baøy - Nhaän xeùt – tuyeân döông d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chia 9 Hoạt động 2: Làm BT . Bài tập 1(68): Gọi HS đọc YC BT. - YC HS nhẩm, ghi kết quả vaøo saùch - YC HS đọc kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyeân döông.. - Thao taùc cuøng giaùo vieân + 9 lấy 1 lần bằng 9 + "9 x 1 = 9" + Có 1 nhóm + "9 chia 9 bằng 1" - Đọc 2 phép tính.. + 9 lấy 2 lần bằng 18 + " 9 x 2 = 18 " + Có 2 nhóm. + "18 : 9 = 2" - Đọc 2 phép tính.. + Phép nhân và phép chia là 2 phép tính ngược của nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số 9 thì được thừa số kia. 9:9=1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5. 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72: 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10. + Tính nhaåm - Nhaåm và nêu kết quả nối tiếp: 18:9=2 27:9 =3 54:9= 6 63:9= 7 45:9=5 72:9 =8 36:9= 4 63:7= 9 9 : 9=1 90:9=10 81:9= 9 72:8= 9 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2(68): Gọi HS đọc YC BT. - Yêu cầu HS làm vaøo saùch. + Baøi naøy giuùp caùc em ruùt ra ñieàu gì? ( K-G) Bài tập 3( 68): - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HD HS cả lớp làm vở, 1HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét Bài tập 4( 68): - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét + Baøi 4 vaø baøi 3 coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? (K_G) 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bảng chia 9 - Dặn HS về học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập trong vở BT Toán. - Nhận xét giờ học.. + Tính nhaåm - 4 em leân baûng 9 x 5 =45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 + Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia + Bài toán - lớp làm vở, 1HS làm vào bảng nhóm: Bài giải Mỗi túi đựng số kg gạo là: 45 : 9 = 5 ( kg ) Đáp số: 5kg gạo + Bài toán - Giải vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm: Bài giải Soá tuùi gaïo coù laø: 45 : 9 = 5 ( túi ) Đáp số: 5 túi gaïo + Đều thực hiện bằng phép tính chia,… - Đọc bảng chia 9 - lắng nghe.. RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Tự nhiên và Xã hội. TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế … ở địa phương * Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. + Lồng ghép GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kieám thoâng tin veà nôi mình ñang soáng. II. Chuaån bò: GV: Sách giáo khoa. HS: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi HS đọc bài học tiết trước - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói những gì các em quan sát được, GV theo dõi các nhóm và gợi ý cho học sinh. - Nhận xét, tuyên dương - Giảng: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nhân dân. Hoạt động 2: Nói về tỉnh các bạn đang sống. + Tỉnh chúng ta đang sống là tỉnh nào? + Em hãy kể tên một số cơ sở hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,...của tỉnh ta.. HỌC SINH - Hát + Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm. - Đọc bài học. - quan sát các hình trong SGK trang 52 đến 54, thảo luận + báo cáo: - Trong các hình có: Bệnh viện, Đài truyền hình, Công an tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở giáo dục - đào tạo, Bưu điện, Trường trung học phổ thông… - Nhận xét, bổ sung. + Tỉnh Sơn La + kể. Ví dụ: UBND tỉnh Sơn La, Đài Truyền hình Sơn La, Bưu điện tỉnh, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh, Trường THPT Tô Hiệu, Bệnh viện tỉnh, Công an tỉnh,. 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - quan saùt, nghe giaûng.. - Cho HS quan sát tranh ảnh chụp 1 số cơ sở hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,...của tỉnh. - Rút ra bài học 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại tên bài - Dặn HS về nhà quan sát các cơ sở hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,...của tỉnh để giờ sau vẽ tranh - Nhận xét giờ học.. - đọc (CN - ĐT) - Nhắc lại tên bài - Lắng nghe.. RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Luyeän taäp Tieáng vieät Tieáp tuïc cho HS luyeän vieát chính taû (nghe – vieát) RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày dạy, Thứ tö ngày 17 tháng 11 năm 2010.. Đạo đức. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm cần làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Bieát yù nghóa cuûa vieäc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. + Loàng gheùp GD KNS: Kó naêng laéng nghe yù kieán cuûa haøng xoùm, theå hieän sự cảm thông với hàng xóm (BT1). II. Chuaån bò: GV: vở bài tập Đạo đức HS: Vở bài tập Đạo đức, vở ghi, các thẻ xanh, đỏ, vàng III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Phân tích chuyện: “ Chị Thủy của em ”. - Kể chuyện 2 lần - YC HS đàm thoại theo các câu hỏi: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy ? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi ở nhà mình ?. - Hát - Đọc ghi nhớ S/ 21. - lắng nghe. - lắng nghe. - đọc lại truyện S/ 22. + Bé Viên, mẹ của bé Viên, Thủy.. + Vì mẹ Viên đi làm ngoài đồng, không có ai trông em. + Thủy làm chong chóng cho em chơi. Thủy giả làm cô giáo dạy cho bé Viên học. + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn + Vì Thủy đã biết giúp đỡ, trông Thủy ? bé Viên giúp đỡ cô. + Qua câu chuyện trên em học được bạn + Khơng chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng Thuyû ñieàu gì ? xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm hoạn nạn, lúc đó rất cần sự giúp đỡ của người xung quanh. láng giềng ? - Nhận xét - lắng nghe. Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, lúc đó rất cần sự giúp đỡ của người xung quanh.Vì vậy cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Hoạt động 2: Đặt tên tranh - thảo luận nhóm 6 - Chia nhoùm thaûo luaän theo caùc CH sau: - Đại diện các nhóm trình bày, các + Bức tranh vẽ gì ? nhóm khác góp ý kiến + Em ñaët teân tranh laø gì ? Taïi sao? - Nhận xét. Kết luận: - lắng nghe. + Việc làm ở tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. + Còn các bạn đá bóng ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - 2-3 HS đọc - Gọi HS đọc các ý kiến - bày tỏ thái độ đúng ghi Đ sai ghi - Chia nhoùm thaûo luaän nội dung các ý S nhoùm 4 kiến là BT 3 VBT Đạo đức trang 24 - 2 nhoùm - Thi đua tiếp sức trình bày. - Yêu cầu HS nêu lý do tại sao mình lại có thái độ như vậy với từng ý kiến - Nhận xét. - lắng nghe. Kết luận: + Các ý a, c, d là đúng, + YÙ b là sai. - vaøi HS xung phong nêu H: + Em đã biết làm gì để giúp đỡ hàng - đọc ( CN - ĐT) xoùm laùng gieàng ? - Rút ra ghi nhớ. - nhắc lại 4. Củng cố - dặn dò : - lắng nghe. - Cho HS nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài. - Dặn dò HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ… về chủ đề này. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________ ________________________________________________________________ 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ________________________________________________________________. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.. Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán và giải tốn cĩ lời văn (coù moät pheùp chia 9) Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3, 4. II. Chuaån bò: GV: Sách giáo khoa, bảng nhóm. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. HỌC SINH - Hát. - Lên bảng thực hiện, mỗi HS 1 cột: 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 72: 9 = 8 - Nhận xét, ghi điểm 54 : 9 = 6 90 : 9 = 10 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. - laéng nghe Bài tập 1(69): Gọi HS đọc YC BT. + Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả: - Nhẩm và nêu kết quả: a) b) 9x6=54 9x7=63 9x8=72 9x9=81 18:9=2 27:9=3 36:9=4 45:9=5 54:9=6 63:9= 7 72:8= 9 81:9=9 18:2=9 27:3=9 36:4=9 45:5=9 - Nhận xét - Nhận xét + Em có nhận xét gì về các phép tính + Phép chia là phép tính ngược lại của trong cùng 1 cột ? phép nhân: khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì được kết quả là thừa số kia. Bài tập 2(69): Gọi HS đọc YC BT. + Số? - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS - thảo luận làm bài + báo cáo: thảo luận làm bài Số bị chia 27 27 27 63 63 63 số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - Nhận xét - Nhận xét Bài tập 3(69): Gọi HS đọc đề bài tốn. + Bài tốn. - lớp làm vở: + Bài toán cho biết gì? Bài giải: + Bài toán hỏi gì? Số ngôi nhà đã xây là: - Hd và gọi 1 HS làm vào bảng nhóm, 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lớp làm vở - Chấm chữa bài cho HS.. 36 : 9 = 4( ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà + Tìm 1/9 soá oâ vuoâng cuûa moãi hình: - Làm miệng: b) 18 : 9 = 2 Vậy 1/9 số ô vuông hình b là 2 ô.. - Nhận xét Bài tập 4(69): Gọi HS đọc YC BT - Hướng dẫn HS làm miệng. a) 18 : 9 = 2 Vậy 1/9 số ô vuông hình a là 2 ô. 4. Củng cố - dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bảng chia 9 - Nhận xét giờ học.. - Đọc bảng chia 9. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy :……….……………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.. Luyện từ và câu. ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào( BT2) - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lồi câu hỏi : Ai (cái gì, con gì?) thế nào? (BT3) II. Chuaån bò: GV: SGK - 2 bảng phụ viết nội dung BT3 HS: SGK - vở - bút III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. - YC HS làm miệng lại BT1 và 2 S/ 107. - Nhận xét, chốt ý. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT . - Gọi HS đọc 6 câu thơ trong bài “Vẽ quê hương”. - Hát - Nêu tựa bài cũ. - làm BT1 và 2. - Lắng nghe. + Tìm các từ chỉ đặc điểm… - đọc 6 câu thơ trong bài “Vẽ quê hương” 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tre và lúa ở dòng thơ thứ hai có đặc điểm gì? (GV gạch chân chữ xanh) + Sông máng ở dòng thơ 3,4 có đặc điểm gì? (GV gạch chân từ: xanh mát) + Trời thu ở dòng thơ 5,6 có đặc điểm gì ? (GV gạch chân từ: xanh ngắt, bát ngát) -Giảng: Các từ: xanh, xanh mát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, trời thu. - Gọi 1 HS đọc lại các từ gạch chân Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Gọi HS đọc các câu thơ a), b), c). - HD HS làm phần a, YC HS đọc thầm các phần còn lại và làm các phần còn lại vào vở:. + xanh + xanh mát + xanh ngắt, bát ngát. - đọc + Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? - đọc thầm các phần còn lại và làm các phần còn lại vào vở:. Sự vật A. So sánh về đặc điểm gì ?. Sự vật A. a) Tiếng suối. trong. tiếng hát xa. b) Ông Bà. hiền hiền. hạt gạo suối trong. c) Giọt nước (cam xã Đoài). vàng. mật ong. - Nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài: Câu. - Nhận xét + Tìm boä phaän cuûa caâu: - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:. Ai ( con gì, cái gì). Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng Anh Kim Đồng cảm.. thế nào? nhanh trí và dũng cảm. Những giọt sương sớm đọng trên lá Những hạt sương long lanh như những long lanh như những bóng đèn pha lê. sớm bóng đèn pha lê Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông Chợ hoa nghịt người.. đông nghịt người. 4. Củng cố - dặn dò: + Tiết LTVC hôm nay các em học những - nêu nội dung gì? - Dặn HS về nhà HTL các câu thơ, câu văn - lắng nghe. có hình ảnh đẹp. - Nhận xét giờ học.. RÚT KINH NGHIỆM:---------------------------------------------------------17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> --------------------------------------------------------------------------------------Thứ tö ngày 17 tháng 11 năm 2010.. Tập viết. ÔN CHỮ HOA K I. Mục tiêu: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) thông qua BT ứng dụng . Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng). Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng. (1 lần) bằng cở chữ nhỏ * Viết đúng và đủ các dòng trên. (K-G) II. Chuaån bò: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết – bút - bảng con III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:Ôn chữ hoa I. - Kiểm tra phần bài viết ở nhà của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: HD viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS đọc thầm bài TV + Trong bài có những chữ cái nào viết hoa? + Con chữ K hoa gồm cao mấy li? + Con chữ K hoa gồm mấy nét? là những nét nào? - Viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - Sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. +Yết Kiêu là một vị tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lội như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền giặc, lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông thời nhà Trần. + Các con chữ có độ cao như thế nào ?. - hát - Nêu tựa bài cũ, từ và câu ứng dụng bài cũ. - lắng nghe. - Đọc thầm bài Tập viết + K, Y + Cao 2 li rưỡi + nêu - quan sát, toâ khan K, Y - Viết bảng con - đọc Yết Kiêu. + Con chữ Y hoa cao 4 li, con chữ K cao 2 li 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết. - HD HS viết tên riêng vào bảng con - sửa sai. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng + Câu tục ngữ khuyên ta phải biết đoàn kết, giúp nhau trong gian khổ, khó khăn; càng gian khổ, khó khăn càng giúp đỡ nhau. + Các con chữ có độ cao như thế nào? - YC HS viết chữ “Khi” vào bảng con - sửa sai. Hoạt động 2: HD viết vào vở - Nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa K: 1 dòng + Viết chữ hoa Kh, Y: 1 dòng + Viết tên riêng "Yết Kiêu ": 1 dòng + Viết câu ứng dụng: 1 lần - YC HS viết bài vào vở GV uốn nắn, nhắc nhở. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết - Dặn HS về luyện viết phần ở nhà. - Nhận xét giờ học.. rưỡi, con chữ t cao 1 li rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li - quan sát,viết bảng con - đọc. + nêu - viết bảng con - lắng nghe.. - Viết bài vào vở - đọc - lắng nghe.. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy :……….…………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Ngày dạy, Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010.. Chính tả(Nghe - viết). NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT “ Người liên lạc nhỏ”; trình bày đúng hình thức văn xuoâi. Baøi vieát khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi. - Làm đúng bài tập phân biệt au/ âu; - Làm đúng bài tập phân biệt 3a) II. Chuaån bò: GV: SGK - bảng phụ HS: SGK - vở chính tả - bút, baûng con. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Ổn định: - hát 2. KTBC: Nghe-viết: Người liên lạc nhỏ. - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: chống gậy - 2 HS lên bảng viết, lớp viết trúc, lững thững,… vào nháp - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: HD nghe-viết. - Đọc bài chính tả lần 1 - theo dõi S/ 115. - Gọi 1 HS đọc - đọc lại bài. + Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? + Thể thơ lục bát + Những chữ nào cần viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu dòng thơ, tên riêng “ Việt Bắc” - HD HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - sửa sai - viết - Đọc bài chính tả lần 2 - theo dõi - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - viết bài vào vở - Uốn nắn, nhắc nhở - soát bài - Chấm điểm 1 số vở, nhận xét Hoạt động 2: HD làm BT Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + Ñieàn vaøo choã troáng au/ aâu - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần - 3 HS lên bảng làm bài: - hoa mẫu đơn - mưa mau hạt - lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu - Nhận xét Bài tập 3b): Gọi 1 HS đọc YC của bài tập 3b. + Ñieàn vaøo choã troáng i/ ieâ ? - Làm miệng: chim, tiên, kiến - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét - Nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - nêu + Bài CT hôm nay học những nội dung gì? - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học. Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy :……….…………………………………… …………………………………………………………………………………. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×