Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu (thời sơ - trung kỳ trung đại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết 1-Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kỳ trung đại) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhận biết được quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô . - Nhận biết được khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện ntn? kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao? 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia PK - Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô nệ sang XHPK 3. Tư Tưởng: - Nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, từ XH chiếm hữu nô lệ XHPK II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ châu âu Hình 1:SGK trang 4. Hình 2: SGK trang 5 - Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ: (2’) Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A:......../38; 7B:......../38. SGK, sách bài tập lịch sử 7, vở ghi bài, bút của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (37’) * Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng bản đồ châu Âu giới thiệu những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm như: Ăng Glô Xắc Xông: (Anh ngày nay) Vương Quốc Phơ Răng : (Pháp) - Tây Gốt: (Tây Ban Nha) - Đông Gốt: ý (Italia) Vậy XHPK Châu Âu đã hình thành và phát triển NTN? Qua bài học hôm nay ta cùng N/cứu và tìm hiểu . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu (15’) *Mục tiêu: Nhận biết được sự hình thành của xã hội phong kiến ở Châu Â. (H.S đọc mục 1 trang 3 SGK) * Khi tràn vào lãnh thổ của đế Quốc Rô Ma, - Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Người Giéc man đã làm gì ? Rô Ma người Giéc Man đã thành lập - Khi tràn vào Rô Ma người Giéc Man nhiều vương quốc mới. đẫ thành lập nhiều vương quốc mới. * Đó là những vương quốc nào ? - Ăng- GLô xăc xông : (Anh ngày nay) - Vương quốc Phơ Răng: (Pháp ngày nay) - Vương quốc Tây Gốt: (Tây Ban Nha ngày nay) - Vương quốc Đông Gốt: ý, (Italia ngày nay) * Sau khi thành lập các vương quốc mới - Người Giéc Man chiếm ruộng đất người Giéc Man tiếp tục có những việc gì ? của chủ nô Rô Ma, rồi chia cho nhau. - Tướng lĩnh, Quân sự, quý tộc được chia nhiều hơn đồng thời cũng được phong tước vị cao thấp khác nhau. Họ trở thành người có ruộng đất, có tước vị: Có quyền, giầu có  lãnh chúa phong kiến. - Còn lại là nô lệ, nông dân=> biến Như Công Tước, Hầu Tước, Bá Tước. thành nông nô. * Những việc làm trên đây của người Giéc - XHPK ở Châu Âu ra đời. Man đã có tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK Châu Âu. - QHSX phong kiến ở châu Âu ra đời đó chính là quan hệ chủ nô và nông nô . ? Vậy lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào trong XH cổ đại. + Lãnh chúa: Từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc. + Nông nô: Từ nô lệ và nông dân. HĐ 2: Lãnh địa phong kiến (10’) *Mục tiêu: Nhận biết được lãnh địa phong kiến và đời sống trong lãnh địa. * Thế nào là lãnh địa phong kiến ? - Đất đai, nhà cửa rộng lớn các quý (H.S quan sát H. 1 SGK trang 4) tộc chiếm đoạt được biến thành của riêng mình. (H.S đọc phần in nghiêng SGK trang 4) - Mỗi Lãnh chúa có một lãnh địa Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> riêng - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa + Nông nô sống phụ thuộc khổ cực, đói nghèo. - Nền kinh tế lãnh địa: tự cấp, tự túc.. * Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa đời sống như thế nào? + Nông nô đời sống như thế nào ? - QHSX trong lãnh địa: chủ nô, nông nô - Nền kinh tế lãnh địa: Tự cấp tự túc Giải thích khái niệm: - Lãnh địa: Điền trang - Lãnh chúa: Địa chủ - Nông nô: Nông dân, Nô Lệ Quyền lực của lãnh chúa: Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại Sưu thuế, mức thuế. Đứng đầu cơ quan pháp luật, có quyền thống trị nông nô. HĐ 3: Sự xuất hiện các thành thị trung đại (12’) *Mục tiêu: Nhận biết được nguyên nhân, các tầng lớp, nền kinh tế trong các thành thị trung đại. * Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các - Do hàng hoá thủ công sản xuất ra thành thị ở thời kì trung đại- Thế kỷ XI này? ( Đọc phần in nghiêng: H.2 trang 5 SGK) ngày càng nhiều, Một số thợ thủ công đưa hàng hoá đến những nơi đông người để bán=>lập ra các xưởng sản xuất => Lập ra các thị trấn=>thành phố lớn gọi là các thành thi trung đại. * Các tầng lớp nào sống trong thành thị ? - Các tầng lớp sống trong thành thị gồm: Thợ thủ công và thương nhân. * Nền kinh tế trong các thành thị trung đại là - Nền kinh tế của thành thị là nền gì? kinh tế hàng hoá. * Vai trò của sự xuất hiện thành thị=>thúc đẩy - Sự xuất hiện của thành thị trung xã hội Châu Âu phát triển ? đại có vai trò quan trọng thúc đẩy XHPK Châu Âu phát triển. 4. Củng cố: (3’) - XHPK Châu Âu được hình thành như thế nào? - Đăc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa. - Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? - Nền kinh tế thành thị có những điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa. 5. HD học và chuẩn bị bài: (2’) - Cho nhận xét của em về hình 1, hình 2 (SGK) - Làm bài tập: 1, 2, 3 sách bài tập Lịch Sử 7, trang 5, 6. - Tìm hiểu và nghiên cứu trước bài 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhận biết được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành QHSX TBCN. - Nhận thấy được quá trình hình thành QHSX TBCN trong lòng XHPK Châu Âu. 2. Kỹ năng: - Dùng bản đồ thế giới, xác định được đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý - Sử dụng và khai thác tranh lịch sử 3. Tư Tưởng: - Nhận thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK đến XH TBCN II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ thế giới Hình 3,4,5,SGK trang 6,7 - Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ: (4’) Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A:......../38; 7B:......../38. CH- XHPK Châu Âu được hình thành NTN? TL- Mục 1 bài 1. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) * Giới thiệu bài: Do nền kinh tế hàng hoá phát triển .Đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lý (làm cho giai cấp tư sản Châu Âu giầu nên thúc đẩy QHSX TBCN nhanh chóng ra đời. HĐ của thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Những cuộc phát kiến về địa lý (17’) *Mục tiêu: Nhận biết nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của những cuộc phát kiến về địa lý. (H/S đọc mục 1 SGK trang 6) *Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc *Nguyên nhân: phát kiến địa lý ? -Do SX phát triển các thương nhân và thợ thủ - Do nền SX phát triển công cần thị trường và nguyên liệu vàng bạc... - Cần thị trường buôn bán để buôn bán và sản xuất - Cần nguyên liệu để SX ,buôn bán Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Các cuộc phát kiến địa lý được thực hiện nhờ những điều kiện nào? -Nhờ KH-KT phát triển ,đã đóng đươc những con tàu lớn, có la bàn . (Đọc đoạn in nghiêng- mục 1-trang 6). -Đọc tài liệu tham khảo thiết kế trang 13 -Quan sát theo dõi hình 5-trang 7-SGK *Kết quả của các cuộc phát kiến địa lý là gì?. *Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu - Va Xcô Đơ Ga Ma - Côlôm Bô - Ma Gen Lan *Kết quả -Tìm ra những con đường mới . -Đem lại những ngừôn lợi khổng lồ cho gia cấp tư sản Châu Âu -Đạt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước Châu Âu. *Thành công của cuộc phát kiến địa lý có ý * Ý Nghĩa Là cuộc cách mạng về giao thông và nghĩa gì? Là cuộc cách mạng về KH -KT, thúc đẩy tri thức thương nghiệp phát triển GV:Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế , văn hoá được đẩy mạnh . Quá trình tích luỹ TBCN vẫn được hình thành . Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu và những người làm thuê HĐ 2: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu (18’) *Mục tiêu: Nhận biết được sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu qua sự phát triển kinh tế, xã hội. (H/S đọc mục 2-SGK trang 7) - Quá trình tích luỹ tư bản nguyên *Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã tích luỹ thuỷ hình thành bằng tạo vốn và người làm thuê. vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? -Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa -Buôn bán nô nệ da đen -Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa =>không cóviệc làm =>phải làm thuê * Tại sao quý tộc không sử dụng nông nô để lao động? - Về kinh tế: Hình thức kinh doanh -Để sử dụng nô lệ da đen=>thu lợi nhiều ra đời hơn *Với nguồn vốn và nhân công có được,quý tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì? -Lập xưởng sản xuất với quy mô lớn -Lập các công ty thương mại -Lập đồn điền rộng lớn *Những việc làm đó có tác động gì đối với - Về XH: các giai cấp mới hình XH? thành :tư sản và vô sản Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hình thức kinh doanh tư bản thay thế chế - Về chính trị :Giai cấp tư sản mâu độ tự túc tự cấp thuẫn quý tộc phong kiến nên họ đấu trang phong kiến -Giai cấp mới được hình thành *Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ - TS bóc lột kiệt quệ vô sản =>quan những tầng lớp nào ? hệ SX TB hình thành -TS: là những quý tộc ,thương nhân ,chủ đồn điền -VS: Người làm thuê bị bóc lột thậm tệ 4. Củng cố: (3’) - Kể tên các cuộc phát kiến về địa lý - QHSX TBCN Châu Âu được hình thành NTN? 5. HD học và chuẩn bị bài: (2’) - Đọc kỹ SGK - Làm 2 câu hỏi SGK trang 8 - Làm bài tập (bài 2)SBT - Tìm hiểu bài 3 trang 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×