Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo Án Môi Trường Xung Quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH</b>
<b>Đề tài:</b> <b>Khám phá về xe máy.</b>
<b>Chủ đề: </b> <b>Phương tiện giao thông.</b>
<b>Thời gian: 30 – 35 phút.</b>


<b>Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi.</b>
<b>Ngày soạn: 02/12/2015.</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Người dạy: Hoàng Thị Huệ.</b>


<b>Đơn vị:</b> <b>Trường Mầm Non Tuổi Thơ.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ được khám phá về: đặc điểm, ích lợi và công dụng của xe máy.


- Củng cố kiến thức về môi trường xung quanh, mở rộng kiến thức cho trẻ về phương
tiện giao


thông và luật lệ giao thông đường bộ.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng tri giác phát triển tư duy khả năng chú ý ghi nhớ.
- Rèn khả năng phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.



- Trẻ biết giữ gìn phương tiện giao thông và hiểu biết một số luật giao thông đường
bộ:


+ Đi bộ trên vỉa hè.
+ Đi bên phải đường.


+ Qua đường có người lớn dắt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị của Cô</b>


- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng và rộng rãi an tồn cho trẻ.
- Trang phục của cơ sạch sẽ, gọn gàng phù hợp.


- Đồ dùng: 1 xắc xô, 1 xe máy.
<b>2. Chuẩn bị của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của Cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Gây hứng thú</b>


- Cô cho trẻ tập trung thành 2 hàng dọc và kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


- Cô bật bài hát và cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” vận
động ra ngồi sân, chọn địa điểm quan sát xe máy.


<b>2. Khám phá: </b>Tìm hiểu về “Xe Máy”


* Cô đọc câu đố:


“Xe gì hai bánh
<i>Chạy bon bon </i>
<i>Máy nổ giịn</i>
<i>Kêu píp píp”</i>
- Cơ cho xe máy ra cho trẻ quan sát:


+ Cơ có xe gì đây?


+ Ai có nhận xét gì về đặc điểm xe máy?
+ Xe máy có màu gì?


+ Ai có nhận xét gì về cấu tạo của xe máy?
+ Muốn điều khiển được xe máy thì cần có gì?
+ Ban đêm trời tối để đi lại thuận tiện xe cần có gì?
+ Để quan sát được phía sau xe thì cần phải có gì?
(Để nối giữa đầu xe và đi xe thì cần phải có


“khung xe”).


+ Đây là cái gì? n xe dùng để làm gì?


+ Đây là gì của xe máy? Bánh xe có dạng hình gì?
+ Xe máy có mấy bánh?


+ Khi dùng xe, để xe đứng khơng đổ cần có gì?
+ Ngồi ra xe cịn có bộ phận nào nữa? (ống xả,


cần số, phanh...)



+ Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?
+ Xe máy là PTGT đường gì?


+ Để đảm bảo an tồn khi đi xe máy cần phải làm


<b>- </b>Trẻ hát và vận động.


- Trẻ đoán: Xe máy.


- Trẻ quan sát.
- Xe máy.
- Trẻ trả lời.
- “Màu đỏ”.
- Trẻ trả lời.
- “Tay lái”.
- “Đèn xe”.
- “Gương”.
- Trẻ lắng nghe.
- “Yên xe” – Ngồi.
- “Bánh xe” – Hình trịn.
- “2 bánh xe”.


- “Chân chống”.
- Trẻ trả lời.
- “Xăng”.
- “Đường bộ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gì?



(Để phân biệt được xe máy của mình với xe máy
của người khác cần phải có “Biển số xe”)


+ Xe máy có tiếng cịi kêu như thế nào?
(cả lớp làm tiếng cịi xe máy)


* Cơ khái quát lại:


Xe máy là PTGT đường bộ để chở người, chở hàng
hóa, khi ngồi trên xe cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an
tồn phịng tránh khi xảy ra tai nạn. Xe máy có chạy
bằng xăng nên xuống xe dừng lại tắt máy để tiết kiệm
nhiên liệu.


* Cơ mở rộng:


+ Ngồi xe máy ra cịn có PTGT đường bộ nào
nữa?


* Cô giáo dục:


Khi tham gia giao thơng đường bộ có nhiều loại xe đi
lại, khi ra đường các con phải có người lớn dắt, khi ngồi
trên xe phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch trên xe.
<b>3. Củng cố.</b>


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và làm
theo.



- Trẻ lắng nghe.


- Xe đạp, ơ tơ, xích lơ…


</div>

<!--links-->

×