Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. TuÇn 19. - Luyện đề: “Nhờ rừng”, “Ông đồ” - Bµi tËp vÒ viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n thuyÕt. TiÕt 55, 56, 57 minh.. Phần I – Luyện đề “Nhờ rừng”, “Ông đồ” Bµi 1: Tr¾c nghiÖm Câu 1: Hai bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” được sáng tác vào khoản thời gian nào? A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930. Câu 2: Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhí rõng? A. Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. B. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường và giả dối. C. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn D. Gåm A vµ B Câu 3: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhí rõng? A. §Ó lµm næi bËt h×nh ¶nh con hæ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc C. §Ó lµm næi bËt t×nh c¶nh vµ t©m tr¹ng cña con hæ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 4: Hoài Thanh cho rằng” “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhí rõng? A. Trµn ®Çy xóc c¶m m·nh liÖt.. C. Giµu h×nh ¶nh.. B. Giµu nhÞp ®iÖu.. D. Giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. C©u 5: Hai nguån thi c¶m chñ yÕu trong s¸ng t¸c cña Vò §×nh Liªn lµ g×? A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. B. T×nh yªu cuéc sèng vµ tuæi trÎ C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế D. Lòng thương người và niềm hoài cổ. Câu 6: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biÖn ph¸p tu tõ g×? A. So s¸nh. c. Nh©n Ho¸. B. Ho¸n dô. D. Èn dô. Câu 7: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào? A. Được mọi người yêu quý vì đức độ B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp. C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu? B. Năm nay hoa đào nở – Không thấy ông đồ xưa. C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay. D.Những người muôn năm cũ – Hồn ở đầu bây giờ? C©u 9: H×nh ¶nh nµo trong khæ th¬ ®Çu ®­îc lÆp l¹i ë khæ th¬ cuèi cña bµi th¬? A. Ông đồ. C. Mùc tµu. B. Hoa đào. D. Giấy đỏ. Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ ông đồ? A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa. B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ. D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ. Bµi 2: Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ ThÕ L÷ vµ t¸c phÈm “Nhê rõng”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. Bµi 3: Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt cña bµi th¬. Bµi 4: Chøng minh r»ng: “§o¹n 3 cña bµi th¬ cã thÓ coi lµ mét bé tranh Tø b×nh léng lÉy”. Bài 5: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ của Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là “Nhờ rừng”, ta tưởng chừng như thấy những chữ bị xô đẩy, vị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một thế tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Theo em, “Đội quân Việt ngữ” mà Hoài Thanh nói đến cã thÓ gåm nh÷ng yÕu tè g×? Bài 6: Lập dàn ý cho đề sau: “Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài “Nhờ rừng” của ThÕ L÷. Bài 7: Giới thiệu về Vũ Đình Liên và bài thơ “Ông đồ”. Bài 8: Theo em, bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật. Bµi 9: Ph©n tÝch c¶m thô c¸c c©u sau: “Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu” “L¸ vµng r¬i trªn giÊy, Ngoµi trêi m­a bôi bay” “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m” “ChiÕc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m, Nghe chÊt muèi thÊm dÇn trong thí vá”. §¸p ¸n: Bµi 1: A – D – C- A – D – C – B – C – A- A. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. Bài 2:1. Thế Lữ (1907 –1989) là người hai lần tiên phong trong văn học Việt Nam: người mở đầu cho sự toàn thắng của phong trào Thơ mới và người xây dựng nền móng cho nền kịch nói nước nhà. 2. Vai trß cña ThÕ L÷ víi th¬ míi ®­îc Hoµi Thanh x¸c nhËn: “§é Êy th¬ míi võa ra đời. Thế Lữ như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, nhưng người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ mới ở xứ này. Thế Lữ không bàn về Thơ mới, kh«ng bªnh vùc Th¬ míi, kh«ng bót chiÕn, kh«ng diÔn thuyÕt. ThÕ L÷ chØ lÆng lÏ, chØ điềm nhiên bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ”. 3. Nhớ rừng được coi là thi phẩm tiêu biểu nhất của Thế Lữ . Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại giả dối, đọc bằng c¶m xóc l·ng m¹n trµn ®Çy, b»ng sù hoµ ®iÒu gi÷a th¬ - nh¹c – ho¹. Th«ng qua t©m sù của chúa sơn lâm, tác giả đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước lóc bÊy giê. Lµ mét trong nh÷ng bµi th¬ hay nhÊt cña Th¬ míi chÆng ®Çu (1932 – 1935 ) gãp phÇn ®em l¹i chiÕn th¾ng cho Th¬ míi. “Nhí Rõng” lµ mét bµi th¬ 8 ch÷ …..vÇn liền, vần bằng, trắc hoán vị đều đặn. Bài 3: Sức hấp dẫn của bài thơ còn ở những giá trị nghệ thuật đặc sắc của nó, những gi¸ trÞ tiªu biÓu cho Th¬ míi ë giai ®o¹n ®Çu. + C¶ bµi th¬ trµn ®Çy c¶m høng l·ng m¹n víi m¹ch c¶m xóc s«i næi, m·nh liÖt vµ trÝ tưởng tượng phong phú, bay bổng. Chính cảm hưng lãng mạn này đã sản sinh ra những hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, đặc biệt là những chi tiết miêu tả vẽ đẹp hïng vÜ mµ th¬ méng cña nói rõng. + Bài thơ có những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng làm nên nội dung sâu sắc của tác phẩm. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại chọn hình thức “mượn lời con hổ ở vườn bách thú”. Hình tượng con hổ – chúa sơn lâm – bị giam cầm trong cũi sắt là biểu tượng của người anh hùng bị thất thế sa cơ mang tâm sự u uất đầy bi tráng. Cảnh rừng già hoang vu – giang sơn của chúa sơn lâm – là biểu tượng của thế giới rộng lớn, khoáng đạt, thế giới của tự do, tương phản với hình ảnh chiếc cũi sắt nơi vườn bách thú là. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. biểu tượng của cuộc sống tù hãm, chật hẹp. Với những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng đó, nhà thơ nói lên tâm sự của mình một cách kín đáo và sâu sắc. + Ng«n ng÷ vµ nh¹c ®iÖu phong phó, giµu søc biÓu c¶m. Søc m¹nh chi phèi ng«n ng÷ vµ nh¹c ®iÖu cña bµi th¬ xÐt cho cïng vÉn lµ søc m¹nh cña m¹ch c¶m xóc s«i næi, m¶nh liÖt. Bµi th¬ ®Çy nh¹c tÝnh, ©m ®iÖu dåi dµo, c¸ch ng¾t nhÞp linh ho¹t ( cã c©u ng¾t nhÞp rÊt ng¾n, cã c©u l¹i tr¶i dµi). Giäng th¬ khi th× u uÊt, d»n vÆt, khi th× say s­a, tha thiÕt, hïng tr¸ng, song tÊt c¶ vÉn nhÊt qu¸n, liÒn m¹ch vµ trµn ®Çy c¶m xóc. Bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, bằng việc mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, bài Nhớ rừng đã diến tả sâu sắc nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối và niềm khát khao tự do mãnh liệt, từ đó gợi lên lòng yêu nước thầm kíncủa người dân mất nước thủơ ấy. Bài 4: Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn c¶nh, c¶nh nµo còng cã nói rõng hïng vÜ, tr¸ng lÖ víi con hæ uy nghi lµm chóa tÓ. §ã lµ cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn. Đó là cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là c¶nh “b×nh minh c©y xanh n¾ng géi” chan hoµ ¸nh s¸ng, rén r· tiÕng chim ®ang ca h¸t cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh “Chiều lênh láng máu sau rừng” thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” trong vũ trụ. ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớn cña con hæ. Mét lo¹t ®iÖp ng÷ :nµo ®©u, ®©u nh÷ng…. cø lÆp ®i lÆp l¹i, diÔn t¶ thÊm thÝa nỗi nhớ tiếc khuôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: “- Than ôi! Thời oanh liệt nay cßn ®©u?”. Bài 5: - Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh của Hoài Thanh: - Khi nói “tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường” là Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh liệt chi phối câu. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. chữ trong bài thơ của Thế Lữ. Đây chính là một trong những đặc điểm tiêu biểu của bút ph¸p th¬ l·ng m¹n vµ còng lµ yÕu tè quan träng t¹o nªn sù l«i cuèn m·nh mÏ cña bµi Nhí rõng. - Khi nói “Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được” tức là nhà phê bình khẳng định tài năng của tác giả trong việc sử dụng một cách chủ động, linh hoạt, phong phú, chính xác và đặc biệt hiệu quả ngôn ngữ (tiếng việt) để có thể biểu đạt tốt nhất nội dung của bài thơ. - “§éi qu©n ViÖt ng÷” cã thÓ bao gåm nhiÒu yÕu tè nh­ nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh th¬ (đặc biệt phải kể đến những hình ảnh giàu chất tạo hình tả cảnh sơn lâm hùng vĩ gây cho người đọc ấn tượng đậm nét về vẻ đẹp vừa phi thường tráng lệ, vừa thơ mộng),các cấu tróc ng÷ ph¸p, thÓ lo¹i th¬, ng÷ ®iÖu vµ nh¹c ®iÖu phong phó, giµu søc biÓu c¶m (Êm ®iÖu dåi dµo, c¸ch ng¾t nhÞp linh ho¹t – cã c©u nhÞp rÊt ng¾n, cã c©u l¹i tr¶i dµi). §iÒu nµy cã thÓ nhËn thÊy râ nhÊt qua ®o¹n 2 vµ 3 cña bµi th¬ miªu t¶ c¶nh nói rõng hïng vÜ vµ h×nh ¶nh con hæ trong giang s¬n mµ nã ngù trÞ. Bµi 6: A. Më bµi: Giới thiệu bài thơ và hình tượng con hổ. + Bµi th¬ “Nhí rõng” cña ThÕ L÷ ®­îc viÕt n¨m 1934, in trong tËp “MÊy vÇn th¬” (1935) “Nhí rõng” lµm mét trong nh÷ng bµi th¬ vµo hµng kiÖt t¸c cña ThÕ L÷ vµ cña c¶ phong trµo th¬ míi. + Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của con người nh÷ng ngµy n« lÖ. B. Th©n bµi: 1. Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú: + NiÒm c¨m uÊt “ gËm mét khèi c¨m hên trong còi s¾t” vµ nçi ngao ng¸n “n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua” (®o¹n 1). + Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước sự tầm thường, giả dối ở vườn b¸ch thó (®o¹n 4). 2. Nçi “nhí rõng” da diÕt kh«ng ngu«i cña con hæ ( ®o¹n 2, 3 vµ 5):. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. + Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường. + Con hæ nhí tiÕc vÒ mét “thuë tung hoµnh hèng h¸ch nh÷ng ngµy x­a” ®Çy tù do vµ uy quyÒn cña chóa s¬n l©m. C. KÕt bµi: + Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nước của những người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường của thực tại nô lệ và khao khát tự do. + Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ. Bài 7: 1. Từ khi phong trào thơ mới ra đời ta thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Người cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại, người nhớ những cảnh cũ người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ. Ông đồ mỗi năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đường phố: “Ông chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương cña mét thêi tµn” (Lêi cña Vò §×nh Liªn trong th­ göi Hoµi Thanh) Ýt khi cã bµi th¬ b×nh dị mà cảm động như vậy” (Thi nhân Việt Nam). 2. “Ông đồ” được viết theo thể ngũ ngôn. Nhưng đó không phải là loại ngũ ngôn tứ tuyÖt nh­ Tông gi¸ hoµn kinh s­ cña TrÇn Quang Kh¶i hay TÜnh d¹ tø cña Lý B¹ch mµ lµ thơ ngũ ngôn nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu. Nét độc đáo của bài thơ này là tác giả không luận bàn, giải thích đời sự vắng bóng của ông đồ mà đặt ông đồ trong dòng chảy thời gian, trong các tương quan đối lập để thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, thương cảm trước một lần văn hoá đã đi qua. Bµi 8:- ThÓ th¬ ngò ng«n ®­îc sö dông, khai th¸c cã hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cao. ThÓ th¬ nµy cã kh¶ n¨ng biÓu hiÖn phong phó, cã thÓ tù sù (kÓ chuyÖn), miªu t¶, triÕt lý,… như nhiều thể thơ khác, nhưng dường như thích hợp nhất với việc diễn tả tâm tình sâu l¾ng. Giäng chñ ©m cña bµi th¬ lµ trÇm l¾ng, ngËm ngïi, phï hîp víi viÖc diÔn t¶ t©m t­, c¶m xóc cña bµi th¬. - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật. Đó là kết cấu đầu cuối tương ứng và có hai cảnh tượng tương phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. phố ngày Tết; cách kết cấu ấy đã làm nổi bật chủ đề bài thơ, thể hiện tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn của ông đồ một cách đầy ám ảnh. - Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba. Hình ảnh thơ cũng vậy, không có gì tân kì, độc đáo, nhưng đầy gợi cảm. Chẳng hạn những câu “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu”, hoặc “Lá vàng rơi trên giấy – Ngoµi trêi m­a bôi bay”, cã thÓ coi lµ toµn bÝch, lµ ý t¹i ng«n ngo¹i. ChÝnh v× chÊt läc, tinh luyện mà bài thơ tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhường, đã có một sức truyÒn c¶m nghÖ thuËt vµ søc sèng m¹nh mÏ, l©u dµi. Bµi 9: Häc sinh tù lµm. PhÇn II - LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh Bµi tËp 1: Khi viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh cÇn l­u ý ®iÒu g×? §¸p ¸n: - Tương tự như văn nghị luận, đoạn văn trong bài văn TM thường có TN chủ đề hoặc câu CĐ mở đoạn và tiếp sau là những câu gt, bổ sung cho chủ đề. Mỗi đoạn văn thường trình bày một phần kiến thức về sv, hiện tượng phải thuyết minh. - Đoạn văn TM thường dùng phép diễn dịch, ngoài ra còn dùng phép quy nạp, song h×nh… - C¸c c©u trong ®o¹n v¨n hoÆc theo tr×nh tù cÊu t¹o chi tiÕt cña sù viÖc hoÆc theo trình tự nhận thức về sự viêc, hiện tượng. Bài 2: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây theo thứ tự hợp lý để hình thành 1 ®o¹n v¨n gt : tõ ngoµi -> trong. §¸p ¸n 1. §éng chÝnh Phong Nha gåm 14 buång, nèi nhau bëi mét hµnh lang dµi h¬n ngµn rưỡi mét càng nhiều hành lang phụ dài hàng trăm mét. 2. Từ buồng thứ tư trở đi , vòm hang đã cao tới 25 – 40m. 3. ở các buồng ngoài trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10m. 4. Đến buồng thứ 14, có thể theo cách hàng lang hẹp để đến các hang to ở sâu phía trong nôi mới chỉ có vài đoàn thám hiểm đến với đầy đủ các thiết bị cần thiết. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. Bài 3: Hãy đọc đoạn văn sau. Ngọ Môn , cửa chính của Hoàng Thành, xây năm 1933 dưới thời minh mạng. Ngọ môn dài 57,95m, cao 14,80m gồm hai phần chính. Phần dưới xây bằng gạch kiểu “ thương thu hạ thách” cơ 5 lối ra vào, phần trên là lầu Ngũ Phụng, hai tầng bằng gỗ sơn son thiÕp vµng, cã mét tr¨m cét lín nhá. KiÕn tróc theo lèi liªn kÕt chÝn bé m¸i riªng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, điều đạo cong vút. Toàn khối kiến trúc này được đặt tên nền đầu bằng đá hình chữ nhật. Câu hỏi và đáp án: a.§o¹n v¨n trªn cã néi dung thuyÕt minh g×? (gt về cấu tạo cửa Ngọ Môn 1 bộ phận của cố đô) b. NhËn xÐt tr×nh tù s¾p xÕp? - Trình tự : theo thứ tự cấu tạo của đối tượng có kết hợp vơkí trình tự nhận thức. Bài 4: Học sinh lựa chọn a hoặc b để viết. §¸p ¸n: H·y viÕt ®o¹n më bµi vµ kÕt bµi cña bµi v¨n TM. a. VÒ t¸c phÈm T¾t §Ìn cña NTT. b. VÒ chiÕc ao dµi ViÖt Nam. VDa: Ngô tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng “ Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Qua vụ thuế ở làng quê, nhà văn đã dùng lªn mét bøc tranh x· héi cã gi¸ trÞ hiÖn thùc s©u s¾c vÒ n«ng th«n ViÖt Nam ®­¬ng thêi. Có thể nói, “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu của VHHT trước cách mạng tháng 8. Với cái nhìn hiện thực sâu sắc. Với tấm lòng nhân đạo, NTT đã để lại cho đời những trang viÕt ®Çu søc ¸m ¶nh. VDb: - MB gt kh¸i qu¸t vÒ chiÕc ¸o dµi ViÖt Nam. Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, vì vậy, chỉ cần nhìn vào cách ăn mặc của họ, tự có thể biết họ thuộc quốc gia nào. Người Nhật bản có chiếc áo Ki – Mô - nô, người Trung Hoa đời mãn than có chiếc áo Thượng Hải… còn người Việt. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. Nam chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài, chiếc áo đã được trân trọng nâng lên hàng quốc phục hoặc gọi một cách h/a là chiếc áo dài quê hương . Kết bài: Giá trị văn hoá của chiếc áo dài . Như thế đủ thấy , chiếc áo dài phụ nữ không chỉ là tác phẩm nghệ thuật thấm đẫn tâm hồn và cốt cách của người Việt, mà cao hơn, nó là sản phẩm văn hoá được các bậc tiềm nhân gửi gắm trong dáng vẻ thướt tha, quyết rũ đến mê hồn của nó. Bµi 5: B»ng ba ®o¹n v¨n thuyÕt minh, h·y gt vÒ c¸c danh nh©n sau: - Hå ChÝ Minh - NguyÔn Tr·i - TrÇn H­ng §¹o. §¸p ¸n: CÇn l­u ý ph©n viÖt VB thuyÕt minh vÒ c¸c danh nh©n víi nh÷ng c©u chuyÖn vÒ danh nh©n. Sù kh¸c biÖt chñ yÕu thÓ hiÖn ë tÝnh chÝnh x¸c lÞch sö vÒ tiÓu sö, hµnh trang cña c¸c danh nh©n … + Nªn tham kh¶o SGK LS, NV, tuyÓn tËp th­ v¨n ND , NguyÔn Tr·i …. S¸ch vÒ danh nh©n ViÖt Nam . Bµi tËp 6: ThuyÕt minh vÒ hoa lan. a. Më bµi Giíi thiÖu hoa lan b. Th©n bµi 1. XuÊt xø. 2. Miªu t¶ c¸c bé phËn cña hoa lan. 3. Ch¨m sãc 4. B¶o qu¶n c. KÕt bµi §¸p ¸n: Nói tới hoa không thể không nói tới hoa lan, một loài hoa đẹp mê hồn. Thiên nhiên đã hào phóng tặng cho hoa lan một vẻ đẹp lạ thường và đa dạng. Cái đẹp của hoa đã làm sửng sốt con người từ những thời xa xưa cho đến tận ngày nay. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. Họ lan có tới 750 chi và khoảng 2500 loài– chỉ thua kém cúc. Họ lan tất cả đều th©n th¶o, còng cã c©y cã phÇn ho¸ gç ë gèc. Lan kh«ng ph¶i lµ lo¹i c©y kÝ sinh ¨n b¸m như tơ hồng, tầm gửi, nó là một loại cây hoàn toàn tữ dưỡng nhờ ánh sáng, không khí và hơi nước. Nếu rễ bám vào các cây to rồi buông rũ thân cành xuống thì gọi là phong lan, nếu bám rễ vào đất hoặc hốc đá có mùn đất thì gọi là địa lan với các loại như : Bạch cập, mạc lan, tố tâm, hoàng vũ, ánh kim, hạc đỉnh, loan điểm… màu sắc rực rỡ, hương thơm thanh tho¸t. C¸c bé phËn cña c©y hoa lan: - Thân lan có nhiều dạng: hoặc có củ giả như các loài địa lan do bẹ lá hợp thành, hoặc không có thân chính. Hầu hết các thân lan đều có diệp lục để tự quang hợp. - Lá lan cũng rất đa dạng, thường rất duyên dáng, xanh bóng, có thể rất dày chứa nhiều nước và dinh dưỡng. - Hoa đẹp cực kỳ, nhiều màu sắc, đa dạng hoặc có mùi thơm hoặc không. - Qu¶ vµ h¹t kh«ng ch­a chÊt dù tr÷, qu¶ nang chØ chøa mét ph«i ch­a ph©n ho¸ rÊt nhiều hạt nhỏ li ti để bay nhẹ nhàng mà gieo rắc đi xa. Trồng địa lan: cần đất tốt, nhiều mùn, do vậy chỉ có đất phù sa hoặc đất ao bùn, phơi ải mới sẵn thức ăn cho nó, tưới đủ ấm và không được đưa ra nắng nhiều. Phong lan nếu được bó vào hẳn thân cây dưới tán lá là tốt nhất. §Æc ®iÓm cña phong lan : lµ sèng b¸m nhê vµo th©n c©y chñ råi treo l¬ löng hoÆc bám vào thân cây nên không ưa quá nhiều nước, song lại không thường xuyên khô được. Cần làm thế nào để không khí chung quanh cây luôn ẩm như làm dàn che, đặt dưới tán cây lớn hay dưới mái hiên. Biết cây lan ưa sạch sẽ và mùn mọc thì bón bã chè, gỗ mục hay mïn kh«. §Æc biÖt khi trång kh«ng cÇn giÊu rÔ nh­ bÊt cø c©y nµo kh¸c mµ ph¶i ®­a rễ ra không khí, cần tưới nước mưa hay nước ao hồ, tuyệt đối không dùng nước máy vì trong đó có chất sát trùng, rất độc cho cây. Các cụ xưa thường gọi lan là loài hoa vương giả “ Vương giả chi lan” là một trong bốn cây tượng trưng cho một quân tử: Cúc, trúc, sen, lan và cũng là một trong bốn cây điển hình của bốn mùa “ tứ quý” hay bốn người bạn “ tứ hữu”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. TUẦN 20 Tiết 58,59,60. - Luyện đề: “Quê hương” - Luyện đề : “Khi con tu hú” - Bài tập về câu nghi vấn. PHẦN 1: Luyện đề: “Quê hương” I. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm: 1.Ngay từ những sáng tác đầu tay, Tế Hanh cho thấy tâm hồn ông luôn gắn bó với quê hương. “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe như thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng”trên “cánh buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mệt mỏi say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chửa tên toa tầu nặng trĩu những buồn vui sầu tủi của một con đường. Tế Hanh luôn nói đến những con đường. Cũng phải. Trên những con đường nhưng lại biết bao bâng khuâng hồi hộp! Nhưng Tế Hanh sở dĩ nhìn đời một cách sâu sắc như thế là vì người sẵn có một tâm hồn tha thiết”. 2. Cũng giống như Nhớ rừng, Quê hương thuộc thể thơ 8 chữ nhưng đó là thể thơ 8 chữ xuất hiện ở thời đại Thơ mới (khác với thể hát trước đây). So với hát nói, thể thơ 8 chữ trong Thơ mới phóng khoáng hơn, tự do hơn. Qua bài thơ này, Tế Hanh đã dựng lên một bức tranh đẹp đẽ , tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm. II. Luyện tập Câu hỏi và bài tập 1. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm. B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. 2. Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu đầu trong bài thơ? A. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ. B. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. C. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. D. Cả A, B, C đều đúng. Hai câu mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì đối với toàn bài? 3. Phân tích vẻ đẹp cảnh ra khơi đánh cá (từ câu 3 đến câu 8) 4. Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã C.Dân làng B. Mảnh hồn làng D.Quê hương Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào? 5.Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền về ? 6. Em cảm nhận như thế nào về câu cuối cùng của bài thơ: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! 7. Theo em đâu là những câu thơ hay nhất trong bài? Hãy phân tích . Gợi ý 1.Đáp án B. 2.Đáp án A. Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn “làng tôi”. Đây là hai câu thơ giản dị nhưng nếu thiếu lời giới thiệu này, quê hương sẽ trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm. 3. Cảnh ra khơi đánh cá: - Khung cảnh đẹp: trời yên biển lặng, báo hiệu một ngày tốt lành (chú ý các tính từ trong, nhẹ, hồng) - Nổi bật lên trong không gian ấy là hình ảnh chiếc thuyền: + Như con tuấn mã + Các từ gây ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt,...nói lên sức mạnh và khí thế của con thuyền. Cảnh tượng hùng tráng, đầy sức sống. - Gắn liền với hình ảnh con thuyền là hình ảnh dân trai tráng ra khơi. Tất cả gợi lên một bức tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui. (chú ý, hồn thơ Tế Hanh trong bài thơ này khác với giọng buồn thương thường gặp trong Thơ mới). - Sự so sánh độc đáo: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ... + Các động từ : giương, rướn nói về sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: Ví cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Sự so sánh này khiến cho người đọc nhận thấy cả hình xác và linh hồn sự vật. Tất cả gần gũi nhưng thiêng liêng cao cả. + Màu sắc và tư thế bao la thâu góp gió của con thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp lãng mạn và bay bổng của hình tượng 4. Đáp án B. So sánh “cánh buồm”to như “mảnh hồn làng” là hay, đặc sắc. Cánh buồm biểu tượng cho hình bóng và sức sống quê hương. Nó tượng trưng cho sức mạnh, lao động sáng tạo, ước mơ về ấm no hạnh phúc của quê nhà. Nó còn tiêu biểu cho chí khí và khát vọng chinh phục biển của đoàn trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. 5. Cảnh thuyền về qua cảm nhận của tác giả: - Sự tấp nập đông vui, sự bìmh yên hạnh phúc đang bao phủ cuộc sống nơi đây. - Hình ảnh con người được miêu tả rất đẹp: vừa khoẻ mạnh, vừa đậm chất lãng mạn. Họ như những đứa con của Thần Biển. - Con thuyền nghỉ ngơi nhưng phía sau cái im bến mỏi là sự chuyển động: Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Câu thơ có sự chuyển đổi cảm giác thú vị. Sự vật như bỗng có linh hồn. Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. 6. Câu thơ cho thấy: - Lúc nào quê hương cũng in sâu trong tâm trí nhà thơ. - Câu thơ có vẻ đẹp giản dị như lời nói thường nhưng phải yêu quê hương đến mức nào mới có cách nói như thế. 7. Học sinh chọn theo cảm nhận của mình, nhưng chú ý các câu: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ... Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Câu 8: Chứng minh rằng: “Đọc bài thơ Quê hương của Tế Hanh, chúng ta thấy rõ vẽ đẹp cuộc sống làng chài cũng như tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương m×nh”. (Yªu cÇu lËp dµn ý – viÕt bµi). Luận điểm 1: Vẻ đẹp của quê hương. + VÞ trÝ lµng chµi. + Cuộc sống của người dân làng chài: Ra kh¬i. Trë vÒ. + Những thành viên của làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu). . Con người (những chàng trai). . ChiÕc thuyÒn . Luận điểm 2: Tình yêu quê hương của tác giả Mµu s¾c Cã yªu míi nhí -> cã nguån c¶m høng vÒ + Nçi nhí bµi th¬ Hương + Những cảm nhận sâu sắc về cái hồn của quê hương làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ giữa con người với quê hương. (Tình yêu quê hương tha thiết: con người là một phần của quan hệ; quê hương ở trong con người). => Tình yêu quê hương tha thiết vì tình yêu ấy khởi nguồn từ chữ “Thương, vì quê hương làng chài nghèo khó, vất vả của mình.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. PHẦN 2: Luyện đề: “Khi con tu hú” I. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm: 1. Tố Hữu (1920 – 2002) được coi là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị Việt Nam thời hiện đại. Với ông, đường đến với cách mạng cũng là đường đến với thơ ca. Ông là “nhà thơ của lẽ sống lớn, niềm vui lớn”. Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vì thế, trước hết xuất phát từ niềm say mê lý tưởng, từ những khát vọng lớn lao: Thơ ta ơi hãy cất cao tiếng hát - Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta. 2. Khi con tu hú được viết vào tháng 7- 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Đang say mê lý tưởng, đang nhiệt tình dâng tất cả để tôn thờ chủ nghĩa, nhà thơ cảm thấy ngột ngạt trong cảnh giam cầm. Nhưng với tinh thần cách mạng kiên trung, nhà thơ vẫn hướng về cuộc đời rộng lớn bằng tình cảm thiết tha và khát vọng tự cháy bỏng. 3. Về phương diện nghệ thuật, bài thơ cho thấy lục bát thực sự là thể thơ sở trường của Tố Hữu. Bài thơ giản dị thể hiện khả năng liên tưởng phong phú của nhà thơ và cách xây dựng hình ảnh gợi cảm, nhuần nhị. II. Luyện tập: Câu hỏi và bài tập 1. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến tâm hồn người chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu? 2. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”? A.Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. 3. Tìm những chi tiết nói về vẻ đẹp của mùa hè. Nét độc đáo trong cách cảm nhận của nhà thơ? 4. Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ. “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè...” A. tràn ngập âm thanh C. ảm đạm, ủ ê B. có màu sắc tươi sáng D. náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu 5. Phân tích tâm trạng của nhà thơ thể hiện trong 4 câu cuối. Từ đó em thấy ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng đó? A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài. 6. Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc đến mấy lần? Chỉ ra sự thay đổi tâm trạng của nhà thơ khi nghe tiếng tu hú. 7. Các nhận định dưới đây về bài thơ đúng hay sai?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. a. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai b. Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong 6 câu thơ đầu. A. Đúng B. Sai 8. Thời gian bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ, Tố Hữu có một bài thơ khác là Tâm tư trong tù viết tháng tư năm 1939. Bài thơ này mở đầu như sau: Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về cảm hứng nghệ thuật của đoạn thơ này và bài thơ Khi con tu hú. Gợi ý 1. Tháng 4 – 1939, Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó bị chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. Tháng 3 – 1942, Tố Hữu vượt ngục và tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng. Hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ, ta sẽ hiểu rõ hơn tâm trạng của nhà thơ. Năm 1938, Tố Hữu đã từng có những vần thơ say sưa ngợi ca niềm vui khi bắt gặp lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim. Đang hăm hở, hăng say hoạt động cách mạng thì bị bắt. Bởi thế, trong hoàn cảnh tù đày, người thanh niên ấy luôn khao khát tự do, khao khát được “sổ lồng” để tiếp tục hoạt động. Những âm thanh của cuộc đời vọng vào nhà tù đã khơi thức những dòng cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ về chân trời tự do. Khi tu hú gọi bầy cũng là lúc hè đến, người tù càng cảm thấy ngột ngạt trong cảnh giam cầm, càng khao khát tự do đến cháy bỏng. 2. Đáp án D. 3. Cảnh mùa hè đến được miêu tả rất sinh động : - Rộn rã âm thanh: âm thanh tu hú, âm thanh tiếng ve. - Rực rỡ sắc màu: màu vàng của bắp, màu hồng của nắng. - Hương vị: chín, ngọt. - Không gian cao rộng và sáo diều chao lượn tự do,... Cần chú ý các từ chỉ sự vận động của thời gian (đang chín, ngọt dần) sự mở rộng của không gian (càng rộng, càng cao) sự náo nức của cảnh vật (đôi con diều sáo lộn nhào từng không).... một mùa hè tràn đầy sinh lực. Điều độc đáo là tất cả những cảm nhận ấy hiện lên trong tâm tưởng của nhà thơ qua âm thanh tiếng tu hú. Những cảnh sắc đẹp đẽ của mùa hè cho ta thấy trí tưởng tượng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. hết sức phong phú của nhà thơ. Đó là mùa hè đẹp đẽ, là khung trời tự do tràn đầy sức sống. 4. Đáp án D 5.Tâm trạng của nhà thơ trong 4 câu thơ cuối: - Tiếng ve và âm thanh của cuộc sống tự do khiến nhà thơ cảm nhận sâu sắc sự ngột ngạt trong cảnh ngục tù. - Khát vọng tự do cháy bỏng.Câu thơ “Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!” là câu thơ muốn phá tung xiềng xích. Giọng điệu thơ mạnh mẽ qua việc sử dụng m nhiều từ gây cảm giác mạnh (đập tan, chết uất ), sự thay đổi nhịp thơ 6/2 ở câu 8 và 3/3 ở câu 9, màu sắc cảm thán (ôi, thôi, làm sao),... - Đáp án A 6. Trừ nhan đề, trong bài thơ tác giả hai lần nhắc đến tiếng kêu của chim tu hú. - Lần 1 (ở câu đầu): Gợi ra cảnh mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự do. - Lần 2 (câu cuối): Tiếng chim khiến nhà thơ thấy bực bội, khổ đau, day dứt. Nhưng cả hai lần tiếng chim đều vang lên như tiếng gọi của tự do. 7. a. Đáp án A b. Đáp án B 8. Giống nhau: - Tâm trạng buồn chán trong cảnh ngục tù. - Lòng yêu đời tha thiết. - Khát vọng tự do cháy bỏng. PHẦN 3: Bài tập về câu nghi vấn. I. Trắc nghiệm: 1.Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn? A. Có các từ nghi vấn. B. Có từ “ hay” nối các vế có quan hệ lựa chọn. C. Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi. D. Gồm cả 3 ý trên. 2. Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn? A.Dùng để yêu cầu. C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. B. Dùng để hỏi. D. Dùng để kể lại sự việc. 3. Từ nghi vấn nào ở cột A phù hợp với nội dung nghi vấn ở cột B. A. B. 1. Tại sao a. Địa điểm 2. Bao giờ b. Nguyên nhân 3. Bao nhiêu c. Thời gian 4. Ai d. Số lượng 5. Ở đâu e. Người 4. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? A. Để cầu khiến C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. B. Để khẳng định hoặc phủ định D. Cả A,B,C đều đúng 5. Những câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì? a. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? A. Phủ định C. Hỏi B. Đe doạ D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc b. Sao không vào tôi chơi? A. Hỏi C. Phủ định B. Cầu khiến D. Đe doạ *** Giáo viên chốt: 1. Câu có mục đích nói năng đích thực (do các đặc điểm hình thức trong câu chỉ ra) và mục đích nói năng thực tế của câu trong sử dụng. Hai loại mục đích này có thể trùng nhau và có thể khác nhau. 2. Các mục đích sử dụng của câu nghi vấn khác với mục đích nghi vấn đích thực rất đa dạng. Sau đây chỉ là một số mục đích thường gặp: a. Khẳng định: Không mày làm vỡ cái bát thì ai làm? (khẳng định: Mày làm vỡ) b. Phủ định: Chỉ có thế thôi sao? (phủ định: Không chỉ có thế ) c. Nhờ vả: Cậu có thể giúp mình chép bài tập được không? (nhờ bạn hãy chép hộ mình) d. Đe doạ: Mày có muốn biết thế nào là lễ độ không? e. Bộc lộ cảm xúc: Sao lại thế? g. Chào: Bác đi làm à? .v.v. 3. Các câu nghi vấn được sử dụng khác với mục đích thực có thêm các sắc thái tình cảm khác nhau. Cần lưu ý đến điều đó để sử dụng câu nghi vấn vào các mục đích khác cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe. 4. Một trong những trường hợp sử dụng khá phổ biến của câu nghi vấn với mục đích khác so với mục đích đích thực là cách dùng câu nghi vấn nhằm mục đích tu từ được gọi là câu hỏi tu từ. II. Câu hỏi và bài tập: 1. Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả. Một hôm tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo: - Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế ! (Tô Hoài) 2. Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặcn điểm hình thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì: a. Thằng kia, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất tố). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. b. Tôi quắc mắt: - Sợ gì? [....] Mày bảo tao còn còn biết sợ ai hơn tao nữa! (Tô Hoài) c. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài) d. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... Lượm ơi, còn không? (Tố Hữu) e.. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?. (Nguyễn Duy) g. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác ... - Việc gì còn phải chờ khi khác?...Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm... (Nam Cao) h. Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? (Sọ Dừa) i. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ! (Em bé thông minh) k. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói: - Biển này sao không có cá nhỉ? (Cây bút thần) l. Đồ ngốc! sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? (Ông lão đánh cá và con cá vàng) 3. Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích sau (mỗi mục đích một câu): a. Nhờ bạn đèo về nhà b. Mượn bạn một cái bút c. Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp 4.Hãy đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ thể để sử dụng một trong số những câu đó 5. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu hỏi tu từ. Gợi ý 1. HS căn cứ vào đặc điểm hình thức để xác định kiểu câu của câu đã cho (nhờ vào sự có mặt của đại từ nghi vấn sao, có thể xác địng câu đã cho là câu nghi vấn). Bình thường cuối câu nghi vấn phải dùng dấu chấm hỏi, nhưng vì câu nghi vấn đã cho được Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n buæi 2 Ng÷ v¨n 8. dùng để bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn trước “sự sống cẩu thả” của Dế Choắt, nên nó được đánh dấu chấm than. 2. HS căn cứ vào các đặc điểm hình thức đã học ở bài trước hoặc có thể căn cứ vào dấu câu (dấu chấm hỏi) để tìm câu nghi vấn. Sau đó căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể để xác định mục đích sử dụng thực tế của các câu nghi vấn đó. a. Câu nghi vấn được dùng để khẳng định anh Dậu còn sống với sắc thái mỉa mai. b. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “sợ” của Dế Mèn: “Tao không sợ gì cả” với sắc thái kiêu căng, tự mãn. c. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “biết làm” của Dế Mèn: “Tôi không biết làm thế nào bây giờ” với sắc thái ân hận. d. Câu nghi vấn được dùng để bộc lộ cảm xúc với sắc thái thương xót. e. Câu nghi vấn được dùng để bộc lọ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục với sắc thái tự hào. g. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “phải chờ”: “Không phải chờ khi khác” với sắc thái thân mật. h. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “chăn dắt bò của Sọ Dừa”: “Không chăn dắt được” với sắc thái phân vân, nghi ngờ. i. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “lo liệu được”: “Đã ăn thịt thì không lo liệu được” với sắc thái lo lắng. k. Câu nghi vấn được dùng để yêu cầu Mã Lương vẽ cá với sắc thái bề trên nói với người dưới. l. Sao lại không bắt con cá đền cái gì? - Câu nghi vấn được dùng để khẳng định “phải bắt con cá đền một cái gì đó” với sắc thái trách móc, bực tức. Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - Câu nghi vấn được dùng để khẳng định “phải đòi một cái máng cho lợn ăn” với sắc thái trách móc, bực tức. 3. HS căn cứ vào các mục đích đã cho trong bài tập để đặt câu cho thích hợp. Tham khảo các câu sau: a. Cậu có thể đèo tớ về nhà được không ? b. Cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? c. Sao lại có một bức tranh đẹp thế? 4. HS dựa vào thực tế giao tiếp hàng ngày để đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Trên cơ sở đó mà đặt tình huống cụ thể để sử dụng một trong những câu đó. 5. HS xem lại điểm 4, mục Củng cố, mở rộng và nâng cao. Tham khảo đoạn văn sau: Khi bạn đang ngồi, nếu không ngả người về phía trước hay cho chân vào gầm ghế, bạn có đứng được không? Chắc bạn sẽ trả lời: “Khó gì, ai chả làm được!” Vậy thì bạn hãy thử làm xem. Nào, một! Hai! Ba!... Ô kìa! Sao thế? Không đứng dậy được à? Đúng vậy đấy! Dù dùng hết sức bình sinh bạn cũng không thể nào đứng dậy được đâu. Bạn đã bị lệch trọng tâm. Nếu hiểu về trọng tâm, bạn sẽ biết tại sao khi đứng dậy bạn buộc phải co chân hoặc rướn người về phía trước.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×