Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 6: Từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ng÷ v¨n 6. Trường THCS Tà Long.. Tiết: 6 Ngày soạn…………… TÊN BÀI: TỪ MƯỢN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm từ mượn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng từ mượn. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức sử dụng đúng từ ngữ và biết giữ gìn tiếng nói của dân tộc. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi. II. Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Một văn bản có nhiều câu, một câu có nhiều từ. Vậy từ là gì? Từ có cấu tạo như thế nào? Tiết học hôm nay giúp các em hiểu rõ. 2. Triển khai bài dạy. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I.Từ thuần Việt và từ mượn. 1.Giải thích từ trượng, tráng sĩ GV: Gọi đọc ví dụ ở sgk. - Trượng: đơn vị đo độ dài bằng mười thước HS: Đọc ví dụ và trả lời. TQ cổ ( 3,33m) GV: Nhận xét và ghi bảng. - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ. GV: Các từ trên có nguồn gốc từ 2. Nguồn gốc. - Các từ trên có nguồn gốc từ nước TQ, đựơc đâu? đọc theo cách phát âm của người Việt gọi là HS: Suy nghĩ, trả lời. từ Hán Việt GV: Nhận xét và bổ sung. 3. Xác định nguồn gốc của một số từ GV: Từ nào được mượn từ tiếng mượn. - Từ mượn tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, Hán? HS: Suy nghĩ, trả lời. gan, buồm, điện. GV: Nhận xét và bổ sung. - Từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu: ra-đi-ô, GV: Từ nào được mượn từ ngôn ngữ in-tơ-nét, ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm. Ấn - Âu? 4. Cách viết từ mượn. HS: Suy nghĩ, trả lời. - Các từ mượn được thuần hoá cao: viết như GV: Từ mượn được viết như thế từ thuần Việt. - Các từ mượn chưa được Việt hoá hoàn nào? toàn: dùng gạch ngang để nối các tiếng Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ng÷ v¨n 6. GV: Thế nào là từ mượn? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. HS: Đọc ghi nhớ ở sgk. Hoạt động 2: HS: Đọc VD ở sgk. GV: Em hiểu như thế nào về ý kiến của Bác? HS: Suy nghĩ, phát hiện. GV: Nhận xét. GV: Mượn từ phải theo nguyên tắc nào? HS: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: GV: Cho HS đọc bài tập. HS: Thảo luận nhóm Các nhóm trình bày. GV: Nhận xét. HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. GV: Kết luận, cho điểm. HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân. GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập. GV: Kết luận, cho điểm.. Trường THCS Tà Long.. * Ghi nhớ : SGK. II. Nguyên tắc mượn từ. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Từ nào ta không có thì nên mượn, từ nào ta có rồi thì không nên mượn. - Phải biết giữ gìn tiếng nói của dân tộc.. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài tập 1: a. Hán Việt : Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b.Hán Việt: Gia nhân. c. Anh : Pốp, in-tơ-nét. Bài tập 2: a. Khán giả: khán( xem), giả ( người) b.Yếu điểm: yếu ( quan trọng), điểm (điểm) c. Độc giả: độc( đọc), giả (người) d. Yếu lược: yếu (quan trọng) lược ( tóm tắt) đ. Yếu nhân: yếu (quan trọng), nhân ( người). Bài tập 3 : a. mét, lít, ki-lô-gam,... b. ghi đông, pê đan, gác- dơ-bu... c. ra- đi -ô, ti vi, vi- đê- ô... IV. Củng cố: 1. GV củng cố lại kiến thức của bài học. 2. HS đọc ghi nhớ ở sgk. V. Dặn dò: Về nhà: Học bài cũ và nội dung phần ghi nhớ. Làm bài tập còn lại ở sgk. Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự. . Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ng÷ v¨n 6. Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Thïy Linh.. Trường THCS Tà Long.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×