Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.61 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14 / 11 / 2009 Ngày giảng: 6B: 17 / 11 / 2009; 6D: ....... / 11 / 2009 Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. 2. Kĩ năng. - HS biết xét tổng, hiệu có chia hết, hay không chia hết cho một số. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 vào các bài tập. - HS biết phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5 -> 7 SGK - GV: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết III. Các phương pháp. - Vấn đỏp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tỏc trong nhúm nhỏ IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của GV 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng GV: Tiết này ta ôn lại các kiến thức về tính Lý thuyết và bài tập chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết Câu 5: (SGK) cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyên tố, hợp Tính chất 1: số. Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều GV: Các em trả lời các câu hỏi SGK/61 từ câu ... cho cùng... thì ... chia hết cho số đó. a m, b m và c m => 5 đến câu 7. Câu 5: (............) m GV: Cho HS đọc câu hỏi và lên bảng điền vào Tính chất 2: chỗ trống để được tính chất chia hết của một Nếu chỉ có .... của tổng không chia hết tổng. ...., còn các số hạng khác đều ..... cho số HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. đó thì tổng ..... cho số đó. ♦ Củng cố: a b, b m và c m => (...) m 1. Tính chất chia hết không những đúng với *Bài tập:30’ Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có tông mà còn đúng với hiệu số của hai số. 2. Bài tập: chia hết cho 6 không? Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia a/ 30 + 42 + 19 hết cho 6 không? b/ 60 – 36 HS: Câu a không chia hết cho 6 (theo t/chất 2) c/ 18 + 15 + 3 Câu b: Chia hết cho 6 (theo t/chất 1) Câu c: Chia hết cho 6 (Vì tổng các số dư chia Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hết cho 6) Câu 6: ( SGK) 3. Dựa vào các tính chất chia hết mà ta không * Bài tập: cần tính tổng mà vẫn kết luận được tổng đó có 1.Trong các số sau: 235; 552; 3051; 460. hay không chia hết cho một số và là cơ sở dẫn a/ Số nào chia hết cho 2? đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho b/ Số nào chia hết cho 3? c/ Số nào chia hết cho 5? 9 Câu 6: d/ Số nào chia hết cho 9? GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và phát biểu dấu a, Số chia hết cho 2: 552; 460. hiệu chia hết. b, Số chia hết cho 3: 552; 3051. HS: Phát biểu dấu hiệu. c, Số chia hết cho 5: 235; 460 GV: Treo bảng 2/62 SGK cho HS quan sát và d, Số chia hết cho 9: 3051. 2. Dùng 3 chữ số 0,1,8 có thể viết được đọc tóm tắt các dấu hiệu chia hết trong bảng. ♦ Củng cố: GV đưa BT trên bảng phụ bao nhiêu số có hai chữ số chia hết cho 2, HS hoạt động cá nhân làm BT chia hết cho 5, chia hết cho 2; 5; 9. Câu 7: Câu 7: (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví * Bài tập: dụ minh họa. Trong các số sau số nào là số nguyên tố HS: Trả lời số nào là hợp số: 97, 83, 101, 711, 57, 67, ♦ Củng cố: 77, 87. Bài 164/63 SGK Bài 164/63 SGK GV: - Cho HS hoạt động nhóm. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép ra TSNT. a/ (1000+1) : 11 tính. - Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét, chốt lại kiến thức c/ 29 . 31 + 144 . 122 Bài 165/63 SGK = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 GV: Yêu câu HS đọc đề và hoạt động nhóm. d/ 333: 3 + 225 + 152 HS: Thảo luận nhóm. = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 GV: Hướng dẫn: Bài 165/63 SGK - Câu a: Áp dụng dấu hiệu chia hết để xét các Điền ký hiệu ; vào ô trống. số đã cho là số nguyên tố hay hợp số. a/ 747 P; 235 P; 97 P - Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a b/ a = 835 . 123 + 318; a P chia hết cho 3 (Theo tính chất chia hết của 1 c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P tổng) và a lớn hơn 3 => a là hợp số d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c P - Câu c: Áp dụng tích các số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một số chẵn. 4. Hướng dẫn về nhà:2’ - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập từ câu 8 - > câu 10 SGK - 61 và làm BT: 167; 168 - 63 sgk V. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>