Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề 2 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 161

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày thực hiện : KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 161 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Chủ đề. NhËn biÕt TN. Chủ đề 1. C¸c thµnh phÇn c©u. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Liªn kÕt c©u vµ kiªn kÕt ®o¹n v¨n. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: NghÜa tường minh vµ hµm ý Số câu. TL. Th«ng hiÓu TN. TL. Nhận ra các phÇn biÖt lËp trong c©u.. Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập.. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%. VËn dông cấp độ thấp cấp độ cao ViÕt ®­îc mét ®o¹n văn trong đó cã sö dông thµnh phÇn biÖt lËp. Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c phÐp liªn kÕt trong mét ®o¹n v¨n. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản. Số câu: 1. Céng. Số câu : 4 Số điểm : 5,5 Tỉ lệ : 55%. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. HiÓu ®­îc ®iÒu kiÖn sö dông hµm ý. Số câu: 1. Lop7.net. Số câu: 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm Tỉ lệ % Tæng sè c©u: Số câu: 4 Tæng sè Số điểm: 2 ®iÓm: Tỉ lệ: 20% Tỷ lệ. Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Lop7.net. Số câu: 2 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60%. Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN TIẾT:157 I/Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Chọn phương án đúng. Câu 1: Đoạn văn “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! ”( Nam Cao) sử dụng biện pháp liên kết nào? A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép liên tưởng D. Phép nối. Câu 2: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước “ là nói về biện pháp liên kết nào? A. Phép lặp. B. Phép thế. C.Phép liên tưởng. D. Phép nối. Câu 3: Câu văn “Các bạn ơi, còn ba tháng nữa mới thi tốt nghiệp” sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Phụ chú. B. Gọi đáp. C. Cảm thán. D. Tìmh thái. Câu 4: Gọi tên thành phần biệt lập ( Phần in đậm) cho câu sau: “ Trời ơi, chỉ còn có năm phút”. A. Phụ chú. B. Gọi đáp. C. Cảm thán. D. Tìmh thá Câu 5: Em hiểu nội dung của hàm ý trong trường hợp sau như thế nào? Hoà: - Chiều mai cậu đi học ngoại ngữ với tớ đi. Bình:- Chiều mai lớp tớ ôn tập toán. Hoà: - Thế à, buồn nhỉ. A. Hoà không biết Bình từ chối. B. Hoà biết Bình từ chối. C. Hoà không hiểu ý của Bình. D. Bình không hiểu ý của Hoà. Câu 6: Chọn từ phù hợp cho chỗ trống sau: Thành phần..............dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. A. Phụ chú B. Gọi đáp C. Cảm thán D. Tìmh thái II. Tự luận: (7 điểm) Câu 3: ( 1 điểm). Giải đoán hàm ý được sử dụng trong trường hợp sau: Có người nói với mẹ Hà: - Hôm nay Hà không đi chơi điện tử. Câu 2: (2 điểm). Xác định các phương tiện liên kết đồng nghĩa trong đoạn trích sau và cho biết giá trị tu từ của chúng. “ Một hồi chuông vừa dứt. Màn kéo lên. Một tràng vỗ tay đôm đốp như pháo nổ để hoan nghênh ông chúa khôi hài. Anh Tư Bền lững thững bước ra”. ( Nguyễn Công Hoan) Câu 3: ( 4 điểm). Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hai thành phần biệt lập (gạch chân và cho biết tên của thành phần biệt lập đó). ................................................Hết.................................. ( Đề thi này có 01 trang) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN TIẾT: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan: Câu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 B. 4 C. 5 B. 6 A. II/ Tự luận Câu 1: (1 điểm): Những ngày khác Hà thường hay đi chơi điện tử. Câu 2: (2 điểm) - Phương tiện liên kết: ông chúa khôi hài- Tư Bền. Đây là đồng nghĩa lâm thời, (1đ) - tác dụng: vừa có tác dụng nối kết, vừa đề cao giá trị của Tư Bền, vừa làm cho lời văn thoáng (1Đ) Câu 3: ( 4 điểm) - Đảm bảo về nội dung (3 điểm) + Chủ đề đoạn văn rõ ràng, dễ hiểu (1đ) + Có sử dụng hai thành phần biệt lập ( gạch chân và gọi tên đúng mỗi thành phần 2 đ) - Hình thức (1 đ): Đúng hình thức một đoạn văn, không sai chính tả, câu từ chuẩn mực.. ................................................Hết................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×