Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Sử dụng đề "Mở" trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.99 KB, 8 trang )





Tham luận dự Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học
Tham luận dự Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học
Trường THPT Quảng Xương 4,
Trường THPT Quảng Xương 4,
Ngày 8 tháng 11 năm 2010
Ngày 8 tháng 11 năm 2010
*****************
*****************
Đề mở:
Đề mở:


Một cách để phát huy tính chủ động, sáng tạo
Một cách để phát huy tính chủ động, sáng tạo
của học sinh trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ
của học sinh trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ
văn
văn
.
.
(Võ Anh Minh – Tổ Văn)
(Võ Anh Minh – Tổ Văn)

1. Yêu cầu và thực tế của việc đổi mới kiểm tra
1. Yêu cầu và thực tế của việc đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.


1.1. Trong nhà trường,
1.1. Trong nhà trường,
đánh giá là công cụ
đánh giá là công cụ
quan
quan
trọng, chủ yếu để xác định
trọng, chủ yếu để xác định
năng lực nhận thức của
năng lực nhận thức của
người học, từ đó có cơ sở
người học, từ đó có cơ sở
để điều chỉnh qúa trình dạy
để điều chỉnh qúa trình dạy
và học; là động lực để đổi
và học; là động lực để đổi
mới phương pháp dạy học,
mới phương pháp dạy học,
góp phần cải thiện, nâng
góp phần cải thiện, nâng
cao chất lượng đào tạo.
cao chất lượng đào tạo.
Kiểm tra là công cụ,
Kiểm tra là công cụ,
phương tiện và hình thức
phương tiện và hình thức
chủ yếu, quan trọng của
chủ yếu, quan trọng của
đánh giá.
đánh giá.


1.2. Đề kiểm tra tự luận của môn Ngữ văn
1.2. Đề kiểm tra tự luận của môn Ngữ văn
hiện nay như thế nào?
hiện nay như thế nào?


- "Cái dở nhất của đề thi Văn hiện
- "Cái dở nhất của đề thi Văn hiện
nay là chủ yếu nhắm đến khâu tái hiện kiến
nay là chủ yếu nhắm đến khâu tái hiện kiến
thức theo kiểu "nhớ lại" chứ không chú ý
thức theo kiểu "nhớ lại" chứ không chú ý
đến vận dụng kiến thức của học sinh",
đến vận dụng kiến thức của học sinh",
"quanh đi quẩn lại cũng chỉ có mấy kiểu
"quanh đi quẩn lại cũng chỉ có mấy kiểu
đề với mấy chủ điểm quen thuộc: không
đề với mấy chủ điểm quen thuộc: không
bình giảng thì phân tích, không phân tích
bình giảng thì phân tích, không phân tích
thì chứng minh, không chứng minh thì cao
thì chứng minh, không chứng minh thì cao
hơn là bình luận. Trở đi trở lại cũng chỉ có
hơn là bình luận. Trở đi trở lại cũng chỉ có
mấy bài thơ, mấy đoạn trích quen thuộc"
mấy bài thơ, mấy đoạn trích quen thuộc"
(GS Phan Trọng Luận )
(GS Phan Trọng Luận )
- “Phần lớn đề thi yêu cầu học sinh

- “Phần lớn đề thi yêu cầu học sinh
tái hiện kiến th
tái hiện kiến th


c. Yêu cầu chung của một
c. Yêu cầu chung của một
đề thi là nhận diện đi đến lý giải rồi tạo
đề thi là nhận diện đi đến lý giải rồi tạo
lập rất ít, không muốn nói là không có”
lập rất ít, không muốn nói là không có”


(TS. Đỗ Ngọc Thống )
(TS. Đỗ Ngọc Thống )
1. Yêu cầu và thực tế của việc đổi mới kiểm tra
1. Yêu cầu và thực tế của việc đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.
Để khắc phục tình trạng này, gần đây trong
Để khắc phục tình trạng này, gần đây trong
việc ĐMKTĐG môn Ngữ văn xuất hiện nhiều
việc ĐMKTĐG môn Ngữ văn xuất hiện nhiều
“đề mở”, đây là một khái niệm có tính quy ước
“đề mở”, đây là một khái niệm có tính quy ước
để chỉ những đề thi tự luận mang màu sắc đổi
để chỉ những đề thi tự luận mang màu sắc đổi
mới theo hướng phát huy tính chủ động sáng
mới theo hướng phát huy tính chủ động sáng
tạo của HS trong học tập.

tạo của HS trong học tập.

2. Đề mở và những ưu thế trong việc phát huy
2. Đề mở và những ưu thế trong việc phát huy
tính chủ động sáng tạo của HS
tính chủ động sáng tạo của HS


Đề mở là những đề không dập khuôn theo những mô hình cũ mà
Đề mở là những đề không dập khuôn theo những mô hình cũ mà
cách hỏi, cách nêu vấn đề đã khác: ít cứng nhắc và linh hoạt
cách hỏi, cách nêu vấn đề đã khác: ít cứng nhắc và linh hoạt
hơn, buộc HS phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo; đặc biệt, đề mở
hơn, buộc HS phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo; đặc biệt, đề mở
còn là những đề hướng cho mỗi HS có những suy nghĩ của
còn là những đề hướng cho mỗi HS có những suy nghĩ của
riêng mình trước cùng một vấn đề
riêng mình trước cùng một vấn đề
.
.
Tính chủ động sáng tạo của đề
Tính chủ động sáng tạo của đề
mở đối với HS nằm chính ở điều này.
mở đối với HS nằm chính ở điều này.
Sau đây là một số đề mở chúng tôi đã sử dụng trong 2 năm gần
Sau đây là một số đề mở chúng tôi đã sử dụng trong 2 năm gần
đây:
đây:



- Hãy nói về một lần thất bại của bản thân
- Hãy nói về một lần thất bại của bản thân
- Từ bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hãy bàn về triết lý sống
- Từ bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hãy bàn về triết lý sống
“nhàn” hiện nay.
“nhàn” hiện nay.
- Tính “thời sự’’ của hình tượng Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức
- Tính “thời sự’’ của hình tượng Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên”.
phán sự đền Tản Viên”.
- Thân phận người nông dân qua truyện ngắn “Chí Phèo”
- Thân phận người nông dân qua truyện ngắn “Chí Phèo”
- Nghĩ về cách sống “vội vàng” qua bài thơ cùng tên của Xuân Diệu.
- Nghĩ về cách sống “vội vàng” qua bài thơ cùng tên của Xuân Diệu.
.. v.v…
.. v.v…

2.2. Một số ưu thế của đề mở
2.2. Một số ưu thế của đề mở
(so với đề truyền thống”)
(so với đề truyền thống”)
-
-
Thứ nhất
Thứ nhất
: HS không chỉ dừng lại ở việc tái hiện kiến thức theo kiểu
: HS không chỉ dừng lại ở việc tái hiện kiến thức theo kiểu
thuộc lòng, đề mở đòi hỏi cao hơn ở khả năng “ứng dụng” của người
thuộc lòng, đề mở đòi hỏi cao hơn ở khả năng “ứng dụng” của người
học trong việc xem xét ý nghĩa của tác phẩm trong nhiều mối tương

học trong việc xem xét ý nghĩa của tác phẩm trong nhiều mối tương
quan khác nhau, có thể là đối với bản thân hoặc đối với thời đại…
quan khác nhau, có thể là đối với bản thân hoặc đối với thời đại…
-
-
Thứ hai:
Thứ hai:
Năng lực tư duy của HS được phát huy cao độ.
Năng lực tư duy của HS được phát huy cao độ.
-
-
Thứ ba:
Thứ ba:
Khả năng trình bày, biện luận một vấn đề được phát huy
Khả năng trình bày, biện luận một vấn đề được phát huy


=> Đề mở sẽ là một trong những cách
=> Đề mở sẽ là một trong những cách
hiệu quả giúp HS từ bỏ thói quen thụ
hiệu quả giúp HS từ bỏ thói quen thụ
động, trông chờ tiếp thu kiến thức từ
động, trông chờ tiếp thu kiến thức từ
thầy giáo và hình thành thói quen tự
thầy giáo và hình thành thói quen tự
học, tự nghiên cứu một cách chủ động,
học, tự nghiên cứu một cách chủ động,
sáng tạo trong quá trình học tập.
sáng tạo trong quá trình học tập.

×