Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 27, Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tuần:27 I) Mục tiêu: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( Đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới đựoc). - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. II) Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình chuẩn bị cho bài tập thực hành III) Các bước lên lớp: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Hoạt động2: GV Đặt vấn đề : Các trường I) Đo gián tiếp chiều cao của vật: hợp đông dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng C/ đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. - GV: đưa hình vẽ lên bảng: Giả sử cần xác định chiều cao của cây, của một toà nhà hay một ngọn núi nào đó. Trong hình này ta cần tính chiều cao A/C/ của C một cái cây ta cần xác định những đoạn nào ? Tại sao ? - HS: Để tính A/C/ Ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB; AC; A/B/. Vì A/C/ // AC Nên ∆BAC ∆BA/C/ A/ B A / BA AC BA . AC . BA. /. . /. AC. /.  A/ C / . BA. - GV: Nêu cách tiến hành đo đạc - HS: Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thước ngắm Điều khiển thước ngắm sao cho thước ngắm qua đỉnh C/ Sau đó xác định giao điểm B của CC/ Với AA/ Đo khoảng cách BA; BA/. 1) Tiến hành đo đạc: (SGK) 2) Tính chiều cao của cây hoặc tháp: Ta có ∆A/BC/. ∆ABC. Tỉ số đồng dạng k =. A/ B Từ đó suy ra: AB. A/C/ = k. AC II) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:. Hoạt động 3:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. - GV: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó có điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được - HS: Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó Dùng thước đo góc đo góc B; góc C / / Vẽ trên giấy ∆A/B/C/ có Bˆ  Bˆ ; Cˆ  Cˆ / / / ∆ABC Từ đó ta suy ra ∆A B C . A/ B / B / C / A/ B / .BC   AB  AB BC B/C /. B . . C. 1) Tiến hành đo đạc: (SGK) 2) Tính khoảng cách AB: - Vẽ trên giấy ∆A/B/C/ Với B/C/ = a/ ; ∆ABC Bˆ /   ; Cˆ /   Khi đó ∆A/B/C/ B/C / Đo A/B/ trên hình vẽ từ BC A/ B / đó suy ra AB= k. theo tỉ số k =. *) Ghi chú: (SGK) hoạt động 4:Củng cố: *) Làm bài tập 53 tr 87 SGK. C. Ta có ∆BMN đồng dạng với ∆BED vì MN//ED Nêu cách tính BN Có BD= 4 (cm) Tính AC E M 1,6 B. 2. N 0,8 D. 15. A. Hoạt động 5:Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành - Mỗi tổ 1 thước ngắm; 1 giác kế; 1 sợi dây 10m; 1 thước đo độ; 1 thước đo độ dài; 2 cọc ngắm dài 0,3m - Ôn lai các bài toán đã học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×