Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.26 KB, 88 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TT</b> <b><sub>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</sub></b> <b><sub>NỘI DUNG GIÁO DỤC</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</sub></b>
<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<i>1.1 Giáo dục phát triển vận động:</i>
<i>* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp:</i>
<b>1</b> <sub>MT1- Thực hiện đầy đủ</sub>
các động tác trong bài tập
thể dục buổi sáng theo
hướng dẫn của cơ.
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước, sang 2 bên.
- Lưng, bụng, lườn: Cúi
người về phía trước.
- Chân: Bước lên trước,
bước sang ngang,
- Bật: Bật tách khép chân
<b>* HĐ Thể dục buổi sang</b>
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước, sang 2 bên.
- Lưng, bụng, lườn: 2 tay
giơ lên cao cúi người về
phía trước.
- Chân: Bước lên trước,
- Bật: Bật tách khép chân
<i>* Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.</i>
<b>2</b> <sub>MT3- Kiểm soát được</sub>
vận động:
+ Chạy theo đường dích
dắc
+ Chạy theo đường dích
dắc
<b>* Hoạt động học</b>
<b>- VĐCB: Chạy theo</b>
đường dích dắc
+ TCVĐ: Chuyền bóng,
<b>3</b> <sub>MT4- Phối hợp tay - mắt</sub>
trong vận động:
+ Chuyền bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang, hàng
dọc.
+ Chuyền bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang, hàng
<b>* Hoạt động học</b>
<b>- VĐCB: Chuyền bắt </b>
bóng 2 bên
+ TCVĐ: Tạo dáng
<b>4</b> <sub>MT5 - Thể hiện nhanh,</sub>
mạnh, khéo trong thực
hiện bài tập tổng hợp:
+ Bò trong đường hẹp
(3m x 0,4m) khơng chệch
ra ngồi.
+ Bật - nhảy
+ Bò trong đường hẹp
(3m x 0,4m) khơng chệch
ra ngồi.
+ Bật về phía trước
<b>* Hoạt động học</b>
<b>- VĐCB: Bò trong đường</b>
hẹp
+ TCVĐ: Thỏ xám rửa
mặt
- VĐCB : Bật về phía
trước
<i>1.2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ</i>
<i>* Biết một số món ăn, thực phẩm thơng thường và ích lợi của chúng đối với sức</i>
khỏe.
<b>5</b> <sub>MT10- Biết ăn để chóng</sub>
lớn, khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau.
- Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật
( ỉa chảy, sâu răng, suy
dinh dưỡng, béo phì…)
- Giới thiệu thành phần
dinh dưỡng của các món
ăn.
- Động viên trẻ ăn nhiều
loại thức ăn, ăn hết xuất.
<i>* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày</i>
<b>6</b> <sub>MT11- Thực hiện được</sub>
một số công việc đơn
giản với sự giúp đỡ của
- Rèn thói quen rửa mặt,
rửa tay bằng xà phịng.
- Tập cởi quần, áo.
người lớn:
+ Rửa tay, lau mặt,
+ Cởi quần, áo..
- Tập cởi quần, áo.
<i>* Có một số hành vi và thối quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.</i>
<b>7</b> <sub>MT14- Có một số hành vi</sub>
tốt trong vệ sinh, phòng
bệnh khi được nhắc nhở:
+ Chấp nhận: Vệ sinh
răng miệng, đội mũ khi đi
nắng, đi dép, giày khi đi
học.
- Lợi ích của việc giữ gìn
thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe
con người.
- Lồng ghép giáo dục trẻ
trong các hoạt động
<i>* Biết một số nguy cơ khơng an tồn và cách phịng tránh:</i>
hành động nguy hiểm khi
được nhắc nhở:
+ Không cười đùa trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn
các loại quả có hạt…
+ Khơng leo trèo bàn ghế,
lan can.
- Nhận biết một số hành
động nguy hiểm khi được
nhắc nhở:
+ Không cười đùa trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn
các loại quả có hạt…
+ Khơng leo trèo bàn ghế,
lan can.
<b>* Lồng ghép giáo duc</b>
- Giáo dục trẻ nhận ra
những hành động nguy
hiểm khi được nhắc nhở:
+ Không cười đùa trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn
các loại quả có hạt…
+ Khơng leo trèo bàn ghế,
lan can.
<b>2. Phát triển nhận thức</b>
<i><b>2.1 Khám phá khoa học</b></i>
<i>* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng</i>
<b>9</b> <sub>MT19- Phân loại đối</sub>
tượng theo một dấu hiệu
nổi bật.
- Phân loại một số thực
phẩm và món ăn bé u
thích.
<b>* Hoạt động học</b>
- Bé cần gì để lớn lên và
khỏe mạnh?
<b>* Hoạt động chơi</b>
- Những món ăn bé thích.
<b>10</b> <sub>MT21- Sử dụng các giác</sub>
quan để xem xét, tìm hiểu
đối tượng: Nghe, nhìn,
ngửi, sờ.. để nhận ra đặc
điểm nổi bật của đối
tượng.
+ Nhận biết và biết tên
một số bộ phận cơ thể,
các giác quan, chức năng
chính của chúng.
- Chức năng của các giác
quan và một số bộ phận
khác của cơ thể.
<b>* Hoạt động học</b>
- Các bộ phận của cơ thể
con người.
<b>* Hoạt động chơi</b>
- Nhận biết các giác quan.
<i>* Thể hiện về hiểu biết về đối tượng bằng các cánh khác nhau.</i>
<b>11</b> <sub>MT25- Thể hiện một số</sub>
điều quan sát được qua
các hoạt động chơi, âm
nhạc, tạo hình…như:
- Chơi đóng vai (bắt
chước các hành động của
những người gần gũi như
chuẩn bị bữa ăn của mẹ,
<b>* Hoạt động góc</b>
Chơi đóng vai ( bắt chước
các hành động của những
người gấn gũi như chuẩn
bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ
khám bệnh…).
bán hàng).
- Hát các bài hát trong
chủ đề…
- Vẽ, xé, dán, nặn các bộ
phận trên cơ thể con
người.
- Góc âm nhạc: hát múa
các bài hát trong chủ đề
bản thân.
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ,
xé, dán khn mặt người;
các bộ phận trên cơ thể
con người.
<i>* Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng.</i>
<b>12</b>
MT26- Nói được tên tuổi,
giới tính của bản thân khi
được hỏi, trị chuyện
- Tên, tuổi, giới tính của
bản thân.
<b>* Hoạt động học</b>
- Tìm hiểu về bản thân.
(Làm quen với bạn)
<b>* Hoạt động chơi</b>
- Bạn là ai? Nhận đúng
tên.
<i><b>2.2 Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:</b></i>
<i>* Sắp xếp theo quy tắc</i>
<b>13</b>
MT35- Đếm trên các đối
tượng giống nhau và đếm
đến 2
- Đếm trên đối tượng
giống nhau trong phạm vi
2 và đếm đến 2.
<b>* Hoạt động học: </b>
- Đếm trên đối tượng
giống nhau trong phạm vi
2 và đếm đến 2?
<b>14</b> <i><sub>* Nhận biết hình dạng:</sub></i>
MT42- Sử dụng lời nói và
hành động để chỉ vị trí
của đối tượng trong
không gian so với bản
thân.
* Hình dạng:
- Nhận biết phía trên,
phía dưới, phía trước,
phía sau, của bản thân.
<b>* Hoạt động học: </b>
- Phía trên, phía dưới, phía
trước, phía sau, của bản
thân
<b>3. Phát triển ngôn ngữ: </b>
<i>* Nghe hiểu lời nói: </i>
<b>15</b> <sub>MT45- Lắng nghe và trả</sub>
lời được câu hỏi của
- Nghe các bài hát, bài
thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố về chủ đề
trường MN.
- Nghe hiểu nội dung
truyện kể.
<b>* Hoạt động học: </b>
- Kể chuyện cho trẻ nghe:
+ Gấu con bị sâu răng,
+ Mỗi người một việc
+ Cậu bé mũi dài
<i>* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày:</i>
<b>16</b> <sub>MT50- Đọc thuộc bài thơ,</sub>
ca dao, đồng dao.
- Đọc thơ, ca dao, tục
ngữ, hò, vè.
<b>* Hoạt động học: </b>
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
Đôi mắt của em, cái lưỡi,
- Cho trẻ nghe các bài thơ,
ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố về chủ đề bản thân
<i>`* Làm quen với việc đọc – Viết:</i>
MT56- Nhìn vào tranh
minh họa và gọi tên nhân
vật trong tranh.
- Tiếp súc với chữ và
sách truyện.
- Cầm sách đúng chiều,
mở sách xem tranh và
“đọc truyện’
- Xem sách tranh truyện,
ảnh về chủ đề bản thân .
- Hướng dẫn cho trẻ cách
cầm sách đúng chiều, giữ
gìn sách.
- LQCC: Chữ ơ
<b>4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: </b>
<i>*Thể hiện ý thức về bản thân</i>
<b>18</b> <sub> MT58- Nói được tên</sub>
tuổi, giới tính của bản
thân.
- Nói được Tên, tuổi, giới
tính của bản thân.
<b>* Hoạt trị chuyện:</b>
- Trị chuyện về Tên, tuổi,
giới tính của trẻ
<i>* Thể hiện sự tự tin, tự lực</i>
<b>19</b> <sub>MT61- Cố gắng thực hiện</sub>
công việc đơn giản được
giao.
- Trẻ hồn thành cơng
việc được phân cơng
trong nhóm chơi.
<b>* Hoạt động chơi</b>
<i>* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung</i>
<i>quanh.</i>
<b>20</b> <sub>MT62- Nhận ra cảm xúc</sub>
vui, buồn, sợ hãi, tức giận
qua nét mặt, giọng nói,
qua tranh ảnh.
- Nhận biết một số trạng
thái cảm xúc ( Vui, buồn,
sợ hãi, tức giận) qua tranh
ảnh.
- Xem tranh ảnh về một số
trạng thái cảm xúc ( Vui,
buồn, sợ hãi, tức giận)
<i>* Hành vi và quy tắc ứng sử:</i>
<b>21</b> <sub>MT69- Cùng chơi với các</sub>
bạn trong các trò chơi
theo nhóm nhỏ.
- Chơi hịa thuận với bạn. - Giáo dục trẻ cùng chơi
hòa thuận với các bạn
trong các trò chơi.
<i>* Quan tâm đến mơi trường:</i>
<b>22</b> <sub> MT70- Thích chăm sóc</sub>
cảnh vật thiên nhiên và
chăm sóc cây.
- Bảo vệ và chăm sóc con
vật, cây cối.
<b>* Hoạt động ngoài trời.</b>
- Qs cây hoa sữa, vườn rau
- Góc thiên nhiên
<b>5. Phát triển thẩm mĩ:</b>
<i>* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các</i>
<i>tác phẩm nghệ thuật.</i>
<b>23</b> <sub>MT73 - Chú ý nghe, tỏ ra</sub>
thích được hát theo, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bài hát, bản nhạc.
- Thích được hát theo, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bài hát, bản nhạc.
Trẻ hát theo, vỗ tay, nhún
nhảy, lắc lư theo bài hát,
bản nhạc về chủ đề bản
thân.
<i>* Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt đơng tạo hình:</i>
<b>24</b> <sub>MT75- Hát tự nhiên, hát</sub>
được theo giai điệu bài
hát quen thuộc.
- Nghe các bài hát, bản
nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời
ca bài hát.
<b>* Hoạt động học</b>
- Dạy hát: Vì sao con mèo
rửa mặt ; Tay thơm tay
ngoan ; cái mũi, đôi
mắt….
- Nghe hát: Thật đáng chê,
<b>25</b> <sub>MT76- Vận động theo</sub>
nhịp điệu bài hát, bản
nhạc. bản nhạc. mời bạn ăn, cò lả, khn
mặt cười
- VĐTN: Vì sao mèo rửa
mặt; Hoa bé ngoan; …?
<b>* Hoạt động chơi</b>
<b>- TCÂN: Đoán xem ai</b>
hát; Tai ai tinh;
<b>26</b> <sub>MT77- Sử dụng các</sub>
nguyên vật liệu tạo hình
để tạo ra sản phẩm theo
sự gợi ý.
- Sử dụng các nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra các
sản phẩm.
<b>* Hoạt động học</b>
- Tô màu bạn trai, bạn gái.
- Dán các bộ trên khuôn
mặt,
- Nặn: chiếc bánh hấp dẫn
<b>* Hoạt động chơi</b>
- Nặn Quả bé thích
- Dán hình ảnh biểu thị
chân tay.
<b>27</b> <sub>MT80- Lăn dọc, xoay</sub>
tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo
thành các sản phẩm có 1
khói hoặc 2 khối.
- Lăn dọc, xoay tròn, ấn
dẹt đất nặn để tạo thành
chiếc bánh.
<b>28</b> <sub>MT82- Nhận xét các sản</sub>
phẩm tạo hình.
- Nhận xét các sản phẩm
tạo hình của trẻ.
<i><b>Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 23/9</b><b>đến ngày 11/10/2019</b></i>
- Nhánh 1: Tôi là ai?
- Nhánh 2: Cơ thể của Bé
- Nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
<b>I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG:</b>
- Chuẩn bị các góc chơi
- Giấy màu các loại, hồ dán, kéo, giấy vẽ
- Bàn ghế, chén dĩa, ly uống nước.
- Các thẻ chữ cái o, ô ơ. Bút chì đen, bút chì màu, giấy màu, giấy vẽ đất nặn, vở
tập tô, màu nước đủ cho trẻ sử dụng
- Tranh làm quen chữ cái o, ô, ơ, cỡ to. Tranh sử dụng cho cô dạy các bài thơ, rối,
sa bàn…..
- Giấy vẽ, hoạ báo, tranh theo chủ đề đã photo, hồ dán giấy,khăn lau tay
- Phát thảo 1 tranh chủ đề trường mầm non để trẻ hoạt động trong góc tạo hình.
- Viết các bài thơ chữ to theo chủ đề
- Một số nhạc cụ âm nhạc: Xắc xô, bộ gõ, lục lạc, đàn do cô tự làm
- Đồ dùng chăm sóc cây: bình tưới, xẻng xúc cát, ..
- Máy catset, băng nhạc các bài hát phù hợp chủ điểm
- Bóng đủ cho trẻ tung và bắt bóng…
- Một số sách vở cho trẻ làm:làm quen với chữ viết, làm quen với tốn, bế tập tơ…
<b>* Đối với phụ huynh:</b>
<i>Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 23/09 đến 27/09/2019 )</i>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
* Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt được bản thân với các bạn qua một số đặc điểm bên ngoài
- Trẻ phân biệt được bạn trai, bạn gái.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong nhóm lớp
* Kỹ năng:
- Trẻ biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng tự làm một số việc
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác, hoà đồng cùng với các bạn.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết yêu quý trường lớp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Cô gần gũi, quan tâm đến trẻ. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập và sức khoẻ của trẻ ở trường với gia đình để phối kết hợp giữa gia đình và
nhà trường có hướng chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
- Trang trí nhóm lớp theo chủ đề.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng đồ chơi ở cỏc gúc chơi, và đồ dựng cho cụ và trẻ.
- Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Làm bổ sung đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm mới.
- Đất, sáp mầu đủ cho trẻ
- Hột hạt cho trẻ xâu vòng tặng bạn.
- chuẩn bị đồ chơi ở các góc đầy đủ cho trẻ chơi: các khối vng, trịn, tam giác...
Tranh vã các bộ phận trên cơ thể, đồ dùng đồ chơi, lô tô.
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<i><b>Đón trẻ</b></i>
<i><b>và trị</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
- Đón trẻ, cho trẻ vào lớp và cất đồ dùng của trẻ
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về cảm xúc của trẻ, về tranh chủ đề.
- Trị chuyện về giới tính của trẻ, về các bộ phận trên cơ thể trẻ, cách giữ gìn vệ
sinh thân thể:
+ Con là bạn trai hay bạn gái?
+ Trên cơ thể con có những bộ phận gì?
<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>sáng</b></i>
- Hô hấp: Máy bay ù…ù…ù…
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Chân: Bước chân ra trước, khụy gối
- Bụng: Hai tay giơ cao, cúi người về phía trước
- Bật: Bật tách khép chân
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>học</b></i>
<b>THỂ DỤC</b>
VĐCB: Bò
trong đường
hẹp
TCVĐ: Trời
nắng, trời
mưa
NDTH:Âm
nhạc
<b>HĐKPKH</b>
Bé và các
bạn
NDTH:
Âm nhạc
<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ màu bạn
trai, bạn gái
NDTH: Âm
nhạc
<b>LQVH</b>
Dạy trẻ đọc thơ:
Đơi mắt của em
nhạc
<b>ÂM NHẠC</b>
DH : Vì sao con
mèo rửa mặt
(TT)
NH: Còlả
TC: Tai ai thính
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>góc</b></i>
- Góc đóng vai: Bế em, chăm sóc em bé, nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng, lắp ghép: xây dựng ngơi nhà bé, lắp ghép hình người
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khn mặt người; các bộ phận trên cơ thể
con người.
- Góc sách truyện: xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lơ tơ, xếp khn mặt
bằng hột hạt.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, cây cảnh, chơi với cát, đá, chơi các trò
chơi dân gian: trồng nụ - trồng hoa, đi cà kheo….
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>ngoài</b></i>
<i><b>trời</b></i>
HMCMĐ:
Quan sát bạn
trai, bạn gái.
HĐTT: chó
sói xấu tính,
mèo đuổi
chuột
CTD: Chơi
với bóng
HMCMĐ:
Vẽ phấn
trên sân.
HĐTT: tạo
dáng, dung
dăng dug
dẻ.
CTD: Chơi
với đồ chơi
ngoài trời
HMCMĐ:
đồ chơi
ngồi trời
HMCMĐ: Nhặt
lá cây xâu vịng
tặng bạn
HĐTT: một hai
ba, lộn cầu vồng
CTD: Chơi với
đồ chơi ngồi
trời
HMCM: Quan
sát cây hoa sữa
HĐTT:Đơi bạn,
dung dăng dung
dẻ
CTD: Nhặt lá, vẽ
*Ứng dụng
<b>phương</b>
<b>*Ứng dụng </b>
<b>phương pháp </b>
<i><b>động</b></i>
<i><b>chiều</b></i>
<b>pháp </b>
<b>montessori: </b>
<b>Kỹ năng </b>
<b>sống “Cách </b>
<b>đứng lên </b>
<b>ngồi xuống </b>
<b>bên ghế”</b>
<b>* </b>Giới thiệu
trò chơi mới:
Con sói xấu
tính
* Rèn nề nếp
thói quen vệ
sinh.
<b>pháp</b>
<b>montessori</b>
<b>Cột trụ</b>
<b>trịn có</b>
<b>núm A</b>
<b>(màu đỏ)</b>
<b>(pp2):</b>
* Chơi ở
các góc
* Rèn nề
nếp thói
quen tự
phuc vụ
<b>pháp</b>
<b>montessori:</b>
<b>Tốn: Thẻ</b>
<b>số cát 3 4 5</b>
- Thực hiện
trên vở
BLQVT " số
lượng 1 và
2"
- Chơi trò
<b>montessori: </b>
<b>Ngơn ngữ: quả </b>
<b>cầu cát</b>
* Ơn bài thơ
"đôi mắt của em
"
- Lau chùi đồ
chơi ở các góc
<b>montessori: </b>
<b>Tốn: Biểu </b>
<b>thức 1 thức </b>
<b>(pp1)</b>
*Chơi ở các góc
* Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần.
<b>THỨ HAI , NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết được các động tác cơ bản theo sự hướng dẫn của cô giáo.
+ Thao tác đúng động tác, phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể duc, để cơ thể khỏe mạnh các cơ được
mềm dẻo.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- quả bơng cho trẻ
- Sân trường sạch sẽ
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô nhắc nhở trẻ trước khi ra sân tập, cho trẻ xếp hàng
đi ra sân.
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i><b>: </b>
- Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các hình thức đi bằng
gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm… sau
đó chuyển đội hình về 4 hàng ngang
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
- Cho trẻ nghe quốc ca
- Cô cho trẻ tập các động tác trên nền nhạc (2 lần 4
nhịp)
<b>- Trẻ làm theo hiệu lệnh của</b>
cô
<b> </b>
<b>- Trẻ đi các kiểu chân theo</b>
nhạc
- Hô hấp: Máy bay ù…ù…ù…
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Chân: Bước chân ra trước, khụy gối
- Bụng: Hai tay giơ cao, cúi người về phía trước
- Bật: Bật tách khép chân
- Cho trẻ múa hát tập thể trên nền nhạc
<i><b>2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b></i>
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vịng.
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cho trẻ xếp hàng vào lớp
- Trẻ đi nhẹ nhàng
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
NDTH: Âm nhạc
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết bò liên tục chân nọ tay kia.
+ Biết cách chơi trò chơi.
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ .
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Đường hẹp rộng 30 cm, nhạc bài hát “Khn mặt cười”
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cơ trị chuyện với trẻ về cách giữ gìn vệ sinh thân thể.
+ Các con sẽ làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể? Các
con thực hiện như thế nào?
- Cô hỏi sức khỏe trẻ: hôm nay có bạn nào bị đau tay,
đau chân hay cảm thấy không được khỏe trong người
không?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>
- Cơ cho trẻ đi vịng trịn các kiểu chân: nhanh, chậm,
kiễng, gót sau đó cho trẻ đứng thành vịng trịn to.
- Sau đó cơ cho trẻ di chuyển về vị trí 4 hàng
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của
cô
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
* BTPTC : Cô cho trẻ tập mỗi động tác 4 lần/4 nhịp
theo nhạc bài hát : Khuôn mặt cười.
+ Tay: Hai tay dang ngang, giơ cao
+ Chân: Hai tay giơ cao, sau đó đưa ra trước mặt, khụy
+ Bụng: Hai tay giơ cao, nghiêng người sang hai bên
+ Bật: Bật tại chỗ
<b>* VĐCB: </b>
- Làm mẫu lần 2 phân tích động tác cho trẻ hiểu: cô
đứng vào vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh thì cơ chống
2 tay xuống sàn, 2 đầu gối quỳ sát xuống sanfcoo bắt
đầu bò vào đường hẹp.Khi bị mắt nhìn thẳng, đầu hơi
cúi cúi. khi bị phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng.
( bạn trai thì bị về nhà bạn trai, bạn gái thì bị về nhà
bạn gái )
- Trẻ thực hiện: cô lần lượt cho trẻ thực hiện, sau đó cho
trẻ tập dưới hình thức thi đua theo tổ. ( Mỗi trẻ thực
hiện 2 – 3 lần)
- Củng cố: cô làm lại 1 lần sau đó cho trẻ nhắc lại tên
bài học.
<b> Trị chơi vận động : Trời nắng, trời mưa</b>
- Cơ giải thích cách chơi
- Cơ thấy rất vui vì các chú thỏ đã thu hoạch cà rốt hộ
cô.Bây giờ các chú Thỏ cùng đi tắm nắng với cô nhé.
Khi đi tắm nắng mà gặp trời mưa to thì các chú Thỏ
phải chạy nhanh về nhà của mình.Nếu chú Thỏ nào
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
<i><b>2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b></i>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng.
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cho trẻ chuyển sang hoạt động tiếp theo.
- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HMCMĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái.
HĐTT: chó sói xấu tính, mèo đuổi chuột
CTD: Chơi với bóng
<b>1. Mục đích u cầu</b>
- Kiến thức :
+ Trẻ biết được đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái( Đặc điểm bên ngoài)
-Thái độ :
+ Trẻ Tham gia tích cực vào trị chơi
+ Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
2. Chuẩn bị :
- Địa điểm tại sân trường
- Bóng cho trẻ
- Cơ cháu gọn gàng thoải mái.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cùng trẻ ra sân trường và hát bài “Khuôn mặt cười”
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát bạn trai, bạn gái</b><b>.</b></i>
- Cô gọi 1 bạn trai và 1 bạn gái lên cho trẻ quan sát và
nhận xét :
- Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn
trai, bạn gái
- giống nhau: Bạn trai và bạn gái đều có đầu, mình, tay,
chân, mắt, mũi, tai,…
- Khác nhau: Bạn gái tóc dài, hay mặc váy, tai đeo
khong cịn bạn trai tóc ngắn, mặc quần áo
Cô khái quát lại: Bạn gái , bạn trai giống nhau đều có
đầu,mình, chân, tay, mắt, mũi, tai,…Khác nhau bạn trai
tóc ngắn, mặc quần áo cịn bạn gái tóc dài, mặc váy, tai
đeo khong nữ đấy
<i><b>2.2: Hoạt động 2:</b><b> Trị chơi "</b><b>chó sói xấu tính, mèo đuổi</b></i>
<i><b>chuột"</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần
<i><b>2.3: Hoạt động 3 : Chơi với bóng</b></i>
<i><b>-</b></i> Cơ phát bóng cho trẻ chơi theo ý thích. Khi trẻ chơi cơ
bao quát nhắc nhở đảm bảo an toàn cho trẻ.
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích tun dương trẻ.
<b>- Trẻ hát cùng cô</b>
<b>- Trẻ trả lời các câu hỏi của</b>
cô theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cô
- Trẻ chơi theo ý thích
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC: </b>
- Góc xây dựng, lắp ghép: xây dựng ngơi nhà bé,
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khuôn mặt người; các bộ phận trên cơ thể con
người.
- Góc thư viện, học tập: xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lô tô, xếp khuôn
mặt bằng hột hạt.
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
- Kiến thức:
+Trẻ biết vị trí góc chơi.
+ Biết một số đồ chơi đặc trưng cho các góc
+ Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau và chồng lên nhau để tạo thành một khu
công viên ,đường đi,nhà ở
+Cho trẻ làm quen với góc sách truyện, biết nội dung tranh ảnh đó
+ Tạo cho trẻ lịng ham thích xem sách, biết trong sách có nhiều điều mới lạ.
+ Biết cách cầm bút tơ màu
+Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết nhường nhịn đồ chơi biết chơi đoàn kết ,tạo cho trẻ biết cách giao tiếp
+ Không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b>2. Chuẩn bị</b>
+ Búp bê trai gái, bộ đồ nấu ăn, bát, thìa, giường, gối…..
+ Gạch, bộ đồ xây dựng, cây xanh, cây cảnh, bộ đồ lắp ghép….
+ Giấy, hồ dán, sáp màu, giấy A4
+ Sách, tranh ảnh, lô tô, hột hạt, bảng….
+ Cây xanh, cây cảnh, cát, đá, sỏi, nước, khăn lau…
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định:</b>
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Giấu tay” .Trò chuyện với
trẻ về trò chơi
2. Nội dung :
<i><b>2.1: Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi</b></i>
- Các con có biết chúng mình đang học tập và vui chơi
theo chủ đề gì khơng?
- Trong chủ đề bản thân có những góc chơi nào?
- Góc xây dựng các con định xây gì?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
- Tương tự: góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật,
góc thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi các con phải chơi vui vẻ
đồn kết, khơng quăng ném đồ chơi, chơi cùng nhau.
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Quá trình chơi</b></i>
- Góc xây dựng: cơ hỏi trẻ: Hơm nay các bác thợ xây
muốn xây gì?
+ Các con xây ngơi nhà của mình gồm những gì?
- Trẻ chơi trị chơi cùng cơ
<b>- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ</b>
- Trẻ chơi chú ý lắng nghe
+ Để xây được nhà các con phải làm gì?
Cơ gợi mở cho trẻ xây thêm tường rào, cây xanh, cây
hoa để ngôi hà thêm đẹp.
+ Cô hướng dẫn trẻ lắp ghép người.
- Góc phân vai: Cơ hướng dẫn trẻ chăm sóc em bé:
cho em ăn, ru em ngủ, tắm cho em, chơi với em…
- Góc tạo hình: cơ hỏi xem trẻ đang làm gì?
+ Con vẽ (xé, dán) mặt người như thế nào?
+ Cô gợi mở để trẻ vẽ (xé,dán) mặt người có những
tâm trạng khác nhau
- Góc học tập: Cơ hướng dẫn trẻ giở sách, chơi lô tô,
xếp hột hạt.
<i><b>2.3. Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi:</b></i>
-Cô đến từng góc chơi nhận xét trẻ chơi, khuyến
khích, khen ngợi trẻ.
<b>3. Kết thúc :</b>
- Cơ nhận xét giờ chơi sau đó cho trẻ chuyển hoạt
động
cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp Montessori: Cách đứng lên ngồi xuống bên ghế</b>
Mục đích - Trực tiếp: Trẻ biết cách kéo ghế và ngồi vào bàn, biết cash
điề khiển ghế để đúng lên
- Gián tiếp: Học tập cách thứ tự, khả năng quan sát, tính tập
chung
<b> Phương pháp</b>
Tên bài học này là:
Cách ngồi xuống và đứng lên bên ghế.
+ Cách ngồi xuống:
- Đi đến gần ghế, xác định tâm 2 tay cầm phía sau ghế kéo nhẹ ra. Kéo đến khi phù
hợp thì bước vào.
- Tiến lên đến bên cạnh ghế ngồi xuống, xoay chân vào gầm bàn. Hai tay nắm vào
giữa 2 bên chân ghế kép ghế lên, kéo đến khi phù hợp để ngồi.
+ Cách đứng lên:
- 2 tay nắm vào 2 bên chân ghế nhắc ghế lùi ra sau.Xoay chân rangoài và đúng
lên.Đi lùi ra phía sau ghế 2 tay nắm vào ghế nhấc ghế vào bước lên. Dùng 2 tay đẩy
ghế sát vào bàn.
<b>* Giới thiệu trị chơi mới: Con sói xấu tính</b>
- Rèn nề nếp thói quen vệ sinh.
+ Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi
+ Rèn kỹ năng chơi, kỹ năng rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ vui chơi đồn kết với bạn bè.
+ Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Nhà của thỏ, khăn mặt, xà phịng.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cơ cùng trẻ hát bài: cái mũi sau đó trị chuyện về bài
hát
<b>2. Nội dung</b>
<i><b>2.1: Hoạt động 1 : Giới thiệu trị chơi mới: Chó sói</b></i>
<i><b>xấu tính</b></i>
- Luật chơi: khơng được chạm vào con sói. Khi nào con
sói mở mắt mới được chạy và sói chỉ được bắt thỏ khi
thỏ chưa kịp chạy về chuồng.
- Cách chơi: cơ làm chó sói, trẻ làm các chú thỏ. Các
chú thỏ nhảy đi chơi và nói “ Anh sói ơi, anh hãy mở
mắt ra mà xem chúng tơi múa hát” sói mở mắt ra và kêu
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
<i><b>2.2: Hoạt động 2 :</b></i>
Rèn nề nếp thói quen : Rửa mặt, rửa tay.
<b>3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Rửa mặt”</b>
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chú ý nghe cô hướng
dẫn
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cô
- Trẻ hát cùng cô
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ </b>
<b>- Tổng số trẻ đi…....cháu, vắng………cháu,</b>
*Tình trạng sức khỏe của trẻ
...
...
*Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
...
...
...
...
...
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BUỔI SÁNG : Tổ chức như ngày thứ 2</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
HĐKPKH
Bé và các bạn
NDTH: Âm nhạc
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Kiến thức :
+ Trẻ biết tự giới thiệu về mình( tên, đặc điểm, giới tính, sở thích)
+ Biết được đặc điểm khác nhau giữa mình và bạn( Đặc điểm bên ngồi)
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
-Thái độ :
+ Trẻ Tham gia tích cực vào trị chơi
+ Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Ảnh bé trai- bé gái, ảnh của trẻ
- Giấy vẽ, bút màu
- Hình ảnh bé trai, bé gái: hai kiểu tóc rời, quần áo, váy, bím tóc.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định :</b>
-Cô trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ ( Tên, giới
tính, sở thích, đặc điểm bên ngồi)
<b>2. Nội dung :</b>
<i><b>2.1 : Hoạt động 1: </b></i>
- Cho trẻ qs bức tranh bé trai – bé gái hình ảnh
của bé để trẻ nhận xét đặc điểm của bạn trai, bạn
gái.
- Sau đó cơ cho trẻ tự giới thiệu về mình: Tên,
giới tính, sở thích
(Gọi 4-5 trẻ kể về bản thân mình)
- Trả lời câu hỏi của cơ
- Trẻ QS trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ kể về mình
+ Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau
giữa bạn trai, bạn gái
- giống nhau: Bạn trai và bạn gái đều có đầu,
mình, tay, chân, mắt, mũi, tai,…
- Khác nhau: Bạn gái tóc dài, hay mặc váy, tai
đeo khong còn bạn trai tóc ngắn, mặc quần áo
Cơ khái qt lại: Bạn gái , bạn trai giống nhau
đều có đầu,mình, chân, tay, mắt, mũi, tai,…Khác
nhau bạn trai tóc ngắn, mặc quần áo cịn bạn gái
tóc dài, mặc váy, tai đeo khong nữ đấy
<i><b>2.2: Hoạt động 2 : Trò chơi “ Dán các bộ phận </b></i>
<i><b>còn thiếu vào cơ thể bé trai- bé gái”</b></i>
Cách chơi: Chia là 2 đội hết một bản nhạc 2 đội
phải hoàn thành xong bức tranh của đội mình.
Đội nào chưa hồn thành xong bức tranh thì đội
đó sẽ bị thua.
<b>3. Kết thúc :</b>
- Cơ nhận xét giờ học khuyến khích, động viên
khen trẻ.
-Cho trẻ chuyển hoạt động
hỏi của cơ
- Bạn trai tóc ngắn, mặc quần
áo, bạn gái tóc dài hay mặc
váy.
- Trẻ chơi theo hướng dẫn của
cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>III . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HMCMĐ: Vẽ phấn trên sân.
HĐTT: tạo dáng, dung dăng dug dẻ.
CTD: Chơi với đồ chơi ngồi trời
<b>1. Mục đích u cầu</b>
- Kiến thức: Trẻ vẽ được mặt người từ những nét cơ bản.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền ghạch cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Địa điểm tại sân trường, phấn.
- Cô cháu gọn gàng thoải mái.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của</b>
- Cô cùng trẻ ra sân trường và hát bài “Khuôn mặt cười”
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Vẽ mặt người trên nền gạch bằng</b></i>
<i><b>phấn.</b></i>
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:
+ Con muốn vẽ khuôn mặt bạn gái hay bạn trai?
+ Khuôn mặt bạn trai (bạn gái) vẽ như thế nào?
+Con muốn vẽ khn như thế nào? (Vui, buồn, cười,
khóc)
+ Khi vẽ khn mặt con vẽ gì trước?
+ Con sử dụng những nét gì để vẽ?
- Cơ phát phấn cho trẻ vẽ: cơ khuyến khích động viên
trẻ vẽ.
2.2: Hoạt động 2:
- Trò chơi vận động: Tạo dáng
- Trẻ chạy tự do trên sân, khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ
dừng lại và giơ tay tạo dáng theo yêu cầu của cơ.
Khi trẻ đã hiểu cách chơi có thể cho trẻ tạo dáng 2 – 3
- Trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Trẻ chơi theo lời bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lậy cậu lậy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi sập xuống đây.
<i><b>2.3 : Hoạt động 3:</b><b>Chơi với đồ chơi ngồi trời: </b></i>
- cơ giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân chơi, tổ chức cho
trẻ chơi theo ý thích. Khi trẻ chơi cơ bao quát nhắc nhở
đảm bảo an toàn cho trẻ.
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích tun dương trẻ.
<b>- Trẻ hát cùng cô</b>
<b>- Trẻ trả lời các câu hỏi</b>
của cô theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ vẽ theo hướng dẫn
của cô
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cơ
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực hiện như ngày thứ 2</b>
- Góc đóng vai: Bế em, chăm sóc em bé, nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng, lắp ghép: xây dựng ngơi nhà bé, lắp ghép hình người
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khn mặt người; các bộ phận trên cơ thể con
người.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, cây cảnh, chơi với cát, đá, chơi các trò chơi
dân gian: trồng nụ - trồng hoa, đi cà kheo….
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp Montessori: * Cột trụ tròn có núm A(màu đỏ)</b>
Nhu cầu học trước Trẻ em có kinh nghiệm về chuyển đồ vật bằng tay
Mục đích trực tiếp Luyện tập sự phân biệt bằng thị giác
Mục đích gián tiếp - Học tập tính trật tự , tính tập trung , tính độc lập ,
tính phối hợp
- Luyện tập cắm bút chì
- Luyện tập về tương ứng 1:1
Phương pháp
<b>Pp2 : Lấy trụ ra xếp thành hàng không theo thứ tự</b>
+ Dùng 3 đầu ngón tay phải cầm lần lượt vào núm từ trái qua phải xếp lung tung
xuống thảm
+ Dùng tay phải chỉ vào miệng khuôn, chọn và cầm vào trụ vừa với khuôn rồi thả vào
khn.
* Chơi ở các góc
- Rèn nề nếp thói quen tự phuc vụ
<b>1. Mục đích u cầu : </b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết vị trí các góc chơi, biết cách chơi ở các góc.
+ Trẻ biết cách cầm ca, quần áo, xếp đồ chơi đúng nơi quy định
- Kỹ năng:
+ Củng cố lại các kĩ năng ở các góc chơi
+ Rèn kỹ năng sắp xếp đồ chơi, cất ca cốc cho trẻ
- Giáo dục:
+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
<b>2. Chuẩn bị: </b>
- Các góc chơi
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cơ cho trẻ xúm xít bên cơ trò chuyện với trẻ về chủ
đề.
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1 : Chơi ở các góc</b></i>
- Hỏi trẻ xem trong lớp mình có những góc chơi nào?
- Cơ cho trẻ về góc chơi, trẻ tự nhận vai chơi và chơi ở
các góc
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Khi trẻ chơi, cô chú ý bao quát chung, nhập vai chơi
cùng trẻ.
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Rèn thói quen tự phục vụ</b></i>- Cơ cho 1
nhóm 8 – 10 trẻ lên nhận ca của mình rồi cơ hướng dẫn
trẻ cất đúng nơi quy định, ra lấy đúng quần áo bỏ vào
ngăn tủ rồi vào chỗ ngồi, cô cho các bạn khác lên làm
<b>3. Kết thúc: Cơ nx giờ học sau đó cho trẻ chuyển hoạt</b>
động
- Trẻ cất đồ dùng theo sự
hướng dẫn của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ </b>
<b>- Tổng số trẻ đi…....cháu, vắng………cháu, </b>
<b>* Tình trạng sức khỏe của trẻ</b>
...
...
* Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ
...
...
* Kiến thức, kĩ năng trẻ đạt được
...
...
...
...
*****************************************************
<b>THỨ TƯ , NGÀY 25 THÁNG 9 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BUỔI SÁNG : Tổ chức như ngày thứ 2</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Kiến thức :
+ Trẻ biết cách tô màu theo yêu cầu của cô.
+ Trẻ biết cách cầm bút, biết ngồi đúng cách để tô màu.
- Kỹ năng :
+ Biết tô màu không ngoen ra ngoài
- Thái độ :
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Tranh mẫu của cô
- Tranh đủ cho trẻ tô màu
- Bút màu
<b>3. Tiến trình hoạt động :</b>
<b> Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
- Cô cùng trẻ hát bài “ khuôn mặt cười ” và trò
chuyện với trẻ về bài hát: Bài hát nói về điều gì?
Của tác giả nào?
<b>2. Nội dung :</b>
<i><b>2.1: Hoạt động 1 : quan sát tranh mẫu</b></i>
- Cho trẻ qs bức tranh mẫu tô màu bé trai- bé gái,
- Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì?
- Chúng mình muốn có một bức tranh đẹp như của
cơ khơng?
- Muốn có bức tranh đẹp cm hãy cùng qs cô tô
màu cho bức tranh này nhé
- Cơ làm mẫu: Vừa tơ màu cơ vừa nói cách cầm
bút, cách tô màu cho trẻ, khuôn mặt tô màu vàng,
quần tô màu xanh, áo tô màu đỏ,..
<i><b>2.2 : Hoạt động 2 : Trẻ thưc hiện</b></i>
- Cô phát tranh vẽ cho trẻ tô màu
- Trẻ thực hiện cô qs hướng dẫn trẻ tô.
<i><b>2.3 : Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b></i>
- Cho trẻ mang bài treo lên giá
- Cho trẻ nhận xét bài của nhau: Con thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Cơ nhận xét ,tun dương những bạn tơ đẹp,
khuyến khích, động viên những bạn chưa tơ xong
- Trẻ hát và trị chuyện cùng
cô
- Trẻ quan sát và trả lời câu
hỏi của cô
- Trẻ quan sát cô tô mẫu
-Thực hiện tô màu theo yêu
cầu của cô
<b>3. Kết thúc :</b>
- Cô cho trẻ hát bài "khuôn mặt cười và đi ra ngoài
"
- Trẻ hát và đi ra ngoài
<b>III . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HMCMĐ: Quan sát bạn cao, bạn thấp, bạn gầy, bạn béo
CTD: Chơi đồ chơi ngồi trời
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết quan sát và nhận xét được đặc điểm của từng bạn...
+ Biết luật chơi, cách chơi trò chơi
- Kỹ năng:
+ Rèn cho trẻ quan sát, ghi nhớ có chủ định.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết
<b>2. Chuẩn bị: </b>
<i><b>+ </b></i>Một số bạn khác nhau về chiều cao, cân nặng..
+ Dây thừng
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cùng trẻ hát bài “Năm ngón tay xinh” và trị
chuyện với trẻ về bài hát
+Cơ cháu mình vừa hát bài hát gì?
+ Bàn tay có mấy ngón?
+ Các ngón tay như thế nào với nhau?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát bạn gầy bạn béo, bạn cao</b></i>
<i><b>bạn thấp</b></i>
- Cô cho 2 trẻ đứng cạnh nhau và cho trẻ quan sát :
+ Con thấy 2 bạn như thế nào?
+ Bạn nào cao hơn?
+ Bạn nào thấp hơn?
+ Bạ nào gày hơn?
+Bạn nào béo hơn ?
+ Vì sao mà bạn lại cao hơn?
+ Vì sao mà bạn lại béo hơn
+ Làm thế nào để chúng mình cao lớn và khỏe mạnh?
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, thường xuyên
<b>- Trẻ hát và trả lời các câu </b>
hỏi của cơ
- Trẻ quan sát và trị
chuyện cùng cơ
tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Hoạt động tập thể</b></i>
* TCVĐ: Thỏ xám rửa mặt
- Trẻ đứng thành vịng trịn đóng làm thỏ xám, tất trẻ
vừa đọc bài thơ vừa làm động tác;
Thỏ xám rửa mặt
Chuẩn bị đi chơi
Đầu tiên lau mũi
Tiếp theo lau mồm
Sau rồi lau tai
Lau khô sạch sẽ
- Kết thúc bài thơ tất cả các ban thỏ đưa hai tay lên đầu
làm tai, hai chân chụm lại bật về phái trước
* TCDG: Kéo co
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ
chơi.
<i><b>2.3: Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi ngồi trời .</b></i>
- Cơ giới thiệu đồ chơi ngồi trời, giới hạn sân chơi sau
đó cho trẻ chơi. Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ
<b>3. Kết thúc</b>
- Cô nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ
- Trẻ chơi theo sự hướng
dẫn của cơ
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực hiện giống ngày thứ 2 và bổ sung thêm các góc</b>
- Góc đóng vai: bán hàng
- Góc xây dựng, lắp ghép: lắp ghép hình người
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, cây cảnh, chơi với cát, đá, chơi các trò chơi
dân gian: trồng nụ - trồng hoa, đi cà kheo….
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp Montessori: * Thẻ số cát 3, 4, 5</b>
Mục đích Trẻ biết cách viết số từ 1-9,khả năng ghi nhớ bằn
gthị giác, cảm giác, phát triển khả năng tập trung,
phát triển tư duy, tính chính xác
<b> Phương pháp</b>
<b>Tên giáo cụ này là số cát</b>
<b>Phương pháp 1:</b>
<b>*Tiết 2: từ số 3 đến số 5</b>
- Ôn lại thẻ 1, 2, 3 xong cất thẻ 1, 2 đi úp thẻ số 3 xuống
lại. Cô làm xong chuyển sang cho trẻ làm.
Dựng lần lượt các thẻ lên với nhau đồng thời đọc từng số
*Thực hiện trên vở BLQVT " số lượng 1 và 2"
* Chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ
<b>1. Mục đích yêu cầu :</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết đếm từ 1 đến 2
+ Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể có số lượng 1 và 2
- Kỹ năng :
+ Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Thái độ :
+ Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Sách "bé làm quen với toán qua hình vẽ", bút màu
- Gía treo tranh
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định:</b>
<b>- Cô cháu cùng đọc bài thơ" đơi mắt của em" và trị</b>
chuyện về bài thơ
<b>2. Nội dung :</b>
<i><b>2.1: Hoạt động 1:Thực hiện trên vở BLQVT "</b><b> số </b></i>
<i><b>lượng 1 và 2"</b></i>
- Cô cho trẻ quan sát lên tranh vẽ của cô và đàm
thoại:
+ Các con nhìn xem bức tranh của cơ vẽ cái gì đây?
+ Có mấy cái mũi?
+ Cịn đây là bức tranh vẽ gì?
+Có mấy cái miệng?
+ Cơ đặt câu hỏi tương tự vơi tai và mắt.
- Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ đếm kiểm tra lại
- Cô cho trẻ đếm số chấm trịn trong mỗi ơ vng.
- Cơ hướng dẫn trẻ nối các hình mũi, miệng ,tai,
mắt có số lượng phù hợp với số lượng chấm trịn
trong mỗi ơ vuông.
- Cô hỏi trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi
<b>- Trẻ đọc thơ và trị chuyện </b>
cùng cơ
- Cô phát sách cho trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn
trẻ.
- Cô cho trẻ mang bài lên treo trên giá
- Cô kiểm tra , nhận xét, động viên, khuyến khích
trẻ
<i><b>2.2:Hoạt động 2 : Chơi trị chơi kéo cưa lừa xẻ</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị cách chơi, luật chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 3-4 lần
<b>3. Kết thúc :</b>
- Cơ nhận xét giờ học sau đó cho trẻ chuyển hoạt
động
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>VI . ĐÁNH GIÁ TRẺ </b>
<b>- Tổng số trẻ đi…....cháu, vắng………cháu, </b>
* Tình trạng sức khỏe của trẻ
...
...
*Trạng thái cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ
...
...
* Kiến thức, kĩ năng trẻ đạt được
...
...
...
...
********************************************
<b> THỨ NĂM , NGÀY 26 THÁNG 09 NĂM 2019</b>
<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ :</b>
Dạy trẻ đọc thơ: Đôi mắt của em
NDTH: Âm nhạc, tốn
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết mắt là một bộ phận quan trọng trong cơ thể, mắt dùng để nhìn.
+ Nhận biết số lượng hai, kết hợp tìm các bộ phận trong cơ thể có đơi như đơi mắt.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng đôi bàn tay: cầm, sờ, nắm, phát triển các giác quan: ngửi,
định hướng trong không gian.
+ Phát triển ngôn ngữ, động đúng lời bài thơ, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Thái độ:
- Tranh bài thơ: Đôi mắt của em
- Giấy, bút sáp màu, giá vẽ cho trẻ vẽ.
- Mảnh vải nhỏ để bịt mắt trẻ.
- Một số đồ vật, đồ dùng đồ chơi để trẻ đốn.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về cách rửa mặt: Ở nhà con
thương rửa mặt như thế nào? Khi nào thì chúng ta sẽ
rửa mặt? Các con rửa mặt để làm gì?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe</b></i>
- Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa và đàm thoại:
+ Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về đơi mắt của em bé như thế nào?
+ Đơi mắt có tác dụng gì?
+ u q đơi mắt em bé đã làm gì?
Giáo dục trẻ: yêu quý, giữ gìn và bảo vệ đôi mắt
- Cô đọc lần 3 kết hợp tranh chữ to
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ</b></i>
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều h́inh thức: lớp,
tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ
<i><b>2.3: Hoạt động 3 :Trị chơi: Bịt mắt đốn đồ vật.</b></i>
- Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm, cơ cho lần lượt từng nhóm
bịt mắt, một bạn trong nhóm khơng bịt mắt sẽ cầm đồ
vật đưa cho các bạn sờ.
- Sau khi cả 3 nhóm đều sờ đồ vật, cơ gọi vài bạn trong
nhóm đầu tiên lên nói xem đồ vật bạn sờ là gì? Sau khi
các bạn nói xong, bạn khơng bịt mắt trong nhóm sẽ nói
cho nhóm biết bạn mình đốn đúng khơng và đưa đồ vật
đó ra cho cả nhóm xem.
- Lần lượt các nhóm nói lên đồ vật của mình.
- Cơ hỏi trẻ tại sao có bạn trong cùng một nhóm lại
đốn đồ vật khác nhau?
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ nghe cơ đọc và trả lời
câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
của cô
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cơ
- Nói cho trẻ biết mắt để nhìn các đồ vật, đường đi, để
học, nếu khơng có mắt thì khơng nhìn thấy gì cả.
- Giáo dục trẻ giữ gìn mắt, giữ vệ sinh mắt: khơng lấy
tay dụi mắt, không chọc đồ chơi, que vào mắt, nếu đau
mắt phải đi khám bác sĩ.
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét giờ học sau đó cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HMCMĐ: Nhặt lá cây xâu vòng tặng bạn
HĐTT: một hai ba, lộn cầu vồng
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
<b>1. Mục đích yêu cầu :</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết dùng dây xâu qua lá để tạo thành vòng
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ:
+ Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp mầm non.
- Rổ đựng lá, dây xâu cho trẻ
- Trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cùng trẻ hát bài “Rửa mặt” đi ra sân trường và trị
chuyện với trẻ :
+ Cơ cháu mình vừa hát bài hát gì?
+ Chúng mình rửa mặt như thế nào?
+ Vì sao phải rửa mặt sạch sẽ?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Nhặt lá cây xâu vòng tặng bạn</b></i>
- Cơ cho trẻ qua sát sân trường sau đó đàm thoại cùng
trẻ:
<b>+ Các con thấy sân trường hôm nay ntn?</b>
+Sân trường có nhiều lá khơng?
+ Hơn nay cơ cháu mình sẽ cùng nhau xâu thật nhiều lá
để tạo thành vịng tặng bạn nhé?
- Cơ nhặt lá bỏ vào rổ sau đó sâu mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô phát rổ và dây cho trẻ nhặt lá về xâu vòng.
<b>- Trẻ hát và vận động theo </b>
nhạc bài hát
- Trẻ quan sát và trả lời câu
hỏi của cô theo ý hiểu của
trẻ
- Trong khi trẻ xâu cô quan sát hướng dẫn trẻ
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Hoạt động tập thể</b></i>
* Chơi trò chơi: Một hai ba
Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sân, nghe, quan sát,
đọc và làm động tác cùng cô:
- 1, 2 xin chào nhé (Trẻ giơ tau vẫy chào.)
- 1, 2, 3 vỗ tay nào (Trẻ vỗ tay)
- 1, 2, 3, 4 nhảy thật cao (Trẻ nhảy cao)
-1, 2, 3, 4, 5 nhảy thêm cao nữa. (Trẻ nhảy cao nữa).
* TCDG: Lộn cầu vồng
Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay nhau rồi vừa
đọc bài đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp.
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Cùng lộn cầu vồng.
Khi đọc đến tiếng cuối cùng, cả hai trẻ cùng chui qua
tay nhau về một phía, cùng quay lưng vào nhau, cầm
tay nhau hạ xuống dưới tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung
tay như lần trước đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để
trở về tư thế ban đầu.
<i><b>2.3: Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi ngồi trời</b></i>
- Cơ giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân chơi, tổ chức cho
trẻ chơi theo ý thích. Khi trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở
đảm bảo an tồn cho trẻ.
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ.
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cơ
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện giống ngày thứ 4</b>
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp montessori: Quả cầu cát</b>
* Ơn bài thơ "đơi mắt của em "
* Lau chùi đồ chơi ở các góc
<b>1. Mục đích u cầu</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ đọc to, rõ ràng bài thơ "đôi mắt của em"
- Kỹ năng:
+ Luyện kỹ năng đọc thơ cho trẻ, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
- Thái độ:
Mục đích trực tiếp - Trẻ có hiểu biết về trái đất được hình thành từ đất, nước,
khơng khí
- Trẻ hiểu biết trái đất hình cầu, gây tính tị mị về học tập,
độc lập, suy nghĩ
Mục đích gián tiếp - Phát triển ngôn ngữ, sự quan sát, sự tập trung, suy nghĩ,
tính ngăn nắp
<b>Phương pháp</b>
<b>Tên giáo cụ này là: Giới thiệu quả cầu bằng cát</b>
Bước 1: Lấy giáo cụ ra thảm
Bước 2:
- Cô đưa khối cầu ra cho trẻ quan sát hỏi: Chúng mình biết đây là gì khơng?
- cơ giới thiệu: đây là quả cầu cát, nó chính là trái đất của chúng ta.
- Hỏi trẻ: trái đất có dạng khối gì?
- Quả cầu này như thế nào? Có màu gì? (màu vàng, màu xanh nước biển)
Bước 3:
- Cô sờ, cho trẻ sờ vào tất cả phần màu vàng
- Hỏi trẻ: Con cảm thấy thế nào?
=> Cô kết luận: phần màu vàng sờ vào thấy ráp chính là phần đất(nơi sinh sống, nơi
để đi lại..). Đất là vỏ của trái đất chúng ta.
- Cho trẻ quan sát màu xanh nước biển và sờ cảm nhận . Hỏi trẻ: Con cảm thấy thế
nào?
=> Cô kết luận: phần màu xanh nước biển sờ thấy nhẵn đó là phần nước, nước chiếm
3/4 diện tích trái đất của chúng ta.
-> Trái đất của chúng ta gồm phần đất( chỉ vào phần màu vàng), phần nước( chỉ), và
bao xung quanh là khơng khí( Đưa tay bao xung quanh quả cầu).
-Phần nào sờ vào thấy ráp là phần đất, phần nào thấy nhẵn là phần nước.
Bước 3: Sử dụng câu hỏi 3 giai đoạn
- Đây là nước, đất
-Đất, nước ở đâu?( chỉ tất cả các phần màu tương ứng)
- Đây là gì?
+ Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, giữ gì đồ chơi, vui chơi đoàn kết với bạn bè
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Tranh minh họa bài thơ
- Đồ chơi ở các góc, khăn lau
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cùng trẻ hát bài " khuôn mặt cười " sau đó trị
chuyện với trẻ về bài hát.
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Ơn bài thơ "</b><b>đơi mắt của em "</b></i>
<i><b>-</b></i> Có một bài thơ rất hay nói về đơi mắt của chúng mình
mà cơ đã dạy các bạn buổi sáng rơi . Các con có nhớ đó
là bài thơ gì khơng?
- Cơ tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức : cả lớp,
tổ, nhóm, cá nhân
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
<i><b> 2.2: Hoạt động 2:</b></i> Cho trẻ sắp xếp, lau chùi tủ đồ chơi
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ.
<b>- Trẻ hát và trị chuyện</b>
cùng cơ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
của cô
- Trẻ sắp xếp lau chùi tủ đồ
chơi.
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ </b>
<b>- Tổng số trẻ đi…....cháu, vắng………cháu, </b>
<b>* Tình trạng sức khỏe của trẻ</b>
...
...
* Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ
...
...
...
* Kiến thức, kĩ năng trẻ đạt được
...
...
...
...
<b>THỨ SÁU , NGÀY 27 THÁNG 09 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BUỔI SÁNG : Tổ chức như ngày thứ 2</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
Vỗ tay theo nhịp : Vì sao con mèo rửa mặt (TT)
NH: Cị lả
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ Trẻ thuộc bài hát.
- Kỹ năng:
+Trẻ thích thú nghe cô hát.
+ Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trị chơi: tai ai tinh.
- Thái độ:
+ Thơng qua bài hát giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Đàn, đài, mõ, phách tre...
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b> Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cơ kể 1 câu chuyện: Có 1 chú mèo ngày nào cũng ngủ
nướng đến trưa thật là trưa. Khi ngủ dậy chú dùng cái
lưỡi bé xíu của mình liếm xung quanh gương mặt.Vì thế,
mặt chú mèo cũng tèm lem, trơng mới xấu xí làm sao.Vì
khơng giữ vệ sinh sạch sẽ nên một hôm chú bị đau mắt
phải đi đến bác sĩ khám mắt. Bác sĩ cho chú thuốc để
uống và nhỏ mắt, rồi bác sĩ dặn: Từ đây con phải giữ thân
thể thật sạch sẽ. Nếu khơng con sẽ cịn bị mắt nhiều bệnh
nữa đấy.Từ đấy chú mèo luôn tắm rửa sạch sẽvào mỗi
buổi chiều, ai cũng khen chú mèo xinh quá.
- Bạn mèo trong câu chuyện rửa mặt như thế nào mà bị
mẹ chê là xấu?
- Hằng ngày các con rửa mặt vào lúc nào?Các con rửa
mặt như thế nào?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Vỗ tay theo nhịp : Vì sao con mèo </b></i>
<i><b>rửa mặt</b></i>
-Cơ cho trẻ nghe 1 đoạn bài hát.Cho trẻ đoán tên bài hát.
- Cho trẻ hát theo hình thức: cả lớp, nhóm, tổ.
- Cơ hát và vỗ theo nhịp của bài hát.
- Cô đang vận động theo gì?
- Vỗ theo nhịp là vỗ như thế nào?
- Cho trẻ vỗ theo nhịp.
- Cô bắt vào bài hát.
<b>- Trẻ nghe cơ kể chuyện</b>
- Trẻ đốn tên bài hát
- Trẻ hát theo yêu cầu của
cô
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ
- Cho cả lớp hát vỗ.
- Cho từng nhóm, tổ, cá nhân hát vỗ.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát vỗ với nhạc cụ tự do.
<i><b>2.2: Hoạt động 2: Nghe hát: Cị lả</b></i>
- Cơ giới thiệu tên bài hát: Từ xa xưa, con cò đã đi vào
thơ ca rất tự nhiên qua các bài hát ru của bà, của mẹ.
Cũng chính từ đó, qua biết bao nhiêu thế hệ, những bài
hát về con cò trắng vẫn in sâu vào tâm trí của mỗi con
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
<i><b>2.2: Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Tai ai thính</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cơ giải thích cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
<b>3. Kết thúc</b>
Cô nhận xét khuyến khích, tun dương trẻ
- Trẻ nghe cơ hát
- Trẻ chơi trò chơi theo
hướng dẫn của cô
<b>III . HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
HMCM: Quan sát cây hoa sữa
HĐTT:Đơi bạn, dung dăng dung dẻ
CTD: Nhặt lá, vẽ phấn
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ quan sát biết được một số đặc điểm nổi bật của cây hoa sữa
- Kỹ năng:
<b>+ Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, cách diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng </b>
cho trẻ.
- Giáo dục: GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Chỗ quan sát sạch sẽ , bằng phẳng
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô tập trung trẻ kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ
sau đó cùng trẻ ra sân trường .
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: QS cây hoa sữa</b></i>
-Cô cho trẻ đứng xung quanh cây hoa sữa và trò chuyện
<b>- Trẻ ra sân trường theo cô</b>
với trẻ :
+ Các con nhìn xem đây là cây gì?
+ Đây là bộ phận gì của cây?
+ Thân cây nhẵn hay sần sùi ?
+ Lá cây có mầu gì?
+ Cây có nhiều lá khơng?
+ Muốn cây xanh tốt thì chúng mình phải làm gì ?
- GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<i><b>2.2: Hoạt động 2:</b><b> Trị chơi "</b><b>Đơi bạn, dung dăng dung</b></i>
<i><b>dẻ"</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi sau đó
cho trẻ chơi 3 - 4 lần
<i><b>2.3: Hoạt động 3: Nhặt lá, vẽ phấn</b></i>
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với những ĐC mang theo, cô
quan sát trẻ chơi.
- cô giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân chơi, tổ chức cho
trẻ chơi theo ý thích. Khi trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở
đảm bảo an tồn cho trẻ.
<b>3. Kết thúc: Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích tun</b>
dương trẻ.
cơ theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ chú ý nghe cô hướng
dẫn cách chơi.
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC: </b>
- Góc đóng vai: Bế em, chăm sóc em bé, nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng, lắp ghép: xây dựng ngơi nhà bé, lắp ghép hình người
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khuôn mặt người; các bộ phận trên cơ thể con
người.
- Góc thư viện, học tập: xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lơ tơ, xếp khn
mặt bằng hột hạt.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, cây cảnh, chơi với cát, đá, chơi các trò chơi
dân gian: trồng nụ - trồng hoa, đi cà kheo….
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp montessori: Biểu thức 1 thức (pp1)</b>
Mục đích - Tính trật tự, độc lập, tập trung, phối hợp
- Phát triển khả năng nhận thức khối vuông và khối
- Phát triển năng lực suy nghĩ Toán học.
<b>Phương pháp</b>
<b>Tên giáo cụ : Biểu thức một thức</b>
<b>* Phương pháp 1: Xếp lần lượt theo hàng.</b>
<b>Bước 1: </b>
Lấy giáo cụ
- Dùng 2 tay mở nắp hộp, đặt góc dưới, bên phải.
- Tay trái giữ, tay phải mở cạnh phải và cạnh dưới của hộp.
- Dùng ngón tay phải chỉ vào hình ở nắp hộp và lấy khối tương ứng rồi xếp lên.
( Lần lượt từ to tới nhỏ )
- Làm lần lượt đến hết.
<b>Bước 3 :</b>
<b>- Cất giáo cụ</b>
- Dùng tay phải cất các khối hình vào hộp ( từ to tới nhỏ, các cạnh xếp sát nhau)
- Cất hộp.
*Chơi ở các góc
* Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và biểu diễn tự tin sáng tạo
+ Cháu thuộc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Kỹ năng: Hình thành tính thi đua cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, vui chơi đồn kết với bạn bè
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Dụng cụ âm nhạc
- Đồ chơi ở các góc
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đầu ngoan”
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Liên hoan VN, nêu gương cuối tuần</b></i>
- Cơ là người dẫn chương trình, tổ chức cho trẻ lên biểu
diễn văn nghệ: cac hát kết hợp sử dụng nhạc cụ và động
tác minh họa.
- Cô cho trẻ ngồi theo tổ đọc tiêu chuẩn bé ngoan. Cho
trẻ nhận xét bạn trong tổ. Bạn nào ngoan thì được tuyên
<i><b>2.2 : Hoạt động 2: </b><b>Chơi ở các góc </b></i>
- Cơ giới thiệu các góc chơi sau đó cho trẻ chơi theo ý
thích ở các góc
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ khuyến khích tun dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
và nhận xét về bạn trong tổ
mình
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
<b>- Tổng số trẻ đi…....cháu, vắng………cháu,</b>
* Tình trạng sức khỏe của
trẻ ...
...
...
...
...
* Kiến thức, kĩ năng trẻ đạt được
...
...
...
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nhận biết được một số cảm xúc của bản thân và 5 giác quan dùng để nhận biết đồ
vật, sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ.
- Biết thực hiện 1 số cơng việc giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan
- Biết đếm đồ dùng đồ chơi nhận ra số lượng trong phạm vi 2 so sánh chiều cao 2
đối tượng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
- Kỹ năng chơi các trò chơi.
- Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng so sánh cho trẻ.
- Rèn kỹ năng vệ sinh thân thể cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác, hoà đồng cùng với các bạn.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết yêu quý trường lớp.
- Vui vẻ tham gia các hoạt động của lớp
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của cô</b>
- Cô gần gũi, quan tâm đến trẻ. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập và sức khoẻ của trẻ ở trường với gia đình để phối kết hợp giữa gia đình và
nhà trường có hướng chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
- Trang trí nhóm lớp theo chủ đề.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng đồ chơi ở cỏc góc chơi, và đồ dựng cho cụ và trẻ.
- Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Làm bổ sung đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm mới.
<b>2. Chuẩn bị của trẻ:</b>
- Đất, sáp mầu đủ cho trẻ
- Hột hạt cho trẻ xâu vòng tặng bạn.
<i>Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 30/9 đến 04/10/2019)</i>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<i><b>Đón trẻ,</b></i>
<i><b>trị</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
- Đón trẻ, cho trẻ vào lớp và cất đồ dùng của trẻ
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về cảm xúc của trẻ về ngày nghỉ cuối tuần
+ Con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu?
- Trò chuyện về tranh chủ đề
- Trò chyện về đặc điểm sở thích của trẻ
+ Sở thích của con là gì?...
- Trị chuyện về cách giữ gìn vệ sinh môi truuường.
<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>sáng</b></i>
- Hô hấp: Thổi nơ bay.
- Tay: Hai tay dang ngang lên cao.
- Chân: Khụy 2 gối
- Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
- Bật: Bật tại chỗ.
- Cho trẻ Nghe Quốc ca, múa hát tập thể.
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động học</b></i>
<b>THỂ DỤC</b>
Vận động:
Bật về phía
trước
TC: Chuyền
bóng
<b>KPKH</b>
Tốn: Nhận
biết phía trên
phía dưới phía
trước phía sau
của bản thân
<b>TẠO HÌNH</b>
Vẽ tóc của
bé
<b>LQVH</b>
LQ văn học:
- Kể truyện
trẻ nghe Mỗi
người một
việc
<b>ÂM</b>
<b>NHẠC</b>
DH: Tay
thơm tay
ngoan
NH: Khuôn
mặt cười
TC Đốn
tên<i><b> </b></i>
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động góc</b></i>
- Góc đóng vai: Chơi đúng vai “ Phòng khám bệnh” “ Mẹ con”; “ Cửa
hàng bách hóa..
- Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng nhà ,xây công viên ,xếp nhà bé
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khuôn mặt người; các bộ phận trên cơ
thể con người.
- Góc sách truyện: xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lô tơ, xếp
khn mặt bằng hột hạt.
- Góc âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>ngoài</b></i>
<i><b>trời</b></i>
HMCMĐ:
Mắt Bé để
làm gì?
HĐTT: Thỏ
xám rửa mặt,
dung dăng
dug dẻ.
HMCMĐ:
QS, tìm hiểu
về đặc điểm
bạn trai
HĐTT: cao và
thấp, mèo
đuổi chuột
HMCMĐ:
Tìm hiểu về
các giác
quan
HĐTT: Tạo
HMCMĐ:
QS "Trang
phục bạn
trai, bạn
gái"
TCDG: Lộn
cầu vồng
HMCM:
QS về trang
phục của
Bé
Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do. TCVĐ: Tìm
bạn thân
dẻ
Chơi tự do
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>chiều</b></i>
* Ứng dụng
pp
Montessori:
* Ứng dụng
pp
Montessori:
<b>Tốn: Biểu </b>
thức 1 thức
(pp1)
<b>Ngơn ngữ: </b>
<b>Cho xem và </b>
<b>nói chuyện</b>
- Chọn đồ
dùng đồ chơi
màu đỏ
- Trò chơi
DG: Mèo
đuổi chuột
*ứng dụng
pp
Montessori:
<b>Văn hóa địa</b>
<b>lý: Giới </b>
thiệu về
trang phục
các nước
- Ơn bài thơ
đã học.
- Lau chùi
đồ chơi ở
các góc
* Ứng dụng
pp
Montessori:
<b>Thực hành </b>
<b>cs: Cách bê </b>
khay
- Thực hiện
vở tạo hình:
Tơ màu bé
gái
-Chơi
TCDG: kéo
co
* Ứng dụng
pp
Montessori:
<b>Toán: Gậy </b>
số
3,4,5(pp1)
- Biểu diễn
văn nghệ
cuối tuần.
-Nêu
gương cuối
tuần
<b>THỨ HAI NGÀY 30 THÁNG 9 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b>Lĩnh vực phát triển thể chất:</b>
<b>VĐCB: Bật về phía trước</b>
<b>Trị chơi: Truyền bóng</b>
<b>NDTH: Bài hát : Khn mặt cười.</b>
<b>1. Mục đắch yêu cầu:</b>
* Kiến thức:
- Trẻ bật đúng kỹ thuật qua các ô.
- Biết luật chơi, cách chơi trị chơi truyền bóng
*Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng bật,khi tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân rồi đến cả bàn chân
- Rèn kỹ năng khéo léo của trẻ.
* Thái độ:
- Phải tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ có ý thức tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- 3 chiếc vịng, bóng
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
sau đó trị chuyện với trẻ
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì?
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn đủ chất, ngủ
đúng giờ và hàng ngày phải tập thể dục đều đặn.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài TD “ Bật về phía trước
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Khởi động: cơ cho trẻ đi vịng trịn
2.2: Hoạt động 2: Trọng động: cô cho trẻ tập BTPTC
mỗi động tác 2 lần/8 nhịp theo nhạc bài hát : Khuôn mặt
cười.
+ Tay: Hai tay dang ngang, giơ cao
+ Chân: Hai tay giơ cao, sau đó đưa ra trước mặt, khụy
gối
+ Bụng: Hai tay giơ cao, nghiêng người sang hai bên
+ Bật: Bật tại chỗ
VĐCB: Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát :
- Làm mẫu lần 2 phân tích động tác cho trẻ hiểu:
TTCB: Người đứng thẳng, hai tay chống hơng
Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Bật” thì khuỵu gối để tạo
đà bật chụm chân vào ô thứ nhất, cô rơi xuống nhẹ
nhàng bằng mũi bàn chân sau đó là cả bàn chân, bật
tiếp chụm chân vào ô thứ 2, rồi bật vào ô thứ 3. Bật
xong cô đi về cuối hàng,
- Cô mời 2 trẻ tập mẫu , cả lớp nhận xét , cô sửa sai cho
trẻ
- Trẻ thực hiện: cô lần lượt cho trẻ thực hiện, sau đó cho
trẻ tập dưới hình thức thi đua theo tổ. ( Mỗi trẻ thực
- Củng cố: cơ làm lại 1 lần sau đó cho trẻ nhắc lại tên
bài học.
2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vịng.
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ cho trẻ chuyển sang hoạt động tiếp theo.
<b>- Trẻ tập cùng cô</b>
- Trẻ quan sát
- 2 trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện
HĐTT: TCVĐ: Thỏ xám rửa mặt - trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
CTD : chơi đồ chơi ngồi trời
<b>1. Mục đích u cầu</b>
* Kiến thức: Trẻ biết tác dụng của đơi mắt là nhìn thấy mọi vật xung quanh .
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, .bảo vệ đôi mắt.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Khăn để bịt mắt
- Địa điểm tại sân trường.
- Cô cháu gọn gàng thoải mái.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Mắt, mồm, tai” . dừng lại ở
đôi mắt.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Mắt Bé dùng để làm gì?
Các con có biết mắt dùng để làm gì khơng?
Để biết mắt dùng để làm gì các con hãy nhắm mắt lại.
Khi nhắm mắt lại các con thấy như thế nào?
Mở mắt ra các con thấy gì?
Cơ khái qt lại: Đơi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi
vật xung quanh vì vậy các con phải giữ gìn bảo vệ đơi
mắt để đơi mắt của chúng mình ln được sáng nhé.
2.2: Hoạt động 2:
- TCVĐ: Thỏ xám rửa mặt
Trẻ đứng thành vòng tròn đóng làm thỏ xám, tất trẻ vừa
đọc bài thơ vừa làm động tác;
Thỏ xám rửa mặt
Chuẩn bị đi chơi
Đầu tiên lau mũi
Tiếp theo lau mồm
Sau rồi lau tai
Lau khô sạch sẽ
Kết thúc bài thơ tất cả các ban thỏ đưa hai tay lên đầu
làm tai, hai chân chụm lại bật về phái trước
- Trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Trẻ chơi theo lời bài đồng dao
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi...
<b>- Trẻ chơi cùng cô</b>
<b>- Trẻ trả lời các câu hỏi của</b>
cô theo ý hiểu của trẻ
...Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi sập xuống đây.
2.3: Hoạt động 3:cô giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích tun dương trẻ.
- Trẻ chơi theo ý thích
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC: </b>
- Góc đóng vai: Chơi đúng vai “ Phòng khám bệnh” “ Mẹ con”; “ Cửa hàng
bách hóa..
- Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng nhà ,xây công viên ,xếp nhà bé
- Góc tạo hình: tơ màu, vẽ, xé, dán khn mặt người; các bộ phận trên cơ thể con
người.
- Góc sách truyện : xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lô tô, xếp khuôn mặt
bằng hột hạt.
- Góc âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
* Kiến thức:
- Trẻ biết vị trí góc chơi.
- Biết một số đồ chơi đặc trưng cho các góc
- Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau và chồng lên nhau để tạo thành một khu
công viên ,biết xếp đường đi, nhà ở
-Cho trẻ làm quen với góc sách truyện, biết nội dung tranh ảnh đó, biết cách xâu
hạt tặng bạn....
- Tạo cho trẻ lòng ham thích xem sách, biết trong sách có nhiều điều mới lạ.
- Cho trẻ làm quen với cách lăn trịn., ấn bẹt....
- Biết cách bóp và nặn đất ,cách cầm bút ..
- Trẻ biểu diễn tự tin sáng tạo.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
* Kỹ năng:
- Trẻ biết nhường nhịn đồ chơi biết chơi đoàn kết ,tạo cho trẻ biết cách giao tiếp
- Không tranh giành đồ chơi của bạn.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Góc phân vai: Bế em, chăm sóc em bé,
+ Búp bê trai gái, bộ đồ nấu ăn, bát, thìa, giường, gối…..
- Góc xây dựng, lắp ghép: xây dựng ngơi nhà bé, lắp ghép hình người
- Góc thư viện, học tập: xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé, chơi lô tô, xếp người
bằng hột hạt.
+ Sách, tranh ảnh, lô tơ, hột hạt, bảng….
- Góc thiên nhiên và khám phá KH: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh, chơi với cát, đá
+ Cây xanh, cây cảnh, cát, đá, sỏi, nước, khăn lau…
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Giấu tay”
- Các con có biết chúng mình đang học tập và vui chơi
theo chủ đề gì khơng?
- Trong chủ đề bản thân có những góc chơi nào?
- Góc xây dựng các con định xây gì?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
- Tương tự: góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật,
góc thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi các con phải chơi vui vẻ
đồn kết, khơng quăng ném đồ chơi, chơi cùng nhau.
- Góc xây dựng: cơ hỏi trẻ: Hơm nay các bác thợ xây
muốn xây gì?
+ Các con xây ngơi nhà của mình gồm những gì?
+ Để xây được nhà các con phải làm gì?
Cơ gợi mở cho trẻ xây thêm tường rào, cây xanh, cây
hoa để ngôi nhà thêm đẹp.
+ Cơ hướng dẫn trẻ lắp ghép người.
- Góc phân vai: cô hỏi trẻ: Ở nhà ai thường đút cho
chúng mình ăn? Ai hát ru cho chúng mình ngủ?....Cơ
cho trẻ chơi. Trong khi trẻ chơi cô hướng dẫn gợi mở
cho trẻ: Con đang làm gì? Đút cháo cho ai? Khi cháo
nóng con phải làm gì? Chúng mình phải u em bé
nhé.
- Góc tạo hình: cơ hỏi xem trẻ đang làm gì?
+ Con vẽ (xé, dán) bé trai (bé gái )như thế nào?
+ Bé trai (Bé gái) mặc quần áo như thế nào?
+ Bé tai con vẽ tóc như thế nào? Bé gái con vẽ như
thế nào?
- Góc học tập: Cô hướng dẫn trẻ giở sách, chơi lô tô,
xếp hột hạt.
+ Con đang làm gì?+ Xâu gì? Xâu như thế nào?
- Trẻ chơi trị chơi cùng cơ
<b>- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ</b>
- Trẻ chơi
+ Con đang xếp gì vậy?
+ Con xếp như thế nào?
- Góc thiên nhiên: cơ giới thiệu góc chơi, tên đồ chơi.
Cô hướng dẫn trẻ tưới nước cho cây, lau lá, nhổ cỏ.
+ Chơi với cát, sỏi: in hình trên cát, chìm – nổi.
3. Nhận xét sau khi chõi:
Cơ đến từng góc chơi nhận xét trẻ chơi, khuyến khích,
khen ngợi trẻ.
- Trẻ chơi xong cất đồ
chơi đúng nơi quy định.
<b>V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp Montessori: Cách đánh răng</b>
<b>Mục đích trực tiếp</b> Trẻ biết đánh răng và tự phục vụ bản thân
<b>Mục đích gián tiếp</b> Trẻ học tập tính tập trung, tính độc lập, phối hợp giữa tay và
mắt.
<b>Phương pháp</b>
<b>1.Trải thảm, bê giáo cụ ra thảm</b>
<b>2. Giới thiệu tên giáo cụ: Tên giáo cụ này là: “Cách đánh răng”</b>
<b>3. Các bước thực hiện:</b>
-B1: Tay trái cầm hàm răng giả, tay phải cầm bàn chải
-B2: Đánh cả 2 hàm, đánh từ trái sang giữa, từ phải sang giữa, từ trên xuống dưới – từ
dưới lên trên (khi hết bên hàm bên trái chuyển tay sang hàm bên phải)
-B3: Đánh vào hàm trong đánh hết hàm dưới chuyển sang hàm trên (hàm trên hất xuống
dưới, hàm dưới hất lên trên)
-B4: Đánh mặt trên răng, xoay trịn từ trong ra ngồi, từ trái sang phải
-B5: Đánh lưỡi từ trong ra ngoài
<b>4. Cất giáo cụ vào đúng nơi quy định</b>
<b>5. Cuộn thảm</b>
*Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc
*Rèn thói quen tự phục vụ, xếp đồ chơi
<b>1. Mục đích yêu cầu : </b>
* Kiến thức:
- Trẻ biết vị trí các góc chơi, biết cách chơi ở các góc.
- Trẻ biết cách cầm ca, quần áo, xếp đồ chơi đúng nơi quy định
* Kỹ năng:
- Củng cố lại các kĩ năng ở các góc chơi
- Rèn kỹ năng sắp xếp đồ chơi, cất ca cốc cho trẻ
* Giáo dục:
<b>2. Chuẩn bị: Chuẩn bị một số đồ chơi nấu ăn, bán hàng, bác sỹ…</b>
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1 :Hỏi trẻ xem trong lớp mình có những
góc chơi nào?
Cơ cho trẻ về góc chơi, trẻ tự nhận vai chơi và chơi ở
các góc
Khi trẻ chơi, cơ chú ý bao qt chung, nhập vai chơi
cùng trẻ.
2.2: Hoạt động 2:<i><b> Rèn thói quen tự phục vụ, xếp đồ</b></i>
<i><b>chơi</b></i>
Cơ cho 1 nhóm 8 – 10 trẻ lên nhận ca của mình rồi cơ
hướng dẫn trẻ cất đúng nơi quy định, ra lấy đúng quần
áo bỏ vào ngăn tủ rồi vào chỗ ngồi, cô cho các bạn khác
<b>3. Kết thúc</b>
Cô NX giờ học cô khuyến khích động viên trẻ làm và
học tốt.
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ chơi ở các góc
- Trẻ cất đồ dùng theo sự
hướng dẫn của cô
- Trẻ chú ý nghe cơ
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:.
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
<b>THỨ BA NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b>Lĩnh vực phát triển nhận thức</b>
NDTH : âm nhạc
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>
- Trẻ phân biệt được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân mình.
- Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới, trước- sau của cơ thể trẻ.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng định hướng phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của bản
thân.
- Rèn trẻ kỹ năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.
<i><b>* Giáo dục:</b></i>
- Dạy trẻ biết ngoan ngỗn vâng lời ơng bà cha mẹ.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất.
* Đồ dùng của cô:
- Thảm nền, chùm bóng bay trên cao, búp bê, mũ.
- Bài hát “Em ngoan hơn búp bê”.
* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1 búp bê len, 1 mũ chóp.
<b>3. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1. Trò chuyện gây hứng thú</b></i>:
- Cho trẻ (xúm xít) cùng hát bài “ khn mặt cười“ sau
đó trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Giáo dục:
+ Muốn cơ thể ln khỏe mạnh, chúng mình phải làm
gì?
<i><b>2. Nội dung :</b></i>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Ơn phía trên- dưới, trước- sau của cơ</b></i>
<i><b>thể.</b></i>
+ Bụng no của chúng mình đâu? Bụng ở phía nào của cơ
thể?
+ Lưng các con đâu nhỉ? Có nhìn được lưng khơng?
Lưng ở phía nào của cơ thể?
+ Đầu chúng mình đâu? Đầu ở phía nào so với cơ thể?
+ Chân các con đâu? Chân ở phía nào của cơ thể các
con?
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Nhận biết phía trước – sau, trên- dưới</b></i>
<i><b>của bản thân</b></i>
- Trẻ lại cầm tay nhau
thành vòng tròn rộng
- Trẻ kể về một số bộ phận
trên cơ thể mình.
- Phải giữ gìn cơ thể sạch
sẽ, ăn uống đầy đủ chất
- Phía trước của cơ thể
- Khơng nhìn thấy lưng vì
lưng ở phía sau
- Đầu ở phía trên của cơ
thể
- (Trốn cơ), (Cơ đâu) Xuất hiện chùm bóng bay
+ Lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi đẹp, hơm nay có
gì đặc biệt?
+ Chùm bóng ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy được
+ Vì sao phải ngẩng đầu lên mới thấy được bóng bay
nhỉ? Vì chùm bóng ở phía nào của các con?
- Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ phát hiện và đọc “Phía
trên”.
- Những gì mà ngẩng đầu lên mới thấy được thì gọi là
phía trên.
+ Ngồi chùm bóng ra phía trên con cịn có gì nữa? (Hỏi
một số trẻ)
- Cho trẻ chơi trò chơi “Giấu chân”
+ “Chân đâu”?
+ Chúng mình có nhìn thấy chân của chúng mình khơng
nào?
+ Làm thế nào để nhìn thấy chân của chúng mình?
+ Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy? Vì chân ở phía
nào của con?
- Cho trẻ đọc: “phía dưới”
- Cơ nhấn mạnh những gì mà các con phải cúi xuống mới
nhìn thấy được thì gọi là phía dưới. Ngồi chân ra, phía
dưới chúng mình cịn có gì nữa?
- Cho trẻ hát “Em ngoan hơn búp bê” đi lấy đồ chơi về
chỗ ngồi hình chữ U.
+ Bạn búp bê thấy chúng mình học ngoan nên bạn búp
bê muốn học cùng các bạn lắm bây giờ chúng mình mời
búp bê học cùng chúng mình nào!
+ Chúng mình mời búp bê ngồi đây. Chào bạn búp bê
nào!
+ Chúng mình có nhìn thấy bạn búp bê khơng? Búp bê ở
phía nào của các con?
- Các con nhìn thấy bạn búp bê vì bạn ấy ở “Phía trước”
các con đấy!
- Cho trẻ đọc tập thể cá nhân “Phía trước”
- Cho cá nhân trẻ xác định phía trước của mình (3-4 trẻ)
+ Chúng mình cùng chơi trị chơi nào “giấu tay” đưa tay
ra sau bế em búp bê ra phía sau nào!
- Chùm bóng bay
- Chùm bóng trên trần nhà
phải ngửa cổ để nhìn thấy.
- Vì chùm bóng ở trên cao
– Phía trên
- Trẻ đọc “Phía trên”
- Lắng nghe cơ nói.
- Có quạt trần, bóng điện
- Trẻ ngồi giấu chân
- Trẻ cúi nhìn xuống chân
- Có ạ!
- Phải cúi xuống nhìn ạ!
- Phía dưới ạ!
- Trẻ đọc phía dưới
- Có thảm ạ!
- Trẻ đi vòng tròn lấy rổ
đồ chơi
- Chào búp bê
- Đặt búp bê trước mặt
- Có nhìn thấy búp bê, búp
bê ở trước mặt.
- Lắng nghe cơ nói
- Trẻ phát âm “Phía trước”
- Cá nhân trẻ trả lời phía
trước có ai, cái gì?
+ Bây giờ chúng mình có thấy em búp bê khơng?
+ Vì sao chúng mình khơng thấy em búp bê nhỉ?
- Cả lớp đọc “Phía sau”. Các con ạ những gì ở phía sau
mà phải quay người lại mới nhìn thấy được thì là phía
sau đấy!
- Cơ hỏi trẻ phía sau của con đâu, phía sau con có gì?
+ Cơ vừa hướng dẫn cho chúng mình biết những phía
nào nhỉ?
<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Trò chơi 1: Ai nhanh nhất</b></i>
- Búp bê tặng mỗi bạn 1 chiếc mũ xinh, chúng mình đội
mũ lên nào, xếp búp bê phía trước các con.
- Chơi lần 1: Cơ nói tên đồ dùng
- Chơi lần 2: Cơ nói vị trí
(Xếp búp bê phía sau)
- Thực hiện tập thể và hỏi cá nhân, sửa sai cho trẻ.
<i><b>Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh</b></i>
- Cho trẻ đứng theo đội hình
- Cơ nói phía trước – sau, trẻ bật theo hiệu lệnh
- Cơ nói phía trên trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới thì
<i><b>* Kết thúc: </b></i>Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Hát “Em ngoan hơn búp bê”
- Khơng ạ!
- Vì búp bê ở phía sau ạ!
- Trẻ đọc “Phía sau”
- Phía sau con có búp bê,
có giá đồ chơi.
- Phía trên, phía dưới, phía
trước, phía sau ạ!
- Trẻ đội mũ lên đầu, xếp
búp bê trước mặt
- Trẻ nói vị trí của đồ
dùng.
- Trẻ nói tên đồ dùng.
- Trẻ cầm tay làm bóng
trịn to
- Trẻ bật theo hiệu lệnh
của cô
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ hát: Em ngoan hơn
búp bê
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
<b>HĐCMĐ:</b>Qs, tìm hiểu về đặc điểm của bạn trai
<b>HĐTT: TCVĐ: Cao và thấp</b>
TC: Mèo đuổi chuột
<b>Chơi TD: Chơi với bóng, nhặt lá cây .</b>
<b>1. Yêu cầu </b>
- Kiến thức: + Trẻ biết các đặc điểm cơ bản của bạn trai: quần áo, đầu tóc...
+ Trẻ biết luật chơi, cách chơi trị chơi
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết
<b>2. Chuẩn bị:</b>
Địa điểm sân trường sạch sẽ, thoáng mát
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cô cùng trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
Hơm nay là sinh là sinh nhật bạn Nam đấy, cô xin mời
bạn Nam lên đây nào.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát bạn Nam
Chúng mình có biết bạn Nam là con trai hay con gái
khơng?
Vì sao con biết?
Bạn Nam mặc quần áo như thế nào?
Cịn tóc?
2.2: Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
* TCVĐ: Cao và thấp
Trẻ đứng thoải mái trên sân, nghe, quan sát, đọc và làm
các động tác cùng cơ.
Đứng thì cao (Đứng và vươn tay lên cao)
Ngồi thì thấp (Ngồi xuống)
Vỗ tay nào
Vui thật vui (vỗ tay thật to)
* TC: Mèo đuổi chuột
Cho trẻ đứng thành vòng tròn,nắm tay nhau, giơ cao lên
Chọn 2 trẻ sức tương đương nhau: một trẻ làm mèo,
một trẻ làm chuột, đứng ở giữa vòng tròn dựa lưng vào
nhau.
Khi cơ hơ “bắt đầu” thì chuột chạy và mèo đuổi chuột.
chuột chui vào lỗ nào thì mèo chui đúng vào lỗ ấy. Mèo
bắt được chuột coi như chuột thắng cuộc, nếu khơng bắt
được chuột thì coi như mèo bị thua.
Mỗi lần chơi không để trẻ chạy quá 1 phút, sau đó đổi
vai chơi.
2.3: Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi ngồi trời .
Cơ giới thiệu đị chơi, giới hạn san chơi, cho trẻ chơi.
<b>3. Kết thúc</b>
Cô nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ.
- Trẻ hát
<b>- Trẻ trả lời</b>
- Trẻ chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện như ngày thứ 2</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp Montessori: Cho xem và nói chuyện</b>
Mục đích - Trẻ có thể biểu hiện ý kiến của mình
trước người khác
- Sự suy nghĩ phù hợp, sự tự tin, khả năng
ghi nhớ, tính xã hội sự quan sát tập trung
<b>Phương pháp</b>
<b>Tên bài học này là: </b>
<b>Cho xem và nói chuyện</b>
Cơ nhắc trẻ mang đồ chơi trẻ u thích và giới thiệu về tên đồ chơi, người mua và
nguồn gốc của đồ chơi
Bước 1: Lấy đồ chơi trẻ yêu thích đã chuẩn bị và mang đi để ra trước mặt
Bước 2:
- Mời trẻ có đồ chơi mang đi đứng trước lớp giới thiệu
+ Tên đồ chơi
+ Người mua
+ Nguồn gốc của đồ chơi
Bước 3:
- Cho các bạn chơi đồ chơi cùng
- Nhắc bạn tớ rất thích đồ chơi này, khi chơi các bạn giữ gìn nhé
* Lưu ý:
- Khi các bạn chơi, trẻ đi xung quanh các bạn quan sát. Nếu bạn chưa biết chơi trẻ
hướng dẫn bạn cách chơi
- Mỗi ngày hoặc 1 tuần, 2 bạn mang đồ chơi đến lớp; đồ chơi mà trẻ thích hoặc có ý
nghĩa với trẻ
=> Dạy trẻ biết nhường chia sẻ, có khả năng diễn đạt
* Ôn các bài thơ đã học.
* Lau chùi đồ chơi các góc
<b>1. Mục đích u cầu</b>
- Kiến thức: Trẻ đọc to, rõ ràng các bài thơ trẻ đã học trong chủ đề
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ cho trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, giữ gì đồ chơi, vui chơi đồn kết
với bạn bè
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Bài thơ
- Đồ chơi ở các góc, khăn lau
<b>3. Tổ chức hoạt động</b>
<b>1. Ổn định- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề nhánh:</b>
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Trẻ đọc các bài thơ trong chủ đề.
Cô cho trẻ kể tên các bài thơ trẻ đã học
Cô tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức: Lớp, tổ,
nhóm, cá nhân.
2.2: Hoạt động 2: Cho trẻ sắp xếp, lau chùi tủ đồ chơi
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ.
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ sắp xếp lau chùi tủ đồ
chơi
<b>V ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
********************************************
<b>THỨ TƯ NGÀY 02 THÁNG 10 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b> Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
<b> Tạo hình : Vẽ tóc của bé</b>
<b>NDTH :Âm nhạc </b>
<b>1. Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:
- Trẻ biết bạn nam thì tóc ngắn, bạn nữ có tóc dài
* Kỹ năng:
- Rèn cách cầm bút, tư thế ngồi tô của trẻ. Rèn cho trẻ cách sử dụng màu cho phù
hợp.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết ngồi đẹp trong giờ học. Trẻ biết chơi hoà
đồng cùng bạn, bạn trai nên nhường bạn gái và phải biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn
uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
-Tranh mẫu của cô
- Giấy vẽ, bút màu cho trẻ, bức tranh vẽ bé trai, bé gái nhưng chưa có tóc, bảng
trưng bày sản phẩm.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu</b>
Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ Bạn có biết tên tơi”
- Các con ơi cơ đố các con nhé “ tóc dài ngang vai,
có khi buộc tóc, lại tết đi sam, áo mặc có hoa,
đáng u phải biết là gì nào?
- À đúng rồi đấy là bạn gái đấy, bạn gái thì hay búi
tóc, mặc áo hoa giống như bạn Tú Linh, bạn Ngọc
Ánh lớp mình đấy. Thế các bạn trai thì thường để tóc
như thế nịa các con?
- Cịn các bạn trai thì thường cắt tóc ngắn, gọn gàng
như bạn Thái Lâm, bạn Hải Lâm này. Hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các con vẽ tóc của các bạn, các con có
thích khơng?
<b>Hoạt động 2 :Quan sát, gợi ý cách thực hiện</b>
<b>* Xem tranh mẫu của cô:</b>
Cô cho trẻ xem tranh bạn gái - trai cho trẻ quan sát
- Bức tranh này vẽ ai đây các con?
- Bạn nào là bạn gái, bạn nào là bạn trai? Vì sao?
- Các con quan sát xem tóc, trang phục, mặt tay chân
như thế nào? Tơ màu gì?
-Thế tranh bạn trai – gái có đẹp khơng?
- cơ cho trẻ xem bức tranh bạn trai – gái nhưng chưa
có tóc. Cơ hỏi trẻ bức tranh cịn thiếu cái gì?
<b>* Lần 2: Vẽ mẫu cho trẻ xem + giải thích.</b>
- Muốn vẽ tóc cơ dùng bút màu đen, cầm bút bằng 3
ngón tay: cái, trỏ, giữa cầm ở giữa thân bút để đở
bút. Sau đó cơ vẽ các nét xiên, nét thẳng từ trên
xuống dưới nhẹ nhàng, không bị chườm ra ngồi.
- Các bạn gái có tóc dài hơn nên cô vẽ những nét
xiên và nét thẳng dài hơn.
- Các con có muốn vẽ tóc thật đẹp giống như cơ và
bạn khơng?
- Vậy thì cơ sẽ cho các con thi đua với nhau xem bạn
nào vẽ đẹp nhất nhé!
<b>Hoạt động 3:Trẻ thực hiện</b>
- Các con nhớ nhé nếu là con trai thì vẽ tóc ngắn cịn
con gái thì tóc vẽ dài hơn. Chúng mình nhớ chưa
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ trị chuyện cùng cơ
Trẻ xem tranh và trả lời các
câu hỏi của cô đặt ra
nào?
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cách cằm bút,
cách di màu nhẹ nhàng và ngồi đúng tư thế.
- Mở nhạc cho trẻ tơ
- Khuyến khích khả năng sáng tạo cho trẻ phối hợp
nhiều màu sắc khác nhau để tô màu. Động viên cháu
lúng túng tơ hồn thành sản phẩm.
<b>Hoạt động 4:Trưng bày, nhận xét sản phẩm</b>
- Các con vừa vẽ tranh gì? Cô nhận xét chung sản
phẩm của trẻ. Gợi ý trẻ nhận xét xem tranh nào đẹp?
Tranh nào khơng đẹp? Vì sao? Tranh nào có sáng
tạo?
- Hỏi một vài trẻ thích tranh của ai? Vì sao?
- Cơ nhận xét chung lại tranh của trẻ 1 lần nữa. Treo
những bức tranh của trẻ lên những vị trí dễ nhìn ở
trong lớp, cùng trẻ nhận xét về những bức tranh đẹp,
có sự sáng tạo.
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ thực hiện tô mầu
Trẻ mang sản phẩm lên trưng
bày và nhận xét sản phẩm của
bạn, của mình
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
<b>HĐCMĐ</b><i><b>:</b></i> Tìm hiểu các giác quan
<b>HĐTT:</b>
TCVÐ<i><b>:</b></i> Bé tạo dáng
TCDG: kéo co
<b>CTD</b><i><b>:</b></i> Chơi đồ chơi ngồi trời
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
- Kiến thức: Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức
năng từng cơ quan cảm giác: mũi ( khứu giác), lưỡi ( Vị giác), Tai ( thính giác ),
mắt ( thị giác ), tay ( xúc giác ).
+ Biết luật chơi, cách chơi trò chơi
- Kỹ năng:+ Rèn cho trẻ quan sát, ghi nhớ có chủ định.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ:+ Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết
<b>2. Chuẩn bị: </b>
- 1hộp quà đựng quýt, 1 hộp đựng xắc xô, túi đựng quả bí, hộp bánh..
- Nước đường, nước muối, cà phê, chanh
- Một hộp giấy kín trẻ có thể cho tay vào đựng các đồ vật: như quả bóng, đá lạnh
bông…
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>* Ổn định tổ chức, Gây hứng thú.</b>
- Hát: “ Cái mũi ”.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Mũi dùng để làm gì?
Chúng mình có biết mũi là cơ quan gì trên cơ thể ?
- Ngồi mũi ra chúng mình con biết các giác quan nào
khác?
- Kể tên và nêu chức năng của từng giác quan.
- Chúng mình rất giỏi cơ khen cả lớp.
- Cơ có món q tặng chúng mình cơ mời 3 bạn của 3
nhóm lên nhận q nào.Chúng mình hãy mang q về
nhóm và đốn xem bên trong món q có gì nhé( chúng
mình khơng được mở hộp quà)
- Cho trẻ thảo luận xong và về chỗ.
- Chúng mình cùng chia sẻ món q của nhóm mình là
gì nhé.
<b>1. Hoạt động 1: Khám phá các giác quan của bé.</b>
<i><b>* Giác quan thứ nhất: Thính giác.</b></i>
- Nhóm quả nhận được món q gì?
- Vì sao con biết?
- Để biết các bạn đốn có đúng khơng cơ và chúng mình
cùng mở hộp quà nhé.
- Chúng mình nghe được những âm thanh đó nhờ đâu?
- Tai được gọi là cơ quan gì ?
- Để đơi tai ln nghe được mọi âm thanh xung quanh
chúng ta phải làm gì?
* Giác quan thứ 2: Khứu giác
- Nhóm chúng mình nhận được quà gì?
- Con dùng gì để ngửi?
- Cho cả lớp ngửi?
- Chúng mình ngửi thấy mùi gì?
- Nhờ đâu mà chúng mình biết
- Mũi được gọi là cơ quan nào trên cơ thể?
- Để mũi ln gửi được những mùi xung quanh chúng
mình phải làm gì?
- Chúng mình phải vệ sinh sạch sẽ mũi khơng cho tay
- Trẻ hát
- Hát bài: “ Cái mũi”
- Cái mũi
- Ngửi
- Khứu giác
- Tai, Tay, mắt, lưỡi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ trả lời
- Trẻ thảo luận và về chỗ
- Trẻ nói
- Con nghe thấy
- tai
- thính giác.
- Vệ sinh tai, không cho
những vật cứng nhọn vào tai
- Trẻ trả lời
- Con ngửi thấy thơm
- Mũi
- Trẻ ngửi
- Mùi thơm
- Mũi
- Khứu giác
ngoáy mũi không để các vật nhọn cứng chọc vào mũi.
* Giác Quan thứ 3: Thị giác.
- Nhóm chúng mình nhận được quà gì?
- Sao con biết?
- Chúng mình xem các bạn được tặng gì đây?
- Vì sao chúng mình biết?
- Bây giờ chúng mình nhắm mắt lại nào?
- Chúng mình thấy gì khơng?
- Khi nhắm mắt chúng mình có thấy gì khơng?
- Vậy mắt có tác dụng gì?
- Mắt được gọi là cơ quan gì?
- Để đơi mắt ln nhìn và quan sát được mọi vật xung
quanh chúng mình phải làm gì?
* Giac quan thứ 4: Vị giác.
- Chúng mình rất ngoan và giỏi cô cho thưởng cho mỗi
bạn một cốc nước chúng mình cùng đi uống nước nào
- Uống nước xong rồi cơ mời chúng mình về lớp nào
- Chúng mình vừa được làm gì?
- Con được uống nước gì?
- Vì sao con biết đó là nước đường?
- Những bạn nào cũng được uống nước đường như bạn.
- Ngoài nước đường chúng mình cịn được nếm vị của
nước gì nữa?
- Vì sao chúng mình biết đó là nước muối?
- Những bạn nào cũng được nếm vị nước muối?
- Ngoài vị ngọt và vị mặn ra chúng mình cịn được nếm
vị gì nào?
- Vị chua của gì?
- Ngồi vị chua của chanh chúng mình cịn được ăn
những quả gì có vị chua nữa?
- Nhờ đâu mà chúng mình nếm được các vị đó?
- Lưỡi được gọi là cơ quan gì?
- Để lưỡi luôn cảm nhận và phân biệt được các vị chúng
ta phải làm gì?
* Giác quan thứ 5: Xúc giác.
- Chúng mình rất giỏi cơ thưởng cho chúng mình một
hộp q.
- Khơng biết trong hộp q của cơ có gì? Chúng mình
hãy sờ xem là gì nhé?( Trong hộp có đá lạnh, bơng, quả
- trẻ trả lời
- Nhìn thấy
- Trẻ trả lời
- Nhìn thấy
- Khơng
- Khơng
- Nhìn
- Thị giác
- Trẻ uống
- trẻ về chỗ
- Uống nước
- Nước đường
- Ngọt
- Trẻ giơ tay
- Nước muối
- Mặn
- Trẻ giơ tay
- Vị chua
- Chanh
- Trẻ kể
- Lưỡi
- Vị giác
bóng..)
- Để xem có đúng khơng chúng mình cùng xem nhé
- Chúng mình cảm nhận được các đồ vật qua đâu.
- Bàn tay được gọi là cơ quan gì ?
* Bạn nào giỏi cho cơ biết cơ thể chúng ta có mấy giác
quan đó là những giác quan nào nào?
- Các cơ quan đó có quan trọng khơng?
- Vậy để các cơ quan đó ln khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì?
=> Giáo dục: Các giác quan đó rất quan trọng đối với
cơ thể vì vậy chúng ta phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ không
chơi ở những chỗ bẩn những đồ chơi gây nguy hiểm, ăn
uống đủ chất để cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
<b>2. Hoạt động 2: Trị chơi: Xem ai khéo</b>
- Cơ phát cho 3 nhóm mỗi nhóm một bức tranh có vẽ
sẵn một số bộ phận yêu cầu trẻ vẽ những bộ phận còn
thiếu cho hoàn chỉnh bức tranh
<b>3. Hoạt động 3: Kết thúc</b>
- Nhận xét và khen trẻ
- Hát: “ Đôi mắt xinh”.
- Trẻ sờ
- Trẻ quan sát
- Tay
- Xúc giác
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát: “ Đơi mắt xinh”
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện giống ngày thứ 2</b>
Bổ xung thêm trò chơi
- Góc nghệ thuật: xâu vịng tặng bạn.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
*Ứng dụng phương pháp montessori: Giới thệu về trang phục các nước
Mục đích trực tiếp - Trẻ có hiểu biết về trang phục truyền thống của các nước
Thuộc các châu lục khác nhau
Mục đích gián tiếp - Tính trật tự, tập trung, độc lập, phối hợp, chính xác, quan
sát
<b>Phương pháp</b>
<b>Tên bài học này là: Giới thiệu trang phục truyền thống của các nước</b>
<b>Bước 1:</b>
- Cô dẫn dắt: “buổi hôm trước cơ và các con đã cùng nhau tìm hiểu về quốc kỳ của các
nước. Hơm nay chúng mình sẽ tiếp tục tìm hiểu về trang phục truyền thống của mỗi
nước nhé”
<b>Bước 2:</b>
- Cô đặt áo dài trước mặt và giới thiệu:
+ Áo dài là trang phục truyền thống của đất nước Việt Nam. Trang phục áo dài có cổ
- Áo dài thường mặc vào những dịp nào?
Tết, lễ hội, cưới hỏi, kỉ niệm,...
- Không những nữ giới mà ngay cả nam giới cũng mặc áo dài.
- Áo dài bây giờ đã được cách tân với nhiều kiểu dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau rất
đẹp
<b>Bước 3:</b>
- Cơ hỏi trẻ: “ các con có biết trang phục truyền thống của Hàn Quốc là gì khơng?”
+ Hanbok có váy xịe dài, túi thơm đính kèm
+ Áo ngắn, tay dài, có nơ buộc trước ngực, rất nhiều màu sắc băt mắt.
- Hanbok thường mặc vào những dịp nào, các con có biết k?
Tết, lễ hội, kỉ niệm, ngày trọng đại,...
- Tương tự với những trang phục truyền thống của các nước khác
* Chọn đồ dùng đồ chơi màu đỏ.
* Chơi trò chơi DG: Mèo đuổi chuột
1. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu xanh của đồ vật, chọn
được nhóm vật có màu đỏ.
- Kỹ năng:
+Luyện các giác quan, luyện khả năng xác định màu chuẩn xác và phát triển ngôn
ngữ.
+ Củng cố cách chơi trò chơi: mèo đuổi chuột
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đồn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Mơ hình nhà bạn búp bê có bày: mũ, áo, váy màu đỏ, màu xanh
3. Tiến trình hoạt động:
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cô cùng trẻ đến thăm nhà bạn búp bê
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1:Quan sát:
- Nhà bạn búp bê có những gì?
- Cơ hỏi trẻ về tên màu sắc các đồ dùng:
+ Đây là cái gì?
+ Có màu gì?
+ Cái mũ màu đỏ đâu?
<b>- Trẻ cùng cô đến thăm bạn</b>
Búp bê
- Trẻ quan sát và trả lời các
câu hỏi của
Cô cho trẻ mở quà và hỏi:
- Bạn búp bê tặng con cái gì vậy?
- Món q có màu gì?
- Cịn đây là cái gì?
Cái váy này màu gì?
2.2: Hoạt động 2: Cho trẻ lên lựa chọn đồ chơi trẻ
thích và hỏi trẻ chọn đồ chơi nào? Có màu gì?
2.3: Hoạt động 3: Trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của
cô
<b>3. Kết thúc :Cô nhận xét, tuyên dương trẻ</b>
của trẻ
- Trẻ lựa chọn đò chơi và
giơ lên
<b>V. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
<b> *********************************************</b>
<b>THỨ NĂM NGÀY 05 THÁNG 10 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>
Kể truyện cho trẻ nghe: Mỗi người một việc .
NDTH: Hát: Chơi ngón tay
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả.
- Hiểu được nội dung truyện” Mỗi người một việc”
- Trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô.
* Thái độ: - Biết vâng lời cơ, nhường nhịn bạn.
- Biết vui chơi đồn kết.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Máy tính, máy trình chiếu
- File có tranh truyện “Mỗi người một việc”.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
Cơ cháu cùng chơi trị chơi “ Năm ngón tay” trẻ ngồi
xung quanh cơ và đàm thoại với trẻ: Cơ cháu mình vừa
chơi trị chơi gì? Các con có thấy mỗi ngón tay có 1 cái
tên rất đáng yêu ? Thế tay giúp con người làm mọi việc
như vẽ ,cầm nắm ,giặt ...Sau đó cơ dẫn dắt vào câu
truyện “Mỗi người một việc ”.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên Truyện và tên tác
giả
* Cô kể cho trẻ nghe lần 1: diễn cảm.
* Cô kể cho trẻ nghe lần 2: Kèm theo tranh minh họa
trên trình chiếu.
Cơ trích dẫn đàm thoại với trẻ:
- Cơ vừa kể gì?
- Trong truyện có những ai ? Bạn ấy như thế nào?
* Giảng giải nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về
gia đình có các bộ phận trên cơ thể, các bộ phận coi
thường vai trò của miệng nên Miệng quyết định nhịn ăn,
từ đó các bộ phận mệt mỏi khơng làm được gì. Sau khi
hiểu ra mọi việc các bộ phận xin lỗi miệng và các bộ
phận sống hịa thuận như xưa
* Trích dẫn làm rõ ý
- “Một gia đình nọ...bỏ đi nằm”
- Trong một giađình có đơng anh chị em họ cãi vã
nhau và nói miệng khơng chịu làm gì cả, miệng nghe
thế buồn và không ăn uống nữa
- “Hết một ngày…chân uể oải kêu”
- Một ngày miệng không ăn các bộ phận uể uai, mệt
mỏi
- “Chơt nhớ đến …vui vẻ làm việc”
- Nghĩ đến cuộc cãi vã hôm trước các bộ phận nhận ra
vì miệng khơng ăn nên các bộ phận mệt mỏi mọi
người đến xin lỗi miệng, miệng ăn vào ai củng khỏe
2.2.Đàm thoại :
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện này do ai sưu tầm?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Trong gia đình nọ xẩy ra chuyện gì?
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ nghe cơ đọc và trả lời
câu hỏi của cô
+ Mắt nói gì?
+ Tai nói gì?
+ Mũi nói gì?
+ Tay nói gì?
+ Chân nói gì?
+ Và tất cả cùng nói ai?
+ Miệng nghe thấy thế thì như thế nào?
+ Miệng khơng ăn thì các bộ phận như thế nào?
+ Sau đó mọi người đã nhớ ra điều gì?
+ Và mọi người đã làm gì với miệng?
+ Miệng ăn vào thì các bộ phận như thế nào?
- Cơ kể tóm tắt nội dung câu chuyện
2.3. Dạy trẻ kể chuyện
- Cho cả lớp kể chuyện cùng cô
- Mời tổ kể chuyện nối tiếp nhau
- Mời cá nhận kể chuyện
- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả
* Lần 3 cô cho trẻ nghe qua băng
2.4: Hoạt động 2: Cháu vừa hát vừa vận động 1 – 2
vòng bài hát “Chơi ngón tay ”.
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét, cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HĐCMĐ: : Quan sát "Trang phục bạn trai, bạn gái"
HĐTT: TCVĐ: Tìm bạn thân - TCDG: Lộn cầu vồng
Chơi tự do : Chơi với đc ngồi trời
<b>1. Mục đích - u cầu:</b>
- Kiến thức: Trẻ biết các đặc điểm về trang phục của các bạn trai, bạn gái trong
lớp, biết lụa chọn những bộ trang phục phù hợp với giới tính của mình.
- Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, so sánh, tư duy cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đúng luật, tham gia nhiệt tình vào trị chơi, đoàn kết
khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Phấn, vịng, bóng, sắc xơ
<b>3.Tổ chức hoạt động :</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cơ cùng trẻ hát bài “Rửa mặt”
Cơ cháu mình vừa hát bài hát gì?
Chúng mình rửa mặt như thế nào?
Vì sao phải rửa mặt sạch sẽ?
<b>2. Nội dung. </b>
<i>*Hoạt động 1: Quan sát "Trang phục bạn trai, bạn gái"</i>
- Cho trẻ ra ngoài trời xếp hai hàng đối diện: 1 hàng
các bạn trai, một hàng các bạn gái điểm danh.
- Cô đặt một số câu hỏi hỏi trẻ:
- Ai có nhận xét gì về trang phục của các bạn trai?
- Trang phục của các bạn trai khác trang phục của các
bạn gái như thế nào?
- Tuy khác nhau nhưng các bộ trang phục nói chung
mang lại điều gì cho chúng mình?
- Để các bộ trang phục ln sạch đẹp chúng mình phải
làm gì?
<i>*Hoạt động 2: TCVĐ: Tìm bạn thân - TCDG: Lộn cầu</i>
<i>vồng</i>
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
<i>*Hoạt động 3 : Chơi theo ý thích</i>
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi
mang theo
- Cơ bao qt, đảm bảo an tồn cho trẻ trong quá trình
chơi
- Trẻ hát và làm các động
tác cùng cô
<b>- Trẻ ngửi và nói lên cảm</b>
nhận của mình
- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cơ
- Trẻ chơi theo u
cầu của cơ
- Trẻ chơi tự do
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện như ngày thứ 2</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
* Ứng dụng phương pháp montessori: Cách bê khay
<b>Mục đích trực tiếp</b> Trẻ biết cách bê khay
<b>Mục đích gián tiếp</b> Trẻ học tập về tính trật tự, tính kiên trì, khả năng tập
trung chú ý, kỹ năng quan sát, khả năng ghi
nhớ, tính độc lập, khả năng phối hợp tay mắt
và ngôn ngữ.
<b>Phương pháp</b>
<b>1. Giới thiệu tên giáo cụ: Tên giáo cụ này là: “Cách chuyển khay”.</b>
<b>2.Cách tiến hành.</b>
<b>* Lấy khay:</b>
B2 :Tay trái đưa bốn ngón tay luồn từ phía trên mép khay xuống đến giữa, ngón tay
cái kẹp trên.
B3: Hai tay đơng thời bê khai lên trước ngực, hai tay kẹp sát người bê khay đi
chuyển thoải mái.
<b>*Cất khay:</b>
B1:Khi bê khay phía trước, hai tay ép chặt vào thân, cầm đi lại nhẹ nhàng
B2:Để xuống ngón tay cái kẹp chặt vào khay, tay trỏ rút tay ra để khay vào vị trí
* Thực hiên vở “ Bé tập tạo hình” : tô màu bé gái
*Trẻ chơi TCDG: kéo co
1. Mục đích
* Kiến thức:- Trẻ phân biệt được bé trai, bé gái
- Trẻ tô màu bé gái theo ý thích.
* Kỹ năng:- Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu cho trẻ
* Thái độ- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
2. Chuẩn bị: Vở: Bé tập tạo hình.
3. Tiến trình hoạt động:
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Đôi mắt của em
Cô hỏi trẻ: các con vừa đọc bài thơ gì?
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1:Quan sát tranh:
Các con hãy quan sát bức tranh và cho cô biết đây là bé trai
hay bé gái?
Vì sao con biết?
2.2: Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ tô màu
2.3: Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày, cho trẻ nhận xét bài
của mình và của bạn
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ đọc thơ “Đôi mắt của
em”
- Trẻ quan sát và trả lời các
câu hỏi của cô
- Trẻ tơ màu theo ý thích
<b>V ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
...
**************************************
<b>THỨ SÁU NGÀY 04 THÁNG 10 NĂM 2019</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b> Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
<b> Âm nhạc: Dạy hát: Tay thơm tay ngoan</b>
Nghe hát: Khuôn mặt cười
Trị chơi âm nhạc: Đốn tên
<b>1. Mục đắch u cầu:</b>
* Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
-Trẻ thuộc lời ca giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát và trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc
* Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học
-Hứng thú nghe cô hát.
-Giáo dục lúc nào cũng vui vẻ.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
Đàn, đài, mõ, phách tre...
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
- Cô cho trẻ xúm xít bên cơ Chơi trị chơi “Tập tầm
vơng”
- Bài hát nói về cái gì? Để cho đơi bàn tay ln sạch đẹp
thì các con phải làm gì? Các con sẽ làm như thế nào?
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Dạy hát: Tay thơm tay ngoan
- Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 kết hợp sử dụng động tác minh hoạ.
- Cô giảng nội dung bài hát :bài hát nói về đơi bàn tay
của một bạn nhỏ ln giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, nên đơi
bàn tay là những bông hoa thật đẹp.
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen lẫn nhau
<b>- Trẻ chơi</b>
2.2: Hoạt động 2: Nghe hát: Khuôn mặt cười
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2, giảng nội dung: Đây là bài hát rất vui
,khuyên chúng ta lúc nào cũng vui cười, để lúc nào
khn mặt chúng mình cũng rạng rỡ, xinh ðẹp.
-Cơ mở băng nhạc bài “Khn mặt cười”, khuyến
khích trẻ hát và làm ĐT minh hoạ cùng cô.
2.3: Hoạt động 3: Trị chơi: Đốn tên
- Cơ giới thiệu TC và cách chơi: Cô giáo sẽ mở một
đoạn nhạc, trẻ nghe và đốn xem đó là bài hát gì? Nếu
trẻ đốn đúng sẽ được thhưởng, đốn sai thì phải nhảy
lò cò.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
<b>3. Kết thúc:</b>
Cơ nhận xét khuyến khích, tun dương trẻ
- Trẻ nghe cơ hát
- Trẻ chơi
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
Hoạt động có mục đích: Đàm thoại về trang phục của Bé
Hoạt động tập thể: TCVĐ: Đôi bạn - TCDG: Kéo co
Chơi tự do: chơi các trị chơi dân gian.
<b>1.Mục đích u cầu:</b>
- Kiến thức:
+ Trẻ biết được đặc điểm trang phục ,tên gọi của trang phục đó trị chuyện về nó.
+ Biết luật chơi, cách chơi trị chơi
- Kỹ năng:
+ Rèn cho trẻ quan sát, ghi nhớ có chủ định.
+ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết
<b>2. Chuẩn bị: </b>
- 2 bộ quần áo của nam và nữ
- Địa điểm tại sân trường.
- Cơ cháu thoải mái vui vẻ.
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
Cơ cho trẻ đứng xúm xít quanh cơ, chơi trị chơi trên 5
ngón tay.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Đàm thoại về trang phục của bé
cô cùng trẻ đi ra sân trường và trò truyện về trang
phục của bé
- Cô đưa ra 1 chiếc váy hoa cơ hỏi
<b>-</b> Trẻ đứng xúm xít
quanh cơ
+Cái gì đây?
+Dùng để làm gì .?
+Mặc cho bạn trai hay bạn gái thì đúng ?
+ Mặc cho bạn gái vào mùa nào ?
Rồi đưa áo len của bạn gái và quần dài của bạn trai hỏi
như câu hỏi trên ?
- Giáo dục trẻ mặc trang phục đó như thế nào
2.2: Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
* TCVĐ: Đôi bạn
Khi nghe tiếng xắc xô trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy
cao lá cờ trên đầu. Khi nghe hiệu lệnh của cơ “Tìm
đúng bạn của mình”. Những trẻ có màu cờ giống nhau
sẽ chạy lại nắm tay nhau.
Sau đó theo hiệu lệnh của cơ trẻ lại tản ra chạy trên sân,
cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Trẻ chơi theo lời bài đồng dao
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi...
Ngồi sập xuống đây.
2.3: Hoạt động 3: cô giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân
chơi, tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. Khi trẻ chơi cơ
bao quát nhắc nhở đảm bảo an toàn cho trẻ.
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ.
<b>-</b> Trẻ chơi trị chơi
theo u cầu của cơ
<b>-</b> Trẻ chơi tự do
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực hiện như ngày thứ 4</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>
<b>* Ứng dụng phương pháp montessori:</b>
Mục đích Đếm từ 1- 10, phát triển khái niệm về số và số
lượng, phát triển tư duy toán học
<b> Phương pháp</b>
<b>B1: lấy giáo cụ ra thảm</b>
Lấy giáo cụ xếp lung tung ra thảm và chỉ lấy ra 5 gậy
<b>B2: thao tác</b>
- ôn lại gậy 1, 2, 3
Dùng ngón trỏ chỉ vào gậy số 3 đếm và đọc “ số 3”. Sau đó miết từ đầu gậy và dùng
tay chặn cạnh mép đồng thời đọc “ số 3”
Lấy lần lượt gậy số 3, gậy số 4, và gậy số 5 xếp thành hình tam giác
Sử dụng câu hỏi 3 giai đoạn:
Đây là gậy số 3, gậy số 4, gậy số 5( cô và trẻ cùng chỉ vào gậy)
Gậy số 3, 4, 5 ở đâu? ( cô hỏi và trẻ vừa chỉ vào gậy vừa trả lời)
Đây là gậy số mấy? ( cô và trẻ cùng chỉ vào )
<b>B3 : cất giáo cụ</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> * Liên hoan văn nghệ cuối tuần.</b></i>
1. Mục đắch yêu cầu:
* Kiến thức: Cháu thuộc tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
* Kỹ năng: Hình thành tính thi đua
* Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, vui chơi đồn kết với bạn bè
2. Chuẩn bị:
Cờ, ống cắm cờ
<i><b>2.</b></i> Tiến trình hoạt động:
<i><b>3.</b></i>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đầu ngoan”
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Cô là người dẫn chương trình, tổ chức
cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ: cac hát kết hợp sử dụng
nhạc cụ và động tác minh họa.
2.2: Hoạt động 2: Cô cho trẻ ngồi theo tổ đọc tiêu chuẩn
bé ngoan. Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ. Bạn nào ngoan
thì được tuyên dương cắm cờ.
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ khuyến khích tun dương trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Trẻ đọc tiêu chuẩn bé
ngoan và nhận xét về bạn
trong tổ mình
<b>V ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
<i>( Thực hiện 1 tuần Từ ngày 07/10 đến ngày 11/10/2019)</i>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Biết được cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh nhờ có sự ni dưỡng ,u thương </b>
chăm sóc ,của bố mẹ ,các cô các bác trong trường MN
- Biết lợi ích các món ăn hành ngày với sức khoẻ và thích ăn nhiều thức ăn khác
nhău
- Nhận ra 1 số dấu hiệu khi bị đău ốm ,Biết gìn giữ vệ sinh cơ thể giúp cơ thể luôn
khoẻ mạnh Nhận ra 1 số đồ dùng vật dụng nguy hiểm đối với bản thân không
chơi gần đó .
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
- Kỹ năng chơi các trò chơi.
- Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng so sánh cho trẻ.
- Rèn kỹ năng vệ sinh thân thể cho trẻ
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác, hoà đồng cùng với các bạn.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết yêu quý trường lớp.
- Vui vẻ tham gia các hoạt động của lớp
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của cô</b>
- Cô gần gũi, quan tâm đến trẻ. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập và sức khoẻ của trẻ ở trường với gia đình để phối kết hợp giữa gia đình và
nhà trường có hướng chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
- Trang trí nhóm lớp theo chủ đề.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng đồ chơi ở các góc chơi, và đồ dựng cho cụ và trẻ.
- Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Làm bổ sung đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm mới.
<b>2. Chuẩn bị của trẻ:</b>
- Đất, sáp mầu đủ cho trẻ
- Hột hạt cho trẻ xâu vòng tặng bạn.
- chuẩn bị đồ chơi ở các góc đầy đủ cho trẻ chơi: các khối vng, trịn, tam giác...
Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể, đồ dùng đồ chơi, lơ tơ.
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>Nội dung hoạt động</b>
<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>buổi</b>
<b>sáng.</b>
- Hô hấp: tiếng gáy “ị ó o”
- Tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân 1: chân trước, chân sau, khụy gối.
- Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>học</b>
Trị chuyện
về món ăn bé
Trị chuyện
về tranh ảnh
trong chủ đề
TC về các
chất cần thiết
cho cơ thể
Trò chuyện
về đồ dùng
đồ chơi
trong lớp
Trò chuyện
vể 2 ngày
nghỉ cuối
tuần
THỂ DỤC
VĐCB: Tung,
bắt bóng với
cơ
T/c: Chuyền
bóng
<b>KPKH: </b>
Trị chuyện
<b>VĂN HỌC</b>
<b> Truyện:</b>
Gấu con bị
sâu răng
- Hát: Thật
đáng chê
<b>ÂM NHẠC</b>
DH&VĐ :
Nào! Chúng
ta cùng tập
thể dục (TT)
NH : Mời
bạn ăn
TC: Ai
nhanh
HĐTT: trồng
nụ, mèo đuổi.
Chơi TD:
Chăm sóc cây
xanh
HĐCMĐ: QS
phịng y tế
HĐTT: -
TCDG: Rồng
rắn
- TCVĐ: Cây
cao, cỏ thấp
Chơi tự do:
HĐCMĐ:
QS đồ chơi
ngoài trời
HĐTT: TC
dung dăng
HĐCMĐ:-
QS: Thời
tiết
- TCVĐ :
Trời nắng –
trời mưa
DG: Kéo
co
- Chơi tự do
HĐCMĐ:
Lắng nghe
âm thanh
ngoài sân
trường
HĐTT: Tạo
dáng, tập
tầm vông
CTD: Chơi
với đồ chơi
ngồi trời
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
1.Góc đóng vai: chơi nấu ăn, gia đình, phịng khám
2.Góc xây dựng, lắp ghép: Xây nhà, xếp đường về nhà bé, xếp hình bé
3.Góc tạo hình: Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, vẽ, xé về bản thân
4.Góc sách truyện: Xem sách, tranh truyện về bản thân chơi lô tơ làm
abun ảnh
5. Góc thiên nhiên và khám phá xã hội: chơi với cát chăm sóc cây xanh
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>
<b>*Ứng dụng</b>
<b>pp</b>
<b>montessori:</b>
<b>Thực hành</b>
<b>cs:Cách sử</b>
<b>dụng thìa</b>
-Chơi theo ý
thích ở các
*Ứng dụng
<b>pp</b>
<b>montessori:</b>
<b>Tốn:</b>
<b>Ơn thẻ số</b>
<b>3,4,5</b>
-Ôn các bài
thơ đã học.
<b>*Ứng dụng</b>
<b>pp </b>
<b>montessori:</b>
<b>Hộp mảnh </b>
<b>vải(pp2)</b>
<b>* LQ với </b>
chuyện:
Gấu con bị
<b>*Ứng dụng </b>
<b>pp </b>
<b>montessori:</b>
<b>Tốn: ơn </b>
<b>gậy số 3,4,5</b>
<b>* Chơi tự </b>
do ở các góc
<b>*Ứng dụng</b>
<b>pp </b>
góc
-Rèn thói
quen tự phục
vụ,xếp đồ
chơi
-Hướng dẫn
trẻ nhận biết
kí hiệu ca cốc
sâu răng
*Rèn:rửa
mặt, rửa
tay.
* Hướng
dẫn lau chùi
tủ đồ chơi
văn nghệ
cuối tuần
- Nêu
gương trả
<b>I. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: </b>
VĐCB: Tung, bắt bóng với cơ ( người đối diện)
Trị chơi : Về đúng nhà
<b>1. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>*Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tung bắt bóng với cơ (người đối diện)
<b>* Kỹ năng:</b>
- Rèn cho trẻ kĩ năng tung bóng và bắt bóng khéo léo: Đón bắt lấy bóng bằng bàn
tay, không để bị ôm vào người.
- Phát triển kĩ năng phối hợp vận động với giác quan và định hướng trong không
gian.
<b>* Thái độ:</b>
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bóng nhựa, 2 rổ nhựa to. 2 ngôi nhà: 1 trai – 1 gái.
- Sân tập sạch sẽ,an toàn.
<b>3. Tổ chức thực hiện:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1: Ổn định tổ chức.</b>
- Cô cho trẻ hát bài: “ Bé khỏe bé ngoan”
- Các con vừa hát bài gì?
- Muốn trở thành bé khỏe bé ngoan các con phải làm
gì?
- Hãy cùng cơ luyện tập để có sức khỏe nào!
<b>2: Nội dung</b>
<i><b>2. 1. Khởi động: </b></i>
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu
chân, đi kiểng gót chân, đi chậm, nhanh.Sau đó chuyển
đội hình thành 3 hàng ngang.
<i><b> 2.2. Trọng động:</b></i>
<b> a. BTPTC:</b>
+ Hơ hấp: Thổi bóng
+ Tay vai: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
+ Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người tay chạm
chân.
+ Chân: 2 tay đưa lên cao, ra trước chân khụy gối
+ Bật: tách khép chân..
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện vào
nhau.
<b> b.VĐCB:</b>
<b> * Cô làm mẫu:</b>
- Làm mẫu lần1: khơng giải thích và cho trẻ lên làm
cùng cơ
- Lần 2: Vừa làm vừa giải thích
<b> * TTCB:</b> Cô đứng cách người đối diện 2m, 2 tay cô
cầm bóng. khi nghe hiệu lệnh: “ Tung bóng” cơ sẽ tung
bóng cho người đối diện bằng 2 tay, người đối diện đón
bắt lấy bóng bằng 2 tay( cố gắng đón bắt lấy bóng bằng
bàn tay, khơng để bị ơm vào người), sau đó người đối
diện tung lại cho cô.
<b> * Trẻ thực hiện:</b>
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện.
- Cả lớp lần lượt thực hiện: 6 trẻ một lần
- Khi trẻ thực hiện cơ theo dõi và khuyến khích động
viên trẻ.
* Củng cố: Hỏi trẻ tên bài tập vận động
<b> c. TCVĐ: “Về đúng nhà”</b>
- Cô giới thiệu tên trị chơi:
- Cơ giải thích luật chơi: Ai về sai nhà phạt nhảy lị cị.
- Cách chơi : Cơ quy định 2 ngôi nhà: 1 nhà bạn gái, 1
nhà bạn trai. Bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn
gái.Cô bắt bài hát trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh
tìm về đúng nhà, trẻ nhanh chân chạy về đúng nhà của
mình.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
<b> 3. Hồi tĩnh:</b>
- Cô cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh lớp hít thở nhẹ nhàng.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động</b>
- Nhận xét tuyên dương và cho trẻ nghỉ.
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của
- Trẻ tập các động tác nhịp
nhàng theo nhạc
Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
Trẻ quan sát
Trẻ chơi trò chơi theo yêu
cầu của cơ
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
HĐCMĐ: Dùng xúc giác cảm nhận 1 số loại quả
HĐTT: - Trồng nụ trồng hoa
- Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước
<i><b>1. Mục đích:</b></i>
- Kiến thức: Trẻ biết dùng xúc giác để cảm nhận 1 số loại quả, biết quả đó dạng dài
hay tròn, sần sùi hay nhẵn mịn
- Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi của cơ chính xác, rõ ràng
- Thái độ: GD trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
- Sân trường rộng rãi, thoáng mát
- Trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết
<i><b>3. Tiến trình hoạt động:</b></i>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cô tập trung trẻ đến bên cô
- Nhắc nhở trẻ 1 số quy định khi ra ngoài sân
trường
<b>2. Nội dung:</b>
<i><b>* HĐ 1: HĐCMĐ: Dùng xúc giác cảm nhận </b></i>
<i><b>quả</b></i>
- Cơ và trẻ trị chuyện
- Kể tên những loại quả trẻ được ăn
- Cô chuẩn bị 1 số loại quả
- Dùng khăn che mắt trẻ lại
- Cho trẻ lấy 1 loại quả bất kỳ
- Yêu cầu trẻ nói đặc điểm mà trẻ cảm nhận được
- Cho trẻ đoán tên quả
- GD trẻ
<i><b> * HĐ 2: TC trồng nụ, trồng hoa, mèo đuổi </b></i>
<i><b>chuột</b></i>
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
<i><b>* HĐ 3: Chơi tự do</b></i>
Trẻ chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước…
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ về lớp vệ sinh cá nhân
- Chuyển sang hoạt động khác
Trẻ xúm xít bên cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời các câu hỏi của cơ
Trẻ dùng xúc giác nói cảm
nhận của mình và đoán tên quả
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi các TC
Trẻ lắng nghe và đi về lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC: </b>
1.Góc đóng vai: chơi nấu ăn, gia đình, phịng khám
3.Góc tạo hình: Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, vẽ, xé về bản thân
4.Góc sách truyện: Xem sách, tranh truyện về bản thân chơi lô tô làm abun ảnh
5. Góc thiên nhiên và khám phá xã hội: chơi với cát chăm sóc cây xanh
<b>1. Mục đích u cầu:</b>
<b>* Kiến thức:</b>
-Thơng qua trị chơi trẻ được trải nghiệm, biết xếp hồn chỉnh 1 cơng trình
- Trẻ biết xếp chồng xếp cạnh, biết bố trí cơng trình hợp lý
- Trẻ biết chơi sắm vai thực hiện một số công việc của bố me, bác sĩ
- Trẻ biết cách giở sách tranh ảnh đẻ xem....
- Trẻ biết vẽ, tô màu tranh về trường mầm non
-Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, cây cảnh
-Trẻ biết chơi với cát, nước
<b>* Kỹ năng: </b>
-Rèn cho trẻ sự khéo léo mạnh dạn tự tin trong giao tiếp
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn 1 số kỹ năng sới đất trồng cây, tưới cây
<b>* Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở, tranh ảnh khơng bị nhầu rách
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ chơi nấu ăn, đồ chơi cơ giáo, sách vở, bút chì, sắc xơ...
- Cửa hàng bán các loai đồ dùng rau củ quả...
- Bộ đồ chơi lắp ghép, các loại gỗ xây dựng, đồ chơi ngoài trời cây xanh, cây hoa...
- Bút sáp, giấy màu, kéo hồ dán, tranh vẽ về bản thân
- Dụng cụ âm nhạc sắc xô, trống, mũ hoa..
- Tranh ảnh, sách báo, lô tô về bản thân
- Cây xanh cây cảnh, dụng cụ làm vườn, nươc sỏi..
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hđ của trẻ</b>
<b>1.Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi</b>
- Cô và trẻ hát bài “Bạn có biết tên tơi”
- Cơ hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài hát gì? Cơ trị chuyện về
bản thân trẻ?
- Cơ giới thiệu các góc chơi, cơ hỏi sáng chúng mình đã đăng
ký ở góc chơi nào?
- Góc xây dựng chúng mình sẽ làm gi? Góc phân vai...
- Trong khi chơi chúng minh phải chơi như thế nào?
- Khi chơi xong chúng mình phải làm gi?
- Cơ cho trẻ về góc chơi
<b>2. Hoạt động 2:Q trình chơi</b>
-Cơ bao qt trẻ trong khi trẻ chơi, cơ đến từng góc chơi hỏi
trẻ
- Góc xây dựng: Các con đang xây cái gì? Xây nhà các con
xây như thế nào?
-Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Góc đóng vai: Các con đang làm gì? các con nấu những
nón ăn gì? trong gia đình có những ai? Con đóng vai nào?
- Góc học tập: Các con đang làm gì? Các bạn đang làm gì?
-Góc nghệ thuật: Các con đang làm gì? Ai làm cơ giáo?các
bạn đang hát bài hát gi?
-Góc thiên nhiên và khám phá khoa học: Các con đang làm
<b>3. Nhận xét sau khi chơi:</b>
- Cơ nhận xét các góc sau đó cho một số trẻ đên thăm quan
góc xây dựng cho một trẻ giới thiệu về cơng trình của trẻ vừa
xây. Cơ nhận xét chung động viên và khen trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b> *Ứng dụng phương pháp montessori: Cách sử dụng thìa</b>
<b>Mục đích gián tiếp</b> Học tập tính thứ tự, tính tập trung, tính phối hợp
mắt và tay, tính độc lập
<b>Mục đích trực tiếp</b> Có thể chuyển đồ vật bằng thìa
Phát triển cơ bắp gân lớn và nhỏ
Phương pháp
Bước 1: Lấy giáo cụ, giới thiệu tên giáo cụ: Tên giáo cụ này là: cách sử dụng thìa
Bước 2: Dùng 3 đầu ngón tay phải cầm vào cán thìa, sau đó dùng 3 đầu ngón tay
trái nhận thìa lật lên rồi dùng 3 ngón tay phải cầm thìa để xúc.
Xúc hạt từ bát trái qua phải cho đến hết
Sau đó xúc lại
Bước 3: Bê cất giáo giáo cụ đi
*Chơi tự do ở các góc
*Giáo dục trẻ hành vi văn hóa trong trường MN
*Vệ sinh nêu gương, trả trẻ
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>* Kiến thức:</b>
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với các cô bác và mọi người trong trường, vui chơi hoà
thuận với các bạn.
<b>* Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định
<b>* Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng , lễ phép với người lớn.
- Giáo dục trẻ yêu thương, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè.
<b>2. Chuẩn bị: </b>
- Một số tranh ảnh chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, giúp đỡ bạn bè
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>trẻ</b>
<b>1.Ổn định:</b>
Cô và trẻ hát bài hát “Đi học về” trò chuyện với trẻ
về bài hát
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Ngồi hành vi chào hỏi, các con cịn biết những
hành vi có văn hố nào?
<b>2.Nội dung: </b>
- Cơ cho trẻ quan sát tranh em bé đi học về đang
chào ông bà, bố mẹ và đàm thoại:
+ Bức tranh vẽ về ai?
+ Bạn nhỏ đi đâu về?
+ Khi về đến nhà bạn nhỏ làm gi?
+ Khi gặp người lớn, các con phải làm gì?
GD: Khi đi đâu chúng mình phải xin phép người
lớn, khi chúng mình gặp người lớn chúng mình phải
chào
- Tương tự với các bức tranh xin lỗi, cảm ơn, giúp
đỡ
<b>3. Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài thơ “Nghe lời cô </b>
giáo”
-Trẻ hát cùng cô
- Bài hát “Đi học về”
- Trẻ trả lời
- Bức tranh vẽ về 1 bạn
nhỏ
- Bạn nhỏ đi học về
- Bạn nhỏ chào bố mẹ
- Khi gặp người lớn phải
chào
- Trẻ đọc thơ
<b>VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
*************************************
<b>I.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>Lĩnh vực phát triển nhận thức</b>
<b> KPKH: Trò chuyện về các giác quan trên cơ thể</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
- Trẻ biết tên các giác quan và tác dụng của chúng
- Trẻ biết giữ vệ sinh các giác quan
<i>*. Kỹ năng: </i>
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy cho trẻ. Rèn tính mạnh dạn
<i>*. Thái độ:</i>
- Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh cơ thể
<b>2. Chuẩn bị :</b>
- Bài hát “Cái mũi”
- Hình ảnh về các giác quan
- Tranh trẻ rửa mặt, trẻ hét vào tai bạn...
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>*Hoạt động 1: gây hứng thú.</b></i>
Cô và trẻ hát bài : “đôi mắt xinh”
Hỏi trẻ: bài hát nói về cái gì?
- Ngồi đơi mắt ra thì trên cơ thể cịn có rất nhiều các
giác quan khác, hơm nay cơ cháu mình sẽ cùng khám
phá nhé
<i><b>*Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan</b></i>
<i> Mắt (Thị giác)</i>
Chúng mình cùng làm gà con đi ngủ nào? Trời tối rồi
- Cơ có gì đây? Mắt của các con đâu?
- Mắt dùng làm gì?
- Các con hãy nhắm mắt lại xem nào?
- Các con có mấy mắt? Hai mắt cịn được gọi là một đơi
mắt đấy các con a.
- Đơi mắt cịn được gọi là thị giác. Nhờ có đơi mắt mà
các con nhìn thấy được mọi vật xung quanh.
- Hàng ngày các con phải làm gì để bảo vệ đơi mắt?
Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại (cô lắc xắc xô)
+ Hỏi trẻ:
- Tiếng gì thế hả các con?
- Nhờ có cơ quan bộ phận nào giúp con nghe được và
biết đay là tiếng xắc xơ? ( tai)
-Tai chúng mình đâu? Chúng mình có mấy tai?
Các con hãy bịt chặt tai lại nào. ( cơ vỗ tay)
- Các con có nghe thấy gì khơng?
-Vậy tai có chức năng gì
- Đơi tai dùng để nghe các âm thanh to, nhỏ, để nghe
tiếng cơ giáo, tiếng các bạn…Đơi tai cịn có tên gọi là
thính giác đấy các con a.
- Các con bảo vệ đôi tai bằng cách nào?
<i> Mũi (khứu giác)</i>
Trẻ ngồi quanh cơ hát
Trẻ xem và nói tên các
bộ phận
Trẻ làm theo hướng
dẫn của cô
Các con cùng hát một bài nào (bài hát cái mũi)
- Bài hát nói về cái gì?
- Cái mũi của các con đâu?
- Cái mũi dùng làm gì?
- Vậy các con hãy nhắm mắt lại xem cơ có gì nhé (cơ
đưa ra cốc cà phê nóng)
- Vì sao con biết đây là cốc cà phê? Nhờ vào đâu mà
con ngửi thấy?
- Vậy cái mũi có quan trọng khơng?
- Các con phải bảo vệ cái mũi bằng cách nào?
<i> So sánh</i>
- Cái mũi và cái tai có gì giống nhau? Khác nhau?
- Ngồi các giác quan chúng mình vừa tìm hiểu ra thì
trên cơ thể cịn những giác quan nào khác?
Các giác quan rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày
vậy hàng ngày do vậy các con phải giữ vệ sinh các giác
quan thật sạch, ngồi ra các con khơng được hét vào tai
bạn, không được nhét các vật vào mũi, không nghịch
bẩn để bảo vệ các giác quan của mình.
Chúng mình vừa được khám phá về các giác quan trên
cơ thể, đó là mắt, mũi, hay cịn gọi là thính giác, khứu
giác…cơ khen tất cả các con.
<i><b>*Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh hơn”</b></i>
- Cơ nói chức năng trẻ chỉ vào giác quan tương ứng và
nói tên
- Cơ nói tên giác quan trẻ nói chức năng
* Kết thúc: Tơ mầu tranh có hành động đúng
Trẻ trả lời theo hướng
dẫn của cô
Trẻ chơi theo hướng
dẫn của cô
Trẻ tô mầu
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
<i><b> </b></i>HĐCMĐ: QS phòng y tế
HĐTT: TCDG: Rồng rắn - TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp
Chơi tự do: Chăm sóc cây xanh
<b>1. Yêu cầu </b>
<i><b>a. Kiến thức: </b></i>
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ biết tên phòng y tế, biết được phòng y tế dùng để làm gì và trong phịng y tế
<i><b>b. Kỹ năng:</b></i> - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ rằng, đầy đủ.
<i><b>c. Thái độ:</b></i> - GD trẻ biết bảo vệ sức khỏe
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Phòng y tế
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn địnhtổ chức:</b>
Cô tập chung trẻ, chuẩn bị trang phục, giầy dép, mũ...
cho trẻ ra ngoài sân
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1:</b><b>HĐCMĐ: QS phòng y tế</b></i>
- Cơ cho trẻ quan sát phịng y tế và đàm thoại:
- Đây là phịng gì?
- Dùng để làm gì?
- trong phịng có những đồ dùng gì?
- Con thấy phịng có gì đặc biệt?
- Các con phải làm gì để bảo vệ sức khỏe
<i><b>2.2: Hoạt động 2:</b></i> Hoạt động tập thể
* TC: rồng rắn.
* TC: Cây cao, cỏ thấp
Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi 3-4 lần
<i><b>2.3: Hoạt động 3:</b></i> Chăm sóc cây cảnh
Cơ giới hạn sân chơi, tổ chức cho trẻ tưới cây, nhặt cỏ
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ.
- Trẻ ra sân cùng cô
<b>- Trẻ trả lời</b>
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ
- Trẻ chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện như ngày thứ 2</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b>* Ứng dụng phương pháp montessori: ôn thẻ số cát 3,4,5( pp1)</b>
Mục đích Trẻ biết cách viết số từ 1-9,khả năng ghi nhớ bằn
gthị giác, cảm giác, phát triển khả năng tập trung,
phát triển tư duy, tính chính xác
<b> Phương pháp</b>
<b>Tên giáo cụ này là số cát</b>
<b>Phương pháp 1:</b>
<b>*Tiết 2: từ số 3 đến số 5</b>
<b>Bước 1:</b>
- Ôn lại thẻ 1, 2, 3 xong cất thẻ 1, 2 đi úp thẻ số 3 xuống
<b>Bước 3:Cất dụng cụ</b>
Dựng lần lượt các thẻ lên với nhau đồng thời đọc từng số
* Ôn các bài hát đã học về chủ đề: Bản thân
* Hướng dẫn trẻ nhận biết ký hiệu trên ca, cốc của mình
<b>1. Yêu cầu:</b>
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhạc
- Rèn kĩ năng hát cho trẻ
- Trẻ nhận biết đúng ca, cốc của mình.
- Giáo dục trẻ yêutrường, mến lớp và tôn trong các cô giáo, yêu quý và nhường
nhin ban bè trong lớp.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng.
<b>2. Chuẩn bị:</b>Sắc xơ,phách tre, trống,....
- Mỗi trẻ một ca có ký hiệu riêng.
- Giá để ca, cốc.
<b>3.Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn địnhtổ chức:</b>
Cơ tập chung trẻ, và chơi 1 trị chơi nhẹ nhàng
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1:</b></i>
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
<i><b>2.2: Hoạt động 2:</b></i> - Cô hỏi trẻ hàng ngày các con uống
nước bằng gì ?
- Cơ phát cho mỗi trẻ một ca có ký hiệu riêng.
- Cơ u cầu trẻ úp ca vào đúng giá.
- Cho trẻ làm đi làm lại 2 – 3 lần.
- Nhắc nhở trẻ khi uống nước xong phải úp ca
vào đúng nơi quy định, gọn gàng, sạch sẽ, biết giữ gìn
vệ sinh chung.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ
- Trẻ nhận ca cốc theo sự
hướng dẫn của cô.
<b>V. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
******************************************
<b>I.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>
TẠO HÌNH
Đề tài : Nặn chiếc bánh ( ĐT)
NDTH: TC về 1 số món ăn hàng ngày bé thích
<b>1. Yêu cầu:</b>
<b>- KT: Trẻ nhận biết, gọi tên và nặn 1 số loại bánh: bánh rán, bánh mì…</b>
- KN: Rèn kỹ năng nặn: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt,…
- TĐ: GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm
<b>2.Chuẩn bị:</b>
- Đất nặn, bảng, khăn lau cho cô và trẻ.
- 1 số loại bánh cơ nặn sẵn
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hđộng của trẻ</b>
<b>1. Ổn định:</b>
Cô cho trẻ hát bài “ mời bạn ăn” và hỏi: Các cháu vừa
hát bài gì?
- TC với trẻ về 1 số món ăn hàng ngày
+ Hằng ngày các con thường ăn những món nào?
+ Con thích ăn bánh nào nhất?
<b>2. Nội dung:</b>
<i><b>* HĐ 1: Quan sát mẫu, đàm thoại, hỏi ý tưởng của trẻ</b></i>
Cô cho trẻ quan sát chiếc bánh rán cô đã nặn sẵn
Cô cùng trẻ đàm thoại về tranh:
- Cô đã nặn được cái gì đây?
- Nó có đặc điểm gì?
- Muốn nặn được chiếc bánh rán này cơ phải làm gì?
- Phía trên bánh rán cơ cịn nặn thêm gì nữa?
- Tương tự cơ đàm thoại với trẻ về cách nặn chiếc bánh
Trẻ hát
Trẻ trả lời
mì, bánh gatơ cho trẻ
- Hỏi ý tưởng trẻ: con sẽ nặn cái gì? Nặn như thế nào?
Nặn cái gì trước, cái gì sau?
+ Con cịn nặn gì nữa khơng?
<i><b>* HĐ 2: Trẻ thực hiện</b></i>
- Cơ quan sát trẻ thực hiện, bao quát lớp, hỗ trợ những
trẻ yếu.
<i><b>* HĐ 3: Trưng bày sán phẩm:</b></i>
- Trẻ làm xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của
mình và đàm thọai:
+ Con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao con thích?
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ. Khen gợi những cháu có
sản phẩm đẹp
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ đi ra ngoài
- Hát “ mời bạn ăn ”
- Chuyển sang hoạt động khác
Trẻ nêu ý tưởng
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày
Trẻ nhận xét
Trẻ hát và đi ra ngồi
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b>
HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi ngoài sân trường
HĐTT: TC dung dăng dung dẻ - TC cây cao cỏ thấp
Chơi TD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
<b>1. Yêu cầu </b>
<i><b>a. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ, trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. Trẻ hứng
thú chơi đồ chơi
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ rằng, đầy đủ.
<i><b>b. Kỹ năng:</b></i> - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
<i><b>c. Thái độ:</b></i> - GD trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cách chơi an tồn.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Sân trường rộng rãi, thoáng mát.
- 1 số đồ chơi ngoài trời
- Trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm
non”
Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
<b>2. Nội dung.</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1:</b></i> Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cho trẻ quan sát 1 lúc cô gợi hỏi:
- Con xem trong sân trường có những đồ chơi nào?
- Đồ chơi này có tên là gì?
- Trẻ hát cùng cơ
- Con thích đồ chơi nào?
- Đồ chơi này làm bằng gì?
- Trong sân trường có nhiều đồ chơi không?
- Khi chơi con phải chơi như thế nào?
- Cô chốt lại giáo dục trẻ
<i><b>2.2: Hoạt động 2:</b></i> Hoạt động tập thể
* TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp
* TC: dung dăng dung dẻ
Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi
<i><b>2.3: Hoạt động 3:</b></i> Chơi với đồ chơi ngoài trời .
Cô giới thiệu đồ chơi, giới hạn sân chơi, tổ chức cho trẻ
chơi.
<b>3. Kết thúc</b>
Cô nhận xét buổi chơi, khuyến khích, động viên trẻ.
- Trẻ chơi trị chơi theo sự
hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi tự do theo ý
- Trẻ chú ý lắng nghe
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực hiện như ngày thứ 2</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b> * Ứng dụng phương pháp montessori: Hộp mảnh vải (pp2)</b>
Mục đích - Cảm nhận xúc giác về các loại vải khác nhau
- Tính trật tự, độc lập, tập trung, phối hợp
<b>Phương pháp 2 : Xếp lung tung</b>
<b>Bước 1 :Lấy giáo cụ</b>
<b>Bước 2 :</b>
- Dùng 3 ngón tay phải nhấc từng hình đặt ra trước mặt xếp lung tung theo hàng.
- Tay trái chặn giữ khn, 2 ngón tay phải miết khn từ ngồi vào trong theo hình
trịn ngược chiều kim đồng hồ
- Tay trái nhấc hình lên, 2 ngón tay phải miết phía dưới hình, đặt hình vào khn
tương ứng.
- Làm lần lượt đến hết.
<b>Bước 3 : Kiểm tra</b>
- Dùng 3 ngón tay phải nhặt từng hình ngửa ra đặt tương ứng với khuôn ( hàng trên đặt
bên trên, hàng dưới đặt bên dưới )
- Nếu sai thì úp hình xuống và làm lại.
- Lần lượt xếp hình vào khuôn tương ứng.
- Cất giáo cụ.
<b> * LQ với câu chuyện: Gấu con bị sâu răng</b>
*Rèn nề nếp, thói quen: Rửa mặt, rửa tay
* Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b> * Kiến thức: </b></i>- Trẻ biết tên truyện, hiểu được nội dung câu truyện
<i><b> * Kỹ năng: </b></i>- Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Tranh minh họa nội dung câu truyện
- Tranh những hoạt động ở trường mầm non
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b><b>: giới thiệu câu truyện:</b></i>
- Cô giới thiệu tên câu truyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm
- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa
<i><b>2. Hoạt động 2:</b><b>trích dẫn, đàm thoại:</b></i>
+ Cơ kể truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn đến nhà gấu con để làm gì?
+ Gấu có nghe lời bác sĩ khơng?
+ Gấu con đã làm gì để khỏi sâu răng?
<i><b>3.Hoạt động 3:</b></i>- Cô cho trẻ hát bài “ cái mũi ; Chuyển
sang hoạt động khác.
- Trẻ chú ý nghe cô kể
chuyện
<b>- Trẻ trả lời theo ý hiểu của</b>
trẻ
- Trẻ hát cùng cơ
<b>V. ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
...
*****************************************
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Kể chuyện cho trẻ nghe : Gấu con bị sâu răng
NDTH: Hát thật đáng chê
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
* Kiến thức:
Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả.
* Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ.
- Trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô.
- Biết vâng lời cơ, nhường nhịn bạn.
- Biết vui chơi đồn kết.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Máy tính, máy trình chiếu
- File có tranh truyện “Gấu con bị sâu răng”.
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cô cho trẻ nghe bài hát: Thật đáng chê
- Bài hát nói về ai?
- Có một bạn vì lười đánh răng mà bị sâu răng đấy
khơng biết bạn đó là ai xin mời các con lắng nghe cô kể
câu chuyện nhé.
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả
* Cô kể cho trẻ nghe lần 1: diễn cảm.
* Cô kể cho trẻ nghe lần 2: Kèm theo tranh minh họa
Cơ trích dẫn đàm thoại với trẻ:
+ Cơ kể truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn đến nhà gấu con để làm gì?
+ Các bạn đã tặng gấu con những gì?
+ Gấu đã nói gì?
+ Khi buổi tiệc sinh nhật tan Gấu ta đã làm gì?
+ Vì sao gấu con bị sâu răng?
+ Đau quá, Gấu con như thế nào?
+ Hôm sau Gấu mẹ phải đưa Gấu con đi đâu?
+ Bác sĩ đã nói với Gấu con như thế nào?
+ Gấu có nghe lời bác sĩ khơng?
+ Gấu con đã làm gì để khỏi sâu răng?
-> Qua câu truyện gấu con bị đau răng chúng mình đã
học được điều gì?
->Nhớ khơng được ăn q nhiều đồ ngọt , ăn vừa đủ
thôi và trước khi ăn xong phải đánh răng thì chúng mình
mới khơng bị sâu răng
* Lần 3 cô cho trẻ nghe qua băng
<b>- Trẻ trị chuyện cùng cơ</b>
- Trẻ nghe cơ đọc và trả lời
câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ
2.2: Hoạt động 2: Cháu vừa hát vừa vận động 1 – 2
vòng bài hát “Tập rửa mặt ”.
<b>3. Kết thúc</b>
Cô nhận xét, cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HĐCMĐ:QS: Thời tiết trong ngày
HĐTT:TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
CTD:TCTD: Chơi theo ý thích
<b>1 . Mục đích yêu cầu </b>
<b>*Kiến thức : </b>
Trẻ biết đươc đặc điểm thời tiết ngày hơm đó như thế nào
*Kỹ năng :
Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích
<b>*Thái độ </b>
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể
<b> 2</b><i><b>. </b></i><b>Chuẩn bị: </b>
- Địa điểm quan sát và chơi tập: Sân trường
- Các câu hỏi thảo luận khi quan sát thời tiết trong ngày
- Phấn trắng, phấn màu
<b>3 : Tiến trình hoạt động </b>
<b>Dự kiếnhoạt động cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động trẻ</b>
<b>1. ổn định</b>
<b>2. Nội dung </b>
2.1 HĐ1 quan sát thời tiết:
<b>* Cho trẻ quan sát thảo luận về thời tiết trong </b>
ngày
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
Có gì khác với ngày hơm qua?
- Nhìn lên trời thấy như thế nào ? Vì sao?
- Nắng có tác dụng như thế nào đối với cơ thể
con người ?Với cỏ cây? (Nếu trời mưa thì các
con phải làm gì?)…
- GD : Nên tắm nắng vào mỗi sáng sớm để
xương được chắc , khoẻ…
2.2HĐ 2<i><b>: TCVĐ: Trời nắng trời mưa</b></i>
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
<i><b>2.3HĐ3 TCTD: Chơi theo ý thích</b></i>
- Cơ chia cho trẻ phấn, hột hạt giấy mầu…
- Trẻ nêu nhận xét của mình và so
sánh.
- Bầu trời trong xanh, ví trời nắng.
- Trẻ trả lời:
- Trẻ nghe cơ nói luật chơi cách
chơi và tham gia tích cực vào trò
chơi vận động
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi cùng
cơ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC: Thực hiện như ngày thứ 4</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b> * Ứng dụng phương pháp montessori: ôn gậy số 3,4,5</b>
<b> Phương pháp</b>
<b>B1: lấy giáo cụ ra thảm</b>
Lấy giáo cụ xếp lung tung ra thảm và chỉ lấy ra 5 gậy
<b>B2: thao tác</b>
- ôn lại gậy 1, 2, 3
Dùng ngón trỏ chỉ vào gậy số 3 đếm và đọc “ số 3”. Sau đó miết từ đầu gậy và dùng
tay chặn cạnh mép đồng thời đọc “ số 3”
Lấy lần lượt gậy số 3, gậy số 4, và gậy số 5 xếp thành hình tam giác
Sử dụng câu hỏi 3 giai đoạn:
Đây là gậy số 3, gậy số 4, gậy số 5( cô và trẻ cùng chỉ vào gậy)
Gậy số 3, 4, 5 ở đâu? ( cô hỏi và trẻ vừa chỉ vào gậy vừa trả lời)
Đây là gậy số mấy? ( cô và trẻ cùng chỉ vào )
<b>B3 : cất giáo cụ</b>
Trẻ cất gậy theo yêu cầu của cô, cất từ dài đến ngắn
<b> * Chơi tự do ở các góc</b>
* Hướng dẫn lau chùi tủ đồ chơi
* Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b> * Kiến thức: </b></i>trẻ nhận biết được các góc chơi và đồ chơi ở trong các góc
<i><b> * Kỹ năng: </b></i>- nhận biết được đồ chơi ở các góc
<i><b> * Thái độ:</b></i> - giáo dục trẻ chơi vui, đoàn kết. Biết giữ dìn đồ chơi..
- Đồ chơi và các góc chơi
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i> Cho trẻ chơi tự do ở các góc
<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn lau chùi tủ đồ chơi
Cơ nói vơi trẻ về việc trật tự, nội vụ trong lớp muốn
sạch đẹp, gọn gàng, cơ chàu mình phải lau chùi đồ
dùng, đồ chơi xếp gọn gàng, ngăn nắp.
- Cơ cháu mình cùng thi xem ai sếp gọn gàng
hơn nào ?
- Cô cùng trẻ xếp đúng nơi quy định.
- Trẻ chơi theo góc
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ lau chùi và xắp xếp tủ
đồ chơi cùng cơ
<b>VĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
******************************************
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Dạy hát: Nào! Chúng ta cùng tập thể dục
Nghe hát: Mời bạn ăn
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>
* Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
-Trẻ thuộc lời ca giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát và trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng chơi trị chơi. .
* Thái độ:
Trẻ hứng thú trong giờ học
-Hứng thú nghe cô hát.
-Giáo dục lúc nào cũng vui vẻ.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
Đàn, đài, mõ, phách tre...
<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Chơi trị chơi “Tập tầm vơng”
<b>2. Nội dung.</b>
2.1. Hoạt động 1: Dạy hát: Nào! Chúng ta cùng tập thể
dục
- Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 kết hợp sử dụng động tác minh hoạ.
- Giáo dục trẻ: Chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
- Cô tổ chức cho cả lớp hát cùng cô (hát 3- 4 lần )
Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ
- Tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen lẫn nhau
<b>- Trẻ chơi</b>
2.2: Hoạt động 2: Nghe hát: Mời bạn ăn
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: giảng nội dung: Bài hát nói về tác dụng
của thức ăn, khi ăn nhiều sẽ chóng lớn, uống nước nhiều
sẽ mịn da.
Cô giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, uống nhiều nước.
-Cô mở băng nhạc bài “Mời bạn ăn”, khuyến khích trẻ
hát và làm ĐT minh hoạ cùng cơ.
2.3: Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu TC và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
<b>3. Kết thúc</b>
Cơ nhận xét khuyến khích, tun dương trẻ
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ chơi
<b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b>
HĐCMĐ: Quan sát cây trong trường
HĐTT:TC Gieo hạt
CTD:TCTD:chơi theo ý thích
<b>1 . Mục đích yêu cầu </b>
<b>*Kiến thức :</b>
Trẻ biết có nhiều cây xanh: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Biết được sự sinh
trưởng và lớn lên của cây.
<b>*Kỹ năng :</b>
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ.
<b>* Thái độ </b>
- Biết được ích lợi của cây đối với đời sống con người và biết chăm sóc, bảo vệ
cây.
<b>2 Chuẩn bị: </b>
<i><b>- </b></i>Cho trẻ tham quan, quan sát cây xanh ở sân trường.
- Tranh vẽ một số cây xanh
<b>3 : Tiến trình hoạt động </b>
<b>Dự kiến hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
<b>1 Ổn định :cô cùng trẻ ra sân quan sát </b>
<b>2 Nội dung :</b>
<b>2.1 HĐ1</b><i><b>:</b></i> Cô trò chuyện và đàm thoại về một số loại
cây có trong sân trường, ở gia đình hay ở cơng viên.
- Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe mình biết
những cây gì?
- Cây sống được là nhờ điều kiện gì?
- Quá trình lớn lên của cây như thế nào?
- Muốn cây lớn nhanh phải làm gì? Ngồi những cây
có ở sân trường, cịn có những cây gì nữa? Cây được
trồng ở đâu?
- Các bộ phận của cây có chức năng gì? Rễ có
nhiệm vụ gì? Thân, lá…
- Các con ạ! Cây xanh có rất nhiều ích lợi đối với
đời sống con người như làm cho môi trường trong
sạch, thống mát, cây cho gỗ làm nhà, đóng bàn ghế,
giường tủ, cây cho quả để ăn…Để cho mau lớn các
con phải thường xuyên sới đất, tưới nước, chăm sóc
và bảo vệ cho cây ở góc thiên nhiên, chậu cảnh và
2.2 HĐ2 Cho trẻ quan sát tranh và phân loại cây.
- Cây ăn quả, cây bóng mát, cây cho gỗ , cây làm
cảnh.
- Làm biểu đồ về cây ( từ thấp đến cao) và cho trẻ
đếm số cây từng nhóm.
2.3 HĐ3 Trị chơi 1 : “Gieo hạt nảy mầm”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cơ giáo dục trẻ biết ích lợi của cây đối với đời sống
con người( cho gỗ,quả, hoa, rau, làm cho mơi trường
thêm sạch, thống mát), trẻ biết chăm sóc và bảo vệ
cây xanh
2.4 HĐ4Chơi tự do
-Trẻ trả lời
-
Trể hứng thú tham ra
vào các trò chơi
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực hiện như ngày thứ 4</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b>* Ứng dụng phương pháp montessori:Đọc sách cho trẻ nghe</b>
Mục đích - Sách có thể trở nên thân thiết, dạy trẻ cảm nhận cái
đẹp, có kinh nghiệm về thế giới mới xung quanh
- Truyền đạt hiểu biết mới về giấc mơ và tưởng tượng
- Có khả năng nghe và kể chuyện
- Có khả năng sáng tạo quan tâm đến chữ viết, sự
quan sát, sự tưởng tượng nhảy cảm, yên tĩnh, chuẩn bị
suy nghĩ hợp lý
<b> Phương pháp</b>
<b>Tên bài học này là: Đọc sách</b>
Bước 1: Lấy giáo cụ để ra trước mặt
Bước 2:
- Hỏi trẻ thấy gì trên quyển sách
- Xong cơ giới thiệu hình ảnh trên quyển sách, tên sách/ truyện, tên tác giả, tên nhà xuất
bản, tên họa sĩ vẽ tranh trong sách/ truyện
- Dạy trẻ cách mở sách: tay trái giữ mép trái sách, tay phải để mép trên bên phải, luồn tay
xuống lật mở từng trang sách
+ cô kể và chỉ từng tranh trong sách/ truyện
- đàm thoại với trẻ về nội dung trong sách/ truyện
- Giáo dục trẻ.
Bước 3: Cất sách/ truyện
*. Liên hoan văn nghệ cuối tuần: hát các bài hát về chủ đề.
*. Bình bầu bé ngoan
<b>1. Yêu cầu:</b>
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu, vận động theo nhạc
- Rèn kĩ năng hát cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu ca hát.
<b>2. Chuẩn bị: sắc xô, phách tre, mõ, trống,..</b>
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Dự kiến Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i> - Trò chuyện về ngày cuối tuần và hai
ngày sắp nghĩ.
<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i>
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề Bản thân
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề bản thân
- Tổ chức buổi biễu diễn văn nghệ cuối tuần. Cô là
người dẫn chương trình.
- Cơ gọi tổ, nhóm đăng ký lên biễu diễn văn nghệ.
- Trẻ trị chuyện cùng
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trị chuyện, biểu diễn
cùng cơ
<b>V ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
1.Tình trạng sức
khỏe: ...
...
...
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...
...
...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...
...
...
………
………
……….